SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI HMÔNG THEO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY

98 61 0
SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI HMÔNG THEO  TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… TRỊNH THỊ THANH NHÀN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HỐ TỘC NGƯỜI HMƠNG THEO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… TRỊNH THỊ THANH NHÀN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HỐ TỘC NGƯỜI HMƠNG THEO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60220308 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Trịnh Thị Thanh Nhàn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều quan, tập thể, cá nhân Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Hoàng Giang - người thầy tận tình bảo, giúp đỡ tơi việc lựa chọn đề tài, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, định hướng nội dung nghiên cứu sửa chửa luận văn để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tôi trân trọng cảm ơn khoa Triết học – Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội- nơi đã, học tập nghiên cứu để hồn thành khóa học sau đại học Tơi xin trân trọng cảm ơn cấp ủy Đảng, quyền, quan chức huyện Sa Pa, Bảo Thắng, Trạm Tấu tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tư liệu để viết luận văn Với tinh thần học hỏi, mong nhận giúp đỡ, đóng góp người để nghiên cứu tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .9 Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 10 QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở TỈNH LÀO CAI 10 1.1 Một số khái niệm .10 1.1.1 Tộc người 10 1.1.2 Văn hóa 11 1.2 Đạo Tin Lành Việt Nam trình theo đạo Tin Lành người Hmông Lào Cai .16 1.2.1 Đạo Tin lành Việt Nam .16 1.2.2 Quá trình theo đạo Tin Lành tộc người Hmông Lào Cai 20 1.3 Nguyên nhân tộc người Hmông Lào Cai theo đạo Tin Lành 26 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 40 BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA TỘC NGƯỜI HMƠNG THEO TIN LÀNH Ở LÀO CAI HIỆN NAY : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 40 2.1 Thực trạng biến đổi văn hoá người tộc người Hmông theo Tin Lành Lào Cai 40 2.1.1 Biến đổi văn hóa tâm linh tôn giáo 40 Trong quan hệ gia đình người chồng/người cha có quyền uy tuyệt đối Vợ có nghĩa vụ tuân theo phục tùng người chủ gia đình đưa ý kiến Thân phận người vợ, người phụ nữ cấu trúc xã hội phụ quyền Hmơng khơng cho họ vị trí ngang với người đàn ơng/người chồng/người chủ gia đình Trong nghiên cứu bạo lực gia đình người Hmơng vùng núi phía Bắc Việt Nam cho rằng, có tới xấp xỉ 66% số phụ nữ Hmông hỏi khơng có ý niệm bạo lực gia đình quan sát thực tế cho thấy họ thường xuyên chịu đựng lời chửi mắng đánh đập, hành hạ chồng Trong quan hệ gia đình truyền thống người Hmơng, “người đàn ơng có quyền định hầu hết cơng việc, người phụ nữ xem người giúp việc, có hỏi ý kiến mang tính tham khảo.” Đánh đập vợ, hành hạ thể xác tinh thần xem phần “tất yếu” sống gia đình người Hmơng Những xung đột gia đình bạo lực thường dẫn đến kết cục cay đắng Điều tra thực địa vùng người Hmông năm 2005 cho thấy huyện Bắc Hà (Lào Cai) có 15 vụ phụ nữ ăn ngón tự tử Tuy nhiên, bạo lực gia đình chống lại người phụ nữ cộng đồng Hmông dường giảm đáng kể gia đình Tin Lành 47 Đạo Tin Lành phụ nữ Hmông hưởng ứng mạnh Có đến 60 70% phụ nữ Mơng theo Tin Lành ảnh hưởng nhiều đến định cải đạo ông chồng [1] Trong gia đình truyền thống người phụ nữ Mơng vất vả, ơng chồng lại gia trưởng Họ thường rượu chè be bét, đánh vợ Nhưng gia đình Tin Lành khơng tượng Đàn ơng bỏ rượu hạn chế uống rượu, khơng chích hút thuốc phiện, khơng đánh vợ nữa, trộm cắp bỏ Ngoài thời gian cầu nguyện, người ta tập trung làm kinh tế nên gia đình đủ ăn Hàng chục năm qua vận động họ bỏ rượu, bỏ bạo lực gia đình không mang lại nhiều kết Bây theo Tin lành, không cần vận động mà họ người đàn ông từ bỏ thói hư tật xấu, quan niệm gia trưởng vốn cố hữu tâm thức họ 48 Trước đây, người phụ nữ Hmông bị chửi mắng đánh đập uất ức tìm đến ngón để giải vấn đề Bây họ tìm đến đạo Tin Lành Họ tìm thấy buổi giảng đạo điểm nhóm Tin Lành, mục sư hay người giảng đạo chủ yếu tập trung vào điểm mấu chốt văn hóa ứng xử gia đình cộng đồng Lúc tiếng Hmơng, chen lẫn tiếng Kinh, người giảng đạo thuyết phục người phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không u thương người nhà mình, mà phải biết yêu thương người đời nữa… .48 2.1.2 Biến đổi nghi lễ hôn nhân nghi thức tang ma .52 2.1.3 Biến đổi văn hóa lối sống 58 2.1.4 Biến đổi lĩnh vực hoạt động văn hoá khác 61 2.2 Những giải pháp biến đổi văn hóa người Hmơng tỉnh Lào Cai 66 2.2.1 Những biến đổi tích cực tiêu cực văn hóa tộc người Hmơng theo Tin lành tỉnh Lào Cai 66 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BCHTW Ban chấp hành trung ương CMA The Christian and Missionary Alliance FEBC Far East Broadcasting Company GS, TS Giáo sư, Tiến sỹ PGS, TS Phó giáo sư, Tiến sỹ HĐND Hội đồng nhân dân HTTLMB Hội thánh Tin lành miền Bắc HTPAVN Hội thánh Phúc Âm Việt Nam HTLHCĐVN Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam HTTLTLVN Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam MNPB Miền núi phía Bắc Nxb Nhà xuất Tp Thành phố Tr Trang lưu phát huy văn hóa, lối sống Tin lành - Cần có đánh giá khách quan tác động hai mặt đạo Tin lành đời sống dân tộc Hmông Hiện nay, đánh giá ảnh hưởng Tin lành người Hmơng chủ yếu nói tới ảnh hưởng tiêu cực Sự đánh giá tác động không tốt tới phần mối quan hệ người Hmơng bên giữ văn hóa, tín ngưỡng truyền thống với người Mông theo Tin lành, thái độ ứng xử cách giải vấn đề Vì vậy, cần có nhận xét, đánh giá cách khách quan đầy đủ hai mặt đạo Tin lành, để từ phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Tin lành xâm nhập vào tộc người Hmông Lào Cai - Phải thấy điều kiện hội nhập, bùng nổ cách mạng 4.0 hoạt động truyền giáo trở thành bình thường, khơng việc theo đạo, cải đạo quyền người pháp luật bảo vệ; việc biến đổi văn hóa tính tất yếu khách quan thay đổi tín ngưỡng, tơn giáo Khi Tin lành truyền vào người Hmơng, có số Nghị Đảng Nhà nước đạo Tin lành vấn đề truyền đạo theo đạo Tin lành tộc người thiểu số có người Mơng Hơn nữa, địa phương tiến hành điều tra để sở tìm giải pháp cho vấn đề nhạy cảm Hiện nay, nói rằng, nhận thức Tin lành cán đảng, quyền địa phương có nhiều thiển cận Những bất cập đòi hỏi cần phải tạo nên thống nhận thức đạo Tin lành Nếu khơng tạo thống khơng có cách giải quản lý tốt vấn đề tơn giáo, có vấn đề người Mơng theo đạo Tin lành Lào Cai - Tổ chức tốt hoạt động Tin lành, sinh hoạt tơn giáo hòa nhập với văn hóa tộc người Hmơng Đạo Tin lành cộng đồng người Mông Lào Cai gây xung đột với văn hóa truyền thống tộc người Sở dĩ để xảy 74 tình trạng khác đức tin - hệ tư tưởng dẫn đến thay đổi cách thức sinh hoạt văn hóa, tơn giáo Khi thực hành nghi thức tôn giáo làm cho người Hmông phai nhạt dần nếp sống văn hóa truyền thống tộc người gây mâu thuẫn cộng đồng Điều để xảy thường xuyên nguy hại đến truyền thống đoàn kết dân tộc ta - Xây dựng chế, sách nhằm huy động nguồn lực tồn xã hội cho cơng tác bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc Rà sốt, hồn thiện bổ sung sách cần thiết để nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hoá người dân nói chung tộc người Mơng Lào Cai nói riêng Thứ ba, Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý nhà nước, đặc biệt củng cố máy quan quản lý văn hố, tơn giáo thống từ Trung ương xuống địa phương Các cấp lãnh đạo chuyên trách văn hố cần tăng cường trình độ, đạo đức để quản lý có hiệu mảng văn hố dân tộc thiểu số nói chung cộng đồng người Hmơng Lào Cai nói riêng Các cấp lãnh đạo có tầm có tâm giúp đất nước ổn định phát triển Thứ tư, Nâng cao dân trí để người dân có hiểu biết đầy đủ nguyên nhân chất vấn đề Tin lành người Hmông Giúp đỡ nhà quản lý địa phương có hiểu biết đắn đầy đủ chất vấn đề từ đề giải pháp đắn cho việc giải vấn đề phù hợp với chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Với nỗ lực quyền việc thực sách tôn giáo, hoạt động đạo Tin lành dần vào ổn định, mặt tích cực văn hóa, lối sống Tin lành chấp nhận bộc lộ phát huy Bản thân người Hmông theo Tin lành cần phảinhận thức 75 đắn; người giữ văn hóa, tín ngưỡng truyền thống cần có thái độ ứng xử tơn trọng, nhìn nhận văn hóa, lối sống đạo Tin lành cộng đồng dân tộc Hmơng Vì vậy, việc hoạch định thực sách dân tộc, tơn giáo văn hóa dựa tình hình thực tế, linh hoạt điều chỉnh phỉnh phù hợp góp phần phát huy giá trị tích cực mà Tin lành đem lại cho văn hóa người Hmơng; hạn chế mặt tiêu cực đạo Tin lành văn hóa truyền thống; đồng thời làm phong phú sắc văn hóa dân tộc Hmơng Lào Cai nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Thứ năm, Xây dựng thiết chế văn hố mang đầy đủ tính chất dân tộc, khoa học đại chúng dân tộc miền núi nói chung, có dân tộc Hmơng địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng, để họ ngày có hội, điều kiện tham gia vào cơng tác xã hội hố văn hố góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Tộc người Hmơng ln có truyền thống phát huy sắc văn hóa dân tộc Thơng qua hoạt động sinh hoạt văn hóa, trình độ hưởng thụ văn hóa họ nâng cao, góp phần sống tuân thủ pháp luật Đạo Tin lành có giá trị văn hóa tốt đẹp, nâng cao giá trị có điều chỉnh, vận dụng, kết hợp hài hòa với giá trị văn hóa truyền thống người Hmông Đây điểm quan trọng người làm sách tơn giáo - dân tộc - văn hóa nhằm hướng tới hài hòa, ổn định, phát triển, phồn vinh xã hội Đảng Nhà nước ta thống quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo là: Khẳng định tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Nhà nước tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân; đồng thời nghiêm cấm hành động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo Đối với đạo Tin lành, quan điểm, 76 sách Đảng Nhà nước rõ, thể qua văn như: Quyết định 11(2000) Thủ tướng Chính phủ, Thơng báo số 160- TB/TƯ Ban Bí thư (khóa IX) chủ trương cơng tác đạo Tin lành, ngày 15/11/2004, Chỉ thị Số: 01/2005/ CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Một số khuyến nghị - Đảng nhà nước ta cần có thống nhận thức cấp lãnh đạo đạo Tin lành hiểu chất việc tộc người Hmơng theo đạo có đánh giá khách quan tác động hai mặt đạo Tin lành cộng đồng người Hmông Việt Nam nói chung Lào Cai nói riêng - Ban Tơn giáo cần có hướng dẫn cụ thể liên quan đến công tác tôn giáo đạo Tin lành tổ chức sinh hoạt tôn giáo điểm nhóm chưa cơng nhận; vấn đề xây dựng nhà nguyện, sử dụng kinh sách, đào tạo chức sắc để khuyến khích, phát triển nhà hoạt động tơn giáo, khuyến khích họ sống tốt đời, đẹp đạo cống hiến giá trị tốt đẹp cho dân tộc - In ấn tài liệu biên tập cách ngắn gọn, xúc tích sách, pháp luật đạo Tin lành để quần chúng nhân dân người làm công tác dân tộc - tôn giáo - văn hóa dễ tiếp thu - Điều chỉnh nội dung chương trình tiếng dân tộc - tiếng Mơng Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam cho phù hợp với nhu cầu, nhận thức người dân - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, thực xóa đói giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Quan tâm, phát triển mạng lưới giáo duc, y tế cho đồng bào vùng sâu, vùng xa để tạo nên khối đại đồn kết tồn dân tộc Vì bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc nhằm mục tiêu 77 xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp Tiểu kết chương Tộc người Hmơng cộng đồng dân tộc có số lượng đông dân tộc thiểu số Việt Nam Từ cuối kỷ XX, nhiều nguyên nhân, phận đồng bào Hmông tỉnh miền núi phía Bắc, có người Hmơng tỉnh Lào Cai theo đạo Tin lành Đến nay, người Hmông theo Tin lành thực thể cần chủ động đối diện, ứng xử Tới đây, bối cảnh mới, nguyên nhân chủ quan khách quan, số người Hmơng Việt Nam, có người Hmơng tỉnh Lào Cai theo đạo Tin lành có xu hướng tăng lên nhanh chóng Q trình tộc người Hmông Lào Cai theo đạo Tin lành trình biến đổi văn hóa so với văn hóa, tín ngưỡng truyền thống Bên cạnh mặt tích cực, tiến văn hóa mà Tin lành đưa tới, có mặt hạn chế, chí tiêu cực Q trình đặt nhiều vấn đề liên quan tâm, trước hết mối quan hệ văn hóa lối sống văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Hmơng với văn hóa lối sống Tin lành, vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo văn hóa tế nhị nhạy cảm Vấn đề đặt từ việc biến đổi văn hóa người Hmông theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai cần đánh giá cách khách quan, thận trọng quan có liên quan cần ứng xử đắn cấp quyền Đó việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa truyền thống người Hmông, việc chấp nhận phát huy văn hóa, lối sống Tin lành, giải hài hòa tạo mối quan hệ, giao thoa, tiếp biến tích cực văn hóa truyền thống người Hmơng với văn hóa, lối sống Tin lành 78 KẾT LUẬN Tộc người Hmơng ln có ý thức gìn giữ phát huy giá trị văn hóa độc đáo, giàu sắc Chính điều đó, văn hóa người Hmơng mắt xích đa dạng văn hóa Việt Nam Văn hóa truyền thống người Hmơng Lào Cai có chuyển biến dần thích ứng với yêu cầu Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến biến đổi văn hóa người Hmơng, có đạo Tin lành Đến nay, đạo Tin lành thực thể tồn tâm trí tộc người Hmơng, với niềm tin, nhu cầu sinh hoạt tơn giáo khơng gian văn hóa riêng- văn hóa, lối sống Tin lành Những biến đổi văn hóa tộc người Hmơng theo đạo Tin lành làm thay đổi tranh văn hóa nơi Nhiều hủ tục lạc hậu bị loại bỏ, thay vào tư đổi giáo dục, lề thói cũ biến thay vào giao thoa văn hóa, lối sống Tin lành, nhiều nơi có chủ trương sống “tốt đời đẹp đạo”, sống đồn kết mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Một phận tộc người Hmông Lào Cai chuyển sang theo đạo Tin lành, tạo khơng gian văn hóa - văn hóa Tin lành, bao gồm hai mặt tích cực tiêu cực Về mặt tích cực, tộc người Hmơng theo Tin lành xóa bỏ hủ tục, ma chay, cưới xin - công viêc mà nhiều vận động, với vào quyền, ban ngành đoàn thể, nỗ lực người Hmơng khơng đem lại kết mong muốn Hơn nữa, người Hmông theo đạo Tin lành hình thành nếp sống mang tính xã hội cao: tuân thủ pháp luật, chấp hành chủ trương sách Đảng, Nhà nước quy định địa phương, sống tiết kiệm, tích cực lao động sản xuất, tiếp thu cái- tiến khoa học kỹ thuật, bỏ thói quen xấu, uống rượu hút thuốc, kể thuốc phiện, tham gia tích cực hoạt động xã hội, từ thiện xã hội 79 Tuy nhiên, việc theo đạo Tin lành, đề cao đức tin nên có xu hướng loại bỏ, đơi đến phủ nhận trơn văn hóa truyền thống, điều liên quan đến tín ngưỡng người Hmơng Điều tạo xung đột văn hóa, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội cộng đồng, giai đoạn đầu người Hmông theo Tin lành Điều đáng quan tâm với thời gian, mặt tiêu cực giảm loại trừ, mặt tích cực phát huy mà trở thành xu hướng cộng đồng người Hmơng theo Tin lành Lào Cai Một phận tộc người Hmông theo Tin lành Lào Cai hình thành nên tranh văn hóa mang mầu sắc tơn giáo đại, tạo khác biệt với văn hóa truyền thống Điều vừa góp phần làm đa dạng văn hóa người Hmông, vừa yếu tố gây nên xung đột, mâu thuẫn xã hội người Hmông Lào Cai Sự biến đổi văn hóa, lối sống Tin lành tộc người Mông đem lại mặt tích cực tiêu cực Tuy nhiên, nhận thức ứng xử với đạo Tin lành văn hóa lối sống Tin lành vùng đồng bào Mơng nói chung người Hmơng tỉnh Lào Cai nói riêng thành kiến, đố kỵ, từ hai phía: người Mơng giữ văn hóa, tín ngưỡng truyền thống quyền, sở Do vậy, thời gian tới, điều quan trọng trước hết hệ thống trị phải quán triệt thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo, dân tộc, văn hóa, sách đạo Tin lành theo Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Về số cơng tác đạo Tin lành, xóa bỏ thành kiến, mặc cảm với đạo Tin lành Chính quyền phải đứng giữ vai trò hòa giải tháo gỡ va chạm, chí xung đột văn hóa Tộc người Hmơng theo Tin lành hình thành đức tin tơn giáo, tình cảm tơn giáo nhu cầu sinh hoạt tơn giáo - có thật hợp lý Do đó, cần xác định thái độ ứng xử khách quan hợp lý đạo Tin lành văn hóa Tin 80 lành vùng tộc người Hmơng nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói chung Thái độ tộc người Hmơng theo Tin lành, văn hóa tộc người Hmông theo Tin lành, Đảng Nhà nước quan tâm, xem xét kỹ lưỡng có sách đắn Điều thể rõ Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 02 năm 2005 Nhà nước ta nhìn nhận việc phận người Hmơng theo Tin lành, theo nhìn nhận văn hóa, lối sống Tin lành người Hmông giúp phát huy mặt tích cực, hạn chế giảm thiểu mặt tiêu cực đời sống xã hội Đảng nhà nước ta ln thực sách tơn giáo, sách dân tộc sách văn hóa Các tổ chức cá nhân, chức sắc, người đứng đầu điểm nhóm Tin lành phải người tiêu biểu gương mẫu việc giáo dục hướng dẫn tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Chăm lo phát triển mặt kinh tế - văn hóa – xã hội nhằm làm giảm yếu tố ảnh hưởng tôn giáo, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, xây dựng đội ngũ làm công tác dân vận, dân tộc, tôn giáo phù hợp u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hồn thành cơng tác dân vận làm tốt cơng tác tơn giáo nói chung Nếu quần chúng, tín đồ hiểu, tin thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước, tham gia thực vào hoạt động đoàn thể, tạo thành phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn trật tự an ninh, phát huy yếu tố tích cực đạo đức tôn giáo, đấu tranh loại trừ biểu tiêu cực lợi dụng tơn giáo tạo nên ổn định địa phương, sở, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận – Tỉnh ủy Lào Cai (30/7/2014), Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội cơng tác tơn giáo, dân tộc địa bàn tình Lào Cai (Làm việc với đồn Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Lào Cai tr.5 Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin Lành, ngày 28 tháng 02, Hà Nội Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Kế hoạch triển khai cơng tác đạo Tin Lành khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 20122015, số 15, ngày 12 tháng 10, Hà Nội Bộ Nội vụ, Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết 08 năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, số 111, ngày 12 tháng 9, Hà Nội Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Thơng báo số160, ngày 15/11/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) chủ trương cơng tác đạo Tin lành lĩnh vực quản lý Nhà nước, số 63, ngày 27 tháng PVS Mục sư Cang, ( 11/9/2013) Nguyễn Văn Chính, Cải đạo, thích ứng biến đổi văn hóa: Trường hợp người Hmông Tin Lành, tỉnh Lào Cai, Báo cáo viện Dân tộc học ngày 4/11/2013 Đỗ Quang Hưng (2011), Đạo Tin Lành Việt Nam: Một nhìn tổng qt,Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (1+2), Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2011), Tôn giáo văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Tôn giáo, 82 Hà Nội 10 Đỗ Quang Hưng (2012), Kỷ nguyên truyền giáo Ki tô giáo châu Á xung đột văn hóa- Trường hợp đạo Tin lành quốc gia Đơng Bắc Á nói chung Việt Nam nói riêng, Kỷ yếu Tọa đàm Đạo Tin Lành văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Hội Việt - Mỹ Viện Liên kết toàn cấu đồng tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2012 11 Nguyễn Quang Hưng (2015), Bàn thêm nguyên nhân theo Tin lành phận người Hmông- Nghiên cứu Tơn giáo số 6- 2015 12 Nguyễn Đình Lợi (2012), Vài nét phương thức truyền giáo đạo Tin Lành vào cộng đồng người Mông Lào Cai,Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2000) , Tồn tập- tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 14 Đậu Tuấn Nam 2009 Di dân tự người Hmong miền Tây Thanh Hóa Nghệ An Luận án Tiến sỹ Dân tộc học, Hà Nội: Viện Dân tộc học 15 Đậu Tuấn Nam (2010), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đậu Tuấn Nam (2012), Quan hệ tộc người vùng biên giới tỉnh miền núi phía Bắc tác động đến ổn định phát triển nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Đậu Tuấn Nam (2013), Di cư người Hmơng từ đổi đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Vương Duy Quang (1987), Quan hệ dòng họ xã hội người Hmơng, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội 19 Vương Duy Quang, Vấn đề người Hmơng theo Kitơ giáo nay, tạp chí Dân tộc học, số4/1994, Hà Nội 83 20 Vương Duy Quang (2003), Hiện tượng xưng vua người Hmông, tạp chí Dân tộc học, số2, Hà Nội 21.Vương Duy Quang (2004), Người Hmông tượng tôn giáo liên quan đến phản ứng họ Đông Nam Á: Quá khứ tại, Tạp chí Dân tộc học, số 6, Hà Nội 22.Vương Duy Quang (2005), Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam: truyền thống đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 23.Vương Duy Quang (2007), Sự cải đạo theo Ki tô giáo mộ phận người Hmông Việt Nam khu vực Đông Nam Á từ cuối kỷ XIX đến nay, Tạp chí Dân tộc học, số 3, Hà Nội 24.Dương Kim Quý (2002), Ngẫm tộc danh người Mơng, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 43, Hà Nội 25.Lê Ngọc Quyền (1993), Một vài đặc điểm nhà cửa người Hmông, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội 26.Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố Hmơng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 27 Trần Hữu Sơn (2001), Sa Man giáo người Hmơng Lào Cai, Tạp chí Dân tộc học, số 6, Hà Nội 28.Trần Hữu Sơn (2012), Đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc Hmông Lào Cai (nhìn từ văn hóa tộc người), Kỷ yếu Tọa đàm Đạo Tin Lành văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Hội Việt - Mỹ Viện Liên kết toàn cấu đồng tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2012 29.Trần Hữu Sơn, Đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc H mông Lào Cai, http://huc.edu.vn, 2/6/2014 30.Chu Thái Sơn (chủ biên)(2005), Người Hmông, Nxb Trẻ, Hà Nội 31.Mai Thanh Sơn (2004), Người Hmông với việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, Tạp chí Dân tộc học, số 6, Hà Nội 32.Kiều Trung Sơn (2013), Biến đổi tín ngưỡng Mơng- thực tế trăn trở, 84 Tạp chí Văn hóa dân gian, số (145), Hà Nội 33.Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2010), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Đỗ Ngọc Tấn (chủ biên) (2004), Hơn nhân gia đình dân tộc Hmơng, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35.Trần Lệ Thanh (2011), Sự lo ngại lực lượng thần linh, ma tâm lý dân tộc Hmơng khu vực phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 9, Hà Nội 36.Thủ tướng Chính phủ, Chính sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào dân tộc thiểu số Văn Quyết định số 18/2011/QĐ- TTg, ngày 18/3/2011 37.Nguyễn Ngọc Thanh (2000), Làng người Hmơng Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 38.Nguyễn Ngọc Thanh (2002), Những quy ước người Hmơng, Tạp chí Dân tộc học, số 6, Hà Nội 39.PGS, TS Cao Văn Thanh- TS Đậu Tuấn Nam (Đồng chủ biên) (2011), Một số vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước ta nay, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 40.Nguyễn Văn Thắng (2004), Sự thay đổi tôn giáo ảnh hưởng người Hmơng Thái Lan, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội 41.Nguyễn Văn Thắng (2006), Về động thái ứng xử với bệnh tật người Hmơng, tạp chí Dân tộc học, số 3(141), Hà Nội 42.Nguyễn Văn Thắng (2009), Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”? Bản chất phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43.Lê Ngọc Thắng- Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt 85 Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44.Ngơ Ngọc Thắng (chủ biên) (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45.Lê Ngọc Thắng (1998), Mơi trường văn hóa Hmơng, nhân tố thúc đẩy phát triển cộng đồng, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội 46.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47.Đồn Đình Thi (1998), Tết truyền thống dân tộc Hmông, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội 48.Phạm Gia Thoan (2012), Đạo Tin Lành tri thức bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 49.Vương Xuân Tình (2004), Những linh hồn bị cám dỗ, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 76, Hà Nội 50.Vương Xuân Tình (Chủ biên) (2014), Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51.Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Hmông Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52.Lý Cẩm Tú, Hoàng Minh Lợi (1997), Một số tập tục người Hmơng xanh tỉnh Lào Cai, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 53.Mã Phúc Thanh Tươi (2011), Vài nét tương đồng đạo đức Tin lành đạo đức truyền thống, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12, Hà Nội 54.Mã Phúc Thanh Tươi (2012), Những vấn đề đặt tín hữu Tin Lành Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 05(119), Hà Nội 55.Tun bố sách văn hóa, Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ 26-7 đến 06-8- 1982 Mêhicô 56 Nguyễn Quỳnh Trâm (2016), Văn hóa người H mơng theo đạo Tin 86 Lành tỉnh Lào Cai, LATS Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, tr 95 57.Cư Hoà Vần- Hoàng Nam(1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 58.Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(1996 ), Về tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59.Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 60.Đặng Nghiêm Vạn (2004), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 61.Quốc Văn (2007), Ki-tô giáo kỷ XXI qua số tài liệu nước ngồi, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 5, Hà Nội 62.Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quan hệ tộc người phát triển xã hội Việt Nam nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 63.Viện Dân tộc học (1970), Nguồn gốc người Mèo (Tài liệu dịch) 64.Viện Dân tộc học (1972), Một số tài liệu tổ chức dòng họ dân tộc Mèo Bắc Hà, Lào Cai (Tài liệu dịch) 65.Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hội Việt - Mỹ, Viện Liên kết Tồn cầu (2012), Đạo Tin lành văn hóa Việt Nam, Tọa đàm bàn tròn Tin Lành lần thứ ba, ngày 28 tháng 11, Hà Nội 66.Hoàng Vinh(1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67.Trần Vở (2007), Thực Chỉ thị 01/ CT_TTg Thủ tướng Chính phủ Lai Châu, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số - 2007, Hà Nội 68.Từ Ngọc Vụ (2014), Người Hmông đôi nét sinh hoạt tộc người,Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 69.Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 87 70.Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71.Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số điểm khác đạo Tin lành đạo Cơng giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 02, Hà Nội 72.Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đạo Ki-tơ lịch sử tên gọi, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 7, Hà Nội 73.Nguyễn Thanh Xuân (2006), Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đạo Tin Lành, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 9- 9/2006, Hà Nội 74.Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 02, Hà Nội 75.PGS., TS Nguyễn Thanh Xn (2015), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 76 https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/tin-nguong-tho-cung-to-tien-cuanguoi-mong, Thứ năm, 07/04/2016 88 ... đời nữa… .48 2. 1 .2 Biến đổi nghi lễ hôn nhân nghi thức tang ma . 52 2.1.3 Biến đổi văn hóa lối sống 58 2. 1.4 Biến đổi lĩnh vực hoạt động văn hoá khác 61 2. 2 Những giải pháp biến... người 10 1.1 .2 Văn hóa 11 1 .2 Đạo Tin Lành Việt Nam trình theo đạo Tin Lành người Hmông Lào Cai .16 1 .2. 1 Đạo Tin lành Việt Nam .16 1 .2. 2 Quá trình theo đạo... giáo [ 12, tr.44] đạo Tin lành thực có chỗ đứng đời sống tinh thần phận người Mông [ 12, tr 45] Bài Biến đổi tín ngưỡng Hmơng - thực tế trăn trở đăng Tạp chí Văn hóa dân gian, năm 20 13 [ 32] tác

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • Mục đích nghiên cứu 

      • Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu của luận văn

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1

      • QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở TỈNH LÀO CAI

        • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.1.1. Tộc người

          • 1.1.2. Văn hóa

          • 1.2. Đạo Tin Lành ở Việt Nam và quá trình theo đạo Tin Lành của người Hmông tại Lào Cai

            • 1.2.1. Đạo Tin lành ở Việt Nam

            • 1.2.2. Quá trình theo đạo Tin Lành của tộc người Hmông tại Lào Cai

            • 1.3. Nguyên nhân tộc người Hmông ở Lào Cai theo đạo Tin Lành

              • Tiểu kết chương 1

              • CHƯƠNG 2

              • BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI HMÔNG THEO TIN LÀNH Ở LÀO CAI HIỆN NAY : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

                • 2.1. Thực trạng biến đổi văn hoá người tộc người Hmông theo Tin Lành ở Lào Cai hiện nay

                  • 2.1.1. Biến đổi về văn hóa tâm linh và tôn giáo

                  • Trong quan hệ gia đình thì người chồng/người cha có quyền uy tuyệt đối. Vợ và các con chỉ có nghĩa vụ tuân theo và phục tùng một khi người chủ gia đình đã đưa ra ý kiến. Thân phận người vợ, người phụ nữ trong cấu trúc xã hội phụ quyền Hmông không cho họ vị trí ngang bằng với người đàn ông/người chồng/người chủ gia đình. Trong một nghiên cứu về bạo lực trong gia đình người Hmông tại vùng núi phía Bắc Việt Nam cho rằng, có tới xấp xỉ 66% số phụ nữ Hmông được hỏi không có ý niệm gì về bạo lực gia đình mặc dù quan sát trên thực tế cho thấy họ vẫn thường xuyên chịu đựng những lời chửi mắng hoặc đánh đập, hành hạ của chồng. Trong quan hệ gia đình truyền thống của người Hmông, “người đàn ông có quyền quyết định hầu hết các công việc, còn người phụ nữ chỉ được xem như người giúp việc, nếu có được hỏi ý kiến thì cũng chỉ mang tính tham khảo.” Đánh đập vợ, hành hạ về thể xác và tinh thần được xem như một phần “tất yếu” trong cuộc sống gia đình người Hmông. Những xung đột gia đình do bạo lực như vậy thường dẫn đến kết cục cay đắng. Điều tra thực địa ở vùng người Hmông năm 2005 cho thấy ở huyện Bắc Hà (Lào Cai) có 15 vụ phụ nữ ăn lá ngón tự tử. Tuy nhiên, bạo lực gia đình chống lại người phụ nữ trong cộng đồng Hmông dường như giảm đi đáng kể ở những gia đình Tin Lành.

                  • Đạo Tin Lành được phụ nữ Hmông hưởng ứng rất mạnh. Có đến 60 - 70% phụ nữ Mông theo Tin Lành ảnh hưởng nhiều đến quyết định cải đạo của các ông chồng [1]. Trong gia đình truyền thống thì người phụ nữ Mông rất vất vả, còn các ông chồng thì lại gia trưởng. Họ thường rượu chè be bét, rồi đánh vợ. Nhưng ở các gia đình Tin Lành thì không còn hiện tượng này. Đàn ông đều bỏ rượu hoặc rất hạn chế uống rượu, không chích hút thuốc phiện, không còn đánh vợ nữa, trộm cắp cũng bỏ. Ngoài thời gian cầu nguyện, người ta tập trung làm kinh tế nên gia đình nào cũng ít nhất là đủ ăn. Hàng chục năm qua chúng ta vận động họ bỏ rượu, bỏ bạo lực gia đình nhưng không mang lại nhiều kết quả. Bây giờ theo Tin lành, không cần vận động mà họ người đàn ông dần dần từ bỏ những thói hư tật xấu, quan niệm gia trưởng vốn cố hữu trong tâm thức họ.

                  • Trước đây, người phụ nữ Hmông bị chửi mắng đánh đập uất ức thì tìm đến lá ngón để giải quyết vấn đề. Bây giờ thì họ tìm đến đạo Tin Lành. Họ tìm thấy trong các buổi giảng đạo ở các điểm nhóm Tin Lành, mục sư hay người giảng đạo chủ yếu tập trung vào những điểm mấu chốt trong văn hóa ứng xử gia đình và cộng đồng. Lúc bằng tiếng Hmông, khi chen lẫn tiếng Kinh, người giảng đạo thuyết phục mọi người phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không chỉ yêu thương người nhà mình, mà còn phải biết yêu thương người đời nữa…

                    • 2.1.2. Biến đổi trong nghi lễ hôn nhân và nghi thức tang ma

                    • 2.1.3. Biến đổi trong văn hóa lối sống

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan