1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giáo dục và truyền thông môi trường cho trẻ từ 6 11 tuổi tại trường tiểu học và trung học cơ sở nga quán huyện trấn yên tỉnh yên bái

81 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục truyền thông môi trƣờng 1.1.1 Một số định nghĩa khái niệm giáo dục môi trƣờng truyền thông môi trƣờng 1.1.2 Mục tiêu, đối tƣợng nguyên tắc giáo dục truyền thông môi trƣờng 1.2 Hiện trạng hoạt động giáo dục truyền thông môi trƣờng giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Một số vấn đề chung trẻ từ 6-11 tuổi 10 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ từ 6-11 tuổi 10 1.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bảo vệ môi trƣờng trẻ 12 1.3.3 Vai trò giáo dục học giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 14 1.4 Tóm tắt hoạt động giáo dục thực huyện Trấn Yên 15 1.5 Hoạt động giáo dục trƣờng tiểu học trung học sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 16 1.5.1 Giới thiệu trƣờng Tiểu học Trung học sở Nga Quán 16 1.5.2 Hoạt động giáo dục 16 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 19 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 19 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 27 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình – khí hậu – thủy văn 28 3.1.3 Tài nguyên 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Tình hình nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ địa phƣơng 29 3.2.3 Về văn hóa, giáo dục y tế 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục truyền thông môi trƣờng trƣờng tiểu học trung học sở Nga Quán 32 4.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nội dung giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng 32 4.1.2 Hiện trạng tài liệu phƣơng pháp dạy giáo dục truyền thông môi trƣờng trƣờng TH THCS Nga Quán 34 4.1.3 Đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh sở vật chất phƣơng pháp giáo dục trƣờng TH THCS Nga Quán 37 4.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục truyền thông môi trƣờng cho học sinh tiểu học trƣờng TH THCS Nga Quán 40 4.2.1 Đánh giá nhận thức học sinh GD&TTMT trƣớc thực chƣơng trình 40 4.2.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục truyền thơng mơi trƣờng trƣờng TH THCS Nga Quán 43 4.2.3 .Đánh giá kết đạt đƣợc sau thực chƣơng trình GD&TTMT 58 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng địa điểm nghiên cứu 64 4.3.1 Giải pháp cho Trƣờng TH THCS Nga Quán 64 4.3.2 Giải pháp giáo viên Trƣờng TH THCS Nga Quán 65 4.3.3 Giải pháp gia đình 65 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Tồn 68 5.3 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm tóm tắt đối tƣợng 20 Bảng 2.2 KHUNG CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 21 Bảng 4.1 Hiện trạng tài liệu vê giáo dục môi trƣờng cho học sinh 34 Bảng 4.2: Nội dung học có liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng 35 Bảng 4.3 Tình trạng tài liệu truyên thông môi trƣờng cho học sinh 36 Bảng 4.4 Đánh giá học sinh công tác GD&TTMT trƣờng TH THCS Nga Quán 38 Bảng 4.5 Đánh giá giáo viên, phụ huynh công tác GD&TTMT trƣờng TH THCS Nga Quán 39 Bảng 4.6 Đặc điểm tóm tắt kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh tiểu học 40 Bảng 4.7 Nhận thức học sinh tiểu học BVMT 41 Bảng 4.8 Đánh giá giáo viên, phụ huynh nhận thức học sinh tiểu học BVMT 42 Bảng 4.9 Tóm tắt trình thực chủ đề 44 Bảng 4.10 Kết thực chủ đề 45 Bảng 4.11 Tóm tắt q trình thực chủ đề 46 Bảng 4.12 Kết thực chủ đề 47 Bảng 4.13 Bảng kết nhận thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 59 Bảng 4.14 Đánh giá nhận thức BVMT học sinh thông qua khảo sát giáo viên phụ huynh sau thực chƣơng trình 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế xã Nga Quán 29 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ kết nhận thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 59 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ đánh giá kết phụ huynh, thầy cô nhận thức BVMT trẻ trƣớc sau thực chƣơng trình 61 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm tới sản phẩm truyền thông 62 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ đánh giá thay đổi nhận thức trẻ sau khu thực chƣơng trình TTMT 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 Poster với thơng điệp “Hãy phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trƣờng” 49 Hình 4.2 Poster với thơng điệp “Cùng siêu nhân xanh, chung tay bảo vệ rừng” 51 Hình 4.3 Poster đƣợc treo sân trƣờng 52 Hình 4.4 Đồ trang trí, lọ đựng bút từ chai nhựa 53 Hình 4.5 Sản phẩm tái chế từ em học sinh 54 Hình 4.6 Huy hiệu cài áo 54 Hình 4.7 Mặt trƣớc mặt sau ghi tuyên truyền 55 Hình 4.8 Mặt trƣớc, mặt sau postcard Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 56 Hình 4.9 Mặt trƣớc, mặt sau postcard Vƣờn quốc gia Bạch Mã 56 Hình 4.10 Mặt trƣớc, mặt sau postcard Vƣờn quốc gia Ba Vì 56 Hình 4.11 Mặt trƣớc, mặt sau postcard Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 57 Hình 4.12 Mặt trƣớc, mặt sau postcard Vƣờn quốc gia Tràm Chim Tam Nông 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng GD&TTMT Giáo dục truyền thông môi trƣờng TH Tiểu học THCS Trung học sở ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, 16 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002) Tuy nhiên, năm gần đây, nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng chất lƣợng Một nguyên nhân dẫn đến trạng nhận thức chất thải rắn nhiệm ngƣời mơi trƣờng thiên nhiên cịn hạn chế Do đó, việc thay đổ nhận thức, thái độ hành vi ngƣời việc sử dụng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên việc làm cấp bách cần thiết Giáo dục truyền thông môi trƣờng đƣợc xem biện pháp hiệu quả, cần thiết có tác động liên tục đến đối tƣợng cần giáo dục, góp phần thay đổi nhận thức, hình thành thói quen bảo vệ nguồn tài ngun môi trƣờng sống ngày Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đƣợc xem cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nƣớc Để hƣớng tới giáo dục tồn diện trƣờng học khơng dạy chữ mà cịn dạy ngƣời, bồi dƣỡng kỹ song song với dạy chữ Đáp ứng nhu cầu học sinh, phụ huynh Nhà trƣờng, có nhiều chƣơng trình đào tạo nâng cao kỹ sống đƣợc tổ chức dành cho trƣờng tiểu học khắp miền đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề giáo dục truyền thông môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm sâu sắc, đặc biệt trƣờng thuộc vùng huyện miền núi nhƣ trƣờng Tiểu học Trung học sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Trong hai khối giáo dục, khối tiểu học với quy mô nhỏ, gồm 134 học sinh lớp học Với đặc điểm nhƣ vậy, việc thu hút chƣơng trình bảo vệ Mơi trƣờng tổ chức phi phủ gặp nhiều khó khăn Nhà trƣờng tự tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh vấn đề bảo vệ môi trƣờng Nhƣng việc truyền tải thông tin dừng lại mặt kiến thức, chƣa giúp trẻ hình thành ý thức tự giác thói quen bảo vệ môi trƣờng, Nhận thức đƣợc ý nghĩa sâu sắc việc nâng cao nhận thức hình thành hành vi bảo vệ môi trƣờng nhƣ nhằm hỗ trợ hoàn thiện hoạt động giáo dục truyền thông môi trƣờng trƣờng Tiểu học Trung học sở thị trấn Nga Quán, lựa chọn đề tài: “Xây dựng chương trình giáo dục truyền thông môi trường cho trẻ từ – 11 tuổi trường Tiểu học Trung học sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục truyền thông môi trƣờng 1.1.1Một số định nghĩa khái niệm giáo dục môi trƣờng truyền thông môi trƣờng  Giáo dục môi trường Sự đời Giáo dục môi trƣờng yêu cầu thời đại việc cần thay đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao nhận thức công chúng vấn đề mơi trƣờng, sở thay đổi quan điểm, thái độ hành vi nhằm làm giảm tác động tiêu cực tới môi trƣờng tự nhiên; phát triển toàn diện mối quan hệ hợp tác nƣớc giới trình tìm kiếm giải pháp bảo vệ mơi trƣởng tồn cầu phát triển bền vững Năm 1970, Hội nghị quốc tế giáo dục mơi trƣờng chƣơng trình học đƣờng IUCN/UNESCO tổ chức Nevada, Mỹ thông qua định nghĩa sau giáo dục môi trƣờng: „„Giảo dục mồi trường trình thừa nhận giả trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thải độ cần thiết giúp hiêu biết đánh giá đủng mối tương quan người với văn hóa mơi trường lý sinh xung quanh Giảo dục mơi trường tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trước van đề liên quan tới chất lượng mơi trường” (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011) Định nghĩa cho thấy giáo dục môi trƣờng đƣợc xem xét góc độ mang tính hợp lý gắn kết với phát triển, nhấn mạnh đến khía cạnh trị giáo dục mơi trƣờng nhƣ đến đạo lý giá trị Tuy nhiên, định nghĩa dừng lại trình thừa nhận làm rõ khái niệm với đối tƣợng chung chung, nội dung GDMT hạn chế Khi xem xét môi trƣờng vấn đề môi trƣờng ngƣời ta tập trung vào khía cạnh lý sinh, vào dạy học vấn đề môi trƣờng địa phƣơng, môi trƣờng nhân văn Năm 2000, với ý tƣởng mở rộng, tiếp cận mang tính tồn diện liên ngành, gắn kết lĩnh vực liên quan đến môi trƣờng Jonathon Wigley đƣa định nghĩa tƣơng đối giáo dục mơi trƣờng có khả giải lên nhiều (từ 30% đến 70%) có thích thú, quan tâm đọc, nghe hay xem thông tin rừng bảo vệ rừng (tăng từ 40% đến 60%) Sự tăng lên nhận thức ý thức trẻ nhƣ cho thấy nội dung giáo dục phù hợp với em đƣợc trẻ quan tâm ý Học sinh độ tuổi ln thích khám phá, tìm tịi điều mẻ lạ lẫm nên hoạt động sáng tạo đồ chơi tái chế thu hút trẻ, giúp trẻ thể trí tƣởng tƣợng cảu riêng tạo đƣợc đồ chơi mà thích nhƣ chậu hoa, lọ đựng bút…(tăng từ 40% đến 85%) Đặc biệt, em đƣợc tham gia chơi trò chơi nhóm, làm tăng tình thi đua, cạnh tranh, tạo khơng khí sơi học tập, từ rèn luyện kỹ làm việc nhóm Qua biểu đồ 4.1 cho thấy, nhận thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình tăng lên đàng kể, hƣớng tới kết tích cực Bảng 4.14 Đánh giá nhận thức BVMT học sinh thông qua khảo sát giáo viên phụ huynh sau thực chƣơng trình STT Kết Nội dung Có Khơng Thích làm tham gia hoạt động Bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Trồng cây, nhặt chất thải rắn 70% 30% 60% 40% 50% 50% 60% 40% hay không? Biết phân loại vứt chất thải rắn nơi quy định hay khơng? Thích sáng tạo đồ chơi làm từ ngunvật liệu tái chế hay khơng? Thích thú, quan tâm đọc, nghe hay xem thông tin rừng bảo vệ rừng hay không? (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) 60 Đánh giá kết phụ huynh, thầy cô 80 70 60 50 40 30 20 10 Tham gia hoạt Phân loại vứt Sáng tạo đồ chơi Quan tâm động BVMT rác nơi quy tái chế thông tin định rừng Trƣớc thực chƣơng trình Sau thực chƣơng trinh Biểu đồ 4.2 Biểu đồ đánh giá kết phụ huynh, thầy cô nhận thức BVMT trẻ trƣớc sau thực chƣơng trình (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) Kết từ bảng 4.13 biểu đồ 4.2 cho thấy, nhận thức nhƣ thái độ em đƣợc thay đổi rõ rệt Về phân loại chất thải rắn, trẻ biết cách phân loại chất thải rắn vứt chất thải rắn nơi quy định sau tham gia hoạt động chƣơng trình thử nghiệm (từ 40% đến 60%) Hơn thế, trẻ trở lên yêu thích sáng tạo nhiều đồ tái chế (từ 40% đến 50%) Về bảo vệ tài nguyên rừng: Trẻ có quan tâm tới thơng tin rừng, trạng rừng hoạt động bảo vệ rừng Khi đƣợc vấn, phụ huynh ủng hộ chƣơng trình thử nghiệm chia sẻ thêm nhà trẻ đƣa nhiều câu hỏi thắc mắc, nhƣ tìm thêm thơng tin vƣờn quốc gia, khu bảo tồn Thầy cô trƣờng TH THCS Nga Quán đƣa phản hồi tích cực chƣơng trình thử nghiệm, chia sẻ thêm sinh hoạt đầu lớp nhận thấy trẻ chia sẻ với thông tin mơi trƣờng mà trẻ đƣợc học tự tìm hiểu thêm Ngoài ra, trẻ chủ động hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ: tham gia lao động, trực nhật; tham gia vẽ tranh chủ đề bảo vệ mơi trƣờng… Từ đó, thấy: đƣợc hỗ trợ, thúc đẩy trẻ hoạt động BVMT thƣờng xuyên, liên tục trẻ hình thành thói quen, ý thức tốt, cịn nhắc nhở gia đình, bạn 61 bè,… bảo vệ môi trƣờng 4.2.3.2 Đánh giá hiệu chƣơng trình thử nghiệm TTMT Bằng việc sử dụng phiếu vấn, trò chuyện trực tiếp thấy đƣợc thay đổi nhận thức trẻ BVMT nhƣ sau: - 90% trẻ ý tới sản phẩm truyền thơng Nội dung poster, số lƣợng vị trí treo poster - 100% bậc phụ huynh, giáo viên trẻ hƣởng ứng khuyến khích thực sản phẩm truyền thơng a) Đánh giá mức độ quan tâm đối tượng tới sản phẩm truyền thông 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Học sinh tiểu học Yêu quý tài nguyên thiên nhiên Phụ huynh, thầy cô Ý kiến khác Học sinh tiểu học Biểu đồ 4.3 Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm tới sản phẩm truyền thơng (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) Kết từ biểu đồ 4.3 cho thấy, đối tƣợng đƣợc đề cập quan tâm tới sản phẩm truyền thơng Tại đây, loại hình truyền thơng ũng nhƣ cơng tác TTMT cịn ít, chƣa phong phú, cán quan tâm mong muốn có nhiều sản phẩm truyền thơng nội dung BVMT nhằm nâng cao hoạt động giá dục nhà trƣờng Bên cạnh đó, quan tâm phụ huynh thầy cô trẻ lớn (80%), mong muốn trẻ hiểu biết vấn đề môi trƣờng nay, biện pháp làm giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng Từ có thái độ, hành vi thân thiện môi trƣờng, kể từ hành động nhỏ 62 b) Đánh giá nhận thức trẻ sau thực chương trình TTMT 82 80 78 76 74 72 70 68 66 64 Biết phân loại rác Yêu quý tài nguyên Thích tham gia Biết nhắc nhở hoạt động tái chế người BVMT thiên nhiên Biểu đồ 4.4 Biểu đồ đánh giá thay đổi nhận thức trẻ sau khu thực chƣơng trình TTMT (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2018) Kết điều tra, vấn trực tiếp cho thấy, sau thực chƣơng trình TTMT, trẻ hiểu có hành động tích cực BVMT Tỷ lệ trẻ thích tham gia hoạt động tái chế, phân loại chất thải rắn tăng lên rõ rệt Không dừng lại nhận thức, thái độ, có hành vi thân thiện với mơi trƣờng, mà trẻ biết nhắc nhở ngƣời BVMT Nhƣ thấy, thơng qua hoạt động TTMT giúp trẻ thấy đƣợc vai trị quan trọng cơng tác BVMT, hình thành cho trẻ có thói quen nhƣ thƣờng xuyên nhắc nhở ngƣời hành động để BVMT Chƣơng trình GD&TTMT đƣợc thực giúp trẻ nâng cao nhận thức BVMT, có nhìn tổng qt sâu sắc mơi trƣờng Từ đó, có thái độ thân thiện, hành vi tích cực hoạt động môi trƣờng Tăng khả tƣ sáng tạo trẻ, tìm giải pháp giúp mơi trƣờng đẹp biết tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nƣớc Từ kết điều tra, vấn trực tiếp nhƣ đánh giá thay đổi trẻ thông qua bậc phụ huynh, thầy cô cán làm việc tạỉ Trƣờng, nhận thấy: Sau đƣợc học nội dung GD&TTMT trẻ (6-11 tuổi) có thái độ hành vi tích cực hoạt động BVMT Tuy giới thiệu với 63 em thời gian ngắn nhƣng trẻ thích thú ý tham gia chủ đề giảng dạy BVMT Các sản phẩm truyền thông đƣợc trẻ ý quan sát, trẻ đƣợc làm đồ tái chế, giúp trẻ thêm yêu thích tăng khả sáng tạo trẻ, từ dần hình thành ý thức thói quen cho trẻ 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng địa điểm nghiên cứu Nhằm hồn thiện chƣơng trình GD&TTMT cho trẻ Trƣờng TH THCS Nga Quán, khóa luận đƣa số giải pháp nhƣ sau: 4.3.1 Giải pháp cho Trƣờng TH THCS Nga Quán Trƣờng TH THCS Nga Quán ln có lợi sở vật chất, môi trƣờng giáo dục đại, khuôn viên rộng rãi, lành Tuy nhiên, chƣa hồn thiện, Trƣờng cần: - Tận dụng khơng gian sẵn có tạo nhiều không gian học tập vui chơi Khu vui chơi cần sơn sửa lại dụng cụ chơi, cải tạo không gian cách thƣờng xuyên dọn dẹp vệ sinh khu vui chơi, tạo sản phẩm nhƣ poster, băng rôn, nâng cao hiệu cơng tác TTMT - Xây dựng khu phịng học chuyên biệt giáo dục truyền thông môi trƣờng Đƣa nội dung GD&TTMT trở thành số chủ đề giảng dạy thức chƣơng trình học tập học viện - Tổ chức đƣa nội dung BVMT nhƣ chủ đề chuỗi chủ đề giảng dạy Trƣờng, tăng cƣờng phối kết hợp với nhiều phƣơng tiện truyền thông (tivi, truyền thanh, tranh ảnh, ) nhằm nâng cao hiệu giáo dục BVMT - Bên cạnh đó, ngồi tài liệu chun sâu trồng trọt, chăn ni Trƣờng chƣa có nguồn tài liệu GDBVMT Vì vậy, cần phải bổ sung cho giáo viên học sinh nguồn tài liệu BVMT làm phong phú thêm góc sách Trƣờng, tăng niềm đam mê, hứng thú với sách cho em - Cần phối hợp thầy cô phụ huynh để việc giáo dục trẻ biết BVMT đạt hiệu tốt nhất, thông qua việc trao đổi nội dung GDBVMT nhƣ tăng thời gian học tập trẻ tới học Cần tuyên truyền thƣờng xun, liên tục để trẻ hình thành thói quen BVMT 64 - Thƣờng xuyên cập nhập áp dụng ngày BVMT nhƣ: Hƣởng ứng tuần lễ nƣớc từ ngày 29/4 - 6/5, ngày nƣớc giới 22/3, truyền thông sâu rộng vấn đề BVMT nhƣ việc đƣợc em ý quan tâm 4.3.2 Giải pháp giáo viên Trƣờng TH THCS Nga Quán - Trẻ lứa tuổi mầm non tiểu học thích đƣợc ngắm nhìn vật, việc cách trực quan, sinh động chúng dễ vào trí nhớ trẻ Bộ não trẻ thƣờng lƣu giữ hình ảnh trƣớc sau gợi nhớ từ ngữ có liên quan, mà giảng giáo viên cần chuẩn bị thơng tin, nhiều hình ảnh video sinh động phù hợp nội dung Kết hợp với kênh truyền thông giúp trẻ ghi nhớ lâu dài nội dung đƣợc học - Cần kết hợp nhiều phƣơng pháp với chủ đề nhƣ quan sát, trò chuyện - đàm thoại, trực quan - minh họa (sử dụng máy chiếu), thực hành - trải nghiệm, dùng trò chơi yếu tố chơi…để tăng khả ghi nhớ vật, việc, hình thành nên ý thức tự giác BVMT cho trẻ - Mở lớp tập huấn GD&TTMT cho giáo viên trƣờng, tăng cƣờng nhiều hoạt động ngoại khóa giúp giáo viên có thêm kiến thức nhƣ tăng khả sáng tạo nội dung giảng BVMT - Tăng cƣờng nghiên cứu cách làm đồ chơi, vật dụng từ nguyên- vật liệu tái chế, tạo nhiều sản phẩm từ đồ bỏ nhằm để trẻ phát triển toàn diện qua mặt: thể chất (luyện khéo tay), phát triển trí tuệ (khả sáng tạo), phát triển nhận thức (các giác quan), phát triển ngơn ngữ (kích thích trẻ nói, giao tiếp) phát triển thẩm mỹ trẻ (sự xếp, bố cục màu sắc), - Kích thích trẻ sáng tạo, thể ý tƣởng thơng qua việc kết hợp với trị chơi sau tổ chức trƣng bày sản phẩm tự thiết kế trẻ, 4.3.3 Giải pháp gia đình - Để trẻ thực có ý thức tự giác BVMT, có nhìn rộng mơi trƣờng xung quanh thi vai trị giáo dục trẻ từ gia đình quan trọng Gia đình nơi em đƣợc thực hoạt động BVMT hàng ngày, thƣờng xuyên Các hành vi không vứt chất thải rắn bừa bãi, thu gọn đồ chơi sau 65 chơi xong hay đồ dùng học tập, biết sử dụng tiết kiệm nƣớc dạy, hƣớng dẫn gia đình, cho em làm công việc phù hợp với lứa tuổi nhằm góp phần BVMT - Cho trẻ tham gia làm việc nhà, làm vƣờn giúp gia đình nhƣ quét nhà, nhổ cỏ, tƣới cây, chăm sóc hoa,., tạo tinh thần thoải mái, húng thú Nhƣ trẻ biết yêu quý bảo vệ xanh, hình thành thói quen, có ý thức BVMT, u mơi trƣờng thiên nhiên - Gia đình hƣớng trẻ xem chƣơng trình BVMT, giới động - thực vật ti vi, internet, để trẻ thấy đƣợc kỳ thú thiên nhiên, mơi trƣờng Từ đó, tăng khả nhận thức đắn BVMT - Gia đình nơi có ảnh hƣởng tới nhận thức tâm sinh lý trẻ sâu sắc Do đó, cần tạo nhũng hành động, thói quen tốt BVMT để trẻ học tập noi theo 66 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lứa tuổi tiểu học tảng giáo dục, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo trẻ trở thành cơng dân tốt Mục đích GD&TTMT không giúp trẻ hiểu rõ tầm quan trọng BVMT, mà quan trọng việc hình thành thói quen, ý thức, có hành vi ứng xử thân thiện với mơi trƣờng Vì vậy, giáo dục truyền thông môi trƣờng cho trẻ từ 6-11 tuổi quan trọng Sau thời gian thực đề tài, khóa luận tới số kết luận saụ: Trƣờng TH THCS Nga Quán địa điểm có mơi trƣờng học tập gắn liền với thiên nhiên, có sở vất chất, trang thiết bị đại phù hợp cho trẻ học tập vui chơi Tuy nhiên, với mục tiêu phát triển nhằm hƣớng môi trƣờng xanh – – đẹp, đại bền vững tƣơng lai vấn đề GD&TTMT Trƣờng TH THCS Nga Quán chƣa đƣợc trọng, vấn đề BVMT đƣợc đề cập, đƣợc lồng ghép vào số chủ đề chƣơng trình giảng dạy nội dung chƣa phong phú, khơng thƣờng xun Chƣa có tài liệu chun sâu nhƣ kênh truyền thông truyền tải nội dung GDMT cho trẻ Trong trình thực chƣơng trình GD&TTMT cho trẻ mà khóa luận xây dựng thực hiện, trẻ thích thú với nội dung giảng, sản phẩm mà khóa luận thực Trẻ sơi tham gia, có ý kiến phát biểu tạo nên khơng khí học tập vui vẻ Phƣơng pháp thực chƣơng trình đƣợc giáo viên Trƣờng, thầy cô bậc phụ- huynh đánh giá phù hợp với khả nhận thức trẻ, tăng khả tƣ sáng tạo, nhận thức BVMT Từ kết nghiên cứu, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu GD&TTMT: Tăng cƣờng lớp tập huấn cho giáo viên Trƣờng nội dung BVMT, xây dựng phòng học chuyên biệt BVMT, bổ sung tài liệu phục vụ giảng dạy Cũng nhƣ tăng cƣờng phƣơng tiện truyền thơng nhằm giúp trẻ có nhận thức, hành động tích cực BVMT 67 5.2 Tồn Bên cạnh kết bƣớc đầu đạt đƣợc trên, q trình thực khóa luận cịn tồn sau: - Do điều kiện thời gian mà khóa luận đánh giá đƣợc kết thời điểm sau kết thúc chủ đề Chƣa đánh giá đƣợc hiệu chƣơng trình thử nghiệm cách sâu sắc - Số lƣợng sản phẩm thử nghiệm chƣơng trình GD&TTMT cịn chƣa phù hợp 5.3 Khuyến nghị Sau kết thúc chƣơng trình thử nghiệm giáo dục truyền thông môi trƣờng Trƣờng TH THCS Nga Quán, khóa luận xin có số khuyến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện đƣa nội dung GD&TTMT vào giảng Trƣờng TH THCS Nga Quán, với nhiều phƣơng pháp giảng dạy đƣợc lựa chọn cho phù hợp với đối tƣợng Không dừng lại đối tƣợng trẻ từ 6-11 tuổi, mà dành cho nhiều đối tƣợng khác - Cần xây dựng thực chƣơng trình GD&TTMT theo chuỗi hoạt động BVMT nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục - Thực nhiều sản phẩm GD&TTMT nhằm tăng khả ý quan sát, sáng tạo trẻ, giúp trẻ có nhận thức sâu rộng hơn, có thái độ, hành vi tích cực việc BVMT - Nghiên cứu cách làm thực nhiều sản phẩm từ đồ tái chế Khuyến khích trẻ thể ý tƣởng BVMT qua tất nguyên - vật liệu mà trẻ sử dụng đƣợc, khơng hạn chế, giới hạn cách thức thực Chẳng hạn nhƣ dùng cúc áo nhiều màu, có bơi hồ dán, dán lên tranh đen trắng (hình cây, bình hoa ) tạo nên sản phẩm vừa lạ vừa đẹp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Thị Thu Hà (2013), “Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm chương trình giáo dục truyền thông tiết kiệm nước cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học Xuân Mai B, Thị Trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Bích Hảo (2011), Bài giảng môn học Giáo dục truyền thông môi trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Phan Nguyên Hồng, Vũ Thụ Hiền (2005), Bài giảng giáo dục môi trường trường học Lê Văn Khoa (chủ biên), Phan Văn Nha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), “Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường”, NXB giáo dục Việt Nam Hoàng Đức Nhuận (1999), Một số phƣơng pháp tiếp cận giáo dục môi trƣờng, NXB GD Đặng Thị Hồng Nhung (2015) “Nghiên cứu xây dựng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh trường tiểu học quốc tế Olypia - Khu đô thị Trung Văn - Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Ngọc Thảo, Việc phối hợp của: nhà trường, gia đình xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em, PTP GDMN Sở GD&ĐT Bùi Cách Tuyến (2012), hội thảo “Vai trò giảo dục, đào tạo & nâng cao nhận thức mồi trường cho đổi tượng xã hội ”, Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo - Viện chiển lƣợc chƣơng trình giáo dục (2003), “Dự thảo tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng chƣơng trình Tiểu học” 10 Bộ giáo dục đào tạo (2008), “Giáo dục bảo vệ môi trường môn học cấp Tiểu học Hà Nội” 11 Nguyễn Trần Thiên Di (2012),Các hoạt động truyền thông môi trường trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Một số trang web http://detrangfarm.vn/vai-tro-cua-mo-hinli-nong-trai-giao-duc-trongviec- phat-trien-ky-nang-cho-tre.html https://th-myphong-binhdinh.violet.vn/present/noi-dung-day-tich-hoptn-mt-bd-cac-mon-cap-tieu-hoc-9101934.html http://lop7.net/giao-an-moi-truong-bai-4-phan-2-phan-loai-va-xuy-lyrac-thai-sinh-hoat-1299/ http://hoctotnguvan.net/bai-34-moi-truong-tu-nhien-co-vai-tro-gi-doivoi-doi-song-cua-con-nguoi-24-2791.html PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG GD&TTMT TẠI TRƢỜNG TH VÀ THCS NGA QUÁN Tên học sinh: …………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… (Đánh dấu “X” vào ô trả lời bạn) Đánh công tác Giáo dục Truyền thông môi trƣờng: STT Nội dung Em cảm thấy môi trƣờng học tập vui chơi có tốt khơng? Em cảm thấy trang thiết bị đáp ứng đƣợc nhu cầu học khơng? Em có thƣờng xun đƣợc nghe thơng tin nội dung bảo vệ mơi trƣờng khơng? Em có biết dụng cụ học tập giáo dục mơi trƣờng khơng? Em có biết sản phầm tái chế khơng? Em có biết sách báo, tạp chí nội dung mơi trƣờng khơng? Em có biết tranh ảnh, poster, tờ rơi lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng khơng? Trả lời Có Khơng Đánh giá nhận thức học sinh Bảo vệ mơi trƣờng: Trả lời STT Nội dung Có Khơng Em có thích làm tham gia hoạt động Bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: Trồng cây, chăm sóc vật ni hay khơng? Em có biết phân loại vứt rác nơi quy định hay khơng? Em có thích sảng tạo đồ chơi làm từ ngunvật liệu tái chế hay khơng? Em có thích thú, quan tâm đọc, nghe hay xem thông tin rừng bảo vệ rừng hay không? “Phiếu khảo sát phục vụ khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng chương trình cho trẻ từ 6-10 tuổi trường Tiểu học Trung học sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ HUYNH, THẦY CÔ VỀ HOẠT ĐỘNG GD&TTMT TẠI TRƢỜNG TH VÀ THCS NGA QUÁN Đối tƣợng khảo sát: Phụ huynh Thầy cô (Đánh dấu “X” vào ô trả lời bạn) Đánh công tác Giáo dục Truyền thông môi trƣờng: STT Nội dung Mơi trƣờng học tập vui chơi có tốt hay không? Trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học học sinh không? Thƣờng xuyên đƣợc nghe nội dung bảo vệ môi trƣờng không? Phƣơng pháp giảng dạy có phù hợp với lứa tuổi hay khơng? Có sản phầm tái chế hay khơng? Có sách báo, tạp chí nội dung mơi trƣờng khơng? Có tranh ảnh, poster, tờ rơi lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng khơng? Trả lời Có Không Đánh giá nhận thức học sinh Bảo vệ môi trƣờng: Trả lời STT Nội dung Có Khơng Trẻ có thích làm tham gia hoạt động Bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Trồng cây, chăm sóc vật ni hay khơng? Trẻ có biết phân loại vứt rác nơi quy định hay khơng? Trẻ có thích sảng tạo đồ chơi làm từ nguyênvật liệu tái chế hay không? Trẻ có thích thú, quan tâm đọc, nghe hay xem thông tin rừng bảo vệ rừng hay khơng? “Phiếu khảo sát phục vụ khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng chương trình cho trẻ từ 6-10 tuổi trường Tiểu học Trung học sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” ... động giáo dục truyền thông môi trƣờng trƣờng Tiểu học Trung học sở thị trấn Nga Quán, lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng chương trình giáo dục truyền thông môi trường cho trẻ từ – 11 tuổi trường Tiểu học. .. động giáo dục truyền thông môi trƣờng trƣờng tiểu học trung học sở Nga Quán Trƣờng tiểu học (TH) trung học sở (THCS) Nga Quán đƣợc xây dựng đồi thuộc xã Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, ... sở Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 1.5.1 Giới thiệu trƣờng Tiểu học Trung học sở Nga Quán Trƣờng Tiểu học Trung học sở Nga Quán thôn Hồng Hà, xã Nga Quán, huyện Trấn Yên, tình Yên Bái đƣợc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w