1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của doanh nghiệp du lịch đối với covid 19 tại tỉnh thừa thiên huế

164 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA QUAN TRI KINH DOANH

CAC YEU Té THICH

DOI VE

HUONG DEN KHA NANG

bv/ UA DOANH NGHIEP DU LICH OVID-19 TAI TINH THUA THIEN HUE

NGUYEN THI DIEU VAN

NIEN KHOA: 2019 — 2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA QUAN TRI KINH DOANH

II VONCOVID-19 TAI TINH THU'A THIEN HUE

Nguyễn Thị Diệu Vân h viên thực hiện: PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Hòa Giảng viên hướng dẫn:

Lớp: KS3B Marketing Niên khóa: 2019 — 2023

Huế, 2022

Trang 3

j a5 Thây/Cô để bài khóa luận có thê được hoàn thiện hơn

chuŠ quy Thây/Cô đôi dào sức khỏe, ngày càng thành công với

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Diệu Vân —- K53B Marketing

Trang 4

PHAN I: MO DAU .ceccccccsoccececcescececcescssescescsccescecescescsescceessessescensssessenceteesescencene 1

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu -yZ” sế” HH ng HH0 111 xkg 4 4.2 Phương pháp chọn mau

1.1.1.1 Khủng hoảng, rỦi TO 0001111111110 10 1 1 1H00 55611 kg 9 In? — 10 IIRREN.S.6 ii ái 00 1 11

Trang 5

1.1.2 Khả năng thích ứng của doanh nghiỆp - - << << 5 55+ + ++sesssssssssssssa 11 INEWP (00200602011 12 1.1.4 Ảnh hưởng của Covid-19 đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 13

Trang 6

VỚI COVID-19 TRÊN ĐỊA BÀN TĨNH THỪA THIÊN HUẼ 45

2.1 Khái quát chung du lịch tỉnh Thừa Thiên HUẾ .- 2-6 sE£E+E+E+EeEeEzeeei 45

2.1.1 Du lịch Thừa Thiên HUẾ - ¿2 526 SE SE£E£EEEE£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrered *)

2.1.2 San pham du lich Thita Thién Hué ccc cceesssessesesesesssecscscecsssssseseesee Meee 45 2.1.3 Doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Thira Thién Hué 06 4a Meee 2, 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên UẾ 47

XS LH re 52

2.2 Diễn biến dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Thừa.T

2.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu s5 “iS kg ghe 54

2.3.1 Khả năng thích ứng của doanh nghiệp du lịch Thừà Thiên Huế 54

2.3.2 Kiếm định độ tin cậy thang đo bằng ronbach’s Alpha 59 2.3.2.1 Két qua phan tich Cronbach? của biến độc lập - - -s+s+sscse 60 2.3.2.2 Kết quả phân tích Crỏi lpha của biến phụ thuộc . ¿- - 5¿ 66

2.3.3 Phân tích nhân tố ni OER " &&= 68

Bartlett 's Test biến độc lập lần 2 ccccc se cesrsessree 68 ó khám phá EFA biến độc lập lần 2 .- - 5 +<+<scs¿ 68 3 inh KMO va Bartlett ‘s Test bién phụ thuộc . -<<<5 72 sa Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc . - + s ssx+x+x+xex+ 73

A Kiém dinh méi tuong quan gitta bién déc lap va bién phu thuOc uu 73

2.3.5 Phân tích hỒi Quy c.cccceccccsscsesssssscssscscsesececscscscssssssevevsvsvsessececscseasasavavavavsvevseeeees 75 2.3.5.1 Xây dựng mô hình hồi quy -¿- - - St E9E#ESEEE SE EEEEeEsEersrererees 75 2.3.5.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi Quy ¿2-2-6 +s+E+E+EsEsEsrereree 75

Trang 7

2.3.5.3 Kết quả phân tích hồi QUY cc ccsescscsesececscscscsessssesscscsessececssscnsasavsvavavsveveceeeens 76

2.3.6 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư ¿<< 6k +k+k£E£E+EeEsEeEsrrerees 79 2.3.7 Đánh giá của doanh nghiệp đối với các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của Doanh nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế đối với Covid-19 ¿5 s+s+ssescse 82

CHUONG 3: DINH HUONG VA GIAI PHAP NANG CAO KHA NANG

THICH UNG CUA DOANH NGHIEP DU LICH DOI VOI COV: TẠI TĨNH THỪA THIÊN HUÊ 2-2- 2 sc<sessss

3.1 Định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến 2030

3.2 Giải pháp nâng cao khả năng thích ứng của doanh nghiệp

tại tỉnh Thừa Thiên Huế -5c+ssesecsesersrsesezsress T3 Ẩ

3.2.1 Về nhân sự -c- sc+xxetxvrkesrxerresre ws ÂN HH 1115019569511 91 3.2.2 Về vận hành tô chức Kê ¬— 9]

3.2.3 Về văn hóa tố chức (Ấn si LH HH1 01111101111111121111 211111 re 92

3.2.4 Về tài chính 1 92

3.2.5 Về chuỗi cung ứng LÊN 93 3.2.6 Vé sales & marketing

Trang 8

PHU LUC 2: KẾT QUÁ XỬ LÝ DỮ LIỆU BẰNG SPSS 111

VỊ

Trang 9

DANH MUC BANG

Bảng 1.1: Cac thanh phan va bién quan sat cla M6 hinh ec cseceeseeeseeeeeeeeeees 37 Bang 2.1: Tổng số doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 5-5-5¿ 47 Bảng 2.2: Loại hình kinh doanh của doanh nghiỆp - -< 5< c2<<-< ~- đŒt£ Bảng 2.3: Đặc điểm doanh nghiệp điều tra

Bảng 2.4: â guỗn khách quốc tế chủ yếu của doanh nghiệp Bảng 2.5: Tác động của Covid-19 đến hoạt động kinh doanh của Da Bảng 2.6: Kết quả phân tích Cronbach's Alpha của

su(Flexibility in human reSource©) . - -

Bang 2.8: Kết quả phân tích Cron ý Alpha của yếu tố Văn hóa tổ chức(OrganIsational cuÏfUf€) sế Ta Ấ ng T00 06661 kh 62

hân tích Cronbach's Alpha của yếu tố Linh hoạt về sales &

Alpha của yếu tố Ứng dụng công

ết quả phân tích Cronbach’s

Vil

Trang 10

Bảng 2.18: Hệ số tương quan Pearson CorrelatiOï - s66 +k+E£E£EeEeEeEsrererees 74

Bảng 2.19: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quyy - ¿2 +s+s+esEsEerevee 75 Bảng 2.20: Kiểm định A OVA ThS E111 1111111 1111111111111 xxx T6

Bảng 2.21: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Trang 11

DANH MUC BIEU DO

Biểu đồ 1.1: Tình hình địch bệnh Covid-19 ở Việt â AM v.ccccccccccccsesesessesesessesesesseseseess 39

Biểu đồ 2.1: Tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế tính theo tháng giai đoạn từ 2017 —

20177 — 20222 c<Ct TỀ11111211111111 1111111111111 11111 111111111111 tketkerkeeeẤN cu, 49

Biêu đô 2.3: Tông doanh thu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huê tính the trong giai

đoạn 20177 — 202/2 - ¿+ ©k+Ek+ 2 2EEEEEEEEEEEEEErerrrrrerkerserereeeẩ 51

Biểu đồ 2.4: Diễn biến dịch bệnh Covid-19 trên địa bản tỉnh THẾ Thiên Huế 52

Sơ đồ 1.4: Mô hình NHÀ ác yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của

doanh nghiệp du lịch đôi với Cøvid-19 tại tỉnh Thừa Thiên Huê 35

Sơ đồ 1.5: Quy trình xâYđựng thang đ - - - 1333 SE HT cccgnggerreg 36

DANH MỤC HÌNH

nt Các triệu chứng của bệnh hô hap cấp COVID-19 2s se sxsxcxsxsxsxd 13

Aga 2.1: Bidu d6 Histogran ccccecccscssssssssscscscsesesssssecscscessssvsvevsvsesesescecscscasasavevavens 80

Hinh 2.2: Biéu d6 a ormal P-P Plot .c.c.cccccsescesssssssscssesescssssescsscsescssesesssesessssesessseeees 81

Trang 12

PHAN I: MO DAU

1.Đặt vẫn đề Dịch bệnh Covid -19 được phát hiện vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc và đến ngày 31/01/2020, Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) tuyên bố tình trạng y tế khẩn cá

mang tính toàn cầu Tình hình dịch bệnh diễn biến, lây lan nhanh chóng, gây hậu quả nghiêm trọng và không thể dự đoán được phạm vi ảnh hưởng cũng nhưathði đi kết

thúc Đại dịch đã tác động tiêu cực đền kinh tê, xã hội ở các quôc gia 101

Việt â am cũng không ngoại lệ, có vị trí tiếp giáp với Trung Quốc vào đó là

chính sách mở cửa nên không tránh khỏi được việc dịch bệnh ÄẤùng hát Đại dịch đã ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, xã hội của Việt jan NON số đó phải kế đến

iém trong nhu vay là vì các lý do sau: lên việc di chuyên trở nên khó khăn hơn, ca di chuyên trong và ngoài nước

Thứ hai, dịch bệnh xả ảnh hưởng đên công ăn việc làm của người dân, thu nhập

rung tài chính vào việc duy trì các hoạt động sinh hoạt hằng

Thí ba, clính phủ đưa ra các chỉ thi han chế người dân di chuyền, đi lại, giới hạn sỐ

Aw tập trung ở nơi công cộng dé dam bảo an toàn theo quy tắc 5K

e doanh nghiệp du lịch không có khách, không có doanh thu nhưng các chi phí cố

định vẫn phải chi tra khiến ho khó khăn trong việc duy trì hoạt động â ăm 2021, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa, dừng hoạt động, cạn kiệt nguồn lực về tài chính

Riêng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, Covid-19 cũng đã ảnh hưởng tiêu cực đến du lịch nơi đây Được biết đến là một tỉnh/thành phố du lịch có nhiều danh lam thăng cảnh,

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 1

Trang 13

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

hằng năm, có một lượng lớn khách du lịch cả trong và ngoài nước ghé thăm Vậy mà

từ khi dich bing phat(01/2020), tinh hinh du lich 6 day không mấy khả quan, tông lượt

khách du lich(cả nội địa và khách quốc tế) giảm làm cho các doanh nghiệp du lịch gặp

nhiều khó khăn Việc dịch bệnh bùng phát bất ngờ khiến nhiều doanh nghiệp không có sự chuẩn bị đối phó thích ứng trước sự thay đổi đột ngột, nhiều doanh nghiệp sau một

khoảng thời gian đã phải tạm ngừng hoạt động, thậm chí là phá sản ⁄) Với tình hình dịch bệnh như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng tốt đề linh hoạt trong thay đôi, phù hợp với hoàn cảnh hiện tại Khả n

doanh nghiệp là khả năng hòa nhập, thích nghi nhanh chóng với sự đôi của môi

trường, có sự linh hoạt về tât cả các khía cạnh từ nhân sự, vận we chức, văn hóa tô

chức, tài chính, chuôi cung, sales & marketing và một Nes Ong la cong nghé Việc doanh nghiệp có thể linh hoạt thay đổi ở các XS i h sẽ giúp doanh nghiệp

` , › ; © ^ , cu AC CÀ

đứng vững trên thị trường trước khủng hoảng hay dịch bệnh có phạm vi toàn câu như

Covid-19

chiên cứu vấn đề “Các yếu tố ảnh

aghiép du lich đối với Covid-19 tại tỉnh Thừa Thiên Huế” để phân tích xá liều°eấc yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến khả

năng thích ứng của Doanh ie đó A ì đưa ra giải pháp giúp Doanh nghiệp thích ứng

Khảo sát, phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của

doanh nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế đối với Covid-19

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 2

Trang 14

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng của doanh nghiệp du lịch đối với Covid-19

3.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ⁄J + Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng thích ứng củâ¿Doanh

nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế đối với Covid-19 9 + Đối tưởng khảo sát: Các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thừa Thị ue

3.2 Phạm vi nghiên cứu XK + Về nội dung: â ghiên cứu xoay quanh van dé noe cua dich bénh Covid-

Thừa Thiên Huế và tố fừợng nghiên cứu chủ yếu chỉ là các doanh nghiệp du lịch

thuộc loại hình mh doanh Dịch vụ lưu trú và Dịch vụ lữ hành

A grins phap nghién ciru +Quy trình nghiên cứu:

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 3

Trang 15

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

Xác định ¬ F Lam bang 0)))0/9/4)-860)19Ề ite)

sLý do sTìm hiểu ` *Gui bang a

tal pháp thu Internet cứu doanh CảU kéL

Xác đình đề thập dữ «Sở du lịch đỉnh nghiệp du qua

tai nghién =— T-T-Hué tinh lịch ớT-T- nghién

xí ePhương cung cấp eKiểm tra Huế SỔ

4 ghién ctu dinh tinh: Déi Ww chiên cứu này, tác giả đã thực hiện nghiên cứu

â phiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp Mục đích để phân

tích khả năng thích ứng của Doanh nghiệp đối với Covid-19 và các yếu tố ảnh hưởng

4.2 Phương pháp chọn mẫu

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 4

Trang 16

Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất — Chọn mẫu thuận tiện Bởi vì đối tượng nghiên cứu khó tiếp cận, thời gian khảo sát ngăn

Kích thước mẫu:

Với đề tài nghiên cứu này, chúng ta cần thực hiện phân tích nhân tổ khám phá EFA và

hồi quy Vì vậy, để xác định kích thước mẫu đảm bảo cho việc phân tích trên là phù hop, theo Hair & Ctg (1998) để phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu <3) kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát

n=5*m ` 2

Trong đó: n: Cỡ mâu cân nghiên cứu m: Tông sô biên quan sát sử dụng trong nghiên cứu Tu ° Đê tài này có 27 biên quan sát, vay n = 5*m = 5*27 = 1

Đối với phân tích hồi quy(Green, 1991), cỡ mã ing cần đạt được tính theo công thức:

n=5

Trong đó: QS n: Cỡ mẫu cần nghiên cứu

m: Số lượng biễn độc lập sử a nghiên cứu

Đề tài này có 7 biến độc ah ge = 50 + 8*m = 50 + 8*7 = 106

Két hop ca hai “NO thước mẫu, ta có quy mô mẫu tối thiểu n = 135 Tuy

ve nhién dé két qué m bảo được quy mô mẫu tối thiểu, tác giả tiễn hành khảo sát

áp phân tích và xử lý dữ liệu

Ase khảo sát, tiến hành mã hóa dữ liệu, làm sạch dữ liệu, nhập dữ liệu vào phần

Sm SPSS 20 và xử lý bằng các phương pháp sau:

* Thống kê mô tả

Dùng bảng tần suất để mô tả những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra như loại hình

kinh doanh, thời gian hoạt động, quy mô lao động, tỷ lệ nữ, quy mô vốn đầu tư, tỷ lệ

vốn vay s* Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbachˆs Alpha

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 5

Trang 17

Khĩa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hịa

Hệ sé Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát Phương pháp này cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp ra khỏi

mơ hình nghiên cứu â ĩ cĩ gia tri bién thién trong doan [0,1] Theo ly thuyét, hệ số

này càng cao thì thang đo cĩ độ tin cậy càng cao Thang đo cĩ độ tin cậy từ 0,8 trở lên: thang đo tốt Thang đo cĩ độ tin cậy từ 0,7 đến 0,8: thang đo cĩ thể sử dụng được 1) Thang đo cĩ độ tin cậy từ 0,6 đến 0,7: cĩ thể sử dụng được trong trường hợp kĐái niệm đang nghiên cứu là mới 2 Loại các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến tơng < 0,3

Phân tích nhân tổ khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp, phâ Seats lượng dung dé

rut gon mot tap gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lã x: mot tap bién it hon

(gọi là các nhân tố) để chúng cĩ ý nghĩa hơn n int’ đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu (Hạr et al 20

Điều kiện cần để bảng kết quả ma trận x ghia thong ké khi phân tích nhân tố khám phá EEA:

- Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin( i nam trong doan tu 0.5 dén 1, cu thé

Kaiser(1974) dé nghi: °

KMO > 0.90: rat tốt “yy 0.80 < KMO < oN) 0.70 <KMO < : duc

0.60<K : khơng chấp nhận được duoc

- Kiện định Barlett cĩ sig phải < 0.05 AS tri Eigenvalue > 1

- Tong phuong sai trich > 50% - Hệ số tải nhân tố (Faetor Loading) hay cịn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biên quan sát đĩ với nhân tơ càng lớn và ngược lại

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 6

Trang 18

Theo Hair va cộng sự (2010), Multivariate Data Analysis hé s6 tai từ 0.5 là bién quan

sát đạt chất lượng tốt, tối thiểu nên là 0.3 Factor Loading 6 muc + 0.3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được g1ữ lại

Factor Loading ở mức + 0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt Factor Loading ở mức + 0.7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt

4

s* Hồi quy Khi thực hiện phân tích hồi quy, chúng ta cần tiến hành các bước sau: ` -Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 2 -Xây dựng mô hình hồi quy

Mô hình hồi quy bội: x

Y= Bo + Bi X1 + B2Xo + B3X3 + .+ BX| + g; 5

Y: Biến phụ thuộc X¡, X¿, X3, Xi: Bién doc lap

Bo: Hang s6 héi quy Bi B› Ba Bị: Hệ số hôi quy(>0) -Đánh giá độ phù hợp của mô hì

thông qua việc đọc hệ số RÝ hiệu chỉnh Đề số Durbin — Watson

-Kiểm định độ phù hợp c ình, đặt giả thuyết H0: R”= 0 Phép kiểm định F

được sử dụng để a, gia thuyét nay Két qua kiém dinh:

Sig < 0.05: Ba bo gia thuyét HO, nghia la R* £ 0 một cách có ý nghĩa thống kê, mô kiểm tra tự tương quan ta sử Ẳ

mô hình hôấếquy không phù hợp sắn giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình hay không dựa A, bang Coefficients: 4 éu Sig cua bién doc lap > 0.05, khéng có ý nghĩa thống kê và

ngược lại -Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy bằng hệ số phóng đại phương sai (VIF) VIF càng nhỏ, càng ít khả năng xảy ra đa cộng tuyến Hair và cộng sự (2009) cho răng, ngưỡng VIF từ 10 trở lên sẽ xảy ra đa cộng tuyến mạnh â hà nghiên cứu nên có găng để VIF ở mức thấp nhất có thể, bởi thậm chí ở mức VIF bang

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 7

Trang 19

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

5, bằng 3 đã có thé xảy ra đa cộng tuyến nghiêm trọng Theo â guyễn Dinh Tho

(2010) trên thực tế, nếu VIF > 2, chung ta cần cân thận bởi vì đã có thể xảy ra sự đa

cộng tuyến gây sai lệch các ước lượng hồi quy * Kiểm định trung bình tổng thể One Sample T-Test Dùng để so sánh giá trị trung bình của tổng thể với một giá trị cụ thể Cặp giả thuyết thống kê:

Hạ: u=Giá trị kiểm định(test value) ` H¡:uZGiá trị kiém dinh(test value) 2

Phan II: 4 6i dung va két qué Chương |: Co so lý luận và Chương 2: Phân tích nh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của

Trang 20

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN KHA NANG

THICH UNG CUA CAC DOANH NGHIEP DU LICH

1.1 Cơ sở lý luận về kha nang thích ứng của doanh nghiệp ⁄) 1.1.1 Các khái niệm liên quan ` 5 1.1.1.1 Khúng hoảng, rủi ro

a) Khủng hoảng

Trong học thuyết Kinh tế chính trị của Mác — Lênin,

Khủng hoảng là nhận thức è quan trọng của các'bênaliên quan liên quan đên các vân đề sức khỏe, an toàn, môi trường và kinh tê¿ đôngØMáhời có thê ảnh hưởng nghiêm trọng đên hoạt động của tô

Ätiêu cực (Coombs, 2015, trang 3)

s#&Ôn định tài chính của tổ chức, hay sức khỏe hoặc phúc lợi của nhân viên, cộng đồng

Ke công chúng ở quy mô lớn ”

Theo Harvard Business Review, “Khủng hoảng là một tình huống đã đạt đến giai đoạn

quan trọng mà cần phải có sự can thiệp mạnh mẽ và đặc biệt để tránh hoặc sửa chữa

thiệt hại lớn” (Serfel, 2011)

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 9

Trang 21

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

â ói tóm lại, khủng hoảng là các sự kiện quan trọng xảy ra đối với một tổ chức hay doanh nghiệp, thường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu danh tiếng và tài chính của doanh nghiệp, tô chức

b) Rủi ro Rủi ro có rất nhiều định nghĩa khác nhau và vẫn chưa có định nghĩa thống nhất, chia làm 2 quan điểm: Quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại ) Rui ro theo quan điểm truyền thống:

Khái niệm rủi ro theo quan điểm này thường được hiểu là một trạn hiến, ngoài tầm kiểm soát của chủ thể và mang tính tiêu cực, gắn liền v ững kết quả

xấu, những thiệt hại, tôn thất về người và tài sản, gây bat lợi on “Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến”(Theo ÍÊn Tiếng Việt do

Trung tâm từ điển học Hà â ội xuất bản năm 1999) “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiễ «bu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn ` con người”(Đoàn Thị Hồng Vân — Quản trị rủi ro và khủng hoảng — 2

Rủi ro theo quan điêm hiện đại:

“Rui ro la nhitng iN thể đoán trước được”(Theo tác giả Doherty trong tập Corporate Risk Management)

“Rui ro la rr c có thé do luong duoc’(Frank Knight — Hoc gia nguoi MY) trong t hợp quy mô của sự kiện đó có một phần phân phối xác suất (Theo từ

ANS té hoc hién dai)

1.1.1.2 Thích ứng

Theo từ điển tiếng Việt, cụm từ “thích ứng” là những biến đổi nhất định phù hop với

hoàn cảnh, môi trường mới

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 10

Trang 22

Theo tác giả Đào Thị Oanh(2008), tâm lý học lao động viết: Sự thích ứng là khả năng thay đôi “từng bước” của hệ thống mà không xảy ra trục trặc gì nhờ vào sự thay đổi

trong nội tại của con người

“Thích ứng là hành động phản ứng lại ngoại cảnh mà bạn cần đưa ra ở thời điểm quyết định để đem lại kết quả hay thành công” (Max MeKeown, 2019) “J

Khả năng thích ứng là một từ được sử dụng như một thuật ngữ chuyê ng Je 1.1.1.3 Khả năng thích ứng

lĩnh vực khác nhau, trong đó có hoạt động kinh doanh Các định nghĩa Khả năng thích

ứng có sự khác nhau khi sử dụng ở các lĩnh vực khác nhau XS

Đề thích ứng, một công ty phải điều chỉnh ăng-ten củ dé skip các tín hiệu thay đối từ môi trường bên ngoài, giải mã chúng và

chỉnh hoặc phát minh lại mồ hình kinh doanh và thal

tin trong nganh cua minh(Harvard Business R 011)

hong hành động dé tinh định hình lại bối cảnh thông

“Khả năng thích ứng có thể được coi là k§ấãr§ thay đổi điều gì đó hoặc bản thân để

nghĩa trong lĩnh vực quản lý tổ “Khả năng thích ứng có thể ‹ ¡nh nghĩa là khả năng của một công ty trong việc xác định và tận dụng thị tr mới nối và cơ hội công nghệ (Chakravarthy, 1992), đến lượt nó, ngụ ý "hố đối trong thế trận chiến lược (Oktemgil và Greenley,

1997)”

1.1.2 thích ứng của doanh nghiệp

` ích ứng của doanh nghiệp là khả năng hòa nhập, thích nghi nhanh chóng

với Sừ thay đôi của môi trường, có sự linh hoạt về tất cả các khía cạnh từ nhân sự, vận hằnh tổ chức, văn hóa tổ chức, tài chính, chuỗi cung, sales & marketing và một cái rat

quan trọng là công nghệ Các nghiên cứu cho thấy rõ ràng rằng, trong một thị trường phức tạp và đây biến động môi trường, khả năng thích ứng là một trong những điều kiện tiên quyết quan trọng để hoạt động kinh doanh tốt (Oktemgil và Greenley, 1997)

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 11

Trang 23

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

Một số học giả (ví dụ, Ch¡ild, 1997) đã thừa nhận rằng khả năng thích ứng là một cầu

trúc của thị trường, công nghệ, và các yếu tố liên quan đến tô chức Để hiểu rõ về khả năng thích ứng, cần phải giải quyết được cả ba khía cạnh đan xen của cấu trúc (công

nghệ, thị trường và thiết kế tô chức) đồng thời 1.1.3 Dịch bệnh Covid-19 ⁄)

COVID-19 (từ tiếng Anh: coronavirus đisease 2019) nghĩa là bệnh virus na

2019) là một bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra corona SARS-CoV-2 và các biến thể của nó Đây là một loại virus được,ÐBhát hiện điều tra 6 dich bat nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và TƯ Vũ Hán, tỉnh Hồ

Bắc, Trung Quốc Virus gây viêm đường hô hấp cấp ở à cho ty có sự lây lan

từ người sang người â goài chủng virus corona mới p © này, đã có 6 chủng virus corona khác được biệt tới ngày nay có khả năng lava ở người sang người Bệnh

được phát hiện lần đầu tiên trong đại dịch COWID=L9.năm 2019-2020

Trang 24

Triệu chứng thường gặp Tình trạng nghiêm trọng

Sốt: 83-99% ‘Se Kho thuc day

Mat vi giac: 40-84% Lu lan

_— Đau ngực dai dẳng

Khó thở: 31-40% : 7 Ho: 59-82% — Giảm bạch cầu

Tuy nhiên, theo Trung tâm Kiểm soát và P a dich bệnh Mỹ (CDC), 25% số

người bệnh có thể không có triệu chứng g Đề ngăn ngừa nhiễm virus, WHO khếŠ)

riệu chứng không rõ ràng cáo: "rửa tay thường xuyên, che miệng và

mũi khi ho và hắt hơi và giữ k h ít nhất là 2 mét (6,56 feet) với bất kỳ ai có

© triệu chứng bénh ho hap n tay chưa rửa sạch â ếu bản kiếm trợ giúp y tế ngä lậØ tức băng cách gọi trước cho bác sĩ hay trung tâm y tế, tuân giup y te ng g g

hat hoi, tranh dua tay cham mat, mii, miệng khi

có biêu hiện sôt, ho hay khó thở, nên ở nhà và tìm

ø chậm nhất trong 35 năm qua

Tính đến thời điểm hiện tại, trên toàn thế giới đã có 649 triệu ca nhiễm, trong đó có 6,65 triệu ca tử vong

1.1.4 Ánh hưởng của Covid-19 đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 13

Trang 25

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

Dịch bệnh Covid-I9 xảy ra gây ảnh hưởng nặng né đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 ở những khía cạnh có thể kế đến bao g6m(a guyén Thành Hiếu & Cộng sự, 2020):

- “Đút gãy” nguồn cung: Khi dịch bệnh xảy ra, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp gần như đình trệ vì thiếu hụt nguyên liệu Các doanh nghiệp không có kế hoạch

dự phòng không có thời gian để tìm nguồn cung thay thế Vì vậy, tình trạng đứt and nguồn cung xảy ra Việc thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến giá nguyên vật I > kéo theo gia thanh tang

- Cau giảm đột ngột, bất ồn, không dự đoán được: Các doanh nghié ât khẩu gap

khó khăn khi việc áp dụng luật phong tỏa và hạn chế giao AC khiến cho khách hàng ở nước ngoài giãn mua, giảm mua, ngừng mua và thậm c ‘Ruy don hang da

đặt Các doanh nghiệp phục vụ thị trường nội địa cũng Nii do cau thi truong giảm đột ngột Ví dụ, các doanh nghiệp kinh into nganh du lich chiu anh

: h quôc tê) giảm mạnh dân đên

- â guôn nhân lực không ô

6 doanh nghiệp bồ trí lại ca làm việc Bên cạnh đó, doanh nghiệp

cũng phảtẩI L ình trạng người lao động xin nghỉ việc vì công việc không ôn

A> Quan tri khung hoang trong doanh nghiép

Quản lý khủng hoảng là một quy trình được thiết kế để ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại mà một cuộc khủng hoảng có thể gây ra cho một tổ chức và các bên liên quan(Crisis Management and Communications, 2007)

Các loại khủng hoảng phổ biến:

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 14

Trang 26

Ở các doanh nghiệp, có 3 loại khủng hoảng phổ biến sau: Khủng hoảng tiềm ẩn(Creeping crises) - được báo trước bởi một loạt sự kiện mà những người ra quyết định không coi đó là một phần của khuôn mẫu â ói một cách dễ

hiểu là loại khủng hoảng có dẫu hiệu dự báo từ trước khi xảy ra Tuy nhiên, vì các dấu hiệu thường chỉ là những sự kiện nhỏ lẻ nên các nhà quản trị sẽ không để ý đến dẫn

đến việc không thể đưa ra các biện pháp ngăn cản khủng hoảng xảy ra kịp thời ) Khủng hoảng chậm(Slow — burn crises) - một số cảnh báo trước, trước "

gây ra bất kỳ thiệt hại thực tế nào â ói một cách dễ hiểu là dạng k ø đã có một số hay một chuỗi những dẫu hiệu được cảnh báo từ trước mặc dù vẫn chưa gây ra

sự cô nghiêm trọng nhưng sẽ lớn dần theo thời gian 4

Khủng hoảng đột ngột(Sudden crises) - thiệt hại đã x¿ sẽ trở nên tôi tệ hơn khi mất nhiều thời gian hơn để ứng phó â ói một cá€h dỂthiÊù là dạng khủng hoảng xảy ra bất ngờ, năm ngoài tầm kiểm soát của do được gây nên bởi thiên tai, lũ lụt, bệnh di ập Loại khủng hoảng này thường

quyết nhanh chóng thì sẽ ảnh hưởn nist

: © (Nguon: Jonathan Oe OWN

NO in trong doanh nghiép

y trinh quan tri khung hoang:

êu khủng hoảng này không được giải trọng đến doanh nghiệp

i sang lap & chu tich, Bernstein Crisis

Management) Quy trình quản trị

Trang 27

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

Tiên khủng Khủng hoảng

xay ra Hậu khủng hoảng hoảng

° Lập kế ° Dựa vào kế s Phân tích,

hoạch quản hoạch đê đánh giá trị khủng thích ứng với hiệu quả của hoảng khủng hoảng quá trình xử y

© (Nguon: Crisis Management and Commu ati De, 007 — Tác giả mô phỏng lại)

2

và đào tạo đội ngũ quản “a oảng, đồng thời tiễn hành các thử nghiệm dé kiểm

tra kế hoạch quản be ø và đội ngũ quản lý khủng hoảng Cụ thể, đầu tiên là

lập kế hoạch quản lý hoảng â ó không phải là một kế hoạch chỉ tiết, chỉ cung

ững việc nên làm trong khủng hoảng và các biểu mẫu được sử ng với khủng hoảng Tiếp đến là xây dựng nhóm quản lý khủng

các thành viên của nhóm, nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi thành viên

trong Đào tạo các thành viên trong nhóm có thể đưa ra quyết định trong tình a khủng hoảng Mỗi cuộc khủng hoảng là duy nhất nên việc đưa ra các quyết định

cững khác nhau Điều này đòi hỏi cần tiễn hành các thử nghiệm để kiểm tra kế hoạch

quản lý khủng hoảng và năng lực của nhóm quản lý khủng hoảng Việc lập kế hoạch và chuẩn bị cho phép xử lý khủng hoảng nhanh hơn và đưa ra quyết định hiệu quả hơn Khi khủng hoảng xảy ra, quan hệ công chúng đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó với khủng hoảng Để phản ứng với khủng hoảng, doanh nghiệp có thể chia làm 2

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân l6

Trang 28

phan: Phản hồi ban đầu và sửa chữa danh tiếng Cụ thể, ở phản hồi ban đầu, cần thực

hiện theo nguyên tắc: nhanh chóng, chính xác và nhất quán â hanh chóng đưa ra các phản hồi trong giờ đầu tiên sau khi khủng hoảng xảy ra Khi doanh nghiệp giao tiếp với công chúng thì cung cấp thông tin chính xác là điều quan trọng Việc phản hồi nhanh chóng sẽ trở nên vô nghĩa nếu thông tin không chính xác Các nhà quản lý khủng hoảng cần phải đưa ra một thông điệp nhất quán giữa những người phát ngô Đến giai đoạn tiếp theo là sửa chữa danh tiếng â ó có thể được sử dụng tr giai

đoạn khủng hoảng xảy ra hoặc hậu khủng hoảng hoặc cả hai Khô cuộc khủng hoảng đêu cân nỗ lực sửa chữa danh tiêng Các nhà quả hủng hoảng

Ƒ Aw

tuân theo quy trình hai bước để đánh giá mối đe dọa danh _bễÝ— một cuộc khủng hoảng Bước đầu tiên là xác định loại khủng hoảng ke lữ hai là xem xét các yếu tô tăng cường cả lịch sử khủng hoảng và <S ø trước đó(nghĩa là nếu

`" có CA › ; © ye, ek kay , `

trước đó doanh nghiệp có cuộc khủng hoảng tươn ặc có tiêng xâu từ trước thì

mối đe dọa về uy tín sẽ tăng lên) Ví dụ, m nh nghiệp xảy ra khủng hoảng do

thiên nhiên(động đất, sóng thần, dịch bệ ai khủng hoảng này có trách nhiệm

khủng hoảng là tối thiểu Trước đó, chiệp chưa có cuộc khủng hoảng nào tương tự như vậy thì doanh ngh cung cấp thông tin hướng dẫn và ứng phó

IX

chăm sóc là đủ 4 éu truée & nghiệp có cuộc khủng hoảng tương tự, doanh nghiệp hãy thêm các chiến ào chữa/biện minh cho thông tin hướng dẫn và phản ứng chăm sóc oO

trinh khôi phục, hành động khắc phục va điều tra về khủng hoảng Một cuộc khủng

ảng là một kinh nghiệm để học tập Đánh giá hoạt động quản lý khủng hoảng cần

được thực hiện để xem các hoạt động nào tốt và cái nào cần cải thiện Cần phân tích,

đánh giá cần thận các hoạt động quản lý khủng hoảng để rút kinh nghiệm cho khủng hoảng tương lai

1.1.5.2 Mô hình nghiên cứu khả năng thích ứng và quản trị khủng hoảng

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 17

Trang 29

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

*Theo Pearson & Mitroff(1993) va Fink(1986) Mô hình quản ly khủng hoảng chung có bốn giai đoạn riêng biệt, bao gồm: phát hiện, xuất hiện, phục hồi và giải quyết(Paul Hong & Cộng sự, 2012)

Phát hiện Xuất hiện Phục hỏi

Sơ đồ 1.3: Mô hình quản lý khủng hoảng

(Nguôn: Dựa trên công trình của Pearson & Mitrof (1 went (1986), tác giả mô

thời về các tín hiệu này cho phép các chỉ định nhân sự chủ chôt, phân bô các nguôn lực cân thiệt va sap xép

có một số các phương pháp đồ trường nhằm thu thập nề phân phối thông tin về môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhà ren p các doanh nghiệp phát hiện các tín hiệu ban đầu của cuộc

khủng hoảng: tham gia cua ban quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ

bo,

nguôn lựcế Vt truyén té >» ân tích thông tin từ môi trường một cách nhanh chóng và hiệu quả Để

ờng khác nhau; Kiểm toán quản lý được áp dụng để theo dõi và giảm khả năng xảy ra khủng hoảng liên quan đến quản lý: Phát triển công nghệ mới và cải thiện các quy trình quản lý

Ở giai đoạn xuất hiện, khủng hoảng thực sự xảy ra và gây ra những thiệt hại hữu hình

Các công ty dự định thực hiện các phản ứng phù hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 18

Trang 30

và kiềm chế phạm vi và cường độ của khủng hoảng Cụ thể, cần thực hiện các biện pháp sau: giảm chỉ phí để duy trì hoạt động kinh doanh và liên quan đến một loạt các

hoạt động, chắng hạn như sa thải nhân viên, đóng cửa cơ sở và giảm SỐ lượng mua hàng: chuyển đổi thị trường mục tiêu nhân mạnh đến việc thay đôi thị trường chính của các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ bên ngoài của sự kiện

khủng hoảng, đặc biệt khi khủng hoảng ảnh hưởng nghiêm trọng đến một thị truống) mục tiêu nhất định; lãnh đạo cho phép các tổ chức phân bồ nguồn lực của hợwà thực hiện quyết định ngẫu nhiên trong hoàn cảnh khủng hoảng: và đổi “ki giúp các doanh nghiệp đối phó với các tình huống đột phá

Ũ NHÀ tục các hoạt

hức năng chính Cụ thể, Trong giai đoạn phục hồi, các công ty cần ban hành các t

động kinh doanh bình thường và khôi phục các khả

©

`

g); Ké hoach phuc hồi đề cập đến

doanh nghiệp tuyển dụng lại nhân viên(mời nhâ ũ trở lại làm việc để nhanh chóng đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động bì

kế hoạch chính thức được chuẩn bị để chị hoạt động khắc phục khủng hoảng

của doanh nghiệp; Giao tiếp với khá à nhà cung cấp để giải thích tình hình

khủng hoảng/rủi ro tiềm ân cho ø và nhà cung cấp nhăm thúc đây sự hiểu biết và hỗ trợ của khách hang ng cap

Cuối cùng, trong NY giải quyết, các công ty xem xét các hoạt động quản lý

u và nhìn xa hơn các sự kiện khủng hoảng â hiệm vụ chính

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 19

Trang 31

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

khác nhau của khủng hoảng, chắng hạn nhu dai dich COVID-19 4 chiên cứu hiện tại

rút ra từ Lý thuyết về các nhóm quản lý khủng hoảng, Lý thuyết các bên liên quan xà) Lý thuyết nhận thức phân tán để xây dựng “Mô hình bền vững và hiệu quả c > nghiệp trong đại dịch”

Đây là một nghiên cứu lớn, vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề t , tac gia chỉ tham khảo một số thông tin để phục vụ cho việc xây dựng THỂ o Cu thé:

~

nhiệm thúc đây tính bên vững và cải thiện gia%tr1 x4 h6i, m6i truong va kinh té cua mot

thống mới cần được giới thiệu cải thiện sự phối hợp, phân phối quá trình ra quyết định phức tạp và miei cac nguồn lực và cơ hội khác nhau â gược lại với quan

sieve mot t6 chitc, O’Toole (1997) m6 ta mang lưới như một cấu trúc

phần dạng và định hướng mạng, tức là các doanh nghiệp dang dan dan áp dung xu AS ly quyén ngay cang tang cho một nhóm hữu hạn các nhà lãnh đạo từ các bộ

phận tô chức khác nhau(Tate, Ellram, Gölgeci, 2013)

Do đó, mạng bền vững hoạt động như một cơ quan đại diện thông báo cho tất cả các

cấp của tô chức, vì luồng thông tin thậm chí còn quan trọng hơn trong một cuộc khủng hoảng (Moliterno, Mahony, 2011) Loại hiến pháp này được khuyến nghị cho tất cả

các doanh nghiệp hiện đại do nhiều lợi ích của nó; chăng hạn, nó giúp tiết kiệm thời

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 20

Trang 32

gian dành cho việc ra quyết định, tăng tốc quá trình bán chéo trong các đơn vị kinh doanh và đảm bảo sự quen thuộc chung của những người chủ chốt với tất cả các hoạt động kinh doanh quan trọng mà họ được thông báo tóm tắt trong các cuộc họp thường kỳ(Kurland, 2011)

Khi được trao quyền tự do, với sự xuất hiện của các thách thức, các đơn vị kinh doanh

độc lập có thể nhanh chóng thích nghi, đưa ra các giải pháp mới và theo hướng fi chính thống, đồng thời phát triển các dự án kinh doanh mới(Sydow, woe oo Các công ty có thể điều chỉnh nhanh chóng và hoạt động tốt hơn khi

dọa không thê đoán trước được đặc trưng bởi cấu trúc mạng lưới, hư ân linh hoạt

và đơn giản, lực lượng lao động và lãnh đạo được phân bổ phụ thuộc lẫn nhau hon (Ganatra, Hammond, 4 ohria, 2020)

b Kha năng phục hồi chuỗi cung ứng Š

nhí thấp nhưng quan trọng, đảm bảo nguồn lực sẵn có trong thời gian khan hiễm

nguồn cung khi đối Rais khủng hoảng(Lee, 2004) Khi lập kế hoạchêlãnh đạô khẩn cấp, các nhà quản lý phải xem xét các ràng buộc pháp

ly anh hudng den he Ôi cung ứng, chăng hạn như hạn chê mua sam, hạn chê van

“tới cua nha may sản xuất tạm thời hoặc thậm chí dài hạn và cấp phép giao

cufg ứng linh hoạt và mạnh mẽ, có thể chống lại các hạn chế về địa ly, giao thong, cơ An tang va vat chat

Đề tránh các hạn chế chuyển nhượng va nhập khẩu, chậm trễ giao hàng và lạm phát có thể cản trở việc phân phối, nên thiết lập hợp tác với nhiều nhà cung cấp địa phương, cấp tiểu bang và khu vực thay thế Do đó, các nhà quản lý khẩn cấp được giao nhiệm vụ thúc đây hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng, ưu tiên khả năng phục hồi và thu hút sự chú ý của nhà cung cấp đến các lễ hồng trong chuỗi cung ứng, phân tích

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 21

Trang 33

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

điểm yếu của họ và chuyến đôi kết quả đánh giá thành kế hoạch phục hồi và phản ứng

dự phòng hiệu quả(Fountain & Cộng sự, 2019) Các nhà quản lý rủi ro có thể đảm bảo tính linh hoạt của chuỗi cung ứng băng cách làm cho chúng linh hoạt và thích ứng, có khả năng thông qua việc đa dạng hóa các nguồn Trái ngược với mô hình tập trung nguồn cung cấp duy nhất của tô chức truyền

thống được thiết kế để giảm chỉ phí, các doanh nghiệp hiện đại nên tìm các nguồn vn ed

thế bất cứ khi nào có thể, do đó giữ cho nhiều tùy chọn mở và giảm số lư > động liên quan bằng cách tiễn hành song song thay vì theo chuỗi

Trong bối cảnh tàn phá, chăng hạn như đại dịch COVID-19, ngày ếâng có nhiều tô chức tiết lộ thông tin khủng hoảng chung và liên quan đến cô Lớ Sa Hyacienth &

Cong su, 2020) Ke

thể, các tổ chức cũng hợp

â goại trừ việc chia sẻ thông tin và tìm nguồn cung ứn

tac thong qua chia sé tai san, vi du: chia sé nha S1 ãI, trung tâm phân phôi hoặc vận tải và các công ty hậu cân

c Văn hóa tổ chức

Các tô chức khả thi đảm bảo rằng tất c¿ ên của họ đều được giáo dục và đào tạo

bài bản, cũng như linh hoạt để n phản ứng với những thay đối trong trường hợp khẩn cấp, vì việc duy tr” Št chiến lược trong thời điểm ồn định và thay đổi

kết quả bất lợi(Kaufman, 2019) Khi thảm họa xảy ra, tât cả nhân viên n sang dam nhận trách nhiệm lãnh đạo và đảm nhận các vị trí

t

nhanh chóng có thê dẫn dé công việc khác + trường hợp bị cản trở Sự phôi hợp giữa các nhân viên, các

ác hành động khác nhau và cản trở nỗ lực giảm thiểu rủi ro(Elsubbaugh, Fildes, : LẠ

ose, 2004) Trong mô tả kim tự tháp thông thường về cấu trúc quyền lực của tổ chức, các tác nhân

ak a nay khiến các tổ chức dễ bị tốn thương, từ đó dẫn đến thiếu sự phối hợp 1Ữa c

hệ thống tạo nên các bộ phận cấu thành của công ty như một mạng lưới toàn bộ Điều này xảy ra bằng cách thu hút họ tham gia vào quá trình trao đối thông tin, có dạng công thức "hội thoại để hành động"(Spinosa & Cộng sự(1997), Dervitsiotis(2003))

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 22

Trang 34

Các tô chức có khả năng phục hồi được trang bị tốt hơn để đối phó với sự gián đoạn hoạt động nghiêm trọng và các cú sốc kinh tế, vì họ có khả năng quản lý các hoạt động của mình tốt hơn đồng thời cắt giảm tốn thất(Pettit & Cộng sự(2019), Sheffi & Cộng

su(2005)); do ban chất của văn hóa tô chức linh hoạt của họ

d Lãnh đạo phân tắn

Khi vi-rút COVID-19 lây lan trên toàn cầu, không thể dự đoán ai sẽ bị ảnh hưởng 4}

nó có thể cản trở sự lãnh đạo của tô chức như thế nào Các nhà lãnh đạo mới nồi, các nhóm điều phối hoặc 'trung tâm thần C nàt lần lượt là những khái niệm đã được thiết lập trong tài liệu quản lý va trong lý

thuyét mạng xã hội Mục tiêu chính của các nhóm như vậy là phần bô nguồn lực và giảm thiêu rủi ro băng cách thực hiện cân thận kê hoạ hiến lược của tổ

Chia sẻ quyền lãnh đạo là một hình thức , nghĩa là chuyển giao một số hoạt động và quyền tài phán cho các thành CY

nhau, dac biét la trong cac linh

Ọc lựa chọn của các đơn vị tô chức khác

nha quan ly cap cao khong có chuyên môn

chuyên sâu Một trong những nghiêm trọng nhât giữa các sự kiện bât ngờ đền từ quan điêm truyền thông v bậc của cơ câu tô chức, với việc ra quyết định tập trung Cách điều SN là cực kỳ rủi ro vì nó làm tê liệt hoạt động kinh doanh

IỆC Í

băng cách trì hoã uc hiện các sáng kiên câp bách Trong bôi cảnh hôn loạn, các c igitalizaion va CNTT-TT

¡ một cuộc khủng hoảng xảy ra, “kinh doanh như bình thường” hiếm khi là một lựa

chọn Thay vào đó, một chế độ vận hành khẩn cấp phải được thiết lập Để đảm bảo

tính liên tục, điều tối quan trọng là phải có sẵn cấu trúc không gian mạng và các công cu Ca TT-TT va dat được khả năng truy cập Internet và phần cứng bổ sung Truyền

thông và điều phối nội bộ của doanh nghiệp tác động đến việc thực hiện các hành động khẩn cấp của doanh nghiệp(Kilpatrick, Barter, 2020) Bên cạnh đó, Cả TT&TT có thể

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 23

Trang 35

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

đóng vai trò là phương tiện mạnh mẽ cho chuỗi cung ứng trong việc ứng phó khủng hoảng linh hoạt vả nhanh nhẹn hơn, thông qua khủng hoảng, băng cách triển khai các hệ thống thông tin phù hợp(Tomasini, Van Wassenhove, 2019)

Ca TT được sử dụng để tăng cường thu thập chia sẻ và xử lý dữ liệu, bao gồm một số

phần: phần cứng, phần mềm, công nghệ truyền thông và dữ liệu (Haslaman & Cộn sự(2008)) Trong thời điểm xảy ra thảm họa chưa từng có, các doanh nghiệp hợp Al phải đối mặt với nhu cầu giao tiếp hiệu quả, đưa ra các quyết định hợp SY cac

h'đ¿ 2 a giảm thiểu, ứng phó và khắc phuc hau qua thién tai(Comfort & g su(2004), điêu kiện không chăc chăn, cũng như kêu gọi các bên liên quan cu

Fleischer(2013), Manoj, Baker(2007)) Do nhu cầu chia sẻ và phối hợp tài nguyên ngày càng tă «teem lién quan, diéu quan trọng là phải hiểu các mô hình str dung Ca TT-TT

lãnh đạo khẩn cấp, theo dõi các tình huôngt lên và xử lý thông tin theo thời gian

của họ(Jaeger & Cộng sự(2007), thực cũng như điều phối các hog

Kapucu(2006), Shneiderman, Pf#€etØ007)) được trang bị tốt nhất để duy trì tính

phải thành thạo về công nghệ và được đào tạo để thực hiện các hoạt ny môi trường trực tuyến Việc khai thác các khả năng liên

quan đên Câ T T phụ thuộc vào các thuộc tính công nghệ, yêu tô con người, văn

Tat cả các nhân viên có l1

thời cho các tô chức về vị trí chính xác của các khu vực bị ảnh hưởng trong các đợt

An phat(Borden & Cong su(2007), Vogt & Cong su(2011)) Rất nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các công cu Ca TT-TT là rất quan trọng để thiết lập niềm tin và duy trì mối quan hệ kinh doanh với các tổ chức đối tác trước và sau khủng hoảng(Comfort & Cộng sự(2012), Kapucu, Garayev(2012), â olte & cộng sự(2012)) Việc chia sẻ kiến thức qua trung gian công nghệ này là một đặc điểm chung

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 24

Trang 36

của kinh doanh hiện đại do khả năng tiếp cận và tính linh hoạt, khiến nó khác với

tương tác trực tiếp Một số nghiên cứu cho thay răng các tổ chức có thể tạo một phần trang web thông tin về khủng hoảng duy nhất để thông báo cho các bên liên quan, khách hàng chính và

nhân viên về các chính sách mới và cách thức mới để tiễn hành các hoạt động kinh

doanh â hân viên và các bên liên quan cụ thể có thể truy cập các trang web đó khing đang trực tuyến

Các tô chức phải nhanh chóng thích ứng với những thay đối bất ngờ dự báo trong những trường hợp này nên họ có thể học cách áp dụng ếấê phương pháp

hay nhất từ kinh nghiệm trước đó bao gồm hội nghị qua điện:thoại dành riêng cho

Swen từng bộ phận và ngành, phương pháp họp trực tiếp và ảo, trò SfẦ giữa người với

người qua văn bản, email và điện thoại, nên tảng truyề

riêng để chia sẻ phân khúc kinh doanh Quan ly, kht

ø Xã hội, trang web dành

ảng phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống Lập kế hoạch nguồn lực doanh nghỉ cung cấp quyên truy cập nhanh

lệu về sự phát triên kinh doanh của tô

hói quen kinh doanh hàng ngày trong thời

ong để kích hoạt mạng cung ứng kỹ thuật số(Kilpatrick, Barter, f Lậƒ ach dự phòng tài chính

c(uuŠ hoảng xảy ra, với sự sụt giảm nhu cầu và doanh số bán sản phẩm và dịch

A thiét hai vé thanh khoan doanh nghiệp xảy ra Sự gián đoạn tài chính hiện diện ở cả cấp độ vi mô và vĩ mô, ví dụ: nó đặt ra mối đe dọa đối với sự chắc chăn về tài chính

của tô chức và khả năng tổn tại của toàn bộ các nganh(Akhmadeev, Manakhov(2015), Astraukaite, Paškev1 cius(2016))

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 25

Trang 37

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

â phiên cứu trước đây về quản lý rủi ro khẩn cấp đã chỉ ra sự liên quan của việc các tổ chức xây dựng kế hoạch dự phòng tài chính sẽ giúp duy trì các nguồn lực chính trong một cuộc khủng hoảng mới noi(Carmeli, Markman(2011), Bradley & Céng sự(2011)) Quản lý rủi ro không hiệu quả kết hợp với sự cô trong báo cáo tải chính dẫn đến đỗ vỡ và/hoặc phá sản doanh nghiệp Sự chắc chăn về tài chính không chỉ đảm bảo tính bền vững của tài sản và giảm thiểu rủi ro khủng hoảng, mà việc đầu tư chu đáo có thể ấy

đến lợi nhuận và gia tang gia tri khi kế hoạch tài chính được dua vao linh vuc%quan 2

chiến lược(Stasytyte, Aleksien, 2015) 4 éu không quản lý rủi ro tải chính, mọi nỗ lực của tổ chức để số of qua khủng hoảng sẽ không hiệu quả(Stan-Maduka(2013), Kozubíková & Cộng sự(2017))

Các kế hoạch dự phòng tải chính phải có mô hình tài trợ và &h được xác định

rõ ràng đê huy động các nguồn tài chính, vì điêu này thảm họa và giúp vượt qua khó khăn(Clarke, De coi

ø Vai trò chính trong các

Dựa trên tiên bộ khoa học, các tô chức hi Ó săn các công cụ và hướng dan đê chuẩn bị và thực hiện các kế hoạch phục nh trước khủng hoảng và sau khủng hoảng, xác định ai chịu rủi ro, cách á và tai tro cho những gì(Valaskova &

Cộng sự, 2018) Các tổ chức có ấng đòn bẩy tài chính để cải thiện các doanh nghiệp °

Nghiên cứu 2: Vai trò của nanglitc kinh doanh trong việc hỗ trợ sự linh hoạt và hiệu suất

của tổ chức ii, dịch COVID-19: Mot nghiên cứu thục nghiệm ở

A Cong su, 2021)

Aa ASIDA, Albert Surya (Khoa Kinh té va Kinh doanh, Dai hoc - BER4 ARTO, Innocentius (Truong Cao hoc Quan ly, Dai hoc Pelita Aw Khoa Giáo duc, Dai hoc Pelita Harapan) năm 2021

Tóm tắt: â ghiên cứu này nhằm mục đích phân tích vai trò quan trọng của khả năng phân tích kinh doanh, chất lượng thông tin và khả năng đối mới trong việc ảnh hưởng đến sự

linh hoạt và hiệu suất của tổ chức trong đại dịch Covid-19

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 26

Trang 38

Trong nghiên cứu này, tác giả tham khảo một sô thông tin có liên quan đề làm cơ sở xây dung thang do Cu thé:

a.Khả năng phân tích kinh doanh Phân tích kinh doanh là việc sử dụng dữ liệu, công nghệ thông tin, phân tích thống ?) phương pháp định lượng và các mô hình toán học hoặc dựa trên máy tính đề giúp các nhà

quản lý hiểu rõ hơn về hoạt động của họ và đưa ra quyết định tốt hơn, dựa cty

(Davenport & Harris, 2007) Phân tích kinh doanh là quá trình mà các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp và công nghệ thống kê để phân tích dữ liệu lịch sử nhằm đạt được re nhin s ä©smới và cải thiện việc ra quyết định chiến lược (Wamba et al 2017)

Trong bối cảnh của Covid-19, kha nang phan tich{kinh K cần thiết để đưa ra quyết

định tốt hơn trong một môi trường kinh doa

¡nh nghĩa sự linh hoạt của tổ chức là khả năng của một công ty ch ứng nhanh chóng đề đáp ứng với những thay đôi trên thị trường

Ax hoạt của tô chức xoay quanh việc củng cô môi quan hệ giữa các nhà quản lý và

dưới trực tiếp, đồng thời tạo cho họ một môi trường làm việc để cải thiện sự hợp tác,

đôi mới và các cuộc trò chuyện nhờ công nghệ

Sự linh hoạt của tổ chức là cần thiết trong điều kiện không chắc chắn, đặc biệt là trong tình hình đại dịch Covid-19 Linh hoạt là khả năng của một tổ chức tự đôi mới, thích nghị,

thay đôi nhanh chóng và thành công trong một môi trường hỗn loạn, mơ hồ và thay đôi

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 27

Trang 39

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa

nhanh chóng Ảnh hưởng của sự linh hoạt của tô chức đối với hiệu suất của tô chức mạnh

mẽ hơn trong bối cảnh môi trường rất hỗn loạn, nơi các công ty gặp một số khó khăn trong việc dự báo nhanh chóng (Ashrafi và cộng sự, 2019 ) Vì lý do này, các công ty cần tái cầu trúc tô chức của mình để đối phó với sự không chắc chắn (Darvishmotevali et al, 2020) Điều này cho phép các công ty hành động nhanh chóng để xác định các mối đe dọa và thách thức, đưa ra quyết định và phản ứng nhanh chóng với tình hình đại dịch covib.)

Một khía cạnh quan trọng của sự linh hoạt của tô chức là khả

(Darvishmotevali và cộng sự, 2020 ) Khả năng đáp ứng là cần thiết để đối phó với các

điều kiện đại dịch hiện nay vì khả năng đáp ứng liên quan đến viỆè,thực hiện hành động thích hợp và nhanh chóng để đối phó với các cơ hội và nề Do đó, khía cạnh đáp

ả ứng nhanh của tô chức cần được chú ý để cải thiện nea dong cua tô chức trong đại dịch Covid-19

Nghiên cứu 3: COVID-I9: Hệ lụy đối ý Ke

nghiệp(Matt Craven & Cộng sự,

Một số công ty đang tích cực so sánh những nỗ lực của họ với những công ty khác để

xác định các chính sách và mức độ hỗ trợ phù hợp cho nhân viên của họ Các nhà lãnh

đạo phải giao tiếp với nhân viên với mức độ cụ thể và tần suất phù hợp

b Thiết lập một nhóm phản ứng COVID-19 đa chức năng

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 28

Trang 40

Các công ty nên chỉ định một báo cáo trực tiếp của Giám đốc điều hành để lãnh đạo nỗ

lực và nên chỉ định các thành viên từ mọi chức năng và kỷ luật để hỗ trợ Hơn nữa,

trong hầu hết các trường hợp, các thành viên trong nhóm sẽ cần phải rời khỏi vai trò hàng ngày của họ và dành phần lớn thời gian của họ để ứng phó với vi-rút Một vài quy trình công việc sẽ phố biến đối với hầu hết các công ty: a) sức khỏe, phúc lợi và khả năng thực hiện vai trò của nhân viên; b) kiểm tra căng thắng tài chính và xây dựng kế hoạch dự phòng: c) giám sát chuỗi cung ứng, phản ứng nhanh va khả Ae hồi

c.Kiém tra cing thang tai chinh va ké hoac

Dam bao rang thanh khoản đủ để vượt q o Doanh nghiệp cần xác định kịch

bản phù hợp với bối cảnh của công ty ớÌ các biến quan trọng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và chỉ phí, họ có thê x c số đầu vào thông qua phân tích và đầu vào của chuyên gia Các công ty ô hình tài chính của mình (dòng tiền, lãi va 16,

tình huống và xác định các yếu tố kích hoạt có thể

làm giảm đáng kể Ne) khoản Đối với mỗi yếu tố kích hoạt như vậy, các công ty

nên xác định các

bảng cân đôi kê toán) tron

động thái để ồn định tô chức trong từng tình huống (tối ưu hóa các

đt của họ tiếp xúc với các khu vực đang có sự lây lan của cộng đồng, bao gồm các A cung cấp cấp cũng như mức tôn kho

Họ cũng cần xem xét phân bố các bộ phận quan trọng, đặt chỗ trước năng lực vận

chuyển hàng không/đường sắt, sử dụng kho hàng sau bán hàng làm cầu nối cho đến

khi sản xuất bắt đầu lại, giành được ưu tiên cao hơn từ các nhà cung cấp của họ và tất

nhiên, hỗ trợ nhà cung cấp khởi động lại Các công ty nên bắt đầu lập kế hoạch làm thế nào đề quản lý nguôn cung cho các sản phâm mà khi nguôn cung trở lại bình thường,

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Vân 29

Ngày đăng: 16/03/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w