Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
661,92 KB
Nội dung
Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa, thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa h nội nguyễn quỳnh trâm biến đổi văn hóa ngời hmông tây bắc dới tác động việc truyền bá đạo tin lnh luận văn thạc sỹ văn hóa học Chuyên ngành: văn hóa học MÃ số: 603170 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hng h néi - 2011 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan kinh tế văn hóa – xã hội người Hmơng Tây Bắc 1.1 Vài nét vùng Tây Bắc 1.2 Đôi nét lịch sử người Hmông Tây Bắc 10 1.3 Văn hóa, tín ngưỡng truyền thống người Hmông Tây Bắc 14 Tiểu kết chương 25 Chương 2: Đạo Tin Lành đồng bào Hmông Tây Bắc 26 2.1 Khái lược đạo Tin lành Việt Nam 26 2.1.1 Đạo Tin Lành 26 2.1.2 Tổng quan đạo Tin Lành Việt Nam 29 2.2 Sự truyền bá đạo Tin lành vào đồng bào Hmông Tây Bắc 31 2.3 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc người Hmông theo đạo Tin Lành 38 2.4 Thực trạng cộng đồng Tin lành người Hmông Tây Bắc 42 Tiểu kết chương 47 Chương 3: Ảnh hưởng đạo Tin Lành văn hóa Hmơng 48 3.1 Lý luận chung văn hóa tơn giáo giao lưu, biến đổi văn hóa 48 3.2 Ảnh hưởng văn hố - lối sống Tin lành với đời sống văn hố người Hmơng Tây Bắc 51 3.2.1 Vài nét văn hoá, lối sống đạo đức Tin lành 52 3.2.2 Tác động qua lại văn hóa Hmơng đạo Tin Lành phong tục tập quán lối sống 54 3.2.3 Chuyển biến tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống người Hmông 67 dự nghị 3.3 73 Một số báo kiến 3.3 Một số dự báo kiến nghị 73 3.3.1 Dự báo tình hình 73 3.3.2 Phương hướng chung 74 3.3.3 Một số kiến nghị cụ thể 76 Tiểu kết chương 82 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 86 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa tên gọi riêng Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Hmơng với 1.068.189 người (theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009) đứng hàng thứ năm tổng số 54 tộc người, sau dân tộc Kinh, Tày, Thái, Hoa Ngồi Việt Nam, người Hmơng cịn cư trú số nước khác khu vực Đông Đông Nam Á chiếm tỉ lệ dân số đáng kể nước Xét theo đơn vị hành chính, vùng Tây Bắc gồm tỉnh với diện tích 5,64 triệu với 3,5 triệu dân, với 30 dân tộc sinh sống, có 63% dân tộc thiểu số, gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái (Hiện theo Ban đạo Tây Bắc có 12 tỉnh: Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Bắc Kạn, Hịa Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng, phần Thanh Hóa, Nghệ An) Có thể nói gương mặt văn hoá vùng cao Tây Bắc văn hố Hmơng Dân tộc Hmơng có vai quan trọng đại gia đình dân tộc Việt Nam khơng địa bàn cư trú họ nơi xung yếu chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc, mà đời sống văn hố người Hmơng phong phú, độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc, có quan hệ qua lại mật thiết với đại gia đình dân tộc Việt Nam nói chung, với dân tộc cộng cư nói riêng Nhiều thập kỷ gần đây, vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo nhiều người, nhiều quốc gia quan tâm, theo dõi phương diện lý luận thực tiễn Tơn giáo có vai trị tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có việc bảo lưu, gìn giữ sắc văn hoá cộng đồng dân tộc trước xu khu vực hố, tồn cầu hố Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, lại liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến văn hoá, đạo đức, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng Đạo Tin Lành có mặt Việt Nam muộn so với Tôn giáo khác từ bên du nhập vào, khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tổ chức Hội truyền giáo CMA (Hội Liên hiệp Phúc Âm Truyền giáo Mỹ- Chistian and Missionary Alliance) truyền vào Thời kỳ đầu truyền đạo Việt Nam, Hội truyền giáo CMA gặp hồn cảnh khơng thuận lợi trị, văn hố, tư tưởng, với chèn ép, cấm cách Pháp, Nhật Từ năm 1980, đạo Tin lành bắt đầu truyền bá vào tỉnh miền núi phía Bắc, đến đồng bào dân tộc Hmơng với tên gọi Vàng Chứ, sau lan đồng bào dân tộc Dao tên gọi Thìn Hùng Sau thời gian tỉ lệ người Hmông theo đạo Tin Lành ngày tăng, số lượng người Hmông tiếp thu ảnh hưởng Tin Lành dao động khoảng 120.000 – 150.000, chiếm khoảng từ 12,6% đến 19% tổng dân số người Hmông Việt Nam [43] Đạo Tin Lành truyền vào dân tộc Hmông có tác dộng đáng kể văn hóa Hmơng, tạo chuyển biến, biến đổi văn hố, lối sống, phong tục tập qn lối sống, tín ngưỡng truyền thống người Hmông Những biến đổi văn hóa có mặt tích cực mặt hạn chế tạo nên nét riêng, văn hóa Hmơng Chính yếu tố lý để lựa chọn vấn đề “Sự biến đổi văn hố người Hmơng Tây Bắc tác động việc truyền bá đạo Tin Lành” làm đề tài luận văn, với mong muốn đóng góp thêm vào hiểu dân tộc Hmơng, văn hố Hmơng, đạo Tin lành, văn hóa lối sống Tin lành Việt Nam Đồng thời vấn đề trình bày luận văn góp phần vào việc hóa giải khác biệt văn hóa đạo Tin Lành với văn hóa, lối sống người Hmơng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn xác định mục đích là: Đánh giá thực trạng vấn đề Tin Lành dân tộc Hmông Tây Bắc; nguyên nhân phận người Hmông Tây Bắc theo đạo Tin Lành; ảnh hưởng đạo Tin Lành đến với đời sống văn hóa người Hmơng Tây Bắc biến đổi văn hóa người Hmơng Tây Bắc tác động việc truyền bá đạo Tin lành Trên sở đưa số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Hmơng, văn hóa lối sống Tin Lành hạn chế mặt tiêu cực, tiêu cực khác biệt văn hóa gây NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Trình bày trình truyền bá thực đạo Tin Lành dân tộc Hmơng - Trình bày chuyển biến văn hố người Hmông tác động việc truyền bá đạo Tin lành, với mặt tích cực mặt hạn chế - Một số đề xuất, kiến nghị phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực văn hố người Hmơng, sở khoa học để hoạch định sách phát triển cho dân tộc Hmông cách khoa học phù hợp ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu đạo Tin Lành dân tộc Hmơng Tây Bắc Việt Nam, tập trung vào dân tộc Hmông số tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang,… CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận: Vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo - Luận văn có phối hợp sử dụng phương pháp logíc lịch sử; phân tích tổng hợp; qui nạp diễn dịch; phương pháp so sánh, đối chiếu, lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực văn hóa, dân tộc, tơn giáo,… ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần trình bày cách có hệ thống trình phát triền đạo Tin Lành dân tộc Hmông Tây Bắc - Đánh giá khách quan mặt tích cực tiêu cực biến đổi văn hóa người Hmơng với đạo Tin Lành - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần hạn chế những mặt tiêu cực - Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu văn hóa tơn giáo, văn hóa dân tộc Hmơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu dân tộc Hmông giới khoa học xã hội nước giới quan tâm từ lâu Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Hmơng, với mục đích nghiên cứu khác trị, kinh tế, văn hố,… có xuất phẩm nước nước tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Việt tiếng Hmông Các tác giả nước ngồi nghiên cứu người Hmơng phải kể đến tác giả phương Tây Savina với tác phẩm Lịch sử người Mèo Trong tài liệu khoa học viết người Hmơng, có hai sách có giá trị trực tiếp tiêu biểu Dân tộc Mông Việt Nam hai tác giả Cư Hoà Vần Hồng Nam Văn hố Hmơng Tiến sĩ Trần Hữu Sơn Bên cạnh đó, tác giả Vương Duy Quang, người dân tộc Hmông có nghiên cứu, viết sâu sắc người Hmơng mà có hướng tiếp cận mới, nhiều mặt văn hố Hmơng đăng Tạp chí Dân tộc học, như: Vấn đề người Hmông theo Kitô giáo nay, số 4/2004, Người Hmông tượng tôn giáo liên quan đến phản ứng họ Đơng Nam Á, số 6/ 2004, Tạp chí Khoa học Cơng an: Vấn đề sử dụng văn hố truyền thống dân tộc thiểu số trình phát triển đạo Tin lành qua khảo sát người Hmơng, số2/1999 Và tác phẩm Văn hố tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2005 Tại Viện Nghiên cứu Tơn giáo có hai cơng trình khoa học liên quan đến người Hmông đạo Tin lành: GS.TS Đỗ Quang Hưng - Vương Duy Quang, 2002, với chủ đề Những vấn đề cấp bách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số nước ta (khảo sát Tây Nguyên vùng núi phía Bắc): kiến nghị (Luận điểm giải pháp), Phịng Tư liệu- Thư viện Viện Nghiên cứu Tơn giáo; hai GS Đỗ Quang Hưng (chủ nhiệm đề tài), 2006, với đề tài Tin lành vấn đề sách tơn giáo tỉnh miền núi phía Bắc Ngồi cịn có số cơng trình khác có liên quan như: Nguyễn Thanh Xuân, 2002, Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Báo cáo trình bày Hội nghị Dân tộc học, 2004, Việc truyền đạo theo đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tây Bắc, Viện Dân tộc học Nguyễn Văn Thắng, 2004, Sự biến đổi tôn giáo chất người Hmông Việt Nam, kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Việt Nam học lần thứ II, Hà Nội Giữ lý cũ hay theo lý mới, chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, 2009, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,… Như vậy, viết người Hmông đạo Tin Lành nhiều, chuyên khảo vấn đề chuyển biến văn hố người Hmơng tác động việc truyền bá đạo Tin lành chưa đề cập tới Luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng việc nghiên cứu văn hóa người Hmơng Tây Bắc đạo Tin Lành, văn hóa lối sống Tin lành Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm ba chương, mười tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA – XÃ HỘI NGƯỜI HMÔNG Ở TÂY BẮC 1.1 VÀI NÉT VỀ VÙNG TÂY BẮC Vùng Tây Bắc vùng miền núi cao, biên giới, địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế- xã hội, quốc phòng – an ninh đối ngoại đất nước; có vai trị to lớn mơi trường sinh thái vùng Bắc Bộ Xét mật độ dân cư vùng Tây Bắc thuộc diện thưa Đây vùng kinh tế phát triển, có khoảng 857 xã đặc biệt khó khăn, chiếm 55% số xã vùng, gần 40% số xã đặc biệt khó khăn tồn quốc Vùng Tây Bắc với 30 dân tộc sinh sống, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số (Thái 20,2%; Hmông 14,4%; Mường 11,24%; Dao 5,8%,…) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người H’Mông cư trú tập trung tỉnh Tây Bắc: Hà Giang (231.464 người, chiếm 31,9 % dân số toàn tỉnh 21,7 % tổng số người H’Mông Việt Nam), Điện Biên (170.648 người, chiếm 34,8 % dân số tồn tỉnh 16,0 % tổng số người H’Mơng Việt Nam), Sơn La (157.253 người, chiếm 14,6 % dân số tồn tỉnh 14,7 % tổng số người H’Mơng Việt Nam), Lào Cai (146.147 người, chiếm 23,8 % dân số toàn tỉnh 13,7 % tổng số người H’Mông Việt Nam), Lai Châu (83.324 người), Yên Bái (81.921 người) Vùng Tây Bắc địa bàn chiến lược, có vai trị, vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại nước, vùng có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế - xã hội Nhân dân dân tộc vùng Tây Bắc vốn có truyền thống yêu