Các chính sách giảm nghèo, ngồi việc hỗ trợ sản xuất, cùng theo đó là hỗ trợ các điều kiện khác để nâng cao đời sống của hộ gia đình. Trong đó giải quyết nước sạch, y tế, giáo dục là những mục tiêu ưu tiên.
Số liệu điều tra cho thấy, hệ thống đủ nước sạch cung cấp cho hộ gia đình đã tăng lên nhiều so với đầu kỳ. Số liêu cho thấy, ở xã 135 số người trả lời có đủ nước sạch đã tăng từ 44,2% lên 52,9%; ở các xã không thực hiện tăng từ 57% lên 62%. Mặc dù cả hai xã đều tăng, nhưng ở các xã thực hiện chương trình tỷ lệ hộ có đủ nước sạch vẫn tăng nhanh hơn xã không thực hiện (bảng 3.14)
Bảng 3.14. Tình trạng thiếu nước sạch
Chỉ tiêu (%) Có CT 135 Khơng có CT135
Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ
Đủ nước sạch 44,2 52,9 57,0 62,4
Thiếu một/hai lần/năm 8,9 7,9 8,3 8,0
Thiếu vài lần/năm 12,2 11,1 7,5 9,2
Thiếu rất nhiều lần/năm 9,7 12,6 7,0 10,3
Luôn luôn thiếu/năm 25,0 15,5 20,3 10,1
Kết quả điều tra cho thấy Hộ gia đình có nhà ở kiên cố, khép kín đã tăng lên đáng kể. Ở các xã thực hiện chương trình, tăng từ 0,6% lên 2%; các xã khơng thực hiên chương trình tăng từ 1.4% lên đến 3.3%. Nhà bán kiên cố ở các xã thực hiện chương trình tăng từ 60,9% lên đến 64,9%; trong khi đó ở các xã khơng thực hiện chương trình, loại nhà này lại giảm từ 65.0% xuống 64,5% (Bảng 3.15).
Như vậy ở các xã thực hiện chương trình là vùng đặc biệt khó khăn, tỷ lệ nhà tranh, tre, lứa là đã giảm và nhà ở kiên cố và bán kiên cố đã tăng lên. Chương trình 135 đã có những tác động tích cực, hỗ trợ các hộ gia đình chuyển đổi loại hình nhà ở theo hướng tích cực hơn.
Bảng 3.15. Loại nhà ở
Loại nhà (%) Có CT 135 Khơng có CT135
Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ
Kiên cố, khép kín 0,6 2,0 1,4 3,3
Kiên cố khơng khép kín 3,9 12,4 9,1 16,9
Bán kiên cố 60,9 64,9 65,0 64,5
Khác 33,8 20,6 24,4 14,7
Nguồn: Tính tốn của NCS từ số liệu điều tra đầu kỳ và cuối kỳ CT135_II
Cơng trình vệ sinh của hộ gia đình là một trong những hạng mục đầu tư được quan tâm, ưu tiên của chương trình. Vì vậy, loại hình hố xí tự hoạt, bán tự hoại của hộ gia đình đã thay đổi nhiều so với đầu kỳ. Ở các xã thực hiện chương trình, tăng từ 2.1% lên đến 8,6%; ở các xã khơng có chương trình tăng từ 4,4% lên đến 14,3%
Bảng 3.16. Cơng trình vệ sinh
Loại CT vệ sinh (%) Đầu kỳCó CT 135Cuối kỳ Đầu kỳKhơng có CT135Cuối kỳ
Tự hoại, bán tự hoại 2,1 8,6 4,4 14,3 Thấm dội nước 1,5 4,6 2,3 5,9 Hai ngăn 5,5 16,0 8,7 17,8 Cầu cá 4,5 3,7 2,8 1,4 Khác 39,1 28,0 48,2 31,3 Khơng có hố xí 47,3 39,1 33,7 29,4
Nguồn: Tính tốn của NCS từ số liệu điều tra đầu kỳ và cuối kỳ CT135_II
3.3. Một số kết quả chính
Trong Chương 3, NCS đã mơ tả dữ liệu, phương pháp xử lý, làm sạch dữ liệu và sử dụng công cụ thống kê để mơ tả sự thay đổi tình trạng kinh tế-xã hội của cộng
đồng và của hộ gia đình.
Dữ liệu sau khi được xử lý có cơ sở, tin cậy để cho phép thực hiện xây dựng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động, ảnh hưởng của chính sách giảm nghèo đến hộ gia đình.
Số liệu trên cho thấy, chỉ số về hạ tầng, sản xuất và đời sống ở cả hai nhóm xã thực hiện chương trình và khơng thực hiện chương trình đều thay đổi theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên ở xã thực hiện chương trình, mức độ thay đổi nhanh hơn xã khơng thực hiện. Có thể sự khác biệt này là do hiệu quả của chương trình tạo ra. Do đó có thể đề xuất các mơ hình đánh giá tác động của các yếu tố (chính sách, cộng đồng, hộ) ảnh hưởng đến đời sống của các hộ (đại diện là thu nhập) và khả năng chuyển đổi nghèo đối với các hộ trong quá trình thực hiện chương trình 135.
Chương 4
ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦACHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO, TRƯỜNG HỢP CT135_II CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO, TRƯỜNG HỢP CT135_II
Chương trình 135 với ba mục tiêu, nhiệm vụ chính: (1) Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, văn vóa, y tế, giáo dục (ĐTHT); (2) Hỗ trợ phát triển sản xuất: Hỗ trợ cải tạo đất; giống cây trồng, vật ni; nơng cụ, máy móc, chuyển giao kỹ thuật…(ĐTSX); (3) Hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý, năng lực triển khai dự án cộng đồng (ĐTNL).
Với cơ dữ liệu điều tra đầu kỳ, cuối kỳ của cả hai loại xã (thực hiện chương trình và xã khơng thực hiện chương trình) và mẫu điều tra đủ lớn, Luận án lựa chọn mơ hình kinh tế lượng (DID) để ước lượng, trả lời câu hỏi: Chương trình đã có tác động như thế nào đến thu nhập của hộ gia đình? là lựa phù hợp. Chương 1, tổng quan lý thuyết về mơ hình DID cho thấy, mơ hình này sử dụng để ước lượng so sánh sự thay đổi về tình trạng nghèo ở 2 nhóm khác nhau có cùng điều kiện tương đồng: Một là nhóm thực hiện chính sách và nhóm khơng thực hiện. Mục đích là ước lượng của biến độc lập đến tác động thay đổi thu nhập của hộ nghèo.
Để trả lời câu hỏi CT135_II tác động đến khả năng thốt nghèo của hộ gia đình như thế nào, mơ hình logit sẽ được lựa chọn.
Một vấn đề cũng cần được quan tâm là khơng chỉ có riêng chương trình 135 thực hiện, mà trên địa bàn xã có nhiều chương trình khác nhau. Các biến phản ánh các chương trình này sẽ được sử dụng trong các mơ hình.
4.1. Mơ hình ước lượng tác động của chính sách đến thu nhập hộ
4.1.1. Lựa chọn biến
Giai đoạn trước 2015, Việt Nam đo lường và thực hiện chính sách giảm nghèo đơn chiều theo thu nhập. Các tiêu chí xác định hộ nghèo do Chính phủ ban hành dựa trên thu nhập đầu người của hộ gia đình (Giai đoạn 2006-2010 thu nhập bình quân đầu người <=200.000.đ/người/tháng được xếp vào hộ nghèo; giai đoạn 2011- 2015 thay đổi tăng lên <=400.000.đ/người/tháng ). Vì vậy tác động của chính sách
giảm nghèo đến hộ gia đình là đánh giá mức độ thay đổi về thu nhập của hộ gia đình trong q trình triển khai chính sách.
Gọi: Yt,cs là biến mục tiêu tại t đối với hộ với t=0: đầu kỳ, t=1: cuối kỳ
cs=0: hộ không thụ hưởng CT135, cs=1: hộ thụ hưởng CT135 ∆Ycs là thay đổi (cuối kỳ- đầu kỳ) của Y theo cs
đầu kỳ và cuối kỳ thực hiện CT135 theo tình trạng thụ hưởng CT135.
Ta có các phương trình mức gia tăng Y của các hộ không thụ hưởng CT135 và thụ hưởng CT135 như sau:
= Y0,1 – Y0,0 (1) – Gia tăng đối với hộ không thụ hưởng 135 = Y1,1 – Y0,1 (2) – Gia tăng đối với hộ thụ hưởng 135
Phương trình đánh giá thay đổi thu nhập:
Trong tệp dữ liệu biến: e25- thu nhập/khẩu cuối kỳ và b25- thu nhập/khẩu đầu kỳ. eb25- là biến chênh lệch thu nhập/khảu đầu kỳ và cuối kì.
Kết quả tổng quan và phân tích thống kê dữ liệu khảo sát của chương trình 135 cho thấy có 3 nhóm yếu tố tác động đến tăng thu nhập của hộ gồm:
(1) Nhóm yếu tố về cộng (Hạ tầng, tiếp cận thơng tin, giáo dục, y tế…) (2) Nhóm yếu tố hộ gia đình (Tư liệu sản xuất, đất đai, vốn, nhân khẩu…) (3) Nhóm yếu tố về chính sách (Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách hỗ trợ sản xuất…)
Từ cơ sở dữ liệu hiện có, luận án đề xuất biến phụ thuộc và biến độc lập để phân tích như Bảng 4.1
Bảng 4.1. Đề xuất biến của mơ hình
T T
Tên biến Ý nghĩa Loại
biến
I BIẾN PHỤ THUỘC
eb25 Tăng thu nhập bình quân/khẩu/tháng. Đo bằng mức độ
tăng thu nhập bình quân khẩu/tháng cuối kì so với đầu kì N