1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch Sử Văn Hóa Vùng Đất Thiệu Quang, Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.pdf

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN NGỌC TÙNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT THIỆU QUANG, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Vi[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN NGỌC TÙNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT THIỆU QUANG, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy THANH HÓA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lập với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình khoa học cơng bố Ngƣời cam đoan Trần Ngọc Tùng i LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành Luận Văn Thạc sỹ với đề tài “Lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Cá nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Thúy, Người giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề tài dẫn dắt, hướng dẫn cho phương pháp tiếp cận vấn đề nội dung nghiên cứu luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, thầy, cô giáo thuộc Trường Đại học Hồng Đức, đặc biệt thầy, cô giáo thuộc Khoa khoa học - Xã hội truyền đạt trang bị cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học tập Trường Đại học Hồng Đức Trân trọng cảm ơn UBND huyện Thiệu Hóa, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thiệu Hóa tạo điều kiện thời gian, điều kiện học tập, tài liệu nghiên cứu suốt trình tham gia học tập Trường Đại học Hồng Đức Xin cảm ơn Đảng ủy, UBND xã Thiệu Quang, ông bà Thôn trưởng, trưởng ban quản lý di tích địa bàn xã Thiệu Quang giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, điền dã, thực tế địa phương, cung cấp cho nhiều tài liệu thơng tin bổ ích để tơi hồn thành đề tài Trân thành cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Trung tâm bảo tồn di sản Văn hóa Thanh Hóa; Thư viện tỉnh Thanh Hóa; Thư viện Trường Đại học Hồng Đức; Thư viện huyện Thiệu Hóa cho phép tơi sử dụng nguồn tài liệu vô quý phục vụ cho công tác nghiên cứu xây dựng đề tài luận văn thạc sỹ Xin trân thành cảm ơn bác Nguyễn Văn Tính, chủ biên sách “Thiệu Quang vùng đất ba sông” số nguồn tài liệu bác cung cấp; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng để nghiên cứu, sưu tầm tìm hiểu lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu ii Quang (Thiệu Hóa, Thanh Hóa), song chắn khơng tránh thiếu sót, hạn chế trình triển khai thực luận văn Vì vậy, cá nhân kính đề nghị thầy giáo, giáo, cấp ủy đảng quyền địa phương; đơn vị công tác quan, đơn vị chuyên mơn, nghiệp vụ tiếp tục quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để cá nhân tiếp thu, học hỏi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2021 Tác giả Trần Ngọc Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT THIỆU QUANG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Thiệu Quang 13 1.2.1 Địa danh vùng đất Thiệu Quang lịch sử 13 1.2.2 Quá trình hình thành làng xã 17 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 26 1.3.1 Truyền thống lịch sử 26 1.3.2 Truyền thống văn hóa 29 Tiểu kết chương 33 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 35 2.1 Đình 35 2.1.1 Đình làng Chí Cường 35 2.1.2 Đình làng Nhân Cao 37 2.1.3 Đình làng Châu Trướng 38 2.2 Đền, lăng mộ nhà thờ 40 iv 2.2.1 Đền Lăng mộ Trần Lựu 40 2.2.2 Nhà thờ Vũ Như Du 43 2.3 Nghè 45 2.3.1 Nghè Thượng làng Nhân Cao 45 2.3.2 Nghè Thượng làng Chí Cường 47 2.3.3 Nghè Hạ làng Chí Cường 49 2.3.4 Nghè Hạ làng Châu Trướng 49 2.4 Chùa 50 2.4.1 Chùa Liên Hoa 50 2.4.2 Chùa Ngọc Hoàng 52 2.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 54 2.5.1 Thực trạng 54 2.5.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 56 Tiểu kết chương 58 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 60 3.1 Phong tục - tập qn, tơn giáo - tín ngưỡng 60 3.1.1 Phong tục - tập quán 60 3.1.2 Tôn giáo - tín ngưỡng 62 3.2 Lễ hội truyền thống 67 3.2.1 Lễ hội làng Chí Cường 68 3.2.2 Lễ hội làng Nhân Cao 70 3.3 Nghệ thuật trình diễn dân gian 71 3.3.1 Múa đèn chạy chữ 71 3.3.2 Hát chèo chãi 74 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 75 3.4.1 Thực trạng 75 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 77 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đƣợc hiểu BVHTT&DL Bộ Văn hóa Thơng tin Du lịch Cm Xen ty mét CP Chính phủ DT Di tích HĐND Hội đồng nhân dân Km Ki lơ mét LSVH Lịch sử văn hóa M mét NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư QĐ Quyết định TS Tiến sĩ TW Trung ương UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn hóa Việt Nam nói chung, Thanh Hóa nói riêng ln có vai trị to lớn việc bồi dưỡng trí tuệ, đạo đức, lối sống tâm hồn người, xây dựng cho người giới quan, nhân sinh quan tốt đẹp Trong dòng chảy lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, Thanh Hóa ln coi vùng đất có lịch sử - văn hóa lâu đời, giàu truyền thống yêu nước cách mạng Đây nơi “địa linh nhân kiệt” đóng góp cho dân tộc nhiều anh hùng kiệt xuất, danh nhân văn hóa lỗi lạc Trong q trình hình thành phát triển, địa phương ln có dấu ấn, đặc trưng riêng biệt Do đó, việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng xã khơng góp làm sáng tỏ lịch sử - văn hóa dân tộc mà cịn góp phần lý giải sống vấn đề tương lai đất nước 1.2 Thiệu Hóa vùng đất cổ “cái nôi” cư trú người tiền sử Di núi Đọ (Tân Châu), núi Nuông (Thiệu Long) khẳng định vùng đất có lịch sử phát triển hàng ngàn năm Trải qua trình hình thành phát triển, vùng đất Thiệu Hóa lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị Có thể nói Thiệu Hóa “bức tranh” thu nhỏ loại hình di sản văn hóa đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc Hầu làng, xã địa bàn huyện Thiệu Hóa có đình, đền, chùa, miếu, nghè Cùng với hệ thống di sản văn hóa vật thể, vùng đất Thiệu Hóa, nơi có nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể Hầu địa phương có trị chơi, trị diễn, dân gian Vùng đất kho tàng ca dao, tục ngữ tài sản vô giá xứ Thanh nói riêng Việt Nam nói chung [30, tr 11] 1.3 Thiệu Quang 25 xã, thị trấn huyện Thiệu Hóa Đây nơi quần tụ, sinh sống nhiều dòng họ như; họ Trần, Hàn, Vũ, Nguyễn, Lê, Phạm, Cao, Hoàng, Bùi, Đặng, Đỗ, Mai, Tống… nhiều danh nhân tiếng lưu danh sử sách Tiêu biểu như, Bình Ngơ Khai Quốc Công Thần trấn viễn Đại tướng quân Trần Lựu Vùng đất Thiệu Quang lưu giữ nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể có giá trị như, hát chèo chải, múa đèn chạy chữ; lễ hội truyền thống…di sản văn hóa vật thể, xếp hạng số di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh đền thờ lăng mộ Trần Lựu, đình làng Chí Cường, nghè Thượng làng Nhân Cao, nhà thờ Vũ Như Du, Chùa Liên Hoa … Ngoài ra, Thiệu Quang xem vùng đất hiếu học coi trọng từ thời xa xưa, truyền thống hiếu học tiếp tục hệ người dân gìn giữ phát huy 1.4 Nằm vị trí hạ lưu sơng Mã cận kề thành phố Thanh Hóa, vùng đất Thiệu Quang mang đặc trưng vùng đồng mà cịn chịu tác động khơng nhỏ q trình thị hóa Trong nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập tồn cầu, xóm, làng Thiệu Quang có nguy biến đổi mơ hình từ “làng lên phố”; số di sản văn hóa dần bị quên lãng, mai một, xuống cấp nghiêm trọng Người dân khơng có thời gian giành cho trị chơi, trị diễn dân gian; quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa hữu Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu Quang nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn; định hướng cho cấp quản lý nhà nước, đặc biệt cấp sở có thêm nhìn nhận, đánh giá để hoạch định sách văn hóa Trên sở giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời tạo tiềm lợi cho việc quy hoạch phát triển điểm du lịch huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa tương lai Với lý trên, định lựa chọn vấn đề Lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Việt Nam nói chung lịch sử văn hóa địa phương nói riêng chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tiếp cận Một số cơng trình liên quan đến đề tài luận văn tiêu biểu sau: - Liên quan đến vùng đất Thiệu Quang nói riêng, Thiệu Hóa nói chung khơng thể khơng kể đến Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (từ Nghệ Tĩnh trở ra) [55], Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch, Nxb Khoa học Xã hội (năm 1981) Tác giả sách khảo sát tên làng xã thuộc vùng đất Thiệu Quang - Sách Đồng Khánh Dư địa chí [56] Nxb Thế giới xuất năm 2003 ghi chép khái quát vị trí, giới hạn, số huyện, tổng, xã, thơn, phường, phong tục, thổ sản, khí hậu …của tỉnh Thanh Hóa địa phương khác Tuy nhiên, vấn đề lịch sử thành lập trình biến đổi làng xã vùng đất chưa đề cập đến (trong có xã Như Lăng (làng Chí Cường), Võng Ngư Phường (làng Nhân Cao) xã Thiệu Quang) Cuốn Chùa xứ Thanh (tập 3) xuất năm 2017 [25], Lịch sử Phật giáo Thanh Hóa Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa xuất năm 2019 [26] nghiên cứu chùa Liên Hoa nội dung số bia chùa Liên Hoa… Cuốn Thiệu Quang Vùng đất ba sông [41] khái quát vùng đất Thiệu Quang nhiều phương diện vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình hình thành, phát triển làng xã truyền thống văn hóa lịch sử, di tích lịch sử…Đây nguồn tài liệu có giá trị để đề tài sâu nghiên cứu vùng đất Thiệu Quang giá trị văn hóa vùng đất giàu truyền thống lịch sử - văn hóa lịch sử Trần Lựu, tr 1- 17 [13] Ban văn hóa làng Chí Cường (1998), Lịch sử truyền thống xây dựng làng văn hóa Chí Cường [14] Ban văn hóa làng Nhân Cao (1998), Lịch sử truyền thống xây dựng làng văn hóa Nhân Cao [15] Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, tr 24- 47, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [16] Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, tr 11-47, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [17] Trần Lâm Biền (2017), Đình làng Việt (Châu thổ Bắc bộ), tr 17170, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội [18] Phan Kế Bính (2016), Việt Nam phong tục, tr 28-125, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [19] Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2003), Các triều đại Việt Nam, tr 13122, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [20] Ngơ Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, tr 15- 160, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [21] Phan Đại Dỗn (1937), “Mấy vấn đề làng xã Việt Nam lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (232-233), tr 7- 15 [22] Thượng tọa Thích Thanh Duệ (2007), Phong tục lễ nghi cổ truyền Việt Nam, tr 11- 289, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [23] Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (2003), Cơng ước bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể, họp phiên thứ 32, Paris tr 1-15 [24] Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, tr 3-159, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội [25] Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa (2017), Chùa xứ Thanh, tập 3, tr 234- 242, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [26] Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa (2019), Lịch sử Phật 85 giáo Thanh Hóa, tr 223-227, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [27] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [28] Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Thiệu Hóa (2016), Thiệu Hóa 20 năm chặng đường phát triển (1996- 2016), tr.11-68, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội [29] Huyện ủy – UBND huyện Thiệu Hóa (2016), Địa chí huyện Thiệu Hóa, tr 192- 359, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [30] Huyện ủy – UBND huyện Thiệu Hóa (2000), Lịch sử Đảng huyện Thiệu Hóa (1926 - 1999), tr 9- 50, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, tr 11- 62, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [32] Lê Xuân Kỳ, Hoàng Hùng, Thích Tâm Minh (2008), Các vị thần thờ xứ Thanh, tr 403-445, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [33] Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, tr 45-76, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [34] Phan Ngọc (1995), Bản sắc văn hóa Việt Nam, tr 10- 87, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [35] Phan Ngọc (2000), “Truyền thống văn hóa lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần 1, tr 378-386 [36] Nguyễn Quang Ngọc - Vũ Văn Quân (2003), “Tổ chức quyền cấp tỉnh, phủ, huyện Thanh Hóa đầu thời Nguyễn (giai đoạn 18021884), Thanh Hóa thời kỳ 1802-1830”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, tr.1-18, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [37] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, tr.15- 154, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Hồng Anh Nhân (1996), Văn hố làng làng văn hoá xứ Thanh, tr 11-190, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 [39] Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, tr.4- 64, Nhà xuất Dân tộc, Hà Nội [40] Hoàng Anh Nhân (2015), Tuyển tập sưu tâm – nghiên cứu văn hóa dân gian, tr 216 – 248, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [41] Nhiều tác giả (2010), Thiệu Quang, vùng đất ba sông, tr 12-56, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [42] Quốc hội (2009), Luật số 32/2009/QH12 ngày 18/06/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, tr 1- 21 [61] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, tập , tr 306 – 311, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, tr 16- 226, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [44] Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, tr 5997, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [45] Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, tr 5- 35, Viện văn hóa - Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội [46] Ngơ Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, tr 11- 182, Nhà xuất Tơn Giáo, Hồ Chí Minh [47] Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập , tr 13- 100, Nhà xuất Tôn Giáo, Hồ Chí Minh [48] Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2009), Thanh Hóa chư thần lục, tr 109 [49] Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2010), Thanh Hóa tỉnh chí, Quyển Thượng, tr 22 [50] Tỉnh ủy - HĐND - UBND Tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, tr 428-435, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [51] Chu Quang Trứ (1996), Di sản Văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, tr 44-45, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế [52] Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, tr 11-76, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 87 [53] Hồng Bá Tường, Vũ Văn Bình, Hồng Bá Khải, Hồng Đình Hiển (2016), Lễ hội dân gian Thanh Hóa, tr 328- 340, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [54] Hồng Minh Tường (2007), Văn hóa dân gian Thanh Hóa, bước đầu tìm hiểu, tr 98- 101, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội [62] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 2), tr 71 – 100, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà nội [55] Viện nghiên cứu Hán – Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX từ Nghệ Tĩnh trở ra, tr 110-111, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [56] Viện nghiên cứu Hán – Nôm (2003), Đồng Khánh Dư địa chí, tr 1098-1114, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội [57] Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian (2000), Hương ước Thanh Hóa, tr 21- 40, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [58] Viện sử học Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tr 9- 15, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Viện sử học Việt Nam (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, tr 59 – 60, Nhà xuất Giáo dục [59] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, tr 201- 234, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ, TRANH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Thiệu Hóa Hình 1.2 Bản đồ hành xã Thiệu Quang (Nguồn tác giả) P1 Hình 1.3 Ngã ba Nồi, xã Thiệu Quang (Nguồn tác giả) Hình 1.4 Ngã ba Bơng, xã Thiệu Quang (Nguồn tác giả) P2 PHỤ LỤC DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ Hình 2.1.Đình làng Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) Hình 2.2 Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh đình Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) P3 Hình 2.3 Kiến trúc đình làng Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) Hình 2.4 Cổng làng Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) P4 Hình 2.5 Cổng nhà thừ Vũ Nhƣ Du (Nguồn tác giả) Hình 2.6 Bàn thờ Vũ Nhƣ Du (Nguồn tác giả) P5 Hình 2.7 Bàn thờ đình làng Châu Trƣớng (Nguồn tác giả) Hình 2.8 Nghè Hạ Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) P6 Hình 2.9 Đình làng Nhân Cao (Nguồn tác giả) Hình 2.10 Cổng đền thờ Trần Lựu (Nguồn tác giả) P7 Hình 2.11 Nghè thƣợng Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) Hình 2.12 Chùa Ngọc Hồng (chùa ơng) (Nguồn tác giả) P8 Hình 2.13 Chùa Liên Hoa (Nguồn tác giả) PHỤ LỤC 3: DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Hình 3.1 Múa đèn chạy chữ (Nguồn tác giả) P9 Hình 3.2 Múa đèn chạy chữ (Nguồn tác giả) Hình 3.3 Lễ hội làng Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) P10 Hình 3.4 Lễ hội làng Chí Cƣờng (Nguồn tác giả) P11

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w