1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỂ CHẾ THỰC THI QUYỀN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM

32 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 150,68 KB

Nội dung

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống. Người Kinh chiếm 85,4% dân số Việt Nam, với 78,32 triệu người. 53 dân tộc thiểu số (DTTS) còn lại chỉ chiếm 14,6% dân số cả nước (Xem bảng 1).1 Mặc dù Việt Nam ủng hộ Tuyên bố về quyền của người bản địa (UNDRIP), Chính phủ không đồng nhất khái niệm người dân tộc thiểu số với người bản địa. Thay vào đó, Chính phủ dùng thuật ngữ “dân tộc thiểu số” để chỉ chung cho những người không thuộc dân tộc Kinh, thể hiện chủ trương “thống nhất trong đa dạng” của Chính phủ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬT VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TIỂU LUẬN THỂ CHẾ THỰC THI QUYỀN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Sinh viên : Mã sinh viên: Lớp: Nùng Văn Đình DTZ1752380101307 Luật D-K15 Thái Nguyên 24 tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Khái niệm 1.1 khái niệm dân tộc thiểu số .4 1.2 khái niệm quyền dân tộc thiểu số 1.3 khái niệm thể chế thực thi quyền dân tộc thiểu số 1.4 Đặc điểm dân tộc thiểu số .5 1.5 Các dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu cư trú rừng núi ,biên giớ có vị trí quan trọng Nội dung thể chế bảo đảm thực thi quyền dân tộc thiểu số Thực trạng đảm bảo quyền tộc người thiểu số 11 3.1 Phát triển kinh tế - xã hội thực giảm nghèo nhanh, bền vững cho vùng đồng bào dân tộc thiểu 11 3.2 Dạy nghề, tạo việc làm bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng 15 3.3 Đảm bảo quyền giáo dục -đào tạo 18 3.4 Đảm bảo quyền tham 19 3.5 Bảo đảm quyền văn hóa dân tộc thiểu số .20 3.6 Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tộc người thiểu số .24 3.7 Một số hạn chế ,bất cập đảm bảo quyền cho tộc thiểu số 26 Một số giải pháp bảo đảm quyền đồng bào dân tộc thiểu số .27 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC VIẾT TẮT QCNDTTS NĐ-CP XĐGN&VL ASXH QĐ-TTG BHYT BHXH PTDTNT PTDTBT THCS THPT DTTS XHCN Quyền chủ nghĩa dân tộc thiểu số Nghị định phủ Xóa đói giảm nghèo Việc làm An sinh xã hội Quyết định thủ tướng Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Phổ thông dân tộc nội trú Phổ thông dân tộc bán trú Trung học sở Trung học phổ thông Dân tộc thiểu số Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh mà pháp luật nhân quyền quốc tế chế đa phương nhằm bảo vệ quyền người, quyền người thiểu số thể khoảng trống điểm thiếu hụt đáng kể, hoàn thiện thúc đẩy hiệu chế bảo vệ quyền người dân tộc thiểu số quốc gia đa dân tộc có lẽ đích đến phù hợp thời điểm Có thể nhận định, Việt Nam, chế bảo đảm, ghi nhận, bảo vệ thực thi quyền người dân tộc thiểu số có cấu trúc tương thích cao so với tiêu chuẩn quốc tế, chí tiến có mức độ ưu đãi, hỗ trợ lớn Trong trình hình thành phát triển, tộc người Việt Nam tạo nên đặc điểm riêng tộc người, song lại mang nét chung sắc quốc gia đa dân tộc Các tộc người sinh sống Việt Nam có đặc điểm như: truyền thống đoàn kết đấu tranh, xây dựng quốc gia độc lập, thống nhất; dân số không đều, cư trú phân tán xen kẽ; tộc người thiểu số phân bố địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế, trị quốc phòng, an ninh có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng Kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, quyền tộc người thiểu số đề cập đến thể lĩnh vực hoạt động Đảng, thể chế hóa văn pháp luật mà thể rõ qua Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, song từ đến quyền tộc người thiểu số quan tâm Đảng Nhà nước ta thực công đổi đất nước, bước thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Có thể nói, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, nhiều phương diện, quyền tộc người thiểu số Việt Nam đảm bảo cách tương đối đầy đủ giai đoạn phát triển khác nhau, bất cập mặt lập pháp, thực thi mặt hành pháp bảo vệ mặt tư pháp việc thực bảo đảm quyền người cho tộc người thiểu số gặp khó khăn định trình độ phát triển, cư trú xen kẽ phân tán, đặc điểm văn hóa, khoảng cách địa lý rào cản ngôn ngữ Bài viết sau làm rõ khái niệm thực thi chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Khái niệm 1.1 khái niệm dân tộc thiểu số Cộng đồng thiểu nhóm cơng dân quốc gia, mặt số lượng yếu vị quốc gia đó, mang đặc trưng chủng tộc, tôn giáo ngơn ngữ mà tạo khác biệt so với nhóm dân cư đa số, có ý thức thống nhất, động rõ rệt việc sử dụng ý chí tập thể để tồn ,bảo tồn văn hóa ,truyền thống ,ngôn ngữ tôn giáo đạt mục tiêu bình đẳng với nhóm dân cư đa số, phương diện pháp luật thực tiễn 1.2 khái niệm quyền dân tộc thiểu số Khái niệm “quyền dân tộc thiểu số” thức ghi nhận hai Cơng ước quốc tế Tun ngơn tồn giới quyền người Liên Hợp quốc (UDHR) năm 1948: “Mọi người sinh hưởng tất quyền tự khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, nguồn gốc dân tộc xã hội” (Điều 2) Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966 ghi: “Tại nước có nhiều nhóm dân tộc thiểu số, tôn giáo ngôn ngữ chung sống, cá nhân thuộc dân tộc, tơn giáo, ngơn ngữ thiểu số đó, với thành viên khác cộng đồng mình, khơng thể bị tước bỏ quyền thụ hưởng văn hóa riêng, quyền thể thực hành tơn giáo riêng quyền sử dụng tiếng nói riêng họ” quy định điều (Điều 3) Đây hai văn kiện pháp lý quốc tế tảng, ghi nhận quyền pháp lý người dân sự, trị, mà quyền dân tộc thiểu số coi quyền nhóm quyền dân sự, trị Quyền dân tộc thiểu số quyền người, văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận xếp nhóm quyền dân trị “quyền dân tộc thiểu số” quyền mà nhóm dân tộc thiểu số tất quốc gia có quyền hưởng, quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử, quyền giữ gìn sắc văn hóa, quyền nhà nước hỗ trợ để phát triển mặt để thỏa mãn nhu cầu sống để bảo vệ thực quyền khác pháp luật ghi nhận 1.3 khái niệm thể chế thực thi quyền dân tộc thiểu số Thể chế hệ thống pháp chế gồm: Hiến pháp (luật mẹ, luật bản); luật (luật luật “hành xử”), quy định, quy tắc, chế định…, nhằm hài hòa quyền lợi trách nhiệm công dân, tổ chức trật tự xã hội, hướng tới tổng hòa lợi ích cộng đồng 1.4 Đặc điểm dân tộc thiểu số Giống hầu hết quốc gia khác giới, Việt Nam có nhóm thiểu số khơng nhóm dân tộc có số người dân tộc đa số mà thiểu số sắc tộc, tôn giáo ngôn ngữ theo quy định Điều 27, ICCPR Các dân tộc thiểu số Việt Nam gồm 53 dân tộc người, chiếm 13,8% so với tổng số dân Đặc điểm nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam có nét riêng Thứ thiểu số ngôn ngữ, điều trở ngại việc bình đẳng tham gia quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Thứ hai,mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, điều thể đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Thứ ba,họ nhóm dân tộc chậm phát triển hay lạc hậu địa bàn sinh sống họ tập trung chủ yếu vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn có địa hình hiểm trở (vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ) 1.5 Các dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu cư trú rừng núi ,biên giớ có vị trí quan trọng a Về kinh tế Phần lớn dân tộc thiểu số nước ta cư trú miền núi Đây khu vực có tiềm phát triển kinh tế to lớn Ngoài ra, đường biên giới đất liền nước ta dài 4.000km 3.000 km nằm khu vực miền núi Tại có nhiều cửa ngõ thơng thương với nước láng giềng Đây điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá nước ta với nước láng giềng, qua tới nước khu vực giới Song địa bàn hiểm trở, khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số cư trú địa bàn; khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm sốt, ngăn chặn bn lậu, ma t xâm nhập… b Về quốc phòng, an ninh Miền núi, biên giới "phên dậu” vững Tổ quốc, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, chông âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ nghiệp hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội c Về quan hệ đối ngoại Ở vùng biên giới có dân tộc thiểu số vừa cư trú Việt Nam, vừa cư trú nước láng giềng, giữ quan hệ dòng họ, quan hệ thân tộc với Những năm gần đây, lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, dân chủ, nhân quyền, kích động, gây chia rẽ, đoàn kết dân tộc Bởi vậy, thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta khơng lợi ích dân tộc thiểu số mà lợi ích nước, khơng đối nội mà đối ngoại, khơng kinh tế - xã hội, mà trị, quốc phòng, an ninh quốc gia Nội dung thể chế bảo đảm thực thi quyền dân tộc thiểu số Cũng giống cách hiểu nhiều quốc gia giới, Hiến pháp hành Việt Nam hệ thống quy định nguyên tắc trị quyền lực nhà nước việc thiết lập kiến trúc thượng tầng, quyền hạn trách nhiệm tổ chức máy nhà nước, bảo đảm quyền tự người công dân Việc ghi nhận, bảo vệ thực QCNDTTS Việt Nam sách quán, quy định Hiến pháp pháp luật, tạo sở bảo đảm cho người dân tộc thiểu số tiếp cận quyền tất lĩnh vực kinh tế, dân sự, trị, văn hố xã hội Việt Nam tham gia phê chuẩn cơng ước quốc tế có đề cập liên quan chặt chẽ đến vấn đề thiểu số (ICCPR; ICESCR; ICERD; CRC), điều kiện để Việt Nam tiếp cận đặt vào khn khổ chung pháp luật quốc tế quyền người Định hướng cơng tác dân tộc, sách pháp luật bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số xác định Điều Hiến pháp hành: "1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" Định hướng hoàn toàn phù hợp với nội dung công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hướng dẫn pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Quyền bình đẳng chống phân biệt đối xử đề cập đến Điều 7; 16; 24; 26; 35; 36; 38; 59 số vấn đề liên quan tới vấn đề đặc thù vùng sinh sống người dân tộc thiểu số Điều 36 (về hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ); Điều 37 (về vấn đề quyền trẻ em Khoản quyền niên Khoản 2); Khoản Điều 62 (về việc tạo điều kiện để thụ hưởng lợi ích từ hoạt động khoa học công nghệ); Điều 63 (về quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên) Quy định lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc cụ thể Điều 42, 58, 60, 61, 75 Hiến pháp 2013, cụ thể: quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số quy định Điều 42; lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe khoản Điều 58; an sinh xã hội, không trực tiếp đề cập đến đối tượng dễ bị tổn thương Hiến pháp ghi nhận tạo hội để có quyền bảo đảm an sinh xã hội, khẳng định điều riêng, Điều 34; lĩnh vực văn hóa, khoản Điều 60; lĩnh vực giáo dục Điều 61; vấn đề "lao động trẻ em" vùng sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số, Khoản Điều 35; vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Hội đồng Chủ tịch Hội đồng dân tộc làm rõ hơn, đề cao vai trò, trách nhiệm, quy định khoản 2, khoản Điều 75 Dưới Hiến pháp, bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam thể nhiều đạo luật, qua thống kê số nội dung nhu cầu bảo đảm quyền người người dân tộc thiểu số thấy mức độ che phủ toàn diện mức độ tương thích cao với pháp luật quốc tế quyền người Bên cạnh Hiến pháp pháp luật hành, Nhà nước Việt Nam có hệ thống sách hỗ trợ phát triển cho người dân tộc thiểu số với khoảng 183 sách, thể chế qua 264 văn bản, bao trùm toàn đời sống trị kinh tế văn hóa người dân tộc thiểu số Trong lĩnh vực dân tộc Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc văn có giá trị pháp lý cao nhất, văn pháp lý thực sách thể Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chưa có văn pháp luật cao Bên cạnh đó, Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/03/2013 tiếp tục thực hóa việc bảo đảm QCNDTTS Những quy định nêu sở pháp lý quan trọng, đặt móng cho việc xây dựng Đề án Luật dân tộc theo Chiến lược Công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồng thời thể nỗ lực Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền người, quyền người dân tộc thiểu số thời gian tới Mặc dù Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia có quan nhà nước thực chức giải vấn đề dân tộc đặc thù như: Hội đồng dân tộc Quốc hội; Ủy ban dân tộc Chính phủ Ban dân tộc địa phương Về nội dung bảo đảm chung, chế nhà nước thường bao gồm: Quy trình ngân sách quốc gia; Xây dựng lực phủ; Cân đối khung tiêu chuẩn quốc tế quốc gia số quyền người đăng ký hành nhân quyền; Chương trình Chính sách quốc gia hỗ trợ kinh tế - xã hội văn hóa cho đồng bào vùng có điều kiện khó khăn chương trình hỗ trợ mà quốc gia phát triển có Cơ chế bảo đảm QCNDTTS nhà nước ta đánh giá hoàn chỉnh mặt thể chế thiết chế Các quan lập pháp; quan tư pháp Tòa án; quan hành nhà nước ban đạo vấn đề bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Chính phủ cấp tư mang chức tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy việc thực quyền người dân tộc thiểu số; quan hành nhà nước, quan tư pháp tòa án cấp địa phương mang chức thực bảo vệ quyền người dân tộc thiểu số địa phương mình, có tham chiếu quy định pháp luật quốc tế Ngoài ra, xét theo nhánh chế tôn trọng (ghi nhận giám sát thực thi quyền), bảo vệ thúc đẩy thực thi quyền nhận diện thiết chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam với vai trò sau: Thiết chế ghi nhận giám sát thực thi quyền: Nếu sở quan trọng cần phải có trước tiên để bảo vệ quyền người, quyền người dân tộc thiểu số quốc gia đa dân tộc ghi nhận quyền người, quyền người dân tộc thiểu số Hiến pháp Quốc hội mắt xích hệ thống thiết chế bảo đảm quyền người Đối với vấn đề dân tộc nói chung, bảo đảm QCNDTTS nói riêng, Quốc hội giao cho quan chuyên trách đảm nhiệm Hội đồng dân tộc kể từ năm 1992 Hiện Hội đồng dân tộc quan có vai trò bảo đảm chung giám sát hoạt động bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số thực hiện, bao gồm nội dung quyền người (về dân - trị, kinh tế - xã hội – văn hóa) nội dung đặc thù quyền người dân tộc thiểu số Hội đồng Dân tộc Việt Nam quan chịu trách nhiệm Quốc hội, có chức giám sát hoạt động Chính phủ, Nhà nước vấn đề dân tộc, đồng thời quan tham mưu sách, nghị định cho Ủy ban Dân tộc Chính phủ Hội đồng Quốc hội giám sát hoạt động Ban Dân tộc địa phương, ngân sách, sách, định Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân tỉnh thành phố Thiết chế thực thi quyền: Cơ chế quan trọng có chức thúc đẩy vấn đề nhằm bảo đảm QCNDTTS Ủy ban Dân tộc _ quan ngang thuộc Chính phủ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan quản lý chuyên trách công tác dân tộc Chính phủ quy định Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 Có thể đánh giá, mặt cấu, Ủy ban dân tộc thiết chế xây dựng nhiệm vụ chức toàn diện, có đủ điều kiện mặt cấu để đảm nhiệm nhiệm vụ bảo đảm thúc đẩy thực quyền người, đó, cấu tổ chức ý tới tính đặc thù vấn đề dân tộc vùng miền Ủy ban Dân tộc có ủy viên kiêm nhiệm đại diện Lãnh đạo số Bộ, ngành, quan Trung ương (hiện có đồng chí Ủy viên kiêm nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Lao động – Thương binh Xã hội; Văn hóa – Thơng tin, Giáo dục Đào tạo; Nội vụ Phó trưởng Ban tơn giáo Chính phủ) tiếp nhận ý kiến tham mưu tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa dân sự, trị quyền người dân tộc thiểu số nắm thực trạng nhu cầu mức độ bảo đảm quyền Hệ thống quan công tác dân tộc địa phương quy định Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 kiện toàn tổ chức máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp, thực theo nguyên tắc Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) cơng tác dân tộc Theo đó, việc tổ chức đơn vị chuyên trách quản lý nhà nước dân tộc địa phương thực hai cấp cấp tỉnh cấp huyện 10 phong tục, tập quán truyền thống tác động đến chất lượng dân số sức khỏe sinh sản phụ nữ trẻ nhỏ, tình trạng tảo nhân cận huyết: Về đội ngũ cán y tế: vùng Tây Bắc, trung bình xã có 3,5 thơn đặc biệt khó khăn Con số tương tự Tây Nguyên 2,3, Đông Bắc 1,9, Bắc Trung Bộ 1,4 Duyên hải miền Trung Tính trung bình có khoảng 80% y tá thơn Bảo hiểm y tế quy định Nhà nước hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, người cận nghèo, hỗ trợ 100% cho ngưởi nghèo, 50% cho người cận nghèo Năm 2012, để khuyến khích cho hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế nâng lên 70%, số đối tượng sống địa bàn khó khăn mức hỗ trợ 100% (ngân sách nhà nước hỗ trợ khoảng 2.380 tỷ đồng/năm để thực sách này) Giai đoạn 2006 -2010 có 52 triệu lượt người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế; năm 2011 - 2012 có 29 triệu lượt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế Đến 2012, 100% người nghèo, đồng bào dân tộc qua đào tạo, thấp Tây Nguyên thiểu số mua thẻ bảo hiểm y tế (66,1%), tiếp đến Nam Trung Bộ (71%), (khoảng 15 triệu người), đối tượng cận Đơng Nam Bộ (72,8%) Tại huyện nghèo có bảo hiểm y tế đạt 1,6 triệu nghèo huyện khó khăn tỷ lệ y tế thơn qua đào tạo cao huyện không nghèo khơng khó khăn (83,2% 81,2% so với 79,7% 79,2%) Bảo hiểm xã hội (BHXH) bảo hiểm y tế (BHYT) Hiện nay, có khoảng 25% số gần triệu người thuộc diện hộ cận nghèo tham gia BHYT, Nhà nước hỗ trợ 70% phí tham gia BHYT, chí số địa phương vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long với hỗ trợ tổ chức quốc tế ngân sách địa phương hỗ trợ tới 90% phí tham gia BHYT, tỷ lệ người dân vùng tham gia BHYT thấp Từ năm 2002, ngân sách nhà nước thực hỗ trợ khám chữa bệnh người (bằng 25% so với tổng số người cận nghèo),Người nghèo thông qua Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo Năm 2009, Luật Bảo hiểm y tế quy định Nhà nước hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, người cận nghèo, hỗ trợ 100% cho ngưởi nghèo, 50% cho người cận nghèo Năm 2012, để khuyến khích cho hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế nâng lên 70%, số đối tượng sống địa bàn khó 18 khăn mức hỗ trợ 100% (ngân sách nhà nước hỗ trợ khoảng 2.380 tỷ đồng/năm để thực sách này) Giai đoạn 2006 -2010 có 52 triệu lượt người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế; năm 2011 - 2012 có 29 triệu lượt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế Đến 2012, 100% người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số mua thẻ bảo hiểm y tế (khoảng 15 triệu người), đối tượng cận nghèo có bảo hiểm y tế đạt 1,6 triệu người (bằng 25% so với tổng số người cận nghèo) 3.3 Đảm bảo quyền giáo dục -đào tạo Hiện nay, 100% số xã miền núi vùng dân tộc thiểu số có trường tiểu học, nhà mẫu giáo; tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt 90 - 95%; 99,5% số xã có trường tiểu học, 93,2% số xã có trường trung học sở, 12,9% số xã có trường trung học phổ thơng Chính phủ ban hành quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên [9] Cho đến năm học 2010 - 2011, việc dạy tiếng dân tộc thiểu số triển khai gần 7.010 trường Giai đoạn 2006 - 2010 có khoảng triệu lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí; 2,8 triệu lượt học sinh nghèo 68 Nguyễn Thị Song Hà hỗ trợ vở, sách giáo khoa Năm học 2011 - PTDTBT cấp tiểu học 412 trường 2012 có triệu lượt học sinh, sinh PTDTBT cấp trung học sở (THCS) Viện nghèo hỗ trợ chi phí học tập, miễn giảm học phí, trợ cấp học bổng, hỗ trợ ăn cho trẻ em tuổi Từ năm 1990, Nhà nước thực sách tuyển sinh, đào tạo sử dụng cán theo hình thức cử tuyển, giai đoạn 2006 - 2011, đào tạo 12.812 sinh viên (trong 10.560 đại học 2.252 cao đẳng) theo sách cử tuyển Giai đoạn 2005 - 2012, ngân sách Nhiều địa phương xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông trung học sở trung học phổ thơng (THPT) Về sách cử tuyển: vòng 11 năm, từ 1999 - 2009, nước thực cử tuyển 19.720 học sinh dân tộc thiểu số vào học 79 trường đại học, cao đẳng Trung ương 30 trường cao đẳng địa trung ương hỗ trợ để thực miễn giảm phương Nhiều học sinh sau học phí, trợ cấp học bổng, hỗ trợ kinh phí cử tuyển học sinh thuộc hộ nghèo hỗ trợ tiền ăn cho trẻ mầm non 15.136 tỷ đồng Cả nước có 305 trường phổ thông dân tộc nội trú, 569 trường phổ thông dân tộc bán trú Cùng với thành chung phát triển mạng lưới giáo dục - đào tạo, phổ cập 19 giáo dục, đầu tư sở hạ tầng, đào tạo giáo viên, trì tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo nhiều năm, hệ thống giáo dục - đào tạo nước góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ, tạo tảng quan trọng nhằm thay đổi sống hộ gia đình nghèo bền vững tương lai Về hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, nằm hệ thống trường phổ thông công lập nước, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) xác định có vị trí mũi nhọn nghiệp giáo dục vùng dân tộc, miền núi, tạo nguồn cán người dân tộc Đến năm học trường bố trí cơng việc vào quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị xã hội bước giữ vị trí trọng trách địa phương Đó thành tựu lớn thực sách cử tuyển -một sách chuyên biệt nhằm đào tạo đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững địa phương 3.4 Đảm bảo quyền tham Cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc thiểu số có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân công dân khác theo quy định Điều 53 54 Hiến pháp năm 1992 điều 27, 28, 29 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Quyền bầu cử, ứng cử tham gia quản lý nhà nước xã hội dân tộc thiểu số luôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm Đặc biệt, bối cảnh quốc tế khu vực nay, vấn đề trị xã hội, đặc biệt vùng đồng bào tộc người thiểu số 2012 - 2013, tồn quốc có 300 trường bị lực thù địch nước PTDTNT 50 tỉnh, thành phố, gồm: trường thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, 50 trường cấp tỉnh, 247 trường cấp huyện; 569 dùng luận điệu xuyên tạc, bôi xấu thực âm mưu diễn biến hòa bình nhằm chống phá Đảng Nhà nước Cộng hòa xã trường PTDTBT, 157 trường hội chủ nghĩa Việt Nam , 69 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(101) – 2016 Hiện nay, có nhiều đại biểu dân tộc thiểu số giữ vị trí lãnh đạo, kể cấp cao máy lãnh đạo Quốc hội Chính phủ Việt Nam Số đại biểu Quốc hội khoá XI người dân tộc người có 86/498, khóa XII 87/493 người (chiếm 17,27% 17, 65% số đại biểu Quốc hội, cao tỷ lệ 13,8 % dân số người dân tộc thiểu số) Tỷ lệ đại biểu dân tộc người Hội đồng nhân dân cấp cao: 14% cấp tỉnh, thành dân (HĐND) cấp tỉnh: đại biểu người dân tộc thiểu số có 688 người, đạt tỉ lệ 18,0%; cấu thành phần đại biểu HĐND cấp huyện: 20 đại biểu người dân tộc thiểu số có 4.237 người, đạt tỉ lệ 20,10%; cấu thành phần đại biểu HĐND cấp xã: đại biểu người dân tộc thiểu số có 62.383 người, đạt tỉ lệ 22,46% 3.5 Bảo đảm quyền văn hóa dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến phố; 17% cấp huyện 19% cấp xã, văn hoá dân tộc thiểu số sách phường Tại địa phương miền núi, tỷ lệ cao nhiều Số lượng cán người dân tộc người địa phương không ngừng tăng: chiếm 31% cán xã tỉnh Tây Nguyên Thực tế năm qua, người dân tộc thiểu số tạo điều kiện tham gia hệ thống trị, quản lý xã hội, quản lý nhà nước ngày nhiều Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham ngày tăng, số lượng đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ dân số Trong nhiệm kỳ Quốc hội gần đây, tỷ lệ đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số chiếm từ 15,6% đến 17,27%, người dân tộc thiểu số chiếm 14,3% dân số Trong năm gần đây, việc tham dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước trọng, điều thể qua so sánh đối chiếu kỳ bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa, số lượng Đại biểu người dân tộc thiểu số tham gia máy công quyền nhà nước tương đối ổn định Bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII: thành phần Đại biểu người dân tộc thiểu số có 78 người, chiếm tỉ lệ 15,60%, 12 người so với dự kiến giảm 2,05% so với Quốc hội khoá XII; cấu thành phần đại biểu hội đồng nhân văn hố dân tộc thiểu số, điều thể rõ qua văn kiện kỳ Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Quyền bình đẳng văn hóa dân tộc Quyền bình đẳng văn hóa dân tộc Nhà nước khẳng định tơn trọng văn hóa truyền thống tộc người thiểu số, mong muốn giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tộc người thiểu số, trọng sưu tầm, khai thác, lưu giữ, in ấn giới thiệu rộng rãi di sản đặc sắc văn hóa tộc người Việc Nhà nước ta thể tôn trọng bảo vệ giá trị văn hóa tộc người để bảo đảm bình đẳng thể rõ nhiều phương diện Trong Chương trình mục tiêu Quốc gia 2001 - 2005, vấn đề “Bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu xây dựng đời sống văn hóa sở” đặt ra, với tổng kinh phí 21 1.600 tỉ đồng, sưu tầm, khai thác lưu giữ, in ấn, giới thiệu rộng rãi di sản đặc sắc văn hóa tộc người Việt Nam Trong năm gần có đánh giá sâu sắc hơn, tôn trọng bảo vệ giá trị văn hóa tộc người thiểu số thể qua việc Nhà nước đầu tư nhiều dự án điều tra, bảo quản biên dịch sử thi Tây Nguyên từ năm 2001 - 2007, sưu tầm công bố 70 Nguyễn Thị Song Hà hàng trăm tác phẩm sử thi tộc người thiểu số Tây Nguyên Cùng với đó, Nhà nước tổ chức sưu tầm, bảo tồn khai thác di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên rộng khắp tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận, đề xuất Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa nhân loại với việc đề xuất di sản văn hóa người Kinh Ca trù, Hát Quan họ Việc giới công nhận di sản văn hóa khuyến khích mạnh mẽ tất tộc người thiểu số việc khơi phục, gìn giữ giá trị văn hóa để nhằm phục vụ cho sống họ Điều chứng minh khẳng định bình đẳng văn hóa dân tộc sách chiến lược phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam Trong nhiều năm qua, Chính phủ bước cụ thể hoá chủ trương Đảng qua kỳ Đại hội thành sách ưu tiên phát triển văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 03 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác văn hố -thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số nêu rõ: “Coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, mở rộng mạng lưới thơng tin vùng dân tộc thiểu số” Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa chung Sau 30 năm đổi đất nước, với ngày bảo đảm… Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa bao hàm quyền hưởng thụ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Hưởng thụ giá trị văn hóa hưởng thụ thành sáng tạo văn hóa chủ thể, thụ hưởng tinh hoa sáng tạo văn hóa góp phần điều chỉnh xã hội theo hướng tốt để từ xã hội, cộng đồng tộc người phát triển Trong nhiều năm qua, Việt Nam đạt tiến rõ 22 rệt việc bảo đảm quyền hưởng thụ giá trị văn hóa cho người dân, có đồng bào tộc người thiểu số Chỉ tính đến tháng 3/2013, nước có 812 quan báo chí in với 1.084 ấn phẩm (so với 676 quan thông tấn, 67 đài phát thanh, truyền hình, 101 kênh truyền hình 78 kênh phát thanh, 74 báo tạp chí điện tử, 336 mạng xã hội 1.174 trang thông tin điện tử cấp phép hoạt động) Đài Tiếng nói Việt Nam phủ sóng 99,5% diện tích lãnh thổ phủ sóng vệ tinh tới nhiều nước giới, 90% hộ gia đình bắt sóng Đài Truyền hình Việt Nam, so với 85% năm 2008 Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều hội, nhiều kênh tiếp nhận thông tin Hệ phát dân tộc (VOV4) thành lập nâng cấp thành số chương trình phổ biến kiến thức cho đồng bào dân tộc như: chương trình tiếng Cơ Tu xây dựng phục vụ thơng tin cho 18 nghìn đồng bào Cơ Tu sinh sống dọc dải Trường Sơn, chương trình tiếng dân tộc Khmer Nhu cầu thưởng thức đời sống văn hóa tinh thần kỷ ngun thơng tin đòi hỏi người dân tiếp cận quan tâm Đảng Nhà nước nên với truyền thống đa phương tiện đa quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, chiều Hiện nay, khơng sóng truyền có đồng bào dân tộc thiểu số miền núi hình, truyền quan trung 71 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(101) - 2016 ương, có quan truyền thơng địa huy phong tục, tập quán, truyền phương tất 63 tỉnh thành nước, có 75 kênh truyền hình nước ngồi Quyền truy cập internet nội dung thể quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, đặc biệt đời dịch vụ thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Cũng Nghị định 05/2011/NĐ-CP, đề cập đến sách phát triển giáo dục đào tạo dân tộc thiểu số khẳng định: “Tiếng nói, chữ viết truyền truy cập internet, có truy cập thống văn hóa tốt đẹp dân tộc internet 3G Viettel phổ cập tồn quốc, có vùng miền núi, dân tộc nên việc tiếp thu, hưởng thụ giá trị văn hóa người dân nói chung, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng khơng ngừng nâng cao Quyền bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Các tộc người thiểu số sinh sống đất nước ta có ngơn ngữ riêng văn hóa truyền thống phong phú đa dạng Theo số liệu chưa đầy đủ, nước ta có 24 dân tộc đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học 23 tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc” Về sách bảo tồn phát triển văn hóa, Nghị định 05/2011/NĐ-CP nhấn mạnh: “Hỗ trợ việc giữ gìn phát triển chữ viết dân tộc có chữ viết Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ có chữ viết Thái, Mơng, Tày, Nùng, văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói, chữ Khơmer, Gia Rai, Ê Đê, Hoa, Chăm Chữ viết số tộc người sử dụng trường học Thái, Hoa, Khmer, Chăm, Ê Đê, Tày, Nùng, Cơ Ho, Lào Đảm bảo quyền sử dụng ngôn ngữ cho tộc người thiểu số nêu rõ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII): “Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đơi với việc sử dụng tiếng nói, chữ viết phổ thơng, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc mình” Ngày 14 tháng năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Cơng tác dân tộc, khẳng định nguyên tắc công tác dân tộc là: “Bảo đảm việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát viết dân tộc phù hợp với quy định pháp luật” Tinh thần tiếp tục nhấn mạnh làm rõ Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Điều 5, Hiến pháp sửa đổi ghi rõ: Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước Trong điều kiện quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề ngôn ngữ mối quan hệ dân tộc trình phát triển Giải vấn đề ngôn ngữ thường gắn với hàng loạt vấn đề ngồi ngơn ngữ trị, dân tộc, tâm lý, tơn giáo - tín ngưỡng Có sách ngôn ngữ đắn động lực 72 Nguyễn Thị Song Hà to lớn để nâng cao dân trí, củng cố khối đại đồn kết dân tộc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tộc người thiểu số Theo Báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014, chất lượng học môn dân tộc cho thấy tiểu học có 46,9% học sinh đạt giỏi, cấp trung học sở tỷ lệ 42,1%, trung học phổ thông 59,8% 24 Tuy nhiên thực trạng việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số đặt số vấn đề ngơn ngữ dạy ít, chất lượng giáo trình chưa cao, việc tổ chức dạy học hệ trẻ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Bảo đảm quyền phát triển văn hóa Để đảm bảo quyền phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước ta ,Đảng nhà nước xây dựng ,triển khai phê duyệt nhiều chương trình nhằm bảo tồn ,phát huy giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chẳng hạn phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở; Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20/7/2006 việc cấp 14 loại báo, tạp chí nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền cường công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nghiệp phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đời, tạo tảng diện mạo sách văn hóa giai đoạn đất nước Trong năm 2008 - 2009, Thủ tướng Chính phủ Quyết định Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam (19/4) Thông qua hoạt động văn hóa, đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức rõ hay, đẹp văn hóa truyền thống dân tộc để tơn vinh, trân trọng, gìn giữ truyền dạy cho hệ trẻ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc 3.6 Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tộc người thiểu số Mỗi dân tộc thiểu số nước ta có nét văn hoá, phong tục tập quán riêng, độc đáo tạo nên văn hoá Việt Nam đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đời sống văn hố, dân tộc có nhu cầu đời sống tâm linh Hầu hết dân tộc thiểu số theo tín ngưỡng đa thần (với quan niệm vạn vật hữu linh) thờ cúng theo phong tục nhiều khó khăn tính đồng tập qn truyền thống Riêng đồng bào dân tộc lớp học khơng nhiều - Bảo đảm quyền phát triển văn hóa Để đảm bảo quyền phát triển văn hóa tộc người thiểu số nước ta, Đảng Nhà nước xây dựng, triển khai phê duyệt nhiều chương trình nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chẳng hạn phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở; Quyết định số 975/QĐ-TTG ngày 20/7/2006 việc cấp 14 loại báo, tạp chí nhằm tăng Khmer từ xa xưa theo Phật giáo (Nam tơng) Trong q trình lịch sử, Phật giáo Nam tông chỗ dựa tinh thần, trung tâm đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Khmer Phật 25 giáo Nam tông thật trở thành nét đặc trưng tiêu biểu đồng bào Khmer vùng đồng sông Cửu Long Đảng Nhà nước ta tôn trọng đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng khơng tơn giáo, tín ngưỡng cơng dân, có tộc người thiểu số Mọi cơng dân bình đẳng nghĩa vụ cường công tác thông tin, tuyên truyền quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt phục vụ nghiệp phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa đời, tạo tảng diện mạo sách văn hóa giai đoạn đất nước Trong năm 2008 - 2009, Thủ tướng Chính phủ Quyết định Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam (19/4) Thơng qua hoạt động văn hóa, đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức rõ hay, đẹp văn hóa truyền thống dân tộc để tơn vinh, trân trọng, gìn giữ truyền dạy cho người theo đạo không theo đạo tôn giáo khác Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh, phải đoàn kết gắn bó đồng bào theo tơn giáo khơng theo tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân, cá nhân tổ chức hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích tổ quốc Việt Nam giữ gìn độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo tơn trọng khuyến khích, phát huy Có thể nói, quyền tự tín ngưỡng quyền sinh hoạt tơn giáo hợp pháp Việt Nam, có 73 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(101) - 2016 vùng dân tộc thiểu số thực tương đối đầy đủ theo Công ước quốc tế Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Trong năm gần đây, quan tâm, tạo điều kiện Đảng, Nhà nước, hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo Việt Nam ngày phát triển có xu hướng phục hồi yếu tố văn hóa, tín ngưỡng truyền thống xuất tích cực tham gia công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, gần 30 năm qua, kể từ bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế, xã hội, song lại có nhiều nảy sinh công tác dân tộc, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số 26 Do đó, bối cảnh cần củng cố tổ chức Đảng, hệ thống trị nhiều tượng tơn giáo mới, có sở địa phương tăng cường tun tổ chức, loại hình tơn giáo Nhà nước công nhận hay chưa công nhận Hiện nay, Việt Nam tồn nhiều loại hình tơn giáo khác như: Phật giáo, Cơng giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Baha’I, Giáo hội Phật đường Nam tông Minh sư đạo, Minh lý đạo Tam tông miếu, Bà la môn Bức tranh tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam đa dạng Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, số loại hình tơn giáo lại phát triển mạnh mẽ vùng đồng bào tộc người thiểu số Công giáo, Đạo Tin Lành (ở Tây Nguyên vùng núi phía Bắc), Phật Giáo Nam Tơng (đồng bào Khmer) miền Tây Nam Bộ Có thể thấy rằng, thay đổi diện mạo tôn giáo khởi đầu cho thay đổi đời sống tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam sở tảng tự tín ngưỡng, tơn giáo Báo cáo cơng tác tơn giáo tình hình Bộ Chính trị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX khẳng định thành tựu cơng đổi mới, có đổi cơng tác tơn giáo mở rộng khối đại đồn kết tồn dân tộc Đồng bào tơn giáo đảm bảo tín ngưỡng, tơn giáo quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật, tích cực tham gia công đổi mới, xâydựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, gần 30 năm qua, kể từ bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế, xã hội, song lại có nhiều nảy sinh công tác dân tộc, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Dođó, bối cảnh cần củng cố tổ chức Đảng, hệ thống trị sở địa phương tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn giúp đỡ tín đồ, chức sắc nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động lợi dung tơn giáo, tín ngưỡng lực thù địch chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta 3.7 Một số hạn chế ,bất cập đảm bảo quyền cho tộc thiểu số Những kết trình 30 năm đổi đất nước thực sách, pháp luật đảm bảo quyền cho tộc người thiểu số Việt Nam đạt thành tựu to lớn, song bộc lộ số hạn chế, bất cập hệ thống sách trình thực hiện: 27 Thứ nhất, nhiều vấn đề sách đồng bào tộc người thiểu số Đảng Nhà nước ta xác định văn kiện, nghị chưa đầy đủ văn pháp luật, pháp lệnh, nghị Mới có 57 luật với 132 điều quy định số nội dung liên quan đến dân tộc công tác dân tộc, nhiều nội dung, quy định chưa cụ thể hóa luật để tổ chức thực Thứ hai, nhiều sách đồng bào tộc người thiểu số mang tính định hướng chung chung, chưa cụ thể cho vùng (vùng dân tộc, miền núi, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn ), cho nhóm tộc người theo văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng nên đơi việc triển khai áp dụng tộc người chưa đem lại hiệu Thứ ba, vai trò, trách nhiệm Quốc hội Chính phủ định Chính sách dân tộc chưa thực cách đầy đủ, với phạm vi, thẩm quyền việc cụ thể hóa Hiến pháp bổ sung, sửa đổi năm 2013 Thứ tư, lực, khả lãnh đạo, tư người quản lý, thực thi sách Bộ, ban, ngành, địa phương chưa đồng nên trình triển khai thực sách đem lại kết chưa mong muốn Một số giải pháp bảo đảm quyền đồng bào dân tộc thiểu số Đảng ta ln xác định: “Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xoá bỏ tận gốc chênh lệnh trình độ kinh tế, văn hố dân tộc người dân tộc đơng người, làm cho tất dân tộc có sống ấm no, văn minh hạnh phúc, đoàn kết giúp tiến bộ, làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam XHCN” Đây nguyên tắc để thực quyền DTTS quốc gia nhiều dân tộc, khẳng định tính ưu việt chế độ XHCN hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, hạnh phức văn minh, giá trị quyền người đề cao Để bảo đảm quyền đồng bào DTTS cần giải tốt vấn đề sau: -Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm sở pháp lý ngày đầy đủ cho việc bảo vệ thúc đẩy, phát triển quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, yêu cầu tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội điều kiện tiên 28 để bảo đảm quyền người Trong đó, tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa nói chung quyền nhóm đối tượng DTTS nói riêng -Việc bảo đảm quyền cho đồng bào DTTS phải coi đối tượng ưu tiên việc bảo vệ, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi nhóm đối tượng Khơng có phân biệt đối xử quy định pháp luật quyền lợi họ phải bảo đảm thực tế lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; thực sở nguyên tắc bình đẳng dân tộc, bình đẳng trước pháp luật công dân Việc bảo đảm quyền người dân phải thể chế hóa luật pháp, sách, luật pháp tơn trọng, bảo vệ có giá trị thực tiễn Bảo đảm tính thống pháp luật chung với quy định mang tính đặc thù Việc thể chế hóa nội dung quyền cụ thể vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể đất nước phù hợp giai đoạn theo chủ trương, nghị Đảng, Quốc hội Thực thi cách đồng toàn diện chương trình, sách phát triển hạ tầng, kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện dịch vụ xã hội bảo tồn giá trị văn hóa vùng dân tộc nhằm bảo đảm quyền kinh tế cho người, thực công xã hội giảm phân cách giàu nghèo vùng, nhóm dân tộc đặc biệt quan trọng Cần có sách đặc biệt; thực thi quyền để tạo nên thay đổi tồn diện đời sống trị - kinh tế - văn hóa người dân cách theo mục tiêu phát triển Xây dựng chế độ trách nhiệm thực thi nhiệm vụ cán công chức, cán công tác vùng DTTS, bảo đảm người phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm q trình thực thi cơng vụ, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền công dân, quyền người đồng bào dân tộc đối tượng trình độ lực pháp lý hạn chế, dễ bị tổn thương có khả tự bảo vệ Xây dựng lực nội sinh ưu tiên để đồng bào dân tộc thực thi, hội nhập sách phát triển quốc gia, biết tự chọn lọc, tự bảo vệ giá trị quyền lợi cá nhân cộng đồng khuôn khổ hệ thống pháp luật nói 29 chung Nhất làm tốt cơng tác giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường nhận thức phổ biến giáo dục pháp luật cho tầng lớp đồng bào dân tộc Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật, trọng đặc biệt công tác xét xử, công tác tư pháp Tăng cường lãnh đạo Đảng quan tư pháp để bảo đảm lãnh đạo đạo theo đường lối, chủ trương lớn Đảng tầm vĩ mô; tăng cường giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan tư pháp giám sát đồn thể, tổ chức trị xã hội thực thi pháp luật vùng dân tộc sách dân tộc 30 KẾT LUẬN Việt nam quốc gia đa tộc người ,mỗi dân tộc điều có văn hóa riêng,văn hóa việt nam văn hóa thống đa dạng Trong q trình pháp triển quốc gia dân tộc ,từ cộng sản việt nam đời ,đặc biệt từ đổi đất nước đén ,quyền dân tộc thiểu số việt nam quan tâm nhiều phương diện đạt thành tựu định ,song có số hạn chế ,bất cập Nhằm đảm bảo quyền cho dân tộc thiểu số ,đảng nhà ban hành triển khai nhiều đề án ,chương trình sách tập trung vào vấn đề cốt lõi cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ,vùng sâu ,vùng xa ,vùng khó khăn khía cạnh đói nghèo ,cơ sở hạ tầng yếu ,du canh du cư ,hỗ trợ đất đai ,đất sản xuất ,nước ,giáo dục đào tạo y tế ,văn hóa ,tơn giáo ,tín ngưỡng Các sách đảm bảo quyền cho tộc người thiểu số khẳng định tính đắn đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần xã hội cho đồng bào tộc người thiểu số vớí điều kiện đất nước thời kỳ ngày hướng tới phát triển bền vững vùng đồng bào tộc người thiểu số thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Thị Hồng Vân – Phó Vụ trưởng Vụ sách UBDT, Báo cáo UBDT Hội thảo Liệu miền núi có cần tiến kịp miền xuôi ngày 17/10/2015, Army Hotel, Hà Nội, 2015; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo kết thực Quyết định 74/QĐ- TTg Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Lường Ngọc Ánh, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thẩm Thu Hà (2007), Báo cáo chuyên đề “Những vấn đề liên quan đến tảo hôn hôn nhân cận huyết” Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa Gia đình Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp; Nghị định số 84/2012/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc; Oxford University (1998), The New Oxford Dictionary of English, Claren Press, Oxford; Phan Văn Hùng (2015), Những vấn đề quan hệ dân tộc định hướng hồn thiện sách dân tộc nước ta, (Đề tài cấp Nhà nước) 10 Trung tâm Từ điển học - Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 11 Nguyễn Thị Bích Thu (2014), Đánh giá thực trạng cơng tác ban hành thực chương trình, chương trình mục tiêu quốc gia, chiến lược công tác dân tộc từ 1986 đến nay, t.2, Kỷ yếu khoa học Ủy ban Dân tộc 12 Văn phòng Chương trình giảm nghèo quốc gia, Báo cáo năm 2010 13 Võ Khánh Vinh – Lê Mai Thanh (chủ biên) (2014), Cơ chế quốc tế khu vực quyền người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 14 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 03 tháng 12 năm 1998 đẩy mạnh cơng tác văn hóa - thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 15 Tun ngơn Tồn giới quyền người, 1948 16 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 32 ... 100% số xã miền núi vùng dân tộc thiểu số có trường tiểu học, nhà mẫu giáo; tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt 90 - 95%; 99,5% số xã có trường tiểu học, 93,2% số xã có trường trung học sở, 12,9%... trình độ phát triển, cư trú xen kẽ phân tán, đặc điểm văn hóa, khoảng cách địa lý rào cản ngôn ngữ Bài viết sau làm rõ khái niệm thực thi chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam PHẦN NỘI... bồi dưỡng kiến thức Từ 2009 - 2012 đưa gần 8.500 lao động huyện nghèo làm việc nước Malaysia, Các Tiểu 23/1000 trẻ đẻ sống vào năm 2013 [3] Tuy nhiên, tỷ suất tử vong trẻ em tuổi mức cao Tây Nguyên

Ngày đăng: 15/07/2019, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lường Ngọc Ánh, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thẩm Thu Hà (2007), Báo cáo chuyên đề “Những vấn đề liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết” của Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa Gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết
Tác giả: Lường Ngọc Ánh, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thẩm Thu Hà
Năm: 2007
1. Bế Thị Hồng Vân – Phó Vụ trưởng Vụ chính sách của UBDT, Báo cáo của UBDT tại Hội thảo Liệu miền núi có cần tiến kịp miền xuôi ngày 17/10/2015, Army Hotel, Hà Nội, 2015 Khác
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo kết quả thực hiện Quyết định 74/QĐ- TTg Khác
4. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Khác
6. Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp Khác
7. Nghị định số 84/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc Khác
8. Oxford University (1998), The New Oxford Dictionary of English, Claren Press, Oxford Khác
9. Phan Văn Hùng (2015), Những vấn đề mới trong quan hệ dân tộc và định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc ở nước ta, (Đề tài cấp Nhà nước) Khác
10. Trung tâm Từ điển học - Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Khác
11. Nguyễn Thị Bích Thu (2014), Đánh giá thực trạng công tác ban hành và thực hiện các chương trình, chương trình mục tiêu quốc gia, chiến lược về công tác dân tộc từ 1986 đến nay, t.2, Kỷ yếu khoa học tại Ủy ban Dân tộc Khác
12. Văn phòng Chương trình giảm nghèo quốc gia, Báo cáo năm 2010 Khác
13. Võ Khánh Vinh – Lê Mai Thanh (chủ biên) (2014), Cơ chế quốc tế và khu vực về quyền con người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
14. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 03 tháng 12 năm 1998 về đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w