Quyền văn hóa của người dân tộc thiểu số là một trong những quyền chứa đựng nhiều yếu tố đặc thù và phản ánh rõ nhất những yếu tố “riêng biệt” trong các quyền con người của người dân tộc thiểu số. Đảm bảo quyền văn hóa của người dân tộc thiểu số đã được pháp luật quốc tế và Việt Nam ghi nhận. Để thực hiện tốt hơn việc đảm bảo các quyền này, cần tăng cường hơn nữa vai trò của các cơ quan nhà nước.
CHĐNH SẤCH ĐẢM BẢO QUYỀN VĂN HĨA CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ Nguyễn Thị Hồng Yến* Mạc Thị Hoài Thương** * TS Trưởng Bộ môn Công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội ** TS GV Bộ môn Công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Thơng tin viết: Từ khóa: Quyền người, người dân tộc thiểu số, quyền văn hóa, quyền người dân tộc thiểu số Lịch sử viết: Nhận : 15/08/2019 Biên tập : 24/08/2019 Duyệt : 28/08/2019 Tóm tắt: Quyền văn hóa người dân tộc thiểu số quyền chứa đựng nhiều yếu tố đặc thù phản ánh rõ yếu tố “riêng biệt” quyền người người dân tộc thiểu số Đảm bảo quyền văn hóa người dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế Việt Nam ghi nhận Để thực tốt việc đảm bảo quyền này, cần tăng cường vai trò quan nhà nước Article Infomation: Keywords: human rights; ethnic minorities; cutural rights; rights of the ethnic minorities Article History: Received : 15 Aug 2019 Edited : 24 Aug 2019 Approved : 28 Aug 2019 Abstract Cultural rights of the ethnic minorities are one of the rights that contain several particularised factors and most clearly reflect the "individualised" elements in the human rights of the ethnic minorities The cultural rights of ethnic minorities are ensured by being recognized by international law and Vietnamese ones It is required to strengthen the role of the public agencies in order to better enforce these rights Quyền văn hóa phạm trù quyền người Quyền văn hóa phạm trù quyền người nhằm đảm bảo tất người không bị phân biệt đối xử tự 34 tiếp cận, tham gia đóng góp cho đời sống văn hóa1 Điều 27 Tun ngơn giới Quyền người (UDHR) ghi nhận “Mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng Nguồn https://minorityrights.org/research-how-to-defend-minority-cultural-rights-by-using-local-laws-in-the-southern-mediterranean-region/ Số 20(396) T10/2019 CHĐNH SẤCH thức nghệ thuật chia sẻ thành tựu lợi ích tiến khoa học…” Điều 27 Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) ghi rõ: Ở quốc gia có nhiều nhóm thiểu số sắc tộc, tơn giáo ngơn ngữ, cá nhân thuộc nhóm thiểu số đó, với thành viên khác cộng đồng mình, khơng bị khước từ quyền có đời sống văn hố riêng, quyền theo thực hành tơn giáo riêng, quyền sử dụng ngôn ngữ riêng họ Về khía cạnh quyền văn hóa, Cơng ước Quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 (CESCR) cụ thể hóa Điều 13, 14 15 Theo đó, quyền văn hóa người nói chung bao gồm2: - Quyền cá nhân tham gia vào đời sống văn hoá; - Quyền cá nhân hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó; - Quyền hưởng việc bảo vệ quyền lợi đạo đức vật chất bắt nguồn từ sản phẩm nghệ thuật, văn học, khoa học mà người hưởng thụ tác giả; tôn trọng thừa nhận phong tục, tập quán, lịch sử, hay khác biệt văn hoá; - Quyền tự tước bỏ khỏi hoạt động sáng tạo nghiên cứu khoa học Riêng người dân tộc thiểu số (DTTS), Điều Tuyên bố Quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992 quy định: Những người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ (dưới gọi người thuộc nhóm thiểu số) có quyền3: - Hưởng văn hóa (…) hình thức riêng rẽ tập thể, cách tự không bị can thiệp hay bị hình thức phân biệt đối xử nào; - Tham gia cách tích cực vào đời sống văn hóa tơn giáo, xã hội, kinh tế đời sống cộng đồng; - Tham gia cách có hiệu vào định cấp quốc gia trường hợp thích hợp cấp khu vực liên quan đến nhóm thiểu số mà họ thành viên liên quan đến vùng mà họ sống đó, theo phương thức khơng trái với pháp luật quốc gia Đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người người DTTS nằm nghĩa vụ chung quốc gia Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm riêng người DTTS, việc đảm bảo quyền nhóm cần sách phù hợp, có tính yếu tố gắn liền với người DTTS Ủy ban Quyền kinh tế, văn hóa xã hội Nhận định chung 21 khẳng định: Dân tộc thiểu số, người thuộc dân tộc thiểu số, khơng có quyền có sắc riêng họ mà cịn có quyền phát triển lĩnh vực đời sống văn hóa Bất kỳ chương trình hướng tới thúc đẩy hội nhập mang tính xây dựng dân tộc thiểu số người thuộc dân tộc thiểu số vào xã hội chung quốc gia thành viên cần dựa hịa nhập, tham gia khơng phân biệt đối xử, nhằm bảo tồn sắc đặc trưng văn hóa thiểu số4 Xem Điều từ 13-15 Cơng ước Quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 https://thuvienphapluat.vn/vanban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-va-chinh-tri-270274.aspx Nguồn https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Tuyen-bo-ve-quyen-cua-nhung-nguoi-thuoc-cac-nhomthieu-so-ve-dan-toc-chung-toc-ton-giao-1992-275807.aspx Xem Ủy ban quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Nhận định chung 21 https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/treatybodyexternal/Download.aspx?symbolno=E%2fC.12%2fGC%2f21&Lang=en Số 20(396) T10/2019 35 CHÑNH SẤCH Chính sách, pháp luật nhằm đảm bảo quyền văn hóa người dân tộc thiểu số Việt Nam Việt Nam quốc gia thống với 54 dân tộc Tính đến năm 2014, tổng số 90 triệu dân Việt Nam có 12,3 triệu người thuộc 53 dân tộc thiểu số, chiếm 14,3% dân số Việt Nam, tập trung chủ yếu vùng núi, đặc biệt vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn đấu tranh chống ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam thống nhất5 Điều Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để tất dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Ngoài ra, để bảo đảm quyền các DTTS, Điều 42 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” Đồng thời khẳng định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”6 Nguyên tắc 36 Sách trắng quyền người năm 2018, tr 43-44 Điều 16 Hiến pháp năm 2013 Sách trắng quyền người năm 2018, tr 43-44 Số 20(396) T10/2019 thể xuyên suốt toàn hệ thống pháp luật Việt Nam, thể chế cụ thể hóa văn luật như: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Quốc tịch, Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Tố tụng dân sự; Luật Lao động; Luật Giáo dục; Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhiều văn quy phạm pháp luật khác Đối với việc đảm bảo quyền văn hóa người DTTS, Việt Nam dành quan tâm đặc biệt nhằm đảm bảo ngày tốt quyền văn hóa người DTTS lãnh thổ Việt Nam, điều thể qua số nội dung sau: Quyền tham gia vào hoạt động đời sống văn hóa bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa riêng Quyền bảo tồn phát triển văn hóa DTTS coi quyền đặc thù có ý nghĩa quan trọng cộng đồng DTTS quy định nhiều văn khác Điều 41, Điều 42 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa; Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” Để đảm bảo quyền này, Nhà nước ta không ban hành văn pháp luật chuyên ngành làm sở pháp lý vững cho việc thực quyền mà cịn có sách, đề án bảo tồn phát triển văn hóa như: Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa DTTS Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 1270/QĐ-TTg quy CHĐNH SẤCH định Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành khung dạy tiếng DTTS cho cán bộ, công chức công tác vùng DTTS, Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống DTTS Việt Nam giai đoạn nay8,… Quyền sử dụng phổ biến ngôn ngữ riêng lựa chọn ngôn ngữ để giao tiếp Trong quyền công dân quy định Hiến pháp năm 2013, quyền sử dụng tiếp cận ngôn ngữ đề cập đến Điều 42 sau: “Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp”9 Điều Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình”; Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Nhà nước tạo điều kiện để người DTTS học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp học sinh người DTTS dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác”; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định tiếng nói, chữ viết dùng trước Tịa án nhân dân: “Tiếng nói, chữ viết dùng trước Tòa án tiếng Việt Tòa án bảo đảm cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước Tịa án nhân dân, trường hợp phải có phiên dịch” Điều 21 Luật Di sản văn hóa năm 2013 có quy định tương tự Tiếp đó, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo hợp tác với UNICEF thí điểm thực giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ tỉnh Lào Cai, Trà Vinh, Gia Lai… Quyền tiếp cận thụ hưởng giá trị văn hóa Quyền thụ hưởng các giá trị văn hoá hiểu là quyền được thừa nhận và bảo đảm nhu cầu cảm nhận và khai thác các giá trị, các vốn xã hội tốt đẹp được sáng tạo, lưu giữ đời sống cộng đồng của một cá nhân, cộng đồng nào đó Quyền thụ hưởng các giá trị văn hoá lần đầu tiên được nước ta ghi nhận vào một văn bản pháp lý là tại Hiến pháp năm 2013 (Điều 41) Theo đó, quyền tập trung vào khía cạnh sáng tạo, tiếp cận hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần xã hội Cụ thể, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật”; Điều 39: “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập” Điều 40 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học cơng nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó”; Điều 41: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” Phê duyệt Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn nay"; Website: https://bvhttdl.gov.vn/phe-duyet-de-an-bao-ton-phat-huy-trang-phuc-truyen-thong-cac-dan-toc-thieu-so-vietnam-trong-giai-doan-hien-nay-20190223064433559.htm Xem http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/dao-tao/seo/bai-viet-quyen-su-dung-va-tiep-can-ngon-ngu-cua-cac-dan-toc-thieuso-o-viet-nam-78222 Số 20(396) T10/2019 37 CHĐNH SẤCH Nhìn chung, thấy, người dân dù thuộc DTTS người dân tộc Kinh, Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng thụ hưởng khuyến khích phát huy giá trị văn hóa cộng đồng tạo Bên cạnh đó, Nhà nước tạo điều kiện, pháp luật sở vật chất để đảm bảo quyền người dân, có người DTTS Một số tồn thực thi sách pháp luật đảm bảo quyền văn hóa người dân tộc thiểu số Chính sách pháp luật Việt Nam người DTTS nói chung quyền văn hóa người DTTS nói riêng tồn số điểm hạn chế như: - Cịn có chồng chéo, chưa phù hợp mối quan hệ sách vùng, cộng đồng, sách cho hộ nói chung sách dân tộc, dẫn đến can thiệp sách cịn chưa hiệu quả; - Các sách thường thiết kế theo phương thức “một can thiệp phù hợp cho tất cả”, đặc điểm vùng miền, địa phương, dân tộc khác biệt Điều khơng làm giảm phù hợp sách, mà cịn hạn chế tính sáng tạo, hiệu thực sách cấp địa phương - Hầu hết sách thời gian qua có điểm chung hỗ trợ mang tính “cho khơng” mà khơng theo hướng “có điều kiện”, nghĩa người nghèo, hộ, xã nghèo phải có trách nhiệm thụ hưởng sách Nhà nước Ví dụ, sách giảm nghèo chưa tiếp cận đúng, khơng quy định điều kiện đối tượng thụ hưởng, dẫn đến tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào sách Nhà nước, sách khơng tạo động lực phát triển - Các sách quyền văn hóa người DTTS thiết kế thiếu gắn kết với sách ngành khác kinh tế, y tế… dẫn tới phân tán, chồng chéo sách, khơng thể thực việc điều phối chung để đạt hiệu cách tồn diện tổng thể10 Một số sách cho vùng đồng bào DTTS nói chung chưa thiết kế, xây dựng thực phù hợp với văn hóa, phong tục, tập qn, ngơn ngữ đồng bào, hiệu chưa cao Trong thông tin, sở liệu DTTS Việt Nam - thơng tin liên quan đến trình độ phát triển DTTS - chưa đầy đủ, tồn diện thiếu cập nhật11 - Bản sắc văn hóa nhiều dân tộc đứng trước nguy mai một, bị đồng hóa, cộng đồng vùng nghèo tác động đời sống kinh tế - xã hội đại, tượng xâm thực văn hóa, xâm nhập biến đổi tơn giáo - tín ngưỡng diễn ngày mạnh mẽ Nhiều thiết chế tổ chức, quản lý làng, truyền thống gắn với cộng đồng khơng gian văn hóa bị phá vỡ (hoặc phá bỏ q trình phát triển) 10 Ví dụ giảm nghèo nhân tố quan trọng gắn với mục tiêu tăng hội đến trường cho học sinh, giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em; phát triển môi trường bền vững nhân tố tích cực thúc đẩy bình đẳng giới Tuy nhiên lĩnh vực lại quy định sách riêng rẽ, kết nối với 11 Cho đến thời điểm năm 2015 (trước có Tổng điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS), chưa biết chắn số nghèo tổng thể DTTS Việt Nam nào? Trình độ phát triển dân tộc sao? Kể các số thống kế miêu tả thực trạng y tế, giáo dục, bình đẳng giới, HIV/AIDS, mơi trường vùng DTTS rời rạc, không đầy đủ, thiếu cập nhật thường xuyên 38 Số 20(396) T10/2019 CHĐNH SẤCH - Các thiết chế văn hóa sở cho vùng DTTS nghèo nàn Tỷ lệ xã vùng DTTS khơng có nhà văn hóa lên đến 53,3%; có 62,4% số thơn, có nhà văn hóa/nhà sinh hoạt cộng đồng tổng số 48.494 thơn, vùng DTTS, tỷ lệ thơn, có loa truyền đạt 56,8% Khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên nơi gặp khó khăn thiết chế văn hóa sở Sự mai dần sắc văn hóa truyền thống DTTS (pha tạp, biến đổi, biến thái văn hóa, dần ngơn ngữ mẹ đẻ…) diễn nhiều chiều cạnh khác nhau, 16 tộc người thiểu số người gồm: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo (dưới 1.000 người), Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Ngái (dưới 5.000 người), Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha La Hủ (dưới 10.000 người) Từ ngôn ngữ, vật dụng sống hàng ngày, đến kiến trúc nhà ở, lễ nghi đời sống xã hội (hôn nhân, tang ma, thờ cúng ) mang tính sắc truyền thống khác biệt tộc người cịn trì, thay vào nét văn hóa người đa số Hệ luỵ từ xu hướng để lại hậu khó lường, không đơn mai sắc văn hoá truyền thống tộc người, mà kết hợp với tác động kinh tế xã hội khác dẫn biến số tộc người thiểu số tương lai12 sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Đặc biệt với việc bảo tồn văn hóa DTTS, cần tiếp tục thực mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm đưa Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa DTTS Việt Nam đến năm 2020”, là: - Bảo tồn khẩn cấp văn hóa DTTS người (có số dân 10.000 người), DTTS khu vực tái định cư dự án thủy điện, liên thơng, kết nối tồn diện với chương trình, dự án có liên quan - Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa vùng đồng bào DTTS Gắn kết chặt chẽ hoạt động xây dựng đời sống văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực, vùng, dân tộc, tôn giáo - Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa DTTS kết hợp với chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ công truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền văn hóa người dân tộc thiểu số Việt Nam - Phát triển đại hóa mạng lưới thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, thơng tin phù hợp Đẩy mạnh phát huy hiệu cơng cụ phát thanh, truyền hình phù hợp vùng đồng bào DTTS Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục thực sách văn hóa đặc thù đồng bào DTTS, tiếp tục thực tốt - Xây dựng đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng, thực phát huy vai trò 12 Tổng quan thực trạng 53 DTTS, Tiểu Dự án Hỗ trợ Giảm nghèo PRPP - Ủy ban Dân tộc UNDP Irish Aid tài trợ nghiên cứu Số 20(396) T10/2019 39 CHĐNH SẤCH cộng đồng tổ chức hoạt động cộng đồng phát huy hiệu thực thiết chế văn hóa - Tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa cấp địa phương, vùng, miền toàn quốc - Ban hành số phát triển văn hóa DTTS Việt Nam Thứ hai, ưu tiên đầu tư cho việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống DTTS; đồng thời sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn đầu tư Nhà nước, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào DTTS số loại hình nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, phát huy Sưu tầm, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy thất truyền Thứ ba, xây dựng sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng DTTS Việt Nam; xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ DTTS, có sách khuyến khích họ trở cơng tác địa phương Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành văn hóa Có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tơn vinh cán lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp người hoạt động môn nghệ thuật đặc thù Thứ tư, tiếp tục thực xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào DTTS, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa tiền đề để người DTTS thụ hưởng quyền văn hóa Kết hợp 40 Số 20(396) T10/2019 với chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình; tăng cường hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền hướng sở; tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng DTTS; làm tốt cơng tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn phát huy giá trị, truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp Thứ năm, tăng cường chương trình giáo dục song ngữ cho trẻ em DTTS đào tạo ngôn ngữ địa phương cho giáo viên người Kinh vùng DTTS, tuyển dụng giáo viên DTTS nhiều hơn, cho phép ngôn ngữ DTTS dạy sử dụng phương tiện giảng dạy trường học, hỗ trợ chương trình giáo dục văn hóa nhóm DTTS Thứ sáu, đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS, khắc phục rào cản tập quán, tâm lý, dân tộc có điều kiện khó khăn tầm quan trọng việc tiếp cận giáo dục xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chương trình truyền thơng phù hợp với yếu tố văn hóa, giới, lứa tuổi dân tộc Phát triển mơ hình truyền thông hiệu cộng đồng; mở rộng đa dạng hóa hoạt động truyền thơng để nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền người dân giáo dục xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường phổ biến pháp luật, thông tin chế sách dân tộc nói chung sách liên quan đến giáo dục cho vùng DTTS nói riêng CHĐNH SẤCH Thứ bảy, tổ chức hoạt động văn hố lễ hội, dịch vụ vui chơi giải trí, xây dựng tủ sách, thành lập câu lạc bộ, tạo mơi trường để người DTTS có hội hưởng thụ đầy đủ quyền văn hoá Loại bỏ tập tục lạc hậu, gắn tuyên truyền pháp luật với phê phán thói quen xấu, tư tưởng trọng nam khinh nữ; đề cao, tôn vinh truyền thống tốt đẹp người DTTS Thứ tám, đồng bào DTTS cần chủ động việc thực quyền văn hóa tích cực tham gia vào q trình xây dựng chương trình bảo tồn, phát triển truyền thống văn hóa dân tộc; đào tạo cho hệ sau giá trị riêng dân tộc xây dựng ý thức bảo tồn chúng trình phát triển kinh tế, hội nhập… TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Giáo dục năm 2005 Luật Di sản văn hóa năm 2013 Nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” năm 1998 Nghị số 33-NQ/TW khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” năm 2014 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội: Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2011 Bộ Ngoại giao, Sách trắng với chủ đề Bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam, 2018 http:// pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nhan-quyen.aspx?ItemID=5 Bộ Ngoại giao, Báo cáo quốc gia theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc 10 General Assembly, Report of the Special Rapporteur in the field of cultural rights, Farida Shaheed, 2015 11 PCIJ, Advisory Opinion on Interpretation of the Convention Between Greece and Bulgaria Respecting Reciprocal Emigration, Signed at Neuilly-Sur-Seine on November 27th, 1919 https://www.icj-cij.org/files/ permanent-court-of-international-justice/serie_B/B_17/01_Communautes_greco bulgares_Avis_consultatif.pdf 12 Economic and Social Council, General Comment No 21 https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/ treatybodyexternal/Download.aspx?symbolno=E%2fC.12%2fGC%2f21&Lang=en 13 Human Rights Committee, Concluding observations on the third periodic report of Viet Nam, 28 March 2019, https://tbinternet.ohchr.org/Treaties/CCPR/Shared%20Documents/VNM/CCPR_C_VNM_CO_3_34488_E.pdf 14 OHCHR, Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation https://www ohchr.org/Documents/Publications/MinorityRights_en.pdf 15 Fribourg Declaration on cultural Rights 16 http://hrlibrary.umn.edu/instree/Fribourg%20Declaration.pdf Số 20(396) T10/2019 41 ... https://bvhttdl.gov.vn/phe-duyet-de-an-bao-ton-phat-huy-trang-phuc-truyen-thong-cac-dan-toc-thieu-so-vietnam-trong-giai-doan-hien-nay-20190223064433559.htm Xem http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/dao-tao/seo/bai-viet-quyen-su-dung-va-tiep-can-ngon-ngu-cua-cac-dan-toc-thieuso-o-viet -nam- 78222... nhằm đảm bảo quyền văn hóa người dân tộc thiểu số Việt Nam Việt Nam quốc gia thống với 54 dân tộc Tính đến năm 2014, tổng số 90 triệu dân Việt Nam có 12,3 triệu người thuộc 53 dân tộc thiểu số, ... https://thuvienphapluat.vn/vanban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-va-chinh-tri-270274.aspx Nguồn https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Tuyen-bo-ve-quyen-cua-nhung-nguoi-thuoc-cac-nhomthieu-so-ve-dan-toc-chung-toc-ton-giao-199 2-2 75807.aspx Xem Ủy ban quyền