Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

110 112 0
Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với nền văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc. Trải qua lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã hun đúc truyền thống văn hoá tốt đẹp, làm nên sức sống trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm của lịch sử, bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Trong quá trình đó, văn hoá các dân tộc thiểu số đã góp phần tạo nên nền văn hoá Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Đất nước ta đang xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong xu thế hội nhập và phát triển, văn hoá có vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số được khẳng định là một trong mười nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng, hiện đại hoá nền văn hoá Việt Nam, như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đã khẳng định. Lào Cai là tỉnh biên giới, nơi địa đầu của Tổ quốc, có 22 dân tộc anh em cùng sinh sống. Là một trong những tỉnh có nhiều thế mạnh về tự nhiên cũng như xã hội, đặc biệt là thế mạnh về đa dạng văn hoá. Thành phố Lào Cai là trung tâm văn hóa, chính trị của tỉnh Lào Cai, người dân hiện sinh sống tại đây phần lớn đều di cư đến từ nhiều địa phương khác. Dân tộc Kinh chiếm đa số tại các xã, phường trên địa bàn thành phố, ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số khác như Mông, Dao, Dáy, Xa Phó,… tập trung chủ yếu ở các xã vùng cao như Tả Phời, Hợp Thành. Phần lớn các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn thành phố Lào Cai có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tỷ lệ trẻ em thấp còi chưa được cải thiện, một số thôn vẫn còn có các hủ tục chưa được xóa bỏ hoàn toàn,….trong khi thành phố đang tích cực duy trì và nâng cao các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đạt 5/5 xã hoàn thành nông thôn mới. Chính vì thế mà việc nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai đang là vấn đề cấp thiết đặt ra. Điều đó không những có ý nghĩa đối với việc bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hoá của người dân tộc thiểu số mà còn có ý nghĩa phát huy vai trò của văn hoá đối với phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Lào Cai hiện nay. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” làm luận văn thạc sĩ cao học, chuyên ngành Quản lý kinh tế và Chính sách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả. Các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước là nguồn tài liệu quý giá để luận văn kế thừa và tiếp tục mở rộng nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”. Có thể nói, các công trình nghiên cứu kể trên đã tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau để phân tích, đánh giá thực trạng chính sách. Từ đó đưa ra các giải pháp để thực thi chính sách trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. Năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số và giao cho các Bộ, ngành triển khai thực thi thí điểm chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số. Đây là bước đi tiền đề, là cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực thi chính sách trên phạm vi toàn quốc. - Lê Quang Việt (2018), Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp. Luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết về thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La. Luận văn phân tích quá trình thực thi thí điểm chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La. Từ đó nêu lên các giải pháp nâng cao việc thực thi chính sách. Tuy nhiên, trong đề tài này tác giả chủ yếu đi sâu và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội mà chính sách mang lại trên địa bàn tỉnh Sơn La mà chưa đưa ra được giải pháp tối ưu về hoàn thiện chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số, các giải pháp hoàn thiện chính sách còn mang tính chất chung chung. Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Bruner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2016), nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Việt Nam, từ chính sách đến thực tiễn. Báo cáo chuyên đề, Tổ chức nghiên cứu Quốc tế - CIFOR. Báo cáo đã đánh giá chương trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại Việt Nam với mục tiêu cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách các khuyến nghị thực tiễn nhằm đạt được những kết quả đầu ra hiệu quả, hiệu ích và công bằng. Báo cáo tập trung chủ yếu vào ba khía cạnh chủ yếu: cơ cấu thể chế, cơ cấu chia sẻ lợi ích và giám sát,, đánh giá. Tuy nhiên, báo cáo đánh giá đưa ra các giải pháp mang phạm vi rộng, chưa tập trung cụ thể cho một địa phương. -Trần Thị Song (2017), “Hoàn thiện công tác quản lý giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lào Cai”. Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội. Nội dung chủ yếu của luận văn là hệ thống hóa các cơ sở lý luận dựa trên phân tích thực tế quản lý, sử dụng quản lý giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số, từ đó đưa ra các giải pháp quản lý hiệu quả truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lào Cai. Tuy công trình có nêu một số điểm về chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lào Cai nhưng vẫn đi sâu về nghiên cứu quản lý văn hóa của người dân tộc thiểu số nhiều hơn. - Đặng Hữu Hiếu (2016), “Nâng cao hiệu quả chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2018, tầm nhìn đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội. Tác giả nghiên cứu về phân cấp chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu, kết luận về thực trạng chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu về cơ bản giống như luật định. Tuy nhiên, tình trạng mất cân đối trong thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu là phổ biến. Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã cho thấy rõ về phương diện văn hoá tộc người, quá trình hình thành, lịch sử di cư và những đặc điểm chính trong đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số; các giải pháp bảo tồn và phát huy vai trò của văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển. Luận văn sẽ kế thừa những thành quả nghiên cứu trên đây. Các công trình nghiên cứu đó sẽ là những gợi mở hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn để luận văn tiến hành nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai trong những năm gần đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai; luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: -Trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. -Đánh giá thực trạng tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai trong những năm qua. -Đề xuất phương hướng và những giải pháp tổ chức thực thi chính sách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách về đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu:Thực trong công tác tổ chức thực thi chính sách về đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực thi chính sách về đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số trên địa bàn. Về không gian nghiên cứu: địa bàn có người dân tộc thiểu số sinh sống tập trung tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Về thời gian nghiên cứu: khảo sát, phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách về đời sống vật chất và tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa của người dân tộc thiểu số tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai với số liệu thứ cấp từ năm 2017– 2018, đính hướng giải pháp tới năm 2025.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN HUYỀN CHI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN, GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN HUYỀN CHI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN, GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ TRỌNG LÂM Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học kinh tế quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ em mặt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tri ân sâu sắc quan tâm, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Vũ Trọng Lâm giúp em hoàn thành luận văn Trong trình làm luận văn, có nhiều cố gắng trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ nhà khoa học để em hoàn thành tốt báo cáo tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vi LỜI CAM ĐOAN i vi LỜI CAM ĐOAN i vi LỜI CẢM ƠN ii vi LỜI CẢM ƠN ii vi MỤC LỤC iii vi MỤC LỤC iii vi LỜI CAM ĐOAN i iii vi LỜI CẢM ƠN ii iii vi MỤC LỤC iii iii vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv iii vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v iii vi PHẦN MỞ ĐẦU iii vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v vi PHẦN MỞ ĐẦU vi PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Chữ viết tắt CS DTTS GD&ĐT KBNN KT-XH KH&CN NS NSNN NSTW PT QL UBND Nguyên nghĩa Chính sách Dân tộc thiểu số Giáo dục đào tạo Kho bạc nhà nước Kinh tế - Xã hội Khoa học công nghệ Ngân Sách Ngân sách Nhà nước Ngân sách trung ương Phát triển Quản lý Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI CAM ĐOAN i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN i iii LỜI CẢM ƠN ii iii MỤC LỤC iii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vi iii LỜI CAM ĐOAN i vi iii LỜI CAM ĐOAN i vi iii LỜI CẢM ƠN ii vi iii LỜI CẢM ƠN ii vi iii MỤC LỤC iii vi iii MỤC LỤC iii vi iii LỜI CAM ĐOAN i iii vi iii LỜI CẢM ƠN ii iii vi iii MỤC LỤC iii iii vi iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv iii vi iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v iii vi iii PHẦN MỞ ĐẦU iii vi iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv vi iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv vi iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v vi iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v vi iii PHẦN MỞ ĐẦU vi iii PHẦN MỞ ĐẦU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc Trải qua lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc truyền thống văn hoá tốt đẹp, làm nên sức sống trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm lịch sử, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Trong q trình đó, văn hố dân tộc thiểu số góp phần tạo nên văn hố Việt Nam thống đa dạng Đất nước ta xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xu hội nhập phát triển, văn hố có vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực để phát triển kinh tế - xã hội Việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số khẳng định mười nhiệm vụ nghiệp xây dựng, đại hoá văn hoá Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) khẳng định Lào Cai tỉnh biên giới, nơi địa đầu Tổ quốc, có 22 dân tộc anh em sinh sống Là tỉnh có nhiều mạnh tự nhiên xã hội, đặc biệt mạnh đa dạng văn hoá Thành phố Lào Cai trung tâm văn hóa, trị tỉnh Lào Cai, người dân sinh sống phần lớn di cư đến từ nhiều địa phương khác Dân tộc Kinh chiếm đa số xã, phường địa bàn thành phố, ngồi có dân tộc thiểu số khác Mơng, Dao, Dáy, Xa Phó, … tập trung chủ yếu xã vùng cao Tả Phời, Hợp Thành Phần lớn dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn thành phố Lào Cai có tỷ lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ trẻ em thấp còi chưa cải thiện, số thơn có hủ tục chưa xóa bỏ hồn tồn,….trong thành phố tích cực trì nâng cao tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đạt 5/5 xã hồn thành nơng thơn Chính mà việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc 87 tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số, vốn ODA Đối với đường thành phố, chủ yếu Ngân sách thành phố đảm nhiệm, nhiên nguồn vốn hạn chế Ngoài việc huy động từ nguồn Ngân sách thành phố, tranh thủ hỗ trợ từ Ngân sách cấp nguồn vốn khác để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường; cần đưa vào danh mục cân đối, bố trí Ngân sách cho cơng tác quản lý bảo trì tổ chức huy động dự đóng góp từ doanh nghiệp địa bàn thành phố để thực hiện; việc huy động doanh nghiệp phải gắn với tuyến đường cụ thể mà họ tham gia khai thác sử dụng Việc huy động vốn để xây dựng hệ thống đường xã; đường thơn, xóm; đường nội đồng thực theo nguyên tắc huy động vốn đóng góp, ủng hộ cho cơng trình nào, phải đầu tư cơng trình theo quy chế quản lý, sử dụng khoản đóng góp nhân dân, ủng hộ tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi công cộng xã phường, phường UBND Tỉnh quy định Để huy động nguồn lực cộng đồng theo quy chế nêu trên, UBND xã, phường cần đạo: + Ban quản lý xây dựng nông thôn Ban quản lý huy động đóng góp nhân dân tiến hành hoạt động tuyên truyền, để nhân dân tổ chức doanh nghiệp địa bàn thấy lợi ích họ tuyến đường GTNT đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bảo trì + Khi đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường chủ đầu tư cần phải triển khai lấy ý kiến nhân dân cộng đồng quy mô xây dựng, công khai hạng mục đầu tư để xác định nguồn vốn cần có Sử dụng vốn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cho đầu tư nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số Nhà nước nên có sách khuyến khích đóng góp tự nguyện người xa quê mà làm ăn giả muốn đóng góp phần kinh phí vào phát triển quê hương Như vậy, để có nguồn vốn nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ 88 gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu sốcần phải huy động nguồn lực xã hội Để làm điều khơng thể khơng có sách hợp lý Nhà nước hỗ trợ mặt Nhà nước quyền địa phương cấp Để việc huy động có kết mong muốn, cần phải tuyên truyền, phổ biến sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số đến tổ chức, doanh nghiệp nhân dân địa bàn, để doanh nghiệp nhân dân thấy lợi ích trách nhiệm họ đường mà họ trực tiếp khai thác sử dụng Sử dụng vốn cho thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số cách hợp lý Do điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nông thôn phát triển hẳn khu vực thành thị nên điều kiện để đầu tư vốn, vật tư, nhân lực cho thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số hạn chế Đây nội dung, nhiệm vụ quan trọng thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số Muốn vậy, đòi hỏi cán chuyên trách thành phố, xã phải phát huy tối đa lực thân nguồn lực địa phương Chúng ta cần phải sử dụng hợp lý nguồn vốn cho đạt hiệu cao nhất, theo nguyên tắc: + Nguồn vốn huy động đâu phải đầu tư trực tiếp vào nơi đó, phải thực cơng khai tài trước nhân dân, có kiểm tra, kiểm sốt chấp hành chế độ theo quy định + Vốn hỗ trợ cấp chi toán vào chi phí xây dựng (chủ yếu chi phí vật liệu) Đối với cơng trình UBND xã định đầu tư, nguồn vốn toán phần, tồn từ nguồn đóng góp nhân dân, Ban vận động đóng góp có trách nhiệm phối hợp với đoàn thể tổ chức vận động nhân dân để huy động vốn 89 Số tiền thu nộp vào ngân sách xã phải quản lý Kho bạc nhà nước Vốn hỗ trợ ngân sách cấp cho ngân sách xã để đầu tư thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số; UBND xã, phường thực quản lý nguồn kinh phí phải quản lý kho bạc nhà nước Việc tốn vốn cơng trình quản lý vốn đầu tư xây dựng thực theo quy định hành nhà nước Giải pháp huy động nội lực tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có địa phương Do nhân dân địa bàn thành phố Lào Cai, việc làm nơng họ chưa tìm cho công việc làm thêm khác nên việc tận dụng nguồn lực để tham gia công tác xây dựng thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu sốtrên địa bàn giải pháp đắn Xác định việc làm có giải pháp phù hợp cho cơng trình cụ thể, khả tiết kiệm vốn đầu tư khả thi Tận dụng khai thác vật liệu sẵn có địa phương, chọn phương án thiết kế kết cấu đơn giản, tận dụng nguồn nhân công địa phương để giảm tối đa giá thành dự tốn Vì nhân công địa phương sẵn sàng cho hoạt động hỗ trợ xây dựng đường sá với chi phí ngày công lao động rẻ nên tận dụng nguồn lực mặt giải công ăn việc làm cho người dân, mặt khác giúp Giảm thiểu đóng góp tiền nhân dân, tận dụng huy động tối đa nguồn lực dân Giải pháp giải mâu thuẫn xung đột Trong q trình triển khai sách, xảy nhiều mâu thuẫn xung đột, quyền thành phố cần thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác truyền thông lợi ích việc giải phóng mặt cho người dân, giúp người dân hiểu sẵn sàng tuân thủ định giải phóng 90 mặt đắn mà quyền thành phố ban hành - Chính quyền thành phố cần đạo Trung tâm giải phóng mặt thành phố quan tâm, động viên người dân giải thắc mắc đáng người dân nhằm hiểu phát điểm chưa hợp lý giải pháp đền bù di dân từ khuyến nghị đổi phương án đền bù cho người dân - Huy động tham gia tích cực tổ trưởng dân phố, trưởng thôn vào công tác động viên, giải thắc mắc phàn nàn người dân - Tăng cường vai trò trách nhiệm thành phố tham vấn để giải khiếu nại người dân doanh nghiệp q trình triển khai sách 3.3.3 Giải pháp cho giai đoạn kiểm sốt thực sách Giải pháp đánh giá thực sách Cần xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn tính hiệu lực, hiệu quả, cơng tác động sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách Việc đánh giá cần có tham gia tất thành phần xã hội người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp nhằm đảm bảo minh bạch thực thi rút kinh nghiệm cho năm Giải pháp đề xuất điều chỉnh đổi sách Giải pháp đưa trường hợp sách cũ gây nên bất cập q trình tổ chức thực thi khơng phù hợp với bối cảnh Do đó, việc điều chỉnh đổi sách trường hợp cần thiết cần phải thực sớm để đảm bảo không ảnh hưởng đến công tác tổ chức thực thi triển khai trước Ngồi ra, việ điều chỉnh đổi sách giúp cho quan tổ chức thực thi có nhiều điều kiện thuận lợi việc thực nhiệm vụ Chẳng hạn, trao nhiều quyền việc tổ chức thực thi đồng thời có nhiều trách nhiệm hơn, chủ động với đích đến cuối 91 giải tốt vấn đề so với sách cũ 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Đảng, Chính phủ bộ, ngành Trung ương - Bộ Lao đơng Thương Binh Chính phủ cần chủ động nghiên cứu đề xuất đổi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số nằm Quy hoạch phát triển đời sống đòng bào dân tộc Chính quyền tỉnh Lào Cai đề xuất Bộ LĐTB&XH với tham gia quan tham mưu cần: + Thu thập thông tin phản hồi từ người dân tổ chức có liên quan để xác định tính đắn sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số ban hành; + Tham vấn quyền tỉnh xung quanh tác động sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh lân cận; + Trưng cầu thêm phương án điều chỉnh sách thay phương án đề xuất tỉnh Lào Cai có tác động tiêu cực khơng mong muốn; + Dự báo tác động tích cực tiêu cực có sách tới phát triển kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Lào Cai tỉnh lân cận; + Phối hợp quyền cấp tỉnh đề điều chỉnh sahcs + Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền địa phương cần thực vai trò, trách nhiệm đơn vị cơng tác quản lý sách - Ngồi để đảm bảo thực giải pháp đề xuất trên, kiến nghị Chính phủ ưu tiên sách sau: + Ban hành chế đặc thù ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển cho kinh tế xã hội vùng miền núi phía Bắc + Cấp ngân sách bổ sung cho Lào Cai để đầu tư phát triển sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số 3.3.2 Đối với lãnh đạo cấp, ngành tỉnh Lào Cai - UBND tỉnh Lào Cai q trình thực đầu tư xây dựng, cơng tác 92 quản lý sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh cần thường xuyên cập nhật văn pháp luật, quy trình tiêu chuẩn liên quan lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số để kịp thời áp dụng Trong trình thực có vướng mắc, khó khăn phối hợp, trao đổi với UBND tỉnh để kịp thời tháo gỡ Nếu liên quan đến Sở ngành khác cấp có thẩm quyền cao hơn, cần phản ánh để có hướng giải nhằm nâng cao hiệu đầu tư xây dựng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai nói riêng nước nói chung - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra vi phạm trình thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu sốtại địa phương thơng qua kiểm tra định kỳ đột xuất… Tăng cường công tác giám sát tình hình thực chế quan nhà nước, đảm bảo việc thực quy định pháp luật; thông qua công tác giám sát, yêu cầu quan nhà nước kịp thời điều chỉnh bổ sung chế sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước 93 KẾT LUẬN Việc tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng, đảm bảo huy động sử dụng tiết kiệm nguồn lực việc trì phát triển hệ thống sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số, thỏa mãn nhu cầu lợi ích xã hội, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội lấy việc nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Để góp phần hồn thiện cơng tác thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai, đề tài “Tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”đã tập trung giải số vấn đề sau: Đã hệ thống hóa vấn đề, quy định chung chế tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền cấp thành phố Đã phân tích đánh giá thực trạng công tác tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2018 Chỉ kết nhữnghạn chế vướng mắc giai đoạn tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai Trên sở đánh giá thực trạng thực tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai , luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi Phòng giáo dục trường tiểu học địa bàn thành phố Lào Cai Ngoài ra, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị với Bộ Tài Chính Việt Nam quan hữu quan có liên quan 94 Trong khn khổ giới hạn đề tài khả tác giả, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Nhưng hy vọng giảipháp quan tâm thực thận trọng góp phần hồn thiệncơng tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đến năm 2025 Mặc dù tác giả cố gắng thời gian nghiên cứu hiểu biết hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q Thầy Cơ để hồn thiện luận văn tốt 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hố dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Văn hố Thơng tin, Cục Bảo tồn bảo tàng Hồ Chí Minh (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội Http://vietnamnet.vn/bandocviet/2006/02/544476/ , Coi trọng văn hoá dân tộc thiểu số Http://www.haiphong.gov.vn/cdcdhp/vn/index.asp?menuid=542& parent, Đào tạo tiếng dân tộc thiểu số cán công tác vùng dân tộc, miền núi Http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story , Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn Http://www.sggp.org.vn/thoisu/2006/8/58720/ , Bốn dự án lớn đời sống văn hoá dân tộc thiểu số 10 Http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese , Chính sách giáo dục ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Kinh nghiệm ổn định xã hội để phát triển số quốc gia ASEAN 11 Phạm Mai Hùng (2003), "Giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc", Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Đặng Hữu Hiếu (2016), “Nâng cao hiệu sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2018, tầm nhìn đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 96 13 Hồng Đạo Kính (2002), "Di sản văn hoá bảo tồn trùng tu", Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 14 Phan Huy Lê ( ), Truyền thống dân tộc công đổi đại hoá đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07/02 15 Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính Phủ việc bổ sung số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; 16 Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 Chính Phủ việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, trị trấn; 17 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2002 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2002 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; 18 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trì Nghị số 08-NQ/TW ngày 25/7/2002 việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển đường giao thông nông thôn đến năm 2005; 19 Nghị số 53-NQ/HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai ngày 26/7/2011 phê chuẩn đề án phát triển Giao thông nông thôn địa bàn tỉnh; 20 Nghị số 19/2016/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai ngày 9/12/2016 Về phê chuẩn Đề án phát triển giao thông nông thôn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2021 21 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 22 Nhiều tác giả (2004), Văn hố phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Trần Thị Song (2017), “Hồn thiện cơng tác quản lý giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lào Cai” Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 97 24 Phạm Thu Thủy, Karen Bennett,, Vũ Tấn Phương, Jake Bruner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2016), nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số Việt Nam, từ sách đến thực tiễn Báo cáo chuyên đề, Tổ chức nghiên cứu Quốc tế - CIFOR 25 UBND thành phố Lào Cai (2017), Kế hoạch số 164A/KH-UBND xác định kế hoạchphát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số thành phố Lào Cai giai đoạn 2017 – 2020, Lào Cai 26 Lê Quang Việt (2018), Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Ơng/Bà! Tơi Nguyễn Đình Đại, theo học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế sách Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quản lý công Trường Đại học kinh tế quốc dân với đề tài “thực trạng tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” Xin Ơng/Bà vui lòng chia sẻ quan điểm đánh giá thực trạng tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp dùng để phục vụ cho nghiên cứu tuyệt đối khơng tiết lộ bên ngồi Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông/Bà! A THÔNG TIN CỦA ANH/CHỊ Đơn vị công tác: ……………………………….…………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Giới tính  Nam B  Nữ NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu Ông/Bà đánh máy tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai? (Trong cột đánh giá: = Rất kém; = Kém; = Trung bình; = Tốt; = Rất tốt) STT Nội dung Đánh giá 1 Thực tốt chức nhiệm vụ trình tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ STT Nội dung Đánh giá gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai Bộ máy đầy đủ thành phần, hỗ trợ lẫn q trình thực thi sách Làm tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số Có tương tác hỗ trợ trực tiếp đơn vị người dân Thường xuyên lắng nghe góp ý người dân bên liên quan để kịp thời điều chỉnh nội dung, cách làm trình tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai Câu Ông/Bà đánh việc lập kế hoạch triển khai sách quyền thành phố Lào Cai? STT Nội dung Đánh giá 1 Xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số Liên tục tổng hợp tình hình qua giai đoạn để báo cáo UBND tỉnh công tác triển khai kết thực Tổ chức, nghiệm thu bàn giao đầy đủ cơng trình phạm vi sách Ban đạo thực đề án nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu sốtrên địa bàn thành phố làm tốt chức liên tục theo sát tiến độ Câu Ông/Bà đánh thực trạng văn hướng dẫn triển khai sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai? STT Nội dung Đánh giá 1 3 Sự cụ thể hóa sách triển khai UBND thành phố ban hành Tính kịp thời việc ban hành sách Tính khả thi sách Câu Ơng/Bà đánh công tác thông tin tuyên truyền tư vấn sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Lào Cai? STT Nội dung Đánh giá 1 Hình thức tuyên truyền sách phong phú, đa dạng hiệu Nội dung tuyên truyền sâu sát với tình hình thực tế Cơ quan tuyên truyền giải đáp thắc mắc người dân tốt Câu Ông/Bà đánh khả vận hành ngân sách quyền thành phố Lào Cai để nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu sốtrên địa bàn thành phố? STT Nội dung Đánh giá 1 Việc sử dụng ngân sách Trung ương Việc sử dụng vốn Tỉnh Việc sử dụng vốn Thành phố Việc sử dụng vốn nhân dân tự đóng góp 5 Việc sử dụng ngày công huy động Câu Ông/Bà đánh việc phối hợp bên liên quan việc tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thiểu số quyền thành phố Lào Cai? STT Nội dung Đánh giá Trung bình Có phối hợp chặt chẽ bên liên quan với thực thi sách Vai trò trách nhiệm bên liên quan rõ ràng ... tiêu tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thi u số quyền cấp huyện: - Nâng cao đời sống đồng bào - Giữ gìn truyền thống văn hóa -. .. tích sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thi u số 1.1.3 Nội dung sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân. .. tiêu tổ chức thực thi sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền thống văn hóa người dân tộc thi u số quyền cấp huyện 18 Chính sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn truyền

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan