1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về văn hóa ẩm thực của người tày ở huyện văn lãng tỉnh lạng sơn hiện nay

100 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Kh húa lun t t nghip Trờ ờng đại học vă ăn hóa h h nội Kh hoa văn hóa h d©n téc t thiĨu u sè  ……… ………… Vi néét vă ăn hóaa ẩm thhực củaa ngờ ời ty huyệện văn lÃng, tỉnh lạng s¬¬n hiƯn n Khóa luận tốt nghiệp cử c nhân văn v hóa n ngành: Văn hóa a dân tộcc thiểu số Chuyên Mãã ngành: 608 Hướng dẫn khoaa học : TS S Hồng Hữu H Bình Sinh viêên thực hiiện : Vũ ũ Thị Thủyy H NỘI - 2010 HÀ Vũ ũ Thị Thủyy VHDT122A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN ! Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình bảo trình học tập tạo điều kiện cho em thực khóa luận Đặc biệt, em xin cảm ơn tới Ts Hồng Hữu Bình, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình động viên em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn Huyện ủy, UBND Phòng VHTT huyện Văn Lãng, với nhân dân, bác, cô, chị, bạn người Tày… huyện Văn Lãng giúp đỡ cung cấp tư liệu có nhận xét bổ ích q trình thu thập tư liệu hoàn thành thảo Do thời gian kinh nghiệm thân cịn có nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em đầy đủ chi tiết Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Thủy Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận Chương 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 1.1.Quá trình hình thành 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu 10 1.2.4 Các tài nguyên thiên nhiên 11 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.3.1 Cơ sở hạ tầng 13 1.3.2 Văn hóa - xã hội 14 1.4 Người Tày huyện Văn Lãng 14 1.4.1 Dân cư 14 1.4.2 Một số đặc điểm kinh tế 17 1.4.3 Một số đặc điểm văn hoá 19 Tiểu kết chương 1: 24 Chương 2: VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Văn hóa ẩm thực truyền thống 25 Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Quan niệm ăn uống 25 2.1.2 Nguồn lương thực, thực phẩm 26 2.1.3 Các ăn, đồ hút, đồ uống, ăn trầu truyền thống 32 2.1.4 Cách ứng xử ăn uống 50 2.2 Những biến đổi văn hóa ẩm thực 54 2.2.1 Những biến đổi thức ăn thức uống 54 2.2.2 Biến đổi cách thức tổ chức ăn uống 59 2.2.3 Biến đổi ứng xử xã hội ăn uống 60 Tiểu kết chương 2: 61 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 62 3.1 Thực trạng nguyên nhân biến đổi 62 3.1.1 Thực trạng 62 3.1.2 Nguyên nhân 63 3.2 Giá trị văn hóa ẩm thực đời sống 67 3.2.1 Đối với đời sống người 67 3.2.2 Phản ánh đời sống kinh tế - xã hội 68 3.2.3 Phản ánh mối quan hệ người với người 70 3.2.4 Phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên 71 3.2.5 Phản ánh q trình tiếp biến giao lưu văn hóa 72 3.3 Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống 74 3.3.1 Sự cần thiết 74 3.3.2 Một số kiến nghị, giải pháp 77 Tiểu kết chương 3: 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống trải qua nhiều thời kì thăng trầm khác nhau, thống anh em nhà, “con lạc cháu rồng” Tuy nhiên, dân tộc lại có nét đặc trưng riêng, đúc kết lưu truyền từ hệ sang hệ khác Từ ăn, ở, lại, trang phục…cho đến tiếng nói, chữ viết đến câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao…đều tinh hoa dân tộc Từ cổ chí kim, từ đơng sang tây tất nơi giới nói chung 54 dân tộc nước ta nói riêng, quốc gia, dân tộc khác địa lý, phong cách sống có chung dân tộc phải ăn uống Bởi vậy, ăn uống nhu cầu thiết yếu người sống Từ loài người tách khỏi loài vật, xã hội ngày biến đổi phát triển, nhu cầu ăn uống không ngừng biến đổi; người từ “ăn sống nuốt tươi” “ăn ngon mặc đẹp” không dừng lại đó, người ln quan tâm đến cách ăn uống nào? Qua cách ăn uống cách ứng xử ăn uống tộc người, đánh giá người biết đến văn hóa ứng xử tộc người thể người với người, người với môi trường tự nhiên biết thêm phần phong tục tập quán, đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc Hiện nay, với xu hướng tồn cầu hóa, nước ta giai đoạn hội nhập, giao lưu kinh tế diễn mạnh mẽ vùng nước nước ta với nước ngồi Nhưng khơng dừng lại đó, giao lưu văn hóa diễn phức tạp với luồng văn hóa khắp nơi ạt tràn vào nước ta; khơng có thị, thành phố lớn mà cịn len lỏi xuống tận làng miền núi, biên giới xa xôi; khơng Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp có luồng văn hóa tốt đẹp mà cịn có luồng văn hóa xấu, lai căng gây ảnh hưởng không nhỏ đến phong tục, tập quán, lối sống truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc nước ta làm cho chúng có nguy bị mai Huyện Văn Lãng huyện miền núi, biên giới tỉnh Lạng Sơn, với đường biên giới dài 36 km có hai Tân Thanh Tân Mỹ; nơi hoạt động buôn bán diễn tấp nập, điều kiện thuận lợi cho nguồn văn hóa bên ngồi dễ dàng xâm nhập Cùng với đó, q trình cộng cư với dân tộc khác từ nhiều mặt làm cho giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng nơi có nhiều biến đổi Là sinh viên Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tương lai trở thành cán quản lý văn hóa với mong muốn góp phần việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa ẩm thực người Tày huyệnVăn Lãng nói riêng nên định chọn đề tài: “Vài nét văn hóa ẩm thực người Tày huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ẩm thực thuật ngữ Hán Việt có nghĩa “ăn” “uống” Nói đến văn hóa ẩm thực nói đến tập qn ăn uống LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nói đến văn hóa ẩm thực nói đến tập quán ăn uống, từ lâu đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác dinh dưỡng, cách ăn uống lạ, kĩ thuật chế biến ăn hay phương thức chế biến ăn… Ở nước ta nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ẩm thực Trước hết phải kể đến tác giả Phan Văn Hoàn với tác phẩm: “Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam” (2006) Trong tác phẩm này, tác giả Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp khái quát đầy đủ khái niệm ăn uống, tập quán ăn uống, giao lưu ăn uống người Việt Nam với nước khác Trung Quốc, Pháp cách tồn diện có hệ thống phác thảo tranh toàn cảnh ăn uống người Việt Nam nói chung Tác giả Vương Xuân Tình với tác phẩm: “Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc” (2004) Trong tác phẩm này, tác giả đề cập tồn diện ăn, đồ uống, thức hút mà đặc biệt ứng xử biến đổi tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc Cơng trình có nhiều đóng góp lớn việc nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho đề tài nghiên cứu ẩm thực Nhưng phần lớn tác phẩm đề cập đến cách ăn uống người Kinh (Việt) Ngồi ra, cịn phải kể đến tác phẩm nói văn hóa ẩm thực chuyên sâu đồng bào dân tộc thiểu số vùng như: “Văn hóa ẩm thực người Thái đen thị xã Sơn La” Nguyễn Thị Hồng Mai (2006), (luận văn thạc sĩ văn hóa học); “Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc” Dương Sách (2005); “Văn hóa ẩm thực Mường” Hồng Anh Nhân (2002)… Đã có nhiều tài liệu viết người Tày, phong tục ăn uống người Tày nước Lạng Sơn như: “Truyền thống ăn uống dân tộc Tày – Thái” tác giả Ngô Đức Thịnh (1998); “Các ăn xứ Lạng” Lã Văn Lơ (tạp chí Văn hóa dân gian số 3, 1985); “Một số kinh nghiệm làm bánh dịp tết số ăn đồng bào Tày – Nùng, Lạng Sơn” Lã Văn Lơ (tạp chí văn hóa dân gian số 4, 1988) Ngồi ra, đáng ý “Văn hóa ẩm thực người Tày” Ma Ngọc Dung (2007) Trong tác phẩm này, trình bày cách có hệ thống đầy đủ ăn truyền thống, cách thức tổ chức, ứng xử ăn uống… người Tày nước nói chung Nhưng tộc người, sống vùng có điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội khác nên nơi Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp lại có phong tục tập quán sinh hoạt ăn uống khác mà tác phẩm vào mô tả cách chung nhất, khái quát đặc điểm chung ăn uống, văn hóa ứng xử, biến đổi… người Tày khắp nơi nước Cũng tác phẩm khác mơ tả, giới thiệu ăn, bánh, đặc sản tiếng Lạng Sơn nói riêng Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề thấy, chưa có tác phẩm sâu nghiên cứu người Tày huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nói riêng, khía cạnh văn hóa họ nói chung chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu giá trị tốt đẹp văn hóa ăn uống, biến đổi tập quán ăn uống trước phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội họ Những nghiên cứu bao quát chung văn hóa ẩm thực người Tày, dân tộc khác vùng nước nói chung MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Trên sở mơ tả, phân tích văn hóa ẩm thực truyền thống ăn, đồ uống bữa ăn hàng ngày, ngày tết, ngày lễ nét ứng xử người Tày huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nhằm đánh giá thực trạng biến đổi giai đoạn Đồng thời, tìm hiểu nét chung riêng phong tục tập quán ăn uống họ so với người Tày vùng khác nhằm đề xuất số phương pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống người Tày Văn Lãng, Lạng Sơn thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Mô tả, phân tích văn hóa ẩm thực truyền thống nhằm sưu tầm ăn, đồ uống, thức hút số cách ứng xử ăn uống người Tày vùng Văn Lãng, Lạng Sơn; để bổ xung vào tư liệu ăn uống Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp người Tày góp phần bảo lưu phát triển giá trị văn hóa dân tộc người Tày Văn Lãng nói riêng dân tộc Tày nói chung Đồng thời, đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa ẩm thực họ giai đoạn đề xuất số phương pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận ẩm thực văn hóa ẩm thực người Tày Văn Lãng - Lạng Sơn, tri thức ăn truyền thống, cách chế biến đặc biệt trọng đến nét khác biệt chúng so với dân tộc người Tày sống vùng khác 4.2 Phạm vi Do thời gian trình độ có hạn nên phạm vi nghiên cứu khóa luận tập chung nghiên cứu yếu tố văn hóa ẩm thực truyền thống biến đổi giai đoạn Phạm vi thời gian ăn truyền thống từ năm 1945 Địa bàn khảo sát người Tày tất 20/20 xã - thị trấn thuộc địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực phương pháp nghiên cứu khác áp dụng vào giai đoạn khác như: thu thập tài liệu thư viện, nghiên cứu, điền dã thực địa, tiến hành điều tra, vấn… Phương pháp thu thập tài liệu, tư liệu thư viện, viện nghiên cứu chuyên ngành: Ở thư viện dân tộc học, thư viện trường, thư viện tỉnh Lạng Sơn …Tại tiếp xúc với nhiều tài liệu nghiên cứu người Tày nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng người trước, học hỏi số phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích để tiến hành bước thu thập tài liệu thực địa Vũ Thị Thủy VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp điền dã dân tộc học: Trong trình học tập, sinh sống nhiều năm với thời gian thực tập địa bàn Bản thân khảo sát thực tế, trực tiếp tìm hiểu nhiều vấn đề ăn uống tiếp xúc với nguồn lương thực, thực phẩm vùng tham gia trực tiếp vào lễ tết, lễ hội Lồng tồng, vào đám cưới, đám tang địa phương Để thu thập tư liệu cho khóa luận, thời gian thực tập tơi có điều kiện xuống xã thăm bạn bè qua mà tiến hành điều tra nghiên cứu Do đặc điểm người Tày sống rải rác, xen kẽ với người Nùng khó điều tra nên xã tiến hành điều tra đến có số lượng người Tày tập trung đơng làm điểm nghiên cứu Cùng với đó, trực tiếp điều tra vấn, nói chuyện với người cao tuổi, cô, bác, chị em, bạn người Tày… tổ chức bữa ăn, chế biến học hỏi số kinh nghiệm quý báu, cách làm số đồ ăn, thức uống đồng bào Bản thân tham gia quan sát, làm trực tiếp trình chế biến thức ăn, tham gia ăn uống với gia đình “kiểm định” lại thu thập thính giác, thị giác, vị giác… Rất tiếc thời gian thực khóa luận thời gian nghiên cứu thực địa khơng đủ chu kỳ nơng nghiệp nên có nhiều hạn chế Cuối là, phương pháp phân tích, tổng hợp áp dụng để xử lý tài liệu viết luận văn Để có quán nên tiếng Tày luận văn phiên âm theo từ điển Tày - Nùng - Việt, bên cạnh thích có phiên âm riêng người dân vùng ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Trên sở kế thừa kế nghiên cứu tác giả trước, tác giả cố gắng sâu vào số nét bật nhằm mục đích đóng góp thêm cho vấn đề như: Cung cấp thêm tư liệu văn hóa ẩm thực người Tày Văn Lãng, Lạng Sơn, giúp người đọc hiểu thêm số đặc điểm khái quát đặc điểm Vũ Thị Thủy 10 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Thông qua tập quán ăn uống, giúp cho hiểu thêm phần quan niệm ăn uống, cách ứng xử, cách tổ chức, chế biến ăn, nguồn lương thực thực phẩm đặc trưng văn hóa tộc người Tày Văn Lãng Sống vùng có vị trí địa lý vùng biên giới, miền núi có điều kiện tự nhiên tương đối phức tạp Bên cạnh mặt thuận lợi vùng có nhiều khó khăn để phát triển kinh tế lưu giữ nét văn hóa tốt đẹp mà giá trị văn hóa vật chất tinh thần mang lại, giúp cho hiểu thêm phần tập quán sản xuất, ăn uống, cách đối nhân xử đồng bào Các đồ ăn, thức uống mà chúng phản ánh văn hóa đa dạng, phong phú, phản ánh nông nghiệp có đầy đủ sản vật nơng nghiệp lúa nước có nương rẫy với hoạt động săn bắt, hái lượm… Một số lương thực, thực phẩm, phương pháp, kĩ thuật chế biến ăn truyền thống tiếng đặc trưng riêng vùng Văn Lãng nói riêng vùng Lãng nói riêng vùng Lạng Sơn nói chung; với thịt lợn quay, thịt vịt quay, loại bánh qua cho thấy vị, số cách thức chế biến người Tày Văn Lãng có nhiều nét văn hóa ẩm thực nói riêng số nét văn hóa khác nói chung tương đồng với dân tộc Tày vùng khác ưa vị béo, thích ăn có vị đắng… Mặt khác thơng qua ăn uống hiểu thêm phần đời sống vật chất, hiểu thêm số nét văn hóa có ăn uống thể câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao…và số nét văn hóa khác họ, cách ứng xử người với người, người với thiên nhiên Nhưng nay, khoa học kĩ thuật, đời sống xã hội có nhiều biến động; vậy, ăn uống họ có nhiều biến đổi mặt nguyên liệu, cách thức chế biến thức ăn, gia vị, cách thức tổ chức ăn uống, Vũ Thị Thủy 86 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp cách thức ứng xử người với Một số yếu tố văn hóa kinh tế đại, số đồ ăn công nghiệp mỳ chính, rượu bia, giị chả… Đã thay đổi phần nào, cấu bữa ăn gia đình, số nét cách thức tổ chức ứng xử ăn uống Vì vậy, vấn đề đặt phải tìm hiểu chúng thực trạng tìm nguyên nhân cần thiết văn hóa ẩm thực truyền thống Để có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ tập tục lạc hậu ăn uống góp phần gìn giữ sắc văn hóa người Tày nói riêng nước ta nói chung Từ góp chung vào nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vũ Thị Thủy 87 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Triều Ân - Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân - Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Bẩy (2004), Văn hóa ẩm thực vùng núi cao phía Bắc, tạp chí Dân tộc học, số Hồng Chng (1991), Lễ hội Lồng tồng Văn Lãng, tạp chí Dân tộc học, số Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Văn Hà (1999), Các dân tộc Tày - Nùng với tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Văn Hồn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa ăn uống, tạp chí Văn hóa dân gian, số 10 Vũ Ngọc Khánh (2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Lã Văn Lơ (1985), Các ăn xứ Lạng, tạp chí Dân tộc học, số 12 Lã Văn Lô (1988), Một số kinh nghiệm làm bánh dịp tết số ăn đồng bào Tày - Nùng tỉnh Lạng Sơn, tạp chí Dân tộc học, số 13 Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo - Hoàng Chí (1978), Từ điển Tày - Nùng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thị Thủy 88 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 14 Nguyễn Thị Hồng Mai (2006), Văn hóa ẩm thực người Thái Đen thị xã Sơn La (luận văn thạc sĩ Văn hóa học), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 15 Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 16 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ hội Lồng thồng người Tày Chu, xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Dương Sách - Dương Thị Đào - Lã Vinh (2005), Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Văn Tân (1967), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Ngô Đức Thịnh (1998), “Truyền thống ăn uống dân tộc Tày - Thái”: Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 UBND huyện Văn Lãng (2006), Văn Lãng đường phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 UBND tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Thị Thủy 89 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bản đồ huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn Danh sách người cung cấp tư liệu Một số câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến tập quán ăn uống người Tày Ảnh Vũ Thị Thủy 90 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp Phụ Lục 1: BẢN ĐỒ HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Tỉ lệ: 1/150.000 Vũ Thị Thủy 91 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU Số tt Họ tên Tuổi Dân Giới (tính tộc tính đến năm 2010) 55 Tày Nam 26 Nùng Nữ 64 Tày Nam Lương Văn Vấn Hà Thị Lai Lương Thế Ân Đàm Thị Vương 45 Tày Nữ Hứa Văn Tuấn 53 Tày Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hoàng Thị Hoàn Đường Văn Lành Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Duy Pha Lương Kim Tuyết Tơ Thị Lai Hồng Văn Tấn Lộc Thị Xuân Hà Văn Phẩy Vi Thi Sam Chu Đức Lâm Chu Thị Lai Bế Long Xuyên Hoàng Thị Lan 37 46 39 46 42 75 48 47 73 63 37 51 45 46 Tày Tày Tày Kinh Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 20 Hà Văn Tín 72 Tày Nam 21 Lý Thị Hồng 84 Tày Nữ 22 Vi Quốc Thắng 85 Tày Nam 23 Bế Thị Nhiên 37 Tày Nữ Vũ Thị Thủy Nghề nghiệp Địa (thôn, xã) Làm ruộng Sinh Viên Làm ruộng Bản Lếch, An Hùng Cỏn Sù, Bắc La Lũng Cùng, Hồng Việt Cán Văn hóa Thâm Mè, Hoàng Việt Làm ruộng Cốc Mặn, Hoàng Văn Thụ Giáo viên Bản Kìa, Hội Hoan Làm ruộng Bản Kìa, Hội Hoan Cán y tế Khu 7, Na Sầm Bộ đội Khu 7, Na Sầm Cán Văn hóa Khu 2, Na Sầm Làm ruộng Hịa Lạc, Nam La Làm ruộng Cỏn Luông, Nhạc Kỳ Làm ruộng Kéo Van, Tân Lang Làm ruộng Pò Lâu, Tân Lang Làm ruộng Nà Sản, Tân Tác Cán y tế Bố Pịnh, Tân Việt Làm ruộng Nà Là, Tân Việt Làm ruộng Khu 2, Tân Thanh Làm ruộng Khau Khú, Thanh Long Cán nghỉ Pò Khuổi, Thành Hòa hưu Làm ruộng Bản Pẻn, Trùng Khánh Cán nghỉ Bản Pẻn, Trùng hưu Khánh Cán y tế Là Liệt, Trùng Quán 92 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: MỘT SỐ CÂU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ám khéc péc ám chủa rườn (Một miếng khách tám miếng chủ nhà) Ám nua, dùa vần khẩy (Một miếng cơm nếp rủ người ta ốm) Cáy xáng áp xục (Gà luộc cịn sống, vịt luộc chín) Đéc kin bon, on kin pi cuổi (Nắng ăn khoai mơn, nóng nực ăn hoa chuối) Cần ké kin khao Lục slao kin xá Lục báo kin bay ( Người già ăn gạo trắng, gái ăn gạo giã cối, trai ăn gạo xay) Dẳm bó nặm kin Dẳm lìn nặm áp (Cùng mỏ nước uống, máng nước tắm) Giò thú pú nắm kin (Nhấc đũa ông không ăn) Hẩư câu căm phjắc cát Câu dảt pỏ phjắc hôm (Mày đưa tao mớ cải, tao dúi lại bó dền) Ím pác giác tha (Mồm no, mắt đói) Vũ Thị Thủy 93 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 10 Khẩu nhng chả Lục mả nhng nồm (Thóc tốt nhờ có mạ tốt, nhỏ chóng lớn sữa mẹ) 11 Khẩu giân slam pày xáu Gằm cáu slam pày tắn (Cơm nguội ba lần rang, lời cũ ba lần nói) 12 Khẩu mẩy se ghi héc Tăn héc vỏ dạn son (Cơm mà cháy đáy chảo nóng quá, người mà dốt lười học) 13 Kin chiêng bố khả pất Kin chất bố khả cáy (Ăn tết tháng giêng không mổ vịt, ăn tết tháng bẩy không mổ gà) 14 Kin lẩu kin slam lù Xẳng mỉ tu pảo dạu (Uống rượu uống ba chén có thần phù hộ) 15 Kin lẩu thư tha, kin chà thư lả (Uống rượu lên mắt, uống chè đỏ mặt) 16 Kin cưa lại kin Quá bố lại gàm tang (Ăn muối nhiều ăn cơm, qua cầu nhiều bước đường) Vũ Thị Thủy 94 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 17 Kin ma vần ma Kin mèo vần mèo (Ăn cơm chó nên chó, ăn cơm mèo nên mèo) 18 Kin mác vần chay (Được ăn phải nhớ người trồng) 19 Kin phjắc kin nhả Mả tắc ván (Ăn rau, ăn cỏ lớn mập mạp) 20 Khinh lao ngước Phước khao slưa (Gừng sợ thuồng luồng, khoai sợ hổ) 21 Lai chèn lẩu vần bả Lai căm chả đảy kin (Nhiều chén rượu thêm điên, nhiều bó mạ ăn) 22 Mác xúc táng rường (Quả chín tự đỏ hồng) 23 Mảy hất tậu hất rèng (Cây làm gậy chống, cơm gạo làm sức khỏe) 24 Mí kin chài chài pí pí Bố mì kin ý ý tua tua (Có ăn bố bố mẹ mẹ, khơng có ăn thằng thằng, con) Vũ Thị Thủy 95 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 25 Múi múi ngọc Kin xong tèo dọc dọc (Miếng cơm miếng ngọc, ăn xong nhảy lọc cọc) 26 Nà lai phưa muối mả Khẩu lai sác khao (Ruộng bừa nhiều hạt thóc Gạo giã nhiều chầy hạt gạo trắng trong) 27 Nà thây bươn lảp Khẩu tháp tắc gàn (Ruộng cày tháng chạp, thóc gánh gẫy đòn) 28 Nẳng kin thin phya lác (Ngồi ăn núi lở) 29 Nọi lủng dằng đo kin Lai lủng dây xa dim tấng tón (Ít đủ ăn, nhiều tìm vay bữa) 30 Nựa đúc kén (Thịt xương cứng) 31 Nựa mạ bấu kin keng Khẩu lèng bấu kin ím (Thịt ngựa không ăn canh, bữa ăn phụ không ăn no) Vũ Thị Thủy 96 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 32 Nựa nẩu mà Pja nẩu vèng (Thịt cũ hôi mang về, cá ươn vứt) 33 Pát tèo vài (Có bát cơm phải chín xá bừa) 34 Pát kin nưa Pát bưa bấu ím (Bát gạo nấu lên ăn thừa, bát bột làm bánh ăn không no) 35 Pằn vằn mác vúc Viủc lồng lảng thân đeo (Nắm cơm to bóng, ngày mai xuất giá nhà chồng thân) 36 Pất cáy têm cai Mò vài têm lảng (Vịt gà đầy sân, bò trâu đầy chuồng) 37 Pất kin ím pất thai Cần kin lai cần dạn (Vịt ăn no vịt chết, người ăn nhiều người lười) 38 Pẻng moọc sí cc Pẻng tc lăng kho Cc mị cổn siểm (Bánh chưng bốn góc, bánh tc gù lưng, bánh sừng bị nhọn đít) Vũ Thị Thủy 97 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 39 Pẻng tải vài vằng Pẻng moóc vài hảy (Bánh gai trâu vui, bánh chưng trâu khóc) 40 Phjắc cát bố lao mươi Hất khươi bố lao đảng (Cây rau cải không sợ sương sa, làm rể không sợ trời lạnh) 41 Phjắc cát say bố rắc Phjắc vắc say bố kin Nựa cáy xẻo khinh say que đắp nọi (Rau cải thầy không ăn, rau bí thầy khơng ăn, thịt gà xào gừng thầy ăn hết) 42 Pỉ noọng toọng phjắc kheo (Anh em bụng rau xanh) 43 Síp ắm nựa cáy tón Bố tấng ám bon lại đống (Mười miếng thịt gà sống thiến khơng miếng dọc mùng) 44 Síp vỏ lẩu, cẩu vỏ bả (Mười ơng uống rượu chín ơng điên) 45 Tón pja, ma mì náo (Bữa cơm cá, cơm cho khơng cịn) 46 Tón kin lai, tón đai náo (Bữa ăn nhiều, bữa khác thơi) Vũ Thị Thủy 98 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 47 Tón lèng vái pây đai Tón ngài nhằng vần cáu (Bữa sáng bỏ đi, bữa trưa thế) 48 Tón pầu, tón ngài Bố kin tha lài, tha lước (Bữa trưa bữa tối khơng ăn hoa mắt chóng mặt) 49 Và phà nò thẩu Và kin đo (Mang chăn ngủ ấm, mang gạo ăn no) 50 Vằn lẩu vằn dà, bố tấng vằn vàn mà vỉ noọng (Ngày cưới mà cỗ bày, không nhà người ta mời bà tới giúp gặt ruộng) 51 Vằn rèng tối pát (Ngày khỏe đổi bát cơm) 52 Xa tón kin tón (Kiếm bữa xào bữa ấy) 53 Xắc tức tỏ mỏ khoen pha Xắc chướng nà têm bố (Chăm đánh bạc nồi treo vách) 54 Xẩu quan xẻ khỏ Xẩu mỏ khỏ mièn (Gần quan khó sống, gần nồi nhọ nhem) Vũ Thị Thủy 99 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp 55 Xì đai bố rải Xì nhả ngải kin Xì chắp kin nháp nhách (Bánh khơng nhân khơng ngon, Bánh ngải cứu ăn được, bánh gai ăn dẻo) Vũ Thị Thủy VHDT12A 100 ... chọn đề tài: ? ?Vài nét văn hóa ẩm thực người Tày huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nay? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ẩm thực thuật ngữ Hán Việt có nghĩa “ăn” “uống” Nói đến văn hóa ẩm thực nói đến... huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống người Tày huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Vũ Thị Thủy 11 VHDT12A Khóa luận tốt nghiệp Chương VÀI NÉT... 1.4.3 Một số đặc điểm văn hoá 19 Tiểu kết chương 1: 24 Chương 2: VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Văn hóa ẩm thực truyền thống

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w