1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất vĩnh thành (vĩnh lộc, thanh hóa)

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ LUYÊN LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT VĨNH THÀNH (VĨNH LỘC, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy THANH HÓA, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Luyên ii LỜI CẢM ƠN Được phân công tổ môn Lịch sử, khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Hồng Đức đồng ý cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy, thực đề tài “Lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Thành (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa)” Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy cô trường Đại học Hồng Đức tập thể, cá nhân khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy khoa Khoa học Xã hội - trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Vĩnh Thành, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, thư viện huyện Vĩnh Lộc, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia tộc, thôn xã Vĩnh Thành cung cấp tư liệu giúp đỡ trình thực tế địa phương Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thúy, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè, đồng nghiệp Thanh Hóa, tháng 12 năm 2019 Tác giả Lê Thị Luyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT VĨNH THÀNH 10 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên hệ thống giao thông 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.3 Hệ thống giao thông 15 1.2 Vùng đất Vĩnh Thành trước cách mạng tháng Tám 1945 15 1.2.1 Vùng đất Vĩnh Thành trước kỉ XIX 15 1.2.2 Vùng đất Vĩnh Thành từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám 1945 22 1.3 Vùng đất Vĩnh Thành từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến 26 1.3.1 Vùng đất Vĩnh Thành từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954 26 1.3.2 Vùng đất Vĩnh Thành kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) 28 1.3.3 Vùng đất Vĩnh Thành từ năm 1975 đến 30 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐẤT VĨNH THÀNH 38 iv 2.1 Đình làng đền thờ 38 2.1.1 Cụm di tích đình-đền Hà Lương 38 2.1.2 Đền thờ Trần Khát Chân 43 2.2 Chùa nhà thờ 51 2.2.1 Chùa Phúc Long 51 2.2.2 Chùa Hà Lương 55 2.2.3 Nhà thờ giáo xứ Nhân Lộ 56 2.3 Các di tích liên quan đến việc xây thành dời 57 2.3.1 Di tích La Thành 57 2.3.2 Đàn Tế Nam Giao 59 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 62 2.4.1 Thực trạng 62 2.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 64 Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG ĐẤT VĨNH THÀNH 70 3.1.Phong tục- tập quán, tơn giáo-tín ngưỡng 71 3.1.1 Phong tục -tập quán 71 3.1.2.Tơn giáo - tín ngưỡng 78 3.2 Lễ hội truyền thống 85 3.2.1 Lê hội đền Trần Khát Chân 86 3.2.2 Lễ hội đua thuyền 97 3.3 Làng nghề thủ công truyền thống 99 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 104 3.4.1 Thực trạng 104 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 106 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đƣợc hiểu HN Hà Nội KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân TH Thanh Hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử hình thành phát triển, làng xã xem “cội nguồn” văn hóa dân tộc Làng- xã :“đóng vai trò đặc biệt lịch sử đất nước nói chung sống người Việt Nam nói riêng” [ 33, tr8] Vì vậy, văn hóa hóa làng xã Việt Nam từ lâu mối quan tâm lớn xã hội nhà sử học nước Di sản văn hóa làng Việt sản phẩm lịch sử q trình tồn tại, phát triển ln thu thập vào dấu ấn thay đổi đất nước Do đó, việc nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng, góp phần làm sáng tỏ không lịch sử dân tộc- địa phương mà cịn góp phần lý giải sống vấn đề tương lai đất nước 1.2 Huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) vùng đất Địa linh- Nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều danh nhân lịch sử dân tộc Thời Trần, vùng đất thái ấp Lê Tần- danh tướng kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ (1258) Đây vùng đất kinh đô đất nước (Tây Đô), đất phát tích Trịnh danh tướng Trần Khát Chân, Trịnh Khả, Hồng Đình Ái, Tống Duy Tân dấu ấn lịch sử để lại vùng đất kho tàng di sản văn hóa đặc sắc Trong đó, đặc biệt Thành nhà Hồ/ Tây Đơ trở thành di sản văn hóa nhân loại Truyền thống lịch sử - văn hóa huyện Vĩnh Lộc hun đúc nên nhiều vùng đất tiếng Một số đó, đáng lưu ý vùng đất Vĩnh Thành (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa)- quê hương danh tướng Trần Khát Chân 1.3 Nằm không gian văn hóa Tây Đơ, vùng đất Vĩnh Thành nơi hội tụ, bảo tồn nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng Tiêu biểu cụm di tích đình- đền- chùa Hà Lương, đền thờ Trần Khát Chân, nhà thờ giáo xứ Nhân Lộ, lễ hội đền Trần Khát Chân, lễ hội đua thuyền Hàng trăm năm qua, không gian văn hóa Tây Đơ nói chung vùng đất Vĩnh Thành nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện Nhưng đến nay, cịn nhiều vấn đề lịch sử, văn hóa để ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu sâu với tư liệu Vì thế, việc tìm hiểu lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Thành trở thành nhiệm vụ thiết Nghiên cứu sâu tồn diện giá trị văn hóa vùng đất mặt góp phần bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống vốn có, đồng thời luận khoa học để xây dựng nơng thơn thời kỳ hội nhập tồn cầu Mặt khác, tìm hiểu lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Thành cịn góp phần khám phá ẩn số Thành nhà Hồ khơng gian văn hóa Tây Đô 1.4 Là người sinh sống công tác quê hương Vĩnh Lộc, tự hào giáo viên lịch sử nên tơi có nhiều hội để tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa vùng đất Vĩnh Thành Hơn nữa, thông qua tài liệu sưu tầm hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô trường Đại học Hồng Đức, chọn vấn đề Lịch sử văn hóa vùng đất Vĩnh Thành (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử Với đề tài này, hy vọng có thêm điều kiện để đánh giá toàn diện giá trị di sản văn hóa vùng đất Vĩnh Thành Qua đó, cịn phục vụ thiết thực cho việc dạy học lịch sử-văn hóa địa phương giáo dục truyền thống lịch sử- văn hóa quê hương, đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến huyện Vĩnh Lộc, có vùng đất Vĩnh Thành nói riêng với góc độ cách tiếp cận khác - Đầu kỷ XIX, xem cơng trình khảo cứu sớm vùng đất Vĩnh Lộc nói chung Vĩnh Thành nói riêng sách chữ Hán Thanh Hóa tỉnh Vĩnh Lộc huyện chí Lưu Công Đạo [15] Tác giả sách dành nhiều trang khảo cứu vấn đề vùng đất danh thắng phần viết người, lịch sử, núi sơng có nói đến vùng đất tổng Cao Mật (gồm có Cao Mật, Hà Lương, Nhân Lộ thuộc xã Vĩnh Thành ngày nay) Thanh Hóa tỉnh nghiên cứu, biên soạn Địa chí tỉnh, Địa chí huyện, lịch sử Đảng huyện, xã, lịch sử xã, ngành, tập sách danh nhân, tên làng xã loại sách khảo sát vùng văn hóa Trong loại sách khảo cứu tỉnh Thanh Hóa có nhiều đề cập đến vùng đất Vĩnh Thành cách tiếp cận mức độ khác Bộ sách Lịch sử Thanh Hóa tập - Thời tiền sử sơ sử (5 tập) [8] viết lịch sử Thanh Hóa từ buổi đầu hình thành phát triển, vùng đất Vĩnh Lộc nói chung Vĩnh Thành nói riêng xác định vùng đất cổ, với hình thành làng Việt cổ ven bờ sông Mã, với văn minh Đông Sơn cách ngày 2000 - 2500 năm Tên làng xã Thanh Hóa (tập 1) [6] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa biên soạn giới thiệu 15 xã huyện Vĩnh Lộc có xã Vĩnh Thành Tuy nhiên tác giả dừng lại việc thống kê tên gọi làng xã nên trình hình thành vùng đất Vĩnh Thành chưa quan tâm Cuốn Di tích danh thắng Thanh Hóa [9], cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến số cơng trình di tích lịch sử - danh thắng, làng nghề cụ thể Vĩnh Thành, phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ di tích danh thắng địa phương Đây tài liệu khảo cứu đơn lẻ di tích dạng số liệu thống kê, chưa có đánh giá, kết luận đưa phương án bảo tồn Quyển Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc (1930-2010) [2], cơng trình nghiên cứu chun sâu lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc, phần phản ánh truyền thống yêu nước, vùng đất lịch sử cách mạng huyện Vĩnh Lộc nói chung, có xã Vĩnh Thành Đáng lưu ý PGS.TS Nguyễn Thị Thúy có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu khơng gian văn hóa Tây Đô làng cổ khu vực thành nhà Hồ có làng thuộc vùng đất Vĩnh Thành di tích, lễ hội có liên quan tiêu biểu như: Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, (Luận án Tiến sỹ Lịch sử 2009) [45], chuyên khảo Thành Tây Đơ - Di sản văn hóa giới [47], Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh 2014 Thực trạng giải pháp bảo tồn làng cổ khu vực Thành Nhà Hồ [48] (chủ nhiệm đề tài), cơng trình nghiên cứu chun sâu biến đổi địa danh vùng đất Vĩnh Lộc, kinh thành Tây Đô làng cổ khu vực di sản giới Thành nhà Hồ Cuốn Lịch sử xã Vĩnh Thành [18] Đảng ủy, UBND xã Vĩnh Thành biên soạn khái quát vùng đất Vĩnh Thành phương diện vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, q trình hình thành phát triển làng xã, truyền thống văn hóa lịch sử, danh nhân, di tích lịch sử Tuy nhiên, tác phẩm dừng dạng khảo tả bước đầu số giá trị tiêu biểu, chưa sâu nghiên cứu tổng thể, đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa đưa phương án đề xuất bảo tồn Luận văn thạc sĩ Trần Khát Chân với vùng đất Hà Lương (Vĩnh Thành, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) [22], tác giả Nguyễn Thị Hương, chuyên ngành lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Hồng Đức tập trung nghiên cứu vùng đất góc độ nhân vật Trần Khát Chân, ảnh hưởng ông với vùng đất Hà Lương Tuy nhiên, tác giả đề cập đến di tích, lễ hội riêng làng Hà Lương chưa sâu nghiên cứu hệ thống đầy đủ, toàn diện lịch sử văn hóa truyền thống vùng đất Vĩnh Thành Nhìn tổng thể, có nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu vùng đất Vĩnh Thành chưa có cơng trình nghiên cứu lịch sử-văn hóa vùng đất Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, tác giả nêu lên khía cạnh mà tiếp cận quan tâm Vì vậy, luận P3 PHỤ LỤC 2: DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Hình 2.1: Đền Hà Lƣơng (Nguồn: Tác giả) Hình 2.2: Tƣợng Đền Hà Lƣơng (Nguồn: Tác giả) P4 Hình 2.3: Tƣợng Đền Hà Lƣơng (Nguồn: Tác giả) Hình 2.4: Quyết định cơng nhận di tích cấp tỉnh Đình, Đền Hà Lƣơng (Nguồn: Tác giả) P5 Hình 2.5: Đền thờ Trần Khát Chân (Nguồn: Tác giả) Hình 2.6: Bên ban thờ Đền Trần Khát Chân (Nguồn: Tác giả) P6 Hình 2.6: Bằng cơng nhận di tích cấp Quốc gia Đền Trần Khát Chân (Nguồn: Tác giả) Hình 2.7: Chùa Hà Lƣơng (Nguồn: Tác giả) P7 Hình 2.8: Chng chùa Hà Lƣơng (Nguồn: Tác giả) Hình 2.9: Chùa Nhân Lộ (Nguồn: Tác giả) P8 Hình 2.10: Tịa tháp chùa Nhân Lộ (Nguồn: Tác giả) Hình 2.11: Nhà thờ Nhân Lộ (Nguồn: Tác giả) P9 Hình 2.12: Hang đá nhà thờ Nhân Lộ (Nguồn: Tác giả) Hình 2.13: Cộng Đồn Mến Thánh Giá Nhân Lộ (Nguồn: Tác giả) P10 Hình 2.14: Vƣờn Đức Mẹ (Nguồn: Tác giả) Hình 2.15: Bản đồ ranh giới vùng lõi La Thành (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) P11 Hình 2.16: Núi Đốn Sơn cảnh quan tự nhiên Thành Nhà Hồ (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) Hình 2.17: Bình đồ đàn Nam Giao, kết khai quạt 2004-2008 (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) P12 Hình 2.18: Đàn Nam Giao, trạng khai quật năm 2008 (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) Hình 2.19: Dấu vết Đàn tế Nam Giao (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) P13 Hình 2.20: Dấu vết giếng Ngọc (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) P14 PHỤ LỤC 3: DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Hình 3.1: Lễ hội Đền Trần Khát Chân năm 2019 (Nguồn: Tác giả) Hình 3.2: Nghi thức tế lễ lễ hội Đền Trần Khát Chân (Nguồn: Tác giả) P15 Hình 3.3: Rƣớc kiệu lễ hội đền Trần Khát Chân (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) Hình 3.4: Lễ hội đua thuyền xã Vĩnh Thành (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ) P16 Hình 3.5: Nấu chè Lam Phủ Quảng (Nguồn: Phịng văn hóa huyện Vĩnh Lộc) Hình 3.6: Dùng dao hớt tạo mặt phẳng (Nguồn: Phịng văn hóa huyện Vĩnh Lộc) P17 Hình 3.7: Đóng gói chè Lam Phủ Quảng (Nguồn: Phịng văn hóa huyện Vĩnh Lộc) Hình 3.5: Thành phẩm gói chè Lam Phủ Quảng (Nguồn: Phịng văn hóa huyện Vĩnh Lộc)

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN