Tìm hiểu múa tín ngưỡng then của người tày ở huyện trấn yên tỉnh yên bái

110 22 0
Tìm hiểu múa tín ngưỡng then của người tày ở huyện trấn yên tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÌM HIỂU MÚA TÍN NGƯỠNG THEN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Hồng Thị Thiện Giảng viêng hướng dẫn: PGS.TS NSND Nguyễn Ngọc Canh HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN §Ĩ hoμn thnh đợc bi viết ny đà nhận đợc giúp đỡ, hớng dẫn tận tình thầy Lê Ngọc Canh thầy cô khoa Văn hoá Dân tộc Thiểu số Trong trình lm để ti nhận đợc giúp đỡ Trung tâm Văn hoá Tỉnh Yên Bái, trờng Cao Đẳng Văn hoá Nghệ thuật v Du lịch tỉnh Yên Bái, Th viện tỉnh Yên Bái, phòng Văn hoá Thông tin huyện Trấn Yên, nghệ nhân v quần chúng nhân dân huyện Trấn Yên đà cung cấp t liệu quý báu giúp hon thnh khoá luận ny Do thời gian không nhiều v trình độ hiểu biết có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đợc đóng góp quý báu thầy cô v bạn để bi viết đợc hon thiện Nhân đây, by tỏ lòng biết sơn sâu sắc v lời cảm ơn chân thnh tới thầy cô giáo đặc biệt l PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh, quý quan v bạn bè đà giúp đỡ động viên hon thnh khoá luận ny Xin chân thnh cảm ơn! BNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ NSND: Nghệ sĩ nhân dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa Môc lôc A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu liên nghành 5.2 Phương pháp sưu tầm điền dã 5.3 Phương pháp hệ thống phân loại Đóng góp khóa luận Bố cục luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương Khái qt mơi trường sinh tụ văn hóa tộc người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 1.1 Môi trường sinh tụ tộc người Tày huyện Trấn Yên 1.1.1 Thiên nhiên huyện Trấn Yên 1.1.2 Vài nét kinh tế huyện Trấn Yên 1.2 Vài nét văn hóa tộc người Tày huyện Trấn Yên .11 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử tộc người 11 1.2.2 Văn hóa vật chất 12 1.2.3 Văn hóa tinh thần 17 1.2.4 Văn hóa xã hội 20 Chương Múa tín ngưỡng then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 27 2.1 Múa tín ngưỡng Then dân tộc Tày 27 2.2 Nguồn gốc múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên 29 2.3 Môi trường trình diễn múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên 38 2.4 Các loại múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên 39 2.4.1 Tổ khúc múa dâng lễ vật lên Ngọc Hoàng 40 Tổ khúc múa mời Ngọc Hoàng xuống trần gian chơi 50 2.4.3 Múa chầu quạt 57 2.5 Đạo cụ múa then 59 2.6 Âm nhạc múa then 63 2.7 Trang phục múa then 63 2.8 Đặc điểm múa tín ngưỡng Then Tày huyện Trấn Yên 64 2.8.1 Đặc điểm múa với đạo cụ 64 2.8.2 Đặc điểm động tác múa chân hạn chế 65 2.8.3 Đặc điểm động tác tay 66 2.8.4 Đặc điểm múa không gian thiêng, 66 2.8.5 Yếu tố ngẫu hứng, độc diễn 67 2.8.6 Đặc điểm múa hát kết hợp 67 Chương 3: Bảo tồn, kế thừa phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 70 3.1 Những giá trị nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày 70 3.1.1 Giá trị văn hóa 70 3.1.2 giá trị xã hội 71 3.1.3 Giá trị giáo dục nhận thức 72 3.1.4 Giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ 73 3.2 Những định hướng cho việc bảo tồn, kế thừa phát huy múa tín ngưỡng Then Tày huyện Trấn Yên 75 3.3 Thực trạng hoạt động văn hóa, văn nghệ huyện Trấn Yên 77 3.4 Một vài đề xuất cho việc khôi phục, bảo tồn phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng then người Tày huyện Trấn Yên 79 3.4.1 Phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày 81 3.4.2 Một số kiến nghị, biện pháp cho việc bảo tồn phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày huyện Trấn Yên 84 C PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………95 PHỤ LỤC 97 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong sinh hoạt cộng đồng thời đại có nhiều biến đổi, nhiều dịng văn hóa du nhập nên giao lưu văn hóa đương nhiên xẩy Trong tình hình đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc vấn đề cần bàn luận có định hướng khơng nhanh chóng mai đi, giá trị tn theo dịng chảy thời gian Đối với người Tày, việc bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc vấn đề đòi hỏi cấp thiết Đặc biệt tín ngưỡng Then Tày hàm chứa sắc văn hóa đặc trưng văn hóa Tày Nó tham gia vào lĩnh vực đời sống tâm linh người Tày, có nghệ thuật múa tín ngưỡng Then có vị trí quan trọng việc bảo lưu, phát huy tín ngưỡng Then sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nghiên cứu múa tín ngưỡng Then Tày nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa địa phương, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển lành mạnh Đó góp phần xây dựng phát huy giá trị văn hóa tộc người, làm giàu thêm văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Về múa tín ngưỡng Then người Tày trước có số cơng trình tài liệu nghiên cứu, đề cập đến như: - Mấy vấn đề Then Việt Bắc, Nông Văn Hồn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 1978 - Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, PGS TS NSND Lê Ngọc Canh, Nxb Khoa học xã hội, H, 1989 - Múa dân gian dân tộc Việt Nam, Lâm Tơ Lộc, Nxb Văn hóa Dân Tộc, Hà Nội, 1991 - Then hình thức biểu diễn nghệ thuật tổng hợp dân tộc Tày – Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1978 - Múa dân gian Bắc Bộ, Thạc sỹ Phạm Thị Điền, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2000 Song chuyên đề chuyên sâu múa Then cịn nhiều hạn chế Do đó, người viết khóa luận muốn đề cập, nghiên cứu, sưu tầm vai trò, ý nghĩa, đặc điểm múa tín ngưỡng Then Tày nhằm góp phần bảo lưu giá trị văn hóa múa Then tín ngưỡng Then Tày vấn đề cấp thiết xã hội nói chung, văn hóa Tày nói riêng Với lí trên, với tính cấp thiết người viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về: - Những giá trị, đặc điểm múa tín ngưỡng Then Tày - Bước đầu quy nạp thể loại múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất số phương pháp bảo lưu, kế thừa, phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng Then sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Tày Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Với u cầu khóa luận phạm vi nghiên cứu giới hạn định, nên phạm vi nghiên cứu khóa luận là: Múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Tuy nhiên, múa tín ngưỡng Then Tày phổ biến toàn cộng đồng người Tày khắp nơi 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu điệu múa tồn sinh hoạt múa tín ngưỡng Then số loại hình nghệ thuật khác có liên quan đến múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận đối tượng nghiên cứu người viết khóa luận sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu liên nghành Múa tín ngưỡng Then có liên quan đến văn học, phong tục, tập quán, lễ nghi, hát, âm nhạc, tộc người… 5.2 Phương pháp sưu tầm điền dã Đi thực tế địa phương thuộc phạm vi nghiên cứu để tiến hành khảo sát thực địa cách vấn, nghi chép, quay phim, chụp ảnh để làm sở cho việc thực luận văn 5.3 Phương pháp hệ thống phân loại Muốn tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm giá trị điệu múa cịn tồn tín ngưỡng Then người Tày nên cần thiết phải phân loại Đóng góp khóa luận Bước đầu phác thảo diện mạo múa tín ngưỡng Then người Tày Xác định đặc điểm giá trị múa tín ngưỡng Then người Tày Đề xuất số phương pháp bảo lưu, phát huy múa tín ngưỡng Then thời đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu, tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát văn hóa tộc người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 2: Múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Phổ biến thơng tin đại chúng nghệ thuật múa tín ngưỡng người Tày Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin với phương tiện kỹ thuật đại cung cấp cho nhân loại khối lượng thông tin khổng lồ, cầu nối phục vụ đắc lực cho trình giao lưu hội nhập quốc gia, vùng miền, dân tộc Nhờ thông tin đại chúng mà người gần gũi hơn, ln có khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vào việc truyền bá, phổ biến văn hóa, múa tín ngưỡng dân gian huyện Trấn Yên tới đối tượng, vùng miền bước đầu thực việc giao lưu văn hóa Qua thực tế cho thấy đâu có giao lưu văn hóa nhộn nhịp có phát triển Độ sâu, độ rộng, độ nhanh văn hóa định trình độ phát triển tiến xã hội Thơng tin đại chúng có khả giới thiệu, hướng dẫn phân tích, đánh giá nâng cao giá trị giáo dục thẩm mỹ loại hình văn hóa nghệ thuật nói chung nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày nói riêng Nhờ mà đời sống văn hóa tinh thần nhân dân trở nên sôi động hơn, sâu rộng tạo cảm hứng tiếp nhận hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho văn hóa tộc người kế thừa phát huy hoạt động văn hóa mới, tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc - Tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tới tầng lớp nhân dân ý nghĩa quan trọng nghị Trung ương V đường lối sách Đảng Nhà nước văn hóa, văn nghệ Giáo dục cho tầng lớp nhân dân hiểu hết giá trị quan trọng nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày nói riêng văn hóa dân gian Tày nói chung để họ thấy tự hào truyền thống văn hóa dân tộc tự có ý thức giữ gìn phát huy chúng Đây yếu tố đặc biệt quan trọng công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày nói riêng văn hóa dân gian Tày nói chung Đặc biệt nữa, Đảng Nhà nước cần có chế độ ưu đãi người làm cơng tác sưu tầm, gìn giữ trao truyền lại vốn văn hóa dân tộc truyền thống để họ yên tâm dành nhiều tâm huyết cho việc Bởi lẽ họ “bảo tàng sống” sưu tầm, gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam Với số biện pháp, kiến nghị nêu trên, hy vọng rừng nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày văn hóa dân gian truyền thống dân tộc Tày huyện Trấn Yên bảo tồn phát huy nữa, góp phần làm giàu thêm văn hóa Việt Nam, thực theo tinh thần Nghị Trung ương V đề Tãm l¹i: Múa tín ngưỡng then Tày nói riêng văn hóa Tày nói chung góp phần làm giầu thêm, phong phú thêm văn hóa Việt Nam Nó kho tàng tri thức dân gian, ẩn chứa giá trị to lớn mà múa tín ngưỡng then Tày mang lại cho Thơng qua tín ngưỡng then - múa tín ngưỡng then - người hệ sau hiểu cách sâu sắc toàn diện đời sống xã hội Tày nỗi khổ cực đồng bào Tày áp bóc lột tầng lớp thống trị, quan lại, vua chúa thời kỳ chiếm hữu nô lệ Múa tín ngưỡng then Tày nói lên ước mơ, khát vọng muốn vùng lên mãnh liệt, thoát khỏi xã hội đầy ngột ngạt cộng đồng dân tộc Tày Tuy loại hình múa tín ngưỡng, phục vụ cho mục đích tín ngưỡng ẩn chứa hồn nhiên tươi trẻ Do đó, bỏ lớp áo khốc mà tín ngưỡng khốc lên cho nghệ thuật múa tín ngưỡng then Tày mang đậm giá trị nghệ thuật múa dân gian Chính mà khẳng định múa tín ngưỡng then Tày phần bắt nguồn từ múa dân gian mang đậm yếu tố nghệ thuật Trong thời đại khoa học kỹ thuật người dân tiếp thu lượng thông tin không lồ từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, có tốt xấu, du nhập văn hóa phương tây văn hóa dân tộc khác làm cho văn hóa cổ truyền dân tộc Tày bị pha loãng khả tự truyền đạt lại cho hệ sau Vì cần phải có biện pháp hữu hiệu, kịp thời khôi phục bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Tày nói chung múa tín ngưỡng then Tày nói riêng, nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc C PHẦN KẾT LUẬN Múa tín ngưỡng then Tày loại hình diễn xướng tổng hợp bao gồm: Ca, múa, nhạc, xuớng, diễn, thơ… bắt nguồn từ nhu cầu tín ngưỡng người dân kết hợp với múa dân gian Lúc đầu, động tác đơn giản phụ trợ cho hành động cầu cúng ma quái tầng lớp mo, then, tào, pựt… Sau phát triển dần lên trở thành nghệ thuật múa tín ngưỡng then người Tày, bà nhân dân yêu mến truyền lại cho hệ cháu Do mơi trường tín ngưỡng văn hóa phương Đơng phải nhẹ nhàng kín đáo ảnh hưởng đến múa tín ngưỡng, thế, thường bị hạn chế phần chân, từ bước nhảy cao, bật cao hết sức… mà thay vào động tác ta có cảm giác bị gị bó, đè nén, chưa giải phóng Nhưng động tác tay mềm mại uyển chuyển thể, phần lườn sử dụng táo bạo gây ngạc nhiên thu hút người xem Múa tín ngưỡng then ln kèm với hát then chùm nhạc xóc, yếu tố tách rời nghi lễ then, chúng kết hợp hài hòa ăn khớp với nhau, bổ sung cho tạo nên nghi lễ diễn xướng then tổng hợp mang đậm nét văn hóa độc đáo riêng biệt mà khơng dân tộc có Múa tín ngưỡng then Tày loại hình sinh hoạt văn hóa tâm linh thiếu cộng đồng người Tày, bao đời tồn đặc trưng cộng đồng dân tộc Tày nơi đây, bám rễ ăn sâu vào tiềm thức đồng bào Múa tín ngưỡng Then Tày huyện Trấn Yên sáng tạo vô giá tầng lớp nhân dân lao động, nơ lệ bị áp bức, nói lên khát khao cháy bỏng người dân sống sống làm người, no đủ, hạnh phúc, thoát khỏi xã hội thối nát, bẩn thỉu chế độ chiếm hữu nô lệ thời Nó khơng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng mà đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ngày cao người dân Tham gia vào lễ then, họ trực tiếp tham gia vào trình sáng tạo, biểu diễn nghệ thuật, múa tín ngưỡng then Tày có giá trị nghệ thuật cao khơng chép lại thực mà có khả phản ánh thực thơng qua lăng kính thơng minh qua hình thức nghệ thuật Như vậy, khẳng định múa tín ngưỡng then Tày huyện Trấn Yên mang lại giá trị to lớn mặt giáo dục, nhận thức, nâng cao trình độ thẩm mỹ cho người dân Tuy nhiên nay, múa tín ngưỡng then Tày bị mai dần dần khả truyền lại cho hệ sau Múa tín ngưỡng then Tày bị tn theo dịng chảy thời gian Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời văn hóa Tày khơng cịn ngun giá trị độc đáo riêng biệt mà lai căng nhiều văn hóa khác Đây khơng phải tình trạng riêng biệt văn hóa Tày mà dân tộc Việt Nam Do vậy, cần phải quan tâm ngành, cấp nghiệp phát triển văn hóa dân tộc đa sắc mầu Cần phải có biện pháp giáo dục tồn diện, sâu sắc cho bà nhân dân hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để họ tự có ý thức giữ gìn phát huy nhằm phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hịa nhập khơng hịa tan với văn hóa giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh Phong tục Việt Nam: Thờ cúng tổ tiên Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1985 Triều Ân, Hoàng Quyết Từ điển thành ngữ dân tộc Tày Nxb Văn hóa Dân Tộc, Hà Nội, 1996 Lê Ngọc Canh Khái luận nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1997 Lê Ngọc Canh Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam ( Một số dân Tộc), Nxb Khoa học xã hội, H, 1998 Nông Quốc Chấn Then hình thức biểu diễn nghệ thuật tổng hợp dân tộc Tày – Nùng Mấy vấn đề then Việt Bắc Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1978 Tuấn Dũng, Hoàng Quyết Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 Bế Viết Đẳng Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Phạm Thị Điền Múa dân gian Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2000 Nơng Văn Hồn Bước đầu nghiên cứu then Việt Bắc Mấy vấn đề then Việt Bắc Nxb VĂn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1978 10 Đinh Gia Khánh Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 11 Vũ Ngọc Khánh ( Chủ biên), Văn hố tín ngưỡng Tày Nùng, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội, 1997 12 Hà Văn Lơ, Hà Văn Thư Văn hố Tày Nùng, Nxb Văn hố, H, 1984 13 Lâm Tơ Lộc Múa dân gian dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 1991 14 Hồng Nam Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1998 15 Nơng Thị Nhình Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày Nùng, Viện Âm nhạc, H, 2004 16 Ngơ Đức Thịnh Then - Một hình thức saman giáo dân tộc Tày Việt Nam, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 4, H, 2006 17 Hồng Tuấn Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, H, 2000 18 Đoàn Thị Tuyến Then hình thức sa man giáo Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, số 2/ 2000, tr 39 19 Nguyễn Thị Yên Then Tày, Nxb Khoa học Xã hội, 2006 20 Ban đạo hội đaị biểu dân tộc thiểu số Việt Nam Cộng đồng dân tộc Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam Phô lôc PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HUYỆN TRẤN YÊN PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÚA TÍN NGƯỠNG THEN CỦA NGƯỜI TÀY1 Múa quạt Múa chọi gà (Then bióoc mạ) người Tày Hà Giang (ảnh: Hồng Cường) Lê Ngọc Canh, Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Một số dân tộc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị Yên, Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2003 Múa quạt người Tày Cao Bằng - Lễ hội Nàng Hai (ảnh: Hồng Cường) Múa cịn người Tày Lào Cai - Hội Lồng Tồng (ảnh: Hong Cng) Hát Then Nhập đồng Then Dải mũ Then Mũ Then Đàn Tính Chùm xóc nhạc PH LỤC DANH SÁCH CÁC NGHỆ NHÂN CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Hà Văn Hưởng Tuổi 61 Nghề nghiệp Địa Làm ruộng, nghệ Xã Hưng Thịnh nhân Hà Văn Xuân 58 Thầy then, nghệ Xã Hưng Khánh nhân Hoàng Văn Thụy 65 Thầy then, nghệ Xã Lương Thịnh nhân Hà Thị Chuẩn 55 Giáo viên, nghệ Xã Hưng Thịnh nhân Đinh Thị Thái 65 Giáo viên, nghệ Xã HưngThịnh nhân Hoàng Văn Thụ 70 Thầy cúng, nghệ Xã Hồng Ca nhân Hà Thị Cảnh 68 nghệ nhân Xã Quy Mông Đỗ Thị Nhài 70 Làm ruộng, nghệ Xã Việt Hồng nhân Đinh Văn Cộng 50 Làm ruộng, nghệ Xã Hưng Thịnh nhân 10 Đinh Văn Thiệm 50 Làm ruộng, nghệ Xã Việt Cường nhân ... ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ TỘC NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 1.1 MÔI TRƯỜNG SINH TỤ CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI... 20 Chương Múa tín ngưỡng then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 27 2.1 Múa tín ngưỡng Then dân tộc Tày 27 2.2 Nguồn gốc múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên 29 2.3 Mơi... tộc người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 2: Múa tín ngưỡng Then người Tày huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy nghệ thuật múa tín ngưỡng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:50

Mục lục

  • BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ TỘC NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

  • Chương 2MÚA TÍN NGƯỠNG THEN CỦA NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN TRẤN YÊN

  • Chương 3BẢO TỒN KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA TÍNNGƯỠNG THEN TÀY Ở HUYỆN TRẤN YÊN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan