1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nhân Học Văn Hóa Của Người Hmông Theo Đạo Tin Lành Ở Tỉnh Lào Cai

181 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN QUỲNH TRÂM VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Quang Hoan TS Đậu Tuấn Nam HÀ NỘI- 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 15 1.3 Địa bàn đối tượng nghiên cứu 27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 33 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HMÔNG Ở TỈNH LÀO CAI 33 2.1 Đạo Tin lành Việt Nam trình theo đạo Tin lành người Hmông Lào Cai 33 2.2 Tình hình hoạt động người Hmông theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai 41 2.3 Nguyên nhân người Hmông Lào Cai theo đạo Tin lành 46 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 57 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI 57 3.1 Văn hóa vật chất 57 3.2 Văn hóa xã hội 67 3.3 Văn hóa tâm linh tôn giáo người Hmông theo Tin lành 88 3.4 Văn hóa lối sống người Hmông theo Tin lành 113 Tiểu kết chương 119 CHƯƠNG 121 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VĂN HÓA HMÔNG 121 THEO TIN LÀNH Ở LÀO CAI 121 4.1 Những ảnh hưởng việc truyền đạo theo đạo Tin lành 121 iii 4.2 Xu hướng phát triển đạo Tin lành người Hmông Lào Cai 133 4.3 Một số nhận thức qua việc biến đổi văn hóa người Hmông theo Tin lành 136 4.4 Một số giải pháp văn hóa người Hmông theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai 140 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BCHTW Ban chấp hành trung ương CMA The Christian and Missionary Alliance FEBC Far East Broadcasting Company GS, TS Giáo sư, tiến sỹ PGS, TS Phó giáo sư, Tiến sỹ HĐND Hội đồng nhân dân HTTLMB Hội thánh Tin lành miền Bắc HTPAVN Hội thánh Phúc Âm Việt Nam HTLHCĐVN Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam HTTLTLVN Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam MNPB Miền núi phía Bắc Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh Tp Thành phố TS Tiến sỹ Tr Trang v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ dân số Hmông Lào Cai 30 Bảng 1.2: Cư trú người Hmông Lào Cai 31 Bảng 2.1 Phân bố tín đồ đạo Tin lành Lào Cai 41 Bảng 2.2: Số lượng tín đồ người Hmông hệ phái Lào Cai 43 Bảng 2.3: Lý theo Tin lành người Hmông 47 Biểu 3.1 Kiểu trang phục người Hmông theo 63 Bảng 3.1 Kiểu nhà dân tộc Hmông 67 Bảng 3.2 : Số hộ có thành viên theo đạo Tin lành 77 Bảng 3.3: Tên Họ người Hmông Lào Cai 79 Bảng 3.4: Số lượng phụ nữ/đàn ông Hmông theo Tin Lành huyện 84 Lào Cai (năm 2012) 84 Bảng 3.5: Số lượng người Hmông tham dự lớp tập huấn Sinh hoạt đạo Tin lành theo pháp luật Lào Cai (tháng 3/2013) 85 Bảng 3.6 :Số lượng phụ nữ Hmông tham gia tổ chức xã hội 85 Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ nam/nữ người Hmông tham dự lớp tập huấn sinh hoạt đạo Tin lành theoi pháp luật Lào Cai 85 3.3 Văn hóa tâm linh tôn giáo người Hmông theo Tin lành 88 Bảng 3.7: Các dạng thức tín ngưỡng truyền thống người Hmông 89 Bảng 3.8: Thay đổi tín ngưỡng tôn giáo người Hmông theo đạo Tin lành 94 Bảng 3.9 Lễ, lễ hội truyền thống người Hmông 95 Bảng 3.10 Ứng xử người Hmông theo đạo Tin lành với lễ hội truyền thống 96 Bảng 3.11 Các ngày lễ người Hmông theo đạo Tin lành Lào Cai 96 Bảng 3.13 So sánh đám tang người Hmông truyền thống người Hmông theo Tin lành 112 Biểu đồ 3.3 Thực trạng khám chữa bệnh người Hmông Lào Cai 116 Bảng 3.4 Chi phí cưới xin, tang ma người Hmông Lào Cai 118 Bảng 4.1: Tình hình di cư người Hmông tỉnh Lào Cai 125 Bảng 4.2: Điểm nhóm Tin lành đăng ký Lào Cai năm 2014 133 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài So với số quốc gia khu vực Đông Nam Á, người Hmông Việt Nam chiếm số lượng đông với dân số 1.068.189 người [3, tr.134], đứng hàng thứ sáu tổng số 54 dân tộc Ở Việt Nam, người Hmông cư trú chủ yếu vùng núi tỉnh phía Bắc dọc biên giới Việt - Trung, Việt - Lào; khu vực trọng yếu quốc phòng, an ninh địa bàn khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Cùng với dân tộc anh em khác, dân tộc Hmông có nét đặc sắc văn hóa mưu sinh, tập quán, lối sống, ý thức cộng đồng, tâm lý tộc người, tín ngưỡng truyền thống,… tạo nên văn hóa phong phú, đạt nhiều thành tựu Bên cạnh tương đồng văn hoá với tộc người thiểu số khác, người Hmông Việt Nam có đặc điểm văn hóa riêng biệt, có giá trị nhân văn sâu sắc Bước vào thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến nay, đặc biệt tác động trình hội nhập toàn cầu hóa ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa Không nằm quy luật, văn hóa tộc người, có văn hóa người Hmông đã, chịu tác động có biến đổi định Ngoài ra, văn hóa người Hmông chịu tác động văn hóa tôn giáo, đạo Tin lành Đạo Tin lành thâm nhập vào đồng bào Hmông năm 1985 tên gọi Vàng Chứ, thời gian ngắn, đến năm 2014 số người Hmông theo Tin lành tăng lên nhanh, với tổng số 210.000 người, chiến 20% số người Hmông [7; tr 5] Dưới tác động Tin lành, văn hóa truyền thống người Hmông có chuyển biến, thay đổi rõ rệt Nó thể mặt mối quan hệ gia đình, dòng họ, xã hội; vai trò người có uy tín; niềm tin tôn giáo; lễ thức hôn nhân, hay tang ma; văn hóa, lối sống, Những biến đổi đó, bên cạnh mặt tích cực xã hội xóa bỏ số hủ tục lạc hậu việc thực hành nghi lễ, làm giảm bớt tệ nạn xã hội,… có mặt hạn chế, làm mai đặc trưng văn hóa tộc người, gây đoàn kết xã hội, bị đối tượng xấu lợi dụng,… Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Hmông góp phần vào công xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục triển khai theo Nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Lào Cai địa phương có vị trí địa trị, địa văn hóa đặc trưng tỉnh miền núi phía Bắc Ở Lào Cai, người Hmông có số lượng dân 137.469 người, đứng thứ hai sau người Kinh Người Hmông Lào Cai bắt đầu theo đạo Tin lành từ năm 1989 Sau 25 năm, tính đến năm 2014, địa bàn tỉnh Lào Cai có 24.166 người Hmông theo Tin lành tổ chức huyện, thành phố; 64 xã, thị trấn; với 133 điểm nhóm cấp Giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt [7; tr.5] Người Hmông theo Tin lành tỉnh Lào Cai chịu tác động mạnh mẽ đạo Tin lành làm cho văn hóa truyền thống có biến đổi quan trọng Điều ảnh hưởng đến ổn định phát triển văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng địa phương khu vực Với mong muốn đóng góp thêm vào hiểu biết văn hóa dân tộc Hmông thay đổi theo Tin lành Lào Cai, từ cung cấp tư liệu khoa học giúp Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp việc phát huy giá trị văn hóa tộc người Hmông theo Tin lành hạn chế yếu tố tiêu cực nảy sinh góp phần phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: Văn hóa người Hmông theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai làm nội dung đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ trình hình thành phát triển đạo Tin lành người Hmông tỉnh Lào Cai, trình biển đổi văn hóa người Hmông theo đạo Tin lành Lào Cai Từ đó, đề xuất kiến nghị giải pháp sách dân tộc, sách tôn tôn giáo nhằm vừa bảo tồn nét văn hóa truyền thống, vừa phát huy giá trị tích cực văn hóa, lối sống đạo Tin lành, góp phần giữ vững ổn định xã hội địa bàn tỉnh Lào Cai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu trình truyền bá đạo Tin lành vùng đồng bào Hmông Lào Cai, nguyên nhân việc phận người Hmông theo đạo Tin lành - Nghiên cứu trình chuyển đổi từ văn hóa tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin lành người Hmông tỉnh Lào Cai, tác động tích cực tiêu cực việc người Hmông theo Tin lành văn hóa, xã hội - Nghiên cứu vấn đề đặt xu hướng vận động việc theo đạo Tin lành người Hmông tỉnh Lào Cai, đề xuất, kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa truyền thống người Hmông, văn hóa người Hmông theo Tin lành Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thành tố văn hóa cộng đồng người Hmông tỉnh Lào Cai theo đạo Tin lành, như: Văn hóa vật chất gồm ẩm thực,trang phục, nhà cửa; Văn hóa xã hội với mối quan hệ gia đình, dòng họ, xã hội, vai trò người phụ nữ, người có uy tín; Văn hóa tâm linh tôn giáo với biến đổi tín ngưỡng tôn giáo, thay đổi nghi thức cưới xin, tang ma; văn hóa lối sống Đây yếu tố mà trình khảo sát (về định lượng định tính) cho thấy biến đổi theo đạo Tin lành so với yếu tố truyền thống Luận án xác định mốc 03 mốc thời gian nghiên cứu: (1) Chỉ thị 01/2005/CTTTg, Về số công tác đạo Tin lành, đánh dấu công tác đạo Tin lành triển khai thực tỉnh Lào Cai qua việc đăng ký sinh hoạt điểm nhóm theo (làng) đưa đạo Tin lành hoạt động theo pháp luật; (2) năm 2012 thời gian bắt đầu nghiên cứu theo đề tài luận án với số liệu Tin lành ổn định, biến động; (3) năm 2014 thời mốc luận án hoàn thành việc khảo sát viết chuyên đề 3.3 Địa bàn nghiên cứu: Lựa chọn nghiên cứu số điểm tỉnh Lào Cai đáp ứng tiêu chí điểm có đa số đồng bào theo Tin lành; điểm có phận theo Tin lành phận giữ văn hóa truyền thống để tiến hành nghiên cứu, so sánh, khai thác thu thập thông tin tư liệu Nguồn tư liệu, tài liệu - Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ; đề án đề tài nghiên cứu khoa học; sách, viết liên quan đến đề tài tác giả nước công bố - Các văn Đảng Nhà nước dân tộc, tôn giáo - Báo cáo tình hình công tác dân tộc, tôn giáo quan chức địa bàn nghiên cứu - Tư liệu điền dã tác giả Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Nghiên cứu cách có hệ thống trình truyền bá đạo Tin lành người Hmông tỉnh Lào Cai; làm rõ trình chuyển đổi văn hóa người Hmông theo Tin lành tỉnh Lào Cai - Cung cấp thêm nguồn tư liệu làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Hmông trước bối cảnh mới; đồng thời góp phần thực sách dân tộc tôn giáo cộng đồng người Hmông theo Tin lành - Làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy chuyên đề dân tộc học, tôn giáo học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục viết tác giả công bố, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu làm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Quá trình du nhập phát triển đạo Tin lành cộng đồng người Hmông tỉnh Lào Cai Chương 3: Thực trạng văn hóa người Hmông theo Tin lành tỉnh Lào Cai Chương 4: Những vấn đề đặt văn hóa Hmông theo Tin lành Lào Cai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu người Hmông văn hóa Hmông Trong tài liệu khoa học viết người Hmông văn hóa Hmông có sách có giá trị trực tiếp tiêu biểu Dân tộc Mông Việt Nam hai tác giả Cư Hoà Vần Hoàng Nam [106]; Văn hoá Hmông Tiến sĩ Trần Hữu Sơn [78]; Người Hmông Chu Thái Sơn [81]; Văn hóa người Mông Nghệ An Hoàng Xuân Lương [52] Cuốn Dân tộc Mông Việt Nam Cư Hoà Vần Hoàng Nam xuất năm 1994 [106] cung cấp cho người đọc tư liệu bổ ích lịch sử cư trú, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội bước đầu cho thấy nét đặc trưng sắc văn hóa tộc người Hmông Tuy nhiên, hai tác giả dừng lại góc độ mô tả dân tộc học số nét văn hóa tộc người mà chưa lý giải, làm rõ việc thực hành văn hóa với biến đổi văn hóa người Hmông Năm 1996, tác giả Trần Hữu Sơn cho mắt sách Văn hóa Hmông Đây coi chuyên khảo dân tộc học viết văn hóa tinh thần người Hmông tỉnh Lào Cai Trong sách này, tác giả Trần Hữu Sơn giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, dân số, đặc điểm kinh tế - xã hội lịch sử tộc người truyền thống đấu tranh người Hmông nhằm đặt sở cho việc phân tích, đánh giá yếu tố trình hình thành phát triển văn hóa tộc người, văn hóa địa phương Nội dung sách tập trung chương ba Những yếu tố đời sống văn hóa tinh thần người Hmông Lào Cai vấn đề đặt Ở đây, bên cạnh việc miêu tả nét văn hóa truyền thống người Hmông, tác giả sách bước đầu đề cập đến đạo Công giáo đạo Tin lành đồng bào Hmông, trình chuyển tín ngưỡng truyền thống sang Tin lành xác định Tin 133 Vuong Xuan Tinh and Tran Hong Hanh (2008), “Lessons learned and recommendations for food security of ethnic minorities in the upland areas of Vietnam and Lao PDR”, Anthropology Review, No 134 Nguyen Van Thang (2007), Ambiguity of Identity: The Mieu in North Vietnam, First edition- Chieng Mai: Silkworm Book 135 Vayong Moua (1995), Hmong Christianity: Conversion, Consequence, anh Conflict, St Olaf College; Northfield, Minnesota 1995 (Hmong Electronic Resources Project ) 136 Tran Huu Son (2004), Infuence of tourism on social institutions of Hmong people in Sapa, Anthropology Review- Hanoi: Construction Publishing House, No 1(4), p.54-59 137 William Barclay, Ethics in a Permissive Society, Harper & Row, Publishers, Inc, New York, 1971, p.13 162 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN QUỲNH TRÂM PHỤ LỤC LUẬN ÁN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Quang Hoan TS Đậu Tuấn Nam Hà Nội – 2016 163 Ảnh 1: Bản đồ hành tỉnh Lào Cai Nguồn :www.laocai.gov 164 Ảnh 2: Tác giả chụp người Hmông theo Tin lành Xín Chải (Người chụp ảnh: Trần Mạnh Hưng) Ảnh 3: Nhà nguyện Xín Chải (Người chụp ảnh: Trần Mạnh Hưng) 165 Ảnh 4: Tinh thần cầu nguyện dán cửa nhà nguyện Hội nhánh Xín Chải (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 166 Ảnh 5: Kinh Thánh người Hmông (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 6: Trang trí sân khấu điểm sinh hoạt tôn giáo Lào Cai (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 167 Ảnh 7: Quang cảnh bên nhà người Hmông theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 8: Quang cảnh bên nhà người Hmông không theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 168 Ảnh 9: Ảnh cưới người Hmông theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 169 Ảnh 10: Mặt trước nhà cất người Hmông theo Tin lành (Người chụp Trần Mạnh Hưng) Ảnh 11: Bên nhà người Hmông không theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 170 Ảnh 12: Quang cảnh chuồng bò nhà người Hmông theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 13:Quang cảnh nuôi heo người Hmông không theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 171 Ảnh 14: Căn bếp nhà người Hmông truyền thống (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 15: Buồng khách nhà người Hmông truyền thống (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 172 Ảnh 16: Em bé gia đình người Hmông theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 17: Em bé gia đình người Hmông không theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 173 Ảnh 18: Đoàn nghiên cứu vấn người Hmông theo Tin lành (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 19: Tác giả chụp ảnh trưởng nhóm thuộc Hội thánh Liên hữu đốc (Người chụp Trần Mạnh Hưng) 174 Ảnh 20: Buổi tập thể dục học sinh Sa pả (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) Ảnh 21: Đường vào Sa Pả (Người chụp Nguyễn Quỳnh Trâm) 175 176

Ngày đăng: 27/11/2016, 00:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khổng Thị Kim Anh (2002), Kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến ngôi nhà của người Hmông, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến ngôi nhà của người Hmông
Tác giả: Khổng Thị Kim Anh
Năm: 2002
3. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương(2010): Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả điều tra toàn bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả điều tra toàn bộ
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương
Năm: 2010
4. Ban Dân tộc Trung ương (2011): Thông tư liên tịch, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg, ngày 18/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ Về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, Văn bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg, ngày 18/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ Về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả: Ban Dân tộc Trung ương
Năm: 2011
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin Lành, ngày 28 tháng 02, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin Lành
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2012
6. Ban Tôn giáo Lào Cai (6/2012), Báo cáo tình hình hoạt động công tác tôn giáo 6 thánh đầu năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo Lào Cai (6/2012)
8. Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Kế hoạch triển khai công tác đối với đạo Tin Lành ở khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2012-2015, số 15, ngày 12 tháng 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch triển khai công tác đối với đạo Tin Lành ở khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2012-2015
Tác giả: Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2012
9. Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết 08 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, số 111, ngày 12 tháng 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 08 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng
Tác giả: Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2013
10. Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Thông báo số160, ngày 15/11/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, số 63, ngày 27 tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Thông báo số160, ngày 15/11/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong lĩnh vực quản lý Nhà nước
Tác giả: Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2014
11. Vi Hoàng Bắc (1997), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống ở vùng đồng bào Hmông huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống ở vùng đồng bào Hmông huyện Bắc Hà
Tác giả: Vi Hoàng Bắc
Năm: 1997
12. Trần Văn Bính (chủ biên)(2004), Văn hoá các dân tộc Tây Bắc. Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn hoá các dân tộc Tây Bắc. Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
13. Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
14. Đỗ Thúy Bình (1992), Gia đình Hmông trong bối cảnh kinh tế-xã hội hiện nay (qua thực tế huyện Mộc Châu, Sơn La), Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Hmông trong bối cảnh kinh tế-xã hội hiện nay (qua thực tế huyện Mộc Châu, Sơn La)
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1992
15. Vũ Đăng Bút (2003), Vàng chứ hết thiêng, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 50, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàng chứ hết thiêng
Tác giả: Vũ Đăng Bút
Năm: 2003
16. Thanh Cao (2008), Ba năm thực hiện Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin lành, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 05, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba năm thực hiện Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin lành
Tác giả: Thanh Cao
Năm: 2008
17. Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18. Nguyễn Văn Diệu (2003), Tìm hiểu quá trình truyền bá Kitô giáo vào các dân tộc thiểu số, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18. Nguyễn Văn Diệu (2003), "Tìm hiểu quá trình truyền bá Kitô giáo vào các dân tộc thiểu số
Tác giả: Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18. Nguyễn Văn Diệu
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
19. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ Văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong mối quan hệ Văn hóa và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
20. Đặng Thế Đại, Tôn giáo- Cách nhìn văn hóa học, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12/ 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo- Cách nhìn văn hóa học
21. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2006), Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học
Tác giả: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
24. Hồ Xuân Định (2013), Thực hiện chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với Tin Lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 (126), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với Tin Lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay
Tác giả: Hồ Xuân Định
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w