trờng đại học văn hoá h nội khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè nghỊ dƯt thỉ cÈm cđa ng−êi tμy ë huyÖn hoμ an, tØnh cao b»ng bèi cảnh công nghiệp hoá, đại hoá Sinh viên thực : Đinh Thu Trang Lớp : VHDT 11B Giảng viên hớng dẫn: Nhạc sĩ Đàm Thế Vấn hμ néi 5-2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Nội dung cục khóa luận 3 4 Chng Khái quát Tự Nhiên, X Hội V NGƯỜI TÀY Ở HÒA AN 1.1 1.2 1.3 Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm xã hội Khái quát người Tày Hịa An 11 Chương NghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng cđa ng−êi Tµy hun Hoµ An tØnh Cao B»ng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Kỹ thuật dệt thổ cẩm Sản phẩn dệt thổ cẩm người Tày Hịa An Các mơ típ trang trí phổ biến Giá trị thẩm mỹ thổ cẩm Tày Hòa An Vai trò nghề dệt thổ cẩm đời sống xã hội 36 44 48 64 64 Chương Khôi phục, bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cÈm cđa ng−êi Tµy ë Hoµ An 3.1 3.2 Những biến đổi nghề dệt thổ cẩm Hòa An Một số giải pháp khôi phục, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Hòa An KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 78 88 90 91 BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT UBND HTX CHỮ VIẾT THƯỜNG Ủy ban Nhân dân Hợp tác xã CNH, HĐH THPT DS/KHHGĐ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Trung học phổ thơng Dân số/Kế hoạch hóa gia đình TH CNXH VH HTX Tiu hc Ch ngha xó hi Văn hoá Hợp tác xà Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình cán bộ, nhân dân, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Hòa An, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Cao Bằng, giảng viên Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số nhạc sĩ Đàm Thế Vấn Nhân em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất Do khả có hạn nên em chắn khóa luận nhiều hạn chế, khiếm khuyết Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Sinh viên thực inh Thu Trang Mở ĐầU Lý chọn đề tài Văn hóa tộc ngời bao gồm thành tố chính: Văn hóa sản xuất (bao gồm tập tục mu sinh); Văn hóa đảm bảo đời sống (nhà kiến trúc dân gian khác); Văn hóa chuẩn mực xà hội (Tổ chức, thiết chế xà hội ngi lễ liên quan đến chu kỳ đời ngời); Văn hóa nhận thức (Ngôn ngữ, chữ viÕt, tÝn ng−ìng, vị trơ quan, nh©n sinh quan, tri thức dân gian,) Trong Văn hóa sản xuất bao gồm hoạt động kiếm sống (trồng trọt; chăn nuôi; thủ công gia đình/dệt may, rèn đúc, đan lát, mộc, gốm; chiếm đoạt tự nhiên, trao đổi buôn bán,) kiêng kỵ, nghi lễ liên quan đến việc tìm kiếm thứ cần thiết cho sống Nh vậy, muốn tìm hiểu văn hóa tộc ngời cách thấu đáo, không nghiên cứu văn hóa sản xuất tộc ngời Cũng theo logic trên, muốn tìm hiểu thấu đáo Văn hóa sản xuất tộc ngời, không tìm hiểu hoạt động thủ công gia đình tộc ngời đó, ®ã cã nghỊ dƯt may Bëi thÕ, ®Ĩ hiĨu thÊu đáo văn hóa Tày Hòa An (Cao Bằng), bắt buộc phải nghiên cứu, tìm hiểu nghề dệt dƯt thỉ cÈm cđa hä LËp ln trªn cho thÊy, nghiên cứu, tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm ngời Tày Hòa An đòi hỏi Dân tộc học, Văn hóa học, nhiệm vụ nghiên cứu ngời Tày Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) hòa nhập Quốc tế nay, chiến lợc phát triển quốc gia đợc hoạch định sở phát triển bền vững (Tăng trởng kinh tế; ổn định xà hội; Bảo tồn văn hóa truyền thống Giữ gìn môi trờng) Văn hóa đợc xem nh tảng mục tiêu cđa ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Ph¸t triĨn mà đánh sắc văn hóa coi nh bị diệt vong Đảng ta đà khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc [5; 20] Muốn đợc nh vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đợc giá trị văn hóa đích thực tộc ngời; tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy, nhu cầu thiết Trong đó, thủ công gia đình, có nghề dệt thổ cẩm lại khu vực lu giữ nhiều yếu tố truyền thống văn hóa tộc ngời, nên nghiên cứu, tìm hiểu nghề thủ công nhiệm vụ cần kíp Mặc dù có lịch sử hình thành phát triển lâu đời đà giữ vai trò quan trọng đời sống xà hội, nhng tác động CNH, HĐH, hội nhập Quốc tế, kinh tế thị trờng, nghề thủ công truyền thống dân tộc thiểu số tình trạng mai ngày nhanh NghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng cđa ng−êi Tµy ë Hòa An (Cao Bằng) tình trạng tơng tự Vì thế, nghiên cứu, tìm hiểu để khôi phục, bảo tồn phát triển nghề dang trở thành nhu cầu thiết thực tế phát triển kinh tÕ - x· héi ë hun miỊn nói Hßa An Vì lý chọn: Nghề dệt thỉ cÈm cđa ng−êi Tµy ë hun Hoµ An tØnh Cao Bằng bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tôi hy vọng với nghiên cứu góp đợc phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, nghiệp phát triển kinh tế - xà hội quê hơng Mục đích nghiên cứu đề tài - Khóa luận tập chung tìm hiểu sở tồn phát triển, nét kỹ thuật dệt thổ cÈm trun thèng cđa ng−êi Tµy ë hun Hoµ An (Cao Bằng) Đi sâu khảo sát nét độc đáo ph−¬ng diƯn kü tht cịng nh− mü tht cđa nghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng cđa ng−êi Tµy Cao B»ng - Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm ngời Tày điều kiện CNH, HĐH, hòa nhập Quốc tế, Bớc đầu đề xuất giải pháp nhằm khôi phục nghề dệt thổ cẩm gia đình ngời Tày Hòa An, Cao Bằng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu khóa luận lµ nghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng ng−êi Tµy Hoµ An Cao Bằng Đặt nghề dệt thổ cẩm ngời Tày bối cảnh tự nhiên, xà hội Hòa An, nên khóa luận sâu tìm hiểu yếu tố liên quan đến nghề dệt thổ cẩm Do hạn chế nhiều mặt, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp cử nhân, nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu ngời Tày nghề dệt thổ cẩm họ Dà Hơng thị trấn Nớc Hai (Hòa An, Cao Bằng), khoảng thời gian từ năm trớc 1990 trở lại Phơng pháp nghiên cứu - Ch ngha vt bin chứng, lý luận vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển, văn hoá, nghệ thuật,,… chỗ dựa tư tưởng q trình thực khóa luận Điều thể ở: Đặt nghề dệt thổ cẩm người Tày Hòa An bối cảnh chung công phát triển kinh tế - xã hội địa phương để tìm hiểu; thay đổi yếu tố tự nhiên, xã hội,… xem tiền đề định đến thay đổi nghề dệt thổ cẩm Hòa An;… Điền dã Dân tộc học (field work) phương pháp nghiên cứu chủ đạo áp dụng trình thực khóa luận Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: quan sát, vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, vẽ sơ đồ,… áp dụng thông qua đợt khảo sát D· Hơng thị trấn Nớc Hai (Hòa An, Cao Bằng) bổ sung thêm tư liệu cho khóa luận, nghiên cứu tài liệu quan Trung ương, Cao Bằng,… công bố trọng Để xử lý tư liệu, phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp, áp dụng, trước soạn thảo khóa luận §ãng gãp cđa khãa ln Khãa ln bổ sung nguồn t liệu góp phần hiểu rõ ngời Tày Hòa An, Cao Bằng, nghề dệt thổ cẩm họ Những t liệu đợc sử dụng khóa luận làm sinh động tranh chung văn hóa Tày Việt Nam Cao Bằng Với kết nghiên cứu khóa luận, tác giả mong muốn góp thêm luận khoa học phục vụ công tác khôi phục, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Hòa An, Cao Bằng, để góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống ngời Tày nơi Khóa luận tài liệu tham khảo, giúp nhà quản lý địa phơng sở khoa học, thực tiễn hoạch định triển khai dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội vùng ngời Tày Hòa An, khôi phục phát triển nghề dệt thổ cẩm Nội dung bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng chính: Chơng 1: Khái quát tự nhiên, xà hội ngời Tày Hòa An Chơng 2: NghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng cđa ng−êi Tµy Hoà An Chơng 3: Khôi phục, bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm ngời Tày Hoà An Chơng Khái quát Tự Nhiên, X Hội v Ngời Ty Ho an 1.1 Đặc điểm tự nhiên Hòa An V trí a lý Địa danh Cao Bằng đợc ghi chép sử sách từ sớm, sách D địa chí Nguyễn TrÃi viết năm 1438 Khi chép sông Bồ sông Hoà An, vị trí hai sông đà đợc xác định thuộc "Cao Bằng" sách D địa chí viết: "Cao Bằng xa ngoại địa Vũ Định; đông bắc tiếp giáp Lỡng Quảng; tây nam tiếp giáp Thái Nguyên , Lạng Sơn Có lộ, châu, 237 làng xà Đây nơi phên dậu thứ t phơng bắc vậy" Trải qua trình biến thiên lịch sử "tỉnh Cao Bằng đợc thành lập vào cuối năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) cải cách hành rộng khắp toàn diện nớc Cao Bng l mt tnh núi biên gii nằm phía đông bc Tổ quốc, đợc giới hạn toạ độ địa lý từ 230 07 12 đến 220 21 21 vĩ độ bắc từ 1050 16 15 đến độ 50 25 kinh độ đông , phía bắc đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc có đờng biên giới dài 332 km với mét cöa khÈu quèc tÕ, hai cöa khÈu quèc gia nhiều cửa tiểu ngạch, nhiều đờng mòn lại hai nớc thuận tiện cho phát triển giao lu kinh tế, văn hoá với nớc láng giềng Cao B»ng cã tổng diện tÝch tự nhiªn 6.690.72 km , l cao nguyên đá vôi xen với núi đất, cã độ cao trung b×nh khoảng 200m, độ cao lớn so với mặt nước biển 1.300m Nói non trïng điệp rừng Nói chiếm 90% diện tÝch tồn tỉnh H×nh thành khu vực râ rt: vùng núi đá, vùng núi t xen núi đá, vùng núi t có nhiu rng rm a hình phức tạp thp dn t Tây sang ông v có nhiều nếp gấp Huyện Hồ An cã diƯn tÝch tù nhiªn 667.67 km , huyện nằm trung t©m cđa tỉnh bao quanh thị x· Cao Bằng Cã to¹ độ địa lý 24 o 90’ đến 25 o 27’ vĩ độ Bắc, 106 o 04 đến 106 o 45’ kinh độ Đ«ng Huyện Hồ An nằm c¸c huyện cđa tỉnh PhÝa Bắc gi¸p huyện H Qung, Trà Lnh Phía Nam giáp huyn Thạch An Phía Tây giáp huyn Nguyên Bình, Thông Nông Phía ông giáp huyn Trà Lnh, Quảng Ho a hình Hòa An có địa hình đồi núi l ch yu, chim 2/3 diện tÝch huyện Độ cao trung b×nh 300m so với mặt nước biển thấp dần từ T©y sang ông Các ngn núi cao huyn Ho An kể : Nà Mấn(x· Ngũ L·o) cao 1011m, Pà Din (xà Quang Trung) 1000m DÃy núi vôi Lam Sn nằm án ng phía Tây huyn, a hình him tr, có nhiu hang sâu, ng mòn, thun tin, cho việc ẩn nÊu KhÝ hậu KhÝ hậu ë Ho An thuc loi khí hu lục địa, nhit i gió mùa, năm thờng chia lm mùa khô ma rõ rt Mùa ma bt u từ tháng n tháng hàng năm Thi tit mùa ny thường ẩm ướt, oi bức, nãng nùc th−êng cã bÃo ln v ma to thờng gây nên bÃo lụt Lượng mưa trung b×nh: 200-250mm, nhiệt độ trung b×nh: 20-24 o C; Mùa khô bt u t tháng mời năm tr−íc đến th¸ng năm sau Mïa khÝ hËu ôn i mát m, gió lnh hay có sơng mù, cã nhiều năm số vïng xuất sương muối Gió mùa đông Bắc thng xuyên thi n gây khô mát Nhit trung bình l 12-15 o C năm rÐt đến o C Tài nguyên nớc Do địa hình núi đồi, chia cắt tơng đối dội, nên Hòa An có nhiều sông suối Đáng k nht huyện l sông Bng Sông Bng bt nguồn t Trung Quc, sông có lòng sông rng v sâu, rt thun tin cho giao thông ti H thng sông Bng v nhánh đà bi đắp nên nhng cánh ng tơng i bng phng v phì nhiêu vào loi nht Cao Bng Thảm thực vật hệ động vật rừng Đến hết năm 2005 diện tích rừng Ho An khoảng 312.200 ha, chủ yếu rừng tự nhiên Rừng trồng cã 14 443 ha, bao gåm gÇn 30 khung cửi đợc dệt nhà sàn dân tộc Tày, làng làng văn hoá cấp huyện cách đờng Hồ Chí Minh khởi công 1km nên thuận tiện cho du khách đến thăm Nh làng dệt thổ cẩm Lũng Nọi kết hợp đợc hai yếu tố quan trọng sở thủ công truyền thống với việc xây dựng đời sống văn hoá sở cộng đồng, điều để lại ấn tợng đẹp với khách du lịch Từ điều kiện nh vậy, cần nghiên cứu di sản văn hoá tộc ngời xây dựng thành sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch Mỗi làng cần nghiên cứu độc đáo tài nguyên du lịch nhân văn, xây dựng hoạt động phục vụ du lịch Đối với làng nghề thổ cẩm Hoà An việc phát triển du lịch làng văn hóa phải gắn với hoạt động cụ thể sau: khôi phục làng nghề thổ cẩm truyền thống, tổ chức cho khách du lịch thăm quan quy trình dệt thổ cẩm, đồng thời hớng dẫn cho khách du lịch trực tiếp làm vài công đoạn để dệt thổ cẩm Các sản phẩm thổ cẩm đợc bày bán sở sản xuất (các hộ gia đình), vừa xoá bỏ nạn bán hàng rong thị trấn, vừa thu hút khách du lịch Đồng thời điểm sản xuất nghề thủ công trở thành điểm điểm thăm quan du khách Bảo tồn tôn tạo di sản văn hoá vật thể,đồng thời khôi phục di sản văn hoá phi vËt thĨ, chó träng tỉ chøc c¸c lƠ héi, sinh hoạt văn hoá cộng đồng theo thời điểm truyền thống quảng bá di khách Xây dựng đội văn nghệ dân gian phục vụ du khách, nhiên muốn phát triển du lịch trớc hết cần đề cao vai trò c dân Hoà An (trong có cộng đồng dân tộc Tày) phát triển du lịch Họ thực chủ nhân phát triển du lịch bền vững Chúng ta biết dù phát triển loại hình du lịch phải dựa vào môi trờng, môi trờng tự nhiên Tuy du lịch Việt Nam nói chung du lịch Cao Bằng nói riêng đứng trớc khó khăn trớc sức ép môi trờng, việc khai thác tài nguyên cha hợp lí, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng làm giảm đa dạng sinh học ảnh hởng không nhỏ tới du lịch sinh thái Do vấn đề cần đợc đặt nghành chức phải có hớng đắn việc phát triển du lịch sinh thái theo hớng bền vững 72 Kết luận Hòa An huyện Cao Bằng, tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam, có bề dày lịch sử trình dựng nớc giữ nớc dân tộc Non nớc Cao Bằng