1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

143 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết thực hiện luận án Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội của 53 DTTS (2015) ở nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có dân số đông nhất, chiếm trên 85% dân số cả nước; 53 dân tộc còn lại có dân số trên 13 triệu người chiếm 14,6% (gọi là các DTTS). Mặc dù có dân số ít, xong phần lớn các DTTS cư trú, sinh sống ở 5.266 xã, thuộc 51 tỉnh, thành phố, trong đó có 382 xã biên giới tiếp giáp với các nước Trung Quốc, Lào và Cam Pu Chia. Địa bàn cư trú chủ yếu của các DTTS là các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới khó khăn, thiếu nước sinh hoạt, nước sản xuất, đất sản xuất... nên đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số gặp rất nhiều khó khăn. Thu nhập bình quân bằng khoảng 30% so với mặt bằng chung của cả nước; tỷ lệ hộ nghèo là người DTTS chiếm trên 60% số hộ nghèo của cả nước, trong khi dân số chỉ chiếm trên 14%. (TCTK, 2016) Trước thực trạng đời sống kinh tế-xã hội của người DTTS như trên, trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách với nguồn lực đầu tư hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm để hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển sản xuất, giảm hộ nghèo. Theo báo cáo Ủy ban Dân tộc (2014), có trên 100 chính sách đang thực hiện ở vùng DTTS, trong đó Chương trình Phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn (thường gọi là Chương trình 135) là chính sách lớn hỗ trợ giảm nghèo hướng đến hộ gia đình là người DTTS. Ở phạm vi chung cả nước, Chính phủ ban hành nhiều chương trình hỗ trợ giảm nghèo, trong đó có đối tượng hưởng lợi là các hộ nghèo người DTTS như: Chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, Chương trình bảo hiểm y tế cho người nghèo… Tuy nhiên cho đến nay nhiều câu hỏi đặt ra là mỗi năm nhà nước bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng để chi tiêu cho các chính sách giảm nghèo thì đã tác động như thế nào đến người nghèo, hộ nghèo? Liệu rằng kết quả tạo ra từ các chương trình có tương xứng với số tiền, chi phí đã bỏ ra hay không? mức độ hưởng lợi của đối tượng chính sách là như thế nào?... những câu hỏi này rất quan trọng cung cấp thông tin để điều chỉnh chính sách cho phù hợp. Thời gian qua mặc dù đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chính sách giảm nghèo, nhưng cũng rất khó khăn trong việc chỉ ra được tác động thực sự của chính sách đó đến người nghèo. Juddi L.Baker (2000) đã cho rằng: “Mặc dù đã có hàng tỷ đô la được chi tiêu để hỗ trợ phát triển mỗi năm, nhưng người ta vẫn còn biết rất ít về tác động thực sự của các dự án tới người nghèo”; Phùng Đức Tùng và cộng sự (2012): “Tác động của những chương trình giảm nghèo này đến các kết quả (mục tiêu) mong đợi là gì hiện nay vẫn chưa có câu trả lời”. Trong thực tiễn cần phải đánh giá tác động của chính sách để giúp cho cơ quan quản lý biết được hiệu quả thực sự, những điểm yếu, hạn chế của chính sách để có giải pháp điều chỉnh là rất cần thiết. Nhưng do hạn chế về dữ liệu và kỹ thuật sử dụng trong đánh giá tác động là khá phức tạp nên phương pháp này rất ít được thực hiện (Phùng Đức Tùng, 2012). Chương trình 135 là một chính sách lớn của Chính phủ thực hiện để hỗ trợ giảm nghèo đối với các hộ gia đình người DTTS ở các vùng đặc biệt khó khăn nhất của cả nước. Chương trình được thực hiện từ năm 1998 với 3 nội dung đầu tư: Hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực. Đến nay CT135 đã thực hiện qua 3 giai đoạn: Giai đoạn I thực hiện từ năm 1998 đến 2005; giai đoạn II thực hiện từ năm 2016 đến 2011 và giai đoạn III từ 2012 đến nay. Trong đó đầu kỳ giai đoạn II (2006) và cuối kỳ (2011) cơ quan quản lý chương trình là Ủy ban Dân tộc phối hợp với Tổng cục Thống kê và một số tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đã tổ chức điều tra cơ bản mẫu lặp của 6000 hộ gia đình trên địa bàn 400 xã (266 xã thụ hưởng chương trình và 134 xã đối chứng, không thụ hưởng chương trình). Theo một số nghiên cứu, CT135_II là chính sách giảm nghèo được tổ chức quản lý, điều tra, đánh giá bài bản và đầy đủ số liệu nhất, các thông tin thu thập trong quá trình điều tra, phản ánh được sự thay đổi về kinh tế-xã hội của cộng đồng và hộ gia đình. Nhằm góp phần trả lời một số câu hỏi vẫn chưa được làm rõ về tác động của chính sách giảm nghèo trên đây tác giả kế thừa, sử dụng số liệu từ kết quả điều tra đầu kỳ và cuối kỳ CT135_II xây dựng mô hình để đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo đến hộ gia đình người dân tộc thiểu số. Luận án thực hiện là vận dụng các lý thuyết về nghiên cứu khoa học, lý thuyết về mô hình, kỹ thuật kinh tế lượng, thống kê vào trong lĩnh vực đánh giá tác động chính sách công, chính sách giảm nghèo hiện nay. 2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng mô kinh tế lượng để ước lượng tác động của chính sách giảm nghèo đến gia tăng thu nhập của hộ gia đình người DTTS (trường hợp CT135_II). 