Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TÍN NGƢỠNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN QÙY CHÂU- TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thu Nhung Sinh viên thực : Võ Thị Ngọc Lớp : Quản lý văn hoá 7C Niên khoá : 2006 - 2010 HÀ NỘI, SVTH: Võ Thị Ngọc 2010 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ Thầy, Cô giáo bạn trường Đại Học Văn hóa Hà Nội Trước hết em xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo, Cô Giáo khoa Quản Lý văn hóa - người tận tình dạy dỗ em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo : Th.s Trần Thị Thu Nhung Người tận tình, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn đến phịng văn hóa thông tin Huyện Qùy Châu, Thư viện Tỉnh Nghệ An Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em việc sưu tầm, thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tượng nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứu : Đóng góp đề tài: Bố cục: CHƢƠNG I : NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUỲ CHÂUTỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý , kinh tế văn hoá Huyện Quỳ Châu 1.1.1 Đặc điểm địa lý 1.1.2 Kinh tế văn hoá Huyện Quỳ Châu 12 1.2 Đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hoá người Thái Huyện Quỳ Châu 13 CHƢƠNG II : TÍN NGƢỠNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU- TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Vai trị tín ngưỡng nông nghiệp đời sống Người Thái Huyện Qùy Châu – Tỉnh Nghệ An 30 2.2 Tín ngưỡng liên quan trực tiếp đến nông nghiệp 32 2.2.1 Nghi lễ cầu mùa 32 2.2.2 Nghi lễ đầu vụ gieo trồng 34 2.2.3 Tín ngưỡng thời kỳ gieo hạt 34 2.2.4 Nghi lễ trừ sâu bệnh 35 2.2.5 Tín ngưỡng thu hoạch bảo quản 36 2.2.6 Các tín ngưỡng liên quan đến nương 36 2.2.7 Nghi lễ cầu mưa 37 2.2.8 Nghi lễ “ Khau mờ” ( Cơm mới) 42 SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung 2.2.9 Tín ngưỡng liên quan đến Trâu 43 2.3 Tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp thể thờ cúng lễ hội 46 2.3.1 Xên mường, xên bản, xên hươn 46 2.3.2 Tục chơi hang 50 2.3.3 Hội tung 51 2.3.4 Những nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp thể Tết cổ truyền 53 2.3.5 Tục uống rượu cần đón tiếng sấm đầu xuân 58 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRONG TÍN NGƢỠNG NƠNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU – TỈNH NGHỆ AN 65 3.1 Một số sách Đảng nhà nước việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 65 3.2 Những đánh giá bước đầu tín ngưỡng Người Thái Huyện Qùy Châu – Tỉnh Nghệ An 66 3.2.1 Mặt tích cực 66 3.2.2 Mặt hạn chế 69 3.3 Những đề xuất cá nhân nhằm góp phần giữ gìn phát huy giá trị tín ngưỡng nơng nghiệp Người Thái huyện Qùy Châu- Tỉnh Nghệ An 71 3.3.1 Về nhận thức 71 3.3.2 Về kinh tế xã hội 71 3.3.3 Về văn hóa 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tín ngưỡng có vai trị vơ to lớn đời sống tinh thần khơng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt nam Nó tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, có tính chất định tổ chức sinh hoạt văn hố cộng đồng Tín ngưỡng có ý nghĩa chiến lược lâu dài đến việc xây dựng phát triển văn hoá nước ta giai đoạn mở cửa giao lưu văn hố nước ngồi xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương ( khoá VIII) đề Đối với dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Thái nói riêng, Tín ngưỡng cơng cụ quan trọng hàng đầu việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động cộng đồng xã hội truyền thống đại, Tín ngưỡng hàm chứa đặc trưng văn hóa kho tàng tri thức tộc người Với người Thái nói chung người Thái Qùy Châu nói riêng tín ngưỡng họ đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, góp phần hình thành nên sắc văn hóa đặc trưng vốn có người Thái Việt Nam với nơng nghiệp lúa nước có từ lâu đời Trải qua nhiều biến cố lịch sử nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Qùy Châu huyện miền núi Tỉnh Nghệ An với kinh tế chủ yếu nông nghiệp Do đặc điểm sống vùng thung lũng núi, hoạt động sản xuất người Thái phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, điều kiện khoa học kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu Chính tín ngưỡng sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Có nhiều hình thái tín ngưỡng nơng nghiệp như: tín ngưỡng thời kỳ gieo hạt, tín ngưỡng thu hoạch bảo quản, tín ngưỡng liên quan đến trâu… hình thái tín ngưỡng tồn cộng đồng người Thái SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung huyện Qùy Châu qua nhiều giai đoạn lịch sử Do tín ngưỡng có vai trị quan trọng tính ứng dụng đời sống tinh thần nhân dân nên đối tượng nhiều ngành khoa học như: tôn giáo, xã hội học, văn hóa dân gian, dân tộc học….Việc nghiên cứu tín ngưỡng nơng nghiệp người Thái Qùy Châu góp phần làm sáng tỏ hình thái tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Thái nói riêng Văn hóa dân tộc Thái phong phú Lịch sử họ ghi chép thành văn truyền miệng thể sản xuất , sinh hoạt, mang đặc thù riêng khơng thể lẫn với dân tộc khác Họ có trang phục độc đáo, tiếng nói riêng biệt Đặc biệt tín ngưỡng nơng nghiệp phức tạp, đa dạng phong phú Tín ngưỡng làm nên sắc riêng dân tộc, việc nhận diện tín ngưỡng sản xuất nơng nghiệp người Thái nhấn mạnh sắc thái độc đáo văn hóa mà người Thái đỗi tự hào Là sinh viên khoa Quản Lý Văn hóa nghệ thuật - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đồng thời người quê hương Xứ Nghệ, tơi nhận thấy có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa, tục lệ, tín ngưỡng đồng bào người Thái Qùy Châu Qua góp phần bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Thái nghiệp xây dựng quê hương Nghệ An nói riêng đất nước Việt Nam nói chung giai đoạn Với lý trên, chọn đề tài : “Tín ngưỡng sản xuất nơng nghiệp người Thái Huyện Qùy Châu- Tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngưỡng nơng nghiệp biểu phong tục, tập quán, lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân gian, đời sống tinh thần người Thái huyện Qùy Châu SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Phƣơng pháp nghiên cứu : - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm phân tích đánh giá tác động tín ngưỡng xã hội người Thái Qùy Châu - Nghệ An - Phương pháp cụ thể: phương pháp thu thập tài liệu (dựa vào sách báo, trực tiếp khai thác với người hiểu biết), phương pháp điều tra xã hội học… Mục tiêu nghiên cứu : Đề tài tập trung khảo sát biểu Tín ngưỡng nơng nghiệp đời sống xã hội người Thái huyện Qùy Châu Trên sở đánh giá mặt tích cực hạn chế tín ngưỡng Người Thái Từ định giải pháp bảo tồn, giữ gìn khơi phục lại tín ngưỡng có lợi cho đời sống tinh thần đồng bào mà không trái với chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước Đóng góp đề tài: - Góp phần bổ sung tư liệu người Thái Huyện Qùy Châu - Tỉnh Nghệ An, đặc biệt tín ngưỡng nông nghiệp họ - Xác lập sở lý luận cho số đề tài nghiên cứu dân tộc thiểu số - Góp phần nâng cao nhận thức, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đồng bào dân tộc Thái Huyện Qùy Châu - Tỉnh Nghệ An để họ ngày biết giữ gìn trân trọng nét văn hóa độc đáo dân tộc - Qua đề tài khóa luận mong lớp trẻ hiểu văn hóa dân tộc Thái từ người đóng góp phần nhỏ việc giữ gìn sắc dân tộc Bố cục: Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu , kết luận, phụ lục ảnh danh mục tài liệu tham khảo Cấu trúc đề tài bao gồm: Chương I: Khái quát huyện Qùy Châu – Tỉnh Nghệ An SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Chương II: Tín ngưỡng sản xuất nơng nghiệp người Thái Huyện Qùy Châu - Tỉnh Nghệ An Chương III: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng sản xuất nông nghiệp người Thái Huyện Qùy Châu - Tỉnh Nghệ An SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung CHƢƠNG I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUỲ CHÂU- TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý , kinh tế văn hoá Huyện Quỳ Châu 1.1.1 Đặc điểm địa lý Quỳ Châu huyện miền núi Tỉnh Nghệ An gồm có thị trấn 11 xã chia làm vùng khác Quỳ Châu có nhiều tộc người sinh sống: Việt, Thái, Thổ, Mường Quỳ Châu nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An với diện tích tự nhiên 107.360.78 ha, có đường quốc lộ 48 chạy qua địa bàn huyện với chiều dài 39 km, cách Thành Phố Vinh Tỉnh Nghệ An gần 150km Có toạ độ địa lý sau: 19019` vĩ độ bắc, 140054` 105017` kinh độ đơng, phía bắc Đông Bắc giáp hai huyện Thường Xuân Như Xuân Tỉnh Thanh Hố, phía Tây giáp với huyện Quế Phong, phía Tây Nam giáp huyện Tương Dương, phía Đơng Nam giáp huyện Quỳ Hợp Về địa hình: Quỳ Châu thung lũng nằm thềm lục địa cổ, có hoạt động núi lửa nên địa hình phức tạp, 72% diện tích độ cao 200m so với mặt nước biển, bị chia cắt mạng lưới sơng suối dày đặc Quỳ Châu có nhiều dãy núi đá lớn nhỏ khác nhau, có dãy núi lớn như: Pú Quặm (15000m), Pú Huống (16000m) nhiều dãy núi nhỏ có đặc điểm tự nhiên khác chứa đựng nhiều bí ẩn Điều đặc biệt dãy núi đá tạo nên hang động đẹp như: Hang Bua, Hang Voi, Hang Dơi… Có nhiều tiềm du lịch lớn huyện mà vùng Hang Bua hàng năm vào dịp đầu xuân huyện diễn lễ hội Hang Bua lớn toàn Huyện Tỉnh Bên cạnh cịn có thung lũng nhỏ hẹp xen kẽ dãy núi đá tạo nên thung lũng phù sa để tạo điều kiện cho người dân trồng lúa nước Quỳ Châu huyện miền núi có địa hình hiểm trở, nên điều kiện kinh tế xã hội vùng phát triển Xưa, giao thơng lại khó khăn mà khơng có giao lưu với bên Nay, điều kiện thuận lợi SVTH: Võ Thị Ngọc Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung nên giao lưu tiếp xúc huyện với nhau, huyện với huyện khác nên kinh tế ngày phát triển Về khí hậu: Là khu vực miền núi giáp nước Lào nên Quỳ Châu chịu ảnh hưởng mạnh trực tiếp miền khí hậu sơng Mê Cơng Các vùng huyện thường có khí hậu khác nhau, vùng cao có khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng gió mùa vào mùa mưa gió Lào vào mùa mưa nắng nóng Quỳ Châu có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Mùa mưa mưa nhiều, thường xun hàng tháng khơng ngớt Mùa khơ khơ hanh, nắng nóng đến độ nứt nẻ đất canh tác Hai mùa khác hẳn với vùng khác có nhiều dãy núi hiểm trở phức tạo Mùa mưa không rét miền bắc, đến mùa khơ lại nóng khơ hanh vùng khác Chính điều kiện khí hậu khắc nghiệt mà Quỳ Châu khó phát triển nhiều mặt, kinh tế, có năm mùa lạnh giá khơ hanh Các mùa huyện Quỳ Châu so với Thành Phố Vinh (Nghệ An) lưu vực sông Lam thường đến sớm kết thúc muộn 15-20 ngày, nhiệt độ lượng mưa năm khác Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng (năm sau) Nhiệt độ trung bình từ 230c đến 250c, nắng trung bình từ 1580 -1680h/năm, lượng mưa trung bình 16000mm cao thường vào hai tháng 9, thấp thường tháng Quỳ Châu chịu ảnh hưởng gió Tây Nam vào tháng từ tháng đến tháng thường nóng khơ hanh độ ẩm trung bình 87% khơ vào tháng tháng có 18%, ẩm tháng 90% Về thuỷ văn: Quỳ Châu có hệ thống sơng suối dày đặc mật độ 5-7km/km2 Trong sơng lớn sông Hiếu bắt nguồn từ biên giới Việt Lào qua huyện Quế Phong xuyên qua địa bàn huyện Quỳ Châu theo hướng Tây Bắc Đông Nam nhánh lớn sơng Cả phụ lưu là: Sông Nậm Hạt, sông Nậm Quàng, sông Nậm Giải Sơng Nậm Hạt có nhánh lớn SVTH: Võ Thị Ngọc 10 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung - Tổ chức khôi phục lễ hội, lồng ghép trò chơi sinh động, lý thú để thu hút người tham gia; cử người trực tiếp sưu tầm tiến hành tổng kiểm kê phong tục tập qn, hình thức tín ngưỡng nơng nghiệp để nghiên cứu, thẩm định, công khai cho dân chúng Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá - Ngày trước thành tựu to lớn Đảng nhân dân ta, đồng bào dân tộc thiểu số đất nước ta, lực thù địch vô hoang mang lo sợ tìm cách để chống phá Thủ đoạn chúng thường lợi dụng hủ tục, tín ngưỡng lạc hậu đồng bào số vùng để lừa bịp, xuyên tạc, dụ dỗ, lơi kéo, mua chuộc, kích động nhằm chống lại đường lối đổi Đảng Nhà nước Hoạt động văn hóa thơng tin phải làm cho đồng bào nhận thức đúng, tích cực để phát huy; nhận diện rõ mặt thật kẻ xấu, âm mưu thâm độc nguy hại chúng để lên án mạnh mẽ ngăn chặn kịp thời Tin tưởng với chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước vùng núi, dân tộc thiểu số Cùng với số giải pháp kinh tế- văn hóa nêu hi vọng thực mức sống nhân dân, trình độ dân trí nâng cao Từ nhận thức đồng bào tiến tự loại bỏ hủ tục, mê tín khỏi đời sống tinh thần mình, đồng thời bảo tồn, phát huy, khơi phục lại giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiến dân tộc theo đường lối, sách Đảng Nhà nước Làm tốt việc góp phần to lớn việc củng cố niềm tin dân Đảng, Bác Hồ, đưa miền núi vùng dân tộc thiểu số tiến kịp với bước phát triển mạnh mẽ lên đất nước SVTH: Võ Thị Ngọc 76 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung KẾT LUẬN Dân tộc Thái dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thanh, có dân số đông huyện Qùy Châu Dân tộc Thái có văn hóa đặc sắc, có phận quan trọng tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng nơng nghiệp tác động vào mặt đời sống sinh hoạt người Thái, hình thành nên hệ thống nghi lễ, nghi thức, phong tục tập quán bền vững, sản xuất đời sống xã hội biểu sâu sắc tâm thức tình cảm nếp nghĩ người Thái Tín ngưỡng đóng vai trị thiết yếu thực tiễn sống người cộng đồng dân tộc Sinh hoạt lễ hội diễn thường xuyên làm cho đời sống văn hóa tinh thần người Thái trở nên phong phú Đặc biệt tín ngưỡng góp phần quan trọng xây dựng nên kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắc dân tộc Là lĩnh vực chịu nhiều tác động trình tiếp biến văn hóa, có đổi thay ngày nhanh chóng lối sống niềm tin xã hội đại, tín ngưỡng nơng nghiệp người Thái Qùy Châu ln phải có thay đổi phù hợp với không gian xã hội Những thay đổi dó và tiếp tục diến cách liên tục, mạnh mẽ Tuy nhiên đích cuối mà sinh hoạt văn hóa tín ngướng nơng nghiệp Người Thái nói riêng hướng tới phát triển theo quỹ đạo đường lối đổi Đảng ta khới xướng lãnh đạo Vì tín ngưỡng, sắc văn hóa Thái tài sản vô giá biết đánh giá mức hai thác hợp lý giá trị tích cực, hạn chế mặt hạn chế tín ngưỡng người Thái Đây mục tiêu động lực để phát triển văn hóa Thái vào cơng xây dựng Văn hóa Việt nam tiên tiến đậm đà, sắc dân tộc SVTH: Võ Thị Ngọc 77 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dân tộc miền núi Nghệ An: Một số sách dân tộc miền núi Nghệ An - Nhà xuất Nghệ An, Vinh, 1992 Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh: Lịch sử Nghệ Tĩnh – Tập I, Nhà xuất Nghệ Tĩnh, Vinh, 1994 Bùi Dương Lịch: Nghệ An ký ( dịch) khoa sử trường Đại học Tổng hợp Các dân tộc người Việt Nam ( tỉnh phía bắc)- NXB Khoa học xã hội- 1987 Lê Đình Thiêu: Chuyện cổ tích miền núi Nghệ An- Hội Văn nghệ Nghệ An, Vinh 1975 Lê Khánh Xuyên – Sầm Nga Di: Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái Nghệ An – NXB Nghệ An 1993 Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Qùy Châu - NXB Nghệ Tĩnh 1945-1985 Ngô Đức Thịnh ( 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng – NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Doãn Hương, La Quán Miêu: Hang Bua danh thắng lễ hội – NXB Nghệ An 1997 10 Nguyễn Đăng Duy ( 2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam – NXB Văn hóa thơng tin 11 Nguyễn Đình Lộc: Các dân tộc thiểu số Nghệ An- NXB Nghệ An SVTH: Võ Thị Ngọc 78 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung 12 Phan Huy Lê:Bàn trình hình thành dân tộc lịch sử Việt Nam Giáo trình Lịch sử Việt Nam khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990 13 Trần Danh Lâm: Hoan Châu phong thổ ký, (Ngô Đức Thọ dịch) Thư viện Nghệ Tĩnh, số HT 73 – 75 14 Vị An: Góp thêm tư liệu tên gọi lịch sử cư trú Nhóm Thái đường tỉnh Nghệ An, t/c PTH số 2/1993 SVTH: Võ Thị Ngọc 79 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung PHỤ LỤC ẢNH Thiếu nữ Thái với Khăn Piêu Ẩm thực Thái SVTH: Võ Thị Ngọc 80 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Bánh cúng Tết Người Thái Cơm Lam SVTH: Võ Thị Ngọc 81 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Múa giã gạo Cơ gái Thái với điệu xịe hoa SVTH: Võ Thị Ngọc 82 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Trang phục phụ nữ Thái Rượu cần Người Thái SVTH: Võ Thị Ngọc 83 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Hang Bua Phụ nữ Thái thi thêu vải lễ hội Hang Bua Khắc Luống SVTH: Võ Thị Ngọc 84 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Guong nuoc Lễ cúng mừng lúa SVTH: Võ Thị Ngọc 85 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Tục Hau Căm Thầy Mo làm lễ Xên Mường SVTH: Võ Thị Ngọc 86 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Nghi Lễ đầu vụ gieo trồng Phụ nữ Thái nhảy sạp Lễ Hội SVTH: Võ Thị Ngọc 87 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Nhà sàn Người Thái Gian dàng thổ cẩm người Thái Hội Chợ SVTH: Võ Thị Ngọc 88 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Lễ Hội Xăng Khan Con Trâu đời sống người Thái SVTH: Võ Thị Ngọc 89 Lớp: Quản lý văn hoá 7C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung Phiên chợ tết Người Thái SVTH: Võ Thị Ngọc 90 Lớp: Quản lý văn hoá 7C ... hoá người Thái Huyện Quỳ Châu 13 CHƢƠNG II : TÍN NGƢỠNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU- TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Vai trị tín ngưỡng nông nghiệp đời sống Người. .. II: Tín ngưỡng sản xuất nơng nghiệp người Thái Huyện Qùy Châu - Tỉnh Nghệ An Chương III: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng sản xuất nông nghiệp người Thái Huyện Qùy Châu. .. tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Thu Nhung CHƢƠNG II TÍN NGƢỠNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU- TỈNH NGHỆ AN 2.1 Vai trị tín ngƣỡng nơng nghiệp đời sống Ngƣời Thái Huyện