quê hơng sinh sống nhiều dân tộc thiểu số anh em, dân tộc có sắc Cao Bằng văn hoá đa dạng độc đáo phong phú Nói đến Cao Bằng nói đến dân tộc thiểu số đông dân dân tộc Tày chiếm 2/3 tổng số dân toàn tỉnh 52 vạn Dân tộc Tày Hòa An, Cao Bằng định c quê hơng từ xa xa, truyền thuyết dân gian, tích lu lại dân đà nói lên điều Dân tộc Tày Cao Bằng có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, cô gái Tày có đôi bàn tay tài hoa khéo léo, đàn tinh - hát then - dệt thổ cẩm đặc trng văn hoá truyền thống dân tộc Tày Cũng nh bao dân tộc thiểu số khác đất nớc ta Nghề dƯt thỉ cÈm ë Cao B»ng mµ chđ u lµ vùng Hoà An nghề truyền thống dân tộc Tày đà hình thành phát triển hàng trăm năm nh phần tách rời lịch sử bà dân tộc vùng cao Sản phẩm dệt thổ cẩm đợc sản xuất theo phơng pháp thủ công truyền thống với vải đủ màu sắc, hoa văn mang đậm giá trị sắc văn hoá địa phơng Cao Bằng Các mẫu mà đợc lấy từ thực tế sống cách điệu tạo nên hoa văn sặc sỡ mền mại, uyển chuyển công phu giàu tính sáng tạo Thông qua đờng nét thể sản phẩm dệt thổ cẩm, chất liệu sản phẩm làm từ loại cỏ gần gũi với đời sống bà nh sợi bông, chàm, dâu, tơ tằm Ngày nay, nghiệp đổi xây dựng đất nớc, sắc văn hoá dân tộc tỉnh tiếp tục toả sáng, góp phần quê hơng nghiệp Cao Bằng ngày phát triển toàn diện để tiến kịp tỉnh miền xuôi Giữ gìn bảo tồn làng nghề truyền thống có làng nghề dệt thổ cẩm góp phần thiết thực xây dựng quê hơng lĩnh vực Kinh tế - Văn hoá - Du lịch Trong xu toàn cầu hoá, đất nớc nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) khách du lịch đến Cao Bằng ngày đông, công tác giữ gìn phát 73 huy di sản văn hoá góp phần quan trọng làm cho văn hoá lĩnh vực tinh thần quan trọng mà mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, làm cho bè bạn nớc quốc tế ngày hiểu sâu thêm hình ảnh quê hơng, non nớc Cao Bằng Chúng tin tởng với truyền thống cách mạng quê hơng, với đôi bàn tay khéo léo chị em phụ nữ dân tộc tỉnh, với chủ trơng giải pháp đắn tỉnh tham gia toàn xà hội Đặc biệt gần đây, tỉnh uỷ Cao Bằng có Chơng trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Cao Bằng giai đoạn 2006 2010 Tiếp ngày 28-12-2006 UBND tỉnh Cao Bằng có định số 3013/ QĐ- UBND việc thành lập Ban đạo thực chơng trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Cao Bằng Đây động lực mạnh mẽ tiếp thêm sức mạnh cho làng nghề truyền thống có nghề dệt thổ cẩm Cao Bằng phát triển không ngừng Dới ánh sáng nghị TW5 khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc làng nghề truyền thống tỉnh Cao Bằng đợc bảo tồn phát triển góp phần nhân dân nớc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi 74 Danh mơc tμi liệu tham khảo Diệp Trung Bình, Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc bắc Bộ Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 1997 Trần Bình, Tập quán mu sinh dan tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, NXB Phơng Đông, TP Hå ChÝ Minh, 2005 Cao B»ng thÕ vµ lùc bớc vào kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 Đỗ Thị Hoà , Trang phục tộc ngời thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt Mờng Tày - Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Huy, Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nôi, 