1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất gỗ nguyên liệu của công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp nguyễn văn trỗi tuyên quang

74 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành khố luận, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Thị Minh Nguyệt tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa Kinh tế quản trị kinh doanh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗiđã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phan Thị Phương Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi không gian thời gian 3.2.2 Phạm vi nội dung Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Nội dung nghiên cứu Kết cấu báo cáo đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG SẢN XUẤT GỖ NGUYÊN LIỆU 1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 1.1.3 Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu 1.2 Phân loại hiệu kinh tế 10 1.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu 11 1.3.1 Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế lâm nghiệp 11 ii` 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu 12 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu doanh nghiệp lâm nghiệp 13 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan 13 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 15 Chương 2ĐặC ĐIểM CƠ BảN CủA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIệP NGUYễN VĂN TRỗI 19 2.1 Đặc điểm chung công ty 19 2.1.1 Một số thông tin công ty 19 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 19 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh cơng ty 20 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu công ty 20 2.2 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý công ty 21 2.3 Đặc điểm lao động công ty 24 2.4 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật công ty 26 2.5 Kết sản xuất kinh doanh công ty 03 năm 2015 – 2017 27 2.6 Đánh giá chung 27 2.6.1 Thuận lợi 27 2.6.2 Khó khăn 27 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT GỖ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY 29 TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGUYỄN VĂN TRỖI 29 3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu công ty 29 3.1.1 Thực trạng diện tích đất giao quản lý để sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu công ty 29 3.1.2 Thực trạng diện tích rừng ngun liệu cơng ty 30 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty 32 3.2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu công ty 32 3.2.2 Doanh thu sản xuất gỗ nguyên liệu công ty 37 iii` 3.2.3 Hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu cơng ty 41 3.3 Khó khăn, hạn chế để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi 51 3.3.1 Về đất đai 51 3.3.2 Về vốn tín dụng 51 3.3.3 Về thị trường sở hạ tầng 52 3.3.4 Về giống kỹ thuật 52 3.3.5 Rủi ro đầu tư trồng rừng nguyên liệu 52 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi 52 3.4.1 Giải pháp công ty 52 3.4.2 Kiến nghị sách hỗ trợ, khuyến khích Chính phủ chu kỳ kinh doanh rừng trồng gỗ nguyên liệu 55 KếT LUậN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv` DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Ngành nghề kinh doanh công ty 20 Biểu 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực công ty năm 2017 24 Biểu 2.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật cơng ty năm 2017 26 Biểu 2.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm 2015 – 2017 26 Biểu 3.1 Diện tích đất thuộc quyền quản lý công ty năm 2017 29 Biểu 3.2 Thực trạng diện tích rừng nguyên liệu cơng ty(Tính đến ngày 31/12/2017) 31 Biểu 3.3 Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng gỗ nguyên liệu 35 Biểu 3.4 Tổng hợp chi phí phí khai thác, vận chuyển trả lãi vay 37 Biểu 3.5 Doanh thu sản xuất gỗ nguyên liệu Keo lai công ty 39 Biểu 3.6 Doanh thu sản xuất gỗ nguyên liệu Bạch Đàn công ty 40 Biểu 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác năm 43 Biểu 3.8 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác năm 44 Biểu 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác năm 45 Biểu 3.10 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác năm 46 Biểu 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác 10 năm 47 Biểu 3.12 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác 11 năm 48 Biểu 3.13 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty chu kỳ khai thác 12 năm 49 v` ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân nâng lên, vị Việt Nam nâng cao giới Trong thành tựu to lớn phát triển kinh tế có phần đóng góp khơng nhỏ kinh tế nơng nghiệp nói chung kinh tế lâm nghiệp nói riêng Việt Nam có 10,3 triệu rừng tự nhiên khoảng 3,5 triệu rừng trồng, hàng năm khai thác khối lượng lớn từ rừng trồng để cung cấp nguyên liệu cho kinh tế quốc dân [2] Đồng thời ngành lâm nghiệp đóng góp quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn sinh thủy cho hồ thủy điện, tạo hàng triệu việc làm cho đồng bào dân tộc sống vùng đất lâm nghiệp, từ đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng khó khăn đất nước Theo số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hàng năm Việt Nam khai thác 10 triệu m3 gỗ nguyên liệu từ rừng trồng để phục vụ cho kinh tế quốc dân, kim ngạch xuất gỗ nguyên liệu, đồ gỗ lâm sản khác đạt 6,5 tỷ USD [2] Tuy nhiên chất lượng gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng trồng Việt Nam thấp, 80% gỗ ngun liệu có đường kính nhỏ, dao động từ 10 -13 cm, gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng trồng chủ yếu băm dăm xuất đưa vào sản xuất bột giấy, phần nhỏ gỗ có kích thước lớn đưa sản xuất đồ mộc nội thất gỗ xây dựng [3] Từ giá trị gỗ khai thác từ rừng trồng mang lại thấp, hàng năm Việt Nam nhập triệu m3 gỗ lớn để sản xuất đồ gỗ phục vụ nhu cầu nước xuất [3] Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi tiền thân Lâm trường Nguyễn Văn Trỗi thành lập định số92/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 1993 UBND tỉnh Tuyên Quang với nhiệm vụ vận động, tổ chức thực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc xã ven quốc lộ nam huyện Yên Sơn Trong năm qua công ty khơng ngừng tích cực sản xuất kinh doanh rừng trồng gỗ nguyên liệu, giải công ăn việc làm cho lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, chủ rừng khác, công ty lựa chọn chu kỳ kinh doanh ngắn, sản phẩm gỗ nhỏ yếu tố vay vốn, chi phí sản xuất cịn hạn chế, chưa có cứ, thơng tin để kéo dài chu kỳ kinh doanh tâm lý lo ngại rủi ro tiền ẩn kéo dài chu kỳ kinh doanh cháy rừng, trộm cắp… nên hiệu kinh tế sản xuất gỗ cơng ty chưa cao.Vì vậy, q trình thực hoạt động quản trị cơng ty việc đánh giá hiệu kinh tế đầu tiên, quan trọng công ty Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi không gian thời gian *Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Địa chỉ: xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang *Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp: Trong trình thực hiện, tài liệu, số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 + Số liệu sơ cấp: Thu thâp giai đoạn từ tháng 01/2018 - 04/2018 3.2.2 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Sử dụng phương pháp kế thừa để thu thập số liệu báo cáo Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố, bao gồm: + Số liệu giá bán gỗ đứng qua năm từ tài liệu kế tốn cơng ty + Số liệu chi phí bỏ q trình tiêu thụ chi phí vận chuyển, chi phí khai thác, chi phí chăm sóc hàng năm, chi phí tạo rừng, chi phí thuế từ số liệu Phịng kế tốn, phịng kế hoạch kỹ thuật cơng ty + Kết sản xuất kinh doanh, doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi + Các báo cáo tài chính, báo cáo phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi + Đề án phát triển sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi - Một số số liệu công bố tài liệu kỹ thuật định mức, đơn công ty địa phương, Bộ ngành ban hành - Các cơng trình khoa học tác phẩm nghiên cứu liên quan đến hiệu kinh tế lựa chọn chu kỳ kinh doanh tối ưu - Tài liệu điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý kinh tế, địa hình, khí hậu, thủy văn, đặc điểm thổ nhưỡng, tài nguyên…của khu vực nghiên cứu 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp cán quản lý cán kỹ thuật lâm nghiệp đội sản xuất để thu thập số liệu cách chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rừng nguyên liệu 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Dựa vào số liệu công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài Toàn số liệu điều tra xử lý theo chương chình Microsoft Excel - Phương pháp phân tích số liệu: + Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng tiêu số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân dãy số biến động theo thời gian Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên mức độ tượng, phân tích biến động tượng mối quan hệ tượng với nhau.Phương pháp sử dụng để mô tả tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình lao động, đặc điểm máy quản lý, đặc điểm sở vật chất kỹ thuật công ty, số kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, rừng, khai thác sử dụng rừng, tiêu hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty năm 2015-2017 + Phương pháp thống kê so sánh: Dùng phương pháp để so sánh kết sản xuất kinh doanh, cấu tài sản, cấu nguồn vốn tiêu đề tài đất đai, rừng, tiêu hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty năm 2015-2017 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu - Hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Kết cấu báo cáo đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách biểu biểu, phụ lục, nội dung đề tài thể 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu Chương 2: Đặc điểm Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao nâng cao hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi vốn tín dụng để trồng rừng Nếu vay vốn, Ngân hàng cho vay tối đa khoảng 50% giá trị đầu tư, với lãi suất thương mại cao nên sau trừ chi phí, giá trị thu thường thấp 3.3.3 Về thị trường sở hạ tầng Thị trường giá thiếu ổn định, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, sách quản lý thu mua nhiều bất cập yếu tố hạn chế tới việc khuyến khích cơng ty nhà đầu tư việc liên doanh, liên kết đầu tư trồng rừng kinh doanh gỗ nguyên liệu Hạ tầng lâm nghiệp cơng ty cịn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, đặc biệt hệ thống đường lâm nghiệp dẫn đến khó khăn cơng tác đầu tư phát triển sản xuất (từ khâu trồng, tỉa thưa, khai thác, vận chuyển chi phí cao) 3.3.4 Về giống kỹ thuật Hiện công tác sản xuất giống nguồn trồng chưa cụ thể cho trồng rừng gỗ lớn trồng rừng gỗ nhỏ, chưa cụ thể cho vùng, điều kiện lập địa nên hiệu kinh tế thấp Trồng rừng chủ yếu mức thâm canh thấp, đào hố nhỏ, bón phân, chăm sóc lần nên rừng sinh trưởng chậm, sản lượng thấp 3.3.5 Rủi ro đầu tư trồng rừng nguyên liệu Trồng rừng có chu kỳ kinh doanh dài nên thường gặp rủi ro cháy rừng, thiên tai, gió, bão, chưa có sách bảo hiểm rừng trồng Thị trường tiêu thụ giá thiếu ổn định; mặt khác, giống phục vụ trồng rừng chủ yếu Keo lai, Bạch đàn lồi có nhiều khuyết tật kinh doanh gỗ lớn (xẻ) như: rỗng ruột, nhiều mấu, mắt làm giảm giá trị gỗ 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi 3.4.1 Giải pháp công ty Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi đặt chiến lược phát triển tồn cơng ty giai đoạn 2020 – 2025 nâng cao hiệu sản xuất 52 kinh doanh trong, chiếm lĩnh thị phần cung cấp gỗ nguyên liệu phục vụ sản xuất số tỉnh phía Bắc Mục tiêu quan trọng phát triển nâng cao hiệu khu rừng trồng gỗ nguyên liệu để cung cấp sản phẩm có chất lượng giá trị cao, đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng thị trường Căn chiến lược phát triển mục tiêu Công ty, số giải pháp đề xuất đưa nhằm nâng cao hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi sau: *Giải pháp kỹ thuật: Công ty cần đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng nguyên liệu để giảm chi phí sản xuất.Hiện công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi trồng loại gỗ nguyên liệu keo lai bạch đàn Điểm chung loại có ưu điểm phát triển đồng đều, dễ chăm sóc bị sâu bệnh dễ lây lan diện rộng Do từ khâu chọn cơng ty cần ý, kiểm sốt chặt chẽ để đạt chất lượng tốt Hiện khâu chăm sóc dừng lại làm cỏ, chưa có khâu làm đất tơi xốp, cơng ty nên áp dụng giới hóa để chăm sóc làm cho đất tơi xốp tạo điều kiện cho phát triển.Biện pháp sử dụng máy phay để phay cỏ rác làm cho đất tơi xốp Ngoài phương pháp khai thác rừng mà công ty áp dụng tiến hành trồng khai thác trắng mà khơng có giai đoạn tỉa thưa dẫn đến chu kỳ kinh doanh có điều kiện sinh trưởng mạnh Do cơng ty nên áp dụng tỉa thưa chu kỳ 4-5 năm để nâng cao sản lượng chất lượng gỗ thu Đối với việc quản lý bảo vệ rừng: Cơng ty cần có biện pháp quản lý bảo vệ rừng đặc biệt công tác phịng chữa cháy rừng Cơng ty cần đầu tư trang thiết bị phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy 53 * Giải pháp quản lý: Tiết kiệm chi phí sản xuất: Kết nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), chủ yếu chi phí nhân cơng trực tiếp Khi khai thác, vận chuyển gỗ chủ yếu sử dụng lao động trực tiếp phí khai thác cao Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế việc sản xuất gỗ nguyên liệu, năm tới cơng ty cần kiểm sốt tốt khoản chi phí việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng Nâng cao suất: Bên cạnh việc tiết kiệm chi phí sản xuất công ty cần trọng đến việc nâng cao suất, sản lượng gỗ việc Hiện nay, khâu chăm sóc rừng cơng ty quan tâm đến năm thứ 3, năm lại chủ yếu cơng tác bảo vệ, đề phịng cháy rừng nên trữ lượng chưa đạt giá trị tối ưu Do vậy, công ty nên kéo dài thời gian chăm sóc đến năm để nâng cao sản lượng chất lượng gỗ Phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm: Song song với việc nâng cao chất lượng sản, năm tới công ty cần trọng việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, đối tác lớn để từ nâng phát triển mở rộng thị trường, nâng cao giá bán sản phẩm Hiện công ty có sản phẩm gỗ ngun liệu gỗ lớn bán cho đơn vị chế biến gỗ nhỏ bán cho đơn vị làm nguyên liệu giấy, để nâng cao hiệu kinh tế cần phải đa dạng hóa sản phẩm đầu bao gồm: phân loại sản phẩm gỗ lớn (gỗ sản xuất nội thất, gỗ dùng cho xây dựng…), phân loại sản phẩm gỗ nhỏ, gỗ tỉa thưa (gỗ sử dụng cho sản xuất ván nhân tạo, gỗ sản xuất bột giấy…) Đồng thời, nghiên cứu bổ sung số giống trồng địa có suất chất lượng cao vào sản xuất Tìm kiếm nguồn vốn đầu tư lãi suất thấp: Qua kết tính tốn cho thấy giá trị chiết khấu 12%/năm hiệu kinh tế cao nhiều mức lãi suất 17,5% Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế việc sản xuất gỗ nguyên liệu năm tới công ty cần trọng nghiên cứu 54 sách nhà nước, chủ động tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để hưởng sách với tỷ lệ lãi suất thấp *Giải pháp lựa chọn chu kỳ kinh doanh hợp lý: Hiện công ty kinh doanh rừng keo lai bạch đàn với chu kỳ sản xuất năm, theo kết tính tốn, nghiên cứu tác giả cho thấy, chu kỳ kinh doanh tối ưu gỗ nguyên liệu 11 năm, để nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng nguyên liệu công ty cần áp dụng chu kỳ kinh doanh 11 năm vào khu rừng trồng công ty Do rừng liên doanh công ty đa phần chủ rừng hộ gia đình lựa chọn chu kỳ kinh doanh ngắn nên cơng ty cần có biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn để khuyến khích chủ rừng kéo dài thêm thời gian kinh doanh rừng trồng 3.4.2 Kiến nghị sách hỗ trợ, khuyến khích Chính phủ chu kỳ kinh doanh rừng trồng gỗ nguyên liệu Hiện Việt Nam phải nhập số lượng gỗ khơng nhỏ từ nước ngồi để phục vụ sản xuất đồ mộc nước Nếu Chính phủ có sách để hỗ trợ cho đơn vị, cá nhân kinh doanh chuyển đổi mơ hình từ trồng rừng gỗ nhỏ, chu kỳ ngắn sang (5-6 năm) trồng rừng gỗ nguyên liệu với chu kỳ dài (8 – 13 năm) có lợi cho xã hội kinh tế lớn phương diện: tiết kiệm ngoại tệ nhập gỗ, tăng thu nhập cho người trồng rừng, phát triển ngành lâm nghiệp nước thu lợi ích mơi trường (bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học, ngăn ngừa xói mịn, lở đất, góp phần điều hịa khí hậu ) Do đó, tác giả đề xuất số sách hỗ trợ Chính phủ nhằm khuyến khích cơng ty lâm nghiệp trồng rừng ngun liệu kéo dài chu kỳ sản xuất kinh doanh: * Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật: • Cơng tác hỗ trợ giống - Nhà nước cần cung cấp văn pháp quy, tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến chất lượng giống trồng lâm nghiệp cho chủ rừng 55 - Rà soát, phát hướng dẫn đơn vị kinh doanh rừng trồng loại bỏ giống trồng có suất, chất lượng thấp, không đáp ứng yêu cầu sản xuất thị trường - Đánh giá, lựa chọn, lập danh mục cấu lồi giống trồng lâm nghiệp có suất cao, phù hợp với điều kiện lập địa, đáp ứng yêu cầu thị trường để triển khai cho chủ rừng đưa vào trồng - Nghiên cứu chọn tạo giống mới, khảo nhiệm giống trồng lâm nghiệp công nhận theo hướng nâng cao suất, chất lượng, đáp ứng yêu cầu kinh doanh gỗ nguyên liệu lớn thúc đẩy hoạt động chuyển giao giống đưa vào sản xuất • Về kỹ thuật lâm sinh – trồng – chăm sóc rừng - Xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật rừng thâm canh cung cấp nguyên liệu gỗ lớn: điều kiện, tiêu chí kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn đề chủ rừng đơn vị liên quan tham khảo - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng mọc nhanh cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ sang kinh doanh, cung cấp gỗ nguyên liệu lớn: điều kiện, tiêu chí kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn - Xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng nguyên liệu gỗ lớn cho số loài chủ yếu - Nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật tối ưu chuyển hóa rừng trồng gỗ nguyên liệu nhỏ sang rừng cung cấp gỗ nguyên liệu lớn, trồng lại rừng sau khai thác, trồng rừng theo hướng thâm canh, giá thành phù hợp cho nhóm trồng các điều kiện lập địa khác để chuyển giao vào thực tiễn * Giải pháp quy hoạch phát triển rừng trồng nguyên liệu gỗ lớn Nhà nước cần rà soát, đánh giá diện tích đất trống rừng trồng sản xuất có để xác định: diện tích rừng chuyển hóa để kinh doanh gỗ lớn; diện tích rừng đến tuổi khai thác, có điều kiện lập địa phù hợp trồng lại rừng theo hướng thâm canh để kinh doanh gỗ lớn; diện tích đất trống có khả đưa vào trồng theo hướng thâm canh để kinh doanh gỗ nguyên liệu lớn 56 * Về sách đất đai: - Miễn giảm tiền thuê đất thuế sử dụng đất diện tích trồng rừng, chuyển hóa kinh doanh gỗ ngun liệu lớn, nhằm giảm bớt khó khăn, chi phí cho tổ chức, công ty lâm nghiệp nhân kinh doanh rừng trồng * Về sách hỗ trợ đầu tư tín dụng: - Tiếp tục thực sách đầu tư, hỗ trợ đầu tư theo quy định hành đề nghị Chính phủ cho phép tiếp tục kéo dài sách hỗ trợ rừng trồng gỗ lớn theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTG ngày 10/9/2007 việc trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn với mức hỗ trợ cao để thu hút, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng sản xuất với mục đích kinh doanh gỗ lớn; Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần có gói tín dụng để hỗ trợ phát triển rừng trồng nguyên liệu gỗ * Các sách hỗ trợ khác: - Xây dựng thí điểm thực sách bảo hiểm rừng trồng kinh doanh gỗ nguyên liệu để người trồng rừng yên tâm đầu tư kinh doanh gỗ nguyên liệu, đặc biệt gỗ lớn - Nhà nước cần đầu tư thêm sở hạ tầng lâm nghiệp, đặc biệt hệ thống đường lâm nghiệp vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn tập trung, theo chế đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi để giảm chi phí đầu tư cho thành phần kinh tế tham gia trồng rừng kinh doanh gỗ lớn - Nhà nước cần có chế hỗ trợ ban đầu cho chủ rừng kinh doanh gỗ lớn để quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng giá trị sản phẩm hội nhập thị trường quốc tế 57 KếT LUậN Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng ty lâm nghiệp nay.Nó sở để doanh nghiệp xác định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cách hiệu Qua trình thực đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, Tuyên Quang”đã tài đạt kết sau: Đã hệ thống hóa sở lý luận đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu: Khái niệm hiệu kinh tế, đánh giá hiệu kinh tế; Phân loại hiệu kinh tế; Nội dung tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu; Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu Tìm hiểu đặc điểm cơng ty: lịch sử hình thành phát triển; Ngành nghề sản xuất kinh doanh; Đặc điểm lao động cấu tổ chức máy quản lý; Đánh giá kết sản xuất kinh doanh; Các khó khăn hạn chế cơng ty Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty thời gian qua:Hiện công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi trồng kinh doanh rừng trồng keo lai bạch đàn nguyên liệu với chu kỳ năm Từ kết điều tra, khảo sát tính tốn số tiêu để đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng nguyên liệu (NPV, BCR, IRR…) cho thấy công ty sản xuất kinh doanh rừng nguyên liệu có hiệu quả, chưa cao Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi số sách hỗ trợ, khuyến khích Chính phủ việc hỗ trợ doanh nghiệp lâm nghiệp việc sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013 việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp”, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 việc Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao sản lượng, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020, Hà Nội Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi (2017),Số liệu thống kê diện tích rừng, Tuyên Quang Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài cơng ty từ năm 2015-2017, Tuyên Quang Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi (2017), Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, Tuyên Quang Trần Hữu Dào (2012), Xác định giá trị doanh nghiệp nông lâm nghiệp, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Phạm Thị Mai Dung (2017), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Quang Hà (2014), Xác định tỷ lệ chiết khấu định giá tài sản phân tích dự án đầu tư, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp PHỤ BIỂU Phụ biểu 01.Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ Bạch đànUrophylla năm thứ (Mơ hình: Trồng rừng tập trung (mô, hom) - Mật độ: 1.600 cây/ha) TT Hạng mục Chi phí trực tiếp (T) ĐVT Khối lượng Định mức Công Đơn giá (đ) 12.578.150 Tỷ trọng % 68,03 3.712.000 20,08 Thành tiền (đ) a Vật liệu - Cây giống (cả trồng dặm 10%) 1.760 1.200 2.112.000 11,42 - Phân bón NPK (5-10-3) kg 320 5.000 1.600.000 8,65 b Nhân công (NC) 63,29 8.866.150 47,95 * Trồng rừng 33,37 4.674.726 25,28 5,99 140.088 839.125 4,54 - Xử lý thực bì m - Cuốc hố (40 x 40 x 40cm) hố 1.600 150 10,67 140.088 1.494.736 8,08 - Lấp hố hố 1.600 283 5,65 140.088 791.495 4,28 - Vận chuyển phân bón lót kg 320 106 3,02 140.088 423.065 2,29 - V/c, rải trồng 1.600 245 6,53 140.088 914.773 4,95 - Trồng dặm (10%) 160 106 1,51 140.088 211.532 1,14 * Chăm sóc rừng trồng năm 26,42 3.701.117 20,02 - Lần 1: 19,75 2.766.732 14,96 + Phát tồn diện thực bì m2 9,75 140.088 1.365.855 7,39 + Dẫy cỏ, cuốc lật đất, xới vun gốc gốc 10,00 140.088 1.400.877 7,58 - Lần 2: 6,67 934.385 5,05 6,67 140.088 934.385 5,05 3,50 140.088 490.307 2,65 10.000 1.026 1.600 160 + Phát tồn diện thực bì * Bảo vệ rừng trồng Chi phí chung: 5% x T 628.908 3,40 Thu nhập chịu thuế tính trước 726.388 3,93 Chi phí quản lý dự án 296.086 1,60 Chi phí tư vấn dự án 528.000 2,86 - Thiết kế trồng rừng 297.000 1,61 - Nghiệm thu hồn cơng, 231.000 1,25 Chi phí khác 2.338.386 12,65 Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) 1.393.345 7,54 Tổng cộng m 10.000 1.670 10.000 1.500 18.489.263 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2017) Phụ biểu 02 Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ Keo lai năm thứ (Mơ hình: Trồng rừng tập trung (mô, hom) - Mật độ: 1.333 cây/ha) Chi phí trực tiếp (T) 10.742.155 Tỷ trọng % 66,45 a Vật liệu 2.507.800 15,51 - Cây giống (cả trồng dặm 10%) 1.466 800 1.172.800 7,25 - Phân bón NPK (5-10-3) kg 267 5.000 1.335.000 8,26 b Nhân công (NC) 58,78 8.234.355 50,94 * Trồng rừng 30,53 4.276.878 26,46 - Xử lý thực bì m2 10.000 1.670 5,99 140.088 839.125 5,19 - Cuốc hố (40 x 40 x 40cm) hố 1.333 140 9,52 140.088 1.333.635 8,25 - Lấp hố hố 1.333 240 5,55 140.088 777.487 4,81 - Vận chuyển phân bón lót kg 267 100 2,67 140.088 374.034 2,31 - V/c, rải trồng 1.333 240 5,55 140.088 777.487 4,81 - Trồng dặm (10%) 133 106 1,25 140.088 175.110 1,08 * Chăm sóc rừng trồng năm 24,75 3.467.170 21,45 - Lần 1: 18,08 2.532.785 15,67 + Phát tồn diện thực bì m2 10.000 1.026 9,75 140.088 1.365.855 8,45 + Dẫy cỏ, cuốc lật đất, xới vun gốc gốc 1.333 8,33 140.088 1.166.930 7,22 - Lần 2: 934.385 5,78 TT Hạng mục ĐVT Khối lượng Định mức 160 Công Đơn giá (đ) 6,67 + Phát tồn diện thực bì * Bảo vệ rừng trồng 2 6,67 140.088 934.385 5,78 3,50 140.088 490.307 3,03 Chi phí chung: 5% x T 537.108 3,32 Thu nhập chịu thuế tính trước 620.359 3,84 Chi phí quản lý dự án 252.867 1,56 Chi phí tư vấn dự án 528.000 3,27 - Thiết kế trồng rừng 297.000 1,84 - Nghiệm thu hồn cơng, XDBĐ 231.000 1,43 Chi phí khác Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) 2.295.126 14,20 1.189.962 7,36 Tổng cộng 16.165.577 100,00 m 10.000 1.500 Thành tiền (đ) (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2017) Phụ biểu 03.Chi phí chăm sóc, bảo vệ Bạch đànUrophylla năm thứ hai TT Hạng mục Chi phí trực tiếp (T) a Chăm sóc - b Lần 1: + Phát toàn diện thực bì + Dãy cỏ, xới vun gốc Lần 2: Phát tồn diện thực bì Bảo vệ, phịng chống cháy rừng Chi phí chung: 5% x T Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5% x (1+2) Chi phí quản lý dự án: 2,125% x (1+2+3) ĐVT Khối lượng Định mức Thành tiền (đ) Tỷ trọng 26,50 3.712.324 63,26 21,00 2.941.842 50,13 Công Đơn giá (đ) m2 10.000 1.250 8,00 140.088 1.120.702 19,10 1.600 8,00 140.088 1.120.702 19,10 m2 10.000 2.000 5,00 140.088 700.438 11,94 5,50 140.088 770.482 13,13 185.616 3,16 214.387 3,65 87.387 1,49 200 Chi phí tư vấn dự án 74.200 1,26 - Thiết kế chăm sóc 74.200 1,26 Chi phí khác 1.183.156 20,16 Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) 411.233 7,01 Tổng cộng 5.868.303 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2017) Phụ biểu 04 Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ Keo lai năm thứ hai TT Hạng mục ĐVT Khối lượng Định Công mức Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Tỷ trọng % Chi phí trực tiếp (T) 25,91 3.629.672 63,24 a Chăm sóc 20,41 2.859.190 49,82 - Lần 1: + Phát tồn diện thực bì m2 8,00 140.088 1.120.702 19,53 + Dãy cỏ, xới vun gốc cây 180 7,41 140.088 1.038.050 18,09 - Lần 2: Phát tồn diện thực bì m2 10.000 2.000 5,00 140.088 700.438 12,20 b Bảo vệ, phòng chống cháy rừng 5,5 140.088 770.482 13,42 Chi phí chung: 5% x T 181.484 3,16 209.614 3,65 85.441 1,49 Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5% x (1+2) Chi phí quản lý dự án: 2,125% x (1+2+3) 10.000 1.250 1.333 Chi phí tư vấn dự án 74.200 1,29 - Thiết kế chăm sóc 74.200 1,29 Chi phí khác 1.156.813 20,16 Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) 402.077 7,01 Tổng cộng 5.739.301 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2017) Phụ biểu 05 Chi chăm sóc, bảo vệ bạch đàn, keolai năm thứ ba TT Hạng mục - - ĐVT Khối lượng Định Cơng mức Chi phí trực tiếp (T) Chăm sóc: Phát tồn diện thực m2 10.000 1.250 bì Bảo vệ, phịng chống cháy cơng rừng Chi phí chung: 5% x T Thu nhập chịu thuế tính trước:5,5% x (1+2) Chi phí quản lý dự án: 2,125% x (1+2+3) Chi phí tư vấn dự án Thiết kế chăm sóc Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Tỷ trọng 13,5 1.891.184 57,45 8,0 140.088 1.120.702 34,04 5,5 140.088 770.482 23,41 94.559 2,87 109.216 3,32 44.518 1,35 340.200 10,33 74.200 2,25 Kiểm kê rừng 266.000 8,08 Chi phí khác 602.740 18,31 Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) 209.496 6,36 3 Tổng cộng 3.291.913 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2017) Phụ biểu 06 Chi phí bảo vệ bạch đàn, keolai từ năm thứ tư trở TT Hạng mục Chi phí trực tiếp (T) - Bảo vệ, phịng chống cháy rừng Chi phí chung: 5% x T Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5% x (1+2) Chi phí quản lý dự án: 2,125% x (1+2+3) ĐVT Cơng Đơn giá (đ) 5,5 công 5,5 140.088 Thành tiền (đ) Tỷ trọng % 770.482 64,07 770.482 64,07 38.524 3,20 44.495 3,70 18.137 1,51 Chi phí khác 245.561 20,42 Chi phí dự phịng: 10% x (1+2+3) 85.350 7,10 Tổng cộng 1.202.549 100,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - kỹ thuật, 2017) ... luận hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ. .. hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn. .. hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu công ty năm 2015-2017 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu - Hiệu kinh tế sản xuất gỗ nguyên liệu Công ty TNHH

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:50

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    2.1. Mục tiêu tổng quát

    2.2. Mục tiêu cụ thể

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    3.2.1. Phạm vi về không gian và thời gian

    3.2.2. Phạm vi về nội dung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w