1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất thiệu vũ (thiệu hóa, thanh hóa)

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - THIỀU THỊ QUỲNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT THIỆU VŨ (THIỆU HÓA, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Thiều Thị Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ tơi hồn thành, với nổ lực phấn đấu thân, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể ban, ngành Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thúy, người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán Trường Đại học Hồng Đức giúp đỗ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thư viện huyện Thiệu Hóa, Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Thiệu Hóa, UBND xã Thiệu Vũ, cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln bên, cổ vũ động viên tơi vượt qua lúc khó khăn để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong góp ý chân thành q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2020 Tác giả Thiều Thị Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tài liệu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT THIỆU VŨ 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Thiệu Vũ 15 1.2.1 Địa danh vùng đất Thiệu Vũ lịch sử 15 1.2.2 Quá trình hình thành làng xã 16 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 20 1.3.1 Truyền thống lịch sử 20 1.3.2 Truyền thống văn hóa 22 Tiểu kết chương 25 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 26 2.1 Đình làng nghè 26 2.1.1 Đình làng Yên Lộ 26 2.1.2 Đình Lam Vĩ 28 2.1.3 Đình Cẩm Vân 33 iii 2.1.4.Nghè Yên Lộ 35 2.2 Chùa nhà thờ 37 2.2.1.Chùa Yên Lộ 37 2.2.2 Nhà thờ giáo xứ Đạt giáo 39 2.3 Di tích lịch sử cách mạng 41 2.3.1 Di tích lịch sử văn hóa từ đường họ Nguyễn Đình 41 2.3.2 Di tích lịch sử cách mạng Lê Chủ - nguyên Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa 46 2.3.3 Di tích lịch sử Cách mạng địa điểm nhà ơng Hồng Văn Cài 49 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 53 2.4.1 Thực trạng 53 2.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 54 Tiểu kết chương 57 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 58 3.1 Phong tục - tập quán, tôn giáo - tín ngưỡng 58 3.1.1 Phong tục - tập quán 58 3.1.2 Tơn giáo - Tín ngưỡng 64 3.2 Lễ hội làng Yên Lộ 66 3.2.1 Phần lễ 66 3.2.2 Phần hội 68 3.3 Trò chơi dân gian 70 3.3.1 Đánh điếm 70 3.3.2 Cờ người 73 3.3.3 Đánh Đu 74 3.3.4 Kéo co 75 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 76 3.4.1.Thực trạng 76 iv 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 78 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tăt Đƣợc hiểu GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư UBND Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình lịch sử dài lâu tồn phát triển, với nhu cầu chống thiên tai, địch họa cộng đồng làng xã hình thành Làng xã Việt “đóng vai trị đặc biệt lịch sử dân tộc nói chung đời sống người Việt Nam nói riêng” [53] Vì vậy, trước nơng thơn làng Việt cổ truyền chủ đề quan tâm học giả nước Tuy nhiên, làng, địa phương trình phát sinh, phát triển tạo nên dấu ấn đặc trưng riêng biệt Do đó, việc nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung văn hóa làng Việt cổ nói riêng phản chiếu lịch sử - văn hóa địa phương dân tộc Xứ Thanh xưa - Thanh Hóa vùng đất có lịch sử hình thành phát triển hàng ngàn năm.Vùng đất nôi Văn hóa - Văn minh Đơng Sơn, kiến tạo phù sa sông Mã sông Chu Vùng đồng Thanh Hóa nơi hội tụ nhiều luồng cư dân đến sinh lập nghiệp, tiêu biểu trung tâm đồng sông Mã làng xã thuộc huyện Thiệu Hóa Thiệu Vũ số 25 xã thị trấn huyện Thiệu Hóa Đây vùng đất ven sơng Chu hình thành từ sớm Trong hàng ngàn năm lịch sử, Thiệu Vũ không vùng đất phát triển lịch sử lâu đời mà nơi diễn nhiều kiện lịch sử sôi động, phong phú Thiệu Vũ đến với tư cách vùng đất cổ có truyền