1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của chính quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

126 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thời gian qua, Quốc hội và Chính phủ đã có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước cũng như ưu đãi thu hút đầu tư xã hội vào khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn; hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản. Các chính sách đó được thực hiện một cách nhất quán và liên tục được hoàn thiện theo hướng tạo môi trường ngày càng thuận lợi để thu hút có hiệu quả các nguồn vốn vào lĩnh vực này. Qua đó, tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, giúp cho hạ tầng nông thôn phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi bộ mặt nhiều vùng nông thôn. Điều kiện sống cả về vật chất và tinh thần của số lượng lớn dân cư nông thôn được nâng cao, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Thực hiện chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, thời gian qua tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành một số chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh. Quá trình thực hiện Nghị quyết, chủ trương chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tái cơ cấu về xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh được thực hiện từ năm 2011, với việc xác định các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực, “có lợi thế”, gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng mới, theo hướng “Doanh nghiệp hóa sản phẩm, liên kết hóa sản xuất và xã hội hóa đầu tư”, theo chuỗi liên kết “Vừa tập trung, vừa phân tán”, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất thông qua doanh nghiệp... tạo sản phẩm có quy mô lớn, có giá trị gia tăng cao. Thực hiện có hiệu quả Nghị Quyết 02-NQ/HU ngày 30/3/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nghi Xuân về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Nghi Xuân giai đoạn 2011 – 2020; nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển gắn với sản xuất hàng hóa liên kết chuổi giá trị các sản phẩm chủ lực của huyện, góp phần nâng cao thu nhập đời sống vật chất cho người dân. Tuy nhiên các chính sách đã ban hành chưa đủ mạnh, chưa phù hợp với thực tiễn, thiếu nội dung hỗ trợ nên việc hấp thụ chính sách trong thời gian qua đạt chưa cao, chưa tạo động lực lớn nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. Sản xuất nông nghiệp còn manh mún, nhỏ lẽ, sản xuất chưa gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm; khai thác chưa hiệu quả các nguồn lực của địa phương, các chính sách đã ban hành chưa đủ mạnh tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Mô hình chủ yếu tự phát, thiếu sự nâng đỡ, hỗ trợ của cơ quan, đoàn thể nên mô hình phát triển còn chậm, số lượng ít, quy mô nhỏ, đặc biệt theo quy định các mô hình sản xuất phải có khâu liên kết với doanh nghiệp ở đầu ra sản phẩm, trong khi địa phương chưa đồng hành cùng người sản xuất, việc tìm kiếm đối tác để ký kết hợp đồng liên kết còn chưa có nên khó hấp thụ được chính sách hỗ trợ. Do vậy, việc nghiên cứu tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn là hết sức cần thiết, góp phần tháo gỡ những đòi hỏi của thực tiễn sản xuất đặt ra, giải quyết mục tiêu phát triển các mô hình quy mô vừa và nhỏ, hình thành chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp, cụ thể hoá các mục tiêu triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của chính quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” làm luận văn thạc sỹ. Việc nghiên cứu này nhằm góp một phần nhỏ vào việc tổ chức thực thi các chính sách nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện Nghi Xuân được sâu sát và phát huy hiệu quả cao hơn nữa. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề có tầm chiến lược và mang tính đột phá trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Với nhận thức đầu tư cho lĩnh vực này có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nên các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, ưu tiên trong những năm qua. Kết quả mang lại là, kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã có bước phát triển mạnh mẽ. Tính đến thời điểm hiện nay cũng đã có một số đề tài nghiên cứu về chính sách nông nghiệp nông thôn tại các địa phương. Cụ thể như: Sèn Thăng Long, (2015). Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài: Thực thi chính sách phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hà Giang. Đề tài đã đánh giá được thực trạng thực thi một số chính sách nông nghiệp và tác động của nó đến phát triển nông nghiệp Hà Giang và từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thực thi tốt hơn chính sách phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Giang. Đào Thị Lê, (2015). Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam. Đề tài đã nêu được thực trạng và đánh giá các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp đang được áp dụng tại tỉnh Hà Nam. Qua đó tác giả đã nêu ra một số biện pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam. Phạm Thị Thanh Bình, (2015). Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, với đề tài: Tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Đề tài đã phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng trung ương. Qua đó tác giả đã nêu ra một số biện pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nhận xét: Các đề tài nghiên cứu trên đã đánh giá được thực trạng việc tổ chức thực thi các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Qua việc thực trạng đó, các tác giả đã thực hiện đánh giá, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa trong việc ban hành chính sách và tổ chức thực thi chính sách. Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu trên chủ yếu tập trung ở cấp trung ương và cấp tỉnh, chưa nghiên cứu cụ thể việc tổ chức thực hiện ở cấp huyện. Tìm hiểu thêm, tác giả nhận thấy trên địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh chưa có đề tài nào nghiên cứu việc tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn. 3. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện hướng tới các mục tiêu cụ thể sau: •Xác định khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của chính quyền cấp huyện. •Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2015 – 2017 của chính quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. •Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của chính quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của Chính quyền huyện * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu quá trình tổ chức thực thi chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn của chính quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Trong đó: cấp ban hành chính sách là Trung ương và Tỉnh, cấp tổ chức triển khai thực hiện chính sách là chính quyền huyện. - Về không gian: Trên địa bàn huyện Nghi Xuân - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng thực thi chính sách giai đoạn 2015- 2017 , số liệu sơ cấp thu thập khảo sát từ tháng 3-5/2018 và đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện đến năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRẦN THỊ NGỌC GIANG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - TRẦN THỊ NGỌC GIANG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG NÚI ` HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tác giả tự nghiên cứu, thu thập xử lý tài liệu, số liệu sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Các tài liệu số liệu tác giả thu thập qua nguồn như: số liệu Chi cục Thống kê huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh; Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; Văn phòng điều phối Nơng thơn huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh; Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh tài liệu có liên quan khác Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đăng Núi, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cán chuyên môn Chi cục Thống kê huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh; Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; Văn phòng điều phối Nông thôn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh… tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn Với nỗ lực cao thân luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý q thầy, để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIẾN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn 1.1.1 Khái niệm mục tiêu sách nơng nghiệp, nơng thơn .7 1.1.2 Chủ thể, đối tượng sách: .8 1.1.3 Nguyên tắc sách: 1.1.4 Nội dung sách: 1.2 Tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền cấp huyện 12 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 12 1.2.2 Quá trình tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 15 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 25 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn số huyện học rút cho huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 30 1.3.1 Kinh nghiệm số huyện 30 1.3.2 Bài học rút cho huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .36 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH .37 2.1 Khái quát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .37 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 38 2.2 Thực trạng nông nghiệp, nông thơn sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn triển khai địa bàn huyện Nghi Xuân 39 2.2.1 Thực trạng nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 39 2.2.2 Các sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn triển khai địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 43 2.3 Thực trạng tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh 50 2.3.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 50 2.3.2 Thực trạng đạo thực thi sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 63 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, nghiệm thu thực sách quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 71 2.4 Đánh giá tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 75 2.4.1 Đánh giá tổ chức thực thi sách 75 2.4.2 Đánh giá điểm mạnh tổ chức thực thi sách 80 2.4.3 Đánh giá điểm yếu thực thi sách: .82 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu: .87 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XN, TỈNH HÀ TĨNH 91 3.1 Mục tiêu phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân đến năm 2020 .91 3.1.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 91 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 95 3.2 Một số giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .99 3.2.1 Hoàn thiện chuẩn bị triển khai sách 99 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đạo tổ chức thực thi sách 100 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, nghiệm thu q trình thực thi sách 101 3.2.4 Giải pháp khác 102 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp .103 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Tĩnh .103 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương: 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt KHKT HTX PTNT NTM UBND CN-TTCN Dịch nghĩa Khoa học kỹ thuật Hợp tác xã Phát triển nông thôn Nông thôn Ủy ban nhân dân Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Bảng cấu ngành nông nghiệp 2015-2017 40 Bảng 2.2: Tổng hợp nội dung số lượng đề nghị hỗ trợ 19 xã, thị trấn (từ 2015- 2017) .57 Bảng 2.3: Dự kiến kinh phí cấp ngân sách bố trí để thực sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn 58 Bảng 2.4: Bảng số liệu tập huấn qua năm 2015-2017 60 Bảng 2.5: Phổ biến Nghị 32/2016/NQ-HĐND Nghị 90/2014/NQ-HĐND địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 64 Bảng 2.6 : Hiệu hỗ trợ chăn nuôi gia súc, gia cầm 76 Bảng 2.7 : Hiệu khai thác, nuôi trồng thủy sản .76 Bảng 2.8: Hiệu tăng số lượng tàu thuyền 77 Bảng 2.9: Kết kiểm tra, phúc tra Sở Tài qua năm theo Nghị 90/2014/NQ-HĐND Nghị quyêt 32/2016/NQ-HĐND HĐND tỉnh Hà Tĩnh 77 Bảng 2.10: Hiệu từ sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thôn giảm hộ nghèo, cận nghèo 78 Bảng 2.11: Thu nhập bình quân đầu người xã .78 Bảng 2.12: Giá trị sản phẩm thu hécta đất trồng trọt .79 HÌNH Hình 1.1: Các bước q trình tổ chức thực thi sách .16 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quyền huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh 53 102 Nội dung kiểm tra: cần sâu vào công tác khảo sát cấp xã, kiểm tra điều kiện cần để nhận hỗ trợ kinh phí từ sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn Tổ thẩm định phải kiểm tra cụ thể đối tượng đề nghị hỗ trợ, kiểm tra tính khả thi hiệu sản xuất nhận kinh phí hỗ trợ, khả mở rộng sản xuất, kinh doanh đối tượng Giám sát cần phải bám sát theo nội dung: Hệ thống sách có bất cập, có cản trở phát triển, sách chưa phù hợp, cần kiến nghị đề xuất với Cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức quyền, đồn thể địa phương việc hướng dẫn kiểm tra, sử dụng vốn hỗ trợ… 3.2.4 Giải pháp khác - Liên kết người sản xuất: Các hộ gia đình góp vốn, ruộng đất hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã, phát triển sản xuất theo hướng cánh đồng lớn, vùng sản xuất tập trung thâm canh, quy mô lớn, tổ đội đánh bắt biển…để xây dựng tiền đề quan trọng hình thành sản xuất hàng hóa nhằm phát huy lợi ứng dụng giới hóa, quy trình sản xuất tiên tiến, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, thực tốt kết nối thị trường tiêu thụ - Liên kết doanh nghiệp với người sản xuất, phát triển cấp độ sản xuất, quy mô lớn, vừa, nhỏ tạo gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp, người sản xuất, đảm bảo phân chia hài hòa lợi ích bên tham gia - Liên kết vùng: Các vùng, địa phương có điều kiện tương đồng liên kết với sản xuất giống, ứng dụng công nghệ, liết kết hình thức tổ chức sản xuất xúc tiến thương mại, bước đầu tư sợ hạ tầng chung… đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, tạo khối lượng hàng hóa lớn, đồng chất lượng, xây dựng thương hiệu, tăng khả cạnh tranh, mang lại hiệu cao hơn, phát triển bền vững - Khuyến khích tạo hành lang pháp lý nhằm thu hút đầu tư, tăng tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn; khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng sợ hạ tầng khu thu mua, bảo quản chế biến, tiêu thụ sản phẩm như: 103 chợ đầu mối, trung tâm thương mại, khu hậu cần nghề cá, sở chế biến tôm, lạc, rau củ quả, nhà máy xử lý rác thải khu vực doanh nghiệp phát triển đầu kéo để tạo liên kết sản xuất, người dân thành viên thơng qua góp đất, góp vốn tạo thành chuổi sản xuất bền vững - Nhà nước cấp huyện, xã chịu trách nhiệm quy hoạch, giao đất, hỗ trợ dịch vụ công, cầu nối trung gian cho liên kết doanh nghiệp, nhà đầu tư với người dân, giám sát quản lý chặt chẽ đảm bảo liên kết hiệu bền vững Cần có sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn Thực “liên kết nhà” để nhân rộng trồng vật nuôi mà địa phương có lợi 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp 3.3.1 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Tĩnh - Đề nghị UBND tỉnh hủy bỏ số sách ban hành khơng phù hợp với thực tiễn, hiệu kinh tế thấp; đồng thời sớm quy định suất đầu tư xây dựng sở hạ tầng hàng rào; quy định mức giá trần loại máy giới hóa nơng nghiệp (máy gặt đập, máy làm đất) - Đề nghị Sở: Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xem xét, trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp kinh phí kịp thời để thực sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn nhằm kịp thời động viên khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực xây dựng mơ hình - Đề nghị sở Kế hoạch Đầu tư xem xét, trình UBND tỉnh hỗ trợ san lấp mặt dự án, cơng trình hạ tầng kỷ thuật ngồi hàng rào cho mơ hình chăn ni địa bàn mà huyện; - Để khuyến khích người dân phát triển mơ hình sản xuất có quy mô tương xứng với tiềm lợi địa phương nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, đề nghị tỉnh cần có sách đặc thù số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nơng thơn địa bàn - Để khuyến khích người dân phát triển mơ hình sản xuất có quy mơ tương xứng với tiềm lợi địa phương nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, đề 104 nghị tỉnh cần có sách đặc thù số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn - Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh cần ban hành sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể địa bàn nhằm kịp thời hỗ trợ hợp tác xã, tổ hợp tác sau thành lập vào hoạt động - Cần xác định rõ sản phẩm “lợi thế” địa phương có tiêu chí cụ thể cho mơ hình sản xuất lớn, có quy hoạch, hoạch định chiến lược dài hạn, để dẫn dắt mơ hình phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xác định vài mơ hình sản xuất tiêu biểu mà địa phương có “lợi thế” để làm “đầu tàu” cho việc “kéo” mơ hình sau phát triển Cần xây dựng chế sách đặc thù, giải pháp đồng cho việc “phát triển” mơ hình sản xuất, làm động lực đột phá nông nghiệp - Đổi công tác quy hoạch, khoanh vùng, xác định địa phương có “lợi thế” mà địa phương khác khơng có lợi sản xuất chi phí cao Từ có lộ trình tái cấu nơng nghiệp, xây dựng mơ hình sản xuất lớn theo hướng đại, gắn với thị trường nước giới - Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho nơng nghiệp hình thức dịch vụ cung ứng như; vật tư, phụ liệu, phụ kiện, lượng, giống con, bảo vệ thực vật cho đầu tư đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu nông nghiệp cách chủ động trước biến cố thị trường - Coi trọng phát huy vai trò làm chủ nơng dân - chủ thể tham gia vào mơ hình sản xuất lớn, vào q trình tái cấu nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn Cần có lớp nơng dân có tư kiến thức làm giàu, biết tổ chức sản xuất kinh doanh cách hợp lý khoa học, biết phát huy lợi địa phương mình, biết tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có thương hiệu mẫu mã, giá cạnh tranh thị trường Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp lớn đòi hỏi điều kiện như: Điều kiện “lợi thế” địa phương gì?; chế sách, quỹ đất, sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn vốn sao?, 105 điểm nghẽn nơng nghiệp mà UBND tỉnh cần có giải pháp, tạo điều kiện cần thiết để tháo gỡ 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương: Một là, Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia phát triển nông nghiệp nông thôn cấu lại ngành nông nghiệp nước ta - Nhà nước với vai trò “nhạc trưởng” phải hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cấu lại ngành nông nghiệp nước ta, từ thiết lập hệ thống hành lang pháp lý xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp bền vững theo vùng lãnh thổ sinh thái cấp quốc gia, lấy phát triển nông nghiệp công nghệ cao làm hạt nhân Đồng thời tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, làm cho chủ thể liên quan nhận thức rõ khung khổ pháp luật, sách nội dung bản, trọng yếu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp xác lập để tự giác, chủ động thực - Nhà nước phải có đầu tư thích đáng thúc đẩy nghiên cứu phát triển ứng dụng thành tựu tiến khoa học - công nghệ đại tất khâu trình sản xuất nông nghiệp cấu lại ngành nông nghiệp nước ta, hướng tới tạo nông nghiệp công nghệ cao, không dừng lại số khu công nghiệp công nghệ cao - Nhà nước cần sử dụng nhiều phương thức huy động vốn đầu tư, hợp tác công tư (PPP) để nhân bội nguồn vốn đầu tư phát triển hạn hẹp Ngân sách nhà nước Trung ương địa phương để đầu tư xây dựng hệ thống sở kết cấu hạ tầng trọng yếu khu đô thị hạt nhân trọng điểm vùng nơng nghiệp sinh thái Nhất cơng trình kè đê chắn sóng chống biển xâm thực cơng trình thủy lợi nội đồng, đáp ứng u cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Nhà nước cần hoàn thiện thúc đẩy thực thi đồng bộ, quán, nghiêm minh chế tài kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ tuân thủ chủ thể có liên quan, người đứng đầu; xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển 106 nông nghiệp nông thôn xây dựng kết cấu hạ tầng cấu lại ngành nơng nghiệp nước ta - Nhà nước cần hồn thiện thực thi quán pháp luật, sách thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất để tạo nhiều cánh đồng lớn phát triển nông nghiệp, sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ trung bình lớn theo tiêu chuẩn GAP Đồng thời khuyến khích doanh nhân tạo lập doanh nghiệp bao tiêu, chế biến nông sản công nghệ cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu Chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng nước Hai là, Nhà nước phải có sách đầu tư giao trách nhiệm cho bộ, ngành hữu quan phối, kết hợp chặt chẽ với tạo đội ngũ nông dân doanh nhân chuyên nghiệp số điều kiện thiết yếu khác nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, cấu lại ngành nông nghiệp nước ta - Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn phải chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề, Hội Nông dân Việt Nam xác lập chương trình, kế hoạch tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ phát triển nông nghiệp nông thôn theo vùng lãnh thổ sinh thái cho nông dân, niên nông thôn, tạo đội ngũ nông dân doanh nhân chun nghiệp có trình độ, kỹ phát triển nông nghiệp công nghệ cao ngày hùng hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2018), báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2017, triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 Chi cục Thống kê huyện Nghi Xuân (2018), niêm giám thống kê huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hải Nam (2018), học kinh nghiệm xây dựng Nông thôn Nghi Xuân Thanh Huyền Đức Đồng (2018), Nghi Xuân tổng kết phòng trào xây dựng NTM 2017 trao giải thi khu dân cư NTM kiểu mẫu, tổ dân phố văn minh, vườn mẫu,http://nghixuan.hatinh.gov.vn, Phạm Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phòng Nơng nghiệp&PTNT (2017), báo cáo ết công tác ngành Nông nghiệp – Phát triển nông thôn năm 2017, kế hoạch công tác năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 10 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2014), đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn 11 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 12 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2017), báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2016; kết thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp năm tới, Hà Tĩnh 13 http://baohatinh.vn 14 http://sonongnghiep.hatinh.gov.vn 15 http://nongthonmoihatinh.vn 16 https://www.mard.gov.vn 17 http://truongchinhtrihatinh.gov.vn, PHỤ LỤC Bảng 1: Dự kiến kinh phí hỗ trợ sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đơn vị tính: Triệu đồng TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung hỗ trợ Chăn nuôi lợn Chăn nuôi bò Chăn ni gia cầm Hỗ trợ mua vắc xin cho gia súc, gia cầm Cơ sở an toàn dịch bệnh Hỗ trợ hạ tầng hàng rào sở chăn nuôi Cơ sở giết mổ Máy gặt đập liên hợp Máy làm đất Máy kéo nông nghiệp Máy cày Nâng cấp ao nuôi từ quảng canh sang thâm canh Khu dân cư kiểu mẫu Đóng tàu cá 500CV Thành lập HTX Đóng tàu 300CV Đơn vị tính Cơ sở Cơ sở Cơ sở Năm 2015 Số Kinh phí lượng 1.740 Năm 2016 Năm 2017 Số Kinh phí Số lượng Kinh phí lượng 4.022 100 100 406 Xã Cơ sở Năm 2018 Số Kinh phí lượng 25 11 3 206 206 100 100 Cơ sở Tổng cộng Số lượng Kinh phí 5.762 225 406 130 130 616 1.300 540 17 1.233 3.486 640 476 12 347 27 4.680 Cơ sở Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 617 1.962 476 12 Cơ sở 200 147 Khu 420 1.500 Chiếc 200 1.200 1.400 HTX Chiếc 20 400 16 320 1.400 17 340 1.800 1 224 100 1.620 1.140 TT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung hỗ trợ Sản xuất nấm Mơ hình ni tơm cát Xây dựng vườn mẫu Hỗ trợ lãi suất Mua chế phẩm sinh học Hỗ trợ xã đạt chuẩn NTM Hỗ trợ xây dựng lò đốt rác Phát triển chợ nơng thôn Hỗ trợ xi măng làm giao thông nông thôn, KMNĐ Tổng cộng Đơn vị tính Năm 2015 Số Kinh phí lượng Cơ sở Mơ hình Vườn Hộ Gói Xã Lò Chợ Km 56 8.282 14.429 Năm 2016 Năm 2017 Số Kinh phí Số lượng Kinh phí lượng 98 150 12 390 10 93 6.300 126 32 6.591 18.520 43 5.002 7.655 Năm 2018 Số Kinh phí lượng Tổng cộng Số lượng Kinh phí 92 94 4.925 4 460 1.685 107 4.000 8.000 1.300 104 104 11.225 4 26 2.903 157 22.729 98 150 850 1.778 233 4.000 8.000 1.300 22.778 63.333 Bảng 2: Tổng hợp số lượng hỗ trợ sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Cơ sở 11 1 1 Cơ sở 1 1 1 1 1 Cơ sở 2 Chiếc HTX Chiếc 1 1 1 2 Tổng cộng 1 Xã Cơ sở Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 17.Cương Gián 16.Xuân Liên 15.Cổ Đạm 14.Xuân Hội 15 16 Đóng tàu cá 500CV Thành lập HTX Đóng tàu 300CV 13.Xuân Trường 14 12.Xuân Đan 13 11.Xuân Phổ 12 10.Xuân Hải 10 11 9.Xuân Giang 8.Tiên Điền Khu 5 7.Xuân Yên Khu dân cư kiểu mẫu 6.Xuân Thành Cơ sở Cơ sở Cơ sở 5.Xuân Mỹ 4.Xuân Lĩnh Chăn ni lợn Chăn ni bò Chăn ni gia cầm Hỗ trợ mua vắc xin cho gia súc, gia cầm Cơ sở an toàn dịch bệnh Hỗ trợ hạ tầng ngồi hàng rào sở chăn ni Cơ sở giết mổ Máy gặt đập liên hợp Máy làm đất Máy kéo nông nghiệp Máy cày Nâng cấp ao nuôi từ quảng canh sang thâm canh 3.Xuân Viên Xuân Hồng Nội dung Xuân Lam Đơn vị tính TT 1 1 2 27 17 4 1 17 10 10 1.30 15 11 12 13 300 900 200 1.000 500 Lò 1 11 300 1.40 1.20 1 1 7 10 15 1.20 1.10 Chợ 21 10 Tổng cộng 17.Cương Gián 16.Xuân Liên 15.Cổ Đạm 14.Xuân Hội Xã Km 13.Xuân Trường 12.Xuân Đan 25 900 11.Xuân Phổ 24 725 10.Xuân Hải 23 Gói 9.Xuân Giang 22 8.Tiên Điền 21 13 7.Xuân n 19 20 6.Xn Thành 18 Cơ sở Mơ hình Vườn hộ 5.Xuân Mỹ 4.Xuân Lĩnh Sản xuất nấm Mô hình ni tơm cát Xây dựng vườn mẫu Hỗ trợ lãi suất Mua chế phẩm sinh học Hỗ trợ xã đạt chuẩn NTM Hỗ trợ xây dựng lò đốt rác Phát triển chợ nông thôn Hỗ trợ làm giao thông nông thôn, KMNĐ Tổng cộng 3.Xuân Viên 17 Đơn vị tính Xuân Hồng Nội dung Xuân Lam TT 9 14 25 200 104 104 11.22 4 17 157 Bảng 3: Kinh phí hỗ trợ sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Năm 2015 12 13 14 15 16 17 617 1.310 3.371 100 100 Kinh phí Tổng kinh dự kiến phí (2015năm 2018) 2018 25 5.762 225 406 206 206 100 100 130 130 130 616 826 300 474 240 616 1.300 540 1.233 3.486 640 476 12 147 147 652 617 1.962 576 12 476 12 50 150 200 210 200 210 420 1.110 390 200 600 600 20 140 180 400 1.400 18 80 20 400 4.022 100 406 Tổng 10 11 651 100 406 tháng cuối 100 1.740 tháng đầu năm 240 Năm 2017 Tổng 1.500 tháng cuối năm tháng đầu năm Chăn ni lợn Chăn ni bò Chăn ni gà Hỗ trợ mua vắc xin cho gia súc, gia cầm Cơ sở an toàn dịch bệnh Hỗ trợ hạ tầng hàng rào sở chăn nuôi Cơ sở giết mổ Máy gặt đập liên hợp Máy làm đất Máy kéo nông nghiệp Máy cày Nâng cấp ao nuôi từ quảng canh sang thâm canh Khu dân cư kiểu mẫu Đóng tàu cá 500CV Thành lập HTX Đóng tàu 300CV Sản xuất nấm Tổng tháng cuối Nội dung tháng đầu năm TT Năm 2016 1.500 1.620 1.200 320 1.400 98 224 100 224 100 347 1.620 1.140 4.680 1.400 340 1.800 98 Năm 2015 8.082 8.282 14.429 300 6.291 Kinh phí Tổng kinh dự kiến phí (2015năm 2018) 2018 150 390 93 126 460 1.685 107 4.000 8.000 1.300 150 850 1.778 233 4.000 8.000 1.300 4.852 5.002 2.903 22.778 7.65 22.729 63.333 390 93 126 200 Tổng tháng cuối tháng đầu năm Tổng cộng 150 Năm 2017 Tổng 26 tháng cuối năm tháng đầu năm Mơ hình nuôi tôm cát Xây dựng vườn mẫu Hỗ trợ lãi suất Mua chế phẩm sinh học Hỗ trợ xã đạt chuẩn NTM Hỗ trợ xây dựng lò đốt rác Phát triển chợ nông thôn Hỗ trợ làm giao thông nông thôn, KMNĐ Tổng 18 19 20 21 22 24 25 tháng cuối Nội dung tháng đầu năm TT Năm 2016 6.591 18.520 150 BẢNG KHẢO SÁT NẮM BẮT THƠNG TIN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Địa bàn khảo sát: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp: PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TIẾP NHẬN THƠNG TIN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Biết thơng tin tự tìm hiểu Biết thơng tin qua người khác Biết thông qua phương tiện thông tin đại chúng Biết thông qua tờ rơi tuyên truyền Biết thông tin qua cán quan nhà nước CẢM ƠN NHỮNG THÔNG TIN CỦA BẠN! CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH! BẢNG KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Địa bàn khảo sát: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp: PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Chưa hài lòng Rất khơng hài lòng CẢM ƠN NHỮNG THÔNG TIN CỦA BẠN! CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH! ... KINH NGHI M THỰC TIẾN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHI P, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghi p, nông thôn. .. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHI P, NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH .37 2.1 Khái quát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ... sách - Đánh giá tổ chức thực - Điều chỉnh sách - Hồn thi n, đổi sách, giải pháp Mục tiêu thực thi sách khuyến khích phát triển nơng nghi p, nơng thơn - Khuyến khích phát triển nông nghi p, nông thôn

Ngày đăng: 09/04/2019, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w