Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYÊN QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ ANH QUYÊN Sinh viên thực : HÀ THỊ TRANG Lớp : QLVH 12C Khóa học : 2011 - 2015 HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giảng dạy trình học tập tạo điều kiện cho em thực khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Anh Quyên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo em tận tình để em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn Huyện ủy, UBND Phòng VHTT huyện Quan Sơn với nhân dân người Thái huyện Quan Sơn giúp đỡ cung cấp tư liệu có nhận xét bổ ích q trình thu thập tư liệu hoàn thành thảo Do thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em đầy đủ chi tiết Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 26/05/2015 Sinh viên thực Hà Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Anh Quyên Những trích dẫn ghi rõ nguồn kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố hình thức Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Hà Thị Trang MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích 10 3.2 Nhiệm vụ 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng 11 4.2 Phạm vi .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục khóa luận 13 Chương GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN QUAN SƠN VÀ DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUAN SƠN .14 1.1 Quá trình hình thành phát triển huyện Quan Sơn 14 1.2 Đặc điểm tự nhiên 15 1.2.1 Vị trí địa lý 15 1.2.2 Địa hình 16 1.2.3 Khí hậu 16 1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên 16 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .18 1.3.1 Cơ sở hạ tầng 18 1.3.2 Văn hóa – xã hội 19 1.4 Dân tộc Thái huyện Quan Sơn 20 1.4.1 Dân cư 20 1.4.2 Đặc điểm kinh tế 20 1.4.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 22 Tiểu kết 29 Chương SỰ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI HUYỆN QUAN SƠN 31 2.1 Văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn giai đoạn 1990 – 2005 31 2.1.1 Quan niệm ăn uống 31 2.1.2 Nguyên liệu chế biến ăn .32 2.1.3 Các đồ ăn, đồ uống .36 2.1.4 Cách ứng xử ăn uống 44 2.1.5 Giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Quan Sơn giai đoạn 1990 – 2005 .48 2.1.6 Kỹ thuật chế biến số ăn đặc trưng người Thái huyện Quan Sơn giai đoạn 1990 – 2005 50 2.2 Văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến 58 2.2.1 Quan niệm ăn uống 58 2.2.2 Nguyên liệu chế biến ăn .59 2.2.3 Các đồ ăn, đồ uống .62 2.2.4 Cách ứng xử ăn uống 66 2.2.5 Giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Quan Sơn từ 2005 đến .66 2.2.6 Sự biến đổi cách chế biến số ăn đặc trưng người Thái huyện Quan Sơn từ 2005 đến 69 Tiểu kết 72 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA HUYỆN QUAN SƠN 74 3.1 Nguyên nhân biến đổi giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Quan Sơn 74 3.1.1 Các yếu tố khách quan 74 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 77 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn 78 3.2.1 Hồn thiện sách bảo tồn di sản văn hóa địa phương 79 3.2.2 Sưu tầm, nghiên cứu, kiểm kê 80 3.2.3 Tăng cương thông tin, quảng bá 81 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục trường học 82 3.2.5 Nâng cao hiểu biết, nhận thức cho cộng đồng 83 3.2.6 Xây dựng nguồn lực tài .85 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống, trải qua nhiều thăng trầm khác anh em nhà, “con Lạc cháu Rồng”, thống đa dạng Tuy nhiên, dân tộc lại có đặc trưng riêng đúc kết lưu truyền từ hệ sang khác Từ ăn, mặc, ở,… tiếng nói, chữ viết đến câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ,… tinh hoa dân tộc Từ xưa đến tất nơi giới nói chung 54 dân tộc nước ta nói riêng, quốc gia, dân tộc khác địa lý, phong cách sống có chung dân tộc hay dù cần phải ăn uống Bởi vậy, ăn uống nhu cầu thiết yếu người sống Xã hội ngày phát triển, nhu cầu ăn uống không ngừng biến đổi, người từ “ăn sống nuốt tươi” “ăn ngon mặc đẹp” khơng dừng đó, người quan tâm đến cách ăn uống Qua cách ăn uống cách ứng xử ăn uống dân tộc, đánh giá người biết đến văn hóa ứng xử tộc người thể người với người, người với môi trường tự nhiên biết thêm phần phong tục, tập quán, đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc Hiện nay, với xu hướng tồn cầu hóa, nước ta thời kỳ hội nhập, giao lưu kinh tế diễn mạnh mẽ vùng nước nước với nước ngồi giao lưu văn hóa diễn phức tạp với luồng văn hóa ạt tràn vào nước ta; khơng thị, thành phố lớn mà xuống tận làng miền núi, biên giới xa xơi; khơng có luồng văn hóa tốt đẹp mà cịn có luồng văn hóa Comment [i1]: Căn lề hai bên xấu, lai căng ảnh hưởng không nhỏ đến phong tục, tập quán, lối sống truyền thống văn hóa tốt đẹp nước ta làm cho chúng có nguy bị mai Quan Sơn huyện miền núi, biên giới tỉnh Thanh Hóa, có cửa Na Mèo Nơi hoạt động bn bán diễn tấp nập, thông qua cửa người dân hai nước Việt – Lào giao lưu với cách dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn văn hóa bên ngồi dễ xâm nhập vào Cùng với đó, q trình cộng cư với dân tộc khác từ nhiều mặt làm cho giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng nơi có nhiều biến đổi Là sinh viên khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tương lai trở thành cán quản lý văn hóa với mong muốn góp phần vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn nói riêng nên tơi định chọn đề tài: “Văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ẩm thực thuật ngữ Hán Việt có nghĩa “ăn” “uống” Nói đến văn hóa ẩm thực nói đến tập quán ăn uống , Từ lâu đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Việt Nam Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu ẩm thực Trước hết phải kể đến tác giả Phan Văn Hoàn với tác phẩm “Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam” (2006) Trong tác phẩm này, tác giả khái quát đầy đủ khái niệm ăn uống, tập quán ăn uống, giao lưu ăn uống người Việt Nam với nước khác như: Trung Quốc, Pháp cách tồn diện có hệ thống phác thảo tranh toàn cảnh ăn uống Comment [i2]: Đề nghị đánh số trang người Việt Nam nói chung Tác giả Vương Xn Tình với tác phẩm “Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc” (2004) Trong tác phẩm này, tác giả đề cập tồn diện ăn, đồ uống người Việt vùng Kinh Bắc Cơng trình có nhiều đóng góp lớn việc nhiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho đề tài nghiên cứu ẩm thực Nhưng phần lớn tác phẩm đề cập đến cách ăn uống người Kinh (Việt) Ngồi ra, cịn phải kể đến tác phẩm nói văn hóa ẩm thực chuyên sâu đồng bào dân tộc thiểu số vùng như: “Văn hóa ẩm thực người Thái đen thị xã Sơn La” Nguyễn Thị Hồng Mai (2006), (luận văn thạc sĩ Văn hóa học); “Văn hóa ẩm thực Mường” Hồng Anh Nhân (2002), “Văn hóa ẩm thực” Trương Sỹ Hùng (1999), “Truyền thống ăn uống dân tộc Tày - Thái” Ngô Đức Thịnh (1998), Đã có nhiều tài liệu viết người Thái, phong tục ăn uống người Thái nước như: “Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An” tác giả Vi Văn Biên (2006); “Về người Thái đen Việt Nam” Hoàng Lương (2001); “Văn hóa ăn uống” Đinh Gia Khánh (1998)… Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách có hệ thống đầy đủ ăn truyền thống, phong tục tập quán ăn uống người Thái nước nói chung Nhưng dân tộc sống vùng miền khác nhau, điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội khác nên nơi lại có phong tục tập quán sinh hoạt ăn uống khác Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề thấy, có nhiều tác phẩm viết phong tục tập quán hay cách thức tổ chức ăn uống người Thái nói riêng dân tộc khác nói chung chưa có tác phẩm nghiên cứu người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa khía cạnh 10 văn hóa họ Đồng thời, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu giá trị tốt đẹp văn hóa ăn uống trước phát triển kinh tế văn hóa – xã hội họ Những nghiên cứu bao quát chung văn hóa ẩm thực người Thái, dân tộc khác vùng nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở mơ tả, phân tích văn hóa ẩm thực truyền thống ăn, đồ uống bữa ăn hàng ngày, ngày lễ, ngày tết nét ứng xử người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa nhằm đánh giá thực trạng, nguyên nhân biến đổi giai đoạn Đồng thời, nghiên cứu tìm hiểu nét chung nét riêng phong tục tập quán ăn uống họ so với người Thái vùng khác nước nhằm đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Mô tả, phân tích văn hóa ẩm thực truyền thống nhằm sưu tầm ăn, đồ uống, cách ứng xử ăn uống giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống đại người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa để bổ sung vào tư liệu văn hoá ăn uống người Thái, góp phần bảo lưu phát triển giá trị văn hóa dân tộc người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa nói riêng dân tộc Thái nói chung Đồng thời đánh giá thực 85 tinh thần nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng, để phù hợp với tình hình cụ thể địa phương, để góp phần gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc 3.2.6 Xây dựng nguồn lực tài Để thực tốt cơng tác bảo tồn văn hóa ẩm thực tài nguồn lực vơ quan trọng, giúp cho kế hoạch, chiến lược vào thực tế triển khai muốn tìm kiếm nguồn tài phục vụ cho văn hóa vấn đề khó khăn huyện miền núi Quan Sơn Tuy nhiên, Quan Sơn xây dựng nguồn lực tài phục vụ cho cơng tác bảo tồn hai hình thức chính: Cơ quan chủ quản: Mỗi năm quan chủ quản thuộc lĩnh vực văn hóa như: Phịng Văn hóa, Ban Văn hóa,…phải trích phần nguồn tài cơng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Tổ chức viện trợ cho dự án văn hóa cụ thể, xin cấp ngân sách từ Sở Văn hóa Tận dụng hội để thu hút tài trợ cho văn hóa từ cá nhân, tổ chức ngồi huyện Nguồn tài từ cộng đồng: Tổ chức đóng góp tài theo hộ gia đình, quan đồn thể,… để thực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương, có văn hóa ẩm thực 86 Ngồi ra, cịn số khoản thu từ lớp dạy nấu ăn, cho thuê gian hàng ẩm thực lễ hội,… Nếu thực tốt chế xây dựng nguồn tài cộng thêm hạn chế mặt hạn chế phát huy mặt thuận lợi cơng tác bảo tồn văn hóa địa phương triển khai cách có hiệu Tiểu kết Hiện nay, văn hóa ẩm thực người Thái Quan Sơn chưa có nhiều thay đổi lớn với tình hình kinh tế - xã hội ngày phát triển sớm muộn có biến đổi, chí cịn rơi tình trạng bị mai Trong văn hóa ẩm thực khơng biến đổi mạnh mẽ giá trị văn hóa vật chất khác nhà cửa, trang phục, ngôn ngữ,… bối cảnh có nhiều biến động phức tạp vấn đề đáng quan tâm Việc tìm hiểu rõ nguyên nhân giá trị tốt đẹp cần thiết, để từ đề biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật chất giá trị tinh thần tốt đẹp đó; đồng thời tìm xóa bỏ tập tục lạc hậu, kiêng kỵ không cần thiết ăn uống gây ảnh hưởng đến sức khỏe công việc; góp phần gìn giữ nét văn hóa tốt đẹp người Thái Quan Sơn nói riêng dân tộc thiểu số nước ta nói chung 87 KẾT LUẬN Sống vùng có vị trí địa lý vùng biên giới, miền núi có điều kiện tự nhiên tương đối phức tạp bên cạnh mặt thuận lợi Quan Sơn có nhiều khó khăn để phát triển kinh tế lưu giữ văn hóa tốt đẹp mà giá trị văn hóa vật chất tinh thần mang lại Tuy nhiên, với nỗ lự người dân Các cấp quyền với sách hỗ trợ phát triển Đảng Nhà nước Quan Sơn dần khắc phục khó khăn tận dụng mặt thuận lợi để phát triển kinh tế lẫn văn hóa, xã hội Thơng qua tập qn ăn uống họ giúp hiểu thêm phần quan niệm ăn uống, cách ứng xử, cách tổ chức, cách chế biến ăn, nguồn lương thực thực, thực phẩm, ăn đặc trưng, giá trị văn hóa ẩm thực người Thái Quan Sơn qua thời kỳ Các đồ ăn đồ uống phản ánh văn hóa đa dạng, phong phú; phản ánh nơng nghiệp có đầy đủ sản vật nông nghiệp lúa nước có nương rẫy với với hoạt động săn bắt, hái lượm Từ nguồn lương thực, thực phẩm, phương pháp, kỹ thuật chế biến ăn truyền thống tiếng đặc trưng riêng Quan Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung, với thịt lợn nướng, canh i, canh mơn, chẻo gà,… cho thấy vị, số cách thức chế biến người Thái Quan Sơn có nhiều nét văn hóa ẩm thực nói riêng số nét văn hóa khác nói chung tương đồng với dân tộc Thái vùng khác 88 Mặt khác, thông qua ăn uống hiểu thêm phần sống vật chất, hiểu thêm số nét văn hóa có ăn uống thể câu thành ngữ hay câu mời mọc bữa ăn hàng ngày, hiểu thêm số nét văn hóa khác họ, cách ứng xử người với người, người với thiên nhiên Nhưng nay, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống xã hội có nhiều biến đổi nên ăn uống họ có số biến đổi mặt nguyên liệu, cách thức chế biến thức ăn, gia vị, cách thức tổ chức ăn uống, cách ứng xử người với Một số yếu tố văn hóa kinh tế đại, số đồ ăn công nghiệp thay đổi phần cấu bữa ăn gia đình, số nét cách thức tổ chức ứng xử ăn uống Mặc dù trình biến đổi người Thái Quan Sơn giữ giá trị tốt đẹp khơng mà khơng nảy sinh yếu tố có hại cho văn hóa địa phương Vì vậy, vấn đề đặt phải tìm hiểu chúng thực trạng, tìm nguyên nhân biến đổi văn hóa ẩm thực truyền thống để có giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xóa bỏ tập tục lạc hậu ăn uống, góp phần giữ gìn sắc văn hóa người Thái nói riêng nước ta nói chung Từ góp chung vào nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (2001), Tiếp cận Văn hóa Thái xứ Thanh,Nxb VHTT Thanh Hóa Ban chấp hành Đảng huyện Quan Sơn (1996 -2006), Lịch sử Đảng huyện Quan Sơn, Nxb Thanh Hóa Ban nghiên cứu Ban biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lê Sỹ Giáo (1991), Đặc điểm phân bố dân tộc người miền núi Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, số Trương Sỹ Hùng (1999), Văn hóa ẩm thực, Tạp chí Q hương, số 6, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1998), Văn hóa ăn uống, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số Hồng Khơi (2003), Nét Văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa Hồng Lương (2001), Về người Thái đen Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học 10 Nguyễn Thị Hồng Mai (2006), Văn hóa ẩm thực người Thái đen thị xã Sơn La ( Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học), Trường Đại học Văn hóa hà Nội 11 Hồng Anh Nhân (2002), Văn hóa ẩm thực Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 90 12 Ngô Đức Thịnh (1998), Truyền thống ăn uống dân tộc Tày – Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 13 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Lên Thái thưởng thức canh mơn, BáoVăn hóa sở, số 21 14 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hóa, Giáo dục năm gần huyện miền núi phía Tây Thanh Hóa, Báo Văn hóa sở, số 23 15 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy (1999), Về Văn hóa ẩm thực người Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 16 Đinh Xuân (2009), Góp phần tìm hiểu Sắc thái Văn hóa dân tộc Thái, Mường Thanh Hóa, Hội VHNT DTTS Việt Nam, Ban đại diện Thanh Hóa 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách người cung cấp thông tin Stt Họ tên Tuổi Dân Hà Thị Dung 48 Giới Nghề Địa tộc tính nghiệp (bản, xã) Thái Nữ Phó Bản chủ Trung Xuân Cạn, tịch xã Lữ Thị Chiêm 45 Phạm Thị 56 Thái Thái Nữ Nữ Hưng Đinh thị Kinh 67 Thái Nữ Trồng Bản Bá, trọt Trung Hạ Trồng Bản trọt Trung Tiến Trồng Bản Ngàm, trọt Trung Chè, Thượng Lò Thị Tưới Lộc Thị Liên Hà Thị Huấn Phạm 77 70 40 Thị 37 Thái Thái Thái Thái Nữ Nữ Nữ Nữ Miền Trồng Bản trọt Thị Trấn Trồng Bản trọt Tam Lư Trồng Bản Kham, trọt Tam Thanh Y Lấm, tá Bản thôn Hát, Hạ, Sơn Hà Cao Thị 48 Thái Nữ Tuyên 10 Hà Thị Thu 55 Thái Nữ Trồng Bản Hao, trọt Sơn Lư Giáo Bản Na Lộc, 92 11 Lò Thị Hằng 12 48 38 Thái Thái Nữ Nữ Hà Thị Xuân viên Sơn Điện Trồng Bản trọt Mường Mìn Trồng Bản trọt Thành, Sơn Bơn, Xuân Thủy 13 Lữ Thị Tư 40 Thái Nữ Trồng Bản Hiềng, trọt Na Mèo 93 PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC ẢNH HÌNH ẢNH MỘT SỐ MÓN ĂN Ảnh 1: Cá nướng Ảnh 2: Thịt trâu nướng 94 Ảnh 3: Canh uôi Ảnh 4: Chẻo gà 95 Ả Ảnh 5: Cơm lam Ảnh 6: Canh đắng 96 HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ DỤNG CỤ CHẾ BIẾN Ảnh 7: Niếng Ảnh 8: Chõ 97 Ảnh 9: Cối 98 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUỒN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Ảnh 10: Mộc nhĩ Ảnh 11: Lá chân chim 99 Ảnh 12: Măng tre Ảnh 13: Thịt lợn ... văn hóa tạo nét đặc trưng riêng người Thái nói chung người Thái huyện Quan Sơn nói riêng 31 Chương SỰ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI HUYỆN QUAN SƠN 2.1 Văn hóa ẩm thực người Thái. .. tộc thiểu số nói chung văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn nói riêng nên tơi định chọn đề tài: ? ?Văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch... liệu văn hóa ẩm thực người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, giúp người đọc hiểu thêm số đặc điểm khái quát đặc 13 điểm kinh tế, văn hóa giá trị văn hóa họ, nét đặc trưng riêng biệt văn hóa ẩm