nước, với nhiều sắc văn hóa tốt đẹp, đoàn kết thống nhất, đấu tranh cách mạng kiên cương chống giặc ngoại xâm, địa cách mạng an toàn khu kháng chiến giải phóng dân tộc vệ Tổ quốc Đây vùng cách mạng, an toàn khu kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc 10 người dân tộc thiểu số phấn khởi, thêm tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước * Đối với việc phát triển kinh tế- xã hội làm tảng cho việc phát triển văn hóa Trên sở chủ trương đường lối Đảng Nhà nước vùng miền núi, dân tộc nói chung vùng người Hmơng nói riêng, việc phát triển kinh tế xã hội vùng người Hmông cần tập trung vào mục tiêu sau đây: - Tập trung nguồn lực Nhà nước, thơng qua chương trình dự án kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Huy động sức mạnh địa phương, ngành hướng biên giới để giải bản, vững vấn đề giao thông, nước sạch, điểm chợ trung tâm cụm xã Xác định cấu kinh tế, lựa chọn cây, phù hợp với tiểu vùng khí hậu, sở vận động quần chúng xóa bỏ thuốc phiện, phấn đấu xóa hẳn hộ đói, giảm hộ nghèo - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, y tế, thơng tin văn hóa đến cá xã, bản, nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục tiểu học, trọng xóa mù chữ lớp sau xóa mù chữ cho chị em phụ nữ người Hmơng Xây dựng cụm truyền thanh, truyền hình, tăng cường buổi phát tiếng Hmông; cải tiến chương trình nội dung phù hợp với nhu cầu tinh thần đồng bào - Đào tạo đội ngũ cán người Hmơng, đủ sức điều hành hệ thống trị sở, đặc biệt trọng lực uy tín để vận động, tổ chức quần chúng đấu tranh ngăn chặn có hiệu tượng di cư, vượt biên trái phép; ngăn chặn việc truyền đạo trái phép vào vùng người Hmông - Để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục, góp phần nâng cao dân trí thơng qua việc thực mục tiêu phổ cập giáo dục, đảm bảo cho trẻ em độ tuổi học Có hình thức bảo trợ với trẻ em gia đình nghèo 83 miễn học phí, cấp sách vở, tích cực vận động bậc cha mẹ cho em đến trường Mở rộng loại hình đào tạo văn hóa trường dân tộc nội trú, tiếp tục cải tiến bổ sung nội dung giảng dạy chữ kiến thức cho đồng dân tộc nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Hmông - Có chế độ ưu đãi đặc biệt, khuyến khích giao nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ giáo viên địa bàn vùng cao có tín đồ tơn giáo Có sách đào tạo học sinh, tạo nguồn cán dân tộc Hmơng sở Gây quỹ khuyến học hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số vượt khó Nâng cao chất lượng dạy học sở, ý loại hình trường nội trú, bán trú bổ túc văn hóa Đẩy mạnh xóa mù chống tái mù, niên phụ nữ - Tổ chức hội nghị điển hình tiên tiến, hội nghị già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ sở, biểu dương gương người tốt, việc tốt cộng đồng dân tộc Hmông, đồng bào có đạo Cấp ủy quyền địa phương có đồng bào theo đạo, đồng bào lương sống xen kẽ cần có đạo để tạo hòa nhập “việc đạo việc đời” -Bảo đảm tốt tình hình an ninh, trị, trật tự xã hội vùng đồng bào dân tộc Hmông Tây Bắc; kịp thời nắm bắt, phát xử lý kịp thời, dứt điểm âm mưu lợi dụng tôn giáo gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Hmơng Tây Bắc 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nếu văn hố cổ truyền, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng người Việt có bề dày lịch sử, có sức mạnh nội để phản ứng lại với xâm nhập yếu tố ngoại lai dân tộc thiểu số, đặc biệt cộng đồng dân tộc Hmơng tình hình lại khơng hẳn Tín ngưỡng tơn giáo người Hmơng có ảnh hưởng sâu đậm lên lối sống, văn hoá, kết cấu gia đình, dịng họ, cộng đồng, với tất mặt tích cực tiêu cực Khi Tin Lành xâm nhập, với lợi tôn giáo, giáo lý, tín điều văn hóa lối sống, với tinh thần chinh phục, áp đặt, không thoả hiệp nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Hmông Thời kỳ đầu khác biệt văn hóa, lối sống gây mâu thuẫn sáo trộn xã hội, ổn định Và điều quan trọng đẫ tạo khơng gian văn hóa cộng đồng người Hmơng- văn hóa Tin Lành Giải pháp giải vấn đề Tin Lành vùng dân tộc thiểu số dân tộc Hmơng Tây Bắc việc thực đầy đủ chủ trương sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo; đồng thời phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nâng cao đời sống dân sinh, trình độ dân trí, củng cố hệ thống trị sở, giữ gìn phát huy phong tục tập quán truyền thống Trên sở chủ trương đường lối Đảng Nhà nước vùng miền núi, dân tộc nói chung vùng người Hmơng nói riêng, việc phát triển kinh tế xã hội vùng người Hmông cần tập trung vào đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội làm tảng cho phát triển văn hóa Tăng cường công tác vận động quần chúng, trọng khối đại đồn kết tồn dân thơn bản, địa phương, người theo đạo người không theo đạo Không để xảy mâu thuẫn mât đồn kết người Hmơng theo đạo Tin Lanh người Hmông không theo đạo Tin Lành, đạo Tin Lành với tôn giáo khác, 85 KẾT LUẬN + Người Hmơng, dân tộc có nhiều nét đặc thù tộc người văn hóa tộc người Do đặc điểm riêng lịch sử tộc người, văn hố người Hmơng có hành trang văn hoá phong phú độc đáo, từ văn hoá vật chất đến văn hoá tinh thần Điều dã góp phần tạo nên đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nay, văn hố, tín ngưỡng truyền thống dân tộc Hmơng bảo lưu sắc dân tộc mình, góp phần củng cố mối đồn kết dân tộc Tuy nhiên hoàn cảnh nay, lưu giữ bền chặt có thay đổi, văn hố, tín ngưỡng người Hmơng bộc lộ hạn chế không nhỏ nhiều tập tục, việc cưới xin, ma chay,… nặng nề tốn kém, hủ tục lạc hậu Chính điều làm suy giảm “kháng thể” văn hóa, tạo hội cho đạo Tin Lành thâm nhập, phát triển + Đạo Tin lành trình truyền giáo Việt Nam gặp hội thuận lợi để mở rộng lục lượng đến vùng đồng bào dân tộc Hmông Đúng việc truyền đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức Tin lành thực từ đầu kỷ XX, riêng người Hmông từ năm bẩy mươi kỷ XX, đến năm tám mươi kỷ XX, gặp điều kiện thuận lợi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng,… đạo Tin Lành thâm nhập phát triển mạnh Đạo Tin Lành người Hmông Tây Bắc mơt ví dụ điển hình chuyển biến tôn giáo Việt Nam, và diễn tranh chấp văn hóa, tín ngưỡng truyền thống với văn hóa, lối sống Tin Lành + Tin Lành tạo giá trị văn hóa khơng cho cộng đồng tơn giáo mà cịn làm đa dạng khơng gian văn hóa dân tộc Hmơng Dù nói xuất đạo Tin Lành, với thời gian, đem 86 đến giá trị tiến định văn hóa xã hội, tạo nên nhiều chuyển biến tích cực cộng đồng người Hmơng Tuy nhiên, bên cạnh đó, phát triển lan rộng đạo Tin Lành gây nhiều tác động tiêu cực xóa bỏ tín ngưỡng văn hóa truyền thống, dẫn đến xung đột văn hóa gay gắt với văn hóa tín ngưỡng địa, gây chia rẽ dịng họ, gia đình, làng thành hai phận theo khơng theo đạo Tin Lành, phá vỡ cộng đồng cố kết dân tộc + Văn hố, tín ngưỡng truyền thống người Hmơng đặc sắc cần gìn giữ phát huy, đứng trước “xâm lăng” văn hóa, lối sống Tin Lành Trước thực trạng đó, cần phải có hệ giải pháp nhằm giữ vững ổn định xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát huy sắc văn hóa dân tộc Hmơng Tây Bắc Trong giải pháp tun truyền giáo dục chủ trương sách Đảng Nhà nước làm tiền đề Chăm lo phát triển mặt kinh tế - văn hóa - xã hội nhằm làm giảm yếu tố tiêu cực, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, xây dựng đội ngũ làm công tác dân vận, dân tộc, tôn giáo phù hợp với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Chính sách Tin lành khẳng định văn Đảng Nhà nước Đạo Tin lành thực thể tồn khách quan cộng đồng người Hmơng Nhận thức điều đó, qua Thơng báo 160 năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, Đảng Nhà nước ta có chủ trương đắn đạo Tin Lành Chính sách nhìn nhận tồn thực thể Tin lành cộng đồng người Hmông với đức tin, tình cảm tơn giáo nhu cầu sinh hoạt tơn giáo có thật hợp lý Đây hội khơng thực sách đạo Tin Lành mà cịn dịp Trong khn khổ Luận văn Thạc sĩ, người viết chưa thể đạt tới hồn chỉnh nghiên cứu, mà trình bày cách tương đối chuyển biến văn hóa dân tộc Hmông trước đạo Tin Lành Chúng mong nhận 87 đóng góp hướng dẫn thầy cô, anh chị đồng nghiệp để người viết hoàn thiện nghiên cứu khoa học./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu Hội nghị tư tưởng văn hóa tồn quốc, triển nhiệm vụ cơng tác năm 2003 Vi Hồng Bắc (1997), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống vùng đồng bào Hmông huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc học, số GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên)(2004), Văn hố dân tộc Tây Bắc Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph Awngghen (1998), Về vấn đề tôn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ, Báo cáo Thưc trạng truyền đạo theo đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc Hmông Đề xuất số giải pháp Phan Hữu Dật,(2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7.Khổng Diễn (chủ biên)(1996), Những đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Diệu (2003), Tìm hiểu trình truyền bá Kitô giáo vào dân tộc thiểu số , Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, tháng5, trang 57- 69 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ Văn hóa phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đặng Thế Đại, Tơn giáo- Cách nhìn văn hóa học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12/ 2010 11 Hồng Minh Đơ, Xu hướng biến động đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 89 12.Vũ Trường Giang (2006), Người Thái người Hmông với đạo Công giáo đạo Tin Lành miền núi Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 13.Xn Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 14 Nguyễn Xuân Hùng (2011), Đạo Tin Lành mối tương quan với văn hóa dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam,Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tơn giáo bối cảnh cảnh tồn cầu hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 15 Trần Trung Hiếu, Tôn giáo công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc, tạp chí Dân tộc học (148)/2007 16 Đỗ Quang Hưng (chủ biên đề tài), 2006, Tin lành vấn đề sách Tơn giáo tình miền núi phía Bắc, phịng Tư liệu - Thư viện 17.Đỗ Kỷ Hợp (2001)- Ảnh hưởng đạo Vàng Chứ- Tin Lành đồng bào dân tộc Hmông Hà Giang nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tơn giáo 18 Nguyễn Huy Hồng (2003), Mấy vấn đề triết học văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,TS Cao Văn Thanh (Chủ biên) (2004), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng – Vương Duy Quang, 2002, Những vấn đề cấp bách Tôn giáo vùng dân tộc thiểu số nước ta ( khảo sát Tây nguyên vùng núi phía Bắc): kiến nghị (Luận điểm giải pháp), phịng tư liệu – Thư viện viện nghiên cứu Tôn giáo 90 21 Đỗ Quang Hưng, 2011, Đạo Tin Lành Việt Nam: Một nhìn tổng qt, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo số 1+2/2011 22 Đỗ Quang Hưng, 2011, Tơn giáo văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tơn giáo bối cảnh cảnh tồn cầu hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Hùng, 2011, Đạo Tin Lành mối tương quan với văn hóa dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tơn giáo bối cảnh cảnh tồn cầu hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 24.Vũ Quốc Khánh (chủ biên)(2004), Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000) , Tồn tập- tập 3, NXB CTQG, Hà Nội- tr.431 26 Nguyễn Văn Minh, Một số vấn đề đạo Tin Lành dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số 4(142)/ 2006 27 Hồng Nam,(1998)Bước đầu tìm hiểu Văn hố tộc người, văn hố Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 28 TS Đậu Tuấn Nam (chủ biên) (2010) , Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Đình Nghĩa (2001), Quá trình xâm nhập ảnh hưởng đạo Tin Lành số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La- Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Tôn giáo, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Lữ- chủ biên (1999), Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, đề tài cấp Bộ, trung tâm Khoa học Tín ngưỡng & Tơn giáo 91 31 GS TS Lê Hữu Nghĩa- PGS- TS Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 32 Vương Duy Quang,(2005) Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam: truyền thống đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 33.Vương Duy Quang, Vấn đề người Hmơng theo Kitơ giáo nay, tạp chí Dân tộc học, số4/1994 34 Vương Duy Quang, Vấn đề sử dụng văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số trình phát triển đạo Tin lành qua khảo sát người Hmơng, tạp chí Khoa học Cơng an, số2/1999 35 Vương Duy Quang, Hiện tượng xưng vua người Hmơng, tạp chí Dân tộc học, số2/2003 36 Vương Duy Quang, Người Hmông tượng tôn giáo liên quan đến phản ứng họ Đông Nam Á: Quá khứ tại, tạp chí Dân tộc học 6(132)/2004 37 Trần Hữu Sơn 1996), Văn hoá Hmơng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 38 Chu Thái Sơn chủ biên (2005), Người Hmông, Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Savina, F.M (1924), Lịch sử Người Mèo (Bản dịch Trương Thị Thọ Đỗ Trọng Quang), Phòng Tư liệu – Thư viện, Viện Dân tộc học 40 Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La, TS Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2009), Dân tộc Mơng Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Tỉnh ủy Điện Biên, Ban Dân vận (8/ 2007), Báo cáo chuyên đề Theo Hợp đồng số 06 HĐ/ TGCP, 04/6/2007, Điện Biên Phủ 92 42 Lương Thị Thoa (2001), Quá trình du nhập đạo Tin Lành- Vàng Chứ vào dân tộc Hmông năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 43 Nguyễn Văn Thắng (2009), Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”? Bản chất phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Ngọc Thắng- Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thắng (2006), Về động thái ứng xử với bệnh tật người Hmông, Tạp chí Dân tộc học, số 46 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Huy Thông (2000), Ảnh hưởng qua lại văn hóa Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, tháng 49 Trần Văn Tồn (2011), Văn hóa tơn giáo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tơn giáo bối cảnh cảnh tồn cầu hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 50 Nguyễn Thanh Xuân,(2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo 52 Nguyễn Thanh Xn (1997), Góp phần tìm hiểu đạo Tin Lành Việt Nam Viện TTXH- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Thanh Xuân (1999), Đạo Tin Lành Việt Nam Thực trạng xu hướng phát triển Viện Khoa học Công an 93 55 Nguyễn Thanh Xuân (1998), Một số vấn đề đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành NCKH, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh Xuân (1998), Đạo Tin Lành giới mối quan hệ với đạo Tin Lành Việt Nam NCKH, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Xuân, Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đạo Tin Lành, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 9- 9/2006 58 Cư Hoà Vần- Hoàng Nam(1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 59 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(1996 ), Về tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 2002, Những vấn đề cấp bách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số nước ta 63 Viện nghiên cứu Tôn giáo- GS Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tinh hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Nghiên cứu Tơn giáo, Tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991- 2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Trần Vở, Thực Chỉ thị 01/ CT_TTg Thủ tưởng Chính phủ Lai Châu, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 3- 2007 66 UBND tỉnh Lào Cai Sở Nội vụ (tháng 8/2009), Báo cáo Tình hình công tác đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Lao cai thời gian qua Tài 94 liệu làm việc với Đồng Trung tâm Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng, Viện CNXH Khoa học- Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí minh ngày 17/8/2009), Lào Cai.Viện CNXH Khoa học- Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí minh ngày 17/8/2009), Lào Cai 67 Báo cáo tình hình hoạt động truyền đạo trái phép Sơn La Ban Dân vận Tỉnh ủy Sơn La ngày 05/ 3/ 2002 68 Tỉnh ủy Điện Biên, Ban Dân vận (8/2007), Báo cáo chuyên đề Theo Hợp đồng số 06 HĐ/ TGCP, 04/6/2007, Điện Biên Phủ 95 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ NGƯỜI THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở CÁC TỈNH MNPB NĂM 2009 STT Tỉnh Năm 2009 Số hộ Thành phần dân tộc theo đạo Bắc Kạn 12.698 2.259 (đến 3/ 2010) Cao Bằng 16.353 Sán Chỉ, Tày 3.407 (đến 3/2010) Điện Biện 27.527 Hmông, Dao, Hmông, Dao, Sán Chỉ 5.136 Hmông, Dao, Sán Chỉ, Kinh, Thái Hà Giang 17.662 3.148 Hmông, Dao, Pà Thẻn, Cờ Lao Lai Châu 17.410 4.608 (từ 13 tuổi trở lên) Lào Cai 16.228 Hmông, Dao, Kinh 2.839 Hmông, Dao, Nùng, Phù Lá Sơn La 4.078 Thái Nguyên 4.600 726 Hmông Hmông, Dao, Kinh, Tày, Nùng Tổng số 116.556 96 22.123 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình tơn giáo tỉnh năm 2009 Phụ lục SỐ NGƯỜI THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở BẮC KẠN, ĐIỆN BIỆN VÀ LAI CHÂU NĂM 2007 – 2009 STT Tỉnh 2007 2008 2009 Bắc Kạn 8.152 12.482 12.698 Điện Biên 24.560 24.183 27.527 Lai Châu 13.995 17.813 18.372 (từ 13 tuổi trở lên) (từ 13 tuổi trở lên) (từ 13 tuổi trở lên) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình tơn giáo tỉnh 97 ... Hmơng Tây Bắc biến đổi văn hóa người Hmông Tây Bắc tác động việc truyền bá đạo Tin lành Trên sở đưa số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Hmơng, văn hóa lối sống Tin Lành. .. Luận văn xác định mục đích là: Đánh giá thực trạng vấn đề Tin Lành dân tộc Hmông Tây Bắc; nguyên nhân phận người Hmông Tây Bắc theo đạo Tin Lành; ảnh hưởng đạo Tin Lành đến với đời sống văn hóa người. .. 3: Ảnh hưởng đạo Tin Lành văn hóa Hmơng 48 3.1 Lý luận chung văn hóa tơn giáo giao lưu, biến đổi văn hóa 48 3.2 Ảnh hưởng văn hoá - lối sống Tin lành với đời sống văn hố người Hmơng Tây Bắc 51