1. Lý do chọn đề tài Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, quyết sách quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, đặc biệt là miền núi vùng cao và đã được cụ thể hóa bằng nhiều Chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình 135; Chương trình xóa đói giảm nghèo; Nghị quyết 30a,… Các chủ trương, chính sách được đưa vào thực tiễn đã góp phần tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tiến trình phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực miền núi trong những năm qua vẫn chưa khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh của vùng. Sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún, năng suất thấp, giá thành cao, năng lực cạnh tranh yếu. Liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ còn mờ nhạt, định hướng phát triển nông nghiệp theo các chuỗi giá trị chưa rõ nên phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong khâu sản xuất với khâu chế biến, khâu thu gom và khâu thương mại nông sản còn chưa hợp lý. Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc có tổng diện tích tự nhiên là 9.541,25 km2 với dân số hơn nửa triệu người. Mặc dù là một tỉnh có tiềm năng về đất đai, điều kiện khí hậu để phát triển sản xuất, nhất là sản xuất lâm nghiệp, cây công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi trang trại có giá trị kinh tế cao, nhưng vẫn chưa phát huy được tiềm năng sẵn có, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Người dân sản xuất tự cung tự cấp còn khá phổ biến, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất còn chưa đồng đều, quy mô nhỏ, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh thấp, sản phẩm hàng hóa chưa nhiều; việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, nông nghiệp sạch, hữu cơ còn hạn chế, một số sản phẩm như chè Shan tuyết, cà phê chưa xây dựng được chỉ dẫn địa lý, thương hiệu. Định hướng phát triển, lựa chọn cơ cấu cây trồng, mô hình tổ chức sản xuất còn nhiều lúng túng. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp chuyển dịch còn chậm. Một số chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch đề ra, chất lượng hiệu quả chưa cao. Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015-2020 về nhiệm vụ phát triển kinh tế đã xác định: "Tập trung nguồn lực, khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế". Trong đó: “về sản xuất nông nghiệp: Tập trung lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nhằm thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh”. Để thực hiện thành công nhiệm vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian tới, nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục hạn chế, yếu kém trong giai đoạn qua, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 23/5/2016 về phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. Vì vậy, để phát triến sản xuất, nâng cao giá trị hàng hóa trong nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân, từng bước xóa đói giảm nghèo bền vững thì việc cần thiết phải thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách của tỉnh bố trí là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Kinh tế và chính sách của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chính sách nông nghiệp của Việt Nam như: - Luận án Tiến sỹ kinh tế “Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” (2014) của Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Hải - Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Luận án tập trung hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển bền vững nói chung, phát triển bền vững nông nghiệp nói riêng, trên cơ sở đó vận dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững trong những năm đã qua và đề xuất giải pháp thúc đẩy nông nghiệp của vùng phát triển nhanh theo hướng bền vững giai đoạn từ nay đến năm 2020. Kết quả chính đạt được là đã đưa ra hệ thống quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển theo hướng bền vững của nông nghiệp khu vực trung du miền núi phía Bắc. - Luận án tiến sỹ “Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới” (2013) của Vũ Văn Hùng. Luận án đã xây dựng khung lý thuyết về chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với tổ chức thương mại thế giới (WTO). Phân tích thực trạng tiêu thụ nông sản và đánh giá chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trước và sau gia nhập WTO, chỉ ra thành tựu và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế. Luận án phân tích những xu hướng mới của thị trường nông sản thế giới để từ đó đưa ra một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản của Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO. Trọng tâm của luận án là vấn đề tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết của WTO nên luận án chủ yếu đề cập hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản, còn phát triển nông nghiệp chưa được đề cập. - Cuốn sách “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại” (2010) của PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn, NXB Khoa học Xã hội. Tác giả hệ thống hoá các vấn đề lý luận phổ biến của bước chuyển hoá từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp hiện đại; kinh nghiệm quốc tế về giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại; thực tiễn của Việt Nam trong giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với định hướng phát triển đất nước. - Tác phẩm “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau” (2008) của TS. Đặng Kim Sơn, NXB Chính trị Quốc gia đã phân tích thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới. Công trình phân tích khá toàn diện và rất cụ thể những thành tựu và hạn chế trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một loạt chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn và đối với nông dân. Từ những trình bày trên đây có thể thấy rằng, đã có nhiều công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và các chính sách liên quan tới các lĩnh vực này. Tuy nhiên, những nghiên cứu về việc thực thi các chính sách đó, đặc biệt là sử dụng ngân sách địa phương để thực thi chính sách trên địa bàn tỉnh Điện Biên thì hầu như chưa có. Đó là vấn đề cần nghiên cứu và là sự lựa chọn của đề tài luận văn này. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung lý thuyết về tổ chức thực thi chính sách HTPT sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương - Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách HTPT sản xuất nông nghiệp sử dụng nguồn ngân sách địa phương của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016; chỉ ra những thành công, hạn chế và làm rõ các nguyên nhân của hạn chế đó. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách HTPT sản xuất nông nghiệp sử dụng nguồn ngân sách địa phương của tỉnh Điện Biên đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương. Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên theo quy trình thực thi chính sách gồm: (i) Chuẩn bị triển khai chính sách; (ii) Chỉ đạo triển khai chính sách; (iii) Kiểm soát sự thực hiện chính sách. 4.2.1. Phạm vi không gian: Trên địa bản tỉnh Điện Biên. 4.2.2 Phạm vi thời gian: Luận văn thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2014 đến hết năm 2016, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2017. Đề xuất các giải pháp từ nay đến 2020.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI MINH HẢI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐIỆN BIÊN HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI MINH HẢI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Minh Hải LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Cường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Các thầy, cô giáo Khoa Khoa học quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học toàn thể thầy, cô giáo trường Đại học kinh tế quốc dân bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô người để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Bùi Minh Hải năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG .8 1.1 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương 1.1.1 Khái niệm mục tiêu sách 1.1.2 Chủ thể đối tượng sách .9 1.1.3 Các sách phận 1.2 Tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp từ ngân sách địa phương .11 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ ngân sách địa phương .11 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương 11 1.2.3 Quá trình tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương 12 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp 17 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Điện Biên 18 1.3.1 Kinh nghiệm từ tổ chức thực thi sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp cho hộ nông dân tỉnh Hưng Yên, Hải Dương 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Điện Biên .21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐIỆN BIÊN .23 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên .23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Đặc điểm xã hội - kinh tế 24 2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016 26 2.3 Thực trạng sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên .27 2.3.1 Mục tiêu sách .27 2.3.2 Các sách phận 28 2.4 Thực trạng tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên 41 2.4.1 Chuẩn bị triển khai sách 41 2.4.2 Thực trạng đạo triển khai thực sách .45 2.4.3 Thực trạng kiểm sốt thực sách 49 2.5 Đánh giá chung tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên 53 2.5.1 Kết thực sách sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên 2014-2016 53 2.5.2 Điểm mạnh tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên 54 2.5.3 Điểm yếu trong tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên 56 2.5.4 Nguyên nhân điểm yếu 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 59 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên đến năm 2020 .59 3.1.1 Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên đến năm 2020 59 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên đến năm 2020 61 3.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên đến năm 2020 61 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chuẩn bị thực thi sách 62 3.2.2 Giải pháp hồn thiện đạo triển khai sách .63 3.2.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực sách 64 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 64 3.3 Kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH Cơng nghiệp hóa GDP Tổng sản phẩm nước HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTPT Hỗ trợ phát triển NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HỘP BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản cấu tổng sản phẩm GRDP tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016 27 Bảng 2.2: Kết hỗ trợ giống lúa địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016 29 Bảng 2.3: Kết hỗ trợ giống ngô địa bàn tỉnh Điện Biên 30 Bảng 2.4: Kết hỗ trợ giống Đậu tương địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016 31 Bảng 2.5 Kết tổng hợp kinh phí hỗ trợ giống chè cà phê địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016 32 Bảng 2.6: Tổ chức máy thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 42 Bảng 2.7: Tập huấn cho cán thực thi sách 44 Bảng 2.8: Kế hoạch vốn vốn thực sách HTPT sản xuất nơng nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016 46 Bảng 2.9: Các đơn vị tham gia triển khai sách hỗ trợ .47 HỘP Hộp 2.1 : Thực trạng phân bổ sử dụng nguồn vốn sách Hộp 2.2: Thực trạng phối hợp quan việc tổ chức thực thi sách 48 Hộp 2.3: Thực trạng giám sát, đánh giá sách 51 Hộp 2.4: Một số sáng kiến điều chỉnh, hồn thiện sách52 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI MINH HẢI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH HÀ NỘI - 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, đặc biệt miền núi vùng cao cụ thể hóa nhiều Chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình 135; Chương trình xóa đói giảm nghèo; Nghị 30a,… Các chủ trương, sách đưa vào thực tiễn góp phần tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên tỉnh có tiềm đất đai, điều kiện khí hậu để phát triển sản xuất, sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp, nơng nghiệp, chăn ni trang trại có giá trị kinh tế cao, chưa phát huy tiềm sẵn có, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Người dân sản xuất tự cung tự cấp phổ biến, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất chưa đồng đều, quy mô nhỏ, suất, chất lượng sức cạnh tranh thấp, sản phẩm hàng hóa chưa nhiều Nghị Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XIII xác định “tập trung lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nhằm thực thành công Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh” Vì vậy, để phát triến sản xuất, nâng cao giá trị hàng hóa nơng nghiệp nâng cao thu nhập cho người dân, bước xóa đói giảm nghèo bền vững việc cần thiết phải thực hiệu sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp từ nguồn ngân sách tỉnh bố trí cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Kinh tế sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn với đề tài: “Tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên” nghiên cứu nhằm hướng tới mục tiêu sau: 59 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Để có sở đạo UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực nhiệm vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, ngày 9/11/2016, UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 1418/QĐUBND việc phê duyệt Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Với mục tiêu sau: 3.1.1.1 Mục tiêu chung Phát triển tồn diện nơng nghiệp đôi với thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Chú trọng tăng suất, chất lượng sản phẩm, phát huy tiềm năng, lợi vùng; tập trung đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực có lợi cạnh tranh tỉnh (lúa gạo, ngô, cao su, cà phê, chè, lấy gỗ, chăn ni đại gia súc (trâu, bị); áp dụng khoa học công nghệ, khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gắn sản xuất với chế biến, bảo quản phát triển thị trường Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm ni trồng thủy sản; quản lý, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giống cây, con; tăng cường phòng, chống dịch bệnh Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển trồng rừng kinh tế công nghiệp theo quy hoạch (cà phê, cao su, chè, …), đánh giá tình hình sinh trưởng 60 tổ chức phát triển mắc ca tỉnh Tăng cường xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương tập trung vào sản phẩm chủ lực 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nhịp độ tăng trưởng bình quân giá trị sản phẩm (VA) khu vực nông, lâm nghiệp đạt 3,67%/năm Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp chiếm 22,53% GRDP tỉnh - Diện tích gieo trồng lương thực 79.922 ha; tổng sản lượng lương thực 260 ngàn - Cây cao su năm: Tập trung chăm sóc diện tích có, trồng theo kế hoạch, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su - Cây cà phê: Thực thâm canh diện tích cà phê có cịn khả phát triển tốt Mở rộng diện tích theo hướng tập trung có điều kiện, dự kiến đến năm 2020, tồn tỉnh có 4.900 ha; sản lượng cà phê nhân 10.708 Chú trọng chế biến tiêu thụ sản phẩm - Cây chè: Tập trung đầu tư thâm canh cải tạo diện tích chè có; nghiên cứu, đổi công nghệ chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng chè đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Dự kiến đến năm 2020 diện tích đạt 605 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 150 - Khuyến khích phát triển loại ăn có giá trị kinh tế cao; tiếp tục nghiên cứu, đánh gia phù hợp hiệu kinh tế Mắc ca, dứa - Tổng đàn gia súc (trâu, bị, lợn) 676 nghìn Tốc độ phát triển bình quân đàn gia súc 4,85%/năm - Diện tích ni trồng thủy sản 2.075 ha; tổng sản lượng thủy sản đạt 2.998 - Tập trung bảo vệ diện tích rừng cịn diện tích tăng thêm hàng năm, trọng nâng cao chất lượng công tác khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng mới; tỷ lệ che phủ rừng tăng 3,5% so với năm 2015 (bình quân tăng 0,7%/năm) 61 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Trên sở rà soát, đánh giá tồn tại, hạn chế; đặc biệt tồn tại, hạn chế việc tổ chức thực thi sách điểm bất cập, khơng phù hợp sách, từ đề xuất giải pháp mang tính đồng để tổ chức triển khai thực sách thời gian tới đảm bảo tính hiệu bền vững Các giải pháp nghiên cứu, đề xuất nhằm tổ chức thực thi sách cách hiệu quả, đưa dựa sở sau đây: - Thứ nhất: Các đề xuất giải pháp đưa dựa vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn giai đoạn - Thứ hai: Các đề xuất giải pháp đưa dựa định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2020 - Thứ ba: Các đề xuất giải pháp đưa dựa vào chủ trương tiếp tục thực sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản UBND tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015 - Thứ tư: Các đề xuất giải pháp đưa dựa vào việc đánh giá thực trạng, kết thực thi thực trạng việc tiếp nhận sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản sở sản xuất nơng nghiệp 3.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Qua đánh giá chung tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014-2016, tác giả đưa số giải pháp để hoàn thiện tổ chức thực thi sách cụ thể sau: 62 3.2.1 Giải pháp hồn thiện chuẩn bị thực thi sách - Cơ quan chủ trì phối hợp với Sở, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát, điều chỉnh điểm bất cập, chưa phù hợp; đồng thời nghiên cứu, bổ sung nội dung theo yêu cầu thực tiễn sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Tham mưu ban hành văn điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, làm sở tổ chức triển khai thực sách - Đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý hoạt động quan, đơn vị hoạt động lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn từ cấp tỉnh đến cấp xã, để đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, bền vững - Sau sách ban hành, ngồi giải pháp chuẩn bị thực thi sách quan, đơn vị phân cơng nhiệm vụ có trách nhiệm lựa chọn, giao cho quan chức trực thuộc làm đầu mối, chủ trì đạo triển khai sách hướng dẫn, hỗ trợ đơn vị có liên quan việc thực thi sách Trong đó, cần phân công, giao nhiệm vụ rõ ràng cho lãnh đạo đơn vị giao chủ trì có trách nhiệm nghiên cứu sách, tham mưu văn đạo cấp quyền địa phương, quan, đơn vị cấp dưới, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng,… triển khai sách đến tồn thể đối tượng người dân địa bàn quản lý Văn đạo triển khai sách phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu để đơn vị dễ tiếp thu, thực Khi đạo cần có văn đạo riêng, không lồng ghép vào văn đạo khác để nâng tầm quan trọng văn bản, đồng thời để người thực theo dõi, tổng hợp dễ dàng Mỗi quan, đơn vị tiến hành phân công, lựa chọn cán có trình độ, lực, có kinh nghiệm hiểu biết sách để chịu trách nhiệm tham mưu văn đạo triển khai sách đảm bảo tính hiệu 63 - Sở Nơng nghiệp PTNT, Sở Tài chính, UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường đạo đơn vị, UBND xã sớm xây dựng kế hoạch nhiệm vụ, nội dung triển khai hỗ trợ năm kế hoạch trình thẩm định, làm sở xem xét, cân đối, bố trí sớm nguồn vốn hỗ trợ để thực - Tổ chức tập huấn, đào tạo cho đội ngũ cán khuyến nông, cán chủ chốt bản, xã, huyện lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, cán ngành,… để hiểu rõ, từ trở thành tun truyền viên sách có trách nhiệm phổ biến, tư vấn, hướng dẫn người dân tổ chức thực hiện; đẩy nhanh hoạt động thẩm định, hỗ trợ đối tượng - Chuẩn bị nguồn lực cần thiết để thực thi sách như: Chủ động bố trí ngân sách địa phương, dự kiến nhiệm vụ, thời gian, tiến độ giải ngân, nhu cầu hỗ trợ - Tiếp tục lồng ghép nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng nông thôn; phổ biến thông tin chất lượng cây, giống đầu vào; thị trường đầu giá cho sản phẩm để giúp người dân định hướng sản xuất nâng cao khả tư thay đổi sản phẩm sản xuất theo nhu cầu thị trường - Phân công trách nhiệm rõ ràng cho quan, đơn vị có liên quan để đơn vị chủ động triển khai nhiệm vụ đơn vị việc tổ chức triển khai thực sách Các sở, ngành có liên quan UBND huyện phối hợp xây dựng văn tổ chức triển khai thực đảm bảo nhanh chóng, phù hợp hiệu 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đạo triển khai sách - Nêu cao vai trị, trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể việc tuyên truyền, phố biến sách; hướng dẫn, hỗ trợ thực sách kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực sách quan, đơn vị 64 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tăng cường biện pháp truyền thơng, phổ biến sách nhiều hình thức như: Mở hội nghị, hội thảo, đăng công báo, đăng báo, đài phát tiếng Kinh tiếng số dân tộc tỉnh; lồng ghép phổ biến sách họp ban, ngành đồn thể xã, thơn; biên soạn câu hỏi giải đáp sách để nâng cao trình độ hiểu biết sách cho người dân, đối tượng thụ hưởng bên liên quan,… - Nghiên cứu, xem xét giảm thủ tục thực hỗ trợ phải đảm bảo theo quy định tài hành 3.2.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực sách Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá tiến độ, kết thực sách; đảm bảo sách triển khai thực đối tượng, định mức, hạn mức hỗ trợ quy định sách Định kỳ, đột xuất thành lập Đoàn kiểm tra, tra (thành phần đồn gồm cán chun mơn Sở Nơng nghiệp PTNT, tra sở, cán Sở Tài chính, cán chuyên môn thuộc UBND cấp huyện,…) để kiểm tra, tra việc tổ chức triển khai thực chấp hành sở quy định hỗ trợ sách Kiên xử lý trường hợp vi phạm để răn đe, tăng tính hiệu lực pháp luật Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định sản xuất, kinh doanh giống trồng, vật nuôi để đảm bảo chất lượng đầu vào sản xuất cho người dân hỗ trợ 3.2.4 Nhóm giải pháp khác Bên cạnh việc tổ chức thực tốt nhóm giải pháp lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cần thực bổ sung giải pháp sau: 3.2.4.1 Đối với hỗ trợ trồng trọt Tiếp tục thực việc hỗ trợ giá giống lúa lai, lúa chất lượng cao, ngô lai, Đậu tương, chè, cà phê cho nông dân từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Làm 65 tốt công tác khảo nghiệm giống mới, nghiên cứu điều kiện đất đai, khí hậu tập quán canh tác nhu cầu sử dụng loại giống người dân địa phương, đặc biệt cần tránh tình trạng hỗ trợ loại giống theo kiểu phân phối đồng Kiểm soát chặt chẽ chất lượng loại giống dự kiến đưa vào hỗ trợ Khuyến khích trồng giống lúa địa, lúa chất lượng cao tạo nên thương hiệu gạo Điện Biên như: Bắc thơm số 7, IR 64, Nếp nương,… sản phẩm dễ thị trường chấp nhận Đối với cà phê, chè: Tiến hành rà soát lại quy hoạch trồng cà phê, chè; ứng dụng tiến khoa học vào cải tạo vườn chè, cà phê có; thu hút doanh nghiệp vào đầu tư theo chuỗi liên kết giá trị theo hình thức khép kín, tăng cường cơng nghệ chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh sách hỗ trợ giá giống cần đầu tư hỗ trợ cho công tác tập huấn, tăng cường biện pháp hỗ trợ nâng cao trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp để giúp người nông dân áp dụng vào sản xuất, làm tăng suất, sản lượng trồng nông nghiệp cách bền vững, góp phần vào mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 3.2.4.2 Giải pháp thực thi sách hỗ trợ chăn ni, thú y - Khuyến khích phát triển chăn ni tập trung với quy mơ lớn vừa ngồi khu dân cư - Tăng cường cơng tác kiểm sốt dịch, bệnh - Đơn giản điều kiện hỗ trợ: Giảm quy mô hỗ trợ lợn sinh sản từ 10 xuống để phù hợp với điều kiện sản xuất người dân vùng sâu, xa phần lớn hộ chăn nuôi; chăn nuôi lợn thịt thương phẩm nên quy định quy mô nhận hỗ trợ cho loại đối tượng chăn nuôi để phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Cụ thể, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nên quy định với quy mô từ 30 (thay 50 66 tại) trở lên nhận hỗ trợ, mơ hình VAC trang trại quy mơ quy định từ 50 trở lên - Đối với mơ hình chăn ni gia cầm, nên giảm quy mô nhận hỗ trợ từ 500 xuống 250 hộ gia đình; tương tự quy mô chăn nuôi trang trại giảm từ 3.000 xuống 2.000 để họ dễ dàng tiếp cận với sách hỗ trợ khác hỗ trợ phịng dịch, hỗ trợ lãi suất vốn vay Đối với sở hữu bị đực F2, trâu đực ngồi vùng nên giảm quy mô tạo 100 bê lai xuống 60 bê lai - Thường xuyên triển khai lớp tập huấn cho cán chăn nuôi, thú y sở, hộ trực tiếp chăn nuôi Trang bị kiến thức chăn ni an tồn cho người chăn ni để giúp họ giảm thiểu rủi ro dịch bệnh gây sản xuất sản phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm ngày tăng xã hội 3.2.4.3 Giải pháp thực thi sách hỗ trợ thủy sản Nhà nước tỉnh Điện Biên nên tăng mức trợ giá giống lên 70%, bên cạnh nên xem xét đến việc trợ giá thức ăn hỗ trợ kỹ thuật cho lĩnh vực sản xuất thủy sản để giảm bớt gánh nặng chi phí cho người dân nhằm khuyến khích họ phát triển ni trồng thủy sản theo hình thức thâm canh Cần tiến hành khảo sát nhu cầu thị trường, nhu cầu người sản xuất trước nên danh mục loại giống thủy sản hỗ trợ Tránh tình trạng người dân không mặn mà với giống cá hỗ trợ Cần tiến hành kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn, chất lượng giống trước đưa vào hỗ trợ Đồng thời kết hợp tìm thị trường đầu cho loại giống thủy sản mà tỉnh dự định khuyến khích dân mở rộng diện tích Tăng cường tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật thâm canh số lồi cá thương phẩm, kỹ thuật phịng trị bệnh cho cá, kỹ thuật nuôi cá 67 hỗn hợp,… để người dân nắm bắt tiến kỹ thuật chăn nuôi để mạnh dạn thực 3.3 Kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Ban hành sách tăng đầu tư, hỗ trợ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn đảm bảo phù hợp tuân thủ điều kiện WTO Khai thác triệt để điều kiện có lợi mà WTO quy định nước phát triển nước ta Ban hành sách hỗ trợ để triển khai thực hiệu Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thơn mới; có sách hỗ trợ quy hoạch, phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản phẩm chủ lực địa phương Rà sốt sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp Trung ương để xem xét, điều chỉnh phù hợp với điều kiện sản xuất thực tiễn vùng, khu vực theo hướng ưu tiên hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân, hỗ trợ tập huấn, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường nông sản xúc tiến thương mại 68 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đề tài “Tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên”, rút số kết luận sau: Về lý luận, hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp trình sử dụng chế sách, nguồn lực nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội nước để hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thông qua việc thực chế sách, giải pháp đầu tư công để tăng cường lực vật chất nhân lực, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông nghiệp, hộ sản xuất nông nghiệp, dân cư nông thôn người hưởng lợi có liên quan có hội tăng lực, hiệu sản xuất Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo đảm đời sống, an ninh lương thực, ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế Cơ sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Điện Biên triển khai thực tồn tỉnh bao gồm: Chính sách hỗ trợ sản xuất trồng trọt; sách hỗ trợ phát triển chăn ni; sách hỗ trợ phát triển thủy sản, sách phát triển lâm nghiệp mang lại nhiều tác động tích cực như: Tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, phát triển diện tích gieo trồng lúa lai, lúa chất lượng cao; tăng diện tích cà phê, chè có giá trị hàng hóa cao; thúc đẩy chăn nuôi, thủy sản phát triển; thúc đẩy phong trào Tết trồng cây, trồng phân tán địa phương Bên cạnh kết đạt được, việc tổ chức thực sách cịn tồn hiệu thực thi sách hỗ trợ chưa cao nguyên nhân thân sách, chủ thể thực thi, đối tượng thụ hưởng điều kiện môi trường vĩ mô Đề tài đưa số giải pháp cần thiết để việc tổ chức triển khai thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp tỉnh đạt hiệu cao như: 69 - Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách nhiều hình thức đa dạng, sinh động - Đầu tư, hỗ trợ đồng tăng cường công tác giám sát việc tổ chức thực để nâng cao hiệu sách - Đơn giản hóa thủ tục triển khai để người dân dễ dàng tiếp cận với sách - Chính sách hỗ trợ cần linh hoạt, phù hợp với điều kiện vùng Rà sốt, điều chỉnh nội dung bất cập, khơng phù hợp bổ sung nội dung theo yêu cầu thực tế đặt - Nghiên cứu thị trường, giảm thiểu rủi ro tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Điện Biên (2015), Niên giám thống kê Điện Biên năm 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Điện Biên (2016), Niên giám thống kê Điện Biên năm 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Điện Biên (2017), Niên giám thống kê Điện Biên năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Đỗ Kim Chung (2000), Bài giảng sách nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp HàNội Đỗ Kim Chung (2009), Bài giảng mơn sách phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Kim Chung (2010), ‘Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ giảm nghèo đầu tư cơng cho giảm nghèo’, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4) Đỗ Kim Chung cộng (2010) Nghiên cứu giải pháp khuyến nghị sách đầu tư công cho giảm nghèo phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Khoa Kinhtế Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Thúy & Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội (chính sách cơng), Nhà xuất Tài 10 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND, Điện Biên 11 Tỉnh ủy Điện Biên, Nghị số 05-NQ/TU ngày 23/5/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 12 Trần Đình Ân & Võ Trí Thanh (2002), Thể chế - Cải cách thể chế phát triển, Nhà xuất Thống kê HàNội 13 UBND tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, Điện Biên 14 UBND tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên năm 2016, Điện Biên 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, năm 2016 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020 17 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 18 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) 19 Vũ Trọng Khải (2009), Thực trạng sách phát triển nơng thơn với vấn đề nảy sinh, Tạp chí phát triển kinh tế số 220 tháng 02/2009 20 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nhà xuất Thời đại Hà Nội PHỤ LỤC Thông tin hộ nông dân trang trại thực điều tra TT - Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số sở hộ điều tra Tỷ lệ nam % Tỷ lệ nữ % Tuổi bình quân chủ tuổi hộ Tỷ lệ hộ giàu % Tỷ lệ hộ % Tỷ lệ hộ TB % Tỷ lệ hộ nghèo % Nhân bình quân người Lao động bình quân L động Thu nhập BQ/hộ tr.đồng Thu nhập BQ/khẩu tr.đồng Trình độ học vấn chuyên môn chủ hộ Cấp % Cấp % Cấp % Sơ cấp % Trung cấp % Cao đẳng, đại học % Diện tích đất nơng nghiệp BQ/hộ Diện tích lúa/hộ Diện tích ngơ, đậu tương Diện tích thủy sản/hộ Phương hướng sản xuất hộ Trồng trọt hộ Chăn nuôi hộ Thủy sản hộ Hộ nơng dân Xã Xã Sính Thanh Phình Hưng Trang trại Xã Thanh Minh 10 30 30 30 63,3 36,7 56,6 43,4 53,3 46,7 57,7 42,3 42 41 45 39 41,7 30 60 10 6,6 15,6 70 7,8 4,2 3,6 73,5 17,5 9,5 17,7 66,7 6,1 4,6 3,8 87,4 19,0 3,3 70 26,7 5,1 60,8 11,9 8,1 12,2 68,9 13,5 4,6 3,8 73,9 16,1 3,3 23,3 60 10 3,4 6,6 33,3 46,7 6,7 3,4 3,3 50 40 6,6 3,4 20,0 32,2 37,8 6,7 3,4 3,3 3,2 0,45 0,46 0,41 0,4 2,1 0,22 0,25 0,36 0,3 0,21 0,25 0,022 0,2 16 20 21 19 7,3 3,7 3,2 150 37,5 20 40 20 10 10 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2017 Bình quân chung ... LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG .8 1.1 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa. .. Mục tiêu tổ chức thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương Mục tiêu tổ chức thực thi sách HTPT sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách địa phương. .. thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Điện Biên Chương 3: Phương hướng giải pháp tổ chức thực thi chích sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp từ nguồn