Một số biện pháp dạy học đọc hiểu hcho học sinh lớp 1 giai đoạn đọc vần theo định hướng phát triển năng lục người học theo chương trình giáo dục phhổ thông 2018

28 37 0
Một số biện pháp dạy học đọc hiểu hcho học sinh lớp 1 giai đoạn đọc vần theo định hướng phát triển năng lục người học theo chương trình giáo dục phhổ thông 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… .……………….……… .1 1.1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………………….……….… 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .4 2.1 Cơ sở lí luận .4 2.2 Thực trạng * Khái quát đơn vị .5 * Thực trạng đọc hiểu học sinh lớp trường Tiểu học Định Tân * Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt .5 * Kết thực trạng vấn đề nghiên cứu .5 2.3 Giải pháp, biện pháp 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 2.3.3 Các giải pháp cụ thể 2.4 Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp 16 2.5 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 17 2.6 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông, CT giáo dục phổ thông - CT môn Ngữ văn (CT GDPT môn Ngữ văn) 2018 xây dựng quan điểm “lấy kĩ giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp Với riêng cấp tiểu học, CT có mục tiêu bước đầu giúp HS hình thành Năng lực chung, phát triển Năng lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thông tin văn Mơn Tiếng Việt coi môn học công cụ nhà trường tiểu học Môn học giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Việc sử dụng thành thạo tiếng Việt thể kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Trong đó, nói, kĩ đọc kĩ quan trọng hàng đầu Kĩ trở nên quan trọng với HS lớp 1, đối tượng lần học cách đọc để sử dụng mơn Tiếng Việt vận dụng vào việc học tập môn học khác Kĩ đọc đặt lên quan trọng tiểu học, đặc biệt lớp Mục tiêu CT với giáo dục cấp tiểu học cho thấy đích hoạt động đọc đọc hiểu Đọc công cụ, đọc trôi chảy bao hàm việc hiểu nghĩa từ, câu để từ hiểu nội dung văn Như vậy, thấy rằng, dạy học theo tiếp cận Năng lực vấn đề then chốt đổi phương pháp dạy học Trong Dạy học đọc hiểu cần đẩy lên bước phát triển Năm học 2020 - 2021 năm học triển khai chương trình SGK lớp mới, chương trình gồm sách qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu CBGV trường tiểu học Định Tân nơi công tác định chọn sách “Vì bình đẳng dân chủ giáo dục” để giảng dạy cho học sinh trường Qua thời gian giảng dạy tơi thấy cần nghiên cứu cách hệ thống, để tìm điểm mới, phù hợp với thực tiễn giảng dạy Tiếng Việt lớp đặc biệt giai đoạn Học vần, đáp ứng yêu cầu CT môn Ngữ văn 2018 Với lí trên, đề tài Một số biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển Năng lực người học theo chương trình GDPT 2018 có tính cấp thiết, thời ý nghĩa nghiên cứu dạy học Học vần cho HS lớp 1, dạy Tiếng Việt cho HS tiểu học nói riêng giảng dạy Ngữ văn nói chung bối cảnh đổi giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Ghi lại biện pháp làm để tạo khơng khí hào hứng, sơi giúp học sinh u thích mơn Tiếng Việt Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công việc nâng cao chất lượng Học vần cho học sinh lớp Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường, từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện việc giảng dạy Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu lí thuyết từ phương diện tiếp cận lịch sử, tiếp cận chuẩn hóa, tiếp cận hệ thống tiếp cận cá nhân hóa giúp tơi có góc nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát nghiên cứu giúp thu thập liệu thực tế từ trình quan sát, đánh giá hoạt động dạy học GV, HS khảo sát thực trạng + Phương pháp quan sát sư phạm: dùng trình quan sát tương tác hoạt động GV hoạt động HS học thực nghiệm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: dùng để khảo nghiệm tính khả thi biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS lớp giai đoạn Học vần - Phương pháp phân tích tổng hợp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Đọc hiểu có vai trị quan trọng, lực then chốt giúp học sinh thành công sống học tập, tạo tảng cho em khám phá chân trời tri thức rộng lớn Chỉ có kĩ đọc, HS hiểu đầy đủ ý nghĩa văn dự đoán điều xảy Đọc trình phức tạp, gắn với hoạt động thực hành Những khía cạnh quan trọng việc đọc phải đảm bảo trình dạy đọc cho học sinh Theo GS - TS Lê Phương Nga: “Đọc xem hoạt động lời nói có thành tố: 1)Tiếp nhận dạng thức chữ viết từ; 2) Chuyển dạng thức chữ viết thành âm thanh, nghĩa phát âm từ theo chữ (đánh vần) đọc trơn tiếng tùy thuộc vào trình độ nắm kĩ thuật đọc; 3) Thơng hiểu đọc (từ, cụm từ, câu, bài)” Đối tượng dạy học đọc hiểu giai đoạn Học vần văn Việc đọc hiểu từ ngữ chứa vần học (các từ khóa, từ ngữ ứng dụng) coi tiền đề chuẩn bị cho việc hình thành lực đọc hiểu Bởi từ ngữ sử dụng làm từ khóa hay từ ngữ ứng dụng cho HS lớp giai đoạn Học vần phần lớn mang nghĩa biểu vật, mang đến thông tin định danh, chưa đủ sức tạo thông báo Các từ ngữ tiếp vào văn Khi ấy, HS hiểu nghĩa từ ngữ dễ dàng đọc hiểu văn Văn giai đoạn Học vần có khác biệt so với giai đoạn sau lớp (thường gọi Luyện tập tổng hợp) lớp học sau cấp tiểu học Văn gồm câu mang nội dung thông báo, truyền tải thông điệp đơn giản, tồn dạng câu kể Văn đoạn ngắn, văn hồn chỉnh thuộc kiểu văn văn học, văn thông tin hay văn đa phương thức Số lượng chữ văn giai đoạn Học vần có yêu cầu khắt khe Giai đoạn Học vần góp phần tạo chân dung người học có lực đọc hiểu định hình mức độ bản: đọc đúng, tương đối trôi chảy văn ngắn; bước đầu nhận diện thơng tin có văn bản; hiểu nội dung văn đơn giản; biết liên hệ, so sánh, kết nối văn Phát triển lực đọc hiểu có vai trị định HS lớp Năng lực đọc hiểu tảng, lực cốt lõi, công cụ để HS lớp phát triển lực khác Đây trình lâu dài, theo lộ trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Một thực tế dạy học đọc hiểu cho HS lớp là: GV ln nghĩ em cịn q nhỏ, chưa thể hiểu chưa cần hiểu từ ngữ khó em Thế nhưng, với phát triển tiến xã hội, với đổi Giáo dục, em lại tiếp cận với nhiều kênh thông tin, tiếp xúc giao lưu với nhiều mối quan hệ xã hội nên em hiểu biết sớm Sự hiểu biết khiến em tị mị, thích khám phá tìm hiểu việc, tìm hiểu thơng điệp có văn sống Chính vậy, sâu nghiên cứu “Một số biện pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học theo chương trình GDPT năm 2018.” để làm tốt việc dạy đọc hiểu cho em 2.2 Thực trạng * Khái quát vài nét đơn vị Trường Tiểu học Định Tân nơi công tác trường có sở vật chất đầy đủ với phịng chức năng; thư viện có đủ loại sách để cán bộ, giáo viên học sinh tham khảo Bên cạnh có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng chất lượng Điều có nhiều thuận lợi cho q trình dạy học Tuy nhiên, học sinh đa số gia đình làm nơng nghiệp, nhiều em bố mẹ làm ăn xa nhà với ông bà nên quan tâm đến việc học em chưa quan tâm nhiều, dẫn đến kết học tập em chưa cao * Thực trạng đọc hiêu học sinh lớp trường Tiểu học Định Tân Việc hình thành, phát triển kĩ đọc hiểu cho HS chưa quan tâm mức, GV chưa hướng đến dạy cách đọc cho HS, HS học tập thụ động, làm theo mẫu nhiều Việc hình thành phát triển Năng lực đọc hiểu cho HS giai đoạn Học vần chưa ý Phương pháp hình thức tổ chức đọc hiểu văn chưa đa dạng, chưa thực thu hút HS tham gia vào trình đọc hiểu văn * Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Vì địa bàn nông thôn nên môi trường học tập, môi trường xã hội, điều kiện tiếp xúc với giáo dục kĩ sống, hoạt động trải nghiệm theo chương trình nhà trường cịn nhiều hạn chế nên dẫn đến khả hồi đáp Văn HS chưa tốt, em chưa hình thành thói quen đọc suy nghĩ; đọc trải nghiệm thân để từ tự rút cho học nhận thức, tình cảm hành vi Một số GV cho nên dạy học đọc hiểu từ phần Luyện tập tổng hợp lúc HS đọc hết âm, vần, tiếng, từ, câu tiếng Việt; GV có đủ thời gian để giúp HS đọc hiểu văn việc đọc hiểu văn lúc có hiệu * Kết thực trạng vấn đề nghiên cứu Để nắm vững chất lượng học sinh, tiến hành khảo sát đầu năm Năng lực đọc hiểu HS năm học 2020 - 2021 Qua kiểm tra thu kết sau: Thời điểm Lớp kiểm tra 1A 21/9/2020 Sĩ Số 35 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 9% 12 35% 10 30% 26% Xuất phát từ kết học sinh nghiên cứu “Một số biện pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học theo CT GDPT năm 2018” để nâng cao chất lượng đọc hiểu cho em 2.3 Giải pháp, biện pháp thực 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục tiêu hệ thống tập dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp xây dựng dựa vào lực ngơn ngữ Muốn hình thành phát triển NL ngôn ngữ cần phải thông qua việc phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu từ thấp tới cao Riêng với kĩ đọc lớp 1, yêu cầu đọc đọc hiểu đặt lên hàng đầu Muốn vậy, phải thiết kế hệ thống tập đọc hiểu nhằm thực đến mức thành thục kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS, đưa HS vào tình học tập phục vụ cho mục đích phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ, đảm bảo nguyên tắc sư phạm Lê A khái quát sau: “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động giao tiếp hoạt động giao tiếp Bằng cách đó, nhà sư phạm tạo đường phát triển lực cho người học” 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Mỗi câu hỏi, tập đọc hiểu có cấu tạo hai phần: phần lệnh phần ngữ liệu Phần lệnh trình bày dạng câu cầu khiến câu hỏi Phần lệnh cho biết mục tiêu, nội dung hoạt động Phần lệnh cho biết thêm hình thức thực cách lưu giữ kết hoạt động Trong nhiều ví dụ, phần lệnh cịn cho biết kết hoạt động lưu lại vở, bảng nhóm phiếu học tập Phần ngữ liệu đơn vị ngôn ngữ - lời nói (tiếng, từ, câu, đoạn, bài) tranh, ảnh, hình vẽ phản ánh khơi gợi nội dung (nghĩa, ý, chất liệu) đơn vị ngơn ngữ - lời nói mà HS cần phải sử dụng để khảo sát để suy nghĩ làm 2.3.3 Các giải pháp, biện pháp cụ thể Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu cho HS lớp giai đoạn học vần a Bài tập nhận diện, tái Nhóm BT yêu cầu tính làm việc độc lập HS chưa cao HS cần nhận diện, ghi nhớ, phát nhắc lại từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết văn Yêu cầu đọc hiểu hình thức CT GDPT thể rõ dạng tập Dạng tập phản ánh cấp độ nhận thức thấp nhất, không yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề trongmột tình cụ thể Dạng tập có loại tập sau: a.1 Bài tập nhận diện câu, đoạn: Loại tập yêu cầu HS nhận biết dòng thơ, khổ thơ, câu văn, đoạn văn Loại tập dùng suốt giai đoạn học vần a.1.1 Bài tập nhận biết số dòng thơ, khổ thơ Bài tập nhận biết số dịng thơ, khổ thơ nhằm mục đích giúp HS nhận biết số dòng, số khổ đoạn/ thơ Từ xác định từ cần hiểu nghĩa nằm dịng số hay câu nói lên ý khổ thơ, thơ nằm dòng số mấy, đoạn thơ để chuẩn bị cho kĩ phận Lệnh tập ghi, điền câu hỏi bao nhiêu, mấy? Mà câu trả lời kết việc đếm, xác định số câu, số dịng Ví dụ, đọc bài: Rau Quả ớt áo đỏ Bí ngơ áo vàng Cà rốt áo cam Cài thìa xanh ngắt Cơn mưa lất phất Bất ghé qua Rau hát ca Xơn xao chào đón Lệnh tập sau: - Đếm số dịng khổ thơ điền số vào chỗ trống: Khổ thơ có dịng - Điền vào chỗ trống ý kiến em: Bài thơ có khổ thơ, khổ thơ gồm dòng thơ (Bài 43, trang 99, tập 1) a.1.2 Bài tập nhận biết số câu văn, đoạn văn Bài tập nhằm mục đích giúp HS nhận biết số câu đoạn văn Câu nói lên ý đoạn văn, văn nằm câu số mấy, đoạn văn để chuẩn bị cho kĩ phận Bài tập nhằm giúp HS nhận biết đoạn chủ yếu dựa vào dấu hiệu hình thức đoạn (đoạn nằm hai dấu chấm xuống dòng) Trong số trường hợp, văn dài, cho học sinh đếm số dòng Việc đếm số dịng giúp học sinh nhận đoạn văn văn có nhiều đoạn (nằm từ dòng đến dòng nào) Lệnh tập ghi, điền câu hỏi bao nhiêu, mấy? Mà câu trả lời kết việc đếm, xác định số câu, số dịng, số đoạn văn Ví dụ: Bài tập 1: Nhà Kiến Kiến vật cần mẫn, kiên trì Ngày ngày, kiến mẹ, kiến mải miết tha ăn nhà Đồ ăn chất chật tổ Bốn mùa, nhà kiến no đủ, chả sợ mưa gió Lệnh tập sau: - Ghi số vào chỗ kết thúc câu cho biết đoạn văn có câu? (Vần iên iết, trang 107, tập 1) Bài tập 2: Ngăn nắp Hết ngủ trưa, tổ Thắm kê lại bàn ghế, bạn Nam chăm lắm, bàn Các bạn nữ hăm hở bê ghế Lát sau, bàn ghế ngăn nắp Lệnh tập sau: - Điền số vào chỗ trống: Đoạn văn có dịng (Vần ăm, ăp, trang 117, tập 1) Bài tập 3: Lệnh tập sau: Đọc nhẩm toàn đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời - Dấu chấm xuống dòng dấu hiệu ngăn cách hai đoạn bài? Dấu chấm xuống dòng dòng thứ Dấu chấm xuống dòng dòng thứ hai Dấu chấm xuống dòng dòng thứ ba Dấu chấm xuống dòng dòng thứ tư (Vần uôn, uôt, trang 11, tập 1) Bài tập 4: Lệnh bà tập là: Điền số vào chỗ trống: Bài văn có đoạn, đoạn có câu, đoạn có câu (Bài 109: vần oong, ooc, uơ…, trang 42, tập 2) Bài tập 5: Đoạn thứ hai dòng thứ kết thúc dòng số bao nhiêu? Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Bắt đầu từ dòng kết thúc dòng Bắt đầu từ dòng kết thúc dòng Bắt đầu từ dòng kết thúc dịng (Chú Thỏ tinh khơn,bài 82: vần eo, êu, trang 176, tập 1) a.2 Bài tập phát đề tài văn bản, nhận biết nhân vật, câu quan trọng Đề tài văn phạm vi thực phản ánh đề cập tới văn HS nhận đề tài văn trả lời câu hỏi: Văn nói gì, việc gì, ai? Trong giai đoạn Học vần, loại BT thường triển khai dựa vào tranh minh họa để đoán đề tài văn dựa vào tên bài, tên người, tên vật, tên việc nêu văn a.2.1 Bài tập ghi nhớ tên bài, nhận biết đề tài văn Tên thường ngắn lại giúp xác định đề tài VB phần đoán định nội dung VB Tên thường gắn với nội dung nên việc khai thác tên giúp xây dựng tập cho HS xác định đề tài, nội dung Ví dụ lệnh BT: “Bài văn có tên gì?”, “Viết lại tên thơ.” Loại BT phát biểu đề tài thường dựa vào tranh minh họa dựa vào nhân vật, vật, việc nêu Ví dụ: Bài tập 1: Lệnh tập sau: Dựa vào tranh minh họa, cho biết đoạn văn viết loại nào? ( Vườn cà chua, Bài ôn tập, trang 122, tập Đáp án: Quả cà chua) Bài tập 2: Bài thơ viết loài chim nào? Khoanh tròn vào chữ trước đáp án đúng: a Chim sẻ b Chim công c Chim bồ nông (Tập tầm vông, 71:vần ông ôc, trang 154, tập Đáp án: a Chim công.) a.2.2 Bài tập nhận biết nhân vật Yêu cầu HS nhận diện nhân vật cần thực từ giai đoạn đầu Học vần Ví dụ: Bài tập 1: Bài đọc có nhân vật nào? (Bênh vực bạn, 78: vần ênh êch, trang 168, tập Đáp án: Bài đọc có ba nhân vật: Ếch, Cị Ễnh ương.) Bài tập 2: Gạch tên nhân vật có (Hưng Lực, vần ưng ưc, trang 158, tập Đáp án: phú ông, chàng Lực, chàng Hưng) Bài tập 3: Ai giúp chó qua chỗ bùn? Viết tiếp câu trả lời vào chỗ trống: giúp chó qua chỗ bùn (Gúp bạn, 68: vần eng ec, trang 148, tập Đáp án: Lợn con) Bài tập 4: Câu số lời ai? (Đọc sách, 80: ôn tập, trang 173, tập Đáp án: Lời Nhái bén) a.2.3 Bài tập nhận biết câu quan trọng Câu quan trọng câu nói lên nội dung, ý nghĩa bài, giúp HS rút học hay lời khuyên từ đọc Ví dụ: Bài tập 1: Tìm gạch lời mẹ dặn bạn Mạnh (Bài 29: vần anh, ach, trang 70 Đáp án: Mạnh à, nhớ giữ sách Tránh làm rách nhé!) Bài tập 2: Tìm chép lại câu văn nói ý chung tồn bài? (Sóng biển, 102: vần oam, oăm, oap, trang 28, tập Đáp án: “Na yêu sóng lắm.”) Bài tập 3: Câu cho thấy bác cần cẩu khỏe? (Bác cần cẩu, : vần âu, ây ,trang 174, tập Đáp án: “Hòm to, hòm nhỏ bác lấy tay nhấc lên nhẹ không ”) 13 - Câu đố hoạt động kết nối sau đọc Ví dụ: hoạt động cuối 84 oi ơi câu đố: Con mào đỏ Lông mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy? (Bài 84, trang 180, tập Đáp án: gà trống) Các tập trở thành trị chơi mang tính tương tác xã hội cao GV tổ chức cho HS sưu tầm sáng tác câu đố để đố lẫn Ví dụ: hướng dẫn HS đọc hiểu Con gì? (Bài 84, trang 180, tập 1), GV hướng dẫn HS trao đáp: - Bạn nêu câu đố vật? b Trị chơi thơng qua vận động Bên cạnh khả triển khai số tập ĐH từ, ĐH VB hình thức trị chơi trên, GV tổ chức số trị chơi vận động để tăng cường hứng thú lực đọc hểu cho HS Dưới số trị chơi vậy: Trị chơi “Đi tìm nhân vật”: • Mục đích: Ơn lại đặc điểm nhân vật tập đọc học • Cách chơi: - Người chơi đứng hàng dọc ngồi vòng tròn thành đội - Quản trị nhóm 3-5 HS: trao đổi, thống đặt số câu hỏi nhân vật học Nhóm quản trị thay làm MC (người dẫn chương trình) làm trọng tài ghi điểm: trả lời đáp án thưởng tràng pháo tay đội quản trò hoa thưởng, sai hoa thưởng Các câu hỏi đưa liên tục, đội trả lời cách giơ tay đứng phía trước, đội giơ tay trước đứng phía trước trước quyền trả lời, đội trả lời lần, đội trả lời tặng hoa thưởng, đội trả lời sai quyền trả lời câu hỏi Quyền trả lời chuyển cho đội cịn lại Nếu hai đội khơng trả lời được, câu hỏi vòng lại lần hai đội trả lời hết câu hỏi đưa - MC mời hai đội sẵn sàng vào chơi Hoa thưởng cho câu trả lời xếp trước đội - Mẹ dặn nhớ giữ sách sẽ? (Bài 29, trang 70, tập Đáp án: Mẹ dặn Mạnh) - Cô giáo dạy bạn Sáo, Chào Mào, Vạc gõ phách? (Gõ phách Bài 35, trang 83, tập Đáp án: cô giáo Vàng Anh) - Nhân vật đan cho Én tổ len? (Én nhỏ.tr85 Đáp án: Bé Hạnh) - Con vật có tính cần mẫn, kiên trì? (Nhà Kiến trang 107 Đáp án: Kiến) Trò chơi “Ai thơng minh?” • Mục đích: Đọc tranh vẽ, kể lại câu chuyện • Cách chơi: - Cả lớp ngồi thành đội GV đứng phía trước, làm chủ trò, đưa tranh ra, nêu câu hỏi cho đội ném bóng cho đội 14 - HS (đội 1) nhận bóng trả lời câu hỏi, trả lời thưởng bơng hoa cho đội quyền ném tiếp cho bạn khác đội, HS nhận bóng dựa vào tranh GV đưa nêu câu hỏi tiếp theo, câu hỏi diễn biến câu chuyện, nội dung tranh đội thưởng tiếp hoa ném bóng sang đội 2, đội lặp lại cách chơi đội 1, câu hỏi chưa diễn biến câu chuyện nội dung tranh quyền ném bóng, bóng trả cho GV GV làm lại từ đầu với tranh - Đội thắng đội có nhiều hoa thưởng Một số câu hỏi đọc hiểu dành cho việc đọc hiểu truyện tranh không lời “Quạ trồng đậu” Đây hình thức đọc văn đa phương thức (đọc truyện tranh không lời) Tranh 1: Quạ nhặt gì? Tranh 2: Quạ làm với hạt đậu Tranh 3: Những hạt đậu nào? Tranh 4: Cuối cùng, đậu nào? Quạ cảm thấy nào? HS cho nhiều đáp án khác Mức độ đơn giản là: Quạ nhặt hạt đậu Quạ vùi hạt đậu xuống đất Hạt đậu mọc thành Những đậu mọc nhiều Quạ cảm thấy vui c Đóng vai Đóng vai đặt vào vị trí nhân vật giao tiếp định hồn cảnh giao tiếp định để nói năng, hành xử phù hợp với tính cách nhân vật hồn cảnh Đóng vai có vai trị quan trọng để rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt thông qua việc tổ chức cho HS tiến hành hoạt động giao tiếp nghe - nói, hỏi - đáp Vận dụng phương pháp này, tập đọc hểu giai đoạn Học vần xây dựng thành tình giao tiếp gần gũi, thiết thực với em HS HS nhận vai giao tiếp để “diễn xuất” theo vốn hiểu biết thân nhằm giải tình Các em trở thành nhân vật giao tiếp thể tình cảm, hành vi lời nói theo tình đặt HS vận dụng hiểu biết văn bản, trau dồi trí tưởng tượng, trải nghiệm, thể ngữ điệu, cử chỉ, hành động vào vai nhân vật Từ thể liên hệ, kết nối phù hợp với nhiệm vụ hồi đáp văn Ví dụ: Sau đọc Chia quà (Bài 26, trang 64, tập 1), có tình giao tiếp đơn giản, quen thuộc sau: 15 - Khi bố cho q, bạn nói gì? Muốn thực tình giao tiếp này, HS suy nghĩ, lựa chọn lời nói Đây tình đơn giản HS thực lớp kịch ngắn, thực lượt lời đáp Đáp án là: - Con cảm ơn bố! Món quà đẹp quá! - Con cảm ơn bố ạ! Oa, quà thích! - Con cảm ơn bố ạ! Có thể đưa HS vào tình phức tạp phải tương tác với bạn tình sau đọc Chớ để mẹ lo (Bài 33, trang 78, tập 1): Đóng vai Thằn Lằn mẹ để nói lời dặn Thằn Lằn nhí để nói lời đáp lại Tình yêu cầu HS phải tương tác nhóm đơi với bạn Một HS đóng vai mẹ, nói lời dặn có cuối văn đọc: - Nhí để mẹ lo nhé! Một HS đóng vai Thằn Lằn nhí, suy nghĩ, lựa chọn lời đáp lại Dựa vào tồn văn bản, HS nêu đáp án là: - Vâng, nghe lời mẹ dặn ạ! - Con biết lỗi Lần sau lời mẹ ạ! Tình phức tạp HS tự nghĩ toàn lời thoại tương tác bạn Sau đọc xong Đố (Bài 27, trang 66, tập 1), GV đưa tình huống: - Hãy đóng vai Tí chị để tiếp tục đố loại Tình yêu cầu HS phải tương tác nhóm đơi với bạn Một HS đóng vai chị, HS đóng vai Tí để đố trả lời loại Dựa vào mẫu lời nói có bài, HS nhập vai diễn xuất tương tự Đáp án là: Chị: - Đố Tí, nho nhỏ, chín màu đỏ, vị lại chua chua? Tí: - A, nhót Tí: - Đố chị, ruột mềm, vỏ có màu nâu, ăn vào lịm? Chị: - Chị biết rồi, hồng xiêm Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu giai đoạn Học vần cho học sinh lớp theo mơ hình ba giai đoạn.(Giai đoạn hoạt động trước đọc, giai đoạn hoạt động đọc giai đoạn hoạt động sau đọc) a Hoạt động trước đọc - Huy động tri thức, trải nghiệm HS có liên quan đến nội dung chủ đề văn đọc hiểu Tri thức bao gồm: vốn sống, trải nghiệm có, làm; mơi trường, lối sống, văn hóa, gia đình; kiến thức có từ việc nghe kể, xem phim, chơi, du lịch, tiếp xúc với nhiều trải nghiệm khác nhau… - Bổ sung tri thức cần thiết để học sinh thực hoạt động đọc hiểu văn GV bổ sung tri thức cho HS cách nói chuyện, kể thêm hiểu biết sống xung quanh; tạo hội để em tiếp xúc với nhiều trải nghiệm khác nhau: cầm nắm, ngắm nhìn vật thật, mơ hình vật thật liên quan… - Tạo tâm sẵn sàng hứng thú bước vào hoạt động đọc GV cần tạo môi trường học tập thân thiện để học sinh cảm thấy thoải mái tự sử dụng hiểu biết sẵn có để khám phá văn GV khơi gợi, mời gọi HS bước vào khám phá văn việc tạo bối 16 cảnh xem phim, kể chuyện, hát… Nhờ đó, HS có tâm lí dễ dàng nhập cuộc, hào hứng trình bày ý tưởng riêng em - Tạo dự đốn ban đầu để kích hoạt khung dự hướng trông đợi GV đưa yêu cầu (vẽ, thảo luận, đặt câu hỏi,…) để khơi gợi, giúp HS trình bày liên tưởng, suy nghĩ, cách hiểu ban đầu văn - Bước đầu lựa chọn chiến thuật đọc hiểu phù hợp Để đặt câu hỏi theo hướng phát triển lực, ý đến kĩ đặt câu hỏi Cách đặt câu hỏi cho hoạt động trước đọc nên ý hướng vào đích như: câu hỏi mang tính chất khởi động (Tên đọc gì? Tên đọc cho em biết điều gì? Bức tranh minh họa vẽ ai? Họ làm gì? …); câu hỏi mang tính chất khơi gợi khả dự đoán (Thử nghĩ xem nhân vật tranh / tên có học lớp/ sống nhà khơng?; Con chó đứng cầu để làm nhỉ? ); câu hỏi mang tính chất suy luận (Nhìn vào hình vẽ sư tử, em có nghĩ khơng? Tại em nghĩ vậy? ) Đây cách để tơi hình thành em chân dung người học có lực tự đọc cách tích cực, chủ động mang sắc thái cá nhân Ngay từ phần học Âm, hướng dẫn em đọc hiểu văn ngắn theo chiến thuật Bài đọc sau ví dụ: Cua rùa Xưa kia, nhà cua nhỏ tí ti, nhà rùa to Khi mưa, cua trú nhờ nhà rùa Cua xa có quà cho rùa Tôi hướng dẫn HS quan sát tiêu đề VB nêu yêu cầu nhiệm vụ sau: - Em tơ màu tên văn - Em thử đốn xem đọc có nhân vật? - Câu chuyện nhân vật diễn nhỉ? Học sinh hào hứng tham gia vào nhiệm vụ, hứng thú trả lời câu hỏi Nhờ vậy, tâm chuẩn bị bước vào văn em tốt Đến học Vần, sử dụng chiến thuật tổng quan dự đoán vào văn mức độ sâu Lúc người đưa câu hỏi gợi mở GV HS tự đưa câu hỏi nhóm Bài đọc sau ví dụ: Dê trồng cải củ Dê Con chăm chỉ, khéo tay lại hay sốt ruột Một hôm, đem hạt cải gieo Vừa thấy hạt mọc thành cây, Dê Con vội nhổ cải lên xem có củ chưa Thấy cải chưa có củ, Dê Con lại trồng xuống Cứ thế, hết đến khác Cuối cùng, cải héo rũ Với VB này, chúng tơi dẫn dắt học sinh đọc hiểu cách giao nhiệm vụ: - Ai xuất bốn tranh này? - Cô băn khoăn khơng biết Dê Con làm gì? - Nét mặt Dê Con tranh số nhỉ? Em đốn xem Dê Con buồn khơng? 17 Bằng cách đó, GV mở tâm hồn trẻ, để trẻ bước chân vào văn bản, có trải nghiệm thú vị, khơi gợi hứng thú đọc, tìm hiểu chuyện kể văn b.Hoạt động đọc Ở giai đoạn này, sử dụng chiến thuật: chiến thuật xây dựng mối quan hệ hỏi đáp, chiến thuật dự đốn, chiến thuật đặt vào tình với loại câu hỏi đề nghị “Nếu bạn ”, chiến thuật hình dung tưởng tượng Ví dụ: Với Dặn em (trang 45, tập 2), GV hướng dẫn HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: - Ở khổ thơ 1, anh dặn em chuyện gì? (HS dùng bút chì bút màu để gạch chân hay tơ màu vào dịng thơ “Khơng chạy huỳnh huỵch, khơng viết nguệch ngoặc”, nói to đáp án trước lớp.) GV dẫn dắt giúp HS tái hiện: - Khi anh dặn em, em nào? (Đáp án: nghe lời anh.) - Ở khổ 2, anh dặn em chuyện gì? - Ở khổ thơ anh cịn dặn em nữa? GV gợi mở cho HS: - Nếu anh thơ, em dặn em em điều gì? Câu hỏi nhằm huy động thêm trải nghiệm em để so sánh, đối chiếu với thông tin văn bản, thực phân tích, suy luận để nắm bắt ý nghĩa, thông điệp mà người viết văn muốn chuyển đến người đọc Khổ thơ cuối, GV huy động tái tạo, sáng tạo HS cách gợi mở: - Em thử hình dung xem lúc mặt người anh nào, mặt bé nào? (Đáp án là: anh vui vẻ, bé hào hứng) Phiếu tập đọc hiểu cách để “vật chất hóa” “hiểu” học sinh bên Các kĩ thuật phiếu tập để khai thác thông tin bề là: tơ, nối, gạch dưới, vẽ, Ví dụ: Khi xây dựng vật liệu Dê Con trồng cải củ, giao nhiệm vụ cho học sinh: Viết thứ tự việc Có thể sử dụng sơ đồ sau để giúp học sinh thực nhiệm vụ này: … b … … … … a) Cải héo rũ; b) Dê gieo hạt cải; c) Cải mọc thành cây; d) Nhổ cải lên xem c Hoạt động sau đọc Ở giai đoạn sau đọc, chiến thuật huy động là: Đặt câu hỏi, Hình dung tưởng tượng, Suy luận, Dự đoán, Kết nối, Giám sát việc hiểu thân Sau đọc xong bài, GV hướng dẫn em tự đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cảm nhận ấn tượng đọc Ví dụ như: - Em thích đọc điểm gì? 18 - Em yêu thích phần đọc? - Cịn có chỗ em chưa hiểu khơng? Những câu hỏi dùng cho chiến thuật là: Em đốn ; Em có nghĩ Chiến thuật suy luận lồng vào hình thức tập Hồi đáp văn với câu hỏi như: Em đoán xem Vạc nào? / Em đoán xem Sáo đời, Sáo mẹ cảm thấy nào? Kết nối văn với trải nghiệm đời sống HS cách tri thức tham gia vào hoạt động sau đọc, làm cho thông tin văn gắn kết với cá nhân HS Kết đọc hiển thị vận dụng bối cảnh thực tiễn gắn với việc giải nhiệm vụ đời sống theo mức độ khác Chiến thuật kết nối văn với trải nghiệm đời sống học sinh triển khai qua hình thức câu hỏi trị chơi nhận thức vẽ tranh dựa cảm nhận HS văn Những phương pháp tạo hứng thú, tâm tiếp nhận tích cực, phù hợp với việc tiếp nhận văn bản, với hứng thú biểu đạt cảm nhận sống tranh ảnh HS Chiến thuật lồng vào hình thức tập Hồi đáp văn với câu hỏi như: Vì phải ngủ giờ?, Những biển báo sau cho biết điều gì? Việc tổ chức dạy học đọc hiểu theo mơ hình ba giai đoạn phần Học vần biện pháp mà đề tài mong muốn hình thành em chân dung người đọc tích cực, sáng tạo hành trình học tập Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Để thực giải pháp, biện pháp giáo viên cần xác định vai trị chủ đạo đổi phương pháp dạy học, trước hết phải tìm tịi phương pháp truyền đạt có hiệu quả, kích thích tích tư duy, sáng tạo học sinh Chủ động bồi dưỡng chun mơn, tìm tài liệu, tập phù hợp với nhận thức học sinh Thường xuyên đánh giá chất lượng đọc hểu học sinh khảo sát định kỳ để xác định học sinh yếu phần Từ xác định nguyên nhân có biện pháp khắc phục Tăng cường cho học sinh thực hành, luyện tập để củng cố kiến thức rèn luyện kỹ đọc hiểu Giáo viên tránh nói nhiều làm thay học sinh, mà phải tổ chức cho tất học sinh làm việc hướng dẫn Giáo viên kiểm tra, giúp em sửa lỗi sai, động viên em làm tốt Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Những biện pháp thực không tồn riêng lẻ mà hỗ trợ nhằm tạo chế dạy học đọc hiểu cho HS lớp giai đoạn Học vần hiệu Để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu cho HS lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực HS cần thiết phải xây dựng ngữ liệu đảm bảo yêu cầu dạy học đọc hiểu thống với mục tiêu dạy đọc thành tiếng Điều có nghĩa cần phải có biện pháp để đẩy nhanh q trình dạy đọc thành tiếng Để sử dụng hệ thống ngữ liệu, câu hỏi, bà tập hiệu cần đề xuất biện pháp dạy học gây hứng thú, tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu theo mơ hình ba giai đoạn (hoạt động trước đọc, hoạt động đọc hoạt động sau đọc) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng phương pháp giảng dạy trên, qua học kì tơi vận dụng vào thực tế giảng dạy đề tài đem lại kết sau: 19 * Bản thân có tài liệu phù hợp để áp dụng phương pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực cho người học Dựa biện pháp đó, tơi hướng dẫn học sinh đọc hiểu cách tốt * Bản thân cảm thấy hứng thú dạy Trước cảm thấy phận học sinh thường uể oải, mệt mỏi học vần Giờ áp dụng đề tài vào giảng dạy tổ chức hoạt động phù hợp cho em học sinh Các em hiểu văn tiếp cận Chất lượng học tập em nâng lên rõ rệt khiến cảm thấy hứng thú dạy đọc hiểu cho em cảm thấy yêu nghề * HS hứng thú, tự tin lạc quan việc đọc hiểu (tìm hiểu bài) Qua việc tiếp cận với hình thức phương pháp mà đưa ra, học sinh tự tin lên nhiều Tôi thấy em vui vẻ, hào hứng, lạc quan học tiếng Việt nói chung học vần nói riêng, hứng thú việc quan sát, mở rộng vốn từ, học sinh đạt mục tiêu học tập, chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Vì vậy, sử dụng Một số biện pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học theo CT GDPT năm 2018 việc làm cần thiết giúp HS có niềm tin, vững vàng đường học tập - Không khí lớp học sơi nổi, sinh động hẳn lên học phân mơn Học vần nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung * Chất lượng HS nâng lên Sau áp dụng đề tài, tiến hành khảo sát học sinh lần vào thời điểm (lần 1: cuối học kì 1; lần (giữa học kì 2) Sau kết khảo sát lần lớp 1A trường TH Định Tân năm học 2020 - 2021 Kết khảo sát lần (Phiếu khảo sát số 1, Phụ lục 1) lớp 1A trường TH Định Tân năm học 2020 - 2021 Thời điểm Lớp Sĩ Số Điểm 9-10 Điểm 7- SL TL SL TL SL TL SL TL 34 14 41% 12 35% 21% 3% khảo sát (cuối kỳ 1A Điểm 5-6 Điểm I) Kết khảo sát lần (Phiếu khảo sát số 2, Phụ lục 1) lớp 1A trường TH Định Tân năm học 2020 - 2021 Thời điểm Lớp khảo sát ( Giữa kì II) Sĩ Số 1A 34 Điểm 9-10 Điểm 7- Điểm 5-6 Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 14 41% 15 44% 15% 0 20 So sánh chất lượng khảo sát đầu năm kết khảo sát lần lớp 1A Sĩ số So sánh chất lượng khảo sát đầu năm khảo sát lần Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm ( tỉ lệ %) ( tỉ lệ %) ( tỉ lệ %) ( tỉ lệ %) Đầu năm 34 KS lần 9% 41% So sánh Tăng 32% Đầu năm KS lần 35% 44% So sánh Tăng 9% Đầu năm KS lần 30% 15% So sánh Giảm 15% Đầu năm KS lần 26% So sánh Giảm 26% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Biện pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học theo CT GDPT năm 2018 thực tập biện pháp daỵ học tích cực, gây hứng thú xây dựng câu hỏi, tập đọc hiểu không ý đọc hiểu nội dung mà cịn ý đến đọc hiểu hình thức liên hệ, so sánh, kết nối theo yêu cầu CT GDPT môn Ngữ văn 2018 Cách hỏi đa dạng: Tăng cường từ loại câu hỏi đóng, loại câu hỏi tạo sẵn khung câu trả lời, tiến tới câu hỏi mở để có nhiều phương án trả lời khác nhau; tạo hội để tiến hành hoạt động trị chơi, thi đố, đóng vai, tạo hội tương tác HS - HS, hoạt động nhóm đơi, thảo luận nhóm,… Những phương tiện học tập như: phiếu học tập, phiếu đánh giá… phương tiện tốt, tích cực hóa hoạt động HS, góp phần nâng cao hiệu việc dạy đọc hiểu Hệ thống tập cách thức thực cho thấy tác dụng tích cực việc hình thành lực đọc hiểu HS lớp giai đoạn Học vần Chính bước đầu mang lại khác biệt chất lượng đọc hiểu học đọc thử nghiệm Kết thực nghiệm cho kết khả quan Việc phân tích kết thực nghiệm phần khẳng định tính khả thi biện pháp dạy học đọc hiểu mà áp dụng, góp phần nâng cao hiệu dạy học thực mục tiêu giáo dục HS tiểu học giai đoạn Sau học kì áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thành cơng lớp 1A 21 Trường Tiểu học Định Tân cho thấy: Đề tài thu số kết định, học sinh có chuyển biến rõ rệt Đồng thời thân rút số học kinh nghiệm sau: - Trước hết người thầy phải ln có lịng u nghề, u người, có ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn giảng dạy - Nhiệm vụ quan trọng bậc người giáo viên Tiểu học phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ lực, hồn cảnh sở thích em tâm sinh lý lứa tuổi em Phân loại học sinh người thầy áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, cá thể học sinh - Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, dự đồng nghiệp, tham dự đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn để nắm bắt thông tin nội dung, phương pháp môn Tiếng Việt Từ giáo viên lập kế hoạch học cho cách khoa học - Ngồi việc có kiến thức vững vàng, người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tích cực, sáng tạo hoạt động học, phải có chuẩn bị giáo án kĩ trước lên lớp - Giáo viên cần lắng nghe ý kiến học sinh, tôn trọng thắc mắc em, không nên bỏ qua giải thích cách áp đặt thắc mắc Hãy coi thắc mắc học sinh tình có vấn đề mà giải học sinh củng cố, khắc sâu thêm học Đề tài áp dụng tất sách lớp Tôi mong muốn rằng, đề tài đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học Học vần, Tập đọc nhà trường tiểu học Cũng việc nghiên cứu đề tài giúp nắm vững kiến thức phân môn Tập đọc trang bị thêm cho tri thức phong phú, đầy đủ Đó điều kiện để tiếp tục truyền thụ kiến thức cho học sinh cách dễ dàng Tôi mong rằng, tài liệu tham khảo hữu ích cho em học sinh bậc phụ huynh, giúp em học tốt mơn Tiếng Việt Từ đó, em có lưu ý tìm hiểu văn bản, giúp em bình tĩnh, tự tin làm 3.2.Kiến nghị: * Đối với tổ chuyên môn - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn nên đưa sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học để giáo viên thảo luận, góp ý, học hỏi lẫn từ vận dụng vào giảng dạy cho phù hợp với lớp học, đối tượng học sinh * Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng dạy học * Đối với cấp trên: - Đề nghị chọn sách dùng chung cho nước, cho vùng miền để tạo điều kiện cho GV giao lưu học hỏi kinh nghiệm nhau, HS thuận lợi mua sách học sách tham khảo, thuận tiện chuyển trường, tạo 22 cho phụ huynh khỏi hoang mang tìm hiểu chương trình dạy học cho em Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân Một số biện pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học theo CT GDPT năm 2018 Bản thân vận dụng phương pháp tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề, vận dụng chuyên đề để có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Với tài liệu tham khảo cịn hạn chế, tơi cố gắng nghiên cứu Song với khả kinh nghiệm có hạn, khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận HĐKH trường TH Định Tân Ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Thị Lan Anh (2018), Xây dựng tập đọc hiểu nhận diện, tái ngôn ngữ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Giáo dục xã hội (Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam), số tháng 10 (tr.49-53) Thạch Thị Lan Anh (2018), Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp theo tiếp cận lực, Tạp chí Dạy học ngày (Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam), số tháng 12 (tr.40-42) Thạch Thị Lan Anh (2019), Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp theo mơ hình ba giai đoạn Lê Phương Nga (chủ biên), Thạch Thị Lan Anh, Phạm Thị Thúy Vân (2016), Ôn tập - kiểm tra, đánh giá lực học sinh môn Tiếng Việt lớp 1, Học kì 1, Học kì 2, NXB Đại học Sư phạm Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Hương Giang (2017), Phát triển lực đọc hiểu cho HS lớp 1, Australia, Tạp chí GD Xã hội, số tháng 10/2017 Nguyễn Thị Hài (2016), Sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Tiếng Việt tiểu học nhằm phát triển NL nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Tháp, số 21 Các tài liệu Interne DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Định Tân Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Xây dựng hệ thống tập - Rèn - Phịng GD -A kĩ nói cho học sinh lớp & ĐT học Tiếng Việt - Sở GD & -B 2005 - 2006 ĐT Xây dựng hệ thống tập - Rèn kĩ đọccho học sinh lớp Phòng GD B 2010 - 2011 học Tiếng Việt & ĐT Xây dựng hệ thống tập - Rèn - Phòng GD -A kĩ nói cho học sinh lớp & ĐT học Tiếng Việt - Sở GD & -B 2011 - 2012 ĐT Xây dựng hệ thống tập - Rèn kĩ nói cho học sinh lớp Phòng GD B 2014 - 2015 học Tiếng Việt & ĐT Một số biện pháp giúp học sinh Phịng Giáo lớp biết dùng hình ảnh so sánh dục & Đào B 2016 - 2017 học tập làm văn tạo Một số biện pháp sửa lỗi dùng - Phòng GD -A từ, đặt câu tập làm văn & ĐT 2017 - 2018 viết học sinh lớp 4-5 - Sở GD & -C ĐT Ứng dụng công nghệ thông tin - Phòng GD việc dạy học vần cho HS & ĐT B 2018 -2019 lớp Một số biện nâng cao hiệu - Phòng GD dạy tập làm văn cho học sinh & ĐT B 2019 -2020 lớp 4-5 Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 20 phút) Gà tía thỏ Nhà thỏ kề nhà gà tía Gà tía bẻ ngơ, chia cho thỏ Thỏ tỉa khơ để ổ cho gà tía (?) (M1) Nối: a Ai? tỉa khơ bẻ ngơ b Làm gì? Gà tía để khơ ổ cho gà tía Thỏ cho thỏ ngô (M2) GV hỏi: “Từ “kề”ở câu thứ mấy? Từ “kề”có thể thay từ nào?” HS trả lời, GV ghi đáp án: (M3) GV hỏi: “Gà tía thỏ người bạn nào?” HS trả lời, GV ghi đáp án: (M4) GV hỏi: “Em làm việc để giúp đỡ bạn?” HS trả lời, GV ghi đáp án: (Thời gian câu GV hỏi, HS trả lời 60 giây.) Đáp án kiểm tra theo điểm Câu 1: điểm (câu 1a điểm; câu 1b điểm) Câu 2: điểm (Ý - điểm: từ “kề” câu thứ nhất; Ý - điểm (điểm tối đa dành cho mức Tốt)) Câu 3: điểm (điểm tối đa dành cho mức Tốt) Câu 4: điểm (điểm tối đa dành cho mức Tốt) PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 20 phút) Heo nói dối Heo tan học muộn, bụng đói cồn cào Về nhà, nhìn đĩa trứng luộc, heo thèm lắm, rón lấy bóc ăn Đến bữa, thấy thiếu trứng, heo bà liền hỏi: - Ai ăn trứng? Cả nhà khơng nói Heo bà nói tiếp: - Bà sợ ăn nhầm phải trứng chưa chín gà nở bụng Nghe vậy, heo sợ quá, ngồi khóc thút thít Heo bà cười hiền từ nói: - Bà nói đùa thơi Lần sau heo phải trung thực nhé! - Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời em chọn - Viết ý kiến em vào chỗ chấm Tan học, heo nào? (M1) a Khát nước b Đau bụng c Đói cồn cào Heo Con ăn vụng gì? (M1) a Thịt rán b Trứng luộc c Đùi gà Khi bà hỏi ăn trứng, heo ……………………… (M2) Bà nói khiến heo sợ? (M2) a Gà nở bụng b Sẽ bị đau bụng c Sẽ bị gà mẹ đánh Bà khuyên heo điều gì? (M3) Em học điều từ câu chuyện trên? (M4) Đáp án kiểm tra theo điểm Câu 1: điểm (câu 1c) Câu 2: điểm (câu 2b) Câu 3: điểm (khơng nói gì) Câu 4: điểm (câu 4a) Câu 5: điểm (Lần sau phải trung thực) Câu 6: điểm (…thật thà, trung thực) ... Việt lớp đặc biệt giai đoạn Học vần, đáp ứng yêu cầu CT mơn Ngữ văn 2 018 Với lí trên, đề tài Một số biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển Năng lực người. .. phương pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực cho người học Dựa biện pháp đó, tơi hướng dẫn học sinh đọc hiểu cách tốt * Bản thân cảm thấy hứng thú dạy. .. nghiệm nhỏ thân Một số biện pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển lực người học theo CT GDPT năm 2 018 Bản thân vận dụng phương pháp tự học, tự bồi dưỡng

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan