1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp tại xã liên sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

63 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 682,29 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài: "Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình ", ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè, cán xã nhân dân xã Xuất phát từ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đó, trước hết xin cảm ơn ThS Vũ Thị Thúy Hằng giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực tập cho tôi,trong suốt thời gian thực tập Tôi xin cảm ơn cô/chú, anh/chị công tác Ủy ban nhân dân xã Liên Sơn với động viên từ gia đình, bạn bè hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp thơng tin, hướng dẫn liên hệ tìm tài liệu kế hoạch, báo cáo liên quan đến cơng tác sản xuất nơng nghiệp, văn hóa - xã hội địa phương để tơi hồn thành tốt thời gian thực tập hồn thiện khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo tơi khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tơi mong nhận giúp đỡ bảo thầy để báo cáo tơi hồn thiện phát triển Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực tập Bùi Thị Huế i LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành sản xuất tạo giá trị gia tăng tổng GDP nước Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa phát triển kinh tế mang tầm quan trọng đến đời sống vật chất tinh thần cho người dân, nhiên phân bố dân cư có chênh lệch lớn mặt thành thị nông thôn, người có mong muốn sống thành thị để tham gia vào ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ lớn nhiều Vì vậy, nơng thơn nơi phát triển nông nghiệp cần nhà nước quan tâm cải thiện nhiều Sản xuất nông nghiệp lĩnh vực quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm, đề cập đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp.Một loại nông sản không nhắc tới nói nơng nghiệp sản xuất lúa gạo lượng thực phần đa quốc gia Xã Liên Sơn cấu kinh tế nông nghiệp ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Trong sản xuất lương thực có vai trị quan trọng với hộ điều tra địa bàn đặc biệt sản xuất lúa Trồng lúa phù hợp với hộ có diện tích đất ruộng bằng, gần nguồn lấy nước phục vụ tưới tiêu, Xuất phát từ lý trên, đồng thời thân sinh lớn lên xã Liên Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình, vùng đất Mường có người lên từ sản xuất nơng nghiệp Do chọn đề tài để nghiên cứu từ thực tiễn lý cá nhân tơi định tìm hiểu "Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình" ii Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng địa bàn xã Liên Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình để đánh giá hiệu kinh tế lĩnh vực sản xuất lúa địa phương thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp Phân tích đặc điểm xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khía cạnh liên quan đến hiệu kinh tế sản xuất lúabao gồm yếu tố sản xuất như: đất đai, lao động, diện tích, suất, sản lượng, chi phí, sở vật chất; hiệu sản xuất lúacủa hộ sản xuất lúa xã Liên Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Chỉ nghiên cứu để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân sản xuất lúatại xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình phần lớn hộ nơng dân địa bàn xã trồng lúa chủ yếu Phạm vi không gian: Tại xã Liên Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình Phạm vi thời gian: từ năm 2015- 2017 Thời gian thực khóa luận: 15/01/2018 - 04/05/2018 iii Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Đặc điểm xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúatại xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các thông tin công tác thực phát triển phát triển sản xuất nông nghiệp nước địa bàn xã Số liệu thứ cấp từ quy định sách phát triển sản xuất trung ương, tỉnh, huyện, báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo thực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh cơng tác xây dựng Đảng xã Liên Sơn năm từ 2015 - 2017, số liệu kiểm kê đất sản xuất nông nghiệp, số liệu website chuyên ngành, sách báo khác thông tin qua internet 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Thống kê mơ tả: phương pháp sử dụng để mô tả thực trạng sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa nhân tố ảnh hưởng tới phát triển trình sản xuất lúa địa bàn xã giai đoạn 2015 - 2017 Sử dụng số liệu tương đối, số tuyệt đối số bình qn để mơ tả biến động nhân tố ảnh hưởng đất đai, dân số, tiêu, Qua thống kê thành bảng biểu để phân tích thay đổi qua năm Thống kê so sánh: phương pháp dùng vào nội dung phân tích vụ mùa, vụ chiêm, lúa, loại hoa màu khác, So sánh kết sản xuất nông nghiệp qua năm dân số, lao động, đất sử dụng sản xuất nông nghiệp, Phân tích nhằm thấy thay đổi số liệu qua năm Phương pháp xử lý số liệu: Sau thu thập số liệu, kiểm tra xử lý thông tin bản, loại bỏ thông tin khơng rõ ràng,mã hóa thơng tin xử dụng exel để xử lý iv Kết cấu khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Chương 2: Đặc điểm xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương 3: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúatại xã Liên Sơn Kết luận đề xuất v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.3 Nội dung hiệu kinh tế 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 1.1.5 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế 1.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Việt Nam CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LIÊN SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 2.1.3 Tài nguyên khoáng sản 10 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Về dân số, lao động 11 2.2.2 Văn hóa, giáo dục, y tế 12 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 13 vi 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 14 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu hộ điều tra 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 17 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ LIÊN SƠN 19 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Liên Sơn 19 3.1.1 Thực trạng sản xuất lúa địa bàn xã Liên Sơn 19 3.1.2 Thực trạng sản xuất màu địa bàn xã Liên Sơn 22 3.2 Thực trạng hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra 24 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 24 3.2.2 Thông tin chung hộ điều tra 24 3.2.3 Thực trạng hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra 29 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Liên Sơn 42 3.3.1 Biện pháp kỹ thuật 42 3.3.2 Nâng cao chất lượng lao động 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Liên Sơn năm 2017 10 Bảng 2.2 Tổng số hộ theo thôn năm 2017 11 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế ngành xã Liên Sơn từ năm 2015 - 2017 15 Bảng 3.2 Kết sản xuất loại màu năm 2015-2017 23 Bảng 3.3 Nhân khẩu, lao động tham gia sản xuất nông nghiệp 25 nông hộ điều tra năm 2017 25 Bảng 3.4 Trình độ học vấn kinh nghiệm sản xuất hộ điều tra 26 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân/hộ/vụ 29 hộ điều tra năm 2017 29 Bảng 3.6 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ xuân năm 2017 30 Bảng 3.7 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ mùa năm 2017 32 Bảng 3.8 Kết hiệu kinh tế vụ xuâncủa nhóm hộ 34 điều tra năm 2017 34 Bảng 3.9 Kết hiệu kinh tế vụ mùa thôn điều tra năm 2017 36 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ SX Sản xuất BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp XD Xây dựng TMDV Thương mại dịch vụ BQC Bình quân chung Lđ Lao động ix CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người, có nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội xuất phát từ nhu cầu vật chất người ngày tăng Về hiệu sản xuất nông nghiệp nhiều tác giả bàn đến Farrell (1957),Schultz (1964), Rizzo (1979), Ellis (1993), Các học giả đưa quan điểm chung cần phân biệt ba khái niệm hiệu quả: * Hiệu kỹ thuật: Là lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp * Hiệu phân bổ: Là hiệu phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí chi thêm Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu ( hiệu giá) * Hiệu kinhh tế: Là phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Cả hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực sản xuất Hiệu kinh tế xác định mối quan hệ so sánh giá trị sản phẩm thu cao so với chi phí đầu vào thấp Nếu đạt hai yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt hai tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ cho khô ruộng Việc điều chỉnh lượng nước ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lúa phát triển sâu bệnh Sử dụng phân bón: bón phân hầu hết hộ nơng dân biết nhu cầu phân bón lúa Theo hộ nông dân điều tra phân bón thường bón làm lần, lần bón lót phân chuồng NPK Lâm Thao, hai lần Bón thúc loại đạm Kali giai đoạn lúa phát triển để lúa hấp thu Sự thay đổi giá thị trường tiêu thụ: Hầu hết hộ nông dân sản xuất lúa chủ yếu tự đáp ứng nhu cầu sử dụng gia đình Các đại lý bán lúa gạo rải rác không cập nhật kịp giá thị trường, nên thay đổi giá lúa gạo thị trường người dân để bán lúa với giá cao Trong yếu tố đầu vào đạm, lân, kali, thuốc BVTV, liên tục tăng giá, nên điều quan trọng cần tư vấn thông tin kịp thời cho người dân bán lúa với giá cao Nói chung người dân khơng chủ động giá bán lúa, bên cạnh có nhiều người nông dân nhanh nhạy giá sản phẩm chủ yếu họ lấy thông tin từ người nông dân khác, từ người thu gom mà họ thường bán, qua đài báo truyền hình,… 3.2.3.5 Đánh giá chung hiệu sản xuất lúa hộ điều tra Những điểm mạnh: Người dân có kinh nghiệm sản xuất lúa có hướng tích lũy kinh nghiệm cho hệ trẻ Thủy lợi tốt việc cung cấp nước tưới cho bà yên tâm sản xuất thuận lợi máy móc đến cánh đồng ruộng thuận lợi cho chăm sóc, thu hoạch lúa Thời tiết thuận lợi cho sản xuất nguồn nước dồi Thị trường cung cấp vật tư phân bón thuốc bảo vệ thực vật người dân tiếp cận dễ dàng Được tiếp cận với khoa học kỹ thuật áp dụng giống xả hàng 40 Những điểm yếu: Hệ thống thủy lợi giao thông nơng thơn có chưa hồn chỉnh gây khó khăn cho người nông dân sản xuất vận chuyển nơng sản Tình trạng thiếu vốn q trình sản xuất khả cung cấp vốn ngân hàng hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu người nông dân Thiếu lực lượng lao động vào mùa vụ dẫn đến chi phí cơng lao động ngày tăng cao Giá nhiên liệu đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí tăng, lợi nhuận bị giảm dần giá lúa lại không tăng mà có xu hướng giảm so với vụ trước Cịn số phận nơng dân khơng tham gia vào buổi tập huấn huấn luyện kỹ trồng trọt chăn nuôi xã tổ chức Đa số người dân khơng có thị trường bao tiêu sản phẩm nên sau thu hoạch thường bị thương lái ép giá Cơ hội: Một số hộ thiếu vốn sản xuất cung dễ dàng tiếp cận với vay vốn ngân hàng phát triển nông thôn Trên thị trường có nhiều cơng ty, đại lý phân bón sẵn sàng cung cấp đầu vào cho người nông dân đến cuối vụ toán với mức lãi suất thấp Thách thức: Sự phát triển mạnh mẽ dịch bệnh, đặc biệt năm gần phát triển mạnh mẽ dịch sâu lá, châu chấu, đạo ôn, ốc biêu vàng gây ảnh hưởng lớn đến suất sản lượng lúa Những năm gần thời tiết biến đổi làm cho tình hình sản xuất lúa gặp khơng khó khăn việc phơi lúa Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao bán giá thành lại thấp làm cho lợi nhuận giảm chí thua lỗ ảnh hưởng đến đời sống nhân dân 41 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Liên Sơn Từ thuận lợi, khó khăn, hội thách thức mà nông nghiệp xã Liên Sơn nói chung sản xuất lúa nói riêng cần tìm biện pháp để giải vấn đề khó khăn đồng thời phát huy điểm thuận lợi mà xã có 3.3.1 Biện pháp kỹ thuật Đối với giống lúa Khuyến khích chủ hộ tham gia trồng lúa sử dụng giống lúa F1, giống lúa lai ngắn ngày cho xuất cao Hạn chế dùng giống lúa dùng từ lâu đời đem gieo trồng, suất không cao, dễ bị sâu bệnh, thời gian chăm sóc dài hơn, Như ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất lúa toàn vùng tồn xã Đối với phân bón Phân bón yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lúa, muốn tăng suất người dân cần tăng lượng phân bón cho lúa.Đồng thời để đảm bảo trì suất lúa cách hiệu người dân cần học cách bón phân cách, thời điểm quan trọng Đối với bảo vệ thực vật Qua tổng hợp phiếu điều tra cho thấy hầu hết hộ sử dụng thuốc hóa học coi việc làm tất yếu cho vụ mùa bội thu Việc sử dụng thuốc hóa học cho lúa mang lại sản lượng lúa cao bình thường, thực tế việc sử dụng nhiều hay lạm dụng gây hậu không lường Việc sử dụng thuốc hóa học khơng đồng cánh đồng khơng hiệu quả, có hộ phun thuốc có hộ khơng phun thuốc sâu bệnh lan sang ngược lại, điều gây lãng phí khơng an tồn Xét mặt dài hạn thuốc hóa học gây nhiễm cho nguồn nước mà dùng làm nước tưới tiêu, chất độc hại trồng hấp thụ chuyển hóa thành chất khơng có lợi nơng phẩm thu 42 Xác định thời vụ sản xuất Thời vụ quan trọng địa phương có khí hậu thời tiết khác Nếu xác định thời điểm gieo trồng tránh loại sâu bệnh hại, thiên tai, bão lũ,… 3.3.2 Nâng cao chất lượng lao động Sản xuất lúa địi hỏi có chăm sóc quy trình thời vụ, người trồng phải có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc, hiểu rõ chế độ dinh dưỡng, loại sâu bệnh thường gặp lúa Người dân học hỏi qua sách báo, truyền hình, qua buổi tập huấn địa phương tổ chức, học hỏi kinh nghiệm người trước.Người dân cần bỏ thói quen, tập tục sản xuất lua lạc hậu thay vào áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng suất, hiệu kinh tế Tăng cường công tác khuyến nông việc cần thiết nên sản xuất nông nghiệp Hằng năm, xã mở lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp tới thôn xã hiệu chưa cao.Người dân chưa thực hiểu tầm quan trọng việc học hỏi kỹ thuật Vì vậy, cần có buổi tập huấn phối hợp với buổi họp thôn việc trao đổi thông tin đến với người dân dễ dàng hơn, tiết kiệm nhận phản hồi họ nhanh để có biện pháp khắc phục 3.3.3 Hiện đại hóa phương tiện phục vụ cho sản xuất Phương tiện sản xuất công cụ hỗ trợ người nông dân sản xuất nông nghiệp nhiều, giảm cơng lao động, giảm thời gian chăm sóc Tuy nhiên địa bàn xã cịn thiếu nhiều cơng cu hỗ trợ đó, chủ yếu bình phun thuốc, máy bơm nước chạy điện, tiện lợi máy bơm nước chạy xăng,… Việc chế biến sau thu hoạch chưa thực trọng, việc phơi phóng lúa chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt mặt trời nên sản phẩm lúa khô khơng kiểm sốt chặt chẽ Nhà nước cần tổ chức buổi tập huấn hay chuyển giao công nghệ tới người dân khắp vùng, giới hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa 43 3.3.4 Cải tạo ruộng đất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, yếu tố thiếu thay sản xuất nông nghiệp Thực tế việc sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã cịn chưa hiệu Hiện có nhiều ruộng bỏ khơng thu nhập từ sản xuất lúa khơng cao, gia đình khơng có nhân lực để tham gia vào sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa hệ trẻ sau học xong họ lên thành phố để làm việc nhiều Diện tích đất lúa giảm dần theo thời gian, chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngày tăng Đồng thời việc sử dụng chất hóa học thường kỳ gây ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng tự nhiên có đất, sinh vật có lợi đất bị hủy hoại mà thay vào loại sinh vật có hại cho đất lại dễ dàng phát triển lây lan Từ đó, cần khuyến khsich người dân sử dụng loại phân hữu sản xuất từ loại thực vật phân hủy hay vi sinh vật, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thích hợp, liều lượng, thời điểm Hạn chế loại thuốc phun trực tiếp xuống đất để tránh ô nhiễm đất 3.3.5 Đầu tư sở hạ tầng Có hai mảng sở cần đầu tư quan trọng là: giao thơng nội đồng hệ thống kênh mương thủy lợi Hiện nay, địa bàn xã có mương, suối xây kiên cố nguyên liệu bê tông, phần đa chưa đc kiên cố Hằng năm, người dân phải tổ chức buổi nạo vét mương suối để đảm báo cho nước chảy đến cánh đồng, ruộng Thực đầu tư, huy động người dân nguồn vốn để xây dựng đập chứa nước hệ thống nước máy vùng thượng nguồn Việc dự trữ nước giữ tầm quan trọng việc trì sản xuất nơng nghiệp phục vụ đời sống nhân dân 3.3.6 Chuyển đổi trồng phù hợp Theo phân tích kết điều tra địa bàn xã, hiệu kinh tế mà lúa mang lại thấp so với loại trồng khác ngô, lạc, khoai lang, dưa chuột,… Do biến đổi đất đai, khí hậu, lao động mà việc sản xuất lúa xét mặt hiệu nên khuyến khích người dân thay đổi trồng phù hợp với vùng sản xuất Tuy nhiên, quyền địa phương cần đưa kế hoạch quy hoạch sản xuất nông nghiệp để thu nguồn lợi nhuận cao 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xã Liên Sơn xã trồng lúa xen canh với hoa màu, kết hợp hợp lý vị trí địa lý có phân chia đất nơng nghiệp theo tính chất đất Với kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm đồng thời quan tâm quyền công tác khuyến nông người dân địa bàn xã mạnh dạn đầu tư, thử nghiệm gieo trồng loại giống lúa có suất sản lượng cao, năm sau cao năm trước Trong thời gian thực tập điều tra tình hình nơng nghiệp địa phương đưa số kết luận sau: Sản xuất lúa địa bàn có vai trị vơ quan trọng việc cung ứng nguồn lương thực cho hộ gia đình cho chăn ni.Hầu hết, thơn xã có đất ruộng để trồng trọt, nhiên tùy thuộc vào loại đất mà hộ nông dân trồng sản phẩm khác nhau.Năng suất hộ điều tra có xu hướng cao suất toàn xã khoảng cách suất tiềm suất thực tế cịn lớn.Những năm gần xã ln mở lớp tập huấn, huấn luyện với tần suất lớn hơn, hỗ trợ người dân trình tìm mua giống phù hợp với điều kiện tự nhiên mùa vụ.Như vậy, giống yếu tố quan trọng cần đặt lên hàng đầu công tác chuẩn bị sản xuất.Hầu hết hộ có tiếp cận với giống lúa mới, vấn đề gieo cấy giữ mật độ dày nên lúa chưa phát huy suất vốn có.Do hội để hộ nơng dân làm tăng suất sản lượng lúa cách rút kinh nghiệm, học hỏi thêm phương thức canh tác lúa phù hợp Tiếp đến, ta thấy yếu tố đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa, riêng thuốc BVTV có ảnh hưởng gián tiếp làm giảm suất lúa thông qua phá hoại sâu bệnh Vì thế, người dân cần tuân thủ nguyên tắc sử dụng loại thuốc hóa học để đảm bảo sâu bệnh mà khơng gây hại cho lúa Bên cạnh thành tựu đạt sản xuất lúa, qua thống kê cho thấy thời gian qua sản xuất nông nghiệp, cụ thể sản xuất lúa địa bàn xã 45 có hạn chế như: Thứ nhất, cơng tác tập huấn cịn chưa đa dạng hình thức tiếp cận trao đổi nên người dân chưa tin tưởng học hỏi Thứ hai, giá lúa địa bàn xã không cập nhật kịp thời nên có sản phẩm dư thừa đem bán người dân bị ép giá, giá phân bón, giống, cơng lao động tăng dần qua năm Thứ ba, trang bị máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Thứ tư,hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng chưa hồn thiện Từ hạn chế tơi xin đưa số đê xuất sau: Tăng cường buổi tập huấn từ 1-2 lần năm lên – lần năm, tương ứng với ta bố trí buổi tập huấn trước sau vụ mùa để người dân nắm bắt kịp thời lưu ý sản xuất vụ mùa Sử dụng loa phát sẵn có thơn để có thông báo thông tin giá thị trường đầu vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lúa Liên kết hợp tác xã với công ty phân bón, thuốc BVTV có uy tín để nguồn đầu vào đến vớ người dân dễ dàng giá hợp ly Trang bị thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất lúa như: tăng đầu máy phay, may tuốt lúa,… đầu tư áp dụng máy móc máy cấy, máy gặt liên hồn để giảm cơng lao động q trình sản xuất Hồn thiện hệ thống kênh mương cách kiên cố hóa, xây dựng thêm hồ chứa nước để dự trữ vào mùa hạn Hoàn thiện giao thơng nội đồng có phương án cho phép sử dụng phương tiện lưu thông nội đồng phù hợp, cấm phương tiện tải để đảm bảo tuổi thọ cơng trình 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), Giáo trình kinh tế đất, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Tài liệu thống kê xã đất đai, sản lượng, suất trồng qua năm UBND xã Liên Sơn, Báo cáo kết nông nghiệp năm 2015 UBND xã Liên Sơn, Báo cáo kết nông nghiệp năm 2016 UBND xã Liên Sơn, Báo cáo kết nông nghiệp năm 2017 UBND xã Liên Sơn, Báo cáo Ước thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế Xã hội năm 2017, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Websites: https://hoabinh.gov.vn/web/guest/home http://www.baohoabinh.com.vn/28/109641/Xa-Lien-Son-Luong-Son-Ap-luc-nang-cao-chat-luong cac-tieu-chi-nong-thon-moi.htm http://luongson.hoabinh.gov.vn/index.php/ubnd-cac-xa-th-tr-n/14-sample-dataarticles/233-giai-thiau-va-ubnd-xa-lian-s-n http://luongson.hoabinh.gov.vn/index.php/ubnd-cac-xa-th-tr-n/14-sample-dataarticles/233-giai-thiau-va-ubnd-xa-lian-s-n PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÂY LÚA 2017 Nhằm mục đích cao hiệu sản xuất lúa hộ gia đình xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, tiến hành điều tra thực trạng hiệu sản xuất lúa xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lịng cung cấp thơng tin khoanh trịn thơng tin cho sẵn cách chân thực Tên chủ hộ: Địa chỉ: thôn , xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Trình độ học vấn: A, Tiểu học B, Trung học sở C, Trung học phổ thông D, Cao đẳng/Đại học I, Tình hình chung hộ: Số người gia đình: …… (người) Chủ hộ nam hay nữ ? Số lao động gia đình tham gia sản xuất nơng nghiệp (15 – 60 tuổi): …… (người) Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp: …… (năm) Thu nhập bình quân từ sản xuất lúa (nghìn đồng/sào): Diện tích sản xuất lúa vụ xuân: (sào) Năng suất: (tạ/sào) Diện tích sản xuất lúa vụ mùa: (sào) Năng suất: (tạ/sào) Thu nhập bình quân từ sản xuất hoa màu (nghìn đồng/sào): Ngoài sản xuất lúa, hoa màu gia đình ơng (bà) có tham gia hoạt động để tạo nên thu nhập? II Nội dung sản xuất Mục đích sản xuất lúa hộ: A, Tiêu dùng B, Bán C, Chăn nuôi D, Mục đích khác: Vốn sản xuất lúa A, Tự có B, Mượn người thân C, Vay ngân hàng D, Ứng DN  Diện tích trồng giống gieo trồng Giống lúa mua đâu? A, Đại lý B, Hợp tác xã C, Công ty phân phối D, Khác Tiền mua giống có trả sau lấy khơng? A, Có B, Khơng Tiêu chuẩn chọn giống hộ là: A, Giống B, Năng suất cao C, Kháng bệnh D, Phù hợp với đất E, Theo tập thể E, Khác: Chi phí khấu hao TSCĐ cho sản xuất lúa (sào/vụ)? Chi phí giống dùng cho sào lúa: Chỉ tiêu Lượng Vụ Tên giống Giá(đ/kg) giống (kg) Vụ xuân Vụ mùa  Chi phí chuẩn bị đất: Cơng việc Diện tích (sào) Đơn giá thuê (1000đ/sào) Bằng máy Vụ xuân Bằng trâu bò Làm tay Bằng máy Vụ mùa Bằng trâu bị Làm tay  Chi phí gieo trồng: Gia đình sử dụng hình thức gieo trồng lúa là: A, Gieo sạ B, Cấy Gia đình gieo trồng cách nào: A, Tự làm B, Thuê người Hình thức gieo trồng lúa hộ gì? Hình thức gieo trồng lúa Vụ xuân Vụ mùa Diện tích sạ (sào) Gieo sạ Tự sạ Công sạ(đ/ng/ngày) Thuê sạ Nhờ sạ Số ngày sạ(ngày) Số người sạ (người) Diện tích cấy (sào) Số lao động (người) Lao động gia đình Ngày cấy(ngày) Công ngày cấy Cấy Số lao động (người) Lao động thuê Ngày cấy(ngày) Công ngày cấy (đ/người/ngày)  Chi phí chăm sóc: 10.Phân bón thuốc bảo vệ thực vật mà gia đình dùng cho sào lúa: Vụ xuân STT Phân loại Đạm Kali Lân NPK Phân chuồng Vụ mùa Lượng Giá Diện Lượng Giá Diện dùng (nghìn tích dùng (nghìn tích (kg) đồng/kg) (sào) (kg) đồng/kg) (sào) 11.Mỗi vụ gia đình sử dụng tiền thuốc trừ sâu?(ĐVT: đồng/sào) 12.Gia đình có dùng thuốc trừ cỏ khơng? Nếu có vụ hết tiền? (ĐVT: đồng/sào) 13.Chi phí lao động: ĐVT: Đồng/sào Tên công việc Vụ xuân 2016 Vụ mùa 2016 Chuẩn bị đất Gieo trồng Bón phân Làm cỏ Phun thuốc Tưới nước Thu hoạch Vận chuyển Xay xát Công việc khác 14.Nếu khơng chăm sóc trồng ông (bà) làm việc khác? Thu nhập (đồng/ngày)?  Chi phí tưới nước: 15.Hệ thống kênh mương, thủy lợi có đảm bảo cho việc sản xuất lúa màu? A,Có B, Khơng 16.Nếu khơng vấn đề cần khắc phục gì? Thủy lợi phí: (đồng) Chi phí khác: (đồng)  Chi phí thu hoạch Phương pháp thu hoạch lúa Vụ đơng xuân Vụ hè thu Chi phí cho sào gặt Diện tích gặt lúa (sào) Chi phí vận chuyển lúa nhà (đồng) Lao động GĐ Số lao động (người) Ngày gặt(ngày) Cơng ngày gặt (đồng/người/ngày) Chi phí tuốt lúa Chi phí tuốt lúa đ/sào) Diện tích tuốt lúa( sào) Chi phí vận chuyển lúa nhà (đồng) III, Tình hình tập huấn, khuyến nơng 17 Hằng năm ơng (bà) có xã cho tập huấn kỹ thuật trồng trọt khơng? A,Có B, Khơng 18.Xã có hỗ trợ cho hộ nông dân? ( trợ cấp giống trồng, phân bón,…) 19.Công tác hỗ trợ xã trồng trọt giúp ích cho gia đình ơng (bà)? 20.UBND xã có thơng báo lịch gieo trồng trước vụ khơng? A,Có B, Khơng 21.Có lịch gieo trồng xã thơng báo gia đình ơng (bà) có thực theo khơng? A,Có B, Khơng 22.Tại có (không) thực theo lịch gieo trồng xã? IV Cây trồng khác Ngoài sản xuất lúa ơng bà cịn sản xuất trồng khác( ví dụ: ngơ, khoai lang, lạc, dưa chuột)? 23.Chi phí lao động sản xuất trồng khác Tên cơng việc Chi phí(1000đồng/sào) Chuẩn bị đất Gieo trồng Bón phân Làm cỏ Phun thuốc Tưới nước Thu hoạch Vận chuyển Cơng việc khác 24.Diện tích trồng trồng khác 25.Sản lượng trồng trồng khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà ... nông nghiệp Đặc điểm xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất. .. luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Chương 2: Đặc điểm xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương 3: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúatại xã Liên Sơn Kết luận đề xuất v MỤC... sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa thôn tức theo vùng sản xuất 18 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ LIÊN SƠN 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Liên Sơn 3.1.1

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w