Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
877,59 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa có cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Ngọc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS Vũ Thị Thúy Hằng thầy cô môn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Đông Xá tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện đại học Lâm NghiệpViệt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 5năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm quan điểm hiệu kinh tế 1.1.2 Phân loại chất hiệu kinh tế 1.1.3 Vai trò đặc điểm lúa: 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa 13 1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa xã Đông Xá 28 3.2 Thực trạng sản xuất lúa hộ điều tra xã Đông Xá 29 3.2.1 Điều kiện sản xuất lúa hộ điều tra 29 3.2.2 Tình hình thực biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa hộ điều tra 32 iii 3.2.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra 37 3.2.4 Đầu tư chi phí sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 39 3.2.5 Tình hình tiêu thụ lúa hộ điều tra 44 3.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân trồng lúa 45 3.3.1 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo quy mô 45 3.3.2 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo giống lúa 47 3.3.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo trình độ kỹ thuật 48 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đông Xuân 50 3.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 50 3.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - kỹ thuật 50 3.5 Những thuận lợi khó khăn sản xuất lúa xã Đông Xá 52 3.5.1 Thuận lợi 52 3.5.2 Khó khăn 53 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đông Xá 53 3.6.1 Giải pháp đất đai 54 3.6.2 Giải pháp kỹ thuật 54 3.6.3 Các giải pháp thị trường 56 3.6.4 Các giải pháp sách 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích sản lượng lúa Việt Nam năm 2015 - 2017 19 Bảng 2.1: Tình hình đất đai sử dụng đất đai xã Đông Xá qua năm 2015-2017 23 Bảng 2.2: Tình hình nhân lao động xã Đông xá qua năm 20152017 24 Bảng 3.1: Các loại trồng chủ yếu chủ yếu xã Đông Xá qua năm 20152017 28 Bảng 3.2: Diện tích, suất sản lượng lúa xã Đơng Xá qua giai đoạn 2015-2017 29 Bảng 3.3: Đặc điểm chung hộ điều tra xã Đông Xá 31 Bảng 3.4: Khối lượng đầu tư giống sản xuất lúa (tính bình qn cho sào) 32 Bảng 3.5: Nguồn cung cấp giống lúa địa bàn xã Đông Xá 33 Bảng 3.6: Khối lượng phân bón sản xuất lúa (tính bình qn cho sào) 35 Bảng 3.7: Đầu tư công cho sản xuất sào lúa hộ điều tra 36 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra theo quy mô 37 Bảng 3.9: Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra theo giống lúa 38 Bảng 3.10: Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra theo trình độ kỹ thuật 39 Bảng 3.11: Đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo giống lúa hộ điều tra (tính bình qn cho sào) 40 Bảng 3.12: Đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo quy mơ hộ điều tra (tính bình quân cho sào) 42 v Bảng 3.13: Đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo trình độ kỹ thuật hộ điều tra (tính bình qn cho sào) 44 Bảng 3.14: Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo quy mơ (tính bình quân cho sào lúa) 45 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo giống lúa (tính bình qn cho sào lúa) 48 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nơng dân theo trình độ kỹ thuật (tính bình qn cho sào lúa) 49 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực giới GO Tổng giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KTH Không tập huấn KHKT Khoa học kỹ thuật LĐGD Lao động gia đình MI Thu nhập hỗn hợp NN-PTNT Nông nghiệp- Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất QM lớn Quy mô lớn QM nhỏ Quy mơ nhỏ QM TB Quy mơ trung bình TSCĐ Tài sản cố định TH Tập huấn Trđ Triệu đồng VA Giá trị gia tăng WTO Tổ chức thương mại giới vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, tác động cạnh tranh, ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam cần phải nhanh chóng đạt đến trình độ sản xuất cao, sử dụng hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật để tăng suất, chất lượng giảm giá thành Vì lẽ đó, thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng nông sản phương châm chiến lược nước ta sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng Chính vây, việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu sản xuất lương thực Chính phủ quan tâm đầu tư Thái Bình tỉnh ven biển thuộc khu vực Đồng sông Hồng, nằm vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp vùng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Trong năm gần đây, Thái Bình đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ dệt may, da giầy, thực phẩm… tập trung cao độ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Nhưng với truyền thống điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp coi ngành quan trọng chiếm tỷ lệ 37% cấu kinh tế tỉnh, với 90% số dân sống nông thôn, 70% số lao động đồng ruộng, đặc biệt tỉnh có đến 83.000 đất canh tác lúa (Phạm Tô Minh Hùng, 2010).Với mục tiêu đến năm 2020 trở thành tỉnh nông thôn mới, có nơng nghiệp theo hướng đại Thái Bình phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp cải thiện sở hạ tầng nông thôn, giới hóa nơng nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, khắc phục diễn biến phức tạp thời tiết, phịng chống dịch bệnh… Trong đó, phịng chống dịch bệnh vấn đề cấp quyền đặc biệt quan tâm, tích cực đạo từ công tác tuyên truyền đến bám sát đồng ruộng dịch bệnh xảy Xã Đông Xá xã thuộc huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình, có điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.Ở lúa trở thành trồng phổ biến thực tế cho thấy làm thêm họ phụ thuộc vào trồng lúa chủ yếu Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa bàn xã Đơng Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa; - Đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Đông Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đông Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân trồng lúa địa bàn xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đơng Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 1.3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu thực địa bàn xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập giai đoạn 2015 - 2017 số liệu điều tra hộ sản xuất lúa năm 2017 Thời gian thực đề:1/2018-5/2018 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Đông Xá nào? - Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân đĩa bàn xã nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa? Sự tác động yếu tố nào? - Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã thời gian tới? 1.5 Nội dung nghiên cứu - Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đông Xá - Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ảnh hưởng - Những phương pháp nhằm nâng cao suất lúa Về công tác thủy lợi- khâu cán thủy nông đảm trách, địi hỏi cán làm cơng tác dịch vụ cần đảm bảo công tác dẫn nước vào ruộng, trỗ vào mẩy Đối với công tác chăm sóc: Ngồi việc sử dụng giống lúa kháng sâu bệnh, cần trọng đầu tư cơng chăm sóc quy trình canh tác.Đặc biệt cơng chăm sóc, làm cỏ… ảnh hưởng tích cực đến việc sản xuất lúa.Những hộ đầu tư nhiều cơng chăm sóc thường mang lại suất hiệu cao Do thời gian tới, hộ cần trọng đầu tư thời gian công sức nữa, cần thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát dịch bệnh có nguy làm giảm suất trồng 3.6.3 Các giải pháp thị trường Khuyến khích phát triển kênh phân phối: Thứ nhất: Xây dựng triển khai tốt quy hoạch hệ thống tiêu thụ từ chợ đến cửa hàng, quầy bán lẻ ; đa dạng hóa kênh phân phối Thứ hai: Tổ chức kênh tuyên truyền sản phẩm lúa xã, kịp thời thông tin đến người tiêu dùng chất lượng, địa điểm bán sản phẩm Thứ ba: Nâng cao sản lượng lúa tiêu thụ thông qua hợp đồng kinh tế Mở rộng thị trường tiêu thụ Thứ nhất: Đầu tư việc chế biến sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại sản xuất ngô rau, ngô bao tử, tăng suất… để dự trữ sản phẩm lúc giáp vụ sản phẩm tươi bị tồn đọng Thứ hai: Người sản xuất người chuyên bán buôn cần tăng cường công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương vùng lân cận Thứ ba: Khuyến khích xây dựng thêm chợ vùng tạo điều kiện cho người dân tham gia thị trường Muốn làm điều cơng tác tun truyền phải thực tốt 56 Thứ tư: Tăng cường thông tin tuyên truyền sản xuất phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức người sản xuất người tiêu dùng vai trị tác dụng ngơ sức khỏe người Nâng cao khả tiếp cận thị trường Để sản xuất hàng hóa phát triển bên cạnh việc nâng cao khả sản xuất (tăng nguồn cung) phải có giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa, thị trường yếu tố đóng vai trị quan trọng đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ.Việc tiêu thụ sản phẩm động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển Để nâng cao khả tiếp cận thị trường cần thực số biện pháp sau: + Giữ mức giá giống mức thấp có thể: việc sử dụng biện pháp canh tác hợp lí, sử dụng giống có suất cao Trong sản xuất hàng hóa, giá thành có vai trị việc xác định lợi cạnh tranh, hàng hóa có giá thành sản xuất thấp khả cạnh tranh cao ngược lại Hạ giá thành sản xuất làm tăng thu nhập cho người sản xuất việc nâng cao khả cạnh tranh Để làm điều cần đưa vào sản xuất giống lúa có suất cao BC15, canh tác hợp lí; địa phương cần xây dựng vùng sản xuất lúa tập trung, từ góp phần làm giảm chi phí, sản xuất tập trung làm giảm lây lan số loại bệnh hại từ trồng khác + Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường: qua điều tra thực tế thấy việc tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân vùng nghiên cứu cịn mang tính tự phát, đối tượng khách hàng cịn chưa đa dạng, chưa có liên kết người sản xuất với công ty chế biến Chính vậy, giá bán sản phẩm thường khơng cao Qua ta thấy việc xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin thị trường có ý nghĩa quan trọng, giúp cho người sản xuất nắm bắt thơng tin giá cả, từ họ có lựa chọn khách hàng thời điểm tiêu thụ để có 57 thu nhập cao Bên cạnh việc cung cấp thông tin thị trường đầu cần cung cấp cho người sản xuất thông tin yếu tố đầu vào (giống, phân bón, thuốc sâu ) để hộ sử dụng đầu vào với mức giá hợp lí 3.6.4 Các giải pháp sách Tăng cường công tác khuyến nông Để đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất địi hỏi phải có hỗ trợ cấp.Trung tâm khuyến nông thường xuyên tuyên truyền phổ biến, tập huấn quy trình công nghệ phục vụ sản xuất tới hộ nông dân Cần khuyến khích hộ tiên phong đổi để áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cách hỗ trợ vốn, cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV… Hệ thống khuyến nông địa bàn xã thành lập, hạn chế nhân lực, sở vật chất kĩ thuật nên hoạt động chưa hiệu Vì vậy, đào tạo cán xây dựng hệ thống khuyến nông nhằm chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất cách hiệu vấn đề cần thiết Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức khuyến nông phát triển nông thôn cho cán Đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho quan khuyến nông để tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng lúa cách hệ thống cho người nông dân tham gia, đảm bảo đủ thời lượng, coi trọng phương pháp có tham gia, trọng tư vấn kĩ thuật Cán khuyến nông nên trực tiếp hướng dẫn đạo kĩ thuật đồng ruộng để giúp đỡ nông dân sản xuất lúa ngày tiến Tăng cường kiến thức khoa học kĩ thuật cho người nơng dân Chính quyền địa phương phải thường xuyên tuyên truyền phổ biến thông tin kĩ thuật tới hộ nông dân phương tiện thơng tin đại chúng loa phóng thanh, ti vi, đài Thường xuyên mở lớp tập huấn kĩ thuật sản lúa cho người nông dân cán khuyến nơng giảng dạy, cử số nông dân học 58 kĩ thuật phổ biến lại cho người khác, từ khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật Thường xuyên tổ chức cho nông dân xem mơ hình trình diễn, tham quan, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ lúa Đầu tư phát triển sở hạ tầng nhằm giúp hộ có điều kiện tiếp cận thị trường để nâng cao hiệu sản xuất Cơ sở hạ tầng yếu tố phục vụ đắc lực cho sản xuất góp phần thúc đẩy trình sản xuất phát triển.Cơ sở hạ tầng xã chưa đáp ứng điều kiện đảm bảo phát triển kinh tế xã hội tương lai.Đặc biệt xã nên xây dựng tốt hệ thống giao thông thủy lợi để thuận tiện cho việc mua bán chuyên chở hàng hóa 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Xã Đông Xá xã có truyền thống sản xuất lúa từ lâu đời Cây lúa gắn bó với người nơi từ thuở ấu thơ, gắn liền với sống người Tuy nhiên, điều kiện giới hạn diện tích nên hộ nơi chủ yếu trồng lúa để tiêu dùng cho gia đình Chính mà tính đến thu nhập thực từ việc bán lúa chiếm thấp tổng thu nhập hộ Cây lúa lương thực chủ yếu địa phương xã Đơng Xá mà cịn khu vực Châu Á, giới.Nó chứa nhiều chất dinh dưỡng ta khơng chăm sóc tốt chất lượng lại giảm Nhưng chăm sóc tốt khơng đủ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đất đai, khí hậu Vì vậy, đời sống nông dân phụ thuộc theo nên hiệu kinh tế theo suất, sản lượng, thị trường…của giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Qua trình điều tra thực tế từ địa phương, thấy địa bàn xã trồng nhiều giống lúa khác giống lúa BC15, Bắc thơm nông dân địa phương ưa chuộng thích hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn xã Qua kết trên, thấy yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến suất Vậy hộ có đầu tư hợp lý suất khơng ngừng tăng lên Cơ cấu giống hộ gieo trồng tương đối giống Chủ yếu tập trung vào loại BC15, Bắc Thơm, giống chiếm khoảng 80% - 90% diện tích địa bàn xã Một số tiêu hiệu GO/IC, MI/IC…cũng cao thể bảng phần 4.3 Cũng từ bảng so sánh ta thấy giá trị sản xuất lúa giống lúa Bắc thơm cao giống lúa BC15 bù lại giống lúa BC15 có suất cao giống lúa Bắc thơm Cũng mà địa bàn xã hay trồng sản xuất chủ yếu giống lúa Đây kết tương đối cao góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa bàn Có 60 kết khả quan nhờ đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương; tham gia trực tiếp chi bộ, ban ngành; từ thân bà rút học từ thực tiễn sản xuất qua năm trước có biện pháp triển khai, thực kịp thời; chủ động đối phó với diễn biến thất thường thời tiết năm Bên cạnh những thuận lợi, hộ nơng dân cịn gặp phải nhiều khó khăn q trình sản xuất lúa: khó khăn lớn tất hộ nông dân yếu tố thời tiết - nhân tố khách quan mà hộ nông dân khắc phục Ngoài ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán không ổn định, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật sản xuất, số khó khăn khác tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, thiếu đất sản xuất hay kỹ thuật chưa nắm vững… làm ảnh hưởng đến suất lúa hộ nơng dân Qua q trình phân tích phần trên, ta thấy suất giống lúa có chênh lệch lớn, giá đầu vào cao, dịch hại thuốc BVTV ngày tăng.Vì vậy, quyền người dân nơi cần tiếp tục khắc phục khó khăn để sản xuất có hiệu Tìm hiểu hộ nơng dân khắc phục khó khăn việc làm cần thiết quyền địa phương ban ngành cấp nhằm đem đến cho hộ nông dân thành tốt hơn, giúp người dân an tâm sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện sống Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu hồn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nông,… - Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh 61 - Có biện pháp giúp đỡ hộ nơng dân giá lúa xuống thấp cách quy định giá sàn * Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần quan tâm hơn, đầu tư thích đáng ngành nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa vùng có tiềm sản xuất lúa để góp phần giữ vững an ninh lương thực không cho địa phương mà cịn góp phần cho đất nước - Chính quyền địa phương cần quan tâm đời sống người dân hay người sản xuất lúa gạo, đặc biệt hộ nơng có ổn định sống họ yên tâm sản xuất - Nâng cao vai trị cán khuyến nơng để hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phun thuốc trừ sâu, bệnh hại lúa cách thường xuyên, cách liều lượng để phát triển tốt cho suất cao, chất lượng tốt - Các ban ngành có liên quan, cán kỹ thuật, cán khuyến nông cần quan tâm đến nông dân, mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nông dân phù hợp với thời gian nông dân - Ngồi quyền địa phương nên vận động người dân tham gia đánh giá kết hộ trồng lúa đạt suất chất lượng tốt để học tập rút học kinh nghiệm cho thân * Đối với người nông dân - Cần nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật sản xuất lúa; tăng cường đầu tư vốn, phân bón, kĩ thuật chăm sóc cho lúa nhằm nâng cao suất sản lượng đảm bảo an ninh lương thực đồng thời tăng thu nhập cho người nông dân - Cần nắm bắt thông tin thị trường giá để chủ động trình sản xuất thị trường; cần có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết với quyền địa phương cấp trình sản xuất để phát triển mạnh 62 - Người dân việc làm tăng thêm thu nhập khơng nên làm q ẩu việc sản xuất lúa khơng có thời gian, cần xếp thời gian hợp lý thân để có cơng việc thuận lợi việc sản xuất lúa 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Diện tích lúa phân theo địa phương(2014) tổng cục thống kê Bùi Huy Đáp(1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (1997) Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê) Nguyễn Thị Hằng(2005), Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa chất lượng tốt phía Bắc Việt Nam, luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Hùng (2011) Giáo trình kinh tế lượng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội IRRI(1990), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, Nguyễn Hữu Nghĩa dịch Ủy ban nhân dân xã Đơng Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình (2017) Báo cáo Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Đơng Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 64 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT LÚA PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ Họ tên người vấn……………………………………… Tuổi: 3.Thôn…………….Xã…………… Huyện……………Tỉnh…………… Giới tính: Nam □ Nữ □ trình độ học vấn □ Cấp III □ Cấp II □ Cấp I □ Khác Tính chất hộ □ Thuần nơng □ Phi nông nghiệp □Hộ kiêm Số nhân khẩu……………….(người) Số lao động hộ? …………….(lao động) thu nhập trung bình hộ? Thu từ nơng nghiệp:………………………… Trđ Thu khác:……………………………………Trđ 10 Số năm kinh nghiệm trồng lúa hộ? …………………….(năm) 11 Diện tích canh tác hộ:………………… (sào) 12 Diện tích trồng lúa hộ:……………………….(sào) PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ Năng suất lúa trung bình năm 2017 hộ:………………kg/sào Lao động gia đình tham gia vào trồng lúa: (lao động) Chỉ tiêu Diện Số cơng tích (sào) Định mức(bao nhiêu cơng sào) Cày, bừa Cấy Bón phân Làm cỏ Thuốc BVTV Gặt Vận chuyển Phơi Lao động thuê tham gia vào trồng lúa Chỉ tiêu Diện tích (sào) Cày, bừa Cấy tay Cấy máy Bón phân Làm cỏ Thuốc BVTV Gặt tay Gặt máy Vận chuyển Phơi Số công thuê Số tiền Định mức(1 sào thuê công) Gia đình ơng (bà) có th mượn đất để trồng lúa khơng? □ Có □ Khơng Nếu có thì: Diện tích bao nhiêu? (sào) Giá đất thuê bao nhiêu? (1000đ/sào) Ông (bà) cho biết giống lúa mà hộ sử dụng giống gì? …………………………………………………………… Khối lượng giống ông(bà) dùng sào bao nhiêu? Giống Khối lượng (kg) Diện tích (sào) Giá bán(1000đ) Ông (bà) cho biết giống lúa mà hộ thường trồng lấy từ đâu? □ Cửa hàng vật tư □ Từ vụ trước để lại □ Cơ quan khuyến nơng □ Khác Vốn tự có hộ:……………………… (triệu đồng) Vốn vay hộ: (Triệu đồng) Cụ thể vốn vay Nguồn vay Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chính sách Ngân hàng khác Người cho vay nặng lãi Họ hàng, bạn bè Mua chịu Khác Lượng vay Lãi suất vay Thời hạn vay (tr.đ) (%/tháng) (tháng) Ông (bà) cho biết chi phí sản xuất sào lúa gia đình? Chi phí ĐVT Giống Làm đất Thuốc BVTV Phân đạm Phân NPK Phân Kali Công chăm sóc Khấu hao TSCĐ Chi phí khác…… Phân bón 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ công 1000đ 1000đ Chỉ tiêu Khối lượng (kg/sào) Giá trị Giá bán(1000đ/kg) 10 Gia đình có tham dự lớp tập huấn khuyến nơng liên quan đến sản xuất lúa khơng? Có Khơng 11 Nếu có: Số lượt tham gia: 12 Nội dung tham gia: Giống Phân bón Kỹ thuật ngâm -ủ, cấy chăm sóc Làm đất Phòng trừ sâu bệnh Khác Mức độ áp dụng vào thực tế sản xuất _% 13 Nguồn cung cấp thông tin cung cấp phục vụ sản xuất lúa? Cán khuyến nông Kinh nghiệm thân gia đình Làm theo hộ xung quanh Thông tin đại chúng (TV, Đài) Khác 14 Tình hình tiêu thụ lúa gia đình ơng (bà) nào? Chỉ tiêu Đvt Tổng sản lượng Kg Giữ lại làm giống Kg Đem bán Kg Giá bán 1000 đ Doanh thu 1000 đ Năm 2015 2016 2017 15 Xin Ông (bà) cho biết hộ bán lúa cho đối tượng nào? □ Người tiêu dùng □ Nhà bán buôn □ Người thu gom □ Xuất trực tiếp 16 Ông bà cho biết hình thức bán lúa hộ gì? □ Thông qua hợp đồng □ Không thông qua hợp đồng 17 Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến giá bán lúa gì? □ Giống □ Chất lượng lúa □ Mùa vụ □ Hình thức bán 18 Các loại sâu bệnh hại thường gặp sản xuất lúa gì? ……………………………………………………………… 19 Theo ơng (bà) yếu tố yếu tố thuận lợi, yếu tố khó khăn sản xuất lúa, lý ông (bà) chọn vậy? Chỉ tiêu Thuận lợi Khó khăn Lý chọn Khí hậu, thời tiết Đất đai Lao động Nước tưới Nguồn giống Vốn Phân bón, thuốc BVTV Hợp tác sản xuất Tập huấn kỹ thuật Kinh nghiệm sản xuất Cơ sở hạ tầng Thị trường tiêu thụ Giá sản phẩm Chính sách nhà nước 20 Dự định hộ sản xuất lúa tương lai? Tăng: Giảm: Giữ nguyên: Thay đổi giống: 21 Theo Ông/ Bà để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế trồng lúa cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn! ... xuất lúa; - Đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ... lúa địa bàn xã Đông Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Đông Xá, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái. .. 3.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân trồng lúa 45 3.3.1 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo quy mô 45 3.3.2 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra theo giống lúa 47 3.3.3 Hiệu kinh tế