Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mèo vạc tỉnh hà giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

98 6 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mèo vạc tỉnh hà giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ MINH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý đất đai 60.85.01.03 TS Nguyễn Duy Bình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Hồng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Duy Bình định hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Phịng Nơng nghiệp huyện Mèo Vạc, Phịng tài ngun mơi trường huyện Mèo Vạc, UBND xã hộ dân vấn tạo điều kiện để tơi nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực đề tài này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Hồng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn .vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Tổng quan đất nông nghiệp 2.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2.1 Các yếu tố tự nhiên môi trường 11 2.2.2 Các yếu tố kinh tế 12 2.2.3 Các yếu tố xã hội 12 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu 13 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.3 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.3.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi 17 2.3.5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mèo Vạc 20 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 iii 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà giang 21 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 21 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 21 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý, minh họa kết 23 3.4.4 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 23 Phần Kết thảo luận 27 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mèo Vạc 27 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Mèo Vạc 33 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Mèo Vạc 48 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Mèo Vạc 51 4.3.1 Xác định loại hình sử dụng đất 51 4.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 55 4.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững 69 4.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Mèo Vạc 69 4.4.2 Định hướng phát triển nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện đến năm 2020 70 4.4.3 Đề xuất giải pháp thực 73 Phần Kết lụận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Đề nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công TNHH Thu nhập hỗn hợp HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường LM Lúa mùa LX Lúa xuân LUT Loại hình sử dụng đất v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 24 Bảng 3.2 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội 24 Bảng 3.3 Phân cấp đánh giá tiêu hiệu môi trường 25 Bảng 3.4 Thang điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 25 Bảng 4.1 Diện tích loại đất huyện Mèo Vạc 29 Bảng 4.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015 33 Bảng 4.3 Biến động diện tích đất nơng nghiệp thời kỳ 2005– 2015 48 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 50 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất huyện 52 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất chia theo tiểu vùng 52 Bảng 4.7 Hiệu sử dụng đất tính số trồng năm 2015 56 Bảng 4.8 Hiệu sử dụng đất tính 1ha số trồng năm 2015 56 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 57 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 57 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 58 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 4.13 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 61 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 62 Bảng 4.15 Mức đầu tư phân bón cho số trồng huyện 64 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng huyện 65 Bảng 4.17 Đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 67 Bảng 4.18 Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Mèo Vạc 68 Bảng 4.19 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Mèo Vạc 71 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Minh Hồng Tên luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phương diện kinh tế, xã hội, môi trường - Xác định lợi yếu tố hạn chế nhằm tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện đất đai huyện - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tương lai huyện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu có sẵn từ quan quản lý, quan chuyên môn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Nguồn số liệu thu thập UBND huyện Mèo Vạc, phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Mèo Vạc, phịng văn hóa huyện Mèo Vạc, phịng Tài ngun môi trường huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Phương pháp điều tra thu thập liệu sơ cấp • Phương pháp chọn điểm Các điểm nghiên cứu điều tra phải đại diện cho vùng địa hình khác biệt huyện Trên sở đồ trạng sử dụng đất huyện Mèo Vạc, để đảm bảo khách quan đề tài chọn xã có địa hình khác biệt huyện làm đại diện điều tra • Điều tra nông hộ Ở tiểu vùng chọn xã đai diện xã Niêm Sơn xã đại diện tiểu vùng TT Mèo Vạc Ở xã đại diện, tiến hành điều tra nông hộ với tổng số hộ điều tra huyện 80 hộ Nội dung điều tra nông hộ bao gồm:: diện tích trồng, suất trồng, loại trồng, mức độ thích hợp trồng với đất đai ảnh hưởng đến môi trường, vii • Điều tra thực trạng Tiến hành điều tra thu thập số liệu, tư liệu, hình ảnh thực tế minh họa cho kết nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, xử lý, minh họa kết Sau có tài liệu qua trình khảo sát thực địa thu thập từ nguồn trên, tiến hành tính toán thống kê, xử lý, đánh giá để xác định nội dung đề tài • Xử lý số liệu phương pháp thống kê mô tả sở dùng phần mềm Excel • Minh họa kết qua đồ, biểu đồ, hình ảnh Phương pháp tính hiệu sử dụng đất Kết kết luận Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mèo Vạc - Điều kiện tự nhiên huyện - Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện - Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Mèo Vạc - Biến động đất đai huyện - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện năm 2015 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Mèo Vạc - Các loại hình sử dụng đất có địa bàn huyện - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp qua tiêu chí: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao Đề xuất loại hình sử dụng đất tương lai huyện số giải pháp sử dụng đất hiệu viii THESIS ABSTRACT Author: Tran Thi Minh Hong Thesis title: “ Evaluation of the effect of agricultural land use Meo Vac district, Ha Giang” Sector: Land Management Code: 62.85.01.03 University: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research purposes: - Assessing the effectiveness of the type of agricultural land use in terms of economic, social and environmental - Identify the advantages and limitations of these factors in order to increase the efficiency of use of agricultural land in a sustainable manner consistent with the natural conditions, soil conditions in the district - Orientation of agricultural land use in the future of the district Research Methods - Survey methods to collect secondary data Investigation, collect documents and data available from the authorities, professional bodies on natural conditions, economic - social situation of agricultural land use, land-use forms and the effectiveness of different types of land use in the district Data sources are collected in Meo Vac District People's Committee, Agriculture and rooms Rural Development Meo Vac district, cultural room Meo Vac district, Department of Natural Resources and Environmental Meo Vac district, Ha Giang province - Survey methods to collect primary data + Site selection method The study site investigators to represent the different terrain of the district Based on maps of land use of Meo Vac district, to ensure objectivity social topics terrain select different districts represented in the survey + Farmer survey In communes selected subregions Listed represented Son commune and communal representation in the sub-region is TT Meo Vac In each village representatives, we conducted a household survey method with systematic sampling of ix thêm diện tích trồng tam giác mạch trồng thích hợp, dễ trồng phù hợp với điều kiện khắc nghiệt huyện có giá trị du lịch cao, lương thực đặc sản huyện đem lại thu nhập cho người dân Diện tích kiểu sử dụng đất đến năm 2020 sau: - Kiểu sử dụng đất ngô đông xuân - lúa mùa tăng thêm 50 Diện tích đến năm 2020 452 diện tích chuyển từ đất lúa mùa vụ sang - Kiểu sử dụng đất ngô đông xuân - đậu tương hè thu tăng thêm 20 chuyển từ đất ngô mùa vụ sang - Kiểu sử dụng đất trồng tam giác mạch đến năm 2020 64 ha, diện tích tăng thêm 50 chuyển từ diện tích ngơ mùa vụ sang - Kiểu sử dụng đất trồng chè đến năm 2020 96 , tăng thêm 40 chuyển từ đất chưa sử dụng sang - Kiểu sử dụng đất rừng trồng đến năm 2020 515 ha, tăng thêm 100 chuyển từ đất chưa sử dụng sang - Thêm kiểu sử dụng đất đậu tương xuân hè - lúa mùa với diện tích 30 chuyển từ đất lúa mùa vụ sang Các loại hình sử dụng đất đề xuất cho tiểu vùng là: - Ngô đông xuân- lúa mùa - Đậu tương xuân hè - lúa mùa - Ngô đông xuân- đậu tương hè thu - Rau xuân- rau đông - Tam giác mạch - Chè - Cây ăn - Rừng trồng Như ta thấy có chuyển dịch tích cực cấu trồng nơng nghiệp huyện Để thực chuyển đổi cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành có hỗ trợ tỉnh trung ương 4.4.3 Đề xuất giải pháp thực * Giải pháp nguồn lao động 73 - Mèo Vạc huyện có trình độ dân trí cịn thấp cần phải coi trọng việc nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật cho nông dân điều kiện cụ thể địa phương, phù hợp với hệ thống canh tác (truyền thống, chuyển tiếp hay đại) + Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất đến tận thôn, huyện như: cách thức trồng, chăm sóc giống lúa, ngô cho suất cao, liều lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho trồng kỹ lao động cho nông dân + Công tác thông tin truyền thông tuyên truyền phải thực tốt hơn: thường xuyên đưa tin nhà nơng làm giàu, chăm sóc trồng vật ni qua báo chí, đài phát huyện,xã; cán khuyến nông huyện kết hợp với xã xuống tận hộ dân để thăm ruộng đồng, truyền tải kiến thức, kỹ sản xuất đến nông dân giúp người dân địa phương tiếp cận sản xuất nông nghiệp bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu - Vì huyện Mèo Vạc, số nơi người dân địa phương canh tác theo truyền thống trồng vụ đất bỏ hoang nên có nhiều lao động nơng nhàn Vì cần bố trí cấu trồng lịch thời vụ hợp lý phát triển trồng vụ/ năm nhằm sử dụng tốt nguồn lực lao động quanh năm Những nơi vùng thấp, có điều kiện thuận lợi canh tác lực lượng lao động cần lựa chọn loại hình sử dụng đất nhiều lao động như: lúa xuân-lúa mùa, ngô đông xuânlúa mùa, chuyên rau; nơi vùng cao, đất canh tác dân cư thưa thớt nên chọn loại hình sử dụng đất cần lao động mức trung bình thấp • Giải pháp khoa học kỹ thuật, thị trường - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật điều kiện để xóa bỏ dần lạc hậu nơng nghiệp nơng thơn: Ở vùng núi đất, địa hình tương đối phẳng số xã như: Niêm Sơn, Niêm Tịng sử dụng máy móc nơng nghiệp loại nhỏ cần giới hóa thay sức trâu, bò kéo nhằm cải thiện điều kiện lao động cho người dân, nâng cao suất hiệu sản xuất Từ giúp tăng suất lao động, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân - Xây dựng mơ hình làm mẫu cho nơng dân sản xuất số hộ đạt suất cao sau nhân rộng diện rộng - Chuyển đổi cấu giống hệ thống trồng số giống lúa, 74 ngô cũ cho suất thấp thay giống có suất cao hơn, số kiểu sử dụng đất hiệu chuyển sang kiểu sử dụng đất có hiệu cao ( chuyển kiểu sử dụng đất lúa mùa vụ sang kiểu sử dụng đất ngô đông xuân-lúa mùa, ngô đông xuân-đậu tương hè thu) - Trong thời gian tới, trồng thử nghiệm phát triển trồng có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện tự nhiên huyện ví dụ cải dầu, số dược liệu có khả chịu thời tiết khắc nghiệt huyện Bên cạnh huyện có biện pháp bảo tồn giống trồng địa có chất lượng cao thị trường ưa dùng - Bảo vệ phát triển bền vững nguồn nước, đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi để mở rộng diện tích tưới tiêu chủ động vùng thung lũng - Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc để giữ cải tạo độ phì đất như: làm ruộng bậc thang , trồng theo đường đồng mức, sử dụng phương thức nông lâm kết hợp, tăng độ che phủ cho đất thảm thực vật sống, xen canh gối vụ - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp để cung cấp thuận lợi vật tư nông nghiệp cho nơng dân giống, phân bón - Thơng qua hợp tác xã, tổ chức, doanh nghiệp để thu mua nông sản cho người dân giúp cho người dân địa phương tiêu thụ sản phẩm ổn định nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho bà huyện • Giải pháp vốn Mèo Vạc huyện miền núi tỉnh Hà Giang, năm gần nhờ đầu tư quan tâm trung ương, tỉnh huyện nên sản xuất nông nghiệp có chuyển biến tích cực, sản phẩm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng Tuy nhiên, phát triển ngành nông nghiệp chưa đồng đều, chậm chưa vững chắc, nguyên nhân thiếu vốn đầu tư cần thiết Để phát triển sản xuất đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, giải pháp quan trọng tăng cường vốn đầu tư Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn địa phương, từ tỉnh, trung ương Đa số hộ nơng dân huyện có mức sống trung bình nghèo nên thiếu vốn cho đầu tư sản xuất nơng nghiệp, cần có sách tín 75 dụng ưu đãi cho hộ vay mở rộng hình thức tín dụng dành cho nơng dân để họ có điều kiện đầu tư cho sản xuất Cần phải xác định thời điểm cho vay, gắn việc cho vay vốn với thời điểm gieo trồng vụ năm để tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích, gây lãng phí Ngồi việc cho vay tiền chuyển sang cho vay vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn hộ sống rải rác, hộ phải di chuyển khỏi vùng có nguy sạt lở ưu tiên hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giống vật ni, trồng miễn phí Hỗ trợ vốn cho cá nhân doanh nghiệp làm dịch vụ thu mua nông sản, xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn huyện nhằm thúc đẩy sản xuất mặt hàng nơng sản có tiềm mạnh 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mèo Vạc huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang, với điều kiện tự nhiên hiểm trở ,khó khăn chia làm tiểu vùng tiểu vùng núi đất núi đá, điều kiện sản xuất nơng nghiệp khơng thuận lợi Diện tích tự nhiên tồn huyện 56.309,42 ha, đó: diện tích nơng nghiệp huyện 43.029,85 chiếm 76,42 % tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất phi nơng nghiệp 1796,74 chiếm 3,19% tổng diện tích tự nhiên diện tích đất chưa sử dụng 11.482,83 chiếm 20,39 % tổng diện tích tự nhiên Kết đánh giá hiệu sử dụng đất huyện cho thấy có tất 12 kiểu sử dụng đất có kiểu sử dụng đất có hiệu từ cao đến cao lúa xuân-lúa mùa, lúa xuân-lúa mùa-rau đông, ngô đông xuân-lúa mùa, ngô đông xuân-đậu tương hè thu, rau xuân-rau đông, chè rừng trồng Các kiểu sử dụng đất có hiệu trung bình ngơ đơng xn-ngơ thu, ăn Kiểu sử dụng đất có hiệu thấp lúa mùa vụ, ngô mùa vụ tam giác mạch - Tiểu vùng có loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất lúa-màu với kiểu sử dụng đất lúa xuân-lúa mùa-rau đông cho hiệu kinh tế cao với GTSX 99,88 triệu đồng/ha, TNHH 77,238 triệu đồng/ha HQĐV 3,41 lần Có 5/9 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế từ cao đến cao với hiệu kinh tế GTSX từ 34,221 đến 99,88 triệu đồng; TNHH từ 23,085 đến 77,238 triệu đồng HQĐV từ 2,32 đến 3,41 lần Về hiệu xã hội có kiểu sử dụng đất có hiệu cao lúa xuân-lúa mùa, lúa xuân-lúa mùa-rau đông, ngô đông xuân-lúa mùa với công lao động từ 730 đến 904; GTNC từ 71,96 đến 85,44 triệu đồng Về hiệu mơi trường có 4/9 kiểu sử dụng đất đạt hiệu cao - Tiểu vùng có loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất lúa-màu với kiểu sử dụng đất ngơ đơng xn-lúa mùa có hiệu kinh tế cao với GTSX 61,162 triệu đồng/ha; TNHH 45,871 triệu đồng/ha HQĐV lần Kiểu sử dụng đất ngơ màu vụ có hiệu kinh tế thấp với GTSX 10,065 triệu đồng, TNHH 6,28 triệu đồng, HQĐV 1,66 lần Hiệu xã hội có 2/9 kiểu sử dụng đất có hiệu cao với công lao động từ 550 đến 641; GTNC từ 71,56 đến 78,75 triệu đồng Về hiệu mơi trường 77 có 4/9 kiểu sử dụng đất có hiệu cao chè, ăn quả, rừng trồng, rau xuân-rau đông Dựa vào kết đánh giá trạng sử dụng đất đai kết phân tích hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất địa bàn huyện, hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao sau : + Tiểu vùng 1: Loại hình sử dụng đất vụ lúa (với kiểu sử dụng đất lúa xuân- lúa mùa), lúa- màu (ngô đông xuân- lúa mùa), chuyên rau, chuyên màu (ngô đông xuân-đậu tương hè thu) loại hình có hiệu cao để trì phát triển thêm + Tiểu vùng 2: Loại hình sử dụng đất lúa-màu (ngô đông xuân-lúa mùa) chuyên rau Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phương để sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, đưa giải pháp cho địa bàn huyện như: giải pháp lao đông, giải pháp vốn, giải pháp khoa học, kỹ thuật thị trường 5.2 KIẾN NGHỊ - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để từ lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp với điều kiện địa phương Nhưng Mèo Vạc huyện miền núi vùng sâu vùng xa nên việc vấn điều tra nơng hộ khó khăn số ngun nhân như: điều kiện giao thơng không thuận lợi, người nông dân đa phần người dân tộc thiểu số khơng biết chữ, khơng biết nói tiếng Kinh nên việc đánh giá chưa chi tiết nhiều mặt Do vậy, để sử dụng đất đạt kết cao cần có đánh giá mức độ chi tiết 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNN (2005) Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn: 20 năm đổi – Tập 3: Đất phân bón NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) Luận án tiến sỹ Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020 Cục thống kê huyện Mèo Vạc (2014) Niên giám thống kê huyện Mèo Vạc năm 2014, Hà Giang Đào Ngọc Đức (2009) Luận văn thạc sỹ Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đinh Duy Khánh Đồn Cơng Quỳ (2006) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội (4, 5) Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hoàng Quỳnh Nam (2015) Luận văn thạc sỹ Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Hoàng Phê cs (1992) Từ điển Tiếng việt NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Văn Thụ (2000) Xói mịn đất số hệ thống canh tác đất dốc miền núi phía Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Thái Bạt (2009) Thối hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững Hội thảo khoa học sử dụng đất bền vững hiệu quả, Hà Nội 13 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn Andre Chabanne (2005) Canh tác đất dốc bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Hải (2006) Luận văn thạc sỹ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây 15 Nguyễn Đình Bồng (2012) Bài giảng sử dụng đất nông nghiệp bền vững Chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 79 16 Nguyễn Đình Bồng (1995) Nghiên cứu đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp FAO Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất.16/2002 19 Nguyễn Ngọc Hải (2013) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh (2003) Đất đồi núi Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Tin (2011) Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngơ đậu tương hàng hóa số tỉnh miền núi phía Bắc Đề tài nghiên cứu Khoa học Viện khoa học Việt Nam 23 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 24 Nông Thanh Tùng (2009) Luận văn thạc sỹ Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 25 Phạm Văn Dư (2009) Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp vùng đồng Sơng Hồng Tạp chí Cộng Sản Số ngày 15/5/2009 26 Phạm Xuân Hoàn, Ngơ Đình Quế (2007) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đất sau nương rẫy bà người Dao tỉnh Yên Bái Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 27 Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan (2009) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Văn Tân (2001) Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững đất dốc tỉnh Thái Nguyên Khoa học Công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 80 29 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1995) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội tr.1-5 30 Phịng Thống kê huyện Mèo Vạc Niên giám thống kê huyện Mèo Vạc năm từ 2010 đến 2014 31 Trần Thị Minh Châu (2007) Về sách đất nơng nghiệp nước ta NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Chính (2010) Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 33 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 UBND huyện Mèo Vạc (2015) Báo cáo tổng thể kinh tế - xã hội năm 2015 huyện Mèo Vạc 35 Vũ Thị Bình (2012) Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp Chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 36 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sông Hồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích tự nhiên xã, thị trấn huyện Mèo Vạc TT Xã, phường, thị trấn TỔNG SỐ Diện tích Tỷ lệ (Km2) (%) 563,0942 Thị trấn Mèo Vạc 20,0571 3,56 Xã Thượng Phùng 33,4326 5,94 Xã Pải Lủng 20,9780 3,72 Xã Xín Cái 30,5374 5,42 Xã Pả Vi 28,3512 5,03 Xã Giàng Chu Phìn 26,1964 4,65 Xã Sủng Trà 21,8218 3,87 Xã Sủng Máng 25,1143 4,46 Xã Sơn Vĩ 46,5683 8,27 10 Xã Tả Lủng 16,2622 2,89 11 Xã Cán Chu Phìn 25,8703 4,59 12 Xã Lũng Pù 31,7951 5,65 13 Xã Lũng Chinh 17,9474 3,19 14 Xã Tát Ngà 48,3917 8,59 15 Xã Nậm Ban 52,4854 9,32 16 Xã Khâu Vai 30,6231 5,44 17 Xã Niêm Tòng 33,3225 5,92 18 Xã Niêm Sơn 53,3394 9,47 82 Phụ lục 2: Hiện trạng trồng huyện Mèo Vạc năm 2015 Cây trồng Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Lúa xuân Lúa mùa 142,2 1160,5 43,63 51,6 620,42 5988,18 Lúa nương Ngô Rau loại Đậu tương Chè Cây ăn 60 7507 1899,81 3500 59 334,9 12,6 26,8 36,3 8,32 16,95 36,77 75,6 20086,23 6896,31 2912 100 1231,43 83 Một số hình ảnh sản xuất nơng nghiệp huyện Mèo Vạc Ảnh 1: Ruộng trồng lúa xã Niêm Sơn Ảnh 2: Ruộng bậc thang xã Tát Ngà 84 Ảnh 3: Ruộng trồng đậu tương TT Mèo Vạc Ảnh 4: Cánh đồng trồng tam giác mạch TT Mèo vạc 85 Ảnh 5: Lãnh đạo huyện Mèo Vạc thăm nương ngơ xã Giàng Chu Phìn Ảnh 6: Bà nông dân thu hoạch ngô 86 Ảnh 7: Đồi keo xã Niêm Tòng 87 ... hướng sử dụng đất nông nghiệp nhằm mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. sử dụng đất nơng nghiệp huyện - Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, ... kinh tế xã hội Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Mèo Vạc - Biến động đất đai huyện - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện năm 2015 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:33

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC T

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHI

        • 2.1.1. Tổng quan về đất nông nghiệp

        • 2.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤTNÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Các yếu tố tự nhiên và môi trường

          • 2.2.2. Các yếu tố kinh tế

          • 2.2.3. Các yếu tố xã hội

          • 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

            • 2.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả

            • 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

            • 2.3.3. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

            • 2.3.4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi

            • 2.3.5. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Mèo Vạc

            • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

              • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                • 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan