Sử dụng phương pháp mô hình hóa đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo đến hộ gia đình người dân tộc thiểu số_TT

13 2 0
Sử dụng phương pháp mô hình hóa đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo đến hộ gia đình người dân tộc thiểu số_TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận (1) Thông qua điển hình Chương trình 135, luận án đã tập trung phân tích định lượng tác động của chính sách giảm nghèo đến hộ gia đình người dân tộc thiểu số, với ba chỉ tiêu chính bao gồm: (i) thu nhập; (ii) tiếp cận giáo dục; và (iii) tiếp cận y tế. Từ đó cung cấp một góc nhìn toàn diện về vai trò của chính sách giảm nghèo đối với đời sống của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (2) Luận án đã phân tích tác động của giáo dục đến khả năng hấp thụ của các hộ dân tộc thiểu số trước các chính sách giảm nghèo. Điều này giúp cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý trong thiết kế chính sách, để qua đó nâng cao tính hiệu quả của các chương trình giảm nghèo đối với người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. (3) Khác với các nghiên cứu trước cùng chủ đề, luận án sử dụng phương pháp kinh tế lượng với số liệu mảng. Đây là phương pháp có thể thích hợp để đánh giá tác động chính sách, đồng thời đảm bảo độ tin cậy của các kết quả thu được. Ngoài ra, việc sử dụng biến tương tác giữa biến chính sách với các biến nhân tố trong mô hình kinh tế lượng là một lợi thế để làm rõ sự khác biệt trong khả năng hấp thụ chính sách giữa các nhóm thụ hưởng, do đó phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận án. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án (1) Chính sách giảm nghèo có tác động tích cực đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Điều đó cho thấy, các chương trình giảm nghèo của Chính phủ đóng vai trò đặc biệt quan trọng để cải thiện thu nhập và giảm nghèo đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số. (2) Chính sách giảm nghèo có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận giáo dục và tiếp cận y tế của các hộ dân tộc thiểu số. Điều đó cho thấy ảnh hưởng bao trùm và toàn diện của chính sách giảm nghèo lên mọi khía cạnh của đời sống người dân tộc thiểu số, góp phần làm giảm khoảng cách phát triển giữa người dân tộc thiểu số so với các nhóm dân số còn lại. (3) Tác động của chính sách giảm nghèo có sự khác biệt đáng kể giữa các hộ dân tộc thiểu số, trong đó các hộ có thu nhập càng cao thì tác động này cũng càng lớn. Từ đó cho thấy các nhóm thu nhập thấp có ít khả năng hơn để tiếp cận chính sách, do đó cần có các biện pháp trợ giúp phù hợp, chẳng hạn như hỗ trợ vay vốn sản xuất, để cải thiện khả năng thụ hưởng chính sách của các nhóm này, qua đó làm tăng hiệu quả thực thi chính sách. (4) Học vấn không chỉ ảnh hưởng tích cực lên thu nhập mà còn giúp cải thiện đáng kể khả năng hấp thụ của người dân tộc thiểu số đối với chính sách giảm nghèo. Do vậy, đầu tư cho giáo dục cần được quan tâm hơn nữa trong các chương trình giảm nghèo của Chính phủ để giúp cải thiện khả năng hấp thụ chính sách, cũng như gia tăng chất lượng nguồn nhân lực của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc đánh giá, xem xét tác động, hiệu thực sách cơng nói chung sách giảm nghèo (CSGN) nói riêng có vai trị quan trọng, giúp cho quan quản lý có sở đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh sách cho phù hợp Thời gian qua có số nghiên cứu đánh giá tác động sách giảm nghèo, hạn chế liệu kỹ thuật thực hiện, nên kết đánh giá mang lại chưa cao, nhiều câu hỏi hiệu quả, tác động thực sách đến hộ nghèo cịn bỏ ngỏ Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình kinh tế lượng để ước lượng tác động sách giảm nghèo đến thu nhập tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số (DTTS) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: (1) Chính sách giảm nghèo tác động đến thu nhập hộ dân vùng DTTS? (2) Giáo dục đào tạo đóng vai trị khả hấp thụ sách giảm nghèo người dân vùng DTTS? (3) Chính sách giảm nghèo tác động đến khả tiếp cận giáo dục dịch vụ y tế hộ dân vùng DTTS? Các giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1, Chính sách giảm nghèo tác động làm tăng thu nhập hộ gia đình vùng DTTS; Giả thuyết 2, Các nhóm thu nhập cao có khả hấp thụ CSGN tốt so với nhóm thu nhập thấp; Giả thuyết 3, Trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực đến khả hấp thụ CSGN hộ vùng DTTS; Giả thuyết 4, Chính sách giảm nghèo tác động làm giảm chi phí khám chữa bệnh trung bình hộ gia đình nghèo vùng DTTS; Giả thuyết 5, Chính sách giảm nghèo làm giảm tỷ lệ hộ gia đình có con, em độ tuổi học không đến trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách hỗ trợ giảm nghèo mối quan hệ sách giảm nghèo đến thu nhập tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục hộ gia đình nghèo người DTTS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Luận án xây dựng mơ hình để xem xét tác động sách đến khía cạnh hộ gồm: (1) Thu nhập; (2) Giáo dục; (3) Y tế Phạm vi không gian: Các tỉnh vùng DTTS; Phạm vi thời gian: Luận án tổng quan, thu thập số liệu giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê mơ tả phương pháp phân tích định lượng Một số kết Luận án Luận án sử dụng mơ hình với số liệu mảng để đánh giá tác động sách, nên giải cách hiệu vấn đề biến nội sinh mà thiếu thông tin khác liên quan, tác động đến đời sống hộ gia đình; phương pháp giúp làm giảm nhẹ vấn đề đa cộng tuyến làm tăng độ xác suy diễn thống kê Một ưu điểm quan trọng phương pháp hồi quy so với phương pháp khác sử dụng biến tương tác biến sách với biến nhân tố khác, thích hợp để làm rõ yếu tố giúp hộ dân hấp thụ sách tốt Kết ước lượng minh chứng CSGN có tác động tích cực đến tăng thu nhập hộ nghèo người DTTS Nhưng tác động có khác nhóm hộ; CSGN có tác động đếm giảm chi tiêu cho y tế hộ nghèo DTTS có thu nhập thấp làm tăng tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương, bao gồm Chương Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương Một số sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Chương Mơ hình đánh giá tác động sách đến hộ nghèo dân tộc thiểu số Phần cuối kết luận, kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nghèo đo lường tình trạng nghèo - Quan niệm nghèo Quan niệm nghèo Việt Nam ngày phản ánh chất tiếp cận với chuẩn nghèo giới Trước năm 2015, Việt Nam tiếp cận giải tình trạng trạng nghèo theo thu nhập sử dụng khái niệm nghèo ESCAP đưa năm 1993 Trong khuôn khổ, giới hạn, phạm vi, đối tượng số liệu có, Luận án tiếp cận khái niệm nghèo theo thu nhập Việt Nam trước năm 2015 để nghiên cứu - Đo lường nghèo (chuẩn nghèo) Hộ nghèo vùng DTTS xác định theo chuẩn nghèo khu vực nông thôn áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 200.000.đ/người/tháng giai đoạn 2011-2015 400.000.đ/người/tháng Từ năm 2011-2015, Việt Nam xác định thêm tiêu chí hộ cận nghèo để tiếp tục có sách hỗ trợ giảm nghèo hộ thoát nghèo cịn nhiều khó khăn - Chỉ số nghèo Để đánh giá mức độ nghèo quốc gia, hay vùng, tỉnh, huyện, xã, tổ chức quốc tế sử dụng số nghèo (Ip) Chỉ số nghèo khó xác định tỷ lệ người nghèo với tồn dân số địa bàn 3 1.1.2 Chính sách giảm nghèo - Khái niệm Chính sách giảm nghèo cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng định, quy định cụ thể Nhà nước nhằm hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, cộng đồng nghèo vươn lên thoát nghèo - Phân loại sách giảm nghèo Việc phân loại sách giảm nghèo mang tính chất tương đối, tùy thuộc vào mục đích, tính chất người nghiên cứu, quản lý Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, tác giả lựa chọn cách phân loại sách giảm nghèo tác động gián tiếp (hỗ trợ cộng đồng) tác động trực tiếp (hỗ trợ hộ gia đình) để phân tích - Cấu trúc sách Chính sách giảm nghèo cấu trúc thành: (1) Phạm vi đối tượng sách; (2) Mục tiêu sách; (3) Giải pháp sách; (4) Nguyên tắc đạo thực sách; (5) Nguồn vốn thực sách; (6) Cơ quan quản lý thực sách; (7) Thời gian triển khai sách - Chu trình sách Chu trình (vịng đời) sách giảm nghèo gồm bước (Nguyễn Hữu Hải, 2014): Bước 1, Tìm kiếm vấn đề sách; Bước 2, Hoạch định sách; Bước 3, Tổ chức thực sách; Bước 4, Đánh giá sách; Bước 5, Phân tích sách Việc chia bước chu trình sách mang tính chất tương đối Trong thực tiễn, có tác giả gộp bước vào bước bước vào bước Trong phạm vi Luận án, NCS thực công đoạn chu trình sách là: Đánh giá sách 1.1.3 Đánh giá sách - Khái niệm Luận án tiếp cận đánh giá sách theo kết đầu Nguyễn Thị Hoa (2009), cho rằng: “Đánh giá sách so sánh kết đạt với mục tiêu đầu dự kiến, xác định tính hợp lý, hiệu quả, kết tác động bền vững sách đến đối tượng” - Phân loại đánh giá sách Luận án tiếp cận phân loại đánh giá sách Nguyễn Thị Hoa Đỗ Phú Hải Theo đánh giá sách chia thành loại: (1) đánh giá quản lý thực sách; (2) Đánh giá tổ chức thực sách; (3) đánh giá tác động sách Trong đánh giá tác động sách luận án lựa chọn để nghiên cứu 1.1.4 Đánh giá tác động sách - Khái niệm Lê Việt Phú (2016), cho “đánh giá tác động sách so sánh kết thực tác động sách với kết xảy điều kiện khơng có sách Kết xảy khơng có sách gọi phản thực phản chứng” Luận án sử dụng tiếp cận khái niệm để nghiên cứu - Phân loại đánh giá tác động: Đánh giá tác động sách có nhiều cách phân loại Nếu theo thời gian thực sách có đánh giá trước sau sách thực Trong khuôn khổ nghiên cứu, Luận án lựa chọn đánh giá tác động sau sách, sau CT135 kết thúc giai đoạn II vào năm 2010 - Phương pháp đánh giá Về lý thuyết, để đánh giá sách xây dựng nhóm đối chứng có đặc điểm tương đồng với nhóm thực sách để so sánh Giống nghiên cứu khác, nghiên cứu đánh giá tác động sách sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính thu thập thơng tin định lượng Luận án sử dụng mơ hình hồi quy tác động cố định với số liệu mảng để phân tích liệu định lượng 1.1.5 Hộ gia đình dân tộc thiểu số - Dân tộc thiểu số Khái niệm DTTS dân tộc, tộc người có dân số dân tộc Kinh: “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; “Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia” (Nghị định 05/2011/NĐ-CP) - Vùng Dân tộc thiểu số Địa bàn gồm 458 huyện 51 tỉnh xác định vùng DTTS nước ta Đây nơi sinh sống khoảng 95% người DTTS - Hộ gia đình người dân tộc thiểu số Hộ gia đình người DTTS không thiết vợ chồng người DTTS, mà chồng, vợ người dân tộc Kinh, xác định hộ DTTS 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu giới Một số nghiên cứu giới nghiên cứu tiếp cận giảm nghèo theo khung sinh kế Các giải pháp sách đưa nhằm tập trung cải thiện nguồn vốn về: Vốn tài chính, vốn xã hội, vốn người, vốn vật chất, vốn tự nhiên Đây sở quan trọng để xây dựng khung phân tích sách đánh giá tác động sách giảm nghèo Đánh giá sách giảm nghèo nhận quan tâm nhiều quan, tổ chức Đánh giá tác động sách có ý nghĩa quan trọng, chi phí tốn kỹ thuật thực phức tạp, nên phương pháp triển khai thực Các nghiên cứu cho thấy sách về: đất đai, đào tạo nghề, tạo việc làm, hỗ trợ tài vi mơ, đầu tư phát triển sở hạ tầng có tác động làm tăng thu nhập hộ gia đình, mức độ tác động khác lớn 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở nước có số cơng trình nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy để đánh giá tác động sách Tuy nhiên, tính phức tạp phương pháp, đặc biệt nguồn số liệu hạn chế, nên phương pháp sử dụng đánh giá tác động sách cơng Việt Nam cịn chưa nghiên cứu nhiều để áp dụng rộng rãi 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Mơ hình hồi quy số tác giả sử dụng để đánh giá tác động sách Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, kết đánh giá hạn chế định Việc sử dụng mơ hình hồi quy với liệu mảng xem ưu điểm, góp phần khắc phục số hạn chế trước 5 1.3 Khung phân tích Luận án tiếp cận khung sinh kế để xây dựng mơ hình, với biến phụ thuộc thay đổi hộ gia đình thu nhập, y tế, giáo dục; biến độc lập nhân tố ảnh hưởng đến vốn sinh kế hộ gia đình (hình 1.2) Trong thực tiễn có số yếu tố thuộc tự nhiên, bất thường khác ảnh hưởng đến sản xuất đời sống hộ gia đình như: Thời tiết, thiên tai, dịch bệnh Tuy nhiên điều kiện số liệu, yếu tố xảy bất thường, khó dự đốn, nên luận án khơng lựa chọn để xây dựng mơ hình đánh giá 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Về tiếp cận sở hạ tầng (giao thơng, điện, internét ) địa bàn vùng DTTS cịn khó khăn Trong sản xuất nơng, lâm nghiệp nguồn sinh kế chủ yếu đồng bào Trong phương thức sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống chủ yếu Chất lượng lao động thấp, lao động qua đào tạo đạt 10,5% so nước 25% Chất lượng đất sản xuất thấp, trí nhiều nơi miền núi chủ yếu núi đá, thiếu nước, nên hoạt động kinh tế vùng khó khăn 2.1.3 Đặc điểm xã hội Tỷ lệ tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng DTTS&MN cao nhiều nơi Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng, định đến phát triển kinh tế, xã hội, chất lượng giáo dục đào tạo cịn thấp, có khoảng 21% người DTTS đọc biết viết; hạ tầng giáo dục, trường, lớp, phòng học, trang thiết bị thiếu nhiều Cơ sở hạ tầng y tế cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thấp (khoảng 55,2%) Một số đặc điểm kinh tế xã hội nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nghèo tỷ lệ hộ nghèo cao vùng DTTS 2.2 Tình trạng nghèo sách giảm nghèo 2.2.1 Tình trạng nghèo Mặc dù chiếm khoảng 14% dân số, đồng bào DTTS ngày trở thành đối tượng nghèo nước Bức tranh nghèo nước năm 2015 có nhiều thay đổi tích cực, chuẩn nghèo điều chỉnh tăng lên so với tình hình thực tế, xong tỷ lệ nghèo chung nước 7% tỷ lệ nghèo nhóm DTTS lên đến 23% Tỷ trọng hộ nghèo ngày tập trung vào hộ người DTTS Năm 2015 số hộ nghèo người DTTS chiếm 57% số hộ nghèo nước dân số chiếm gần 14% Như vùng DTTS đối tượng, địa bàn để Chính phủ tập trung sách hỗ trợ giảm nghèo 2.2.2 Chính sách giảm nghèo - Hộ nghèo DTTS đối tượng thực nhiều sách Ngồi sách giảm nghèo chung nước, Chính phủ ban hành số sách riêng, đặc thù hướng đến nhóm đối tượng nghèo người DTTS Trong sách riêng, đặc thù, Chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn (CT135) sách lớn nhất, Chính phủ ban hành để đầu tư có trọng tâm, trọng điểm tồn diện kinh tế-xã hội vào xã, thơn khó khăn nhất, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS - Công tác đánh giá sách, sách giảm nghèo nhiều bất cập, hạn chế, thiếu số liệu, tiêu chí thực Phân tích số sách giảm nghèo vùng DTTS cho thấy, CT135 sách quản lý, tổ chức điều tra đầy đủ đầu kỳ cuối kì với quy mơ lớn Bộ liệu cung cấp nhiều thơng tin, đa chiều, Luận án sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu, áp dụng lý thuyết vào xây dựng mơ hình đánh giá tác động sách 2.3 Chính sách phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (CT135) 2.3.1 Đối tượng, địa bàn thực Đối tượng thực CT135 hộ nghèo sinh sống địa bàn xã đặc biệt YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÍNH SÁCH Trình độ học vấn chủ hộ … CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO - Hỗ trợ sản xuất - Hỗ trợ nâng cao lực - Hỗ trợ sở hạ tầng, kết nối thị trường … VỐN SINH KẾ THAY ĐỔI CỦA HỘ GIA ĐÌNH - Vốn tự nhiên - Gia tăng thu nhập - Vốn người - Gia tăng tiếp cận với dịch vụ y tế - Vốn vật chất - Vốn xã hội - Nâng cao chất lượng giáo dục - Vốn tài … … Hình 1.3 Khung phân tích luận án Tóm tắt Chương Chương MỘT SỐ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Một số đặc điểm kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số 2.1.1 Đặc điểm dân số phân bố dân cư Mặc dù có dân số chiếm khoảng gần 14%, địa bàn sinh sống đồng bào DTTS rộng hầu hết tỉnh nước Trong tập trung chủ yếu miền núi, có khoảng 10% sinh sống vùng đồng Sông Cửu Long vùng đồng khác Các tỉnh miền núi nước ta có địa hình phức tạp Nhiều nơi địa hình chia cắt núi cao, sở hạ tầng giao thông khó khăn; thiếu đất canh tác, sản xuất nơng nghiệp; thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, mùa đơng có rét đậm, rét hại, sương muối, dân tộc sống vùng cao miền núi phía Bắc Tây Nguyên thường đối mặt với nguy cao lũ quét, sạt lở đất.… khó khăn theo tiêu chí phân định Chính phủ Theo giai đoạn I CT135 có 1715 xã thuộc diện khó khăn, nguồn lực có hạn, lựa chọn 1000 xã, thuộc 91 huyện 31 tỉnh khó khăn để thực chương trình Giai đoạn II (2006-2010), đối tượng đầu tư CT135 mở rộng với khoảng 1800 xã, 3000 thơn, khó khăn nước Hộ nghèo xã, thôn, chủ yếu người nghèo DTTS 2.3.2 Nội dung sách Mặc dù CT135 có mục tiêu điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn, xong hướng vào mục tiêu chính: (1) Tạo chuyển biến nhanh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; (2) cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã, thôn, đặc biệt khó khăn cách bền vững; (3) giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước 2.3.3 Một số thay đổi kinh tế-xã hội Phân tích kết từ số liệu điều tra đầu kỳ cuối kỳ CT135 cho thấy, CT135 tác động, tạo số thay đổi KT-XH hộ gia đình cộng đồng sau: - Thay đổi sở hạ tầng Hệ thống giao thông, đường ô tô, điện lưới quốc gia đến hầu hết xã Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển văn hóa, thơng tin có thay đổi đáng kể Tỷ lệ xã có trường tiểu học tăng từ 76,9% đầu kỳ lên đến 89,4% cuối kỳ; Ở xã thực chương trình có thay đổi tích cực hạ tầng lưới điện, số hộ sử dụng điện lưới tăng từ 64,9% đầu kỳ lên 80,4% cuối kỳ - Thay đổi sản xuất Cơ cấu ngành nghề khơng có thay đổi nhiều đầu kỳ cuối kỳ Số liệu cho thấy hai nhóm xã (thực CT135 xã không thực CT135), nguồn thu nhập chủ yếu hộ gia đình từ sản xuất nơng nghiệp Trong chủ yếu canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương thức nhỏ lẻ, truyền thống Chưa có nhiều thay đổi tạo việc làm cho hộ nghèo người DTTS xã thực CT135 - Thay đổi thu nhập tình trạng nghèo: Có thể CT135 tác động tích cực, làm gia tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người/khẩu xã thực CT135 so với xã không thực CT135 Thu nhập hộ thụ hưởng CT135 tăng 67 điểm % tỷ lệ hộ không thu hưởng CT135 57 điểm % Số liệu cho thấy, so với thời điểm điều tra đầu kỳ cuối kỳ tỷ lệ hộ nghèo nhóm xã thực khơng thực CT135 giảm Nhưng xã thực CT135 giảm nhanh xã không thực khoảng điểm % - Thay đổi chất lượng sống Ngoài việc hỗ trợ sản xuất, CSGN hỗ trợ điều kiện khác để nâng cao đời sống hộ gia đình Số liệu điều tra cho thấy, hệ thống nước cung cấp cho hộ gia đình tăng lên nhiều so với đầu kỳ Hộ gia đình có nhà kiên cố, khép kín tăng lên đáng kể… - Thay đổi dịch vụ y tế, giáo dục Khi sách thực tác động, ảnh hưởng đến thay đổi tiếp cận y tế giáo dục hộ gia đình Kết cho thấy chi phí khám chữa bệnh nhóm hộ nghèo thu nhập thấp giảm Nhưng nhóm hộ thu nhập chi phí khám chữa bệnh lại tăng hai nhóm xã Chi phí khám chữa bệnh tăng phản ánh dịch vụ y tế tốt đầu tư thu nhập hộ gia đình tăng lên, họ sẵn sàng chi trả để sử dụng dịch vụ y tế tốt Về tiếp cận với dịch vụ giáo dục, đo giảm tỷ lệ hộ có con, em độ tuổi học không đến trường Tỷ lệ xã thực CT135 đầu kỳ (14,93) cao nhiều so với xã không thực (9,95) Nhưng triển khai sách, mức độ giảm tỷ lệ trẻ bỏ học xã thực (-6,54) nhanh xã không thực (-6,43) Kết cho thấy, sách có tác động tích làm giảm tỷ lệ hộ gia đình có con, em độ tuổi học không đến trường Như vậy, thực thống kê mô tả số tiêu kinh tế-xã hội thời điểm trước sau thực CT135 cho thấy, hai nhóm xã có biến động theo chiều hướng tích cực Trong tiêu xã thực CT135 có mức độ biến động nhanh xã không thực Tóm tắt Chương Chương MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1 Phương pháp mơ hình số liệu mảng - Dữ liệu mảng (panel data) Dữ liệu mảng có cách gọi khác liệu bảng liệu kết hợp (kết hợp quan sát theo chuỗi thời gian không gian) Số liệu mảng số liệu kết hợp số liệu chuỗi thời gian số liệu chéo Như liệu mảng cung cấp nhiều thông tin hơn, đa dạng Việc sử dụng liệu mảng để xem xét khác biệt mang tính đặc thù cá thể phân tích, nghiên cứu động thái thay đổi cá thể theo chuỗi thời gian phù hợp Dữ liệu mảng phát đo lường tốt ảnh hưởng mà quan sát liệu chuỗi thời gian hay liệu chéo theo không gian túy (Thu Hương, 2017) - Mơ hình hồi quy với số liệu mảng Mơ hình số liệu mảng với yếu tố khơng quan sát có dạng sau: it = + 1it + 2it + ⋯+ k kit + i + it Trong đó, , số theo đơn vị chéo thời gian; it biến phụ thuộc, 1it, 2it,…, kit biến độc lập; i đại diện cho khác biệt cá thể không thay đổi theo thời gian; cuối cùng, it sai số ngẫu nhiên - Lựa chọn mơ hình kiểm định Thủ tục lựa chọn mơ hình phù hợp với số liệu mảng thực việc sử dụng kiểm định nhân tử Lagrange để kiểm định có hay không tồn i Nếu giả thuyết khơng tồn i bị bác bỏ có chứng để khẳng định mơ hình FE RE phù hợp 9 10 Tiếp theo, kiểm định Hausman sử dụng để làm lựa chọn mơ hình FE hay RE Ý tưởng kiểm định Hausman dựa khác biệt hệ số ước lượng hai phương pháp: i có tương quan với biến giải thích kết ước lượng từ mơ hình FE RE khác nhau, mơ hình FE phù hợp Cuối giống mơ hình khác, trước đưa vào phân tích cần kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình… Như có liệu sử dụng luận án gồm: Dữ liệu cộng đồng đầu kỳ cuối kỳ; liệu hộ gia đình đầu kỳ cuối kỳ Gồm 800 quan sát cộng đồng (400 quan sát đầu kỳ; 400 quan sát cuối kỳ) 12000 quan sát hộ (gồm 6000 quan sát đầu kỳ 6000 quan sát cuối kỳ) Bộ liệu điều tra đầu kỳ, cuối kỳ CT135 với số liệu mảng phù hợp để thực nghiệm mơ hình đánh giá tác động sách giảm nghèo đến hộ gia đình người DTTS 3.3 Mơ hình đánh giá 3.3.1 Mơ hình đánh giá tác động sách đến thu nhập Tổng quan nghiên cứu khung phân tích cho thấy, ngồi sách, thay đổi nguồn vốn sinh kế hộ gia đình tác động đến đời sống, thu nhập hộ gia đình Căn liêu có, biến đề xuất đưa vào mơ hình gồm: Biến phụ thuộc: Biến thu nhập Biến độc lập gồm biến: Chính sách, nhân học cộng đồng Mơ hình số liệu mảng đề xuất để kiểm chứng giả thuyết đánh giá tác động CT135 đến thu nhập hộ gia đình người DTTS, sau: - Mơ hình: Mơ hình: Ln_incomeit = β0+β1CT135it+β2CT135it*nhomit+β3 CT135it*Hh_eduit+β4Hh_ageit +β5Hh_laborit +β6Hh_sizeit +β7Ln_landit +β8Creditit +ci + uit (MH.3.1) Trong đó, i số hộ, t số năm; ci đặc trưng không quan sát hộ có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc không thay đổi theo thời gian; uit sai số ngẫu nhiên - Các biến số: Ln_income: Logarit tự nhiên tổng thu nhập năm hộ DTTS, biến phụ thuộc mơ hình hồi quy (đơn vị tính thu nhập: nghìn đồng) CT135: Biến giả 0-1 nhằm xác định hộ có thuộc xã áp dụng CT135 hay khơng, với hai giá trị: 0-Khơng; 1-Có CT135 biến độc lập chính, sử dụng mơ hình để đánh giá tác động Chương trình 135 lên thu nhập hộ vùng DTTS Hệ số ước lượng CT135 kỳ vọng có dấu dương, kết triển khai gói hỗ trợ khn khổ Chương trình 135 giúp cải thiện mơi trường kinh tế-xã hội, làm tăng thu nhập hộ địa bàn áp dụng Nhom: Nhóm hộ, biến giả với phạm trù, nhận giá trị từ tới 3, tương ứng với mức thu nhập từ thấp (nhóm 1) đến cao (nhóm 3) phân vị biến ln_income năm Trong đó, CT135*nhom tương tác biến CT135 với biến nhom, sử dụng nhằm đánh giá khác biệt tác động Chính sách 135 đến nhóm thu nhập địa bàn Có thể cho rằng, tác động CT135 đến nhóm hộ có khác biệt, hộ cao thường có nhiều lợi so với nhóm thu nhập thấp nắm bắt hội tạo từ q trình triển khai Chính sách, hấp thụ tốt Chính sách Trong mơ hình ước lượng nhóm CT135*nhom1 lựa chọn phạm trù sở - Mơ hình số liệu mảng với biến phụ thuộc biến nhị phân (mơ hình logit mảng): Mơ hình logit với số liệu mảng có dạng tổng quát sau: ⋯ = … = 1| = ⋯ ! Trong đó, biến giả nhị phân, , … , hệ số biến độc lập tương ứng (1) biến độc lập; # hệ số chặn, ,…, Tuyến tính hóa mơ hình (1) ta được: ln&'(()* = Trong mơ hình (2), # + + ⋯+ sai số ngẫu nhiên; + + (2), với '(() = , -, kiểm sốt đặc điểm khơng thay đổi theo thời gian khơng quan sát có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Hệ số thể tác động biến lên giá trị ln&'(()*, giá trị ln&'(()* lớn ngụ ý tỷ số '(() lớn Trong mô hình (2), tỷ số '(() cho biết khả xảy kiện = (hộ có trẻ độ tuổi không học) lần so với trường hợp ngược lại Giá trị odds nhỏ ngụ ý xác suất để so với xác xuất = xảy nhỏ = xảy Mơ hình logit mảng sử dụng trường hợp biến phụ thuộc biến giả nhị phân Khi ước lượng mơ hình logit (2) với số liệu mảng, kiểm định Hausman sử dụng để lựa chọn mơ hình tác động cố định (FE) với mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) tương tự mơ hình số liệu mảng thơng thường 3.2 Dữ liệu Luận án sử dụng liệu thuộc hai điều tra đầu kỳ (2006) cuối kỳ (2011) CT135 giai đoạn II Tổng cục Thống kê Ủy ban Dân tộc phối hợp thực Dữ liệu lấy từ Văn phòng CT135 Ủy ban Dân tộc Cho đến nay, số liệu kết điều tra đầu kỳ cuối kỳ CT135 giai đoạn II, có giá trị tham khảo, cung cấp số liệu cho nhiều báo cáo nghiên cứu dân tộc đánh giá sách dân tộc - Cấu trúc liệu Số liệu điều tra lặp đầu kỳ cuối kỳ CT135 thực địa bàn 400 xã, 6000 hộ gia đình Trong 266 xã, 2936 hộ gia đình thụ hưởng từ CT135 134 xã 2487 hộ gia đình khơng thụ hưởng CT135 để đối chiếu, so sánh Số liệu điều tra gồm: Cộng đồng (xã) hộ gia đình Số quan sát 11 12 Hh_edu: Học vấn chủ hộ, biến giả với nhiều phạm trù, nhận giá trị sau: 1-Mù chữ ; 2-Biết đọc, biết viết đến tiểu học; 3-Có tốt nghiệp THCS THPT; 4-Đã qua đào tạo nghề; 5-Cao đẳng, đại học trở lên Học vấn chủ hộ kỳ vọng có tác động tích cực đến thu nhập hộ, vùng nông thôn vùng DTTS Việt Nam, chủ hộ thường đóng vai trị quan trọng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hộ Biến CT135*Hh_edu tương tác CT135 biến hh_edu nhằm so sánh khác biệt nhóm học vấn tác động CT135 đến thu nhập hộ, kỳ vọng rằng, chủ hộ có học vấn cao hấp thụ sách tốt Hh_age: Tuổi chủ hộ, sử dụng mơ hình nhằm đánh giá tác động yếu tố nhân học lên thu nhập hộ; hh_age2 biến bình phương hh_age Hh_labor: Số thành viên độ tuổi lao động (từ 15-65 tuổi), sử dụng làm biến kiểm sốt mơ hình (3.1) Hệ số ước lượng biến hh_labor kỳ vọng có dấu dương, thực tế hộ có nhiều thành viên độ tuổi lao động thường có mức thu nhập cao Hh_size: Tổng số thành viên hộ, biến kiểm sốt tác động yếu tố quy mơ thành viên lên thu nhập Hệ số ước lượng biến hh_size kỳ vọng có dấu âm, quy mơ hộ gia đình có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh, hộ quy mô nhỏ (một hệ) hoạt động kinh tế hiệu so với gia đình quy mơ lớn (từ hệ trở lên) Ln_land: Logarit tự nhiên tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ (đơn vị tính diện tích: m2) Do sản xuất nơng nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu hộ vùng DTTS, nên hộ sở hữu diện tích đất trồng trọt lớn kỳ vọng có mức thu nhập lớn Credit: Tiếp cận tín dụng, biến giả nhận giá trị hộ vay vốn sản xuất, trường hợp ngược lại Việc tiếp cận nguồn vốn sản xuất xem yếu tố quan trọng, đặc biệt hộ vùng DTTS, hệ số ước lượng biến credit kỳ vọng có dấu dương Bảng thống kê mơ tả cho thấy, biến có độ phân tán tương đối cao, có khác biệt đáng kể Điều kỳ vọng biến lựa chọn phù hợp - Kết ước lượng: Kiểm định Hausman cho thấy mơ hình FE phù hợp để ước lượng (MH.3.1), ngồi mơ hình có vấn đề phương sai sai số thay đổi (xem Phụ lục) Kết ước lượng mơ hình (MH.3.1) theo mơ hình FE, sau xử lý PSSS thay đổi báo cáo Bảng 3.4 đây: Bảng 3.4 Kết ước lượng ln_income Hệ số CT135 0,0901031 P-value ** 0,021 CT135*nhom 0*2 0,7944351*** 0,000 0*3 1*2 1*3 1,522742*** 0,9441291 1,730924 *** *** 0,000 0,000 0,000 CT135*hh_edu hh_age hh_age2 hh_labor hh_size 0*2 0,0364196 0,394 *3 0,1164436** 0,043 *4 0,1304111 0,142 *5 0,0911927 0,581 *2 0,1242331*** 0,001 *3 0,2942223*** 0,000 *4 0,3000429*** 0,000 *5 0,5366324*** 0,000 0,1040261 *** -0,0007157 0,1299075 *** *** -0,2015431 *** 0,0219868 *** credit 0,0656727 *** _cons 5,746431*** ln_land 0,000 0,000 0,000 0,000 0,011 0,000 0,000 R_sq Số quan sát within = 0.6439 between = 0.4145 overall = 0.4677 9.966 Các ký hiệu *, ** *** biểu thị mức ý nghĩa 10%, 5% 1%, tương ứng Nguồn: Tính tốn NCS Kết ước lượng cho số nhận xét sau: (1) Hệ số ước lượng CT135 dương có ý nghĩa thống kê mức 1%, cho thấy: Chương trình 135 có tác động tích cực đến tăng thu nhập hộ gia đình Với biến giả CT135, xã CT135 (1) chương trình có tác động đến thu nhập hộ gia đình so với xã CT135 (0) Như các nội dung đầu tư CT135 hỗ trợ sản xuất, đầu tư sở hạ tầng giúp cho hộ nghèo đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, tăng thu nhập Kết phù hợp với nghiên cứu Tùng cộng (2012); Kim Phước, Tấn Hòa (2015); WB (2012) Trong thực tế với chương trình, sách khác (Chương 13 14 trình giảm nghèo quốc gia; Chương trình nơng thơn mới; Chương trình tín dụng…) CT135 có vai trị quan trọng giúp cho nhiều hộ gia DTTS thoát nghèo (2) Hệ số ước lượng biến tương tác CT135*nhom có giá trị dương có ý nghĩa thống kê, cho thấy có khác biệt tác động CT135 tới nhóm thu nhập Cụ thể, hệ số ước lượng biến CT135_1*nhom_2 CT135_1*nhom_3 lớn so với hệ số CT135_0*nhom_2 CT135_0*nhom_3, tương ứng, cho thấy CS135 có tác động tích cực tới tồn nhóm thu nhập Kết lần chứng minh cho thấy, xã có CT135=1, thu nhập tất nhóm thu nhập tăng so vơi xã CT135=0 Như vậy, CT135 mang lại hiệu quả, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo DTTS từ 4-5%/năm (UBDT, 2018) Mặt khác, hệ số ước lượng biến CT135_1*nhom_3 lớn đáng kể so với hệ số CT135_1*nhom_2 (lần lượt 0.95 1.74, tương ứng), cho thấy nhóm thu nhập cao hấp thụ sách tốt đáng kể so với nhóm thu nhập thấp Đây phát quan trọng, minh chứng cho nghiên cứu trước cho rằng, chương trình giảm nghèo vùng DTTS, người Kinh, người có thu nhập cao hưởng lợi nhiều (UNDP, 2016) Trong thực tế, hộ người Kinh, hay số dân tộc phát triển hơn, cư trú, sinh sống vùng DTTS có kỹ sản xuất, buôn bán tiếp cận dịch vụ giáo dục, hạ tầng tốt hơn, tận dụng hội sách mang lại (3) Hệ số nhóm biến tương tác, bao gồm CT135_1*hh_edu_2, CT135_1*hh_edu_3, CT135_1*hh_edu_4 CT135_1*hh_edu_5 có giá trị dương, tăng dần độ lớn có ý nghĩa thống kê, cho thấy giáo dục có vai trị quan trọng đồng bào vùng DTTS việc hấp thụ CT135 Theo đó, chủ hộ có trình độ học vấn cao có khả tận dụng hội chương trình hỗ trợ, điển hình CT135 mang lại Điều chủ hộ có học vấn cao thường nhạy bén tiếp cận hội mở từ q trình thực thi sách Chẳng hạn chủ động tham gia hoạt động tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, biến động thị trường, tích cực đầu tư cho em đến trường, khám chữa bệnh sở y tế cách thường xuyên hơn,… yếu tố giúp cải thiện suất lao động thu nhập tốt Đối với xã không thực CT135, tác động yếu tố học vấn chưa thực rõ ràng Điều thể qua hệ số biến tương tác CT135_0*hh_edu_2, CT135_0*hh_edu_3, CT135_0*hh_edu_4 CT135_0*hh_edu_5 Trong đó, ngoại trừ hệ số biến CT135_0*hh_edu_3 dương có ý nghĩa thống kê, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Như xã 135, học vấn yếu tố có tác động tích cực đến khả hấp thụ sách đồng bào vùng DTTS Kết gợi ý quan trọng, cho thấy ý nghĩa chương trình hỗ trợ cần thiết nhằm nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân vùng DTTS Về gợi ý sách, cần phải có giải pháp phù hợp, đồng để nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS Hiện vùng “trũng” giáo dục nước Thống kê cho thấy, chủ hộ thuộc nhóm (mù chữ) chiếm tỉ lệ cao mẫu điều tra (năm 2006: 47.5%; năm 2011: 46.6%), việc cải thiện chất lượng giáo dục địa phương vùng DTTS cần thiết (3) Về tuổi chủ hộ, hệ số biến hh_age2 mang dấu âm có ý nghĩa thống kê cho thấy: Ở nhóm hộ chủ hộ có tuổi cao, thường thu nhập giảm Kết phù hợp với tình hình thực kỳ vọng tình hình thực tiễn Có thể hộ chủ hộ có tuổi cao, chi phí cho y tế, khám chữa bệnh tăng, sức lao động lại giảm Vì vậy, cần phải có sách hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe cho hộ gia đình có người già, cao tuổi (4) Biến hh_labor có hệ số dương, có ý nghĩa thống kê cho thấy: Ở hộ có nhiều lao động thu nhập họ tăng Kết phù hợp với kỳ vọng phù hợp với thực tiễn Phần lớn sinh kế đồng bào DTTS nghèo sản xuất nơng nghiệp Trong trồng trọt chăn nuôi thủ công, manh mún, dựa vào sức lao động giản đơn chủ yếu Vì vậy, hộ có nhiều lao động, họ có hội mở rộng sản xuất, tăng thu nhập Về lâu dài, điều kiện nguồn lực có hạn đất sản xuất, rừng ngày bảo vệ nghiêm ngặt, sản xuất đồng bào khơng thể dựa vào lao động giản đơn, manh mún, nhỏ lẻ, mà phải có sách dài hạn, ứng dụng cơng nghệ tăng suất lao động Cùng với đó, Chính phủ cần phải có giải pháp sách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS (5) Biến hh_size có hệ số âm, có ý nghĩa thống kê mức 1% cho thấy, hộ gia đình có đơng thành viên, có ảnh hưởng “xấu” đến thu nhập hộ gia đình Kết phù hợp với kỳ vọng giả thuyết nghiên cứu Thực tế hộ nghèo DTTS thường hộ gia đình trẻ, tách hộ, có đơng nhỏ, nên gia đình thiếu thiếu lao động, chi phí cho y tế, giáo dục cao Về lâu dài, sách tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình vùng sâu, vùng xa, DTTS cần phải triển khai có hiệu quả, thiết thực (6) Biến hh_land có hệ số dương, có ý nghĩa thống kê mức 1% cho thấy, đất sản xuất có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình Tuy nhiên hệ số biến nhỏ (0.022), nghĩa mức độ đóng góp yếu tố đất đai đến thu nhập không lớn Thực tiễn việc gia tăng đất sản xuất khó khăn, chí nhiều nơi vùng DTTS khơng thực sách giải đất sản xuất cho đồng bào Lý quỹ đất hạn hẹp, rừng bị đóng cửa, nên hộ nghèo người DTTS khó khăn việc mở rộng diện tích trồng trọt, chăn ni (7) Biến credit tương tự đất sản xuất, có ý nghĩa thống kê tác động làm tăng thu nhập hộ nghèo, mức độ tác động không lớn Kết phù hợp với kỳ vọng thực tiễn Vì nhiều hộ gia đình nghèo DTTS khơng có phương án sản xuất, nên không dám vay vốn Nhiều tỉnh vùng DTTS, có sách ưu đãi, ngân hàng sách xã hội khơng giải ngân Về sách dài hạn, cần phải kết hợp tăng vốn vay phải có giải pháp phát triển sản xuất phù hợp 3.2.2 Mơ hình đánh giá tác động sách đến tiếp cận y tế Tổng quan nghiên cứu cho thấy, yếu tố về: Thu nhập, nhân học, chất lượng dịch vụ y tế yếu tố sách có ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế hộ gia đình Mơ hình kinh tế lượng đề xuất mục nhằm kiểm chứng giả thuyết luận án ảnh hưởng CT135 đến chi tiêu cho y tế hộ gia đình Trên sở liệu có, mơ hình đánh giá tác động Chương trình 135 đến chi tiêu y tế biến số đề xuất sau: - Mơ hình: 15 16 Mơ hình: Ln_chiyteit = β0+β1CT135it + β2Ln_thunhapit + β3CT135it*Ln_thunhapit + β4BV_conglapit +β5BV_thunhanit +β6Tramyteit + β7Bhytit + β8Hh_sizeit + β7Hh_ageit +β7Hh_age2it + ci + uit (MH.3.2) Trong đó, i số hộ, t số năm; ci đặc trưng không quan sát hộ có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc không thay đổi theo thời gian; uit sai số ngẫu nhiên - Các biến số: Ln_chiyte: Logarit tự nhiên tổng chi phí khám chữa bệnh năm hộ DTTS, biến phụ thuộc mơ hình hồi quy (đơn vị tính chi phí: nghìn đồng) CT135: Biến giả 0-1 nhằm xác định hộ có thuộc xã áp dụng CT135 hay không, với hai giá trị: 0-Khơng; 1-Có CT135 biến độc lập chính, sử dụng mơ hình để đánh giá tác động Chương trình 135 lên mức chi tiêu khám chứa bệnh hộ vùng DTTS Hệ số ước lượng CT135 kỳ vọng có dấu âm, gói hỗ trợ y tế khn khổ Chương trình 135 giúp cải thiện chất lượng khám chữa bệnh sở khám chữa bệnh tuyến sở, bao gồm trạm y tế xã thơn vùng DTTS Điều làm tăng hội khám chữa bệnh, đồng thời tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh đồng bào không cần phải đến sở y tế tuyến nhóm bệnh thơng thường CT135it*Ln_thunhapit: tương tác CT135 biến Ln_thunhapit nhằm so sánh khác biệt nhóm thu nhập tác động CT135 đến chi cho y tế hộ gia đình Ln_thunhap: Logarit tự nhiên tổng thu nhập năm, biến kiểm soát tác động yếu tố thu nhập lên mức chi tiêu y tế hộ Do chăm sóc y tế loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu người bệnh với nhiều mức độ khác nhau, nên thu nhập yếu tố ảnh hưởng đáng kể lên mức chi y tế hộ Thông thường, hộ có thu nhập cao thường lựa chọn dịch vụ tốt với chi phí cao khám chữa bệnh, nên hệ số biến ln_thunhap kỳ vọng có hệ số dương kết ước lượng BV_conglap: Số lượt khám chữa bệnh năm bệnh viện công lập từ tuyến huyện trở lên hộ Với bệnh nhân nặng, nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế cao hơn, việc điều trị thường chuyển lên bệnh viện tuyến huyện, tỉnh trung ương, chi phí khám chữa bệnh cao BV_tunhan: Số lượt khám chữa bệnh năm bệnh viện sở y tế tư nhân hộ Trong số trường hợp, bệnh viện sở y tế tư nhân thường lựa chọn, dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc y tế đơn vị tư nhân có khác biệt với sở y tế cơng lập, đồng thời chi phí y tế sở cao Tramyte: Số lượt khám chữa bệnh trạm y tế năm hộ Khác với bệnh viện tuyến sở y tế tư nhân, trạm y tế thôn xã loại hình dịch vụ cơng địa bàn cư trú Đây nơi khám chữa bệnh ban đầu, bệnh nhân nhẹ việc khám chữa bệnh trạm y tế giúp giảm đáng kể mức chi phí y tế Bhyt: Hộ có thẻ bảo hiểm y tế sổ khám chữa bệnh miễn phí Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh giúp giảm đáng kể chi phí y tế bệnh nhân nặng, nhiên số nghiên cứu gần cho thấy, lựa chọn ngược, cá nhân có thẻ bảo hiểm y tế thường có xu hướng sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế Với chế đồng chi trả, tức người bệnh phải toán phần chi phí khám chữa bệnh, tác động biến bhyt lên chi phí y tế vấn đề cần tiếp tục kiểm chứng nghiên cứu thực nghiệm Hh_size: Số thành viên hộ, sử dụng nhằm kiểm soát tác động yếu tố nhân học đến mức chi phí y tế Hệ số biến âm dương Thực tế gia đình đơng thành viên, có nhiều người già, trẻ nhỏ có nhiều người ốm, phải khám chữa bệnh Ngược lại, gia đình đơng người mà có nhiều người độ tuổi lao động, khỏe mạnh lại ốm đau, khơng làm tăng chi phí khám chữa bệnh Hh_age: Tuổi chủ hộ, sử dụng mơ hình nhằm đánh giá tác động yếu tố nhân học lên thu nhập hộ; hh_age2 biến bình phương hh_age Bảng thống kê mơ tả cho thấy, biến có độ phân tán tương đối cao, có khác biệt đáng kể Điều kỳ vọng biến lựa chọn mơ hình phù - Kết ước lượng: Kiểm định Hausman cho thấy mơ hình FE phù hợp để ước lượng (MH.3.2), ngồi mơ hình có vấn đề phương sai sai số thay đổi (xem Phụ lục) Kết ước lượng mơ hình (MH.3.2) theo mơ hình FE, sau xử lý PSSS thay đổi báo cáo Bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Kết ước lượng ln_chiyte Hệ số P-value CT135 ln_thunhap -1.20512* 1477286** 0.097 0.037 CT135*ln_thunhap1 1772272*** 0.019 BV_conglap 1379005 *** 0.000 BV_tunhan tramyte 0474835*** 0179567*** 0.000 0.000 Bhyt hh_size 0471716 -.2059784*** 0.751 0.000 hh_age 2195227*** 0.000 hh_age2 _cons -.0015117 *** -1.43184 0.000 0.152 sigma_u 1.6440092 sigma_e Rho 1.4990461 54602383 (fraction of variance due to u_i) Các ký hiệu *, ** *** biểu thị mức ý nghĩa 10%, 5% 1%, tương ứng Nguồn: Tính tốn NCS Kết ước lượng cho số nhận xét sau: (1) Hệ số ước lượng CT135 âm có ý nghĩa thống kê mức 1%, cho thấy Chương trình 135 có ý nghĩa tích cực đời sống người dân địa phương áp dụng, làm giảm chi phí khám chữa bệnh hộ vùng DTTS Như kỳ vọng, 17 18 CT135 thực hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị y tế tuyến sở (trạm y tế xã), đồng thời hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo Vì khám chữa bệnh, đồng bào DTTS đến trạm y tế gần nhà hơn, thay phải đến sở y tế tuyến huyện trước Kết phù hợp với tình hình thực tiễn vùng DTTS, khoảng cách từ nhà đến trung tâm y tế tuyến huyện xa, có nơi nên đến gần 100km, chi phí lại, vận chuyển người bệnh tốn Về mặt sách, cần phải tiếp tục thực có hiệu sách phát triển y tế tuyến sở (tuyến xã, thôn, bản) vùng DTTS Nhất vùng sâu, vùng xa, giao thơng lại khó khăn Phát hiện, đào tào đội ngũ y, bác sĩ người DTTS địa phương, am hiểu ngôn ngữ, phong tục tập quán để họ gắn bó lâu dài (2) Hệ số biến ln_thunhap dương có ý nghĩa thống kê, cho thấy hộ có thu nhập cao, chi tiêu cho y tế cao Kết phù hợp với kỳ vọng thực tiễn Bởi thu nhập hộ gia đình tăng, họ tìm đến sở y tế có chất lượng, dịch vụ tốt, sử dụng đa dạng loại thuốc mà khơng có danh mục thuốc bảo hiểm Về sách, vùng DTTS nhiều nơi kinh tế phát triển, người dân sẵn sàng bỏ tiền để chi tiêu cho dịch vụ có chất lượng cao Vì vậy, cần phải có giải pháp cung cấp nhiều dịch vụ y tế có chất lượng cao Khuyến khích xã hội hóa để doanh nghiêp, tư nhân tham gia cung cấp nhiều loại hình dịch vụ y tế (xây dựng bệnh viện, mở phòng khám tư…) (3) Hệ số biến tương tác CT135*ln_thunhap dương có ý nghĩa thơng kê, ngụ ý CT135 làm tăng chi phí khám chữa bệnh hộ có mức thu nhập nhóm cao Điều phù hợp, đa dạng dịch vụ y tế giúp người bệnh lựa chọn dịch vụ tùy theo mức thu nhập, kể dịch vụ tuyến sở Có thể CT135 tác động, giúp cho nhiều hộ gia đình từ hộ nghèo trở thành hộ khá, hộ trở lên giàu có hơn, họ sẵn sàng bỏ chi phí để phục vụ khám chữa bệnh chất lượng cao Kết phù hợp với mơ hình MH.3.1, CT135 có tác động mạnh hộ có thu nhập cao (4) Hệ số biến: bv_conglap(0,13); bv_tunhan(0,04); tramyte(0,17) dương có ý nghĩa thống kê mức 0,1% cho thấy số lượt bệnh nhân đến sở y tế tăng dẫn đến chi phí cho y tế tăng Kết phù hợp với kỳ vọng, thực tiễn Trong hệ số biến bv_conglap(0,13) lớn hệ số biến lại, chi phí hộ gia đình cho dịch vụ y tế bệnh viện cao Về mặt thực tiễn, CT135 thực hiện, nhận thức hộ gia đình thay đổi, điều kiện lại từ nhà đến sở khám, chữa bệnh thuận lợi hơn, phương tiện lại dễ dàng, nên bệnh nhân nặng đưa đến bệnh viện để điều trị Thay trước đây, nhận thức cịn hạn chế, điều kiện giao thơng, phương tiện lại khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, nhiều nơi thay đưa viện, đồng bào lựa chọn hình thức chữa nhà, mời thầy mo đến cúng… dẫn đến tỷ lệ người ốm tử vong cao Như vậy, với sách đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cần phải có giải pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức đồng bào phòng, chống dịch bệnh hiểu vai trò sở khám chữa bệnh để đồng bào lựa chọn cho phù hợp, tránh tình trạng tử vong đáng tiếc xảy nhà có người ốm đau (5) Hệ số biến bhyt(0,047) dương, khơng có ý nghĩa thống kê mức 10% Kết cho thấy, chưa có chứng tác động bảo hiểm y tế đến chi phí khám chữa bệnh hộ gia đình Về thực tiễn, sở hữu bảo hiểm y tế giảm chi tiêu khám chữa bệnh Song số nghiên cứu cho thấy, sở hữu bảo hiểm y tế người dân có xu hướng sử dụng nhiều dịch vụ khám chữa bệnh (Chẳng hạn số lượt khám tăng, sẵn sàng sử dụng loại thuốc tốt hơn…) Đối với hộ người DTTS, nhiều nơi người dân chưa có thói quen sử dụng thẻ bảo hiểm y tế, nên tỷ lệ sử dụng thẻ để khám chữa bệnh thấp Do chưa có sở, chứng cho bảo hiểm y tế có ảnh hưởng đến chi phí khám chữa bệnh hay không Hiện hầu hết hộ nghèo, hộ sinh sống vùng ĐBKK cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, tỷ lệ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thấp Cần phải có giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hộ nghèo DTTS hiểu quyền lợi, cách thức sử dụng thẻ bảo hiểm y tế, để đồng bào n tâm, khơng lo lắng chi phí sẵn sàng đến sở y tế để khám chữa bệnh ốm, đau (6) Hệ số biến hh_size(-0,2), có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết cho thấy hộ đơng thành viên chi cho chăm sóc sức khỏe có xu hướng giảm Có thể hộ khơng có điều kiện, nên xử dụng dịch vụ tiền, bệnh viện cơng, trạm y tế, tự chữa bệnh… thay khám, sử dụng dịch vụ y tế đắt tiền hộ con, có điều kiện Trong thực tế hệ số biến âm, dương, tùy theo đặc trưng thành viên hộ Nếu hộ đơng người, nhiều người già, trẻ nhỏ chi phí cho y tế tăng Ngược lại, hộ có đơng thành viên, chủ yếu độ tuổi lao đơng, khỏe mạnh, chi phí cho y tế chưa tăng (7) Hệ số biến hh_age (0,21) hh_age2 (-0,001) âm dương, đồng thời có ý nghĩa thống kê mức 0,1% Kết cho thấy, chủ hộ trẻ chi tiêu y tế gia đình tăng, gia đình có nhiều nhỏ, thường hay ốm, đau Tuy nhiên tuổi chủ hộ tăng đến mức độ định (Hệ số biến hh_age2 âm), gia đình lớn, khỏe mạnh, chi tiêu cho y tế lại giảm 3.2.3 Mơ hình đánh giá tác động sách đến đến giáo dục Trong mục này, mơ hình logit số liệu mảng sử dụng để đánh giá tác động Chương trình 135 đến khả tiếp cận giáo dục trẻ vùng DTTS Trong đó, biến giả nhị phân Y(thathoc) với hai giá trị: hộ có có trẻ độ tuổi từ – 14 tuổi (độ tuổi học tiểu học trung học sở không học) trường hợp lại Đối với đồng bào thuộc xã vùng sâu, vùng xa vùng DTTS, tình trạng trẻ em độ tuổi học không đến trường vấn đề nan giải 19 20 ngành giáo dục địa phương Tình trạng cải thiện giúp thay đổi dân trí người dân gia tăng hội việc làm tương lai Mô hình logit với số liệu Ln_thunhap: Logarit tự nhiên tổng thu nhập năm, biến kiểm soát tác động yếu tố thu nhập lên tham gia giáo dục phổ thông em đồng bào vùng DTTS Thơng thường, hộ có thu nhập cao thường quan tâm đến hoạt động giáo dục trẻ em, hộ nghèo thu nhập thấp em nhỏ thường phải làm thêm việc nhà sau học, chí phải nghỉ học để làm việc đơn giản kiếm thu nhập cho gia đình Do đó, hệ số biến ln_thunhap kỳ vọng có hệ số âm kết ước lượng Hh_age: Tuổi chủ hộ, sử dụng mơ hình nhằm đánh giá tác động yếu tố nhân học lên tham gia giáo dục phổ thông em đồng bào vùng DTTS; hh_age2 biến bình phương hh_age Hh_edu: Học vấn chủ hộ, biến giả với nhiều phạm trù, nhận giá trị sau: 1-Mù chữ ; 2-Biết đọc, biết viết đến trung học phổ thông; 3- Đã qua đào tạo nghề cao đẳng, đại học trở lên Học vấn chủ hộ kỳ vọng có ảnh hưởng đến định cho em theo học, biến hh_edu kỳ vọng có hệ số âm kết ước lượng Hocphi: Biến giả 0-1, nhận giá trị hộ có trẻ độ tuổi học cấp phổ thông nhận hỗ trợ học phí, trường hợp lại Sự hỗ trợ học phí trợ giúp khác liên quan đến giáo dục giúp giảm bớt chi phí theo học, làm giảm tỉ lệ thất học địa phương Nghephu: Hộ gia đình có nghề phụ, biến giả 0-1, nhận giá trị hộ có làm thêm dịch vụ phi nông nghiệp bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống Đối với hộ làm dịch vụ phi nơng nghiệp, nhu cầu lao động yếu tố làm tăng khả bỏ học thành viên độ tuổi đến trường Bảng thống kê mơ tả cho thấy, biến có độ phân tán tương đối cao, có khác biệt đáng kể Điều kỳ vọng biến lựa chọn mơ hình phù - Kết ước lượng: Kiểm định Hausman cho thấy mơ hình FE phù hợp để ước lượng (MH.3.3), ngồi mơ hình có vấn đề phương sai sai số thay đổi (xem Phụ lục) Kết ước lượng mơ hình (MH.3.3) theo mơ hình FE, sau xử lý PSSS thay đổi báo cáo Bảng 3.8 đây: Bảng 3.8 Kết ước lượng mảng có dạng sau: ⋯ = Trong đó, ,…, = 1| … = ⋯ ! biến phụ thuộc đề cập; biến độc lập; ,…, # hệ số chặn, hệ số biến độc lập tương ứng Tuyến tính hóa mơ hình ta được: ln&'(()* = # + + ⋯+ + + , với '(() = , -, (MH3.3) Trong mơ hình trên, sai số ngẫu nhiên; kiểm sốt đặc điểm hộ khơng thay đổi theo thời gian khơng quan sát có ảnh hưởng lên khả tiếp cận giáo dục hộ thời kỳ nghiên cứu Hệ số thể tác động biến lên giá trị ln&'(()*, giá trị ln&'(()* lớn ngụ ý tỷ số '(() lớn Trong mơ hình, tỷ số '(() cho biết khả xảy kiện = (hộ có trẻ độ tuổi không học) lần so với trường hợp ngược lại Giá trị odds nhỏ ngụ ý xác suất để = xảy nhỏ so với xác xuất = xảy ra, tức khả tiếp cận giáo dục hộ cải thiện Khi ước lượng mơ hình logit với số liệu mảng, kiểm định Hausman sử dụng để lựa chọn mơ hình tác động cố định (FE) với mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) tương tự mô hình số liệu mảng thơng thường - Các biến độc lập mơ sau: CT135: Biến giả 0-1 nhằm xác định hộ có thuộc xã áp dụng CT135 hay khơng, với hai giá trị: 0-Khơng; 1-Có CT135 biến độc lập chính, sử dụng mơ hình để đánh giá tác động Chương trình 135 lên chất lượng giáo dục vùng DTTS Hệ số ước lượng CT135 kỳ vọng có dấu âm, gói hỗ trợ giáo dục khn khổ Chương trình 135 giúp cải thiện chất lượng dạy học trường tiểu học phổ thông sở, thu hút em đồng bào đến trường Dtts: Biến giả 0-1, nhận giá trị hộ thuộc diện DTTS, trường hợp lại Biến dtts sử dụng mơ hình nhằm kiểm tra khác biệt mức đầu tư cho em đến trường so với hộ dân tộc Kinh Truonghoc: Tỉ lệ học sinh học hài lòng với chất lượng giáo dục trường theo học (đơn vị: %), điều tra trường học thuộc địa bàn xã/thôn/bản hộ sinh sống Biến truonghoc nhằm đánh giá tác động chất lượng trường học bao gồm tiêu chí: chất lượng giảng dạy giáo viên, chất lượng sở vật chất, số học sinh lớp, tình trạng học ghép lớp,… Sự cải thiện chất lượng trường học yếu tố quan trọng giúp thu hút học sinh hộ gia đình cho đến trường, biến truonghoc kỳ vọng có hệ số âm kết ước lượng thathoc CT135 dtts truonghoc ln_thunhap Hệ số P-value -.3967332** 0.011 -11.85858 0.985 -.0067097** 0.044 -.2684322 *** 0.001 hh_age 314722*** 0.000 hh_age2 -.0040995** 0.000 -.4337588* 0.087 hh_edu 21 22 0504681 0.943 hocphi -.5675505*** 0.000 nghephu 5944629*** 0.001 * ** Các ký hiệu , *** biểu thị mức ý nghĩa 10%, 5% 1%, tương ứng Nguồn: Tính tốn NCS Kết ước lượng cho số nhận xét sau: (1) Hệ số biến CT135(-0,39) âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết phù hợp với kỳ vọng thực tiễn Như xã thực sách, CT135 có tác động làm giảm tình trạng bỏ học con, em đồng bào dân tộc Có nhiều lý để giải thích cho tình trạng này, thực tiễn, CT135 với hợp phần hỗ trợ sở hạ tầng giáo dục, xây dựng trường, lớp, hỗ trợ đồ dùng học tập; phát triển mạng lưới trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, có hỗ trợ tiền ăn bán trú chi phí cá nhân, giúp cho em đồng bào DTTS giảm bớt khó khăn, có điều kiện đến trường, giảm tình trạng bỏ học (2) Hệ số biến dtts(-0,11) âm, khơng có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy, chưa có chứng khác biệt tình trạng bỏ học con, em hộ người DTTS hộ người Kinh Về thực tiễn, kết phù hợp Vì số liệu điều tra thực địa bàn xã vùng ĐBKK, điều kiện sản xuất, hạ tầng giao thơng, sở vật chất, trường, lớp cịn khó khăn Sinh sống vùng người Kinh Người DTTS tiếp cận với dịch vụ giáo dục Mặt khác, mẫu điều tra lựa chọn hộ có chủ hộ người Kinh (3) Hệ số biến truonghoc(-0,006) âm có ý nghĩa mức 5% Kết phù hợp thống kê kỳ vọng Như vậy, chất lượng trường học có tác động làm giảm tình trạng bỏ học con, em đồng bào dân tộc Về thực tiễn, chất lượng dạy học, chất lượng trường lớp tốt thu hút em đến trường Tuy nhiên vùng DTTS đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa chất lượng nhà trường dường khơng có tác động lớn đến tâm lý học sinh Thực tế điều kiện kinh tế, mơi trường sống gia đình cịn q nhiều khó khăn, em học sinh quan tâm đến nhu cầu đời sống hàng ngày ăn, mặc, lại… chất lượng dạy học Phát khác vùng thị, thị trấn, thành phố Khi học sinh đầy đủ điều kiện vật chất, hạ tầng dịch vụ thông tin tốt lại quan tâm đến chất lượng dạy học sở vật chất nhà trường Chính vậy, khu vực thành phố trường có chất lượng cao, sở vật chất tốt thường có nhiều áp lực đơng số lượng học sinh Kết gợi mở hàm ý sách quan trọng Cần phải cân nhắc, lựa chọn có sách đầu tư hiệu quả, phù hợp, bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước cịn eo hẹp, có nên đầu tư sở hạ tầng trường, lớp trang thiết bị máy móc khang trang vùng DTTS, vùng ĐBKK hay khơng? Hay cần phải có kết hợp hài hịa phát triển kinh tế với phát triển đồng giáo dục để đạt kết tối ưu (4) Hệ số biến ln_thunhap(-0,268) có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết phù hợp thống kê, kỳ vọng thực tiễn Hệ số biến ln_thunhap lớn, cho thấy thu nhập hộ gia đình có tác động làm giảm tình trạng bỏ học Thực tiễn gia đình có thu nhập cao, có điều kiện quan tâm đến tình trạng học hành con, em (5) Hệ số biến hh_age(0,31); hh_age2(-0,004) dương, âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết phù hợp thống kê thực tiễn Vì chủ hộ cao tuổi hơn, điều kiện kinh tế gia đình ổn định nên họ quan tâm đến tình trạng học hành con, tỷ lệ trẻ bỏ học giảm Ngược lại hộ trẻ, tách hộ, thiếu lao động, kinh tế khó khăn, khơng có điều kiện, nên nguy trẻ em bỏ học cao Như vậy, sách cần quan tâm hơn, hỗ trợ học sinh nghèo có có chủ hộ người trẻ, tách hộ, kinh tế cịn nhiều khó khăn (6) Hệ số biến học vấn chủ hộ hh_edu2(-0,4) âm có ý nghĩa thống kê mức 10% Kết phù hợp thống kê thực tiễn Có khác biệt tình trạng bỏ học con, em chủ hộ có trình độ từ biết chữ đến học hết trung học phổ thông với chủ hộ mù chữ Những hộ có chủ hộ có học vấn cao, tình trạng bỏ học con, em họ giảm Tuy nhiên, hệ số biến hh_edu3(0,05) dương, khơng có ý nghĩa thống kê, cho thấy chưa đủ sở để kết luận hộ có chủ hộ học vấn cao từ trung cấp trở lên có ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học con, em Thực tế mẫu điều tra có q chủ hộ có trình độ để vấn, chưa đủ sở để đánh giá (7) Hệ số biến hỗ trợ học phí hocphi(-0,56) âm có ý nghĩa 1% Kết phù hợp thống kê kỳ vọng Như có khác biệt lớn tình trạng bỏ học hai nhóm hộ hỗ trợ học phí khơng hỗ trợ học phí Ở hộ hỗ trợ học phí, tình trạng bỏ học con, em họ giảm mạnh (giá trị hệ số biến hocphi lớn) Về thực tiễn, khoảng đóng góp trường học phổ thơng công lập không lớn, hộ nghèo vùng ĐBKK, khơng hỗ trợ gánh nặng, khiến cho họ phải u cầu con, em nghỉ học Về sách, cần phải quan tâm đến vấn này, thay đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị đại tốn kém, lại không sử dụng (8) Hệ số biến có nghề phụ nghephu(0,59) dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Đây kết phù hợp với thực tế vùng DTTS Vì hộ gia đình chủ hộ có nghề phụ thủ cơng truyền thống như: Bn bán, rèn, đan lát… thường thiếu lao động để làm việc Vì họ u cầu con, em nghỉ học để phụ giúp gia đình Về lâu dài cần phải thay đổi cách nghĩ này, hộ gia đình có nghề phụ thường có thu nhập, giả hơn, phải quan tâm tạo điều kiện để con, em đến trường, thay bỏ học sớm để phụ giúp gia đình Tuy nhiên, số hộ gia đình có nghề phụ, có thu nhập từ nghề phụ gia đình DTTS Tóm tắt Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 24 Kết luận Luận án hệ thống số vấn đề lý luận liên quan đến sách giảm nghèo, lý thuyết đánh giá tác động sách giảm nghèo; phân tích tình trạng nghèo hệ thống sách giảm nghèo thực vùng DTTS&MN; xây dựng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động sách đến hộ gia đình nghèo DTTS để trả lời câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Luận án đưa Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng cách tiếp cận từ mơ hình hồi quy liệu mảng để đánh giá tác động sử dụng với mẫu liệu bao gồm hai nhóm đối tượng: thuộc khơng thuộc chương trình, hệ số ước lượng biến đại diện cho sách thể tác động chương trình lên biến phụ thuộc Ngoài ra, phương pháp cho phép sử dụng biến tương tác biến sách với biến nhân tố khác, chẳng hạn Luận án sử dụng tương tác CT135 với biến học vấn chủ hộ, thích hợp để làm rõ yếu tố giúp hộ dân hấp thụ sách tốt Đây ưu điểm quan trọng phương pháp hồi quy so với phương pháp khác Ngoài ra, mơ hình hồi quy liệu mảng sử dụng luận án có ưu điểm độ xác cao kết nghiên cứu với mô hình hồi quy liệu chéo (1) Chính sách giảm nghèo (CT135) có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình vùng DTTS So với xã khơng CT135, hộ thuộc CT135 có mức thu nhập trung bình cao điều kiện yếu tố khác khơng đổi Thêm vào đó, nhóm thu nhập cao nhóm có khả hấp thụ CSGN cách tốt so với nhóm cịn lại Điều cho thấy, CSGN có ý nghĩa quan trọng cải thiện thu nhập mức sống người dân vùng DTTS Tuy nhiên, tác động CT135 có khác biệt đáng kể nhóm hộ: Trong đó, nhóm yếu (bao gồm nhóm thu nhập thấp hộ DTTS) có khả hấp thụ CSGN so với nhóm thu nhập cao; (2) Kết cho thấy, học vấn nhân tố quan trọng khả hấp thu CSGN hộ vùng DTTS Kết nghiên cứu cho thấy, chủ hộ có học vấn cao khả hấp thụ CSGN tốt, thể vượt trội thu nhập trung bình so với nhóm cịn lại điều kiện áp dụng CSGN (2) Chính sách giảm nghèo có tác động làm giảm chi phí khám chữa bệnh trung bình tất nhóm hộ có thu nhập thấp (hộ nghèo) cho thấy, sách làm tăng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến sở Do người dân có xu hướng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến sở nhiều thay phải đến sở y tế tuyến trên, điều làm giảm mức chi phí y tế Tuy nhiên sách lại có tác động làm tăng chi tiêu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe hộ có thu nhập cao (nhóm hộ không nghèo) Sự gia tăng chi tiêu khám chữa bệnh nhóm hộ thu nhập cao tín hiệu đáng mừng, cải thiện chất lượng đa dạng hóa dịch vụ y tế tuyến sở tạo hội để người dân vùng DTTS&MN tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng cao (3) Chính sách giảm nghèo có tác động tích cực đến tham gia giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông đồng bào DTTS Kết nghiên cứu cho thấy, xã có CT135, tỉ lệ hộ có trẻ độ tuổi học không đến trường giảm đáng kể so với xã không thực CT135 Kết chứng tác động tích cực từ sách đến sở hạ tầng giáo dục, giao thông lại thuận lợi sách miến giảm học phí, hỗ trợ tiền ăn, cho em hộ nghèo có hiệu Bối cảnh tình hình khuyến nghị sách giảm nghèo 2.1 Khái qt bối cảnh tình hình Giảm nghèo Chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Chính từ đầu nhiệm kỳ 2021-2025, Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ quan tâm có nhiều sách ưu tiên nguồn lực để tập trung hỗ trợ cho giảm nghèo, vùng DTTS đặc biệt khó khăn 2.2 Khuyến nghị sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Giải pháp đưa để phát huy yếu tố có tác động tích cực đến thu nhập, đời sống hộ gia đình loại bỏ yếu tố khơng có tác động Trong thực tiễn, sách giảm nghèo cần nhiều giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên xuất phát từ kết nghiên cứu trên, với phạm vi Luận án tiến sĩ thực để thực hành lý thuyết học, NCS xin kiến nghị số giải pháp sau: (1) Tiếp tục xây dựng triển khai sách giảm nghèo mang tính đặc thù vùng dân tộc thiểu số cần có lựa chọn mục tiêu, giải pháp ưu tiên; (2) ưu tiên sách đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số (3) Phát triển dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân; (4) Đào tạo nghề, mở rộng hội tìm kiếm việc làm; (5) Đổi sách tín dụng; (6) Tiếp tục nghiên cứu, sử dụng mơ hìnhhồi quy liệu mảng để đánh giá tác động sách cơng Một số hạn chế khuyến nghị cho nghiên cứu 3.1 Một số hạn chế luận án Luận án phân tích tác động sách giảm nghèo đến yếu tố hộ là: Thu nhập, y tế giáo dục Trong thực tế, sách tác động đến số yếu tố khác lao động, việc làm… mà luận án chưa đề cập tới Mặt khác tăng thu nhập hộ cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến như: Thể chế trị, kết nối hạ tầng, thương mại, ứng dụng cơng nghệ nhiều sách khác triển khai đồng thời địa bàn, thiếu liệu nên chưa đề cập đến Luận án 3.2 Khuyến nghị nghiên cứu Để nghiên cứu sâu ảnh hưởng sách đến hộ gia đình người DTTS, NCS xin đề xuất số hướng nghiên cứu tiếp: Một là: Cần có nghiên cứu kết hợp định tính định lượng đánh giá tác động sách Trong xem xét tác động tồn diện sách đến hộ gia đình theo tiếp cận nghèo đa chiều ; Hai là: Cần có nghiên cứu tồn diện xem xét yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình như: Thể chế, yếu tố ứng dụng công nghệ, kết nối thị trường, chuyển đổi mô hình sản xuất; Ba 25 là: Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng phương pháp mơ hình kinh tế lượng khác để bổ sung lý thuyết phương pháp đánh giá tác động sách tối ưu

Ngày đăng: 16/06/2022, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...