1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực thi Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

111 482 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐH KTQD

  • Đại học Kinh tế Quốc dân

  • Hội đồng nhân dân

  • Hợp tác xã

  • MTQGGNBV

  • Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

  • NN&TM

  • Nông nghiệp và thương mại

  • Phất triển nông thôn

  • TBXH

  • Thương binh xã hội

  • UBND

  • Ủy ban nhân dân

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH

  • HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN

    • 1.1. Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

    • 1.1.1. Khái niệm chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

    • 1.1.2. Nội dung cốt yếu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

    • 1.2. Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện

    • 1.2.1. Khái niệm tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện

    • 1.2.2. Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền huyện Phù Yên

  • Bảng 1.1: Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

    • 1.2.3. Quá trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấphuyện

  • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấp huyện

  • 1.2.4.1. Các yếu tố thuộc về chính quyền huyện

    • 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpvà bài học rút ra cho chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

    • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập

    • 1.3.2. Bài học rút ra cho chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

    • CHƯƠNG 2

    • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH

    • HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP

    • CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

  • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phù Yên

    • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.2. Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập được triển khai trên địa bàn huyện Phù Yên

  • 2.2.1. Mục tiêu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập giai đoạn 2011-200

  • Ngay từ khi xây dựng đề án thưc hiện Nghị quyết 30a của chinh phủ về giảm nghèo nhanh và bền vững, chính quyền huyện Phù Yên đã xây dựng các tiêu chí cu thể của từng chính sách. Đối với chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập được triển khai trên địa bàn huyện, chính quyền huyện Phù Yên đã xây dựng mục tiêu cụ thể như sau:

  • - Tỷ lệ hộ nghèo trên tổng số hộ nghèo hàng năm là 20%;

  • - Tỷ lệ hộ cận nghèo trên tổng số hộ dân toàn huyện là 15%;

  • - Tỷ lệ hộ nghèo trên tổng số hộ giảm nghèo hàng năm là 3%;

  • - Tỷ lệ hộ giảm nghèo trên tổng số hộ nghèo toàn huyện là 25%.

  • Để đạt đươc các mục tiêu này, chính quyền huyện đã tích cực chỉ đạo cac cơ quan chuyen môn của huyện thực hiện các giải pháp tổ chức thực thi đồng thời các chính sách bộ phận của chinh sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập trong giai đoạn 2011 – 2016.

    • 2.2.2. Các chính sách bộ phận

    • 2.2.2.1. Chính sách hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất

  • 2.2.2.2. Chính sách hỗ trợ sản xuất

    • 2.2.2.3. Chính sách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư

  • 2.2.2.4. Chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh

    • 2.2.2.5. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm

    • 2.2.2.6. Chính sách xuất khẩu lao động

      • 2.3. Thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

    • 2.3.1. Thực trạng chuẩn bị triển khai chính sách

  • Hình 2.1: Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a cấp huyện

  • Bảng 2.1: Kế hoạch hỗ trợ khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Những năm đầu ưu tiên hỗ trợ người dân trồng cây lương thực ngắn ngày cho thu hoạch ngay, hơn nữa đất đai thổ nhưỡng các tiểu vùng II, IV rất phù hợp trồng ngô nên kế hoạch hỗ trợ giống ngô được lập hàng năm từ năm 2011 đến năm 2015. Hỗ trợ giống lúa chủ yếu cho vùng thấp được lập kế hoạch cho các năm 2011, 2014 và 2015. Kế hoạch hỗ trợ giống cỏ được lập cho các năm 2011, 2012, 2013 và năm 2016. Từ năm 2015, thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh về chuyển đổi cây trồng sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao huyện đã lập kế hoạch hỗ trợ ghép mắt xoài, nhãn; hỗ trợ giống cây bưởi Diễn, bưởi da xanh và giống Cam V2. Tổng kinh phí kế hoạch hỗ trợ cây giống, phân bón cho cả giai đoạn 2011-2016 là 43.323 triệu đồng.

  • Bảng 2.2: Kế hoạch hỗ trợ giống cây trồng kinh tế cao trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Các kế hoạch hỗ trợ con giống như hỗ trợ lợn giống cũng được lập hàng năm từ 2011 đến năm 2016 do lợn là con giống dễ nuôi, sinh sản tốt, có thể thu nhanh để quay vòng vốn. Năm 2012 hỗ trợ cho 100 hộ nuôi ếch với kinh phí 500 triệu đồng, tuy nhiên nuôi ếch không hiệu quả nên các năm sau không tiếp tục hỗ trợ. Năm 2011 và 2014 có chương trình hỗ trợ bò thuộc nguồn vốn 1460 cho các hộ nghèo nằm trong diện di dân thủy điện Hòa Bình nên kế hoạch hỗ trợ bò chỉ được lập cho các năm 2012, 2013, 2015 và 2016. Kế hoạch hỗ trợ giống cá phát triển nuôi thủy sản tại các vùng ao hồ tự nhiên được lập cho các năm từ 2012 đến 2014. Tổng kinh phí kế hoạch thực hiện hợp phần hỗ trợ con giống của cả giai đoạn là 45.954 triệu đồng.

  • Bảng 2.3: Kế hoạch hỗ trợ con giống có giá trị kinh tế cao trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Bảng 2.4: Kế hoạch hỗ trợ vắc xin tiêm phòng cho gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Năm 2011

  • Năm 2012

  • Năm 2013

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • giai đoạn

  • 1

  • Số hộ được

  • hỗ trợ

  • Hộ

  • 4.700

  • 4.789

  • 9.000

  • 9.500

  • 2

  • Số liều

  • Liều

  • 76.500

  • 77.500

  • 94.600

  • 118.150

  • 208.000

  • 574.750

  • 205.400

  • 3

  • Kinh phí

  • Triệu đồng

  • Bảng 2.5: Kế hoạch triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Năm 2011

  • Năm 2012

  • Năm 2013

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • giai đoạn

  • 1

  • Số hộ được

  • vay vốn

  • Hộ

  • 557

  • 624

  • 555

  • 144

  • 219

  • 2

  • Số tiền được vay

  • Triệu đồng

  • Bảng 2.6: Kế hoạch khuyến nông trên địa bàn huyện Phù Yên

  • giai đoạn 2011 – 2016

  • Bảng 2.7: Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp, HTX; xúc tiến thương mại trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 - 2016

    • Bảng 2.8: Kế hoạch xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện Phù Yên

    • giai đoạn 2011 - 2016

    • Bảng 2.9: Kế hoạch kinh phí thực hiện chính sách giai đoạn 2011 – 2016

      • Bảng 2.10: Kết quả tập huấn triển khai chính sách của chính quyền

      • huyện Phù Yên giai đoạn 2011-2016

    • 2.3.2. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

      • Bảng 2.11: Kết quả triển khai công tác truyền thông về chính sách hỗ trợ sản xuất tạo việc làm tăng thu nhập giai đoạn 2011-2016

      • Đơn vị tính: Lần

  • Bảng 2.12: Số buổi hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi từ năm 2011-2016

  • Bảng 2.13: Thực trạng triển khai hỗ trợ khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Bảng 2.14: Thực trạng triển hỗ trợ giống cây trồng trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

    • Bảng 2.15: Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ con giống trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Bảng 2.16: Thực trạng triển khai hỗ trợ vắc xin tiêm phòng cho gia súc,

  • gia cầm trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Năm 2011

  • Năm 2012

  • Năm 2013

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • giai đoạn

  • Số hộ được

  • hỗ trợ

  • Hộ

  • 4.700

  • 4.789

  • 9.000

  • 9.500

  • Số liều

  • Liều

  • 76.500

  • 77.500

  • 94.600

  • 118.150

  • 208.000

  • 574.750

  • 205.400

  • Kinh phí

  • Triệu đồng

    • Bảng 2.17: Thưc trạng triển khai hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Năm 2011

  • Năm 2012

  • Năm 2013

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • giai đoạn

  • Số hộ được

  • vay vốn

  • Hộ

  • 512

  • 558

  • 505

  • 94

  • 219

  • Số tiền

  • Triệu đồng

  • Bảng 2.18: Thực trạng triển khai khuyến nông trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

  • Bảng 2.19: Thực trạng triển khai hỗ trợ doanh nghiệp, HTX; xúc tiến thương mại trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 - 2016

    • Bảng 2.20: Thưc trang triển khai kế hoạch xuất khẩu lao động trên

    • địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 - 2016

  • Bảng 2.21: Thực trạng vận hành ngân sách thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất giai đoạn 2011 – 2016

  • Bảng 2.22: Thực trạng giải quyết xung đột của chính quyền

  • huyện Phù Yên Giai đoạn 2011 – 2016

    • 2.3.3. Thực trạng kiểm soát sự thực hiện chính sách

      • 2.4. Đánh giá tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

      • 2.4.1. Đánh giá sự thực hiện mục tiêu chính sách

    • Bảng 2.23: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ khoán chăm sóc BVR, trồng rừng giai đoạn 2011 – 2016 trên địa bàn huyện Phù Yên

    • Bảng 2.24: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ giống cây trồng, phân bón trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

    • Bảng 2.25: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ con giống

    • trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

    • Kế hoạch hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo phát triển sản xuất được quan tâm, công tác thẩm định hồ sơ nhanh gọn tạo điều kiện cho các hộ về thời gian. Giai đoạn 2011 – 2015 đã giải ngân cho 2.075 hộ vay với số tiền là 132.450 triệu đồng, đạt 85% so với kế hoạch. Nguyên nhân có một số hộ không được vay là do không đáp ứng được về thủ tục theo qui định của ngân hàng.

    • Bảng 2.26: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ vay vốn

    • trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

    • Việc triển khai thực hiện hỗ trợ vắc xin tiêm phòng hàng năm đạt 100% kế hoạch, kinh phí thực hiện 2.427 triệu đồng, bằng 75,9% trong cả giai đoạn 2011 – 2015; năm 2016 kế hoạch nhu cầu 800 triệu, thực hiện 626,7 triệu bằng 78,3% kế hoạch. Nguyên nhân là do năm 2015 và 2016 Chi cục thú y tỉnh chuyển vắc xin về cấp thẳng cho các xã nên không mất kinh phí vận chuyển, bảo quản vắc xin.

    • Bảng 2.27: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ vắc xin

    • trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016

    • Kế hoạch thực hiện các mô hình khuyến nông hàng năm còn ít, mặc dù kết quả thực hiện đạt 100% so với kế hoạch nhưng hiệu quả các mô hình chưa cao, việc nhân rộng mô hình sau hỗ trợ hầu như rất ít. Nguyên nhân do cán bộ khuyến nông cơ sở chưa thực sự đi sâu đi sát với người dân để hướng dẫn, khuyến khích người dân phát triển từ mô hình sẵn có. Bên cạnh đó, các hộ dân vẫn chưa ý thức được là mình làm vì mình chứ không phải làm cho nhà nước. Ví dụ mô hình ngô tím, ngô non rất ngon và được giá, nếu so với trồng lúa thì lợi nhuận cao gấp đôi nhưng người dân không chịu nhân rộng, thậm chí đến thời điểm này chẳng còn cây ngô tím nào trên đồng cả. Nói chung tâm lý người dân vẫn còn ỷ lại và trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước.

    • Bảng 2.28: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ khuyến nông

    • giai đoạn 2011 – 2016

    • Bảng 2.29: So sánh thực hiện và kế hoạch hỗ trợ xuất khẩu lao động

    • giai đoạn 2011 – 2016

  • Hình 2.3: Tỷ lệ giảm nghèo giai đoạn 2011-2016

    • Hình 2.4: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2011-2016

    • 2.4.2. Điểm mạnh trong tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

    • 2.4.3. Điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

    • 2.4.4. Nguyên nhân của những điểm yếu

    • CHƯƠNG 3

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC

    • THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM TĂNG THU NHẬP CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

    • 3.1. Định hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

    • 3.1.1. Mục tiêu của tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên đến năm 2020

    • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yênđến năm 2020

    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

    • 3.2.1. Hoàn thiện chuẩn bị triển khai chính sách

    • 3.2.2. Hoàn thiện chỉ đạo thực thi chính sách

    • 3.2.3. Hoàn thiện kiểm soát sự thực hiện chính sách

      • 3.3. Một số kiến nghị

      • 3.3.1. Kiến nghị với chính quyền huyện Phù Yên

      • - Tăng cường công tác tập huấn cho cán bộ trực tiếp thực hiện chính sách bằng việc xây dựng các chương trình tập huấn đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, đảm bảo về mặt thời gian để cán bộ thực thi chính sách có thể nắm bắt đầy đủ các nội dung của chính sách, nâng cao các kỹ năng thực thi chính sách.

    • 3.3.2. Kiến nghị với chính quyền tỉnh Sơn La

    • 3.3.3. Kiến nghị với Trung ương

    • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (năm 2016), Báo cáo nghiên cứu khả thi chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn về xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội. Với mục tiêu tăng trưởng chất lượng và bền vững, đảm bảo cân đối hơn giữa các kết quả phát triển kinh tế - xã hội và phát triển con người; Chính Phủ đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững nhằm giúp người nghèo có điều kiện tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà ở, tiếp cận thông tin...). Nghị quyết 30a hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo trên phạm vi cả nước cho thấy chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, càng khẳng định mạnh mẽ quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ trong công cuộc giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống tăng thu nhập của người dân ở các địa bàn nghèo. Mặc dù chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng, Nhà nước vẫn ưu tiên dành ngân sách nhà nước(NSNN) và huy động các nguồn lực khác để đầu tư thực hiện 4 chính sách bộ phận của Chương trình, đó là: (1) Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; (2) Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; (3) Chính sách cán bộđối với các huyện nghèo; (4) Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và huyện. Phù Yên là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La (cách Trung tâm hành chính tỉnh 135km). Tính đến năm 2006, toàn huyện có 26 xã (trong đó có 13 xã đặc biệt khó khăn) và 01 thị trấn; tình hình kinh tế xã hội kém phát triển, tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 50% do vậy huyện Phù Yên là một trong 5 huyện nghèo của tỉnh Sơn La (Sốp Cộp, Phù Yên, Bắc Yên, Mường La, Quỳnh Nhai) và nằm trong số 61 huyện nghèo của cả nước được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nghị quyết 30a. Từ khi triển khai thực thi các chính sách của Nghị quyết 30a trên địa bàn huyện, bằng các giải pháp tổ chức thực thi các chính sách của Nghị quyết 30a nói chung và chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập nói riêng của chính quyền huyện Phù Yên đã tạo được sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Việc tổ chức triển khai thực hiện các nội dung của chương trình đã huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị với tinh thần, trách nhiệm cao. Từ 33,9% hộ nghèo trên địa bàn huyện năm 2009 giảm xuống còn 25,4% năm 2016; năm 2009, thu nhập bình quân đầu người 8,1 triệu đồng/người/năm thì đến năm 2016 đã tăng lên 28 triệu đồng/người/năm. Những kết quả đã đạt được đã khẳng định được vai trò đặc biệt quan trọng của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập trong việc thực hiện mục tiêu của Chương trình là giúp người dân giảm nghèo và thoát nghèo. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn và có nguy cơ tái nghèo; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn khá lớn, đời sống người nghèo nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên đã và đang bộc lộ những bất cập, hạn chế như: Hoạt động tư vấn cho các đối tượng thụ hưởng để họ hiểu biết về các giải pháp hỗ trợ của nhà nước còn nhiều hạn chế; nhiều kế hoạch triển khai chính sách chưa đạt kết quả như mong muốn như chính sách xuất khẩu lao động, Công tác hỗ trợ tư vấn, kiểm tra, giám sát thực hiện cam kết sau khi nhận hỗ trợ của đối tượng thụ hưởng chưa được thực hiện, giải ngân các nguồn vốn cho quá trình triển khai các kế hoạch giai đoạn 2011 – 2016 còn chậm, … Do vậy mà kết quả giảm nghèo nhanh và bền vững chưa đạt được như mục tiêu đã đề ra. Thực tế này đòi hỏi chính quyền huyện trả lời câu hỏi: Bằng cách nào và thực hiện các giải pháp nào để tổ chức thực thi có hiệu quả chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập trên địa bàn nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững, từng bước ổn định đời sống của các hộ nghèo, từ đó tạo những điều kiện, tiền đề thuận lợi để các hộ vươn lên thoát nghèo bền vững và không bị tái nghèo? Xuất phát từ thực tiễn đó học viêntập trung nghiên cứu đề tài: “Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của Chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La" nhằm góp phần giải quyết vấn đề quản lý đặt ra và thực hiện đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng cả lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập cả về giác độ xã hội lẫn giác độ kinh tế. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu, luận án, luận văn và các bài viết liên quan đến đề tài này chủ yếu là tổ chức thực thi các chính sách xóa đói giảm nghèo nói chung. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, học viên có đọc và tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân của Nùng Văn Nim (2012) với đề tài “Tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu”. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo của chính quyền cấp huyện, làm rõ thực trạng tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Than Uyên, chỉ ra những điểm yếu của của chính quyền cấp huyện Than Uyên trong tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo. Từ đó, đề xuất các giải pháp tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo của chính quyền huyện nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững. Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân của Hoàng Minh Thắng (2016) với đề tài “Tổ chức thực thi chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững của chính quyền tỉnh Lào Cai”. Luận văn đã xác định được khung lý thuyết về tổ chức thực thi chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững của chính quyền cấp tỉnh. Phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững của chính quyền tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015 và đề xuất được các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững của chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020. Luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội của Châu Văn Hiếu (2016) về đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh BìnhĐịnh”. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo của chính quyền cấp huyện, làm rõ thực trạng tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định và đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình giảm nghèo bền vững của chính quyền huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Luận án tiến sỹ của Nguyễn Đức Thắng (2016), luận án viết về đề tài “Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”. Luận án đã đánh giá thực trạng qui trình tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, đồng thời chỉ ra những kết quả đạt được ở từng bước trong qui trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc. Luận án cũng đã xây dựng được hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện các bước trong qui trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2016-2020. Bài viết của GS, TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đăng trên Tạp chí Cộng sản thứ 3, ngày 07/3/2017 về “Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020”. Tác giả đã đánh giá những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020 như tình hình tăng trưởng kinh tế, sự tàn phá của môi trường và những hạn chế, yếu kém về năng lực quản lý, điều hành trong bộ máy nhà nước các cấp và định hướng những thay đổi về chính sách trong giai đoạn 2011-2020. Tác giả cho rằng thực tiễn kinh tế - xã hội nước ta trong những năm qua cho thấy, không thể giải quyết vấn đề đói nghèo theo tư duy truyền thống chỉ nhằm ổn định xã hội trước mắt, tách rời giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói, giảm nghèo. Đổi mới tư duy và phương pháp hoạch định và thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo là tất yếu và cấp bách. Cũng còn nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứu, khám phá chủ đề tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo và cũng đưa ra các giải pháp cụ thể phù hợp với các đơn vị nghiên cứu đó. Tuy nhiên, theo học viên tìm hiểu thì chưa có công trình nào nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập tại một huyện cụ thể như huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Chính vì vậy, học viên thực hiện nghiên cứu về chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập tại huyện Phù Yên được cho là thực sự cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: - Xây dựng được khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện. - Phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên, từ đó xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách của chính quyền huyện Phù Yên và nguyên nhân của những điểm yếu đó. - Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên cho giai đoạn đến năm 2020.

Trang 1

ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CỦA

CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

HÀ NỘI – 2017

Trang 2

ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CỦA

CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ CÔNG

Người hướng dẫn khoa học:

TS BÙI THỊ HỒNG VIỆT

HÀ NỘI – 2017

Trang 3

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là do tôi tự thực hiện và không

vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Tôi xin cam đoan luận văn thạc

sỹ: “Tổ chức thực thi Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập

của chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” được thực hiện dưới sự hướng

dẫn của TS Bùi Thị Hồng Việt, là công trình nghiên cứu riêng của tôi Các dữ liệu

trong luận văn là trung thực, chính xác, các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng.Các kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.

Tác giả

Đào Thị Hồng Nhung

Trang 4

Sau khi thực hiện xong luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc

tới TS Bùi Thị Hồng Việt, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên cũng

như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thựchiện luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Quý thầy, cô giáo của Khoa Khoa học quản lýtrường Đại học Kinh tế quốc dân đã dạy cho tôi những kiến thức quý báu để giúptôi có thể hoàn thành luân văn này Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô củaViện Đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã hướng dẫn vàhỗ trợ tôi trong thời gian học tập tại trường.

Xin trân trọng cảm ơn !

Tác giả

Đào Thị Hồng Nhung

Trang 5

LỜI CẢM ƠNMỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCHHỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CỦA CHÍNHQUYỀN CẤP HUYỆN 8

1.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập 8

1.1.1 Khái niệm chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập 8

1.1.2 Nội dung cốt yếu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập 8

1.2 Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấp huyện 9

1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấp huyện 9

1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền huyện Phù Yên 10

1.2.3 Quá trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấphuyện 11

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất,tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấp huyện 19

1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương về tổ chức thựcthi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpvàbài học rút ra cho chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 20

1.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợsản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập 20

1.3.2 Bài học rút ra cho chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 27

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNHSÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CỦA CHÍNHQUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA 29

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phù Yên 29

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30

2.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập được triển khaitrên địa bàn huyện Phù Yên 34

2.2.1 Mục tiêu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpgiai đoạn 2011-2015 34

Trang 6

2.3.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai chính sách 37

2.3.2 Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập .532.3.3 Thực trạng kiểm soát sự thực hiện chính sách 73

2.4 Đánh giá tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên 76

2.4.1 Đánh giá sự thực hiện mục tiêu chính sách 76

2.4.2 Điểm mạnh trong tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm,tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên 85

2.4.3 Điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm,tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên 86

2.4.4 Nguyên nhân của những điểm yếu 88

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰCTHI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM TĂNG THUNHẬP CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA 91

3.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợsản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyệnPhù Yên 91

3.1.1 Mục tiêu của tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm,tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên đến năm 2020 91

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất,tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yênđến năm 2020 92

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất,tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên 93

3.2.1 Hoàn thiện chuẩn bị triển khai chính sách 93

3.2.2 Hoàn thiện chỉ đạo thực thi chính sách 96

3.2.3 Hoàn thiện kiểm soát sự thực hiện chính sách 102

3.3 Một số kiến nghị 105

3.3.1 Kiến nghị với chính quyền huyện Phù Yên 105

3.3.2 Kiến nghị với chính quyền tỉnh Sơn La 105

3.3.3 Kiến nghị với Trung ương 106

KẾT LUẬN 107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

Trang 7

ĐH KTQD Đại học Kinh tế Quốc dân

MTQGGNBV Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững NN&TM Nông nghiệp và thương mại

Trang 8

Bảng 1.1: Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăngthu nhập của chính quyền huyện Phù Yên 9Bảng 2.1: Kế hoạch triển khai chính sách hỗ trợ khoán chăm sóc, bảo vệ rừng,trồng rừng trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 35Bảng 2.2: Kế hoạch triển khai chính sách hỗ trợ giống cây trồng kinh tế cao trênđịa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 36Bảng 2.3: Kế hoạch triển khai chính sách hỗ trợ con giống có giá trị kinh tế caotrên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 37Bảng 2.4: Kế hoạch triển khai chính sách tiêm phòng cho gia súc, gia cầm trênđịa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 38Bảng 2.5: Kế hoạch triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất trênđịa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 39Bảng 2.6: Kế hoạch triển khai chính sách khuyến nông trên địa bàn huyện PhùYên giai đoạn 2011 – 2016 39Bảng 2.7: Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp, HTX; xúc tiến thương mại trên địa bànhuyện Phù Yên giai đoạn 2011 - 2016 40Bảng 2.8: Kế hoạch xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn2011 - 2016 41Bảng 2.9: Kế hoạch kinh phí thực hiện chính sách giai đoạn 2011 – 2016 42Bảng 2.10: Kết quả tập huấn triển khai chính sách của chính quyền huyện Phù Yêngiai đoạn 2011-2016 44Bảng 2.11: Số buổi hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi từ năm 2011-2016 49Bảng 2.12: Kết quả triển khai công tác truyền thông về chính sách hỗ trợ sản xuấttạo việc làm tăng thu nhập giai đoạn 2011-2016 47Bảng 2.13: Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ khoán chăm sóc, bảo vệ rừng,trồng rừng trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 51Bảng 2.14: Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ giống cây trồng kinh tế caotrên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 53Bảng 2.15: Thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ con giống trên địa bàn huyệnPhù Yên giai đoạn 2011 – 2016 54Bảng 2.16: Thực trạng triển khai hỗ trợ vắc xin tiêm phòng cho gia súc, gia cầmtrên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 55Bảng 2.17: Thưc trạng triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuấttrên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 – 2016 56

Trang 9

trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2011 - 2016 58

Bảng 2.20: Thưc trang triển khai Kế hoạch xuất khẩu lao động trên địa bàn huyệnPhù Yên giai đoạn 2011 - 2016 59

Bảng 2.21: Thực trạng vận hành ngân sách thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuấtgiai đoạn 2011 – 2016 61

Bảng 2.11: Thực trạng giải quyết xung đột của chính quyền huyện Phù Yên Giaiđoạn 2011 – 2016 64

Bảng 2.23: Kết quả triển khai kế hoạch hỗ trợ khoán chăm sóc BVR, trồng rừnggiai đoạn 2011 – 2016 trên địa bàn huyện Phù Yên 70

Bảng 2.24: Kết quả triển khai hỗ trợ giống cây trồng, phân bón trên địa bàn huyệnPhù Yên giai đoạn 2011 – 2016 71

Bảng 2.25: Kết quả triển khai hỗ trợ con giống trên địa bàn huyện Phù Yên giaiđoạn 2011 – 2016 72

Bảng 2.26: Kết quả triển khai hỗ trợ vay vốn trên địa bàn huyện Phù Yên giaiđoạn 2011 – 2016 73

Bảng 2.27: Kết quả triển khai hỗ trợ vắc xin trên địa bàn huyện Phù Yên giaiđoạn 2011 – 2016 73

Bảng 2.28: Kết quả triển khai kế hoạch hỗ trợ khuyến nông giai đoạn 2011 – 2016 74

Bảng 2.29: Kết quả triển khai kế hoạch hỗ trợ xuất khẩu lao động giaiđoạn 2011 – 2016 75

HÌNHHình 1.1: Các giai đoạn của quá trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sảnxuất, tạo việc làm, tăng thu nhập 11

Hình 2.1: Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a cấp huyện 38

Hình 2.3: Tỷ lệ giảm nghèo giai đoạn 2011-2016 84

Hình 2.4: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2011-2016 85

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn về xóa đóigiảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Với mục tiêu tăng trưởng chất lượng và bềnvững, đảm bảo cân đối hơn giữa các kết quả phát triển kinh tế - xã hội và phát triểncon người; Chính Phủ đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh vàbền vững nhằm giúp người nghèo có điều kiện tiếp cận tốt hơn các dịch vụ xã hộicơ bản (y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà ở, tiếp cận thông tin ) Nghị quyết 30ahỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo trên phạm vi cả nướccho thấy chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, càngkhẳng định mạnh mẽ quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ trong công cuộc giảmnghèo, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống tăng thu nhập của người dân ởcác địa bàn nghèo Mặc dù chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, kinh tếtrong nước gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng, Nhà nước vẫn ưu tiên dành ngân sáchnhà nước(NSNN) và huy động các nguồn lực khác để đầu tư thực hiện 4 chính sáchbộ phận của Chương trình, đó là: (1) Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập;(2) Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; (3) Chính sách cánbộđối với các huyện nghèo; (4) Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn,bản, xã và huyện.

Phù Yên là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La (cách Trung tâmhành chính tỉnh 135km) Tính đến năm 2006, toàn huyện có 26 xã (trong đó có 13xã đặc biệt khó khăn) và 01 thị trấn; tình hình kinh tế xã hội kém phát triển, tỷ lệ hộnghèo chiếm trên 50% do vậy huyện Phù Yên là một trong 5 huyện nghèo của tỉnhSơn La (Sốp Cộp, Phù Yên, Bắc Yên, Mường La, Quỳnh Nhai) và nằm trong số 61huyện nghèo của cả nước được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nghị quyết 30a.

Từ khi triển khai thực thi các chính sách của Nghị quyết 30a trên địa bànhuyện, bằng các giải pháp tổ chức thực thi các chính sách của Nghị quyết 30a nóichung và chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập nói riêng của chínhquyền huyện Phù Yên đã tạo được sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất vàtinh thần của người dân Việc tổ chức triển khai thực hiện các nội dung của chươngtrình đã huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị với tinh thần, trách

Trang 11

nhiệm cao Từ 33,9% hộ nghèo trên địa bàn huyện năm 2009 giảm xuống còn 25,4%năm 2016; năm 2009, thu nhập bình quân đầu người 8,1 triệu đồng/người/năm thì đếnnăm 2016 đã tăng lên 28 triệu đồng/người/năm Những kết quả đã đạt được đã khẳngđịnh được vai trò đặc biệt quan trọng của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làmtăng thu nhập trong việc thực hiện mục tiêu của Chương trình là giúp người dângiảm nghèo và thoát nghèo Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững,số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn và có nguycơ tái nghèo; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn khá lớn,đời sống người nghèo nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực vùngcao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Một trong những nguyên nhân của tình trạngnày là do thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thunhập của chính quyền huyện Phù Yên đã và đang bộc lộ những bất cập, hạn chế như:Hoạt động tư vấn cho các đối tượng thụ hưởng để họ hiểu biết về các giải pháp hỗ trợcủa nhà nước còn nhiều hạn chế; nhiều kế hoạch triển khai chính sách chưa đạt kếtquả như mong muốn như chính sách xuất khẩu lao động, Công tác hỗ trợ tư vấn,kiểm tra, giám sát thực hiện cam kết sau khi nhận hỗ trợ của đối tượng thụ hưởngchưa được thực hiện, giải ngân các nguồn vốn cho quá trình triển khai các kế hoạchgiai đoạn 2011 – 2016 còn chậm, …Do vậy mà kết quả giảm nghèo nhanh và bềnvững chưa đạt được như mục tiêu đã đề ra Thực tế này đòi hỏi chính quyền huyện trảlời câu hỏi: Bằng cách nào và thực hiện các giải pháp nào để tổ chức thực thi có hiệuquả chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập trên địa bàn nhằm giảmnghèo nhanh và bền vững, từng bước ổn định đời sống của các hộ nghèo, từ đó tạonhững điều kiện, tiền đề thuận lợi để các hộ vươn lên thoát nghèo bền vững và không

bị tái nghèo? Xuất phát từ thực tiễn đó học viêntập trung nghiên cứu đề tài: “Tổ chức

thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của Chính quyềnhuyện Phù Yên, tỉnh Sơn La" nhằm góp phần giải quyết vấn đề quản lý đặt ra và

thực hiện đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng cả lý luận và thực tiễn

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Đã có một số công trình nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sảnxuất, tạo việc làm tăng thu nhập cả về giác độ xã hội lẫn giác độ kinh tế Tuy nhiên,các công trình nghiên cứu, luận án, luận văn và các bài viết liên quan đến đề tài nàychủ yếu là tổ chức thực thi các chính sách xóa đói giảm nghèo nói chung Trong quá

Trang 12

trình nghiên cứu đề tài này, học viên có đọc và tham khảo một số công trình nghiêncứu sau:

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân của Nùng Văn Nim (2012) vớiđề tài “Tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Than Uyên,tỉnh Lai Châu” Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sáchxóa đói giảm nghèo của chính quyền cấp huyện, làm rõ thực trạng tổ chức thực thi chínhsách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Than Uyên, chỉ ra những điểm yếu của củachính quyền cấp huyện Than Uyên trong tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảmnghèo Từ đó, đề xuất các giải pháp tổ chức thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo củachính quyền huyện nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững.

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân của Hoàng Minh Thắng(2016) với đề tài “Tổ chức thực thi chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bềnvững của chính quyền tỉnh Lào Cai” Luận văn đã xác định được khung lý thuyết vềtổ chức thực thi chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững của chính quyền cấptỉnh Phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chương trình giảm nghèo nhanh vàbền vững của chính quyền tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015 và đề xuất được cácgiải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình giảm nghèo nhanh và bền vữngcủa chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020.

Luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội của Châu Văn Hiếu (2016) về đềtài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnhBìnhĐịnh” Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sáchxóa đói giảm nghèo của chính quyền cấp huyện, làm rõ thực trạng tổ chức thực thichính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định và đềxuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình giảm nghèobền vững của chính quyền huyện An Lão, tỉnh Bình Định.

Luận án tiến sỹ của Nguyễn Đức Thắng (2016), luận án viết về đề tài “Thực hiệnchính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc đến năm 2020” Luận án đã đánh giáthực trạng qui trình tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây BắcViệt Nam, đồng thời chỉ ra những kết quả đạt được ở từng bước trong qui trình thực hiệnchính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc Luận án cũng đã xây dựng được hệthống các giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện các bước trong qui trình thực hiệnchính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2016-2020.

Trang 13

Bài viết của GS, TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HồChí Minh đăng trên Tạp chí Cộng sản thứ 3, ngày 07/3/2017 về “Thực hiện chính sách xóađói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Tác giả đã đánh giá những nhân tố tácđộng đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020 như tìnhhình tăng trưởng kinh tế, sự tàn phá của môi trường và những hạn chế, yếu kém về nănglực quản lý, điều hành trong bộ máy nhà nước các cấp và định hướng những thay đổi vềchính sách trong giai đoạn 2011-2020 Tác giả cho rằng thực tiễn kinh tế - xã hội nước tatrong những năm qua cho thấy, không thể giải quyết vấn đề đói nghèo theo tư duy truyềnthống chỉ nhằm ổn định xã hội trước mắt, tách rời giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói,giảm nghèo Đổi mới tư duy và phương pháp hoạch định và thực hiện chính sách xóađói, giảm nghèo là tất yếu và cấp bách.

Cũng còn nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứu, khám phá chủ đề tổ chức thực thichính sách xóa đói giảm nghèo và cũng đưa ra các giải pháp cụ thể phù hợp với các đơnvị nghiên cứu đó Tuy nhiên, theo học viên tìm hiểu thì chưa có công trình nào nghiêncứu về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập tại mộthuyện cụ thể như huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Chính vì vậy, học viên thực hiện nghiêncứu về chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập tại huyện Phù Yênđược cho là thực sự cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:

- Xây dựng được khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sảnxuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện.

- Phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên, từ đó xác định đượcnhững điểm mạnh, điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách của chính quyềnhuyện Phù Yên và nguyên nhân của những điểm yếu đó.

- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợsản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên cho giai đoạnđến năm 2020.

4 Phạm vi nghiên cứu

Về đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc

làm, tăng thu nhập (một phân hệ của chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền

Trang 14

vững đối với 61 huyện nghèo) của chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ

sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên theo 3 giaiđoạn cơ bản đó là: chuẩn bị triển khai chính sách, chỉ đạo triển khai chính sách vàkiểm soát sự thực hiện chính sách.

Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Về thời gian: Số liệu thu thập cho giai đoạn 2011- 2016 và các giải pháp đề

xuất cho giai đoạn đến năm 2020.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung nghiên cứu

Đạt được mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập:

- Đảm bảo các chế độ hỗ trợ của chính sách đến đối tượng thụ hưởng.

- Đảm bảo tạo điều kiện để người dân phát triển sản xuất, có việc làm ổn định và nâng cao thu nhập - Đảm bảo cuộc sống, thoát nghèo bền vững cho các đối tượng chính sách

Quá trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu

nhập của chính quyền cấp huyên

Chuẩn bị triển khai chính sách

Chỉ đạo thực hiên chính sách

Kiểm soát sự thực hiện chính sách

Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng

thu nhập của chính quyền cấp huyện

Các yếu tố thuộc chính quyền

cấp huyện

Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài chính quyền

cấp huyện

Trang 15

5.2 Quy trình nghiên cứu

- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu có liên quan (sách, tạp chí, luận án, luận văn) để

xây dựng khung lý thuyết về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việclàm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện.

- Bước 2: Thu thập các tài liệu liên quan đến chính sách và quy định về tổchức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập Thu thập sốliệu thứ cấp về các hoạt động tổ chức thực thi chính sách của chính quyền huyệnPhù Yên.

- Bước 3: Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu về tổ chức thực thi chính sáchvà chỉ rõ nguyên nhân của các điểm yếu.

- Bước 4: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗtrợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh SơnLa đến năm 2020 dựa trên những điểm yếu, đồng thời đề xuất một số điều kiện thựchiện giải pháp.

6 Kết cấu luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận vănđược chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo

việc làm tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện

Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất,

tạo việc làm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ

sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Trang 16

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CỦA

CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN

1.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

1.1.1 Khái niệm chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

Theo Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội (2012) của trường Đại học kinh tếquốc dân Hà Nội - Nhà xuất bản tài chính thì “Chính sách kinh tế - xã hội (chínhsách công) là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các mục tiêu, các giải pháp vànguồn lực mà nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằmgiải quyết các vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo địnhhướng mục tiêu tổng thể của đất nước”.

Xuất phát từ cách tiếp cận trên, theo học viên chính sách hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhập là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp và nguồn lực mà nhànước sử dụng để tác động lên những người dân thuộc các huyện nghèo nhằm tạođiều kiện cho họ phát triển sản xuất, có việc làm và tăng thu nhập nhằm giúp họthoát khỏi tình trạng nghèo đói.

1.1.2 Nội dung cốt yếu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhập

1.1.2.1 Mục tiêu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

Mục tiêu của chính sách là: “Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật

chất, tinh thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo,bảo đảm mục tiêu đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực Hỗ trợphát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hoá, khaithác tốt các thế mạnh của địa phương Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phùhợp với đặc điểm của huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sảnxuất có hiêu quả theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắcvăn hóa dân tộc dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, bảo đảm

Trang 17

vững chắc an ninh quốc phòng”.

1.1.2.2 Các giải pháp của chính sách

- Hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất đểtrồng rừng sản xuất;

- Chính sách hỗ trợ các nguồn lực để phát triển sản xuất;

- Hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho các huyện nghèo;- Hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến,kinh doanh trên địa bàn huyện nghèo;

- Hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nhất là nông,lâm, thủy đặc sản của địa phương; thông tin thị trường cho nông dân.

- Hỗ trợ thu hút các tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng,chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ ở địa bàn, nhất là việc tuyển chọn, chuyểngiao giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất ở các huyện nghèo.

- Hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo địnhhướng để lao động các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động.

1.1.2.3 Các nguồn lực thực hiện chính sách

Nguồn vốn để thực hiện các giải pháp kể trên bao gồm vốn ngân sách nhànước (NSNN), vốn ODA, vốn trái phiếu chính phủ, vốn tín dụng ưu đãi, vốn đónggóp của doanh nghiệp và người dân, vốn của các chương trình dự án khác đượctriển khai lồng ghép cùng thời điểm trên địa bàn.

1.2 Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấp huyện

1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăngthu nhập của chính quyền cấp huyện

Theo Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội (2012) của trường Đại học kinhtế quốc dân Hà Nội - Nhà xuất bản tài chính thì “Tổ chức thực thi chính sách kinh tếxã hội là quá trình biến các chính sách thành những kết quả trên thực tế thông quacác hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nước nhằm hiện thực hóa những mụctiêu mà chính sách đã đề ra”.

Từ khái niệm trên có thể định nghĩa tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sảnxuất, tạo việc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện là quá trình biến chính

Trang 18

sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập trên thực tế thông qua các hoạtđộng có tổ chức của chính quyền cấp huyện nhằm hiện thực hóa những mục tiêu màchính sách này đã đề ra.

1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăngthu nhậpcủa chính quyền huyện Phù Yên

Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thunhập của chính quyền cấp huyện là nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách hỗtrợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập mà chính quyền cấp huyện đã đề ra vàđược cụ thể hóa bằng các chỉ số tại bảng 1.1 sau:

Bảng 1.1: Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việclàm tăng thu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

IMục tiêu tổng quát

- Tỉ lệ hộ nghèo/tổng số hộ- Tỉ lệ hộ cận nghèo/tổng số hộ

- Tỉ lệ hộ tái nghèo/tổng số hộ giảm nghèo- Tỉ lệ hộ giảm nghèo/tổng số hộ nghèo

IIMục tiêu cụ thể

1Hỗ trợ chăm sóc bảo vệ rừng, trồng rừng

1.1 Hỗ trợ khoanh nuôi bảo vệ rừng Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ1.2 Hỗ trợ trồng rừng phòng hộ Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ1.3 Hỗ trợ trồng rừng sản xuất Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ1.4 Hỗ trợ chăm sóc rừng phòng hộ Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ1.5 Hỗ trợ chăm sóc rừng sản xuất Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ1.6 Hỗ trợ gạo cho hộ nghèo Số hộ, số gạo, kinh phí được hỗ trợ

2Hỗ trợ các nguồn lực để phát triển sản xuất

2.1 Hỗ trợ giống (ngô, lúa) Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ2.2 Hỗ trợ phân bón Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ2.3 Hỗ trợ cỏ chăn nuôi Số hộ, diện tích, kinh phí được hỗ trợ2.4 Hỗ trợ ghép mắt Xoài, Nhãn Số hộ, số mắt ghép, kinh phí được hỗ trợ2.5 Hỗ trợ con giống Số hộ, số lượng con giống, kinh phí được hỗ trợ2.6 Hỗ trợ vắc xin phòng bệnh Số hộ, số liều vắc xin, kinh phí được hỗ trợ

2.7 Hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất

Số doanh nghiệp, HTX được hỗ trợ, kinh phí hỗ trợ

5Hỗ trợ các hoạt động XTTM, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thông tin thịtrường

Số tiền hỗ trợ

Trang 19

6Hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài Số người được hỗ trợ, số tiền

1.2.3 Quá trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăngthu nhập của chính quyền cấphuyện

1.2.3.1 Chuẩn bị triển khai chính sách

Ở giai đoạn này, nhiệm vụ trọng tâm là đảm bảo các hình thái cơ cấu, đặcbiệt là cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực để triển khai chính sách.

a) Xây dựng bộ máy tổ chức thực thi chính sách

Xây dựng bộ máy tổ chức thực thi chính sách là nguồn lực quan trọng để tổchức thực thi chính sác thành công Căn cứ vào chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủvà UBND tỉnh về triển khai chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập,chính quyền huyện xây dựng bộ máy tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhập của chính quyền cấp huyện bao gồm:

- HĐND huyện thông qua đề án thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CPhuyện Phù Yên giai đoạn 2009 – 2020 trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt Giámsát việc triển khai thực hiện các nội dung đề án đã được phê duyệt.

- UBND huyện được giao làm chủ đầu tư, chỉ đạo các cơ quan chuyên môncủa huyện tham mưu, phối hợp tổ chức thực thi chính sách và chịu trách nhiệmtrước UBND tỉnh về kết quả triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việclàm, tăng thu nhập trên địa bàn huyện

- Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của huyện có tráchnhiệm tổ chức thực thi Nghị quyết 30a, trong đó có chính sách Hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm tăng thu nhập, một trong 4 chính sách hợp phần của Nghị quyết 30a trênđịa bàn huyện Phù Yên

- Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực Ban chỉđạo thực thi chính sách, chủ trì phối hợp với các phòng liên quan xây dựng chươngtrình kế hoạch, tổng hợp báo cáo tình hình triển khai thực hiện, đánh giá kết quảthực hiện chung.

- Phòng Tài chính – Kế hoạch có nhiệm vụ tham mưu đảm bảo nguồn kinhphí thực hiện chính sách.

Trang 20

- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ tham mưu triểnkhai các nội dung hỗ trợ nguồn lực phát triển sản xuất.

- Phòng Văn hóa – Thông tin có nhiệm vụ chủ chốt trong thực hiện công táctuyên truyền.

Ngoài ra, còn có một số phòng chuyên môn thuộc UBND huyện, các tổ chứcchính trị xã hội, các đơn vị sự nghiệp và Ngân hàng CSCH huyện tham gia quá trìnhtổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập.

b) Lập kế hoạch triển khai

Căn cứ vào mục tiêu của chính sách, UBND huyện giao nhiệm vụ cho banchỉ đạo cấp huyện tiến hành rà soát tổng thể về tình hình phát triển kinh tế xã hội,đặc điểm, điều kiện tự nhiên, địa lý đất đai của các xã làm cơ sở để xây dựng kếhoạch tổng thể nhu cầu cần hỗ trợ và các nguồn lực để đảm bảo mục tiêu của chínhsách đề ra cho cả giai đoạn, 5 năm và cụ thể thành kế hoạch hàng năm đảm bảo đápứng được về tiến độ thực hiện cũng như các nguồn lực để thực hiện mục tiêu củachính sách đề ra trình UBND tỉnh phê duyệt.

Việc lập kế hoạch cần sát với nhu cầu thực tiễn của đối tượng thụ hưởngchính sách và nội dung của kế hoạch cần thể hiện rõ mục tiêu cụ thể, mục đích yêucầu, công tác chỉ đạo, nội dung cần thực hiện, kinh phí thực hiện và đặc biệt là tổchức thực hiện theo các giai đoạn bám sát vào các mục tiêu đã đề ra; xác định rõnhững vấn đề cần tập trung chỉ đạo, lựa chọn những nội dung cần ưu tiên thực hiện.Việc lập kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong suốt quá trình thực hiện vì vậy đểđảm bảo xây dựng được một bản kế hoạch phù hợp với yêu cầu đặt ra cần phải thựchiện tốt các bước trong quy trình lập kế hoạch Các kế hoạch gồm có:

Kế hoạch 5 năm, hàng năm về hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập: Kếhoạch này bao gồm tỉ lệ giảm nghèo bền vũng của huyện, tỉ lệ giảm nghèo bền vũngcụ thể cho từng năm và cả giai đoạn.

Kế hoạch kinh phí thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thunhập: Hàng năm Ủy ban nhân dân huyện lập dự toán kinh phí thực hiện chính sáchcùng dự toán ngân sách huyện gửi Sở tài chính, Sở kế hoạch đầu tư và các cơ quanban ngành liên quan thẩm định.

Trang 21

Ngoài ra, còn có Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chính sách hỗtrợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; Kế họach tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ chođội ngũ cán bộ, công chức tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm,tăng thu nhập; Kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách hỗ trợ sảnxuất, tạo việc làm, tăng thu nhập.

c) Xây dựng các văn bản hướng dẫn

Các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương ban hành các văn bảnnhằm cụ thể hóa chính sách cho các chủ thể và các đối tượng của chính sách, tạokhuôn khổ pháp lý cho tổ chức thực thi chính sách Trên cơ sở chính sách của Chínhphủ, văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành TW về cơ chế quản lý thực hiện chươngtrình, các văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh và các sở ngành, UBND huyện banhành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện ở cấp huyện, cấp xã, cụ thể như:

- Quyết định thành lập Ban chỉ đạo (BCĐ) huyện;

- Quyết định ban hành quy chế hoạt động của Ban chi đạo huyện, phân côngnhiệm vụ cho các thành viên BCĐ;

- Quyết định phân bổ kinh phí thực hiện chính sách;

- Văn bản chỉ đạo công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đạichúng về chính sách để người dân tiếp cận, tìm hiểu và chủ động tham gia;

- Văn bản của các cơ quan thành viên Ban chỉ đạo hướng dẫn UBND các xãtổ chức thực hiện;

- Văn bản giải quyết thắc mắc của người dân về đối tượng, thủ tục, mức hỗtrợ và các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thực thi chính sách.

d) Tổ chức tập huấn cho cán bộ thực thi chính sách

Trưởng BCĐ cấp huyện phân công nhiệm vụ gắn với trách nhiệm cho cácthành viên theo chức năng nhiệm vụ của ngành mình chuẩn bị các nội dung tậphuấn nhằm đào tạo bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ chịu trách nhiệm triểnkhai chính sách ở cấp huyện

Nội dung tập huấn tập trung vào các kiến thức về nội dung của chính sách;phổ biến các kế hoạch thực thi chính sách; tập huấn và bồi dưỡng các kỹ năng cần

Trang 22

thiết như kỹ năng tham mưu xây dựng kế hoạch và hướng dẫn tổ chức thực hiện, kỹnăng nghiệp vụ tuyên truyền vận động đồng bào tham gia và đóng góp các nguồnlực chung tay thực hiện các nội dung của chính sách, kỹ năng giải quyết các xungđột và tình huống phát sinh trong quá trình thực thi chính sách…

Công tác tập huấn được tổ chức dưới nhiều hình thức như Hội nghị, hội thảo,hội nghị đầu bờ, trình diễn, tổ chức các lớp bồi dưỡng, các đoàn công tác đi học hỏikinh nghiệm của các huyện, tỉnh bạn…Nhờ sự đa dạng về hình thức tổ chức đã giúpcho cán bộ thực thi chính sách được cập nhật, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm trongviệc tổ chức thực hiện chính sách; được tiếp cận với nhiều thông tin của chính sáchmột cách nhanh chóng và đầy đủ.

1.2.3.2 Chỉ đạo thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

Chỉ đạo thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpchính là việc triển khai chính sách, đưa chính sách vào thực tiễn thông qua cáckênh sau:

a) Truyền thông về chính sách

Các cơ quan tổ chức thực thi chính sách cần vận hành hệ thống truyền thôngđể tuyên truyền, hướng dẫn việc thực thi chính sách giúp cho các đối tượng củachính sách biết, hiểu về chính sách, chấp nhận thực hiện chính sách từ đó tham giaủng hộ và thực hiện chính sách một cách tự nguyện.

Nội dung truyền thông bao gồm mục tiêu của chính sách, các giải pháp thựchiện chính sách, nguồn lực thực hiện chính sách, các mức hỗ trợ và phương thứchỗ trợ của nhà nước, quy trình và thủ tục cần thiết để tiếp cận được sự hỗ trợ củanhà nước.

Các phương tiện được sử dụng để thực hiện công tác tuyên truyền là hệthống thông tin đại chúng (Đài truyền thanh – truyền hình huyện, hệ thống phátthanh của xã, hệ thống loa phát thanh của các thôn, bản); các tổ chức chính trị - xãhội cấp huyện, xã; các cuộc họp thôn bản và thông qua các cuộc thi tìm hiểu vềchính sách.

b) Tổ chức thực thi các kế hoạch triển khai chính sách

Triển khai kế hoạch là quá trình tiến hành các hoạt động để thực hiện các kếhoạch đã lập ra Ở bước này, các cơ quan chịu trách nhiệm sẽ triển khai các kế

Trang 23

hoạch để thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập đã đượclập ở trên Triển khai các kế hoạch là phải thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo chấtlượng những công việc đã được hoạch định Việc triển khai thông qua việc banhành các loại văn bản hướng dẫn thực hiện.

c) Vận hành các quĩ

Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập chỉ được thực hiện tốtkhi được bố trí đầy đủ nguồn lực về tài chính theo yêu cầu kinh phí trên cơ sở dựtoán kinh phí đã được lập và phê duyệt phân bổ kinh phí của UBND tỉnh UBNDhuyện cân đối các nguồn kinh phí, phân bổ kinh phí cho các đơn vị được giao thựchiện các hợp phần của chính sách, các đơn vị này có trách nhiệm quản lý và sử dụngkinh phí đúng mục đích, đúng qui định của nhà nước và hiệu quả Ngoài ngân sáchnhà nước thì nguồn lực để thực hiện chính sách còn bao gồm các khoản đóng gópcủa người dân, huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài huyện.

d) Phối hợp với các bên liên quan

Chỉ có thể thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậptrên địa bàn huyện một cách có hiệu quả khi có sự phối hợp chặt chẽ và quy định rõtrách nhiệm của các cơ quan, ban ngành huyện Xây dựng quy chế phối hợp giữacác cơ quan ban ngành trong huyện, giữa huyện với xã và thực hiện tốt quy chế phốihợp nhằm kịp thời nắm bắt thông tin, theo dõi tình hình triển khai chính sách vàtham mưu đề xuất các giải pháp khắc phục những vướng mắc, cụ thể:

- Phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành của huyện: Phối hợp tuyên truyền,tập huấn, lồng ghép các hợp phần hỗ trợ sản xuất thuộc các chương trình, dự ángiảm nghèo khác trên địa bàn huyện triển khai cùng thời điểm; tham mưu UBNDhuyện giải quyết các xung đột, các vấn đề nảy sinh, bàn bạc các giải pháp tháo gỡkhó khăn trong tổ chức thực thi chính sách, phối hợp với cơ quan thường trực banchỉ đạo huyện xây dựng và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện chính sách củaUBND huyện với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND) cùng cấp và cấp trên.

- Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội của huyện như Hội Nông dân, HộiLiên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam huyện trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiệnchính sách.

Trang 24

- Phối hợp với các đơn vị sự nghiệp của huyện như Trạm Khuyến nông,Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm chăn nuôi thú y, để triển khai các nội dung hướng dẫnkỹ thuật trồng và chăm sóc cây trồng vật nuôi, biện pháp phòng bệnh cho gia súc,gia cầm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…

- Phối hợp với các phương tiện truyền thông triển khai kế hoạch truyền thôngvề chính sách trên địa bàn huyện.

e) Đàm phán, giải quyết xung đột

Quá trình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thunhập trên địa bàn huyện không tránh khỏi xảy ra những xung đột theo các cấp độkhác nhau Các xung đột có thể là:

- Xung đột giữa những người được thụ hưởng chính sách với nhau về các nộidung được hỗ trợ, mức hỗ trợ.

- Xung đột giữa người dân với cán bộ thực thi chính sách và với cơ quanchức năng Có thể do quá trình lập kế hoạch không sát thực tế hoặc bỏ sót, nhầm đốitượng thụ hưởng.

Vấn đề này đòi hỏi chính quyền huyện phải có các giải pháp đàm phán, giảiquyết các xung đột, hòa giải mâu thuẫn như tuyên truyền giải thích, thay đổi cáchxây dựng kế hoạch hoặc rà soát kỹ trước khi triển khai chính sách… để đảm bảotính công bằng, ưu việt của chính sách, giữ gìn mối đoàn kết thống nhất và đảm bảoan ninh trật tự tại địa phương, đảm bảo thực hiện mục tiêu của chính sách.

f) Phát triển các dịch vụ hỗ trợ

Việc thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập là mộtchính sách phát triển kinh tế - xã hội, liên quan đến một số lĩnh vực vì vậy ngoài sựchỉ đạo, quản lý của các cơ quan chính quyền địa phương còn cần sự chung tay củacác tổ chức, các nhân vào từng nội dung của Chính sách Các dịch vụ hỗ trợ cầnphát triển là:

- Dịch vụ hỗ trợ lập phương án sản xuất kinh doanh cho người dân là đốitượng của chính sách.

- Dịch vụ tư vấn, đào tạo xuất khẩu lao động.

Trang 25

- Dịch vụ tư vấn sản xuất nông nghiệp, cung cấp cây con giống, phân bón,thuốc bảo vệ thực vật, vắc xin tiêm phòng…

- Dịch vụ tư vấn xây dựng nhãn hiệu, giới thiệu quảng bá sản phẩm nôngnghiệp chủ lực của địa phương

- Dịch vụ chuyển giao công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất nông nghiệp.

Các dịch vụ hỗ trợ này có thể do các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh,huyện thực hiện, chính quyền huyện cũng có thể thu hút sự tham gia của các doanhnghiệp, HTX và các tổ chức cung ứng dịch vụ trong và ngoài tỉnh.

1.2.2.3 Kiểm soát sự thực hiện chính sáchhỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập a) Xây dựng hệ thống thôn tin phản hồi

Việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thunhập là vấn đề liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành do đó các cấp chính quyền từtỉnh đến cơ sở cần có hệ thống thông tin phản hồi để nắm bắt quá trình tổ chức thựchiện kịp thời chỉ đạo và có giải pháp tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quátrình thực hiện nhằm đảm bảo tiến độ, mục tiêu kế hoạch đề ra Hệ thống thông tinphản hồi có thể thu thập qua các kênh như báo cáo định kỳ hàng tháng, quí và nămcủa chính quyền huyện, xã Qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơquan chuyên môn hoặc cơ quan quản lý cấp trên, qua các hoạt động giám sát củaĐoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh, HĐND huyện Cũng có thể thu thập thông tinphản hồi không chính thức bằng cách tổ chức các cuộc thăm dò lấy ý kiến trực tiếpcủa người dân được thụ hưởng chính sách.

b) Đánh giá sự thực hiện chính sách

Đánh giá sự thực hiện chính sách thường được chính quyền cấp huyện thựchiện theo định kỳ vào thời điểm 2 – 3 năm thực hiện chính sách, sau 5 năm hoặc saukhi kết thúc giai đoạn của chính sách Việc đánh giá sự thực hiện chính sách nhằmtổng kết những kết quả đạt được, chỉ rõ những hạn chế và nguyên nhân của hạn chếtrong quá trình tổ chức thực thi chính sách từ đó rút kinh nghiệm và có biện phápđiều chỉnh trong những năm tiếp theo.

c) Điều chỉnh và đổi mới chính sách

Trang 26

Trong quá trình đánh giá việc thực hiện chính sách có thể phát hiện nhữngvấn đề bất cập của chính sách, những hạn chế trong tổ chức thực thi chính sách.Việcnày đòi hỏi chính quyền huyện phải có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời để đảmbảo đạt được các mục tiêu đề ra của chính sách Những điều chính ấy có thể là:

- Điều chỉnh bản thân chính sách được triển khai tại địa phương về mục tiêu,các giải pháp thực hiện, cải thiện năng lực của cán bộ thực thi chính sách.

- Điều chỉnh quá trình tổ chức thực hiện chính sách bằng việc rà soát lạicác kế hoạch đã được xây dựng sát với nhu cầu thực tiễn hay chưa, đang vướngmắc ở khâu nào trong quá trình thưc hiện để có những điều chỉnh phù hợp.

- Ngoài ra, trong quá trong quá trình đánh giá sự thực hiện chính sách có

thể phát hiện những bất cập trong bản thân chính sách do Trung ương hoặc Tỉnhban hành thì chính quyềncấp huyện cần đưa ra những kiến nghị nhằm điều chỉnhchính sách.

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạoviệc làm, tăng thu nhậpcủa chính quyền cấp huyện

1.2.4.1 Các yếu tố thuộc về chính quyền huyện

Để đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra đòi hỏi trước hết phải có sự quyếttâm của các nhà lãnh đạo cấp huyện trong chỉ đạo, điều hành; quan tâm sát sao quátrình tổ chức thực thi chính sách Bên cạnh đó là sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệthống chính trị từ cấp huyện đến cơ sở, sự đồng thuận và tham gia nhiệt tình củangười dân, sự hỗ trợ của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong triển khai thựchiện chính sách.

Nếu tiềm lực tài chính của địa phương đủ mạnh để đáp ứng được nhu cầukinh phí thực hiện chính sách sẽ là điều kiện vô cùng quan trọng quyết định sựthành công hay thất bại của chính sách (có đáp ứng đủ, kịp thời không) bởi đặc thùcủa một số chính sách bộ phận như hỗ trợ sản xuất theo mùa, vụ.

Năng lực của bộ máy hành chính địa phương: Yếu tố con người là vô cùngquan trọng để có thể triển khai bất cứ nhiệm vụ nào vì suy cho cùng mọi chính sáchđều do con người xây dựng nên Trong điều kiện hiện nay, nhà nước đang xây dựng

Trang 27

một Chính phủ kiến tạo, đổi mới về cải cách hành chính công thì việc xây dựng độingũ cán bộ có trách nhiệm và năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đềtrong tổ chức thực thi các chính sách sẽ là yếu tố tiên quyết cho tổ chức thực thichính sách thành công

1.2.4.2 Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài chính quyền cấp huyện

- Chính sách của Trung ương, của tỉnh về hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm,tăng thu nhập có phù hợp với thực tế của địa phương hay không Xây dựng mộtchính sách tốt là điều kiện cần thiết để tổ chức thực thi chính sách thành công.

- Nguồn lực tài chính của Trung ương, của tỉnh phân bổ cho huyện để thựchiện chính sách đầy đủ, kịp thời giúp cho việc triển khai các kế hoạch của chínhquyền huyện kịp tiến độ Ngoài ra, nếu nguồn lực tài chính của địa phương đủmạnh, có thể sử dụng khi chưa có được sự hỗ trợ của cấp trên về kinh phí sẽ giảiquyết được các nội dung hỗ trợ trong những trường hợp khân cấp cần phải thựchiện ngay

- Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, điều kiện tự nhiên (đất đai,thổ nhưỡng, khí hậu ), phong tục và tập quán canh tác, sản xuất nông nghiệp củangười dân địa phương cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiệnchính sách.

- Quá trình triển khai chính sách có nhận được sự đồng thuận, ủng hộ củangười dân; đối tượng thụ hưởng chính sách có tham gia nhiệt tình vào thực hiệnchính sách hay không?

1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợsản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậpvà bài học rút ra cho chính quyền huyệnPhù Yên, tỉnh Sơn La

1.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợsản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập

1.3.1.1 Kinh nghiệm của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Huyện Phú Bình nằm ở phía Đông Nam tỉnh TháiNguyên và là một trongnhững huyện nghèo của tỉnh Thái Nguyên.Toàn huyện có 21 xã, thị trấn với trên36.000 hộ Theo số liệu thống kê đầu năm 2011, tỉ lệ hộ nghèo của huyện là trên24% thì đến hết năm 2015 con số này đã giảm xuống còn dưới 10%

Trang 28

Để giúp các hộ nghèo có thêm nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế, huyệnPhú Bình đã chỉ đạo các tổ chức hội, đoàn thể tích cực phối hợp với các ngân hàngtín chấp để vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh Ưu tiên cho các tập thể và cáccá nhân có năng lực phát triển kinh tế được vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xãhội và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Từ 2011- 2015 đã cótrên 16.000 lượt hộ nghèo vay vốn để chăn nuôi, sản xuất kinh doanh, phát triểnkinh tế hộ gia đình với tổng kinh phí là 244,5 tỷ đồng Tính riêng năm 2015, toànhuyện đã có trên 1.000 hộ được vay vốn xóa đói giảm nghèo với tổng số tiền là hơn25 tỷ đồng, hầu hết số hộ đã sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích và đạt hiệu quảtích cực

Hàng năm, huyện đã thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ sản xuất trong nôngnghiệp Tính riêng năm 2011 đã tổ chức hội nghị tập huấn, hội nghị đầu bờ cho20.101 lượt người tham dự, có 15 mô hình khuyến nông, khuyếnlâm được trìnhdiễn Các mô hình đến nay đã phát huy hiệu quả xóa đói giảm nghèo rõ rệt, có thểkể đến một số mô hình, dự án đem lại hiệu quả cao như: Các mô hình trồng lúa lai,cánh đồng một giống; mô hình thâm canh cá tổng hợp với kinh phí hỗ trợ gần 180triệu đồng; dự án xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu “Gà đồi Phú Bình” với kinh phí hỗtrợ trên 200 triệu đồng.

Tận dụng lợi thế về vị trí có quốc lộ 37 thông với tỉnh Bắc Giang, Phú Bìnhđã chú trọng phát triển công nghiệp bằng việc tạo hành lang pháp lý, cơ chế thôngthoáng, cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh, nhằm thu hút vốn hỗ trợ vào lĩnhvực này Huyện đã tập trung cho xây dựng các khu và cụm công nghịêp Hỗ trợkinh phí giải phóng mặt bằng cho các doanh nghiệp hỗ trợ vào phát triển côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở các xã và thị trấn như Nhã Lộng, Thượng Đình, KhaSơn Ưu tiên đào tạo nghề mới, nâng cao tay nghề cho các lao động ởđịa phươngcó lực lượng lao động dồi dào Từ năm 2009-2015, huyện đã tổ chức được 13 lớptập huấn cho 2.520 lượt cán bộ cơ sở làm công tác giảm nghèo ở các xã, thị trấn,tổng kinh phí là hơn 200 triệu đồng.

1.3.1.2 Bài học kinh nghiệm của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

Sốp Cộp là huyện biên giới nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Sơn La, có diện tích tự

Trang 29

nhiên 148.088 ha, với 08 đơn vị hành chính xã, 128 bản và 04 cụm dân cư (trong đó:

Có 04 xã biên giới, 25 bản có đường biên giới giáp với nước bạn Lào), với 120 km

đường biên giới giáp với nước bạn Lào Là huyện có vị trí chiến lược về an ninh quốcphòng và đối ngoại của tỉnh Sơn La và khu vực Tây Bắc;một trong 62 huyện nghèo củacả nước theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính Phủ.

Toàn huyện có 10.133 hộ, với dân số là 47.344người, có 07 dân tộc anh em

sinh sống (Thái 62,34%, Mông 17,52%, Lào 8,80%, Khơ mú 6,65%, Kinh 4,51%,

Mường 0,11%, Tày 0,7%), trong đó có 4.646 hộ nghèo chiếm 45.85%, hộ cận nghèo

là 1.518 hộ, chiếm 14.98% (theo kết quả điều tra cuối năm 2016) Tỷ lệ hộ nghèo

trên địa bàn huyện tuy có giảm qua từng năm, song tỷ lệ giảm nghèo còn thấp, chấtlượng giảm nghèo chưa cao và chưa bền vững, hiện tượng tái nghèo còn tiếp diễnnhất là ở các bản vùng sâu, vùng cao

Về thực hiện hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng vàgiao đất để trồng rừng sản xuất: UBND huyện đã chỉ đạo Ban quản lý rừng đặc

dụng, Ban quản lý Dự án 661 (nay là Ban quản dự án Bảo vệ và Phát triển rừng)

phối hợp với cơ quan chuyên môn và UBND các xã thực hiện lập dự toán hỗ trợ cáchộ và cộng đồng nhận khoán, chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng sản xuất và rừngphòng hộ Tiến hành khảo sát, vận động nhân dân đăng ký tham gia trồng rừng, bảovệ rừng Đến hết năm 2016: Hỗ trợ khoán chăm sóc, bảo vệ rừng với tổng diện tích12.814 ha, 6.157 hộ tham gia, tổng kinh phí 5.138,3 triệu đồng; hỗ trợ trồng rừngphòng hộ và rừng sản xuất với tổng diện tích 12.068 ha, 540 hộ tham gia, kinh phí8.097 triệu đồng; hỗ trợ chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ và rừng sản xuất với tổngdiện tích 3.011,7 ha, kinh phí là 8.258 triệu đồng; hỗ trợgạo cho hộ nghèo trong thờigian chưa tự túc được lương thực tham gia nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng vàtrồng rừng năm 2010-2011 cho 1.202 hộ với 6.174 nhân khẩu, tổng số gạo hỗ trợ221.340 kg, kinh phí 2.443,391 triệu đồng.

Về thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất: UBND huyện giao phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, tổ chức tuyên truyền đến người dân vềchính sách hỗ trợ cây, con giống; hỗ trợ phân bón, làm chuồng trại chăn nuôi, hỗ

Trang 30

trợ cải tạo diện tích nuôi trồng thuỷ sản, khai hoang ruộng nước; tổng hợp cácnhu cầu cần hỗ trợ của người dân; lập phương án và tiến hành hỗ trợ sản xuấtcho các hộ nghèo trên địa bàn huyện hằng năm Nhờ các giải pháp này mà đã đạt

kết quả như sau:

- Đã hỗ trợ khai hoang được 118,4 ha, kinh phí hỗ trợ là 1.284 triệu đồng,

thực hiện hỗ trợ cho 436 hộ; Đã hỗ trợ phục hoá được 82,7 ha, kinh phí hỗ trợ 411,8

triệu đồng, thực hiện hỗ trợ cho 610 hộ; đã hỗ trợ giống lúa lai, lúa thuần có năngsuất cao chất lượng tốt, diện tích 147 ha, kinh phí 1.017,62 triệu đồng; đã hỗ trợ hộ

nghèo mua giống trồng cỏ chăn nuôi: Diện tích 132,1 ha, hỗ trợ cho 628 hộ, tổngkinh phí 624,2 triệu đồng.

- Đã hỗ trợ giống lúa vụ Chiêm xuân năm 2015 - 2016: Diện tích 34 ha Giốnglúa 2.380 kg giống nếp 87, phân bón 33,32 tấn, kinh phí: 348,696 triệu đồng.

- Tổng lượng phân bón các loại hỗ trợ 722.701 tấn, kinh phí 10.084,941 triệu đồng.- Chương trình đã hỗ trợ giống vật nuôi đúng đối tượng là hộ nghèo; giốngthuỷ sản được hỗ trợ theo nhu cầu của người dân (cá trắm, cá trôi); công tác kiểmtra, nghiệm thu chất lượng giống vật nuôi được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ; chấtlượng đàn bò cái nền cơ bản đảm bảo bằng việc hỗ trợ giống bò cái nền lai Sindchiếm đa số; công tác tiêm phòng được chú trọng Cụ thể:

+ Đã hỗ trợ giống thuỷ sản: Số hộ được hỗ trợ 1.469 hộ, số con hỗ trợ 947.112con cá giống (chép, trôi, trắm), diện tích 84,8 ha, kinh phí 1.801,439 triệu đồng.

+ Đã hỗ trợ giống vật nuôi: Số hộ được hỗ trợ 1.080 hộ, số con hỗ trợ 750con bò giống, kinh phí 6.982 triệu đồng; 250 con lợn giống, kinh phí 622,5 triệu đồng; hỗtrợ 80 con Dê, kinh phí 463,2 triệu đồng.

- Đã hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi, tạo diện tích nuôi trồng thuỷ sản: Sốhộ được hỗ trợ 2.290 hộ, kinh phí: 3.098,5 triệu đồng.

- Về thực hiện chính sách hỗ trợ lương thực chongười nghèo vùng giáp biên giới:Giai đoạn 2009-2016, UBND huyện đã tổ chức hỗ trợ cho 2.934 lượt hộ, với 19.965nhân khẩu, tổng số gạo hỗ trợ là 691.095 kg, tổng số tiền là 9.306,194 triệu đồng.

- Đã xây dựng mô hình trình diễn dự án: Đã tổ chức xây dựng được 15 môhình với sự tham gia của 156 hộ gia đình, kinh phí thực hiện 2.323,713 triệu đồng:

Trang 31

Tập huấn, đào tạo: Mở 62 lớp với sự tham gia của 1.860 người, kinh phí là 272,075triệu đồng; Giai đoạn 2011-2016, Trạm Thú y huyện đã tổ chức tiêm phòng được625.255 liều vắc xin, tổng kinh phí 2.818,235 triệu đồng Tiêm phòng vắc xin chủyếu như Lở mồng long móng trâu bò, tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn, lợntai xanh, cúm gia cầm.

- UBND huyện đã quan tâm triển khai các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thươngmại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm đặc sản của địa phương như: Phục tráng giốngnếp tan Hin, tan Nhe tại cánh đồng Mường Và, xúc tiến xây dựng thương hiệu sảnphẩm trên địa bàn Kết quả: Năm 2013 đã tham gia hội chợ NN&TM Tây Bắc tạiSơn La, kinh phí: 44,4 triệu đồng.

- Về thực hiện chính sách xuất khẩu lao động: UBND huyện đã chỉ đạo các

phòng chuyên môn, UBND các xã tuyên truyền, tuyển chọn lao động tham gia xuấtkhẩu lao động có thời hạn tại các thị trường như: Ả rập Xê út, Nhật Bản, Hàn Quốc,Đà Loan, Malaysia Kết quả tính đến 31/12/2010 đã có 44 lao động vay tiền đi xuất

khẩu lao động, kinh phí là 1.669,4 triệu đồng Tuy nhiên, chính sách xuất khẩu lao

động trên địa bàn không đạt hiệu quả, giai đoạn 2012-2016, không có lao động nàođi xuất khẩu lao động

- Thế mạnh của huyện Sốp Cộp trong thực hiện Chương trình 30a đó là: BanChỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a được kiện toàn, hoạt động đi vào nề nếp và ngàycàng hiệu quả, các thành viên Ban chỉ đạo đã phát huy tinh thần trách nhiệm trongcông tác phối hợp tổ chức thực hiện nhiệm vụ; công tác chỉ đạo, đôn đốc, kiểm trađược duy trì.Việc triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ từ Chương trìnhMTQGGNBV đã được thực hiện đồng bộ, toàn diện trên địa bàn Chính sách hỗ trợsản xuất được triển khai kịp thời và đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần quan trọngtrong việc phát triển sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân Chính sáchđào tạo nghề phần nào giúp người nghèo nâng cao nhận thức và kỹ năng về chănnuôi, trồng trọt, sản xuất kinh doanh, từ đó áp dụng vào thực tiễn đời sống, mứcsống và thu nhập của các hộ nghèo được cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo trung bìnhhằng năm giảm từ 4%-5%/năm, đạt so với mục tiêu giảm nghèo đề ra; cơ cấu sảnxuất chuyển theo hướng tích cực Sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, gắn sản

Trang 32

xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ.An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ngàycàng được củng cố; cảnh quan, môi trường nông thôn dần được cải thiện.

1.3.2 Bài học rút ra cho chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

Qua phân tích kinh nghiệm của một số huyện về tổ chức thực thi chính sáchhỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập, có thể rút ra những bài học trong tổchức thực thi chính sách “Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập” cho chínhquyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La như sau:

- Thứ nhất, cần có sự chỉ đạo quyết liệt sát sao của lãnh đạo cấp ủy, chính

quyền địa phương trong quá trình tổ chức thực thi chính sách Sự vào cuộc mạnhmẽ của cả hệ thống chính trị và người dân đồng tình ủng hộ.

- Thứ hai, chính quyền huyện cần xác định mục tiêu xuyên suốt của chính

sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập là một nội dung quan trọng trongkế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Từ đó, chính quyền huyện cần có cácgiải pháp chỉ đạo rõ ràng; việc xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm phải có tínhkhả thi và phù hợp.

- Thứ ba, cần có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các cơ quan chức năng

trong quá trình triển khai thực hiện chính sách Ban chỉ đạo huyện thường xuyên phốihợp với UBND các xã để hướng dẫn thực hiện dự toán các hợp phần hỗ trợ sản xuất.Tạo điều kiện cho người nghèo vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh.

- Thứ tư, phải tuyên truyền sâu rộng, quán triệt, nâng cao nhận thức của các

cấp, các ngành và người dân về chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững trongđó có chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập - một phân hệ củachương trình giảm nghèo nhanh và bền vững.

- Thứ năm, tổ chức tốt các lớp tập huấn về kỹ năng cho cán bộ, người trực

tiếp thực thi chính sách Phổ biến kiến thức sản xuất, xây dựng các mô hình khuyếnnông, khuyến lâm, khuyến ngư; chuyển giao khoa học công nghệ giúp tăng năngxuất, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Nội dung tập huấn phong phú, dễ hiểu, dễthực hiện.

- Cuối cùng, phải làm tốt công tác tổ chức, củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo thực

Trang 33

hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cấp huyện.

Trang 34

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP

CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phù Yên

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Phù Yên là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, có diện tích tựnhiên 123.655 ha, chiếm 8,7% diện tích toàn tỉnh Phù Yên nằm trên trục quốc lộ37, cách Hà Nội 174 km, cách Thành phố Sơn La 135 km Ngoài quốc lộ 37, trênđịa bàn huyện còn có quốc lộ 43 và tỉnh lộ 114, đặc biệt huyện còn có Sông Đàchảy qua Vì vậy, Phù Yên có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung.

Phù Yên có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh Các sông suối, đồi núi hầu hếtchạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, các sườn núi thấp dần về phía Sông Đà.

Huyện Phù Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt

trong năm Nhiệt độ không khí trung bình trong năm là 20,90C, nhiệt độ tối caotrung bình là 27,50C, tối thấp trung bình là 16,90C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39,80C,nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là -0,50C Độ ẩm không khí trung bình năm 80%; Lượng

mưa trung bình 1.500mm - 1.600mm/năm Hệ thống sông suối khá dày, với khoảng

1.200 con suối lớn nhỏ tạo thành 36 phễu đầu nguồn chảy vào 4 hệ thống suối chínhlà: Suối Tấc, Suối Sập, Suối Mứa và Suối Khoáng trước khi hòa vào dòng Sông Đà

(Sông Đà chảy qua phía Nam huyện với tổng chiều dài 53 km).

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 123.655 ha, trong đó: Đất nông nghiệp76.777,57 ha, đất phi nông nghiệp 6.380,08 ha, đất chưa sử dụng 40.497,35 ha

Phù Yên có nhiều loại khoáng sản khác nhau nhưng trữ lượng không lớn, lạiphân bố rải rác trên khắp địa bàn huyện Chủ yếu là đá vôi và đất sét, ngoài ra cònmột số loại như: vàng sa khoáng, quặng đồng, Ni ken, quặng chì và kẽm, than đá,than bùn

Trang 35

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Đến hết năm 2016 tổng giá trị sản xuất giá hiện hành đạt 3.800 tỷ đồng Cơ cấukinh tế chuyển dịch tích cực: Tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp năm 2011: 38,6%, đếnnăm 2016 giảm còn 28,3%; tỷ trọng công nghiệp - xây dựng năm 2011: 25%, đến năm2016 tăng lên 31,8 %; tỷ trọng thương mại - dịch vụ năm 2011: 36,4%, đến năm 2016tăng lên 39,9% Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 28 triệu đồng/người/năm.Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2016 đạt 804,326 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách trênđịa bàn 121,820 tỷ đồng, tăng 198% so với tổng thu năm 2011 Sản lượng lương thực cóhạt năm 2016 đạt 90.678 tấn, tăng 77,4% so với năm 2011 Trong 5 năm đã giảm tỷ lệhộ nghèo từ 34,33% năm 2011 xuống còn 25,4% năm 2016

Cuối năm 2016 dân số toàn huyện có 119.140 người gồm gồm 8 dân tộc anh emcùng sinh sống, trong đó: Dân tộc Kinh chiếm 10,5%, dân tộc Mường chiếm 40,35%,dân tộc Thái chiếm 28,1%, dân tộc Mông chiếm 14,9%, dân tộc Dao chiếm 6,1%, dântộc Hoa chiếm 0,02%, dân tộc Tày chiếm 0,04% Tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 89,5%dân số toàn huyện Mật độ dân số của huyện năm 2016 là 97 người/km2 Năm 2011 tỷlệ tăng tự nhiên 1,01%, năm 2016 là 1,1% Lao động trong độ tuổi có hơn 66.122

người chiếm 55,5% dân số, trong đó có 8,2% đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân(có 1,88% lực lượng lao động làm việc trong khu vực nhà nước) Triển khai thực hiệntốt công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nhất là chương trình khám chữa bệnhcho người nghèo Chính sách về dân số kế hoạch hóa gia đình được quan tâm, triểnkhai sâu rộng đến các xã vùng sâu, vùng xa.

Huyện Phù Yên là một trong 61 huyện nghèo của cả nước, không có lợi thếvề vốn, khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực có kỹ thuật cao; kết cấu hạ tầng cònthấp kém, Địa hình chia cắt mạnh, dân cư sống rải rác, giao thông đi lại khó khăn.Huyện Phù Yên cũng đang gặp phải những khó khăn, thách thức như giá nguyên vậtliệu liên tục tăng, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt…

Những khó khăn trên đã gây cản trở lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện cũng như việc thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo nói chung vàchính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập

Trang 36

2.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập được triển khaitrên địa bàn huyện Phù Yên

2.2.1 Mục tiêu của chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập giaiđoạn 2011-200

Ngay từ khi xây dựng đề án thưc hiện Nghị quyết 30a của chinh phủ về giảmnghèo nhanh và bền vững, chính quyền huyện Phù Yên đã xây dựng các tiêu chí cuthể của từng chính sách Đối với chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thunhập được triển khai trên địa bàn huyện, chính quyền huyện Phù Yên đã xây dựngmục tiêu cụ thể như sau:

- Tỷ lệ hộ nghèo trên tổng số hộ nghèo hàng năm là 20%;- Tỷ lệ hộ cận nghèo trên tổng số hộ dân toàn huyện là 15%;- Tỷ lệ hộ nghèo trên tổng số hộ giảm nghèo hàng năm là 3%;- Tỷ lệ hộ giảm nghèo trên tổng số hộ nghèo toàn huyện là 25%.

Để đạt đươc các mục tiêu này, chính quyền huyện đã tích cực chỉ đạo cac cơquan chuyen môn của huyện thực hiện các giải pháp tổ chức thực thi đồng thời cácchính sách bộ phận của chinh sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập tronggiai đoạn 2011 – 2016.

- Giao rừng sản xuất và giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch: + Đối với trồng rừng phòng hộ đặc dụng được đầu tư bình quân là 10 triệuđồng /ha (bao gồm cả trồng và chăm sóc đến khi thành rừng) Việc thanh toán căncứ vào thực tế, trên cơ sở dự toán dự án đầu tư do cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Trang 37

Sau 04 năm đầu tư trồng và chăm sóc, nếu đạt tiêu chuẩn thành rừng thì tiếp tụcchuyển sang khoán bảo vệ với mức 200.000 đồng/ha/năm.

+ Đối với trồng rừng sản xuất được giao cho hộ gia đình, cá nhân: Đượchỗ trợ cây giống, phân bón và 1 phần nhân công với mức hỗ trợ từ 02 - 05 triệuđồng /ha.

+ Được hỗ trợ 05 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thựctrong khu vực diện tích rừng nhận khoán chăm sóc, bảo vệ, rừng và đất được giaođể trồng rừng sản xuất; nếu đủ điều kiện sản xuất lương thực và phù hợp với Quychế quản lý rừng.

- Trợ cấp gạo cho hộ nghèo nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng, được giaorừng và giao đất để trồng rừng sản xuất 15kg/khẩu/tháng trong thời gian chưa tự túcđược lương thực (chỉ tính các tháng thiếu đói và hỗ trợ không quá 5 năm)

- Hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng TM để trồng rừng sản xuất.

2.2.2.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất

- Hỗ trợ một lần toàn bộ tiền mua giống, phân bón:

+ Chuyển từ trồng cây hàng năm sang trồng cây công nghiệp như: chè, càphê, ca cao, cao su, hồ tiêu, điều, cây nguyên liệu sinh học và cây ăn quả lâu nămhoặc đất rừng nghèo kiệt sang trồng cao su theo quy hoạch, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ01 lần kinh phí mua giống và phân bón cho thời kỳ kiến thiết cơ bản theo định mứchỗ trợ do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.

+ Chuyển đổi cơ cấu giống trong nhóm cây ngắn ngày (lúa, ngô, đậu, lạc,bông giống mới, khoai tây, rau hoa, cây thức ăn gia súc) thì được hỗ trợ toàn bộkinh phí mua giống, phân bón cho 01 vụ sản xuất chuyển đổi đầu tiên theo địnhmức và quy trình do Sở Nông nghiệp và PTNT xây dựng trình Uỷ ban nhân dân tỉnhphê duyệt Ưu tiên hỗ trợ việc sử dụng các giống lúa lai, ngô lai có năng suất cao,chất lượng tốt.

- Hỗ trợ một lần toàn bộ tiền mua giống, tiền vận chuyển giống của từngloại vật nuôi theo nhu cầu chuyển đổi của hộ chăn nuôi: Số lượng giống mỗi hộgia đình được một con trâu cái hoặc bò cái từ 12 tháng đến 15 tháng tuổi; trong

Trang 38

trường hợp hộ gia đình không có điều kiện để chăn nuôi trâu, bò thì được hỗ trợmột dê cái, hoặc một cừu cái 11 - 13 tháng tuổi, hoặc 01 con lợn nái, hoặc mộtcặp lợn nuôi thịt trọng lượng từ 20 đến 30 kg/con, hoặc 80 con gia cầm từ 3 đến4 tuần tuổi.

- Hỗ trợ một lần toàn bộ tiền mua giống thuỷ sản: Hộ nuôi trồng thủy sản khichuyển đổi nuôi các loài thủy sản mới có giá trị kinh tế cao được hỗ trợ một lầntoàn bộ tiền mua giống Mức hỗ trợ được thanh toán theo thực tế nhưng không quá02 triệu đồng/1000m2 mặt nước Các loại giống thuỷ sản được hỗ trợ thanh toán làgiống thủy sản mới được di nhập vào địa phương và các loài thuỷ sản có tên trongdanh mục do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

- Hộ nghèo được hỗ trợ một lần 01 triệu đồng/hộ để làm chuồng trại chăn nuôi.- Hộ nghèo có chăn nuôi trâu, bò, dê, cừu được hỗ trợ 02 triệu đồng/ha đểmua giống cỏ trồng thâm canh.

- Hỗ trợ lãi suất phát triển sản xuất:

+ Hộ gia đình được hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mạinhà nước cho việc đầu tư để phát triển sản xuất bao gồm đầu tư mới hoặc mở rộngchuồng, trại.

+ Hộ nghèo được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần)trong thời gian 2 năm để mua giống gia súc trâu bò, dê; đối với gia cầm số lượngphải từ 100 con trở lên và nuôi theo hướng gia trại, trang trại; giống thủy sản có têntrong danh mục các loài thuỷ sản nuôi tại địa phương do Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn quy định.

+ Hộ nghèo không có đủ điều kiện chăn nuôi, có nhu cầu phát triển ngànhnghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãisuất 0% (một lần).

- Hỗ trợ tiền vắc xin tiêm phòng: Hộ nghèo được hỗ trợ 100% tiền vắc xintiêm phòng cho đàn vật nuôi hiện có và đàn vật nuôi mới đối với các bệnh nguyhiểm như lở mồm long móng, nhiệt thán, tụ huyết trùng, dịch tả và cúm gia cầm

Trang 39

2.2.2.3 Chính sách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư

- Hỗ trợ xây dựng các mô hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; kinhphí hỗ trợ tùy thuộc vào quy mô của mỗi mô hình nhưng không quá 100 triệu/mô hình.

- Hỗ trợ tập huấn, đào tạo (áp dụng theo quy định của Bộ tài chính về tổ chứcHội nghị, tập huấn, đào tạo).

2.2.2.4 Chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, trang trại đầu tưsản xuất, chế biến, kinh doanh

- Tạo điều kiện và các ưu đãi của địa phương đối với các Doanh nghiệp,HTX đầu tư phát triển nông lâm ngư nghiệp, chuyển đổi cây trồng vật nuôi theo quyhoạch của huyện, xây dựng cơ sở chế biến sản phẩm nông sản Mức hỗ trợ cho mỗidự án không quá 50 triệu đồng.

- Hỗ trợ lãi suất tiền vay tại các ngân hàng thương mại để xây dựng cơ sở chếbiến nông, lâm, thủy sản

2.2.2.5 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm

Hỗ trợ 100 triệu đồng mỗi năm để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệusản phẩm đặc sản của địa phương.

2.2.2.6 Chính sách xuất khẩu lao động

Hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo định hướng cho lao động đi làm việc ở nướcngoài Ngân sách huyện hỗ trợ người lao động đi đào tạo nghề, đào tạo định hướngtrong thời gian 3 tháng, mỗi tháng 5 triệu đồng.

2.3 Thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăngthu nhập của chính quyền huyện Phù Yên

2.3.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai chính sách

2.3.1.1 Thực trạng xây dựng bộ máy tổ chức thực thi

Ngay sau hội nghị triển khai Nghị quyết 30a của Chính Phủ, thực hiện chỉ đạocủa UBND tỉnh và các văn bản chỉ đạo của Trung ương Ban Thường vụ Huyện ủyPhù Yên đã ban hành Quyết định số 1490-QĐ/HU ngày 20/3/2009 về việc thành lậpBan chỉ đạo huyện thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về chươngtrình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo Ban chỉ đạo đượcthành lập theo sơ đồ sau:

Trang 40

Hình 2.1: Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a cấp huyện

(Nguồn: UBND huyện Phù Yên)

Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP huyện có trách nhiệmchỉ đạo triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập,một trong 4 chính sách hợp phần của Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủtrên địa bàn huyện Phù Yên.

Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:

- Trưởng Ban chỉ đạo: Là Chủ tịch UBND huyện, trưởng Ban chỉ đạo chịutrách nhiệm chỉ đạo, điều hành chung và chịu trách nhiệm trước Ban thường vụ,Ban chấp hành Đảng bộ huyện về mọi mặt hoạt động của Ban chỉ đạo trong triển

Trưởng ban Chỉ đạo

(Chủ tịch UBND huyện)

Phó trưởng banThường trực

(Phó chủ tịch Thường trựcUBND huyện)

Phó trưởng ban

(Phó Bí thư huyện ủy)

Thành viên là lãnh đạo các phòng chuyên

môn thuộc UBND huyện:

1 Phòng Lao động – TB&XH2 Phòng Tài chính – Kế hoạch3 Phòng Nông nghiệp & PTNT4 Phòng Văn hóa – Thông tin5 Phòng Công thương

6 Phòng Y tế7 Phòng Nội vụ

8 Phòng Giáo dục & Đào tạo

Thành viên là Lãnh đạo Ngân hàng CSXH huyệnThành viên là Lãnh đạo các

Tổ chức Chính trị - Xã hội của huyện:

1 Hội Nông dân2 Hội Cựu chiến binh3 Hội Liên hiệp Phụ nữ4 Đoàn Thanh niên

5 Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện

Ngày đăng: 30/09/2019, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w