1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng tt

27 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo Báo cáo về Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2020 của Cơ quan “Germanwatch”, Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất bởi các rủi ro khí hậu trong giai đoạn 1999 đến 2018. Biến đổi khí hậu làm gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường; làm tăng khả năng bị tổn thương và tạo nguy cơ làm chậm hoặc đảo ngược quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vùng ven biển Việt Nam là khu vực chịu nhiều rủi ro do biến đổi khí hậu, trong đó vùng duyên hải ven biển là khu vực chịu nhiều tổn thương nhất. Đại bộ phận dân số trong vùng có nguồn sinh kế chính là nông nghiệp, đánh bắt thủy sản, nuôi trồng thủy sản, du lịch,… Các nguồn sinh kế này phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện thời tiết, khí hậu. Do đó, nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cho các cộng đồng, khu vực và quốc gia bị tổn thương nhất do tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu là điều kiện cần thiết để làm giảm các tổn thương và là nền tảng của phát triển bền vững, xây dựng một xã hội mà sinh kế của cộng đồng nơi đó có khả năng của thích ứng với biến đổi khí hậu, là một trong những ưu tiên hàng đầu để phát triển một xã hội bền vững. Như vậy có thể thấy mối quan hệ giữa sinh kế bền vững và khả năng thích ứng của đô thị ven biển với biến đổi khí hậu là rất chặt chẽ. Việc xác định vai trò các nguồn lực sinh kế đến khả năng thích ứng của đô thị ven biển với biến đổi khí hậu cần được xây dựng dựa trên quan điểm thích ứng biến đổi khí hậu gắn liền với phát triển bền vững. Việc phát triển khả năng thích ứng cần phải dựa vào các nguồn lực sinh kế bởi nguồn lực sinh kế là “nội lực” của con người là yếu tố trọng tâm và cơ sở cốt lõi cho các hoạt động sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu. Hiện nay, phương pháp mô hình cấu trúc SEM được ứng dụng tương đối phổ biến trong các nghiên cứu trên thế giới và trong nước thuộc các lĩnh vực tâm lý học, xã hội học, giáo dục và quản lý và nhu cầu khách hàng của ngành dịch vụ với mục tiêu phân tích, đánh giá mối quan hệ cũng như vai trò ảnh hưởng của các chỉ số, yếu tố trong các lĩnh vực này với lợi thế có thể tính được các sai số đo lường và kết hợp kỹ thuật phân tích sai số đo lường trong một mô hình nên phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM đã khắc phục được hạn chế của các phương pháp tính toán truyền thống trước đây để cải thiện và nâng cao độ tin cậy của kết quả tính toán. Với lý do nêu trên, đề tài“Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng” đã được lựa chọn nghiên cứu trong luận án. Luận án đã đạt được kết quả như sau: Với mục tiêu “Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ số ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu dựa trên sinh kế bền vững” kết quả đã chỉ ra cơ sở khoa học và thực tiễn để làm căn cứ đề xuất bộ chỉ số ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu; Với mục tiêu “Nghiên cứu lựa chọn mô hình cấu trúc SEM để đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu” kết quả đã chỉ ra cơ sở khoa học và thực tiễn để làm căn cứ lựa chọn phương pháp mô hình SEM cho các tính toán. Với mục tiêu“Đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - khá giả và hộ nghèo - cận nghèo với biến đổi khí hậu” kết quả chỉ ra yếu tố cơ sở hạ tầng, tự nhiên có vai trò ảnh hưởng lớn đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng và hộ trung bình - khá giả. Đối với hộ nghèo - cận nghèo yếu tố tài chính có vai trò ảnh hưởng lớn. 4. Liệt kê những đóng góp mới của luận án (lượng hóa thật cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, gạch đầu dòng cho từng đóng góp mới) - Đề xuất được bộ chỉ số khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu dựa trên cơ sở lồng ghép vấn đề sinh kế bền vững với biến đổi khí hậu và phù hợp với đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội - sinh kế của thành phố. - Lựa chọn và ứng dụng được phương pháp mô hình cấu trúc SEM trong lĩnh vực biến đổi khí hậu để đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu. - Đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - khá giả và hộ nghèo - cận nghèo với biến đổi khí hậu.

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGUYỄN BÙI PHONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA CẤU TRÚC SEM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 9440221 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Trọng Nhuận GS.TS Trần Hồng Thái Phản biện: GS TS Trương Quang Hải Phản biện: PGS TS Nguyễn Kiên Dũng Phản biện: PGS TS Hoàng Anh Huy Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Sự cần thiết Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu năm 2020 Cơ quan “Germanwatch” [53], Việt Nam đứng thứ 10 quốc gia bị tác động mạnh mẽ rủi ro khí hậu giai đoạn 1999 đến 2018 Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức có quy mơ tồn cầu lớn nhân loại kỷ 21, nguy hữu mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) tất quốc gia, vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, vùng ven biển khu vực chịu nhiều rủi ro tổn thương BĐKH Việc gia tăng rủi ro khí hậu tạo áp lực lớn gây ảnh hưởng đến sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên cộng đồng dân cư ven biển Do đó, nâng cao khả thích ứng (KNTƯ) với BĐKH cho cộng đồng, khu vực quốc gia bị tổn thương tác động tiêu cực BĐKH điều kiện cần thiết để làm giảm tổn thương tảng PTBV [69], xây dựng xã hội mà sinh kế cộng đồng nơi có khả thích ứng với BĐKH, ưu tiên hàng đầu để phát triển xã hội bền vững Như thấy mối quan hệ sinh kế bền vững KNTƯ đô thị ven biển với BĐKH chặt chẽ Việc xác định vai trò nguồn lực sinh KNTƯ đô thị ven biển (ĐTVB) với BĐKH cần xây dựng dựa quan điểm thích ứng BĐKH gắn liền với PTBV Việc phát triển KNTƯ cần phải dựa vào nguồn lực sinh kế nguồn lực sinh kế “nội lực” người yếu tố trọng tâm sở cốt lõi cho hoạt động sinh kế thích ứng với BĐKH Hiện nay, phương pháp mơ hình cấu trúc SEM ứng dụng tương đối phổ biến nghiên cứu giới nước thuộc lĩnh vực tâm lý học, xã hội học, giáo dục quản lý nhu cầu khách hàng ngành dịch vụ với mục tiêu phân tích, đánh giá mối quan hệ vai trò ảnh hưởng số, yếu tố lĩnh vực [15], [18], [33], [63], [74], [79] với lợi tính sai số đo lường kết hợp kỹ thuật phân tích sai số đo lường mơ hình [29], [30] nên phương pháp mơ hình cấu trúc SEM khắc phục hạn chế phương pháp tính tốn truyền thống trước để cải thiện nâng cao độ tin cậy kết tính tốn [30] Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng với biến đổi khí hậu phương pháp mơ hình hóa cấu trúc SEM thành phố Đà Nẵng” để thực luận án có tính cấp thiết khoa học thực tiễn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng ven biển Mục tiêu nghiên cứu (1) Nghiên cứu đề xuất số ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH dựa sinh kế bền vững; (2) Nghiên cứu lựa chọn mơ hình cấu trúc SEM để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH.; (3) Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận án tập trung nghiên cứu vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố với BĐKH; Phạm vi khơng gian nghiên cứu tồn đơn vị quận huyện thành phố Đà Nẵng bao gồm: quận Hải Châu, quận Liên Chiểu, quận Sơn Trà, quận Ngũ Hành Sơn, quận Thanh Khê, quận Cẩm Lệ, huyện Hòa Vang; Phạm vi thời gian nghiên cứu năm 2014 dựa kết khảo sát đề tài Khoa học công nghệ cấp quốc gia Câu hỏi nghiên cứu (1) Cơ sở khoa học thực tiễn để đề xuất số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH? (2) Cơ sở khoa học thực tiễn để lựa chọn phương pháp mơ hình cấu trúc SEM để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH? (3) Kết đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH nào? Luận điểm bảo vệ (1) Luận điểm 1: Bộ số ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH đề xuất dựa theo tiếp cận IPCC 2014 nguồn lực sinh kế DFID bao gồm CSHT, xã hội, tự nhiên, tài chính, nhân lực 17 số phù hợp với điều kiện phát triển tự nhiên - kinh tế - xã hội - sinh kế thành phố (2) Luận điểm 2: Phương pháp mơ hình cấu trúc SEM vừa đảm bảo tính tốn vai trị yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ với BĐKH đồng thời hạn chế tối đa sai số đo lường tính tốn Kết đánh giá sử dụng phương pháp cho thấy yếu tố CSHT, tự nhiên có vai trị ảnh hưởng lớn đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng hộ trung bình - giả Đối với hộ nghèo cận nghèo yếu tố tài có vai trị ảnh hưởng lớn Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu luận án triển khai gồm: - Tổng quan nghiên cứu số thích ứng số KNTƯ với BĐKH (bao gồm yếu tố hưởng đến KNTƯ với BĐKH), phương pháp đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ với BĐKH để xác định yếu tố ảnh hưởng tới KNTƯ với BĐKH, kinh nghiệm việc lựa chọn yếu tố số; xác định kinh nghiệm nước nước việc dùng phương pháp đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng lĩnh vực BĐKH ứng dụng phương pháp mơ hình cấu trúc; - Nghiên cứu đề xuất số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH; - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp mơ hình cấu trúc SEM để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH; - Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH; - Đề xuất số giải pháp nâng cao KNTƯ với BĐKH Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Xác lập sở khoa học thực tiễn việc đề xuất số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH dựa vào nguồn lực sinh kế bền vững; Nâng cao độ tin cậy kết tính tốn xác định vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH hạn chế sai số đo lường tính tốn; Chứng minh phương pháp mơ hình cấu trúc SEM phương pháp hữu hiệu, đảm bảo khách quan, tin cậy việc định lượng vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH tạo sở để xem xét, đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố với BĐKH áp dụng cho thành phố ven biển khác; Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH Kết tạo sở để xây dựng chiến lược, sách, giải pháp thích ứng BĐKH phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - sinh kế địa phương Đóng góp luận án - Đề xuất số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH dựa sở lồng ghép vấn đề sinh kế bền vững với BĐKH phù hợp với đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội - sinh kế thành phố - Lựa chọn ứng dụng phương pháp mơ hình cấu trúc SEM lĩnh vực BĐKH để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH - Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH Kết cấu luận án Luận án bố cục sau: Mở đầu Chương Tổng quan yếu tố hưởng, số khả thích ứng với biến đổi khí hậu Chương giới thiệu số khái niệm liên quan đến nghiên cứu; tổng quan nghiên cứu giới nước số thích ứng với BĐKH; yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ với BĐKH; phương pháp đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng lĩnh vực BĐKH số ứng dụng phương pháp mơ hình cấu trúc Chương Phương pháp nghiên cứu, khu vực nghiên cứu, số liệu sử dụng Chương giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án; giới thiệu khu vực nghiên cứu số liệu sử dụng nghiên cứu Chương Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu Chương đưa kết nghiên cứu đạt luận án bao gồm: sở khoa học thực tiễn đề xuất số KNTƯ thành phố với BĐKH; sở khoa học thực tiễn lựa chọn phương pháp mơ hình cấu trúc để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố với BĐKH Các kết đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố, hộ trung bình – giả, hộ nghèo – cận nghèo với BĐKH; Đề xuất số giải pháp nâng cao KNTƯ thành phố, hộ trung bình – giả, hộ nghèo – cận nghèo với BĐKH Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, BỘ CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Một số khái niệm - Biến đổi khí hậu: “BĐKH thay đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài hơn” [69] BĐKH thể nhiều hình thái khác đặc điểm chung thay đổi BĐKH so với trạng thái tương đối ổn định trước theo xu Các biểu cụ thể BĐKH bao gồm: nhiệt độ tăng, thay đổi độ ẩm, lượng mưa, nước biển dâng cao tượng thời tiết cực đoan diễn thường xuyên hơn, với cường độ mạnh - KNTƯ với BĐKH: khả tự điều chỉnh hệ thống trước BĐKH để làm giảm nhẹ thiệt hại tiềm tàng, tận dụng hội, đối phó với hậu [69]; điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi nhằm làm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội mang lại [2]; lực xã hội để thay đổi theo cách làm cho xã hội trang bị tốt để quản lý rủi ro nhạy cảm từ ảnh hưởng BĐKH [87] - Sinh kế bền vững: sinh kế có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai, khơng làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên [57], [58] - Tiêu chí/yếu tố KNTƯ với BĐKH: đại lượng cấu tạo nên KNTƯ với BĐKH tiêu chí/yếu tố KNTƯ với BĐKH phải phản ánh đặc trưng KNTƯ cách rõ ràng, không trừu tượng, dễ đọc, dễ hiểu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Chỉ số KNTƯ với BĐKH: giá trị định lượng KNTƯ với BĐKH mô tả nội dung chất tự nhiên nhân tố cấu tạo nên KNTƯ với BĐKH 1.2 Tình hình nghiên cứu số thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2.1 Trên giới Các số liên quan đến thích ứng với BĐKH nhằm theo dõi đánh giá mức độ hiệu hoạt động thích ứng với BĐKH sách liên quan đến thích ứng với BĐKH [13] Mỗi loại số phục vụ mục đích giám sát đánh giá khác Theo tài liệu nghiên cứu, khơng thể đo lường thích ứng mơi trường tự nhiên hay hệ thống tự nhiên cách trực tiếp, nên đo lường thông qua số thích ứng dựa đặc điểm hệ thống tự nhiên có khả chống chịu tốt với BĐKH [77] Nghiên cứu “Các số thích ứng với BĐKH cho môi trường tự nhiên” Ủy ban Mơi trường Anh số thích ứng với BĐKH cho môi trường tự nhiên bao gồm số đa dạng trồng độ bao phủ đất lục địa, lồi chim phổ biến, tình trạng sạt lở đất, tạo mơi trường sống ven biển, tình trạng sinh thái tự nhiên, nước bề mặt nước ngầm, chất lượng khơng khí, khu vực khơng gian xanh thị [77] Nghiên cứu “Theo dõi q trình thích ứng lĩnh vực nông nghiệp số thích ứng với BĐKH” Tổ chức nơng nghiệp lương thực Liên hợp quốc số theo dõi q trình thích ứng lĩnh vực nông nghiệp bao gồm yếu tố nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái, yếu tố hệ thống sản phẩm nông nghiệp, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố thể chế sách [61] Nghiên cứu “Bộ số hướng dẫn giám sát thích ứng với BĐKH cho khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương nước Mỹ” tác giả Annie Doubleday phát triển số thích ứng với BĐKH với mục tiêu theo dõi hoạt động thích ứng với BĐKH quan y tế địa phương quốc gia Mỹ Bộ số bao gồm yếu tố hợp tác chia sẻ; hệ thống thông tin; cơng bằng; nguồn tài ngun; khả phịng chống ứng phó [43] 1.2.2 Ở Việt Nam Trong nghiên cứu “Phát triển số thích ứng với BĐKH phục vụ công tác quản lý nhà nước BĐKH” tác giả Huỳnh Thị Lan Hương số đánh giá trạng thích ứng hiệu hoạt động thích ứng bao gồm số khả chống chịu môi trường tự nhiên, số tính dễ bị tổn thương, số giảm nhẹ rủi ro BĐKH [13] Báo cáo “Sinh kế thích ứng với BĐKH cho Việt Nam, tiêu chí đánh giá điển hình” giới thiệu mơ hình ứng phó với BĐKH đánh giá dựa tiêu chí: tiêu chí thích ứng với BĐKH, tiêu chí giảm nhẹ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, tiêu chí tính bền vững, tiêu chí khả nhân rộng [6] Nghiên cứu “Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu mơ hình kinh tế cấp huyện thích ứng với BĐKH vùng đồng sơng Cửu Long, thí điểm cho huyện điển hình” sáu tiêu chí đánh giá bao gồm: tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội, tiêu chí văn hóa - xã hội, tiêu chí thích ứng với BĐKH phản ánh thơng qua số KNTƯ với BĐKH, tiêu chí bảo vệ mơi trường, tiêu chí quản lý nhân rộng [8] 1.3 Tình hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3.1 Trên giới Bộ số KNTƯ với BĐKH chưa phát triển phổ biến thống tồn giới cho quy mơ quốc gia, khu vực hộ gia đình Các nghiên cứu gần rằng: Đối với quy mô quốc gia, KNTƯ với BĐKH phụ thuộc vào yếu tố: phúc lợi độ ổn định kinh tế, cấu trúc nhân khẩu, khả kết nối chung, độ phụ thuộc nguồn tài nguyên, ổn định việc giáo dục phúc lợi [41]; động lực thích ứng, tự nhiên, công nghệ, kinh tế, nhân lực thể chế [72]; yếu tố tài chính, cơng nghệ, kiến thức, CSHT thể chế [83] Đối với quy mô thành phố, KNTƯ với BĐKH phụ thuộc vào yếu tố: kinh tế, công nghệ, thông tin - quản lý - kỹ năng, CSHT, mạng lưới thể chế, công xã hội [54]; yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, CSHT - thể chế ba trụ cột lại phụ thuộc vào điều kiện sinh lý để phù hợp với loại ngũ cốc [82]; yếu tố gồm khả năng, sẵn sàng cho phép [68]; Đối với quy mơ hộ gia đình, KNTƯ với BĐKH phụ thuộc vào yếu tố: phúc lợi độ ổn định kinh tế, cấu trúc nhân khẩu, khả kết nối chung, độ phụ thuộc nguồn tài nguyên, chất lượng hộ gia đình [41]; yếu tố hoạt động kinh tế, thông tin, công nghệ, xã hội, kiến thức, CSHT [86]; yếu tố nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, thơng tin sinh kế [56]; yếu tố kinh tế, xã hội, công nghệ, thể chế, CSHT đào tạo - nhận thức [87] 1.3.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu chuyên sâu số KNTƯ với BĐKH khiêm tốn, phần lớn số KNTƯ tiếp cận thơng qua số đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH coi phần số Tuy nhiên gần đây, “Nghiên cứu mơ hình thị ven biển có KNTƯ với BĐKH Việt Nam” tập trung nghiên cứu KNTƯ với BĐKH đề xuất số KNTƯ với BĐKH cho quy mô thành phố Nghiên cứu KNTƯ thành phố với BĐKH khả chống chịu tự nhiên, chống chịu xã hội, tận dụng hội để phát triển (chuyển hóa thách thức thành hội để phát triển giảm nhẹ gặp thiên tai BĐKH) [23] Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ khu vực Đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai, thành phố Thừa Thiên Huế với BĐKH số KNTƯ với BĐKH bao gồm yếu tố người, CSHT, xã hội, tự nhiên tài [38] 1.4 Tổng quan phương pháp đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng lĩnh vực biến đổi khí hậu 1.4.1 Các phương pháp đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng lĩnh vực biến đổi khí hậu Đến nay, việc đánh giá mối quan hệ yếu tố số lĩnh vực BĐKH nghiên cứu nước nước theo hai hướng: 1) Trực tiếp - mang tính định tính; 2) Gián tiếp - mang tính định lượng 1.4.1.1 Trên giới Nghiên cứu “Sử dụng số xã hội để đo lường tính dễ bị tổn thương cộng đồng ảnh hưởng rủi ro tự nhiên” sử dụng kết điều tra kinh tế xã hội để đánh giá tính dễ bị tổn thương dựa số số liệu thu thập sau tiến hành phân tích mơ tả tất số thông qua bảng câu hỏi điều tra, vấn [71] Nghiên cứu “KNTƯ hộ gia đình nơng dân Philippin với BĐKH”, sử dụng phương pháp AHP với dạng thang đo điểm AHP để xác định trọng số thành phần, số chính, số phụ KNTƯ với BĐKH thành phần số chuyển thành cấu trúc với nhiều phân cấp để so sánh theo cặp cấp độ [56] Nghiên cứu nhóm tác giả trường đại học Nam Phi “Sử dụng phương pháp phân tích AHP để thiết lập mơ hình ứng phó với BĐKH doanh nghiệp” sử dụng phương pháp AHP phương pháp hỗ trợ định đa tiêu chí để ứng phó với BĐKH doanh nghiệp Nam Phi xác định vấn đề ưu tiên ứng phó với BĐKH doanh nghiệp [50] Nghiên cứu “Ứng dụng phương pháp Iyengar - Sudarshan để đánh giá tính dễ bị tổn thương xã hội hạn hán, Nam Phi”, nghiên cứu sử dụng phương 11 tốn vai trị yếu tố ảnh hưởng cần tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, tốn đặt mà có điều chỉnh phù hợp cách vận dụng lý luận vào thực tế đặc biệt cần tiếp tục cải thiện nâng cao độ tin cậy tính tốn sai số đo lường phương pháp đánh giá Phương pháp mô hình cấu trúc SEM phương pháp hữu hiệu việc đánh giá mối quan hệ phức tạp yếu tố số với độ tin cậy cao Tuy nhiên, đến phương pháp chưa nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực BĐKH Những phân tích cho thấy cịn số tồn sau mà luận án tập trung giải quyết: - Chưa xác lập sở khoa học thực tiễn dựa vào cách tiếp cận sinh kế bền vững để đề xuất số KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH - Chưa đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH phương pháp mơ hình cấu trúc SEM CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KHU VỰC NGHIÊN CỨU, SỐ LIỆU SỬ DỤNG 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp mơ hình cấu trúc Trong thời gian gần đây, phương pháp mơ hình cấu trúc SEM phương pháp hữu hiệu để đánh giá mối quan hệ phức tạp yếu tố số với độ tin cậy cao Tuy nhiên, đến phương pháp chưa nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực BĐKH Vì vậy, NCS sử dụng phương pháp mơ hình cấu trúc SEM để phân tích mối quan hệ số yếu tố mối quan hệ yếu tố với KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH từ đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ nghèo - cận nghèo, trung bình - giả với BĐKH dựa vào kết ước lượng trọng số hồi quy yếu tố CSHT, tự nhiên, xã hội, tài nhân lực cho đối tượng thành phố, hộ nghèo - cận nghèo, trung bình - giả để xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính mơ tả mối quan hệ yếu tố đến KNTƯ với BĐKH đối tượng 12 2.1.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá Phân tích khám phá (EFA) thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa khơng có biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với Phương pháp phân tích khám phá (EFA) giúp nhà nghiên cứu đánh giá lựa chọn số chia thành yếu tố 2.1.3 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định Phân tích khẳng định kỹ thuật cho phép kiểm định số đại diện cho yếu tố tốt đến mức Phân tích CFA bước phân tích EFA Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kỹ thuật cho phép kiểm định số đại diện cho yếu tố Phân tích nhân tố khẳng định bước phân tích nhân tố khám phá Các phương pháp phân tích tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, sử dụng để nhận diện số KNTƯ với BĐKH có khả giải thích mơ tả mối quan hệ tương quan chúng 2.1.4 Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu Phương pháp thu thập, thống kê tổng hợp tài liệu sử dụng để tổng quan nghiên cứu nước nước nội dung liên quan đến yếu tố số KNTƯ với BĐKH 2.1.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia coi phương pháp quan trọng hiệu nhằm huy động kinh nghiệm hiểu biết nhóm chuyên gia liên ngành lĩnh vực nghiên cứu, từ cho kết có tính thực tiễn khoa học cao 2.1.6 Phương pháp vấn Mục đích phương pháp vấn nhằm thu thập thông tin địa bàn nghiên cứu để đánh giá sơ địa bàn nghiên cứu thông tin từ đại diện hộ gia đình thành phố Đà Nẵng lựa chọn ngẫu nhiên để giúp cho việc xây dựng thang đo, hồn thiện bảng câu hỏi phân tích, đánh giá, luận giải vấn đề nghiên cứu cụ thể 2.2 Khu vực nghiên cứu Thành phố Đà Nẵng thành phố ven biển miền Trung phát triển mạnh mở rộng không gian đô thị, kinh tế - xã hội Nhưng thành phố bị tác động mạnh mẽ BĐKH ngập lụt diện rộng, 13 nhiễm mặn ngày gia tăng, hạn hán kéo dài Sinh kế phần lớn dân cư thành phố nông nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy sản, du lịch, Vì vậy, luận án chọn Đà Nẵng thành phố đại diện cho khu vực nghiên cứu 2.3 Số liệu sử dụng Luận án sử dụng số liệu tỷ lệ lao động, cấu dân số, suất lao động, địa hình, CSHT, điều kiện tự nhiên, tổng thu nhập bình quân, cấu kinh tế thành phố [7] để phục vụ nội dung giới thiệu khu vực nghiên cứu Các thông tin, số liệu điều tra hộ gia đình đại diện xã theo quận huyện (theo địa lý) sử dụng để đề xuất, hiệu chỉnh số KNTƯ với BĐKH đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH Việc lựa chọn hộ điều tra dựa mật độ dân cư, quận huyện có mật độ hộ gia đình nhiều chọn nhiều mẫu Việc lựa chọn phường/xã hộ gia đình cán vấn đảm bảo tính khách quan cách bốc thăm lựa chọn danh sách ngẫu nhiên CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất số khả thích ứng thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu 3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất số khả thích ứng thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu Các sách Đảng Nhà nước khẳng định mạnh mẽ văn đạo Đảng Nhà nước “Quan điểm ứng phó với BĐKH để đảm bảo sinh kế bền vững” cụ thể: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 23/6/2021, Nghị số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021, Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Các nghiên cứu trước ra, BĐKH tác động mạnh mẽ đến sinh kế gây tổn thương nghiêm trọng đến sinh kế, đặc biệt sinh kế người nghèo người dân thành phố ven biển Vì vậy, thích ứng BĐKH gắn liền với PTBV phát triển KNTƯ với BĐKH hướng tới thay đổi hành vi xã hội nhằm đảm bảo sinh kế bền vững thành phố nên KNTƯ với BĐKH cần phải dựa vào nguồn lực sinh kế Thông qua nguồn lực sinh kế, thấy mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ 14 sinh kế bền vững KNTƯ với BĐKH thành phố Luận án dựa vào cách tiếp cận IPCC 2014 DFID 2007 yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ với BĐKH, tác động BĐKH đến sinh kế nguồn lực sinh kế bền vững [58], [70] lựa chọn yếu tố KNTƯ với BĐKH bao gồm CSHT, tự nhiên, nhân lực, xã hội, tài Để lựa chọn số KNTƯ với BĐKH luận án dựa vào đặc trưng tự nhiên - kinh tế - xã hội - sinh kế dễ bị tổn thương xã hội thành phố Đà Nẵng kinh nghiệm thực tiễn xây dựng số KNTƯ với BĐKH tổ chức uy tín xây dựng, thử nghiệm nghiên cứu Các luận giải chi tiết việc lựa chọn số KNTƯ thành phố với BĐKH trình bày mục 3.1.2 3.1.2 Kinh nghiệm thực tiễn đề xuất số khả thích ứng thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu Kinh nghiệm quốc tế nước KNTƯ với BĐKH đại lượng phức hợp, khó xác định tuyệt đối Các số phản ánh yếu tố yếu tố cấu tạo nên KNTƯ với BĐKH khác quốc gia, khu vực, địa phương, cộng đồng hộ gia đình Việc đề xuất số KNTƯ với BĐKH cần phụ thuộc vào quy mô, đối tượng phạm vi không gian nghiên cứu [47], [51] Các nghiên cứu số KNTƯ cho quy mô thành phố với BĐKH [23], [82] cho thấy CSHT - kỹ thuật phản ánh qua số hệ thống điện bao gồm lượng điện cung cấp, công suất điện; hệ thống nước bao gồm lượng nước cung cấp chất lượng nước cung cấp theo nghiên cứu [82] Yếu tố xã hội phản ánh thông qua số hỗ trợ cộng động quyền địa phương [42], [82] Yếu tố nhân lực phản ánh thông qua số trao đổi kinh nghiệm thơng tin ứng phó với BĐKH [kiến thức [23], [82], kỹ Yếu tố tài phản ánh số thu nhập đa dạng sinh kế số sinh kế [23], [82] Yếu tố tự nhiên phản ánh qua số hoạt động sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản trước thay đổi môi trường tự nhiên tác động BĐKH [23] Các sở khoa học thực tiễn yếu tố, số nêu trên, cho thấy số KNTƯ thành phố với BĐKH bao gồm yếu tố CSHT, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài 17 số từ I1 đến I17 tổng hợp Bảng 3.1 15 Bảng 3.1: Bộ số KNTƯ với BĐKH thành phố Đà Nẵng Yếu tố Chỉ số I7: Lượng nước cung cấp I8: Chất lượng Cơ sở nguồn nước hạ tầng I9: Lượng điện cung cấp I10: Công suất điện I11: Trồng trọt I12: Chăn Nuôi Sản xuất/Tự I13: Nuôi trồng nhiên thủy sản I14: Đánh bắt thủy sản I4: Hỗ trợ cộng đồng I5: Hỗ trợ Xã hội quyền I6: Sự tham gia I15: Thu nhập hộ gia đình Tài I16: Đa dạng Chính sinh kế I17: Sinh kế Nguồn nhân I1: Kiến thức lực Định nghĩa Nguồn thang đo Remy Sietchiping Mức độ đáp ứng nhu cầu nước (2007) [82] Mức độ hài lòng chất lượng Remy Sietchiping nước (2007) [82] Remy Sietchiping Mức độ ổn định nguồn điện (2007) [82] Mức độ đảm bảo công suất Remy Sietchiping điện (2007) [82] Vai trị trồng trọt thích Mai Trong Nhuan ứng biến đổi khí hậu (2015) [23] Vai trị chăn ni thích Mai Trong Nhuan ứng biến đổi khí hậu (2015) [23] Vai trị nuôi trồng thủy sản đối Mai Trong Nhuan với thích ứng biến đổi khí hậu (2015) [23] Vai trị đánh bắt thủy sản đối Mai Trong Nhuan với thích ứng biến đổi khí hậu (2015) [23] Remy Sietchiping Hỗ trợ cộng đồng để ứng phó (2007) [82] biến đổi khí hậu Hỗ trợ xã hội để ứng phó biến Remy Sietchiping đổi khí hậu (2007) [82] Tham gia ý kiến vào sách Remy Sietchiping ứng phó với biến đổi khí hậu (2007) [82] địa phương Vai trò thu nhập với khả Remy Sietchiping thích ứng với biến đổi khí hậu (2007) [82] Vai trò đa dạng sinh kế với Remy Sietchiping khả thích ứng với biến đổi (2007) [82] khí hậu Vai trò sinh kế với khả Mai Trọng Nhuan thích ứng với biến đổi khí hậu (2015) [23] J Hamilton-Peach Theo dõi thơng tin ứng phó biến & P Townsley đổi khí hậu (2002) [58] 16 I2: Trao đổi kinh nghiệm Trao đổi thông tin ứng phó biến đổi khí hậu I3: Kỹ Kỹ thích ứng biến đổi khí hậu I18 Kiến thức tự nhiên KNTƯ I19 Khả với thích ứng BĐKH I20 Kiến thức xã hội J Hamilton-Peach & P Townsley (2002) [58] J Hamilton-Peach & P Townsley (2002) [58] Cảm nhận nghe thông tin Mai Trong Nhuan thời tiết thiên tai (2015) [23] Mai Trong Nhuan Cảm nhận khả thích ứng (2015) [23] Cảm nhận sách thành Mai Trong Nhuan phố (2015) [23] 3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn lựa chọn phương pháp mơ hình cấu trúc để đánh giá vai trị yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu Cơ sở để tiến hành kiểm định phương pháp EFA CFA để đảm bảo độ tin cậy giả thuyết nghiên cứu số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH mơ tả mục 3.1 Bộ số bao gồm: CSHT, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài 17 số để từ thấy khoa học giả thuyết mối quan hệ yếu tố KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH Đặc điểm mơ hình đo lường mơ hình cấu trúc sau: mơ hình đo lường thấy liên hệ thống kê số KNTƯ với BĐKH Mơ hình cấu trúc xác định liên kết, quan hệ yếu tố KNTƯ với BĐKH Kinh nghiệm số nghiên cứu nước nước liên quan đến việc đánh giá mối quan hệ yếu tố, số ảnh hưởng cần hạn chế sai số đo lường q trình tính toán nâng cao độ tin cậy việc xác định vai trò yếu tố ảnh hưởng 3.3 Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng thành phố với biến đổi khí hậu 3.3.1 Phân tích khám phá cho yếu tố sở hạ tầng, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài khả thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố 3.3.1.1 Phân tích khám phá cho yếu tố sở hạ tầng, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài 17 Kết kiểm định KMO phân tích EFA với hệ số KMO 0,755 0,5 Kết kiểm định Barlett s là: 11374 với mức ý nghĩa sig 0,000 0,05 Tổng phương sai trích 76,017 50 Hệ số giá trị riêng (Eigenvalues) cho yếu tố CSHT, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài chính, kết phân tích EFA cho thấy liệu nghiên cứu dùng đề phân tích EFA hồn tồn thích hợp biến quan sát hội tụ Tiếp tục kiểm tra độ tin cậy phân tích EFA phân tích Cronbach s Alpha cho yếu tố CSHT, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài 17 số từ I1 đến I17, kết phân tích độ tin cậy Cronbach s alpha số KNTƯ với BĐKH xếp vào nhóm yếu tố hợp lý tất số KNTƯ với BĐKH chấp nhận sử dụng 3.3.1.2 Phân tích khám phá yếu tố khả thích ứng Kết kiểm định KMO phân tích EFA với hệ số Hệ số KMO 0,663 0,5 Kết kiểm định Barlett s là: 1341,496 với mức ý nghĩa sig 0,000 0,05 Tổng phương sai trích 73,289 50 cho thấy liệu nghiên cứu dùng đề phân tích EFA hồn tồn thích hợp biến quan sát hội tụ Tiếp tục kiểm tra độ tin cậy Cronbach s Alpha cho KNTƯ thu kết thang đo sử dụng cho biến I18, I19, I20 để nghiên cứu yếu tố KNTƯ hợp lý, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng Các kết phân tích EFA cho yếu tố CSHT, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài yếu tố KNTƯ cho thấy liệu sử dụng nghiên cứu hồn tồn phù hợp đảm bảo tính hội tụ Do đó, liệu tiếp tục sử dụng phân tích CFA phần mềm AMOS kiểm tra mối quan hệ số với yếu tố KNTƯ 3.3.2 Phân tích khẳng định phần mềm AMOS yếu tố sở hạ tầng, tự nhiên, xã hội, nhân lực, tài khả thích ứng với biến đổi khí hậu 3.3.2.1 Phân tích khẳng định mơ hình cấu trúc chưa chuẩn hóa Kết phân tích CFA phần mềm AMOS (Hình 3.1) cho thấy số RMSEA = 0,069 > 0,05 Chi-square/df (cmin/df) = 6,586 > 5, kết phân tích CFA từ mơ hình chưa thực tốt (chi tiết kiểm định xem Phụ lục 2) Do vậy, NCS sử dụng số MI để cải thiện độ phù hợp mơ hình, với cặp mà có số M.I cao sau ước lượng lại mơ hình tiêu chuẩn kiểm định theo [65] đáp ứng (Hình 3.2) 18 3.3.2.2 Phân tích khẳng định phần mềm AMOS chuẩn hóa Hình 3.1 Kết phân tích CFA phần mềm AMOS chưa chuẩn hóa Hình 3.2 Kết phân tích CFA phần mềm AMOS chuẩn hóa sau hiệu chỉnh Kết (Hình 3.3) cho thấy: Chi-square = 314.238 (p-value = 0,000); Chisquare/df 2,067 5; GFI 0,974, TLI 0,984, CFI 0,987 lớn 0,9 RMSEA 0,03 0,08 Như vậy, mơ hình phù hợp với liệu thu thập tiếp tục sử dụng để lượng hóa vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố với BĐKH mơ hình cấu trúc SEM 3.3.2.3 Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu Khung số phân tích CFA chuẩn hóa sử dụng để tính tốn vai trị yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố với BĐKH mơ hình cấu trúc SEM Kết (Hình 3.3) cho thấy: số Chisquare/df 2,888 < 5; GFI 0,96, TLI 0,972, CFI 0,976 lớn 0,9 giá trị RMSEA 0,4 0,5 Kết kiểm định độ tin cậy tổng hợp (Bảng 3.8) giá trị độ tin cậy tổng hợp lớn 0,7 phương sai trích lớn 0,5 Các kết mơ hình đạt giá trị hội tụ Như vậy, kết tính tốn mơ hình cấu trúc SEM kết luận vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố với BĐKH, theo thứ tự CSHT, tự nhiên hay sản xuất Tuy nhiên để đảm bảo độ tin cậy kết tính tốn mơ hình cấu trúc SEM, NCS tiếp tục sử dụng kiểm định Boostrap để kiểm định từ 300 mẫu khác theo cách thức lặp lại có thay Từ 300 mẫu máy tính ước lượng 300 cặp hệ số ước lượng tính trung bình ước lượng Sai lệch 19 giá trị ước lượng từ mẫu ban đầu giá trị trung bình ước lượng từ Bootstrap gọi độ lệch Trị tuyệt đối độ lệch nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê tốt Kết chênh lệch giá trị ước lượng giá trị trung bình có giá trị tuyệt đối bé giá trị tới hạn độ tin cậy nhỏ (Bảng 3.9) Kết độ lệch nhỏ mơ hình đạt độ tin cậy 95 Hình 3.3 Kết tham số đánh giá vai trò ảnh hưởng yếu tố tới KNTƯ thành phố với BĐKH sử dụng mơ hình cấu trúc SEM Các yếu tố CSHT, tự nhiên có vai trị ảnh hưởng lớn tới KNTƯ thành phố với BĐKH Các kết tính tốn trọng số yếu tố ảnh hưởng tới KNTƯ thành phố với BĐKH từ mơ hình SEM (Bảng 3.10), NCS xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính thể vai trị yếu tố ảnh hưởng sau: KNTƯ (thành phố) = 0,182×CSHT + 0,152×TN + 0,091×XH + 0,035×NL + 0,020×TC (3.1) 3.3 Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng hộ trung bình - giả thành phố với biến đổi khí hậu Trong phần này, NCS tiếp tục tiến hành thử nghiệm phương pháp phân tích EFA, CFA mơ hình cấu trúc SEM số KNTƯ thành phố với BĐKH (Bảng 3.1) để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ hộ trung bình - giả thành phố với BĐKH 20 Số liệu sử dụng phần lựa chọn từ liệu điều tra 948 hộ gia đình thành phố theo tiêu chí hộ cận nghèo nghèo địa phương năm 2014 hộ gia đình tự đánh giá Các câu hỏi điều tra thực vào tháng năm 2014 chủ hộ gia đình thành phố Kết tính tốn sau: Kết xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính đánh giá KNTƯ hộ trung bình - giả với BĐKH sau: KNTƯ( hộ giả) = 0,178×CSHT + 0,169×TN + 0,113×XH + 0,021xNL + 0,024×TC (3.2) Các kiểm định EFA, CFA tính tốn mơ hình cấu trúc SEM thu kết yếu tố CSHT tự nhiên (sản xuất phù hợp với tự nhiên) có vai trị ảnh hưởng lớn đến KNTƯ hộ trung bình - giả với BĐKH Vai trò yếu tố ảnh hưởng tới KNTƯ thành phố, hộ trung bình giả với BĐKH có xu hướng gần giống Lý giải cho điều phần lớn hộ gia đình thành phố Đà Nẵng vấn cho họ thuộc mức trung bình - giả nhận định hộ gia đình tương đối phù hợp với kết báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Niên giám thống kê thành phố năm 2014 3.4 Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng hộ nghèo – cận nghèo thành phố với biến đổi khí hậu Trong phần này, NCS tiếp tục tiến hành thử nghiệm phương pháp phân tích EFA, CFA mơ hình cấu trúc SEM số KNTƯ với BĐKH mô tả (Bảng 3.1) để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ hộ nghèo - cận nghèo thành phố với BĐKH Số liệu sử dụng phần lựa chọn từ liệu điều tra, khảo sát 220 hộ gia đình thành phố theo tiêu chí hộ cận nghèo nghèo địa phương năm 2014 hộ gia đình tự đánh giá Các câu hỏi điều tra thực vào tháng năm 2014 chủ hộ gia đình thành phố Kết xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính đánh giá KNTƯ hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH sau: KNTƯ(hộ nghèo) = 0,152×TC + 0,096×NL + 0,055×CSHT + 0,031×TN + 0,006×XH (3.3) Các kiểm định EFA, CFA tính tốn mơ hình cấu trúc SEM thu kết yếu tố tài có vai trị ảnh hưởng lớn tới KNTƯ hộ nghèo - cận nghèo thành phố với BĐKH 21 Kết phương trình hồi quy tuyến tính (3.1), (3.2), (3.3) kết tham số mơ hình SEM (Hình 3.4, Hình 3.7, Hình 3.10) cho thấy: yếu tố CSHT, tự nhiên có vai trò ảnh hưởng lớn đến KNTƯ thành phố với BĐKH hộ trung bình - giả thành phố với BĐKH Yếu tố tài có vai trị ảnh hưởng lớn tới KNTƯ hộ nghèo - cận nghèo thành phố với BĐKH 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu 3.5.1 Giải pháp phát triển sử dụng sở hạ tầng Đối tượng thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả cần áp dụng giải pháp phát triển sử dụng sở hạ tầng bao gồm: 1) Khai thác sử dụng hiệu nguồn lượng điện nước ngầm mùa, vùng nhóm dân cư; 2) Chuyển đổi mơ hình hoạt động dịch vụ cung cấp điện nước sạch; 3) Phát triển bền vững hoạt động cấp nước hộ gia đình phù hợp với loại hình nhóm cộng đồng dân cư; Dựa vào kết nghiên cứu, yếu tố CSHT có ảnh hưởng lớn đến KNTƯ thành phố hộ trung bình - giả, với nhóm đối tượng giải pháp CSHT cần tập trung ưu tiên hơn, cụ thể quyền địa phương cần có sách ưu đãi hỗ trợ vốn, cơng nghệ, nguồn lực để tạo động khuyến khích nhóm đối tượng chủ động đầu tư thiết bị sử dụng nguồn nước hiệu quả, sử dụng lượng tiết kiệm, chí lượng tái tạo Đối với sở sản xuất, chế biến thủy sản tư nhân, sở ni tơm quy mơ hộ nhỏ đầu tư hệ thống sản xuất điện hệ thống lọc, tái chế nước … 3.5.2 Giải pháp phát triển sản xuất phù hợp với tự nhiên Giải pháp phát triển sản xuất phù hợp với tự nhiên đề xuất áp dụng cho thành phố, hộ trung bình - giả bao gồm: phát triển sản xuất phù hợp với tự nhiên để nâng cao KNTƯ thành phố hộ trung bình - giả với BĐKH cách: 1) Phát triển ngư nghiệp thích ứng với BĐKH, có đội tàu đánh bắt xa bờ với công suất lớn, đại, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao việc tạo giống, ni trồng thủy sản giá trị kinh tế cao thích ứng BĐKH 2) Phát triển quy trình sản xuất thích ứng với BĐKH, sản xuất tiến tới áp dụng quy trình sản xuất hữu 3.5.3 Giải pháp tài Đối tượng hộ nghèo - cận nghèo giải pháp tài giải quan trọng cần đề xuất sách thành phố để thực cho đối tượng 22 cụ thể: 1) Đảm bảo sinh kế ổn định có KNTƯ với BĐKH thông qua Thứ nhất, cần đảm bảo sinh kế ổn định có KNTƯ với BĐKH thơng qua việc hỗ trợ vốn vay, hỗ trợ nguồn lực, công nghệ giống giống, công nghệ bảo quản, cấp đông, kỹ thuật nuôi trồng, đất đai, tàu thuyền, lồng bè để tạo động lực giúp nhóm hộ nghèo - cận nghèo phát triển hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, khai thác, nuôi trồng thủy sản dựa vào công nghệ cao như: tăng tỷ trọng sản xuất lương thực, thực phẩm sạch, chất lượng cao; xây dựng đầu tư công nghệ thông minh với BĐKH; chuyển đổi giống trồng có khả chống chịu tốt với BĐKH, áp dụng biện pháp tưới tiêu hiệu quả, phát triển mơ hình liên kết chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm nông nghiệp Chuyển đối hình thức khai thác ni trồng thủy sản; cải tiến phương tiện khai thác, nuôi trồng thủy sản v.v; 2) Đa dạng hóa hoạt động sinh kế thích ứng với BĐKH cách hỗ trợ nguồn vốn vay ban đầu hỗ trợ thông tin phương thức làm ăn, kinh nghiệm nghề nghiệp; tăng cường lớp đào tạo, dạy nghề cho lao động; thực việc di cư xuất lao động; tạo điều kiện khuyến khích tham gia hộ nghèo - cận nghèo vào việc phát triển dịch vụ, du lịch địa phương v.v; 3) Đẩy mạnh việc gia tăng thu nhập cho người dân cụ thể đa dạng hóa sinh kế; hỗ trợ vay vốn để tập trung đầu tư phục hồi sản xuất giải pháp trực tiếp, kịp thời, hiệu người dân thiên tai xảy ra; hạn chế chi tiêu để có tích lũy chủ động phịng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH 3.5.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ Cũng vậy, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ giải pháp quan trọng để nâng cao KNTƯ hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH bao gồm: 1) Giám sát dự đốn; 2) Trao đổi, cung cấp thơng tin; 3) Thực hành thích ứng; 4) Chia sẻ kinh nghiệm sản xuất để thích ứng với BĐKH 3.4.5 Giải pháp xã hội KNTƯ thành phố, hộ trung bình - giả với BĐKH nâng cao áp dụng thêm giải pháp xã hội cụ thể là: 1) Tiếp cận nguồn hỗ trợ quyền địa phương giải pháp quan trọng để nâng cao KNTƯ với BĐKH; 2) Đoàn kết cộng đồng hỗ trợ lẫn nhau; 3) Tăng cường tham gia đóng góp ý kiến sách ứng phó với BĐKH địa phương 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Bộ số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH xác định dựa vào sở khoa học thực tiễn sau: Tiếp cận KNTƯ với BĐKH IPCC 2014 DFID 2007; Kinh nghiệm nước quốc tế xác định yếu tố số KNTƯ thành phố với BĐKH; Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội - sinh kế thành phố Đà Nẵng Bộ KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH đề xuất gồm yếu tố CSHT, tự nhiên (sản xuất phù hợp với tự nhiên), nhân lực, tài chính, xã hội 17 số Phương pháp mơ hình cấu SEM lựa chọn dựa vào sau đây: Cấu trúc số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH; Cơ sở khoa học phương pháp mô hình cấu trúc SEM; Kinh nghiệm số nghiên cứu nước nước liên quan đến việc đánh giá mối quan hệ yếu tố, số ảnh hưởng với BĐKH Phương pháp mơ hình cấu trúc SEM lựa chọn để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả, hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH Kết áp dụng số KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH phương pháp phân tích EFA, CFA mơ hình cấu trúc SEM cho thấy: - Yếu tố CSHT, tự nhiên (sản xuất phù hợp với tự nhiên) có vai trị ảnh hưởng lớn đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH thể qua phương trình hồi quy tuyến tính : KNTƯ(thành phố) 0,182×CSHT+ 0,152×TN + 0,091×XH + 0,035×NL + 0,020×TC - Yếu tố CSHT, tự nhiên (sản xuất phù hợp với tự nhiên), có vai trị ảnh hưởng lớn đến KNTƯ hộ trung bình - giả thành phố Đà Nẵng với BĐKH thể qua phương trình hồi quy tuyến tính: KNTƯ(hộ giả) 0,178×CSHT +0,169×TN + 0,113×XH + 0,021×NL + 0,024×TC - Yếu tố tài có vai trò lớn ảnh hưởng lớn đến KNTƯ hộ nghèo cận nghèo thành phố Đà Nẵng với BĐKH thể qua phương trình hồi quy tuyến tính: KNTƯ(hộ cận nghèo) 0,152×TC + 0,096×NL + 0,055×CSHT +0,031×TN + 0,006×XH ... vững; (2) Nghiên cứu lựa chọn mô hình cấu trúc SEM để đánh giá vai trị yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH.; (3) Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ... việc tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng với biến đổi khí hậu phương pháp mơ hình hóa cấu trúc SEM thành phố Đà Nẵng? ?? để thực luận án có... SEM để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng với BĐKH; - Đánh giá vai trò yếu tố ảnh hưởng đến KNTƯ thành phố Đà Nẵng, hộ trung bình - giả hộ nghèo - cận nghèo với BĐKH;

Ngày đăng: 21/04/2022, 11:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA CẤU TRÚC SEM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG  - Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng tt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA CẤU TRÚC SEM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 1)
Bảng 3.1: Bộ chỉ số KNTƯ với BĐKH của thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng tt
Bảng 3.1 Bộ chỉ số KNTƯ với BĐKH của thành phố Đà Nẵng (Trang 17)
3.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn phương pháp mô hình cấu trúc để  đánh  giá  vai  trò  các  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến  khả  năng  thích  ứng  của  thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu  - Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng tt
3.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn phương pháp mô hình cấu trúc để đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của thành phố Đà Nẵng với biến đổi khí hậu (Trang 18)
Hình 3.2. Kết quả phân tích CFA trên nền phần mềm AMOS chuẩn hóa sau khi hiệu  - Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng tt
Hình 3.2. Kết quả phân tích CFA trên nền phần mềm AMOS chuẩn hóa sau khi hiệu (Trang 20)
Hình 3.3. Kết quả tham số đánh giá vai trò ảnh hưởng của các yếu tố tới KNTƯ của thành phố với BĐKH sử dụng mô hình cấu trúc SEM  - Nghiên cứu đánh giá vai trò các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu bằng phương pháp mô hình hóa cấu trúc SEM của thành phố Đà Nẵng tt
Hình 3.3. Kết quả tham số đánh giá vai trò ảnh hưởng của các yếu tố tới KNTƯ của thành phố với BĐKH sử dụng mô hình cấu trúc SEM (Trang 21)

Mục lục

    Ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 9440221

    Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

    Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    4. Câu hỏi nghiên cứu

    5. Luận điểm bảo vệ

    6. Nội dung nghiên cứu

    7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

    8. Đóng góp mới của luận án

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w