2003 Hoàng Nam, Văn hoá dân tộc vùng Đông Bắc, Trờng đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 Hoàng Triều Nam - Triều Ân, Then Tày khúc hát , NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1998 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 10 Sở Văn hoá thông tin Cao Bằng, Kỷ yếu hội thảo khoa học lịch sử cổ trung đại Cao Bằng, 2004 11 Ngô Đức Thịnh, Y phục trang sức dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1997 12 Tỉnh ủy Cao Bằng, Nghị tỉnh Đảng Cao Bằng lần thứ XVI nhiệm kú 2005 – 2010 13 TØnh đy Cao B»ng, Ch−¬ng trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc tỉnh Cao Bằng Số 17 CT/ TU, 9/6/2006 14 Văn nghệ dân gian Cao Bằng, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002 75 15 Sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng, Chào mừng quý khách đến với Cao Bằng, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004 16 Sở Khoa học công nghệ Cao Bằng, Dân tộc Tày - Nùng thời kỳ CNH - HĐH đất nớc, Cao Bằng, 2007 17 Hoàng Vinh, Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dan tộc, NXB Chính trị quèc gia Hµ Néi 1997 76 Phụ lục Danh sách người cung cấp tư liệu Đinh Thị Hà 57 Nông Văn Đô 60 Nam Tày Dân Chủ - Hoà An Làm ruộng Lê Thị Dinh 50 Nữ Tày Dã Hương - Nước Hai Nghệ nhân Nguyễn Thị Hoa 55 Nữ Tày Hoàng Tung - Hoà An Làm ruộng Hoàng Ngọc Trung 58 Nam Hà Thị Hoa 44 Ngô Văn Việt Họ tên Tuổi Dân tộc Tày Vĩnh Quang - Hồ An Nghề nghiệp Hưu trí Giới tính Nữ STT Địa Nùng T.T Nước Hai - Hoà An Chủ tịch xã Nữ Kinh T.T Nước Hai - Hoà An Hội phụ nữ 45 Nam Tày Hưng Đạo - Hoà An Trưởng thơn Nguyễn Hồng Anh 65 Nam Tày Bình Long - Hồ An Hội cựu chiến binh Nơng Hải Yến 47 Nữ Tày Dã Hương - Nước Hai Nghệ nhân 10 Ma Thị Hiệp 45 Nữ Kinh T.T Nước Hai - Hồ An Giáo viên 11 Nơng Thái Sơn 50 Nam N ùng Hồng Việt - Hoà An 12 Phan Thị Lành 55 Nữ Tày T.T Nước Hai - Hồ An Phịng VH Huyện 13 Nguyễn Văn Dũng 52 Nam T ày T.T Nước Hai - Hồ An Phịng VH Huyện 77 Cơng an xã Phơ lơc ¶nh Mét số hình ảnh nghề dệt thổ cẩm Của ngời ty Hòa an - Cao Thị xà Cao Bằng Trao quà thổ cẩm Cao Bằng cho ông hiệu trởng ĐH Canada 78 Trang phục thiếu nữ Tày Hoà An - Cao Bằng Dệt thổ cẩm 79 Cây chàm Khung cửi 80 Khăn trải bàn dệt tơ tằm Màn che gió dệt tơ tằm 81 Mẫu hoa văn nhà sàn Màn che gió 82 Dệt thổ cẩm hội chợ triển lÃm hàng công nghiệp Thái Nguyên năm 2005 Trng bày sản phẩm dệt thổ cẩm 83 Thiếu nữ Tày với dệt thổ cẩm Mặt chăn dệt sợi 84 Mặt gối dệt tơ tằm Dệt thổ cẩm phục vụ Du lịch 85 Màn che gió Măt địu dệt t¬ t»m 86 ... mỹ thổ cẩm Tày Hòa An Vai trò nghề dệt thổ cẩm đời sống xã hội 36 44 48 64 64 Chương Kh«i phơc, bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm ngời Tµy ë Hoµ An 3.1 3.2 Những biến đổi nghề dệt thổ cẩm. .. khóa luận nghề dệt thỉ cÈm trun thèng ng−êi Tµy Hoµ An Cao B»ng Đặt nghề dệt thổ cẩm ngời Tày bối cảnh tự nhiên, xà hội Hòa An, nên khóa luận sâu tìm hiểu yếu tố liên quan đến nghề dệt thổ cẩm Do... ngời Tày Cao Bằng - Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm ngời Tày điều kiện CNH, HĐH, hòa nhập Quốc tế, Bớc đầu đề xuất giải pháp nhằm khôi phục nghề dệt thổ cẩm gia đình ngời Tày Hòa An, Cao Bằng Đối tợng