thống lịch sử - văn hố phong phú, mà quê hương cách mạng với nhiều kiện, nhiều nhân vật tiếng qua nhiều thời đại Trải qua bước phát triển thăng trầm lịch sử truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân Thiệu Vũ tạo lập nên nhiều cơng trình kiến trúc đình, nghè, chùa, nhà thờ họ nơi mà hệ người dân Thiệu Vũ lập nên để thờ phụng, tưởng nhớ tới vị anh hùng dân tộc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh Gắn liền với di sản văn hóa vật thể vùng đất Thiệu Vũ nơi hội tụ tiêu biểu loại hình văn hóa phi vật thể, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ tục, lễ hội, trị chơi, trị diễn Trong xu hội nhập tồn cầu q trình thị hóa, di sản văn hóa vùng đất Thiệu Vũ nói riêng Thanh Hóa nói chung có nguy bị mai Vì việc nghiên cứu trình phát sinh, phát triển loại hình di sản văn hóa vùng đất Thiệu Vũ, để từ đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa – lịch sử có ý nghĩa thiết Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu đề cập đến sử văn hóa vùng đất Thiệu Vũ góc độ khác Tuy nhiên, góc độ chun ngành lịch sử đến cịn hạn chế Vì vậy, luận văn s bổ sung có ý nghĩa cho hướng nghiên cứu cịn chưa đầy đủ, hệ thống, góp phần vừa làm sáng rõ mảng thiếu khuyết lịch sử văn hóa địa phương mà cịn bổ sung cần thiết cho lịch sử dân tộc Với lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu Vũ (Thiệu Hóa, Thanh Hóa)” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu toàn diện trình hình thành, phát triển giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất Thiệu Vũ Từ đánh giá thực trạng di sản văn hóa vùng đất này, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn nhằm giải vấn đề sau: - Từ hiểu biết tổng quan vùng đất Thiệu Vũ nhận thức xác định vị trí vị vùng đất dịng chảy lịch sử - văn hóa dân tộc - Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể hữu vùng đất Thiệu Vũ để tái lại vùng đất cổ có nhìn sâu sắc giá trị văn hóa vùng đất - Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất này, tìm đặc điểm riêng lịch sử hình thành vùng đất Thiệu Vũ so với vùng đất khác xứ Thanh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn gốc, trình phát sinh, phát triển giá trị loại hình di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) vùng đất Thiệu Hóa Nội dung nghiên cứu đề tài trình hình thành, phát triển giá trị lịch sử - văn hóa vùng đất Thiệu Vũ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian đề tài giới hạn địa bàn xã Thiệu Vũ với làng Ngồi ra, đề tài mở rộng phạm vi khảo sát đến làng xã phụ cận để tìm hiểu vấn đề liên quan đến lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu Vũ xã Thiệu Ngọc, xã Thiệu Tiến, Thiệu Thành thuộc huyện Thiệu Hóa Thời gian nghiên cứu tập trung vào hình thành làng xã nguồn gốc, q trình tơn tạo, phục dựng di sản văn hóa vùng đất Thiệu Vũ dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất khơng phải vấn đề mẻ mà đề tài hấp dẫn học giả nước Trong xu trở cội nguồn, quan tâm Đảng Nhà nước nhiều địa phương tổ chức Hội thảo lịch sử văn hóa q hương - đất nước Đây hội để học giả quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu vùng đất “ Đánh thức” lại đầy đủ giá trị văn hóa Thiệu Vũ nói riêng Thiệu Hóa nói chung, xem vùng đất cổ nên thu 5.Trải qua nhiều bước phát triển thăng trầm, biến thiên lịch sử dân tộc, vùng đất Thiệu Vũ ngày mang thay đổi theo chiều hướng đại, song nét văn hóa truyền thống cịn lưu giữ ổn định qua thời gian hệ cháu Thiệu Vũ nối tiếp phát huy Để có điều đó, hết người dân Thiệu Vũ ln thấy trách nhiệm công xây dựng phát triển quê hương Trên sở cộng đồng cư dân Thiệu Vũ tiếp tục công việc mà cha ông để lại, xây dựng vùng quê vừa bảo lưu yếu tố truyền thống, vừa phát triển đại theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Trong xu hội nhập sâu rộng kinh tế văn hóa tồn cầu việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc đặt cấp thiết Điều không giúp bảo tồn văn hóa dân tộc mà điều kiện để hội nhập với giới, hội để quảng bá di sản văn hóa Việt Nam với bạn bè năm châu Để làm điều địi hỏi khơng người dân Thiệu Vũ mà phải có nhận thức hành động đắn hệ thống di sản văn hóa mà hệ tiền nhân để lại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, tr 225 – 244, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [3] Đào Duy Anh (2017), Đất nước Việt Nam qua đời, tr 304 – 307, 334 – 335, Nhà xuất Khoa học Xã hội [4] Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, tr – 150, Nhà xuất Văn hóa dân tộc [5] Toan Ánh (2010), Nếp cũ Hương nước hồn quê, tr 248 – 277, Nhà xuất Trẻ [6] Toan Ánh (2010), Nếp cũ Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình Lễ - Tết – Hội hè, tr 91 – 180, Nhà xuất Trẻ [7] Toan Ánh (2015), Nếp cũ Làng xóm Việt Nam, tr 235 – 382, Nhà xuất Trẻ [8] Ban chấp hành Đảng Huyện Thiệu Hóa (2000), Lịch sử Đảng huyện Thiệu Hóa, (1926-1999), tr 11 – 40, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1975 - 2005, tr 11 – 281, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa, 2009 [10].Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1930 - 1954, tr 27- 59, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa [11] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975,tr 20-79 Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa [12] Ban chấp hành Đảng xã Thiệu Vũ – Lịch sử Đảng phong trào Cách mạng xã Thiệu Vũ (1925 – 20100), tr 11-295 [13] Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh Hóa, tập 1, tr 96 – 101, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 84 [14].Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [15] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2000), Tên làng xã Thanh Hóa, tập 1, Nxb Thanh Hóa [16].Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Lịch sử Thanh Hóa, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội [17] Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hóa, tập 4, tr – 93, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2000), Lý lịch cụm di tích cách mạng Yên Lộ (Gồm Đình- Nghè- Chùa), xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tr.1-24 [19].Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2000), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa Cách mạng đình Lam Vỹ, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tr.1-9 [20].Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2006), Di tích danh thắng Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa [21] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2010), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa từ đường họ Nguyễn Đình, tr 1-10 [22] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2011), Lý lịch di tích lịch sử Cách mạng nhà lưu niệm Ông Lê Chủ, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tr.1-10 [23] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2012), Lý lịch địa điểm di tích lịch sử Cách mạng nhà ơng Hồng Văn Cài, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tr 1-14 [24] Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, tr 24 – 47, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [25] Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, tr 11 47, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [26] Trần Lâm Biền (2017), Đình làng Việt (Châu thổ Bắc bộ), tr 17 – 170, Nhà xuất Hồng Đức 85 [27] Phan Kế Bính (2016),Việt Nam phong tục, tr 28 – 125, Nhà xuất Văn học [28] Quốc Chấn (2007), Những thắng tích xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa [29] Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục [30] Ngơ Thị Kim Doan (2004), “Văn hóa làng xã Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [31] Phan Đại Dỗn (1937), “Mấy vấn đề làng xã Việt Nam lý luận thực tiễn”, tr – 15, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 232 - 233 [32] Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế xã hội, tr – 22, Nhà xuất Khoa học Xã hội [33] Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước,tr 11- tr 90, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội [34] Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Thiệu Hóa (2010), Địa chí huyện Thiệu Hóa, tr 18- 261,Nhà xuất khoa học xã hội [35] Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Thiệu Hóa (2016), Thiệu Hóa 20 năm chặng đường phát triển (1996- 2016), tr.11 - 68, Nhà xuất trị quốc gia thật [36].Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [37] Hồng Anh Nhân (1996), Văn hố làng làng văn hoá xứ Thanh, tr 11 – 190, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản, tr – 21 [39] Robequain Ch (1929), Tỉnh Thanh Hoa, dịch sang tiếng Việt, Thư viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa tổ chức dịch năm 2012, tr 117 – 126, Nhà xuất Thanh Hóa [40] Sở Văn hóa - Thơng tin Thanh Hóa (2004), Những làng văn hóa tiêu biểu tỉnh Thanh, Nxb Thanh Hóa [41] Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Cự (1997), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 [42] Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (2013), Chùa Việt Nam, (In lần thứ 5), tr – 56, Nhà xuất Thế Giới [43] Nhất Thanh (1992), Đất lề q thói, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [44] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam,tr.16 – 226,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [45].Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [46] Hồng Bá Tường, Vũ Văn Bình, Hồng Bá Khải, Hồng Đình Hiển (2016), Lễ hội dân gian Thanh Hóa, tr 328 – 340, Nhà xuất Thanh Hóa [47] Hồng Minh Tường (2007), Văn hóa dân gian Thanh hóa, bước đầu tìm hiểu, Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội [48].Ủy ban Nhân dân xã Thiệu vũ (2015), Báo cáo điều tra khảo sát văn hóa phi vật thể xã Thiệu Vũ, tr.1-9 [49].Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian (2000), Hương ước Thanh Hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [50] Viện sử học Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tr – 15, Nhà xuất Khoa học Xã hội [51] Viện sử học Việt Nam (1981), tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Viện sử học Việt Nam (1984), kỷ X – Những vấn đề lịch sử, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [53] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, tr 201 – 234, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bản đồ, tranh ảnh Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa (Nguồn UNND tỉnh Thanh Hóa) Hình 1.2: Bản đồ hành huyện Thiệu Hóa ( Nguồn UBND Huyện Thiệu Hóa) P1 PHỤ LỤC 2: DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Hình 2.1.Đình Yên Lộ (Nguồn tác giả) Hình 2.2 Gian thờ đình n Lộ (Nguồn tác giả) P2 Hình 2.3 Nghè Yên Lộ (Nguồn tác giả) Hình 2.4 Hình ảnh kèo nghè Yên Lộ (Nguồn tác giả) P3 Hình 2.5 Đình Lam Vỹ (Nguồn tác giả) Hình 2.6 Bức cửa võng, đại tự đình Lam Vỹ (Nguồn tác giả) P4 Hình 2.7 Tồn cảnh đình Cẩm Vân (Nguồn tác giả) Hình 2.8 Hệ thống kèo đình làng Cẩm Vân (Nguồn tác giả) P5 Hình 2.9 Chùa Yên Lộ (Nguồn tác giả) Hình 2.10.Bổ nhiệm trụ trì chùa Yên Lộ (Nguồn sư trụ trì chùa cung cấp) P6 Hình 2.11 Hình anh ảnh nhà thờ giáo xứ Đạt giáo Lam Vỹ (Nguồn tác giả) Hình 2.12 Hình ảnh nhà thờ giáo xứ Đạt giáo Lam Vỹ (Nguồn tác giả) P7 Hình 2.13 Di tích lịch sử Cách mạng Lê Chủ ( Nguồn tác giả) Hình 2.14 Bên di tích lịch sử cách mạng Lê Chủ (Nguồn tác giả) P8 Hình 2.15 Di tích lịch sử Cách mạng Hoàng Văn Cài ( Nguồn tác giả) P9 PHỤ LỤC 3: DI SAN VĂN HÓA PHI VẠT THỂ Hình 3.1.Lễ hội làng Yên Lộ (Nguồn tác giả) Hình 3.2 Trị chơi đánh Đu xã Thiệu Vũ (Nguồn tác giả) P10

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN