Nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ từ 6 11 tuổi tại trường tiểu học xã liên sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực khóa luận tốt nghiệp với nội dung “Nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ từ – 11 tuổi Trường tiểu học xã Liên Sơn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”, đến khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thầy, cô Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian, tài liệu để em nghiên cứu tham khảo Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo, thạc sỹ Nguyễn Thị Bích Hảo – giáo viên môn kỹ thuật môi trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, chu đáo có nhiều đóng góp bổ ích mặt chun mơn cho em suốt q trình thực hiện, hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo UBND xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện, cung cấp tài liệu để em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, giáo viên trƣờng Tiểu học xã Liên Sơn nhiệt tình giúp đỡ em nhiều việc xếp thời gian, bố trí địa điểm, phƣơng tiện, máy móc để em thực tốt nội dung khóa luận Cảm ơn em học sinh tích cực tham gia chƣơng trình, ý tiếp thu kiến thức, trả lời vấn tham gia trải nghiệm thực tế Cảm ơn bậc phụ huynh tham gia trẻ vui vẻ trả lời vấn q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Lƣơng Sơn Cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Liên Sơn tận tình giúp đỡ em mặt chun mơn để em hồn thành tốt khóa luận i Mặc dù nỗ lực cố gắng để hồn thành cách tốt nội dung khóa luận, song thời gian có hạn, kinh nghiệm thân hạn chế nên chắn khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh đƣợc sai sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý tận tình giáo hƣớng dẫn thấy, cô khoa bạn bè để khoa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Ngô Thị Linh Đan ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Vai trò giá trị rừng 1.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 1.1.4 Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng 1.1.5 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 1.2 Một số vấn đề giáo dục truyền thông môi trƣờng quản lý rừng 1.2.1 Giáo dục môi trƣờng 1.2.2 Truyền thông môi trƣờng 1.2.3 Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 11 1.2.4 Những thách thức hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ rừng 11 1.3 Một số vấn đề giáo dục truyền thông cho trẻ 12 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lí trẻ từ – 11 tuổi 12 1.3.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bảo vệ tài nguyên rừng trẻ 15 1.4 Hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cấp tiểu học khu vực nghiên cứu 16 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 iii 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣơng, phạm vi, nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 19 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 19 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra phiếu vấn 19 2.3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 20 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã Liên Sơn 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Khí hậu 27 3.1.3 Địa hình 27 3.1.4 Diện tích 28 3.1.5 Tài nguyên rừng 28 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 28 3.2.1 Dân số lao động 28 3.2.2 Về sản xuất Nông nghiệp 29 3.2.3 Sản xuất Lâm nghiệp 29 3.2.4 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 29 3.2.5 Cơ sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, xây dựng, lƣợng 29 3.3 Đặc điểm, tình hình Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 29 3.3.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển nhà trƣờng 29 3.3.2 Cơ sở vật chất 30 3.3.3 Đội ngũ giáo viên, chất lƣợng đào tạo 30 iv 3.4 Vị trí, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 31 3.4.1 Vị trí địa lý 31 3.4.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học 31 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 32 4.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nội dung giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng 32 4.1.2 Tài liệu phƣơng pháp giáo dục, truyền thông bảo vệ rừng Trƣờng Tiểu học xã Liên Sơn Error! Bookmark not defined 4.1.3 Đánh giá chung hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng địa điểm nghiên cứu 36 4.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ từ – 11 tuổi Trƣờng Tiểu học xã Liên Sơn 39 4.2.1 Nhận thức trẻ bảo vệ tài nguyên rừng trƣớc thực chƣơng trình 39 4.2.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 45 4.2.3 Đánh giá kết đạt đƣợc sau thực chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên rừng 56 4.3 Đề xuất giải pháp cho hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 60 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 65 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BVTNR: Bảo vệ tài nguyên rừng GD&TTBVMT: Giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng GD&TTBVTNR: Giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng GV: Giáo viên HS: Học sinh PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QLTNR: Quản lý tài nguyên rừng UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2010 toàn quốc Bảng 1.2 Số liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2015 toàn quốc Bảng 2.1 Số phiếu vấn đối tƣợng 20 Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 20 Bảng 3.1 Chất lƣợng học sinh năm học 2016 - 2017 31 Bảng 4.1 Hiện trạng trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 33 Bảng 4.2 Tài liệu giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng Tiểu học xã Liên Sơn 35 Bảng 4.3 Tổng hợp kết đánh giá nhận thức giáo viên công tác giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 37 Bảng 4.4 Tổng hợp kết đánh giá nhận thức phụ huynh học sinh công tác giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ Trƣờng Tiểu học xã Liên Sơn 38 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhận thức trẻ bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 40 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết đánh giá cán bộ, giáo viên 42 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá phụ huynh 43 nhận thức trẻ bảo vệ tài nguyên rừng 43 Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 43 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết đánh giá nhận thức trẻ rừng, công tác bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn 44 Bảng 4.9 Tóm tắt nội dung nhóm hoạt động 47 Bảng 4.10 Đánh giá kết sau thực Nhóm hoạt động 48 Bảng 4.11 Tóm tắt nội dung Nhóm hoạt động 51 Bảng 4.12 Đánh giá kết sau thực Nhóm hoạt động 52 vii Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng trẻ sau thực chƣơng trình giáo dục, truyền thơng 57 Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo viên nhận thức trẻ công tác bảo vệ tài nguyên rừng sau thực chƣơng trình 58 Bảng 4.15 Bảng tổng hợp kết đánh giá phụ huynh nhận thức trẻ công tác bảo vệ tài nguyên rừng sau thực chƣơng trình 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mũ thiết kế_Ảnh mặt trƣớc 53 Hình 4.2 Mũ thiết kế_Ảnh mặt bên 56 Hình 4.3 Mũ thiết kế_Ảnh mặt sau 53 Hình 4.4 Khung ảnh làm từ vỏ, cành khô 55 Hình 4.5 Khung ảnh thân khô 58 Hình 4.6 Hình vật làm từ lá, hoa 55 Hình 4.7 Tranh vẽ theo chủ đề “Bé phải làm để bảo vệ rừng” 56 Hình 4.8 Tranh vẽ theo chủ đề “Họ làm hại rừng mẹ!” 56 ix TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ từ – 11 tuổi Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Linh Đan Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Đề tài đƣợc thực nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục truyền thông ý thức bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ – 11 tuổi Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Xây dựng đƣợc chƣơng trình thử nghiệm giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng phù hợp với trẻ tiểu học từ - 11 tuổi - Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thông tài nguyên rừng cho trẻ – 11 tuổi Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu trạng hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng + Phƣơng pháp giảng dạy học tập (các tài liệu sẵn có) nội dung giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học - Xây dựng thử nghiệm chƣơng trình giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng hoạt động giáo dục địa điểm nghiên cứu x Thái độ - Trẻ tham gia chƣơng trình sơi nổi, hào hứng - Có thái độ tiếp thu kiến thức đƣợc phổ biến II Chuẩn bị Máy chiếu Phim tài liệu có liên quan nội dung giảng dạy Tranh, ảnh, tờ rơi … III Tổ chức thực chƣơng trình Vào sinh hoạt cuối tuần, chia trẻ thành nhóm theo độ tuổi, số lƣợng trẻ để thực Với trẻ lớp 1, 2, chia thành lớp, lớp từ 50 – 60 em tập trung phịng họp giáo viên, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, Video, tài liệu trẻ quan sát, nhận biết số hình ảnh rừng, giới thiệu tên số loại rừng, động vật rừng ngun nhân gây nên tình trạng suy thối tài ngun rừng với hậu thơng qua việc hỏi đáp trực tiếp để giao lƣu với trẻ Với trẻ lớp 4, cách thức thực giống với trẻ lớp 1, 2, nhƣng địi hỏi kiến thức cao hơn, giới thiệu cho trẻ nắm đƣợc quy trình bƣớc tiến hành trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, quy định bảo vệ rừng, phòng cháy rừng - Trẻ hiểu đƣợc số khái niệm đơn giản rừng, tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên rừng Giới thiệu cách tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu khái niệm rừng cho trẻ Minh họa tranh rừng, cho trẻ thấy tranh thực tế khu rừng địa bàn xóm xã nhƣ khu đồi rừng trồng Keo, trồng Bạch đàn, Thông; khu rừng rừng tự nhiên Chỉ cho trẻ nhận biết tài nguyên rừng gồm thứ gì, cụ thể gỗ, củi, Lâm sản ngồi gỗ nhƣ tre, nứa; thảm thực vật rừng; loài làm dƣợc liệu, loại thực phẩm từ rừng nhƣ Măng, mộc nhĩ, nấm … loài động vật rừng, vi sinh vật đất rừng … Kể tên hoạt động để bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ nhƣ việc trồng cây, chăm sóc rừng, chống chặt phá rừng, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng; hoạt động để phòng cháy, chữa cháy rừng… - Trẻ phân biệt đƣợc khác rừng vƣờn cây, hàng Từ khái niệm rừng giúp trẻ hiểu đƣợc trồng sân trƣờng, vƣờn nhà, hàng trồng dọc đƣờng khơng đƣợc gọi rừng - Trẻ biết số nguyên nhân gây suy thoài tài nguyên rừng, suy giảm đa dạng sinh học Bằng cách hỏi, đáp để làm cho trẻ hiểu đƣợc suy thối tài ngun rừng gì, nguyên nhân Giới thiệu cho trẻ hiểu số nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng dễ thấy, dễ hiểu tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy, đào bới, san ủi đất để làm nhà, làm trang trại chăn nuôi, săn bắn động vật rừng, cháy rừng … - Trẻ biết đƣợc số vai trò rừng môi trƣờng sống Để cho trẻ tự phát biểu suy nghĩ vai trị, tác dụng rừng, tổng kết khái quát số vai trò, tác dụng tiêu biểu rừng nhƣ cung cấp gỗ để làm nhà, củi làm chất đốt, măng làm thức ăn, điều hịa khí hậu, hạn chế lũ lụt, hạn hán … rừng nơi sinh sống, trú ngụ loài động vật Ngoài rừng giúp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân - Giới thiệu cho trẻ biết nắm đƣợc số tác hại, hậu tình trạng suy thối tài ngun rừng Đặt câu hỏi cho trẻ: rừng bị gây tác hại gì? Trẻ suy nghĩ trả lời, sau tổng kết số hậu việc suy thoái tài nguyên rừng gây hình ảnh, dẫn chứng cụ thể, thực tế địa phƣơng Về mặt kinh tế - xã hội: rừng làm giảm thu nhập ngƣời dân, dẫn đến tình trạng đói, nghèo; thiếu nguồn ngun liệu cho ngành sản xuất Công nghiệp, rừng làm cho trình xói lở đất sƣờn dốc xảy nhanh làm trôi nhà cửa, hoa màu tạo nên ổn định xã hội Về mặt môi trƣờng: Giới thiệu cho trẻ nắm đƣợc tác hại việc suy thoái tài nguyên rừng nhƣ làm biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng trái đất nóng lên, gây nên lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trƣờng, cân sinh thái, làm nơi sinh sống lồi động vật rừng … Ví dụ minh họa: Suy thoái tài nguyên rừng làm thiếu gỗ để sản xuất ngành công nghiệp chế biến gỗ nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng từ gỗ, thiếu gỗ để làm nhà, sản xuất đồ gia dụng, ngành công nghiệp xuất gỗ thiếu nguyên liệu; thiếu tre, nứa, mây … cho ngành sản xuất mây tre đan xuất Mất rừng, suy thoái tài nguyên rừng làm biến đổi khí hậu, làm trái đất nóng lên, lũ lụt, hạn hán xảy khắp nơi nƣớc có tỉnh Hịa Bình mà em đƣợc xem ti vi, báo, đài - Trẻ biết nên làm để góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên rừng Gợi ý cho trẻ nêu lên hành động thân để Nội dung góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên rừng nhƣ góp ý với ngƣời lớn khơng nên chặt phá rừng, không săn bắn, bẫy bắt thú rừng, không đốt rừng để làm nƣơng …Với em hành động nhỏ góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên rừng là: tham gia trồng rừng, chăm sóc rừng với gia đình, khơng nhổ trồng, khơng bẻ cành, ngắt cây, không bẫy, bắt chim, không chăn thả trâu, bò, dê vào rừng nơi rừng trồng, không đốt lửa rừng đốt lửa sƣởi rừng vào mùa khô hanh(mùa đơng) Một việc làm dù nhỏ nhƣng có ý nghĩa lớn, mang lại hiệu cao em chia sẻ, trao đổi với ngƣời thân, bạn bè hiểu biết rừng, bảo vệ rừng mà học đƣợc qua sách vở, thấy, cô Hoạt động giáo viên học sinh Ổn định lớp, giới thiệu làm quen với học sinh Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát Vấn đề đƣợc đề cập đến đoạn phim tài nguyên rừng, trạng suy rừng hậu viêc thoái tài nguyên rừng phá rừng, săn bắn động vật Học sinh ý quan sát hoang dã Giáo viên hỏi: Các có biết đoạn phim nói nội dung khơng? Học sinh suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Giáo viên hỏi - Rừng nơi tập trung Theo con, rừng gì? nhiều to Học sinh suy nghĩ trả lời - Rừng nơi có nhiều Giáo viên bổ sung, chuẩn kiến thức đồi cao Giáo viên hỏi: Vậy đồng ruộng, trồng sân - Có, có trồng nhiều trƣờng, vƣờn nhà, hàng dọc đƣờng to có phải rừng khơng? Tại lại nghĩ nhƣ - Khơng, Vì khơng có vậy? nhiều cây, lại khơng Học sinh suy nghĩ phát biểu đồi cao Giáo viên lắng nghe, giải thích chuẩn kiến thức Rừng hệ sinh thái, thành phần lồi lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút từ 5,0 mét trở lên Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 trở lên, dải rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên Vậy nên đồng ruộng, vƣờn cây, dọc đƣờng rừng Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh xem số Vai trị rừng: hình ảnh đặt câu hỏi : Hình ảnh nói vai - Cung cấp gỗ, củi trò rừng? - Điều hòa nguồn nƣớc Giáo viên chia lớp thành nhóm (tƣơng đƣơng - Giảm nhiệt độ nhiễm với dãy) mơi trƣờng Học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả lời - Ngăn cản bão lũ, phòng Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức chống thiên tai Hoạt động 4: Nguyên nhân gây suy thoái rừng, Nguyên nhân gây suy thoái suy giảm đa dạng sinh học rừng, suy giảm đa dạng Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh sinh học đặt câu hỏi: Hình ảnh nói ngun nhân - Chặt, phá rừng gây suy thoái rừng, suy giảm đa dạng sinh - Đốt nƣơng làm rẫy học? - Cháy rừng Giáo viên chia lớp thành nhóm (tƣơng đƣơng Các em trả lời với dãy) Ngồi cịn có ngun Học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả lời nhân khác nhƣ lũ lụt, Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức hạn hán, sâu bệnh hại, Chiến tranh … Hoạt động 5: Cần làm để bảo vệ rừng, bảo vệ Các biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên rừng? Giáo viên hỏi: Sau kiến thực vừa đƣợc học, - Không chặt phá rừng thử nghĩ xem phải làm để bảo - Không săn, bắt động vật vệ tài nguyên rừng? rừng Học sinh suy nghĩ giơ tay phát biểu - Không đốt nƣơng làm rẫy Giáo viên lắng nghe, bổ sung, tổng hợp chuẩn - Không làm cháy rừng kiến thức - Trồng cây, phủ xanh đồi núi trọc Đánh giá: Chọn đáp án Khái niệm tài nguyên rừng? A Rừng tập hợp tất trồng địa điểm B Rừng tài nguyên quan trọng ngƣời C Rừng hệ sinh thái bao gồm thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng số tài nguyên khác Vai trò tài ngun rừng mơi trƣờng sống lồi ngƣời sinh vật khác A Rừng cung cấp lâm sản, dƣợc liệu quý B Rừng có vai trị điều hịa khí hậu, cung cấp khí oxi cho ngƣời sinh vật khác C Rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng khỏi tác động xấu thiên nhiên nhƣ bão, lũ lụt,… D Cả đáp án Theo em, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng thuộc ai? A Trách nhiệm ngƣời lớn B Trách nhiệm thuộc ngƣời đƣợc học Bảo vệ tài nguyên rừng C Trách nhiệm nhà nƣớc, cấp quyền D Trách nhiệm tất ngƣời Theo em, tài nguyên rừng tài nguyên tái tạo hay tài nguyên không tái tạo đƣợc? A Rừng tài nguyên tái tạo B Rừng tài nguyên không tái tạo đƣợc C Rừng vừa tài nguyên tái tạo đƣợc, vừa tài ngun khơng tái tạo đƣợc Cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, làm giảm tác động xấu rừng A Ban hành quy định, pháp luật bảo vệ môi trƣờng, xử phạt nghiêm với hành vi gây tác động xấu với tài nguyên rừng B Giáo dục truyền thông nâng cao ý thức ngƣời bảo vệ rừng C Tổ chức hoạt động trồng rừng, phủ xanh đồi núi trọc cho cộng đồng tham gia Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thối rừng gì? A Chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng B Thiên tãi lũ lụt, hạn hán xảy thƣờng xuyên C Sức ép từ dân số, tập tục du canh du cƣ D Hậu chiến tranh để lại Nhóm hoạt động 2: Khu vƣờn thực nghiệm Đối tƣợng : Chƣơng trình áp dụng để giáo dục cho trẻ từ – 11 tuổi Số lƣợng: 50 học sinh Thời gian thực hiện: ngày Địa điểm thực hiện: Tại khu rừng thực nghiệm thuộc xóm Vần, xã Liên Sơn, cách Trƣờng tiểu học 500m Cơ sở nuôi nhốt Hƣơu gia đình ơng Bùi Viết Bìa xóm Đá Bạc, cách trƣờng khoảng 700m Cán hỗ trợ: Ngơ Trí Can - Cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Liên Sơn thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình I Mục đích, u cầu Kiến thức, kĩ - Nhận biết lồi động vật rừng thơng thƣờng nhƣ: Hƣơu sao, Nhím, Lợn rừng … - Trẻ nhận biết đƣợc số loại thƣờng gặp gia đình, địa phƣơng nhƣ: Keo, Bạch đàn, Thông, Sấu - Nhận biết bƣớc tiến hành quy trình trồng rừng, chăm sóc rừng trồng - Giới thiệu cho bé quan sát bƣớc tiến hành trồng rừng nhƣ: phát, đốt, dọn thực bì; cuốc hố; xé bầu; đặt xuống hố; lấp đất - Giới thiệu cho bé quan sát bƣớc tiến hành chăm sóc rừng trồng nhƣ: phát cỏ, vun gốc cho - Giới thiệu cho bé nắm đƣợc số quy định việc phịng chống cháy rừng nhƣ: phát dọn thực bì, quy định dùng lửa rừng, gần rừng mùa khơ hanh - Trẻ biết đƣợc số vai trị rừng môi trƣờng sống - Trẻ biết nên làm để góp phần vào bảo vệ tài nguyên rừng Kỹ - Rèn luyện kĩ phản xạ, trả lời câu hỏi - Rèn luyện kĩ giao tiếp - Phát triển khả quan sát, tƣ duy, suy luận bé - Tăng khả làm việc nhóm Thái độ - Trẻ tham gia chƣơng trình cách sơi nổi, hào hứng - Có thái độ nghiêm túc tiếp thu kiến thức đƣợc phổ biến II Chuẩn bị Máy chiếu Phim tài liệu có liên quan nội dung giảng dạy Công cụ để trồng rừng: Quang gánh, Dao phát, Cào, Cuốc, Xẻng, Kéo, giống III Tổ chức chƣơng trình Tập trung học sinh, ổn định lớp phổ biến nội dung buổi tham quan Giới thiệu cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã hỗ trợ buổi học Bắt đầu di chuyển đến địa điểm tham quan Trong trình di chuyển cho học sinh hát “em yêu xanh”, “trồng rừng” Hoạt động 1: Tham quan trại nuôi nhốt đông vật hoang dã Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tham quan trại nuôi nhốt động vật Khơi gợi hoạt động rừng thông thƣờng(Hƣơu sao) diễn - Giáo viên “Môi trƣờng sống loài động vật Đoàn thăm quan di rừng ngày bị tàn phá dẫn đi, chuyển đến sở ni khơng cịn đủ cung cấp nơi ở, thức ăn cho chúng nhốt Hƣơu gia Vì để bảo vệ đƣợc tính đa dạng sinh học, đình ơng Bùi Viết Bìa Nhà nƣớc nhân dân xây dựng trung tâm xóm Đá Bạc nuôi nhốt động vật hoang dã để cung cấp môi Động vật rừng đƣợc chia trƣờng sống cho chúng Các em đƣợc đến tham thành nhóm động vật rừng quan trung tâm nuôi nhốt động vật rừng chƣa?” thông thƣờng động vật - Học sinh ”chƣa ạ” rừng quý - Giáo viên “ hôm đƣợc tham quan Động vật rừng thông trại ni Hƣơu gia đình để biết đƣợc thƣờng đƣợc nhà nƣớc cho quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng động vật rừng phép gây nuôi sinh trƣởng, nhƣ nào” sinh sản Động vật rừng - Giáo viên “bây đƣợc nghe cán quý có nguy Kiểm lâm phổ biến thông tin động vật rừng” bị tuyệt chủng, cần phải Sau hết vòng trung tâm với đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt kiến thức bổ ích câu hỏi học sinh Hoạt động 2: Tham quan rừng, nhận biết hình dáng Tham quan rừng, nhận đặc điểm số loại thơng thƣờng biết hình dáng đặc Giáo viên “tiếp theo di chuyển đến điểm số loại khu rừng thực nghiệm để tìm hiểu số loại thông thƣờng rừng bản” Các em có biết loại rừng khơng? Thơng kim, Học sinh: Có ạ, Thơng, Bạch đàn, Keo thƣờng đƣợc trồng Giáo viên: Vậy em có biết đặc điểm chúng đồi cao, chịu hạn tốt không? Cây bạch đàn họ Học sinh: Biết số kiến thức nhƣng chƣa chi dầu, thân thẳng, dẻo tiết, cụ thể dai Giáo viên “Bây tìm hiểu số Cây keo họ đỗ, phát loại quen thuộc” triển nhanh, có tác dụng cải tạo đất Trò chơi: Chuỗi thức ăn Kiến thức: Ý thức rõ ràng Giáo viên phát cho học sinh bảng có ghi tên sinh vật sống yếu tố tự nhiên xếp bé đứng thành rừng có quan hệ mật thiết vịng trịn với + Giáo viên hỏi học sinh “năng lƣợng Trái Đất Năng lƣợng Trái Đất bắt nguồn từ đâu” Câu trả lời Mặt Trời bắt nguồn từ Mặt Trời Sau GV gợi ý cho HS xem tiếp sau mặt trời gì? Cho đến nhận đƣợc câu trả lời đúng, bạn cho bé cầm bảng mặt trời chuyển cuộn dậy cho yếu tố khác, đồng thời giải thích lại lần lại nhƣ Cứ tiếp tục nhƣ tất bé đƣợc cầm dây lần kết tạo mạng lƣới chuỗi thức ăn + Sau hoàn thành chuỗi thức ăn, giải thích với bé mạng lƣới tƣợng trƣng cho mối liên hệ yếu tố khác hệ sinh thái Mối quan hệ thức ăn, nơi ở, mối quan hệ có lợi lẫn nhau, mối quan hệ yếu tố sống dựa vào yếu tố khác,… (lấy ví dụ cụ thể chuỗi thức ăn vừa tạo đƣợc) Mục đích: Giúp trẻ hiểu + Bạn hỏi bé chuỗi thức ăn chịu tác đƣợc khả tự phục hồi động yếu tố tự nhiên trạng thái cân + Hãy yêu cầu bé cầm căng đoạn dây Sau yếu tố chịu tác bạn dùng tay đè sợi dây xuống sau thả ra, cho động yếu tố tự bé quan sát tƣợng giải thích “sợi dây nhiên chùng xuống sau bật lại, cuối trở lại vị trí ban đầu” Sau bạn giải thích Những tác động từ khả tự phục hồi trạng thái cân ngƣời: yếu tố chịu tác động yếu tố tự nhiên + Chặt phá rừng + Nhƣng thực tế, mạng lƣới chịu tác + Săn bắt động vật động ngƣời Hỏi HS có biết đến tác + Thu hái loại lâm sản động khơng? ngồi gỗ nhƣ nấm, rau, + Để bé hiểu đƣợc mức độ tác động yếu tố thuốc chữa bệnh,… ngƣời Bạn yêu cầu bé có bảng yếu tố … chịu tác động trực tiếp từ hoạt động ngƣời buông sợi dậy Và kết mạng lƣới bị phá vỡ + Kết thúc hoạt động, hỏi bé làm để góp phần bảo vệ mạng lƣới sống, bảo vệ đƣợc tài nguyên rừng? HS trả lời, GV lắng nghe, bổ sung tập hợp ý kiến HS lại Hoạt động 3: Trồng rừng nhƣ nào? Các bƣớc trồng rừng: Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ học tập (quang gánh, Phát, dọn đốt thực bì dao phát, cốc, xẻng, kéo, giống), phổ biến với Cuốc hố( 40 x 40 x 40 học sinh nội dung học: quan sát, làm quen bƣớc cm) trồng rừng Đặt xuống hố Sau đó, giáo viên làm mẫu bƣớc, đồng thời Cây phải đứng thẳng diễn giải bƣớc lời Xé bầu (dùng kéo Học sinh ý lắng nghe quan sát thực que nứa) Lƣu ý không sau đƣợc tham quan đƣợc làm vỡ bầu Học sinh đặt câu hỏi thắc mắc, giáo viên cán Lấp hố Dùng đất nhỏ kiểm lâm giải đáp vụn lấp kín hố cao mặt bầu - 5cm Hoạt động 4: Bức tranh rừng, quà từ rừng Chủ đề bốc thăm * Bức tranh rừng - Khu rừng mơ ƣớc Giáo viên: Chuẩn bị chủ đề bốc thăm Sau em mời số học sinh lên bốc thăm vẽ tranh theo - Bé phải làm để bảo vệ chủ để rừng? - Muôn cây, muôn thú - Mẹ thiên nhiên - Mầm sống kiên cƣờng - Họ làm hại rừng mẹ! - Rừng bạn tớ Sau tranh vẽ hoàn thành, hỏi ý tƣởng tranh bé * Món quà từ rừng Kết thúc buổi học, GV cho HS tìm kiếm lấy số thứ từ rừng (vỏ cây, rễ cây, khô, xác côn trùng,….) để làm nguyên liệu sáng tạo cho đồ dùng tái chế Kết thúc: Tập trung học sinh, tổng kết di chuyển trƣờng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TẠI CHƢƠNG TRÌNH Hình ảnh thực tế chƣơng trình Sản phẩm từ rễ cây, cành vụn thân Hình ảnh vật làm từ khơ Sản phẩm sáng tạo từ sỏi, đá, hoa rừng Tranh vẽ theo chủ đề Tranh vẽ theo chủ đề (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) ... động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng địa điểm nghiên cứu 36 4.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ từ – 11 tuổi Trƣờng Tiểu học xã Liên. .. thức bảo vệ tài nguyên rừng Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Xây dựng đƣợc chƣơng trình thử nghiệm giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng phù hợp với trẻ tiểu học. .. động giáo dục truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Sau q trình xây dựng thử nghiệm chƣơng trình giáo dục truyền thơng bảo vệ tài nguyên