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các chính sách giảm nghèo và phương pháp, quy trình xây dựng mô hình đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo -Phạm vi nghiên cứu. Về đánh giá chính sách công, chính sách giảm nghèo, hiện nay có đánh giá quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách; đánh giá kết quả thực hiện chính sách và đánh giá tác động của chính sách. Trong đó, đánh giá tác động chính sách có đánh giá tiên nghiệm (đánh giá trước khi chính sách thực hiện) và đánh giá hồi cứu (đánh giá sau khi chính sách thực hiện). Trong khuôn khổ, phạm vi số liệu Luận án lựa chọn thực hiện đánh giá hồi cứu chính sách, trong đó sử dụng phương pháp mô hình hóa để ước lượng tác động của chính sách giảm nghèo đến gia tăng thu nhập của hộ gia đình nghèo người DTTS. Chính sách giảm nghèo đối với hộ gia đình người DTTS là khá nhiều (trên 100 chính sách), tác giả lựa chọn một chính sách là CT135_II để nghiên cứu và thực nghiệm mô hình đánh giá. Hiện nay trong các chính sách giảm nghèo ở vùng DTTS, CT135_II đã tiến hành điều tra đầu kỳ (2006) và cuối kỳ (2010) trên địa bàn 400 xã và 6000 hộ gia đình. Bộ cơ sở dữ liệu này kỳ vọng đủ độ tin cậy để thực nghiệm mô hình đánh tác động của chính sách. Tên luận án, số liệu do NCS đề xuất và được nhà trường phê duyệt vào đầu năm 2014, thời điểm đó CT135_II mới kết thúc giai đoạn II (2006-2012) và chuyển sang giai đoạn III từ năm 2013. Vì vậy đến nay luận án tiếp tục kế thừa, sử dụng bộ số liệu này để vận dụng lý thuyết vào thực nghiệm mô hình đánh giá tác động của chính sách. Nếu có nguồn lực thực hiện điều tra từ đầu, có bộ số liệu đảm bảo thì có thể thực hiện được mô hình đánh giá tác động của chính sách. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu Những hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số sau khi thụ hưởng chính sách giảm nghèo của chính phủ thì có thu nhập tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm. Vậy một số câu hỏi đặt ra cần phải làm rõ là: (1) Tăng thu nhập của hộ gia đình nghèo có phải là do chính sách giảm nghèo đó tạo nên không? (2) Những yếu tố nào tác động và mức độ tác động làm tăng thu nhập của hộ gia đình đến đâu? (3) Khi kết thúc chính sách, tình trạng hộ nghèo thay đổi như thế nào, khả năng thoát nghèo đến đâu? (4) Quan hệ của các chương trình, chính sách giảm nghèo cùng thực hiện trên địa bàn là như thế nào? 3.2. Cách tiếp cận Để trả lời và làm rõ các câu hỏi trên, luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống và tiếp cận tình huống. Trong đó cách tiếp cận hệ thống là xem xét, phân tích, đánh giá chính sách cụ thể nào đó phải đặt trong mối quan hệ với các chính sách, chương trình khác. Tiếp cận tình huống là xem xét, lựa chọn một chính sách điểm, chính sách cụ thể để phân tích, đánh giá. Trong đó luận án nghiên cứu trường hợp Chính sách CT135_II 3.3. Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, so sánh để hệ thống hóa, phân tích mức độ ảnh hưởng của chính sách đến đối tượng hưởng lợi. Để xây dựng mô hình đánh giá tác động của chính sách, luận án sử dụng các phương pháp chuyên ngành gồm: Phương pháp thông kê: Được sử dụng để so sánh, phân tích, mô tả sự thay đổi về đời sống kinh tế - xã hội của hộ gia đình trước và sau khi thực hiện chính sách. Kiểm định sự tương quan giữa các nhân tố. Phương pháp mô hình hóa: Luận án sử dụng phương pháp mô hình hóa để ước lượng ảnh hưởng riêng của chương trình đến đối tượng chính sách. Xem xét mục tiêu nào tác động mạnh nhất, mục tiêu nào tác động yếu nhất. Luận án sử dụng 2 mô hình: Mô hình DID, Mô hình Multinomial Logit và sử dụng phần mềm SPSS22 để ước lượng kết quả 4. Một số đóng góp mới của luận án Về mặt lý thuyết, luận án làm rõ thêm phương pháp, quy trình xây dựng mô hình để đánh giá tác động của chính sách. Áp dụng cụ thể trường hợp chính sách giảm nghèo thực hiện ở vùng dân tộc thiểu số. Bằng phương pháp mô hình hóa, tác giả đã ước lượng được mức độ tác động của chính sách giảm nghèo đến thu nhập của hộ gia đình người DTTS. Góp phần trả lời được được câu hỏi từ trước đến nay là: Ảnh hưởng (đóng góp) thực sự của chương trình, chính sách giảm nghèo của hộ gia đình là gì? Luận án đã đề xuất mô hình ước lượng, tách riêng mức độ tác động, hiệu quả của từng hợp phần trong một chính sách đến thu nhập của hộ gia đình. Trong các hợp phần đầu tư, thì nội dung nào có tác động mạnh nhất đến đối tượng? Kết quả này có ý nghĩa quan trọng để giúp cho các cơ quan quản lý xem xét, lựa chọn nội dung nào tiếp tục đầu tư, thực hiện, nội dung nào cần phải điều chỉnh cho phù hợp. Kết quả luận án có ý nghĩa khảng định việc đánh giá mức độ tác động thực sự của chính sách giảm nghèo lên hộ gia đình là hoàn toàn có thể thực hiện được dựa trên các công cụ về kinh tế lượng và thống kê. Điều quan trọng là các nhà quản lý chính sách cần phải thiết lập cơ chế về quản lý, điều tra, đánh giá từ khi thực hiện đến khi kết thúc chương trình, chính sách. 5. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 4 chương chính: Chương 1. Lý luận chung về chính sách giảm nghèo và mô hình đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo Chương 2. Tình trạng nghèo và chính sách giảm nghèo đến hộ gia đình người dân tộc thiểu số Chương 3. Dữ liệu và mô tả tác động của chính sách giảm nghèo đến thay đổi tình trạng kinh tế-xã hội, trường hợp CT135_II Chương 4. Uớc lượng thực nghiệm tác động của chính sách giảm nghèo, trường hợp CT135_II

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHAN VĂN CƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HĨA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHAN VĂN CƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Chuyên ngành: Toán kinh tế Mã số: 62310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN THỨ Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật NGHIÊN CỨU SINH Phan Văn Cương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án Tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện Thầy giáo hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè thầy cô giáo môn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Ngơ Văn Thứ nhiềt tình hướng dẫn, bảo Tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa toán Kinh tế Trường Đại học kinh tế - Quốc dân có nhiều đóng góp, ủng hộ để Tơi hồn thành Luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán thuộc Viện Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập để Tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ Tơi suốt q trình học tập iii MỤC LỤC Trong Chương 1, NCS tập trung làm rõ số khái niệm, lý thuyết liên quan về: Dân tộc, DTTS; nghèo, giảm nghèo, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo sách giảm nghèo đến hộ gia đình người DTTS Làm rõ số vấn đề lý thuyết đánh giá sách, phân loại, quy trình đánh giá sách, tập trung vào đánh giá tác động sách cơng, sách giảm nghèo Đánh giá tổng quan nghiên cứu ngồi nước có liên quan giảm nghèo, đánh giá sách giảm nghèo 1.2 Đánh giá tác động sách giảm nghèo 18 Như vậy, xây dựng mơ hình đánh giá tác động chích sách giảm nghèo sử dụng công cụ thống kê, kinh tế lượng, tốn học để mơ ước lượng mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nghèo thông qua việc thiết lập, hình thành nhóm đối chứng 35 1.4 Tổng quan nghiên cứu 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐ-TB& XH CT135 10 11 12 13 CT135_II CIDA CSHT CBA DTTS ĐBKK XĐGN NN&PTNT UBDT UNDP UNFPA 14 ESCAP 15 OECD TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa CT135 giai đoạn II Cơ quan Phát triển quốc tế Canađa Cơ sở hạ tầng Lý thuyết phân tích Chi phí – Lợi ích Dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn Xóa đói giảm nghèo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban Dân tộc Chương trình Phát triển liên hợp quốc Quỹ dân số Liên hợp quốc Ủy ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số dân tộc thiểu số Error: Reference source not found Bảng 2.2 Phân bố dân cư DTTS Error: Reference source not found Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế, xã hội vùng DTTS Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tỷ lệ thiếu lương thực giai đoạn 1993-2012 (%) Error: Reference source not found Bảng 2.5 Tổng hợp nội dung hỗ trợ số sách Error: Reference source not found Bảng 3.1 Xử lý liệu bị thiếu Error: Reference source not found Bảng 3.2 Mẫu tham gia vấn .Error: Reference source not found Bảng 3.3 Tuổi trung bình chủ hộ Error: Reference source not found Bảng 3.4 Học vấn chủ hộ .Error: Reference source not found Bảng 3.5 Nguồn thắp sáng hộ (ĐVT%) Error: Reference source not found Bảng 3.6 Cơ sở hạ tầng nông thôn Error: Reference source not found Bảng 3.7.Về điều kiện sản xuất nông nghiệp .Error: Reference source not found Bảng 3.8 Thu nhập trung bình/khẩu/năm Error: Reference source not found Bảng 3.9 Thay đổi mức sống hộ gia đình .Error: Reference source not found Bảng 3.10 Nguồn thu theo ngành nghề .Error: Reference source not found Bảng 3.11 Quy mơ trung bình hộ lao động hộ Error: Reference source not found Bảng 3.12 Tỷ lệ nghèo hộ gia đình .Error: Reference source not found Bảng 3.13 Chuyển đổi tình trạng nghèo (theo chuẩn cũ) Error: Reference source not found Bảng 3.14 Tình trạng thiếu nước Error: Reference source not found Bảng 3.15 Loại nhà Error: Reference source not found Bảng 3.16 Cơng trình vệ sinh .Error: Reference source not found Bảng 4.1 Đề xuất biến mơ hình Error: Reference source not found Bảng 4.2 Kiểm định quan hệ biến độc lập phụ thuộc Error: Reference vi source not found Bảng 4.3 Biến lựa chọn đưa vào mơ hình Error: Reference source not found Bảng 4.4 Kết ước lượng hồi quy (CT135_II=1) .Error: Reference source not found Bảng 4.5 Kết ước lượng hệ số hồi quy (CT135_II=0) Error: Reference source not found Bảng 4.6 Tổng hợp biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Error: Reference source not found Bảng 4.7 Ước lượng tác động CT135 đến thu nhập Error: Reference source not found Bảng 4.8 Biến độc lập mơ hình Error: Reference source not found Bảng 4.9 Tình trạng nghèo hộ hai nhóm xã Error: Reference source not found Bảng 4.10 Kiểm định quan hệ biến độc lập định tính biến phụ thuộc Error: Reference source not found Bảng 4.11 Kiểm định quan hệ biến độc lập định lượng biến phụ thuộc Error: Reference source not found Bảng 4.12 Kết hồi quy mơ hình logit, trường hợp CT135_II =0 Error: Reference source not found Bảng 4.13 Các hệ số đánh giá mơ hình .Error: Reference source not found Bảng 4.14 Phân lớp (số liệu dự báo) .Error: Reference source not found Bảng 4.15 Kết hồi quy mơ hình logit, trường hợp CT135_II =1 Error: Reference source not found Bảng 4.16 Các hệ số đánh giá mơ hình .Error: Reference source not found Bảng 4.17 Phân lớp (số liệu dự báo) Error: Reference source not found Bảng 4.18 Ước lượng tác động CT135 đến khả thoát nghèo Error: Reference source not found vii viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá sách điều kiện khơng kiểm sốt Error: Reference source not found Hình 1.2 Sơ đồ tác động Chương trình điều kiện có kiểm sốt Error: Reference source not found Hình 2.1: Tỷ lệ nghèo chung nước Error: Reference source not found Hình 3.1 Cảm nhận hộ thay đổi mức sống.Error: Reference source not found 119 Khuyến nghị Mặc dù luận án thực nghiệm sử dụng mơ hình thống kê, kinh tế lượng để phân tích, đánh giá sách thực với CT135 sử dụng phương pháp để thực đánh giá tác động sách nói chung (ở giai đoạn khác nó) Để sử dụng cơng cụ định lượng mơ hình tốn học, địi hỏi tăng cường kĩ thuật mơ tả, phân tích thống kê thực công việc tất khâu trình xây dựng, thực đánh giá sách Qua phân tích mơ hình nhận biết cách định lượng xu hướng tác động, độ lớn nhân tố mục tiêu sách Đây sở để hiệu chỉnh việc xây dựng thực sách Cần sử dụng phát từ kết mơ hình để điều chỉnh hợp phần đầu tư, làm tăng hiệu sách DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phan Văn Cương (2016), “Sử dụng phương pháp DID đánh giá tác động sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số Đặc biệt (09/2016), tr 110 - 117 Ngô Văn Thứ, Phan Văn Cương (2016), “Đánh giá tác động sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số - Thách thức giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 249 (10/2016), tr51 - 55 Ngô Văn Thứ, Phan Văn Cương (2016), “Đánh giá tác động sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số - Thách thức giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia thống kê tin học ứng dụng, Tập I, Đà Nẵng (11/2016), DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams, Richard H and J.J.he (1995) “Sources of Income Inequality and Poverty in RuralPakistan” International Food Policy and Research Institue Amara Amjad Hashmi and Maqbool.H.Sial Maqbool.H (2010) “Trends and Determinants of Rural Poverty: A Logistic Regression Analysis f Selected Districts of Punjab” Amjad, R., and A R Kemal (1997) “Macroeconomic Policies and Their Impact onPoverty Alleviation in Pakistan Pakistan Development Review 3” Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục đào tạo vùng DTTS&MN giai đọa 2006-2010 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2015), Báo cáo “Đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 định hướng xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020”, Báo cáo số 507/BC-CP, Hà Nội, năm 2015 Convention-cadre du Conseil de l'Europe pour la protection des minorités nationales Đại học Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Mơ hình tốn kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Những lý luận chung đói nghèo xóa đói giảm nghèo, tài liệu trực tuyến, URL: http://voer.edu.vn/c/208005ac 10 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách cơng Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, số 7/2014 11 ESCAP (1993), Tuyên bố chung hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu ÁThái Bình Dương, Băng Kok, Thái Lan 12 Hà Hùng (2014), Đề tài khoa học cấp bộ: Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Nghiệm thu cấp Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 13 Hồng Chí Bảo (2009 ), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc, Nhà Xuất trị Quốc gia, Hà Nội 14 Indochina Research & Consulting (2010), Nghèo đói đồng bào DTTS xã nghèo nhất, Báo cáo tư ván sách 15 Jalan, Jyotsna, and Martin Ravallion (1999), Income Gains from Workfare and Their Distribution, World Bank, Washington, D.c Processed 16 Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud IRD-DIAL (2008), k yếu hội thảo, đánh giá tác động sách công: thách thức, phương pháp kết quả, Tam Đảo 2008 17 Judy L.Baker (2000), Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo (sổ tay dành cho cán thực hành), dịch Vũ Hoàng Linh (2002), NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 18 Khandker, Shahidur R (1998), Fighting Poverty with Microcredit: Experrence in Bangladesh New York: Oxford University Press for the World Bank 19 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Giáo trình Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 20 Lê Ngọc Thắng (2011), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách dân tộc Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 21 Lê Việt Phú (2016), “Nhập mơn đánh giá tác động sách” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbrigh 22 Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation (HR/PUB/10/3) 23 Morduch, Jnathan (1998), Does Microfinance Really Help the Poor? New Evidence from Elagship Programs in Bangladesh Processed, june 17 24 Nghèo tương đối, (2010) Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/nghèo truy cập ngày 15/11/2017 25 Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc 26 Ngơ Văn Thứ (2015), Giáo trình thống kê thực hành, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Thành (2012), Đánh giá sách cơng Việt Nam, vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 19245 28 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng, đề bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 29 Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Nà Nội 30 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 181: 19-26 31 Nguyễn Quang Dong, Ngơ Văn Thứ, Hồng Đình Tuấn (2006), Giáo trình mơ hình tốn kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu việt nam đến năm 2015, LATS kinh tế, Hà Nội 33 Nguyễn Việt Nga (2001), Cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam năm đầu kỷ XX, triển vọng thách thức, Tạp chí khoa học xã hội, số (48) 34 Nguyễn Xuân Thành (2006), Phân tích tác động sách cơng: Phương pháp ước lượng khác biệt khác biệt, Học liệu mở FETP, http://www.fetp.edu.vn 35 OXFAM, ActionAid (2010) Báo cáo tổng hợp: Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia 78tr 36 Phạm Vũ Lữa Hạ (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam: Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn”, Nxb T.p Hồ Chí Minh 37 Phan Văn Hùng (2015), Đề tài cấp Nhà nước: Những vấn đề quan hệ dân tộc định hướng hồn thiện sách dân tộc nước ta, mã số: KX.04.18/11-15, Hội đồng cấp nhà nước nghiệm thu Hà Nội 38 Phùng Đức Tùng Cộng (2012), báo cáo tư vấn: Tác động Chương trình 135 qua lăng kính điều tra đầu kỳ cuối kỳ 39 Phùng Đức Tùng Cộng (2014), Báo cáo tư vấn: Đánh giá tác động sách giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2013 40 Pter Boothroyd (2003), đánh giá sách từ phương pháp thực tế đến thói quen tham gia”, tài liệu tập huấn nâng cao lực cho cán sách 41 Quyết định 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/1/2006 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã ĐBKK, vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2006-2010 42 Quyết định 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 43 Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 44 Quyết định 135/1998/QĐ-tTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã ĐBKK, miền núi vùng sâu, vùng xa 45 Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/9/2001 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 46 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 47 Ravallion, Martin (1999) Monitoring Targeting Performance When Decentralized Allocations to the Poor Are Unobserved World Bank, Washington, D.c Processed 48 Shahidur R Khandker, Gayatri B Koolwal, Hussain A Samad (2010), cẩm nang đánh giá tác động phương pháp định lượng thực hành, Ngân hàng Thế giới 49 Tổng cục Thống kê (2008), Điều tra mức sống dân cư, NXB Thống kê, Hà Nội 50 Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản 51 Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS, NXB Thống kê, Hà Nội 52 Trần Quỳnh: Tập trung giải vấn đề xúc vùng dân tộc, miền núi http://daihoi12.dangcongsan.vn 53 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 UNDP (1995), Tuyên bố chung hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội 55 UNDP (2008), Tuyên bố chung liên hợp quốc chống đói nghèo 56 UNDP, UNFPA UNICEF (1995), Báo cáo tư vấn: Xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 57 UNDP, Ủy Ban Dân tộc (2008), Báo cáo phân tích điều tra chương trình 135-II, Hà Nội 58 Ủy ban Dân tộc (2014), Kết rà sốt sách dân tộc hành, đề xuất sách giai đoạn 2016-2020, Báo cáo số 35/BC-UBDT, Hà Nội 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) (2014), Báo cáo giám sát việc thực chinh sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005-2012 60 Văn phòng Giảm nghèo, Bộ LĐTB&XH (2010), Báo cáo sơ kết Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 61 WHO (2004), Meeting the MDG Drinking Water and Sanitation: A Mid- Term Assessment of Progress Geneva: WHO, ISBN 92 156278 62 Wooldridge J M (2001) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data The MIT Press, Cambridge, Massachusetts London, England 63 World Bank (2012), “Well Begun, Not Yet Done: Vietnam's Remarkable Progress on Poverty Reduction and the Emerging Challenges” PHỤ LỤC MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN THU NHẬP Trường hợp có thụ hưởng CT135 Coefficientsa,b Unstandardized Coefficients Model 29 (Constant) bv25tb_tg2 bhvchu_grdt2.1 bv25tb_bvar74 bhvchu so nam den truong cua chu ho dau ky bhvchu_bngheo bqm qui mo ho dau ky bv25tb thu nhap/khau dau ky grdt2.0 bdat_bvar74 dtnl Dau tu dao tao nhan luc dtht dau tu tang bdat_vung bhvchu_bv39 bv25tb_grdt2.1 dtsx dau tu PTSX bv25tb_bngheo bhvchu_tg2 bhvchu_bvar74 bld_dt_bvar74 bld_dt_bvar63 bvar74 Truong THCS dau ky dtht_bvar74 bv25tb_bvar62 bv25tb_vung dtsx_vung dtht_vung dtnl_grdt2.1 btuoi_grdt2.1 dtht_tg2 a xa135 Xa thuc hien CT135 gd2 = Co b Dependent Variable: eb25 tang TN/khau 07_12 Standardiz ed Coefficient s Beta t Sig -0.202 0.148 -0.092 0.162 8.277 -6.533 4.593 -1.851 3.924 0.000 0.000 0.000 0.064 0.000 B 4317.822 -0.394 292.949 -0.128 217.789 Std Error 521.672 0.060 63.783 0.069 55.496 -156.127 -396.940 -0.361 946.714 -0.011 41418.374 -708.790 0.134 120.497 -0.171 -8078.238 -0.191 151.860 -132.247 2472.572 -1939.085 1730.277 -321.808 0.200 0.287 55064.550 9132.736 9043.898 -37.461 186.369 47.495 60.429 0.101 265.737 0.003 14918.942 301.027 0.067 36.124 0.054 4868.330 0.062 72.774 55.920 532.904 509.403 467.770 108.879 0.078 0.086 15401.065 -0.081 -0.122 -0.257 0.072 -0.066 0.860 -0.252 0.054 0.080 -0.108 -0.518 -0.066 0.048 -0.092 0.146 -0.115 0.136 -0.119 0.142 0.119 -1.348 -3.287 -6.569 -3.563 3.563 -3.543 2.776 -2.355 2.007 3.336 -3.148 -1.659 -3.057 2.087 -2.365 4.640 -3.807 3.699 -2.956 2.557 3.345 -3.575 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.006 0.019 0.045 0.001 0.002 0.097 0.002 0.037 0.018 0.000 0.000 0.000 0.003 0.011 0.001 0.000 2725.993 2339.948 12.068 92.289 1.268 0.141 -0.110 0.050 3.350 3.865 -3.104 2.019 0.001 0.000 0.002 0.044 Model Summarya Mode l 29 R R Square 415ad 0.172 Adjusted R Square 0.164 Std Error of the Estimate 5468.82739 ANOVAa,b Model Sum of Squares 29 Regression 17872996100.127 Residual 86015617998.574 Total 103888614098.701 a xa135 Xa thuc hien CT135 gd2 = Co b Dependent Variable: eb25 tang TN/khau 07_12 df 29 2876 2905 Mean Square 616310210.349 29908073.018 F 20.607 Sig .000ae t Sig Xã không thụ hưởng CT135 Coefficientsa,b Unstandardized Coefficients Model 16 (Constant) bv25tb thu nhap/khau dau ky bhvchu so nam den truong cua chu ho dau ky bqm_bngheo bv25tb_vung bvar80 co y te tu doc lap dau ky bhvchu_bv39 bqm qui mo ho dau ky bhvchu_bngheo bv25tb_grdt2.1 grdt2.1 bv25tb_bngheo bvar63 Duong oto den thon dau ky bv25tb_bvar74 bld_dt so nguoi tuoi lao dong co dao tao dau ky bqm_bvar63 bdat_grdt2.1 a xa135 Xa thuc hien CT135 gd2 = Khong b Dependent Variable: eb25 tang TN/khau 07_12 3341.623 -0.165 134.460 Std Error 774.514 0.053 44.642 -11.869 -0.223 1640.741 139.894 -135.588 -107.902 -0.357 2243.586 -0.252 2552.088 -0.063 755.354 -330.770 0.025 B Standardized Coefficients Beta -0.122 0.093 4.314 -3.109 3.012 0.000 0.002 0.003 70.515 0.051 465.468 38.608 135.843 57.215 0.056 490.212 0.076 824.615 0.027 306.369 -0.005 -0.093 0.068 0.091 -0.036 -0.051 -0.252 0.137 -0.088 0.166 -0.063 0.051 -0.168 -4.383 3.525 3.623 -0.998 -1.886 -6.393 4.577 -3.330 3.095 -2.364 2.466 0.866 0.000 0.000 0.000 0.318 0.059 0.000 0.000 0.001 0.002 0.018 0.014 153.576 0.012 -0.127 0.044 -2.154 2.146 0.031 0.032 Model 16 ANOVAa,b Sum of Squares 18810446245.271 94238751180.707 113049197425.978 df 16 2440 2456 Mean Square 1175652890.329 38622439.008 F 30.440 Sig .000r a xa135 Xa thuc hien CT135 gd2 = Khong b Dependent Variable: eb25 tang TN/khau 07_12 r Predictors: (Constant), bv25tb thu nhap/khau dau ky, bhvchu so nam den truong cua chu ho dau ky, bqm_bngheo, bv25tb_vung, bvar80 co y te tu doc lap dau ky, bhvchu_bv39, bqm qui mo ho dau ky, bhvchu_bngheo, bv25tb_grdt2.1, grdt2.1, bv25tb_bngheo, bvar63 Duong oto den thon dau ky, bv25tb_bvar74, bld_dt so nguoi tuoi lao dong co dao tao dau ky, bqm_bvar63, bdat_grdt2.1 Model Summarya Adjuste dR Square 0.161 Std Error of the Mode R R Square Estimate l q 16 408 0.166 6214.69541 a xa135 Xa thuc hien CT135 gd2 = Khong q Predictors: (Constant), bv25tb thu nhap/khau dau ky, bhvchu so nam den truong cua chu ho dau ky, bqm_bngheo, bv25tb_vung, bvar80 co y te tu doc lap dau ky, bhvchu_bv39, bqm qui mo ho dau ky, bhvchu_bngheo, bv25tb_grdt2.1, grdt2.1, bv25tb_bngheo, bvar63 Duong oto den thon dau ky, bv25tb_bvar74, bld_dt so nguoi tuoi lao dong co dao tao dau ky, bqm_bvar63, bdat_grdt2.1 REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT eb25 /METHOD=FORWARD bngheo bvar63 bvar80 vung bv39 bvar74 grdt2.1 grdt2.0 tg2 bqm bhvchu bld_dt bdat bv25tb dtsx dtht dtnl bngheo_bv25tb dtsx_bngheo bdat_bngheo btuoi_bngheo dtsx_bvar63 bdat_bvar63 btuoi_bvar63 dtsx_bvar80 bdat_bvar80 btuoi_bvar80 dtsx_vung bdat_vung btuoi_vung bv25tb_bngheo bhvchu_bngheo bqm_bngheo dtnl_bngheo dtht_bngheo bv25tb_bvar63 bhvchu_bvar63 bqm_bvar63 dtnl_bvar63 dtht_bvar63 bv25tb_bvar80 bhvchu_bvar80 bqm_bvar80 dtnl_bvar80 dtht_bvar80 bv25tb_vung bhvchu_vung bqm_vung dtnl_vung dtht_vung bld_dt_bngheo bld_dt_bvar63 bld_dt_bvar80 bld_dt_vung bv25tb_bv39 bhvchu_bv39 bqm_bv39 bld_dt_bv39 dtnl_bv39 dtht_bv39 dtsx_bv39 bdat_bv39 btuoi_bv39 bv25tb_bvar74 bhvchu_bvar74 bqm_bvar74 bld_dt_bvar74 dtnl_bvar74 dtht_bvar74 dtsx_bvar74 bdat_bvar74 btuoi_bvar74 bv25tb_grdt2.1 bhvchu_grdt2.1 bqm_grdt2.1 bld_dt_grdt2.1 dtnl_grdt2.1 dtht_grdt2.1 dtsx_grdt2.1 bdat_grdt2.1 btuoi_grdt2.1 bv25tb_tg2 bhvchu_tg2 bqm_tg2 bld_dt_tg2 dtnl_tg2 dtht_tg2 dtsx_tg2 bdat_tg2 btuoi_tg2 bv25tb_bvar62 PHỤ LỤC MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN THỐT NGHÈO LOGISTIC REGRESSION VARIABLES thoatngheo /METHOD=BSTEP(LR) PTKT YTGDMT btuoi bqm brdat_tt bv25tb bhvchu bld_dt bld dtsx dtht dtnl /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) ITERATE(20) CUT(.5) Variables in the Equation CT135 Step 1a,b Khong Step a,b Step 3a,b Co Step a,b PTKT YTGDMT btuoi bqm brdat_tt bv25tb bhvchu bld_dt bld Constant PTKT YTGDMT bqm brdat_tt bv25tb bhvchu bld_dt bld Constant PTKT YTGDMT bqm brdat_tt bv25tb bhvchu bld Constant PTKT YTGDMT btuoi bqm brdat_tt bv25tb bhvchu B -.385 282 000 -.206 006 000 062 -.117 137 583 -.384 282 -.206 006 000 062 -.113 138 599 -.384 280 -.206 006 000 060 137 607 -.590 -.336 -.012 -.078 003 000 037 S.E .177 164 005 055 002 000 020 364 076 355 177 164 054 002 000 020 361 076 299 177 164 054 002 000 019 076 298 159 151 005 045 002 000 018 Wald 4.727 2.943 007 14.238 5.360 19.481 9.406 103 3.265 2.693 4.721 2.941 14.246 5.360 19.738 9.567 098 3.302 4.011 4.709 2.922 14.294 5.363 19.685 9.639 3.279 4.148 13.759 4.914 5.830 3.000 1.061 33.309 4.075 df 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Sig .030 Exp(B) 680 086 1.325 936 1.000 000 814 021 1.006 000 1.000 002 1.064 748 890 071 1.147 101 1.792 030 681 086 1.325 000 814 021 1.006 000 1.000 002 1.064 754 893 069 1.148 045 1.820 030 681 087 1.324 000 814 021 1.006 000 1.000 002 1.062 070 1.147 042 1.835 000 554 027 715 016 988 083 925 303 1.003 000 1.000 044 1.038 .551 bld_dt -.240 402 356 731 bld -.022 065 118 000 Constant 1.582 358 19.491 006 dtsx -7.975 2.884 7.645 000 dtht -.704 147 22.880 000 dtnl 37.139 9.225 16.209 000 PTKT -.592 159 13.843 027 YTGDMT -.336 151 4.922 011 bqm -.088 034 6.540 300 brdat_tt 003 002 1.073 000 bv25tb 000 000 33.414 046 bhvchu 036 018 3.965 Step 2a,b 532 bld_dt -.250 401 391 000 Constant 1.592 357 19.871 012 btuoi -.012 005 6.333 006 dtsx -7.998 2.884 7.692 000 dtht -.703 147 22.793 000 dtnl 37.192 9.224 16.259 000 PTKT -.589 159 13.728 028 YTGDMT -.333 151 4.834 010 bqm -.088 034 6.607 297 brdat_tt 003 002 1.087 000 bv25tb 000 000 32.964 a,b 055 bhvchu 035 018 3.696 Step 000 Constant 1.601 357 20.131 010 btuoi -.013 005 6.582 005 dtsx -8.038 2.884 7.769 000 dtht -.699 147 22.613 000 dtnl 37.261 9.227 16.308 000 PTKT -.577 158 13.290 021 YTGDMT -.348 151 5.337 010 btuoi -.013 005 6.634 009 bqm -.090 034 6.913 000 bv25tb 000 000 33.428 Step 4b 048 bhvchu 035 018 3.913 004 dtsx -8.284 2.872 8.320 000 dtht -.698 147 22.627 000 dtnl 37.996 9.201 17.053 000 Constant 1.672 351 22.715 a Variable(s) entered on step 1: PTKT, YTGDMT, btuoi, bqm, brdat_tt, bv25tb, bhvchu, bld_dt, bld b Variable(s) entered on step 1: PTKT, YTGDMT, btuoi, bqm, brdat_tt, bv25tb, bhvchu, bld_dt, bld, dtsx, dtht, dtnl .787 978 4.863 000 495 1.347E+16 553 715 916 1.003 1.000 1.037 778 4.911 988 000 495 1.421E+16 555 717 915 1.003 1.000 1.035 4.958 987 000 497 1.522E+16 561 706 987 914 1.000 1.036 000 498 3.171E+16 5.324 Model Summary Cox & -2 Log Snell R Nagelkerke CT135 likelihood Square R Square 1146.060a 091 131 a 1146.067 091 131 Khong 1146.163a 090 131 b 1500.250 095 139 b 1500.368 095 139 Co b 1500.733 095 138 1501.837b 094 137 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 for split file X· thuéc ct135gd2 = Khong b Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 for split file X· thuéc ct135gd2 = Co Classification Tablea CT135 thoatngheo Step Khong Step Step Step Step Co Step Step khong có Overall Percentage thoatngheo khong có Overall Percentage thoatngheo khong có Overall Percentage thoatngheo khong có Overall Percentage thoatngheo khong có Overall Percentage thoatngheo khong có Overall Percentage thoatngheo khong có Overall Percentage Predicted Thoatngheo khong có 44 246 26 749 45 26 245 749 44 26 246 749 50 37 325 1013 50 38 325 1012 50 36 325 1014 45 35 330 1015 Percentage Correct 15.2 96.6 74.5 15.5 96.6 74.6 15.2 96.6 74.5 13.3 96.5 74.6 13.3 96.4 74.5 13.3 96.6 74.7 12.0 96.7 74.4 a The cut value is 500 LOGISTIC REGRESSION VARIABLES thoatngheo /METHOD=BSTEP(LR) PTKT YTGDMT btuoi bqm brdat_tt bv25tb bhvchu bld_dt bld dtsx dtht dtnl /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) ITERATE(20) CUT(.5) ... vào đánh giá tác động sách cơng, sách giảm nghèo Đánh giá tổng quan nghiên cứu ngồi nước có liên quan giảm nghèo, đánh giá sách giảm nghèo 1.1 Chính sách giảm nghèo 1.1.1 .Dân tộc thiểu số hộ gia. .. để đánh giá tác động sách Áp dụng cụ thể trường hợp sách giảm nghèo thực vùng dân tộc thiểu số Bằng phương pháp mơ hình hóa, tác giả ước lượng mức độ tác động sách giảm nghèo đến thu nhập hộ gia. .. số liệu Luận án lựa chọn thực đánh giá hồi cứu sách, sử dụng phương pháp mơ hình hóa để ước lượng tác động sách giảm nghèo đến gia tăng thu nhập hộ gia đình nghèo người DTTS Chính sách giảm nghèo

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ đánh giá chính sách trong điều kiện không kiểm soát - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Hình 1.1. Sơ đồ đánh giá chính sách trong điều kiện không kiểm soát (Trang 37)
Mô hình DID với nhóm đối chứng không được kiểm soát - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
h ình DID với nhóm đối chứng không được kiểm soát (Trang 38)
Với dạng hàm hồi quy MultinomialLogit, ta có –1 mô hình: - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
i dạng hàm hồi quy MultinomialLogit, ta có –1 mô hình: (Trang 42)
Bảng 2.2. Phân bố dân cư các DTTS - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 2.2. Phân bố dân cư các DTTS (Trang 62)
Bảng 2.4: Tỷ lệ thiếu lương thực giai đoạn 1993-2012 (%) - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 2.4 Tỷ lệ thiếu lương thực giai đoạn 1993-2012 (%) (Trang 66)
Hình 2.2: Tỷ lệ nghèo 2012 – 2015 của một số dân tộc - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Hình 2.2 Tỷ lệ nghèo 2012 – 2015 của một số dân tộc (Trang 78)
Bảng 2.5. Tổng hợp nội dung hỗ trợ của một số chính sách - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 2.5. Tổng hợp nội dung hỗ trợ của một số chính sách (Trang 80)
Ngoài ra để đáp ứng dữ liệu sử dụng cho các mô hình, một số biến đã được tạo ra từ các biến của bộ dữ liệu trên (Tăng TN/khẩu trong kỳ; tăng số lao động; tăng diện tích đất sản xuất; tình trạng nghèo.. - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
go ài ra để đáp ứng dữ liệu sử dụng cho các mô hình, một số biến đã được tạo ra từ các biến của bộ dữ liệu trên (Tăng TN/khẩu trong kỳ; tăng số lao động; tăng diện tích đất sản xuất; tình trạng nghèo (Trang 92)
Bảng 3.3. Tuổi trung bình của chủ hộ - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.3. Tuổi trung bình của chủ hộ (Trang 93)
Bảng 3.5. Nguồn thắp sáng chính của hộ (ĐVT%) - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.5. Nguồn thắp sáng chính của hộ (ĐVT%) (Trang 95)
Bảng 3.6. Cơ sở hạ tầng nông thôn - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.6. Cơ sở hạ tầng nông thôn (Trang 96)
Bảng 3.8. Thu nhập trung bình/khẩu/năm - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.8. Thu nhập trung bình/khẩu/năm (Trang 97)
Bảng 3.10. Nguồn thu theo ngành nghề - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.10. Nguồn thu theo ngành nghề (Trang 99)
Bảng 3.12. Tỷ lệ nghèo của hộ gia đình - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.12. Tỷ lệ nghèo của hộ gia đình (Trang 100)
của hộ gia đình (bảng 3.13.) - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
c ủa hộ gia đình (bảng 3.13.) (Trang 101)
Bảng 3.13. Chuyển đổi tình trạng nghèo (theo chuẩn cũ) - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.13. Chuyển đổi tình trạng nghèo (theo chuẩn cũ) (Trang 101)
Bảng 3.16. Công trình vệ sinh - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.16. Công trình vệ sinh (Trang 102)
Bảng 3.15. Loại nhà ở - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 3.15. Loại nhà ở (Trang 102)
Bảng 4.1. Đề xuất biến của mô hình - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.1. Đề xuất biến của mô hình (Trang 106)
Bảng 4.2. Kiểm định quan hệ giữa biến độc lập và phụ thuộc - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.2. Kiểm định quan hệ giữa biến độc lập và phụ thuộc (Trang 109)
Bảng 4.3. Biến lựa chọn đưa vào mô hình - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.3. Biến lựa chọn đưa vào mô hình (Trang 111)
Mô hình đề xuất ước lượng tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
h ình đề xuất ước lượng tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc (Trang 112)
Bảng 4.4. Kết quả ước lượng hồi quy (CT135_II=1) - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.4. Kết quả ước lượng hồi quy (CT135_II=1) (Trang 114)
Bảng 4.5 Kết quả ước lượng hệ số hồi quy (CT135_II=0) - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.5 Kết quả ước lượng hệ số hồi quy (CT135_II=0) (Trang 115)
hộ gia đình thoát nghèo. Đề xuất biến mô hình ước lượng tác động của chính sách đến khả năng thoát nghèo của hộ gia định gồm:  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
h ộ gia đình thoát nghèo. Đề xuất biến mô hình ước lượng tác động của chính sách đến khả năng thoát nghèo của hộ gia định gồm: (Trang 121)
Các kết quả trên cho phép đề xuất mô hình (Y: hộ nghèo): - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
c kết quả trên cho phép đề xuất mô hình (Y: hộ nghèo): (Trang 123)
Bảng 4.15. Kết quả hồi quy mô hình logit, trường hợp CT135_II=1 - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.15. Kết quả hồi quy mô hình logit, trường hợp CT135_II=1 (Trang 124)
Bảng 4.18. Ước lượng tác động của CT135 đến khả năng thoát nghèo - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
Bảng 4.18. Ước lượng tác động của CT135 đến khả năng thoát nghèo (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w