Mục tiêu của luận án là nghiên cứu tổng thể về sinh hoạt văn hóa kánh loóng nhằm tìm hiểu đời sống xã hội và những giá trị văn hóa đặc trưng của người Thái Mai Châu. Giải mã một số đặc trưng trong văn hóa Thái như vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan... Cung cấp cơ sở khoa học cho các chính sách bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Thái trong xã hội Việt Nam đương đại.ng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Duy Thịnh VĂN HÓA KÁNH LOÓNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị PGS.TS Trịnh Hoài Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc giờ, ngày .tháng .năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mai Châu huyện miền núi phía Tây tỉnh Hịa Bình Đây nơi sinh sống nhiều tộc người Mường, H’mông, Hoa… Tuy nhiên, Mai Châu địa bàn tập trung chủ yếu người Thái sinh sống Họ giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Mai Châu Kánh lng hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, gắn liền với tồn tại, phát triển người Thái Mai Châu1 nói riêng cộng đồng người Thái Việt Nam nói chung Những năm gần đây, hoạt động kinh tế du lịch Mai Châu phát triển mạnh mẽ, tạo chuyển biến sâu sắc kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Du lịch phát triển tác động khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu Sinh hoạt văn hóa kánh loóng khơng tránh khỏi xu hướng biến đổi Ở chiều hướng tích cực, hình thức, ý nghĩa sinh hoạt văn hóa kánh loóng có nhiều thay đổi, song trì tồn di sản văn hóa quan trọng Mặt khác, sinh hoạt văn hóa kánh lng thay đổi hồn tồn chức năng, ý nghĩa, với trường hợp sử dụng, dẫn đến nguy giá trị, nét đặc sắc hình thức sinh hoạt văn hóa cổ xưa cịn bảo lưu đến ngày Người Thái Mai Châu: người Thái sinh sống lâu đời khu vực huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình; mang nhiều nét đặc trưng riêng văn hóa, định hình yếu tố địa lý, lịch sử, môi trường nơi cư trú Luận án sử dụng thuật ngữ “Thái Mai Châu” nói đến nhóm người Thái huyện Mai Châu; để phân biệt với nhóm Thái địa phương khác Thái Sơn La, Thái Điện Biên, Thái Nghệ An… Sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu chưa nhận quan tâm nghiên cứu mức Khơng có nhiều viết, cơng trình chun khảo hình thức sinh hoạt văn hóa Do đó, thiết nghĩ cần phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu để thấy rõ đa dạng giá trị văn hóa Thái Từ đó, nhận diện đặc trưng văn hóa người Thái Mai Châu biến đổi thông qua nghiên cứu trường hợp kánh loóng Việc nghiên cứu trường hợp sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Ở khía cạnh lý luận, cơng trình góp phần giải mã số đặc trưng văn hóa Thái vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học cho sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Thái xã hội Việt Nam đương đại Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Văn hóa kánh loóng người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng thể sinh hoạt văn hóa kánh loóng nhằm tìm hiểu đời sống xã hội giá trị văn hóa đặc trưng người Thái Mai Châu - Giải mã số đặc trưng văn hóa Thái vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan - Cung cấp sở khoa học cho sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Thái xã hội Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát quy trình chế tác, qua nêu lên đặc điểm cấu tạo loóng - Tìm hiểu ý nghĩa, vai trị lng đời sống xã hội người Thái Mai Châu, thông qua lễ hội, nghi lễ, hoạt động du lịch - Làm rõ biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh lng bối cảnh mặt hình thức, chức năng, vai trò, ý nghĩa Đồng thời, yếu tố đời sống văn hóa, xã hội tác động đến sinh hoạt văn hóa kánh loóng; nguyên nhân xu hướng biến đổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kánh loóng đời sống văn hóa người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có liệu thực tiễn, chúng tơi khảo sát sinh hoạt văn hóa kánh lng người Thái Mai Châu khu vực người Thái cư trú tương đối tập trung, cụ thể thị trấn Mai Châu bao gồm bản: Lác, Pom Coọng, Văn, Nà Phịn, xóm Mỏ, xã Chiềng Châu Đây bản, xóm phát triển mạnh hoạt động du lịch Ngồi ra, chúng tơi khảo sát số xã cách xa trung tâm huyện Mai Châu xã Mai Hạ, xã Vạn Mai, xã Xăm Khịe Cùng với đó, Luận án cịn tìm hiểu sinh hoạt văn hóa khắc luống người Thái huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An Từ đó, so sánh với sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu - Về thời gian Chúng tìm hiểu khía cạnh liên quan đến sinh hoạt văn hóa kánh loóng khoảng thời gian từ năm 1954 (theo hồi cố nghệ nhân) năm 2017 Trong đó, chúng tơi phân thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1: từ 1954 đến 1992; Giai đoạn 2: từ 1993 đến 2017 - Về nội dung Tìm hiểu ý nghĩa, vai trị lng đời sống xã hội người Thái Mai Châu, thông qua lễ hội, nghi lễ, hoạt động du lịch Làm sáng tỏ diện mạo, nét đặc trưng, độc đáo sinh hoạt văn hóa kánh loóng Làm rõ biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng bối cảnh mặt hình thức, chức năng, vai trò, ý nghĩa Đồng thời, yếu tố đời sống văn hóa, xã hội tác động đến sinh hoạt văn hóa kánh loóng; nguyên nhân xu hướng biến đổi Trong góc nhìn rộng hơn, Luận án so sánh sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu với khắc luống người Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An để thấy điểm tương đồng, khác biệt Từ đó, nhận biết rõ yếu tố tác động, ảnh hưởng đến đặc trưng sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Tại người Thái Mai Châu lại đưa sinh hoạt kánh loóng vào nghi lễ, lễ hội lễ mừng cơm mới, lễ Xên bản, Xên mường, lễ chá chiêng ? Đưa sinh hoạt kánh loóng vào nghi lễ, lễ hội người Thái để biểu điều mặt ý nghĩa tâm linh? Tại có Nguyệt thực, người Thái Mai Châu lại kánh lng? Lng nơng cụ, nhạc cụ dành riêng cho người phụ nữ Thái Mai Châu gõ? Sinh hoạt văn hóa kánh loóng đưa vào phục vụ du lịch từ khoảng thời gian nào? Có đội kánh loóng Mai Châu tham gia hoạt động phục vụ du lịch? 4.2 Giả thuyết khoa học Sinh hoạt văn hóa kánh loóng nghi lễ liên quan đến nông nghiệp biểu tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng thờ Mặt trời, Mặt trăng người Thái Mai Châu Chỉ có phụ nữ Thái Mai Châu tham gia kánh loóng họ người sáng tạo nên hình thức nghệ thuật dân gian Hoạt động du lịch nguyên nhân chủ yếu làm tái tạo vào bảo lưu sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái huyện Mai Châu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Đây cơng trình khoa học nghiên cứu tổng thể, toàn diện văn hóa học, âm nhạc học sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu Về phương diện lý luận, cơng trình góp phần giải mã số đặc trưng văn hóa Thái vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu luận án đóng góp luận cho việc khẳng định giá trị sinh hoạt văn hóa kánh loóng đời sống người Thái Mai Châu; cung cấp sở khoa học cho sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Thái xã hội Việt Nam đương đại 6 Phương pháp nghiên cứu Với nội dung nghiên cứu luận án, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: nghiên cứu tài liệu, điền dã, quan sát tham dự, vấn, so sánh, nghiên cứu liên ngành Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (15 trang) Phụ lục (42 trang), luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát người Thái Mai Châu (48 trang) Chương 2: Sinh hoạt văn hóa kánh loóng (35 trang) Chương 3: Những biểu tín ngưỡng vai trị phụ nữ Thái Mai Châu sinh hoạt văn hóa kánh loóng (26 trang) Chương 4: Lý giải biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng đối sánh với khắc luống (32 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI MAI CHÂU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tài liệu đề cập đến loóng đuống Tất tư liệu đề cập đến sinh hoạt văn hóa kánh lng mà chúng tơi có giới hạn từ 1972 đến năm 2014 Như vậy, việc làm rõ tình hình hình nghiên cứu lng người Thái Mai Châu, chúng tơi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lng vùng Thái khác nghiên cứu đuống người Mường Việc tìm hiểu sâu, rộng tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án giúp ích nhiều cho việc tìm khoảng trống nghiên cứu loóng người Thái Mai Châu 1.1.1.1 Nghiên cứu lng người Thái Mai Châu Tìm hiểu tài liệu có đề cập đến sinh hoạt văn hóa kánh lng người Thái Mai Châu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hình thức sinh hoạt văn hóa 1.1.1.2 Những nghiên cứu loóng vùng Thái khác Qua tổng hợp viết, cơng trình nghiên cứu trước có đề cập đến loóng người Thái số khu vực khác Thanh Hóa, Nghệ An, Lai Châu, thấy thực tế chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu sinh hoạt văn hóa 1.1.1.3 Những nghiên cứu đuống người Mường Chúng tơi tìm hiểu viết cơng trình nghiên cứu đuống người Mường, nhận thấy đa dạng, phong phú 1.1.2 Một số nhận xét 1.1.2.1 Những kết đáng ý Về nội dung, vấn đề đề cập tới bao gồm: Kánh loóng Thái Mai Châu góc độ Văn hóa dân gian (chức năng, quan niệm, ý nghĩa kánh loóng đời sống người Thái Mai Châu) Kánh loóng Thái Mai Châu góc độ Nhạc khí học (chất liệu chế tác, âm sắc, độ vang…) Kánh loóng Thái Mai Châu góc độ Âm nhạc học (tiết tấu, cách thức diễn tấu, kỹ thuật diễn tấu…) 1.1.2.2 Một số hạn chế Văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu chưa nghiên cứu cách có hệ thống, thiếu sở lý luận Văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu mô tả qua biểu mà chưa phân tích, làm rõ nguyên tồn tại, tức gốc rễ biểu 1.1.2.3 Những vấn đề đặt Như vậy, vấn đề cần giải luận án: Nghiên cứu biểu kánh loóng mặt văn hóa để nhận biết tâm thức, quan niệm cổ xưa người Thái Mai Châu So sánh sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu với khu vực Thái khác (người Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ an) để thấy tương đồng, khác biệt loại hình sinh hoạt văn hóa Làm rõ biến đổi, yếu tố tác động, nguyên nhân xu hướng biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng Nghiên cứu sâu nghệ thuật kánh loóng, quy luật âm nhạc, kỹ thuật diễn tấu… 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm thuật ngữ 1.2.1.1 Các khái niệm bản: Văn hóa; Văn hóa học 1.2.1.2 Về thuật ngữ kánh loóng - Các thuật ngữ liên quan đến kánh loóng sử dụng luận án: Kánh loóng: hành động cầm chày gõ vào máng lao động diễn tấu lễ nghi, tín ngưỡng; Văn hóa kánh loóng: tổng thể mối liên hệ người với lng thơng qua việc sử dụng lng với nhiều mục đích, chức khác nhau, gắn bó lâu dài với đời sống thường ngày đời sống tín ngưỡng người; Sinh hoạt văn hóa kánh lng: hoạt động người thơng qua việc sử dụng lng với nhiều mục đích, chức khác 11 Chương SINH HOẠT VĂN HÓA KÁNH LOÓNG 2.1 Khảo tả loóng 2.1.1 Chất liệu làm loóng 2.1.2 Cấu tạo loóng Người ta dùng gỗ to, chặt khúc kht rỗng lịng để làm lng Lng máng với chiều dài khơng có quy định cụ thể mà phụ thuộc vào chiều dài đường kính gỗ, gỗ dài làm dài mà gỗ ngắn làm ngắn 2.2 Hai giai đoạn sinh hoạt văn hóa kánh loóng (1954 – 1992 1993 – 2017) 2.2.1 Sinh hoạt văn hóa kánh loóng giai đoạn 1954 – 1992 2.2.1.1 Quan niệm người Thái Mai Châu sinh hoạt văn hóa kánh loóng Có chuyện kể phổ biến cộng đồng người Thái Mai Châu liên quan đến loóng, chuyện Ếch ăn trăng (Cộp kin bươn) Đây tượng nguyệt thực Trước đây, có nguyệt thực, tất người Thái mang loóng với vật dụng khác gõ Người Thái quan niệm rằng, nguyệt thực lúc ơng Mặt Trời giao cấu với bà Mặt Trăng Nếu để sinh nhiều Mặt Trời, từ gây hạn hán Vì thế, phải gõ lng thật mạnh để xua đuổi tách Mặt Trời Mặt Trăng Đây quan niệm cổ xưa, có lẽ liên quan đến tín ngưỡng nơng nghiệp người Thái 2.2.1.2 Các trường hợp sử dụng loóng Trong lao động sinh hoạt đời thường; Trong nghi lễ, tín ngưỡng, phong tục; Khi có nguyệt thực (Ếch ăn trăng) 12 2.2.1.3 Các hình thức sử dụng kánh lng Qua trường hợp sử dụng loóng người Thái Mai Châu, chúng tơi thấy có hình thức sau: Sử dụng đơn lẻ; Sử dụng kết hợp với nhạc cụ gõ khác 2.2.1.4 Ứng xử người Thái Mai Châu với loóng Coi lng dụng cụ quan trọng gia đình: Trước đây, loóng dụng cụ quan trọng, cần thiết gia đình người Thái Mai Châu, chức giã lúa Nếu khơng có lng việc giã lúa lấy gạo khó khăn 2.2.2 Sinh hoạt văn hóa kánh loóng giai đoạn 1993 – 2017 2.2.2.1 Quan niệm sinh hoạt văn hóa kánh lng Hiện nay, lng cịn chức nhạc cụ dùng để biểu diễn số hình thức sinh hoạt văn hóa Chức giã lúa khơng cịn 2.2.2.2 Những trường hợp sử dụng lng 2.2.2.3 Các hình thức sử dụng lng Giai đoạn này, qua tìm hiểu trường hợp sử dụng loóng người Thái Mai Châu, chúng tơi thấy có hình thức sau: Sử dụng đơn lẻ; Sử dụng kết hợp với nhạc cụ gõ khác 2.2.2.4 Ứng xử người Thái Mai Châu với loóng Hiện nay, ứng xử người Thái Mai Châu loóng có nhiều thay đổi Họ coi loóng nhạc cụ dùng để biểu diễn văn nghệ Khi khơng dùng họ lại để gọn vào góc sân nhà, nơi có mái che Những lng chung để sân khu vực nhà văn hóa góc sân 2.3 Nghệ thuật kánh loóng 2.3.1 Về cấu tổ chức người diễn tấu 13 Bài dùng lễ mừng cơm mới, số người gõ thường chẵn, có người đóng vai trị giữ nhịp, người lại chia làm cặp đứng đối diện dọc theo hai thành loóng Số người gõ hay nhiều phụ thuộc vào chiều dài loóng 2.3.2 Về điều kiện diễn tấu Để tổ chức diễn tấu kánh loóng, phải đáp ứng điều kiện sau: Tiêu chuẩn loóng; Có đủ số chày 2.3.3 Phương thức kỹ thuật diễn tấu 2.3.3.1 Phương thức diễn tấu Tư diễn tấu: Diễn tấu loóng nhiều tư đứng thẳng, cúi khom lưng vừa phải, cúi khom lưng thấp xuống Động tác diễn tấu: Có động tác là: Giã (đâm thẳng đầu chày xuống lịng lng thành lng phía đối diện người chơi), Gõ (gõ cạnh đầu chày vào thành loóng phía người chơi), Chọi (dùng hai cạnh đầu chày chọi với nhau), Dập (đặt chày nằm ngang loóng dập xuống mặt loóng), Va (đặt chày nằm ngang loóng va hai chày vào nhau) 2.3.3.2 Kỹ thuật diễn tấu Kỹ thuật diễn tấu kánh lng khơng q phức tạp Chỉ cần hiểu cách thức thực làm Thông thường, người chơi dùng hai tay cầm phần chày Một số chày dài nặng, thế, gõ người chơi phải dùng lực tương đối mạnh tạo âm khỏe khoắn, gọn 2.3.4 Các ngun tắc âm nhạc kánh lng Từ việc mơ tả âm lng khng nhạc, sở để ký âm âm hình tiết tấu 14 kánh lng Phân tích từ góc độ âm nhạc học cho thấy nguyên tắc âm nhạc độc đáo 2.3.5 Bài kánh loóng Số lượng bài: Xưa kia, hình thức sinh hoạt văn hóa người Thái Mai Châu lễ cơm mới, lễ chá chiêng, lễ xên bản, xên mường, tang ma… thường có kánh loóng riêng Tuy nhiên, nhiều kánh loóng Người Thái Mai Châu biết gõ kánh loóng lễ mừng cơm tang ma Tiểu kết Trong chương luận án, vấn đề trọng tâm đề cập đến gồm sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu giai đoạn 1954 – 1992 1993 – 2017; đồng thời luận án đặc trưng nghệ thuật kánh lng Chúng tơi tìm hiểu sâu sinh hoạt văn hóa kánh lng người Thái Mai Châu giai đoạn 1954 – 1992, bao gồm vấn đề cấu tạo loóng, quan niệm sinh hoạt văn hóa kánh loóng, trường hợp, hình thức sử dụng lng ứng xử người Thái Mai Châu với loóng Tất vấn đề phản ánh rõ mối liên hệ cộng đồng người Thái với lng Cùng với đó, chúng tơi tìm hiểu biểu sinh hoạt văn hóa kánh loóng giai đoạn từ 1993 – 2017 Từ đó, cho thấy rõ biến đổi nhiều mặt hình thức sinh hoạt văn hóa Những biến đổi thể mặt có số quan niệm sinh hoạt văn hóa kánh loóng, trường hợp sử dụng, ứng xử 15 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN TÍN NGƯỠNG VÀ VAI TRÒ PHỤ NỮ THÁI MAI CHÂU TRONG SINH HOẠT VĂN HĨA KÁNH LNG 3.1 Những biểu tín ngưỡng 3.1.1 Tín ngưỡng phồn thực 3.1.1.1 Một số biểu tín ngưỡng phồn thực văn hóa Thái Trong đời sống tâm linh người Thái, lưu giữ lại rõ nét biểu tín ngưỡng phồn thực Có cơng cụ tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ hóa thân vào vật thiêng, đồ thờ cúng dùng nghi lễ 3.1.1.2 Kánh lng biểu tín ngưỡng phồn thực Qua phân tích, lý giải, dựa số nghiên cứu nhà khoa học trước có liên quan đến đề tài luận án quan niệm, chia sẻ người Thái địa bàn nghiên cứu, chúng tơi cho sinh hoạt văn hóa kánh lng người Thái Mai Châu biểu tín ngưỡng phồn thực đậm nét 3.1.2 Tín ngưỡng thờ Mặt Trời, Mặt Trăng Người Thái Mai Châu Hòa Bình quan niệm sinh hoạt kánh lng đời từ tượng Ếch ăn trăng, tiếng Thái thường gọi Cộp kin bươn Đây tượng nguyệt thực Xưa kia, có nguyệt thực, tất Thái mang loóng gõ Ở trường hợp này, tiết tấu kánh loóng nhanh, nhộn nhịp Cũng từ mà kánh lng trở thành hoạt động tinh thần quen thuộc người Thái Mai Châu 3.2 Vai trò phụ nữ Thái Mai Châu 3.2.1 Tìm lời giải từ đời sống xã hội cổ xưa 3.2.2 Vấn đề phân công lao động theo giới 16 3.2.3 Liên hệ việc cấm kỵ đàn ông sinh hoạt kánh lng Sự phân cơng lao động cấm kỵ tồn lâu bền suốt lịch sử phát triển tộc người Thái vai trị người phụ nữ gia đình xã hội Trải qua thời kỳ mẫu hệ đến ngày nay, phụ nữ nắm giữ việc điều tiết sinh hoạt gia đình có việc nội trợ Chính vậy, việc giã lúa hay kánh lng ln sinh hoạt người phụ nữ Thái đảm nhiệm Xác định vấn đề có giá trị việc khẳng định thêm người phụ nữ Thái sáng tạo nên hình thức nghệ thuật dân gian Họ biến nông cụ lao động trở thành nhạc cụ gõ Những tiết tấu phức tạp, sinh động, có tính tổ chức chặt chẽ diễn tấu thể tính thẩm mĩ cao người phụ nữ Thái Đó sáng tạo nên giá trị văn hóa Cùng với đó, họ cịn góp phần bảo lưu sắc văn hóa tộc người Điều minh chứng rõ nông cụ tồn suốt từ thời kỳ xã hội nguyên thủy tận ngày hôm Tiểu kết Trong chương 3, nghiên cứu, luận giải hai vấn đề biểu tín ngưỡng vai trị phụ nữ Thái Mai Châu qua sinh hoạt văn hóa kánh loóng Trong đời sống người Thái Mai Châu trước đây, loóng gắn liền với nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa sản xuất nông nghiệp Bản chất việc người Thái Mai Châu đưa loóng vào sinh hoạt văn hóa liên quan đến nơng nghiệp thực chất thể niềm tin, tín ngưỡng tâm linh họ Như phân tích, lý giải nội dung 17 chương 3, sinh hoạt văn hóa kánh lng biểu tín ngưỡng phồn thực thờ Mặt Trăng, Mặt Trời Sinh hoạt văn hóa kánh lng cịn thể vai trị người phụ nữ đời sống xã hội người Thái Mai Châu Việc có phụ nữ tham gia kánh loóng xã hội nguyên thủy người Thái có phân cơng lao động theo giới Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân từ việc cấm kỵ đàn ông lạ mặt tiếp xúc với phụ nữ lao động, nhằm tránh tạp giao bừa bãi Đó điều nhiều cịn lưu lại qua sinh hoạt văn hóa kánh loóng đến tận ngày Xác định vấn đề biểu tín ngưỡng vai trị phụ nữ Thái Mai Châu qua sinh hoạt văn hóa kánh loóng kết có giá trị, góp phần giải mã đặc trưng văn hóa người Thái Mai Châu CHƯƠNG LÝ GIẢI BIẾN ĐỔI SINH HOẠT VĂN HÓA KÁNH LOÓNG TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI KHẮC LUỐNG 4.1 Một số biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng 4.1.1 Biến đổi văn hóa kánh lng nhìn từ góc độ quan hệ sở hữu Từ sở hữu tư nhân đến sở hữu tập thể; Từ sở hữu cộng đồng đến sở hữu cộng đồng 4.1.2 Biến đổi số yếu tố liên quan đến diễn tấu loóng Một số yếu tố liên quan đến diễn tấu loóng mục đích, mơi trường diễn tấu nhiều có biến đổi 4.1.2.1 Về mục đích diễn tấu Hiện nay, người Thái Mai Châu tổ chức kánh loóng phục vụ khách du lịch, ngày Đại đoàn kết toàn dân, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, 18 số Hội nghị Huyện Xét trường hợp sử dụng thấy có biến đổi lớn mục đích diễn tấu so với trước 4.1.2.2 Về môi trường diễn tấu Mơi trường diễn tấu kánh lng có nhiều thay đổi so với trước Sự thay đổi thể không gian diễn tấu, thời điểm, thời gian diễn tấu chương trình có diễn tấu kánh lng 4.1.3 Biến đổi biểu tín ngưỡng liên quan đến kánh lng Như phân tích, lý giải chương luận án, trước đây, người Thái Mai Châu tổ chức kánh lng nghi lễ, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp lễ mừng cơm mới, xên xên mường, nguyệt thực biểu tín ngưỡng phồn thực thờ Mặt Trời, Mặt Trăng 4.2 Sinh hoạt văn hóa khắc luống người Thái Con Cuông 4.2.1 Vài nét người Thái Con Cuông 4.2.2 Quan niệm người Thái Con Cuông sinh hoạt văn hóa khắc luống Quan niệm người Thái Con Cng trước sinh hoạt văn hóa khắc luống Người Thái Con Cng có số quan niệm liên quan đến sinh hoạt văn hóa khắc luống sau: Luống nông cụ quan trọng đời sống đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông Nghệ An Tùy điều kiện kinh tế mà gia đình sở hữu từ đến luống Là cư dân sống chủ yếu dựa vào trồng lúa nước nên vai trị luống gia đình người Thái cần thiết Có thể nói, luống nông cụ quan trọng đời sống người Thái Con Cuông trước 19 4.2.3 Các trường hợp sử dụng luống Các trường hợp sử dụng luống trước Trước đây, người Thái Con Cuông thường khắc luống lao động đời thường Đó giã lúa để lấy gạo nấu cơm Ngồi ra, họ khắc luống nghi lễ, lễ hội, tín ngưỡng linh thiêng ngày Tết, ngày vui, tang ma, đám cưới, ngày hội bản, mường, ngày nguyệt thực, mừng cơm Các trường hợp sử dụng luống Hiện nay, sinh hoạt khắc luống Con Cng sử dụng Trong lao động, người Thái khơng cịn dùng luống để giã lúa Trong nghi lễ linh thiêng tang ma, đám cưới, mừng cơm mới, nguyệt thực không cịn khắc luống Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy người Thái Con Cng cịn khắc luống dịp Tết, vui xuân2 Nhìn chung, sinh hoạt khắc luống Con Cng cịn xuất vài nơi Số người biết khắc luống không nhiều 4.2.4 Một số yếu tố nghệ thuật khắc luống người Thái Con Cuông 4.2.4.1 Cơ cấu tổ chức người diễn tấu Trong sinh hoạt văn hóa khắc luống người Thái Con Cuông Nghệ An, quy định số người gõ đa dạng Có nhiều người gõ, họ đứng thành đôi quay mặt vào Trong này, không giới hạn số người gõ mà phụ thuộc vào độ dài luống Cũng có người gõ người gõ Thông tin ông Lang Văn Dậu (50 tuổi), bà Lữ Thị Duyến (55 tuổi) thôn Kẻ Mẻ, Xã Mậu Đức, huyện Con Cuông cung cấp (phỏng vấn ngày 26/2/2016) 20 4.2.4.2 Phương thức diễn tấu Phổ biến người gõ đứng thành đôi quay mặt vào 4.2.4.3 Kỹ thuật diễn tấu Kỹ thuật diễn tấu khắc luống đa dạng Về cách cầm chày, người chơi dùng tay hai tay để cầm Cũng giống chày người Thái Mai Châu dùng để kánh loóng, chày người Thái Con Cuông dùng khắc luống dài nặng Vì thế, gõ người chơi phải dùng lực tương đối mạnh tạo âm khỏe khoắn, gọn 4.3 So sánh 4.3.1 Một số vấn đề vị trí địa lý, nguồn gốc tộc người, giao lưu văn hóa, kinh tế Như trình bày đặc điểm vị trí địa lý, nguồn gốc tộc người, giao lưu văn hóa, kinh tế người Thái Mai Châu Thái Con Cuông, nhận thấy số điểm khác biệt hai khu vực Thái 4.3.2 Về quan niệm Như trình bày quan niệm liên quan đến sinh hoạt văn hóa kánh loóng Thái Mai Châu khắc luống Thái Con Cng Có nhiều điểm tương đồng, khác biệt quan niệm người Thái hai khu vực 4.3.3 Về trường hợp, mục đích diễn tấu loóng, luống * Giai đoạn 1954 - 1992 Về điểm tương đồng: Sinh hoạt hoạt văn hóa kánh loóng khắc luống hai khu vực Thái có nhiều điểm tương đồng 21 trường hợp sử dụng Cùng với tương đồng mục đích diễn tấu * Giai đoạn 1993 - 2017 Về điểm tương đồng: Giữa hai khu vực Thái khơng có tương đồng trường hợp kánh lng khắc luống Về khác biệt: Sinh hoạt kánh lng khắc luống hai khu vực Thái hồn toàn khác biệt trường hợp sử dụng Tại Mai Châu, người Thái sử dụng kánh loóng trường hợp ngày Đại đoàn kết toàn dân, Quốc tế phụ nữ 8/3, biểu diễn hội nghị huyện, xã, phục vụ khách du lịch Trong đó, Con Cng, người Thái khơng khắc luống dịp Họ khắc luống dịp Tết, đầu xuân 4.3.4 Về số yếu tố nghệ thuật diễn tấu 4.3.5 Nhận xét chung Khu vực Thái Con Cng cịn bảo lưu nhiều khắc luống với hình thức diễn tấu đa dạng Các khắc luống có tên gọi Vị trí tạo âm nhiều hơn, độc đáo so với kánh loóng Thái Mai Châu Qua so sánh, khẳng định nghệ thuật khắc luống Thái Con Cuông phong phú, đa dạng so với kánh loóng Thái Mai Châu 4.4 Nguyên nhân xu hướng biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng Từ biểu biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng, đồng thời qua đối chiếu, so sánh với trường hợp khắc luống người Thái Con Cng, nhận thấy ngun nhân xu hướng biến đổi 22 4.4.1 Nguyên nhân biến đổi 4.4.1.1 Thay đổi kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Theo bà Khà Thị Mếnh3, máy tuốt lúa đưa vào sử dụng khoảng năm 1990 Sau đó, máy xay xát đưa vào phục vụ việc xay xát thóc gạo cho cộng đồng người Thái Mai Châu Thời gian đầu, huyện có 1, máy xát Người Thái phải tuốt lúa xong sau chở thóc chỗ có máy xát để xát gạo 4.4.1.2 Phát triển du lịch Tại Mai Châu, từ năm 1960 tập thể điển hình kinh tế - xã hội (nuôi thả cá, xây dựng đường, cầu vào bản, làm nhà theo nếp sống ), nên chun gia nước ngồi (Ba Lan, Liên Xơ) biết đến thăm quan Rồi sau người lính Pháp du khách khám phá nét đẹp, cảnh quan sinh thái nơi Từ năm 80 kỷ trước, Mai Châu nơi nghỉ dưỡng vào dịp cuối tuần công nhân người Nga đến xây dựng thủy điện Hịa Bình 4.4.1.3 Về công tác quản lý: Trong công tác quản lý, ngành văn hóa địa phương cịn chưa đánh giá chưa vai trị, vị trí sinh hoạt văn hóa kánh loóng đời sống người Thái Mai Châu hoạt động du lịch Từ đó, dẫn đến thiếu chủ trương đạo cụ thể để bảo tồn, phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa 4.4.1.4 Về q trình hội nhập quốc tế: Quá trình hội nhập quốc tế có tác động khơng nhỏ tới văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu nói chung sinh hoạt văn hóa Bà Khà Thị Mếnh (68 tuổi), người Nà Phòn, xã Nà Phòn, thị trấn Mai Châu Là thành viên đội loóng (phỏng vấn ngày 2/5/2017) 23 kánh loóng nói riêng Xu hướng hội nhập diễn nhanh chóng, mạnh mẽ dẫn đến phận người Thái Mai Châu vội vã tiếp nhận văn hóa dân tộc khác (kể văn hóa nước ngồi) cách tùy tiện có thái độ chối bỏ văn hóa truyền thống dân tộc mình; đặc biệt lớp niên trẻ tuổi, họ khơng cịn hứng thú với việc lắng nghe, thưởng thức diễn tấu kánh loóng dịp diễn sinh hoạt văn hóa truyền thống 4.4.2 Xu hướng biến đổi sinh hoạt kánh loóng Có hai xu hướng trái ngược đây: 4.4.2.1 Xu hướng thu hẹp 4.4.2.2 Xu hướng mở rộng Tiểu kết Đối với vấn đề liên quan đến biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh lng, chúng tơi lý giải nguyên nhân, xu hướng biến đổi hình thức sinh hoạt văn hóa Bằng phương pháp so sánh với trường hợp sinh hoạt văn hóa khắc luống người Thái Con Cng góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến biến đổi kánh lng KẾT LUẬN Chúng tơi tìm hiểu tài liệu đề cập đến lng thấy rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng thể loóng người Thái Mai Châu Chúng tơi tìm hiểu sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu giai đoạn 1954 - 1992 Trong đó, bao gồm vấn đề cấu tạo, quan niệm, trường hợp sử dụng ứng xử người Thái Mai Châu với lng 24 Tìm hiểu biểu sinh hoạt văn hóa kánh loóng gia đoạn từ 1993 - 2017, thấy rõ biến đổi nhiều mặt hình thức sinh hoạt văn hóa Những biến đổi thể mặt có số quan niệm sinh hoạt văn hóa kánh loóng, trường hợp sử dụng, ứng xử Luận án giải mã số đặc trưng văn hóa Thái tín ngưỡng, tâm linh, vấn đề giới Về biểu tín ngưỡng, dựa liệu thu địa bàn nghiên cứu, đồng thời vào quan điểm học giả trước để phân tích, lý giải Từ đó, cho thấy thực chất sinh hoạt văn hóa kánh lng biểu tín ngưỡng dân gian đậm nét Trong đó, gồm có tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng thờ Mặt Trời, Mặt Trăng Đây tín ngưỡng dân gian cổ xưa phổ biến cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Về vai trò người phụ nữ Thái Mai Châu sinh hoạt văn hóa kánh lng, chúng tơi phân tích, lý giải đến nhận định việc có phụ nữ tham gia kánh loóng xã hội ngun thủy người Thái, có phân cơng lao động theo giới Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân từ việc cấm kỵ đàn ông lạ mặt tiếp xúc với phụ nữ lao động, nhằm tránh tạp giao bừa bãi Đó điều nhiều cịn lưu lại qua sinh hoạt văn hóa kánh loóng đến tận ngày Từ việc vấn đề liên quan đến biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng, nguyên nhân, xu hướng biến đổi hình thức sinh hoạt văn hóa này, luận án cung cấp sở khoa học cho sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Thái xã hội Việt Nam đương đại DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Duy Thịnh (2014), “Loóng, nhạc cụ gõ độc đáo người Thái Mai Châu”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 365, tr.101 – 104 Nguyễn Duy Thịnh (2016), “Sinh hoạt kành loóng người Thái Mai Châu”, Tạp chí Văn hóa học, số 5, tr.61 – 66 Nguyễn Duy Thịnh (2017), “Tại có phụ nữ Thái Mai Châu tham gia kành loóng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr.14 – 19 Nguyễn Duy Thịnh (2017), “Tìm hiểu ý nghĩa việc Kánh loóng lễ tang người Thái Mai Châu”, Tạp chí Văn hóa học, số 2, tr.47 – 50 ... giải luận án: Nghiên cứu biểu kánh loóng mặt văn hóa để nhận biết tâm thức, quan niệm cổ xưa người Thái Mai Châu So sánh sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu với khu vực Thái khác (người. .. sinh hoạt văn hóa kánh loóng (1954 – 1992 1993 – 2017) 2.2.1 Sinh hoạt văn hóa kánh loóng giai đoạn 1954 – 1992 2.2.1.1 Quan niệm người Thái Mai Châu sinh hoạt văn hóa kánh loóng Có chuyện kể... HOẠT VĂN HÓA KÁNH LOÓNG TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI KHẮC LUỐNG 4.1 Một số biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng 4.1.1 Biến đổi văn hóa kánh loóng nhìn từ góc độ quan hệ sở hữu Từ sở hữu tư nhân đến sở