Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
349,37 KB
Nội dung
A VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đỗ Mạc Ngân Doanh QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Báo PGS.TS Trƣơng Thị Hồng Hà Phản biện 1: GS TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 2: PGS.TS Tƣờng Duy Kiên Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Minh Phƣơng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi:…….giờ……phút, ngày………tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết 1.1 Tới đầu kỷ XX, quyền người dân tộc thiểu số (QCNDTTS) trở thành mối quan tâm hàng đầu với vấn đề quyền trẻ em, người địa tù binh chiến tranh Tuy nhiên so với đối tượng dễ bị tổn thương khác, sở pháp lý quốc tế bảo vệ QCNDTTS nhiều khoảng trống Nghiên cứu lý luận quốc gia, khu vực QCNDTTS đóng góp vào việc xây dựng tiêu chuẩn pháp lý quốc tế QCNDTTS hành 1.2 Ở Việt Nam, nghiên cứu lý luận quyền người (QCN) Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm từ đầu năm 90 kỷ XX gắn với Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” Mười năm sau đó, QCN thực trở thành đề tài nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu lý luận liên quan đến QCNDTTS Việt Nam lại tiến hành sớm Ngay từ năm 1979, Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Tổng cục Thống kê công bố, tạo tảng cho ghi nhận QCNDTTS Bên cạnh đó, bảo đảm đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy bình đẳng phát triển đồng cộng đồng dân tộc đề cập đến tất Hiến pháp Việt Nam từ năm 1945 đến Mặc dù vậy, lý luận bảo vệ thúc đẩy thực QCNDTTS Việt Nam đến chưa có nhiều chuyển biến rõ rệt 1.3 Các cộng đồng NDTTS Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia thống toàn vẹn lãnh thổ Nhưng phần lớn NDTTS lại nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable groups) so với nhóm người dân tộc chiếm đa số quốc gia, điều đòi hỏi chế bảo vệ QCN đặc biệt Giải vấn đề người thiểu số dân tộc hay chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ không túy liên quan đến việc giải nhu cầu QCN mà thường liên quan mật thiết tới phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa hòa bình, ổn định trị quốc gia đa dân tộc Do đó, việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm, tôn trọng, bảo vệ thực QCNDTTS nhiều hạn chế, tính phức tạp nhạy cảm Điều đòi hỏi công trình nghiên cứu công phu, hệ thống 1.4 Thời gian qua, tồn nhiều vướng mắc phương diện nhận thức lý luận QCNDTTS Việt Nam như: Chủ thể hưởng QCNDTTS cá nhân hay nhóm (cộng đồng)? Khái niệm nội hàm QCNDTTS bao gồm để không vi phạm nguyên tắc bình đẳng phổ quát? Bản chất, đặc điểm QCNDTTS gắn với việc xây dựng chế bảo đảm quyền sao? Điều kiện bảo đảm QCNDTTS có vai trò tác động nào? Việt Nam quốc gia đánh giá có nhiều đạo luật giới có hệ thống sách dân tộc đồ sộ với 183 sách thể chế qua 264 văn Chính phủ Mặc dù việc tồn vướng mắc chồng chéo, rườm rà, chậm trễ thiếu hiệu hoạt động bảo đảm quyền tránh khỏi chưa rà soát giám sát tiếp cận chuyên biệt QCN, đến lúc không nên để khoảng trống pháp lý nhằm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành hiệu quy định chế, phương thức bảo đảm QCNDTTS hạn chế Cho nên việc triển khai nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn liên quan đến bảo đảm QCNDTTS Việt Nam cần đặt cách cấp bách 1.5 Cuối cùng, nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài “Quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam nay” Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn Quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 c đ ch: Luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm QCNDTTS Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 2.2.Nhiệm v nghiên cứu: Đánh giá tình hình nghiên cứu nước liên quan đến chế pháp lý quốc tế nhằm rút vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Phân tích làm rõ vấn đề lý luận QCNDTTS Thống kê, phân tích, đưa ý kiến đánh giá khách quan, toàn diện, khoa học thực trạng pháp luật QCNDTTS; thực trạng thiết chế bảo đảm QCNDTTS; thực trạng tổ chức thực QCNDTTS thực trạng điều kiện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Phân tích, xác định quan điểm xuyên suốt việc bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn QCNDTTS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu đề tài thực 20/63 tỉnh thành nước Đó tỉnh thành có tỷ lệ dân số NDTTS cao vùng, có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có cộng đồng NDTTS người sinh sống văn hóa đặc thù Cụ thể: 11 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn); 02 tỉnh Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An); 04 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắc, Đắk Nông); 02 tỉnh Tây Nam Bộ (Trà Vinh, Sóc Trăng) 01 tỉnh Đông Nam Bộ (Bình Phước) - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu số liệu từ 2010 – Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án thực dựa sở lý luận, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc, đề tài sử dụng cách tiếp cận sau: Tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội (triết học, trị học, văn hóa học, xã hội học, sử học, dân tộc học ) liên ngành luật học; tiếp cận dựa QCN (human right based approach); tiếp cận “bình đẳng thực chất” (substantive equality); tiếp cận hợp 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thu thập tài liệu số liệu; phân tích, tổng hợp; cấu trúc hệ thống; luật học so sánh; thống kê; xã hội học pháp luật; lịch sử; vấn chuyên gia; xử lý thông tin, số liệu Đóng góp khoa học đề tài - Luận án công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống tiếp cận luật học QCNDTTS Việt Nam - Luận án nghiên cứu toàn diện, hệ thống tình hình nghiên cứu nước nước QCNDTTS Việt Nam - Luận án luận giải, đưa khái niệm QCNDTTS Việt Nam; xác định đặc điểm, chất, nội dung, giới hạn, chế bảo đảm phân tích điều kiện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam - Luận án cho thấy trạng thái QCNDTTS, diện mạo QCNDTTS 20/63 tỉnh thành Việt Nam Mô tả đánh giá: thực trạng sách pháp luật QCNDTTS; thực trạng thiết chế bảo đảm QCNDTTS; thực trạng tổ chức thực QCNDTTS chế bảo đảm QCNDTTS thực trạng điều kiện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam - Luận án xác định quan điểm định hướng, tìm hạt nhân tăng cường hiệu bảo đảm QCNDTTS đề xuất hệ thống giải pháp có tính toàn diện khả thi nhằm bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thành công đề tài có ý nghĩa thiết thực nhiệm vụ phát huy dân chủ, tăng cường sức mạnh cho khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy hòa bình phát triển bền vững Việt Nam Đề tài hình thành tảng nhận thức QCNDTTS Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế nhân quyền Hoàn thiện sách, pháp luật QCNDTTS, tăng cường hiệu thiết chế thực QCNDTTS thúc đẩy điều kiện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội nói chung, pháp lý nói riêng Luận án tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo góc tiếp cận đa ngành, liên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng Những vấn đề lý luận quyền người dân tộc thiểu số Chƣơng Thực trạng quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam Chƣơng Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam CHƢƠNG T NG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước - Nghiên cứu QCNDTTS nước đa phần tiếp cận đa ngành, liên ngành dân tộc học Phần lớn tư liệu công trình, viết thực tiễn tổ chức thực sách giáo dục, chăm sóc sức khỏe y tế trẻ em NDTTS, sách giảm ngh o vùng dân tộc thiểu số nghiên cứu góc độ quyền - Hiện Việt Nam, có nhiều viết, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm NDTTS góc độ luật học (nghiên cứu Đỗ Thị Thơm; Lê Xuân Trình), trị học (nghiên cứu Hoàng Chí Bảo; Đoàn Minh Huấn; Lê Ngọc Thắng), sử học (nghiên cứu Phan Hữu Dật Lâm Bá Nam), văn hóa (nghiên cứu Đào Thế Đức; Lê Hồng Lý) dân tộc học (nghiên cứu Nguyễn Tấn Đắc; Khổng Diễn; Mạc Đường; Phạm Quang Hoan; Phạm Quang Linh; Bùi Minh Đạo; Trịnh Thị Kim Ngọc ) Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt góc độ luật học tiếp cận QCN NDTTS có Do đó, sở lý luận QCNDTTS chưa nhận diện đầy đủ - Thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội NDTTS Việt Nam nội dung quan tâm nghiên cứu thống kê thực tiễn đầy đủ Phản ánh thực tiễn thực trạng việc thực QCNDTTS thực trạng điều kiện bảo đảm QCNDTTS, đặc biệt điều kiện nguồn lực Nhưng chưa đưa đánh giá gắn với quyền người NDTTS, ví dụ như: quyền sống trẻ em NDTTS; quyền tham gia - phản biện xã hội; quyền tiếp cận thông tin QCN khác Chưa có nghiên cứu hệ thống đánh giá thực trạng pháp lý QCNDTTS, nội dung QCNDTTS bị xâm hại - Các nghiên cứu bảo đảm QCNDTTS vấn đề đòi hỏi bước thận trọng, kiên nhẫn, đòi hỏi phải tiếp tục chuẩn bị hiểu cặn kẽ tảng lý luận QCNDTTS, nâng cao tinh thần đồng cảm - thấu hiểu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước - Ở bình diện quốc tế, nghiên cứu tiêu biểu cho thấy xu hướng cổ vũ cho việc xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quyền người thiểu số Đồng thời liên tục rào cản (đặc biệt khác biệt quan điểm) tiếp cận nghiên cứu quyền người thiểu số khu vực giới - Các tác giả đề cập giải số nội dung liên quan đến sở lý luận tảng quyền người thiểu số (như PCIJ; Francesco Caportoti; Jules Deschêness; Absjorn Eide; Stanislav Chernichenko ); hình thành phát triển quyền thiểu số; hướng dẫn xây dựng khái niệm, nội hàm điều kiện để bảo đảm quyền người thiểu số (như OHCHR); đánh giá ghi nhận Luật quốc tế quyền người thiểu số (như Patrick Thornberry), xác định vi phạm quyền người thiểu số dân tộc chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ (như Deon Geldenhuys Johann Rossouw) - Phương án bảo đảm quyền người thiểu số đưa vô đa dạng quốc gia hay khu vực Có số nội dung mối quan tâm chung như: ngh o đói, phân biệt đối xử, sử dụng bảo tồn ngôn ngữ, bảo tồn văn hóa tín ngưỡng thiểu số, ứng phó với biến đổi khí hậu vùng dân tộc thiểu số Tại nhiều quốc gia, xây dựng quan nhân quyền quốc gia thuận lợi giải vấn đề QCN, QCNDTTS 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Nhận xét tổng quát Mặc dù số lượng công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án lên tới số khó thống kê hết chưa có công trình nghiên cứu tổ chức nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ, toàn diện qui định pháp luật, việc thực qui định pháp luật quyền NDTTS, chế bảo đảm quyền điều kiện bảo đảm quyền Việt Nam, tiếp cận góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 1.2.2 Những nội dung nghiên cứu sáng tỏ luận án kế thừa, phát triển nghiên cứu đề tài - Trên phương diện lý luận: Nhận thức chung bảo đảm QCN; quyền người thiểu số, vai trò pháp luật việc chế định hóa nội dung QCNDTTS - Trên phương diện thực tiễn: Quá trình hình thành phát triển quan điểm Đảng ta xây dựng sách dân tộc; Cơ chế giám sát Hội đồng dân tộc Quốc hội chế phản biện xã hội đạt đồng thuận luận điểm - Trên phương diện đề xuất, kiến nghị, giải pháp: có nhiều ý nhân quyền quốc tế Nhưng đến chưa có khái niệm "người thiểu số" thức ghi nhận văn kiện quốc tế có tính ràng buộc pháp lý Hình 2.1 Các yếu tố cấu thành nên t nh "thiểu số " (Tác giả lập sơ đồ sở ph n t ch đặc trưng người thiểu số) TÍNH THIỂU SỐ ÍT VỀ SỐ LƢỢNG YẾU VỀ VỊ THẾ CÓ NGÔN NGỮ, TÍN NGƢỠNG VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA RI NG Trên sở thực tiễn bảo đảm quyền nhóm này, hiểu người thiểu số chủ thể mang chất "đối tượng dễ bị tổn thương" lý chủ quan khách quan khiến họ yếu vị lĩnh vực đời sống so với nhóm chiếm ưu cụ thể (tương quan so sánh phạm vi quốc gia), nguyên nhân sâu xa rào cản để tiếp cận bình đẳng QCN, không đủ khả bảo tồn giá trị văn hóa riêng mình, giá trị đặc thù thay văn minh - văn hóa nhân loại 2.1.1.2 Người d n tộc thiểu số Khái niệm “dân tộc thiểu số” Việt Nam đề cập đến Điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ công tác dân tộc "Người dân tộc thiểu số" Việt Nam có QCN gắn với vấn đề đa dạng dân tộc, ngôn ngữ Việt 11 Nam, chủ thể hưởng quyền (bao gồm nhóm thành viên nhóm), đối tượng tiếp cận để xây dựng hệ thống khái niệm, đặc điểm, chất, nội dung, giới hạn điều kiện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam 2.1.1.3 Quyền người d n tộc thiểu số Bảo đảm QCNDTTS vấn đề đặt quốc gia đa dân tộc Bằng khía cạnh đặc biệt chủ thể hưởng quyền nhu cầu quyền, quốc gia lại có cách khác để xây dựng định nghĩa QCNDTTS Ở Việt Nam, hiểu quyền người dân tộc thiểu số tập hợp nhu cầu, lợi ích tự nhiên người dân tộc thiểu số mối tương quan bình đẳng với người dân tộc đa số quốc gia đa dân tộc, pháp luật công nhận nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy thực (Cách hiểu tác giả) 2.1.2 Bản chất, đặc điểm quyền người dân tộc thiểu số QNCDTTS mang bốn đặc tính quyền người tính thích ứng với xã hội Đặc điểm quyền người dân tộc thiểu số bao gồm: QCNDTTS quyền nhóm; phản ánh nhu cầu, lợi ích, đặc tính chủ yếu, xuất phát từ quan hệ pháp luật cộng đồng người dân tộc thiểu số thể biện pháp đặc biệt tạm thời (temporary special measures) 2.2 Nội dung quyền ngƣời dân tộc thiểu số Xuất phát từ khái niệm, chất, đặc điểm QCNDTTS; từ công cụ pháp lý quốc tế, hướng dẫn hành Liên hợp quốc từ thực tiễn nghiên cứu lý luận nhu cầu nói chung nhóm thiểu số văn hóa ngôn ngữ Việt Nam thấy nội dung QCNDTTS bao gồm phương diện sau đây: - Quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử tiếp cận thụ 12 hưởng quyền người - Nhóm quyền sống còn: hướng tới khía cạnh bảo đảm quyền có quốc tịch quyền xác định dân tộc; bảo đảm an ninh cá nhân NDTTS bảo đảm phát triển ổn định quy mô dân số, bảo đảm quyền sống trẻ em NDTTS - Nhóm quyền hưởng thụ phát huy văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống tập quán NDTTS - Nhóm quyền sử dụng ngôn ngữ thiểu số - Nhóm quyền tham gia hiệu - Nhóm quyền an sinh xã hội - Giới hạn quyền giới hạn quyền người dân tộc thiểu số nhằm bảo vệ quyền tự hợp pháp QCN người khác; bảo vệ an ninh quốc gia (national security); bảo đảm an toàn cho cộng đồng (public safety); bảo vệ sức khỏe hay đạo đức cộng đồng (public health or moral) 2.3 Các điều kiện bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Trong xây dựng quy định pháp luật quốc gia nghiên cứu thực tiễn chế thực QCNDTTS, cần phải nghiên cứu chi tiết thực trạng điều kiện bảo đảm QCNDTTS Việt Nam nay, bao gồm: Điều kiện trị, kinh tế; Điều kiện văn hóa, đạo đức xã hội; Điều kiện pháp lý 2.4 Cơ chế bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Trên tảng chế bảo đảm quyền người, chế bảo đảm QCNDTTS hành bao gồm: 1) Cơ chế quốc tế đa phương bảo đảm QCNDTTS Liên hợp quốc (cơ chế liên phủ); 2) Cơ chế khu vực bảo đảm QCNDTTS; 3) Cơ chế quốc gia bảo vệ QCNDTTS, chủ yếu trách nhiệm Nhà nước Tiểu kết chƣơng 13 Bảo đảm QCNDTTS quốc gia đa dân tộc bao gồm nghĩa vụ bảo đảm, tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy thực QCNDTTS Trong hướng tới 06 nhóm vấn đề 01 nội dung giới hạn quyền Nghiên cứu chi tiết thực trạng chế điều kiện bảo đảm quyền có tác động lớn đến việc thúc đẩy thực QCNDTTS, bên cạnh góp phần đánh giá thực trạng QCNDTTS Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái quát trình phát triển tƣ duy, nhận thức quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam Trải qua thời đại (từ thời đại nguyên thủy, thời đại dựng nước, đến thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc) đến nay, lịch sử Việt Nam ghi nhận thành tựu bật việc thi hành nhiều sách hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, trị, quân sự, ngoại giao nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc, nâng cao ý chí sức mạnh toàn dân Đó học kinh nghiệm thực tiễn vô quan trọng nhu cầu xây dựng tổ chức thực thi QCNDTTS nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 3.2.1 Thành tựu ghi nhận quyền người dân tộc thiểu số Hiến pháp pháp luật Việt Nam Việc ghi nhận, bảo vệ thực QCNDTTS Việt Nam sách quán, quy định Hiến pháp pháp luật, tạo sở bảo đảm cho NDTTS tiếp cận quyền tất 14 lĩnh vực kinh tế, dân sự, trị, văn hoá xã hội Trong đó, hầu hết quyền người hiến định Hiến pháp hành có nội dung hoàn toàn phù hợp với nội dung công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế ghi nhận quyền người dân tộc thiểu số pháp luật Việt Nam Việc xây dựng quy định QCNDTTS pháp luật Việt Nam số hạn chế như: Khái niệm dân tộc thiểu số, NDTTS, QCNDTTS chưa ghi nhận đạo luật mà đề cập đến văn luật; quan điểm tồn đa dạng phổ biến hạn chế; pháp luật thiếu tính chế tài; quản lý luật tục thông qua giới hạn QCN chưa đề cập rõ ràng cụ thể Nguyên nhân hạn chế vai trò vị trí QCNDTTS Việt Nam chưa đặt vị trí; lực lập pháp; nhận thức cộng đồng, xã hội Việt Nam mức độ hạn chế 3.3 Thực trạng thiết chế bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 3.3.1 Ưu điểm thiết chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam Ở Việt Nam, thiết chế bảo đảm QCNDTTS hệ thống sẵn có, bao gồm tham gia quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ khác từ trung ương đến địa phương, bên cạnh đó, có tổ chức phi phủ có vai trò thúc đẩy QCNDTTS thiểu số thực Ưu điểm trội thiết chế bảo đảm QCNDTTS hệ thống sẵn có chuyên trách nhằm bảo đảm QCNDTTS, chí có tính ưu việt cao so với thiết chế bảo đảm quyền 15 người Việt Nam nay, trội hệ thống hỗ trợ, ưu đãi giáo dục; phát triển sản xuất THIẾT CHẾ BẢO ĐẢM QCNDTTS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRUNG ƢƠNG QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TÒA ÁN VÀ VIỆN KIỂM SÁT - Lập Hiến - Lập Pháp - Giám sát thực QCN,QNDTTS - Thực thúc đẩy thực - Giải khiếu nại, tố cáo - Giải khiếu kiện cá nhân - Giám sát thực QCN, QCNDTTS Các Ủy ban Quốc hội Các Bộ quan ngang Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng dân tộc ban dân tộc UBND Ủy ban dân tộc ban dân tộc HĐND Tòa án nhân dân cấp địa phương 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thiết chế tổ chức thực quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam Hạn chế thiết chế bảo đảm QCNDTTS Việt Nam bộc lộ rõ tính chồng chéo thẩm quyền, chức tính thiếu khả thi 3.4 Thực trạng tổ chức thực quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 16 3.4.1 Thành tựu tổ chức thực quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam Thành tựu tổ chức thực quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam thể nỗ lực Đảng, Nhà nước đầy đủ phương diện quyền 3.4.2 Hạn chế tổ chức thực quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam Tổ chức thực QCNDTTS chưa đáp ứng nhu cầu người dân tộc thiểu số phương diện quyền an sinh xã hội; quyền sử dụng ngôn ngữ thiểu số; quyền sống trẻ em người dân tộc thiểu số 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế tổ chức thực quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam Khó khăn tổ chức thực sách - pháp luật nhằm bảo đảm QCNDTTS Việt Nam địa phương khẳng định thiếu thốn điều kiện nguồn lực Thiếu thốn nguồn lực, bao gồm: điều kiện sở hạ tầng (chưa cải tạo sở hạ tầng nhằm phát triển sản xuất); điều kiện nguồn lực kinh tế (vốn nhà nước vốn vay ODA không đáp ứng đủ); điều kiện nguồn nhân lực (về số lượng chưa đủ chưa thích ứng với nhu cầu bảo đảm QCNDTTS); điều kiện nhận thức nguồn nhân lực 3.5 Thực trạng điều kiện bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam - Ổn định trị - xã hội tảng vững tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm QCN đất nước - Điều kiện sở hạ tầng thiếu thốn, chưa đáp ứng 17 nhu cầu QCN, QCNDTTS Rõ rệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Điều kiện văn hóa, đạo đức xã hội bảo đảm QCNDTTS bao gồm: tính cố kết cộng đồng; giá trị châu Á; hệ thống triết lý giá trị đạo đức; truyền thống yêu nước, khoan dung nhân đạo Tuy nhiên, yếu tố khiến việc thiết lập thiết chế bảo vệ thực thi QCNDTTS trở nên khó khăn Tiểu kết chƣơng Bảo đảm QCNDTTS thành truyền thống lịch sử thành ứng xử văn hóa Đảng Nhà nước ta Với đặc thù quản lý sách để bảo đảm QCNDTTS Việt Nam nay, ưu điểm khả dễ dàng cập nhật, linh hoạt thay đổi, phù hợp với nhu cầu đồng bào dân tộc thiểu số Ngược lại, thách thức tránh chồng chéo, thiếu ổn định, thiếu thống Trong trình thực thi QCNDTTS, rào cản điều kiện kinh tế trình độ nhận thức nguồn nhân lực dẫn đến hiệu thấp tổ chức thực quyền CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 4.1.1 Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số phải gắn với yêu cầu thể chế hoá kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013 “Kết hợp sức mạnh d n tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế” “đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn d n, đoàn kết d n tộc, đoàn kết quốc tế” truyền thống 18 quý báu nguồn sức mạnh to lớn cách mạng nước ta 4.1.2 Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo Bản chất bảo đảm QCNDTTS bảo đảm an ninh, ổn định trị xã hội ngược lại ổn định trị - xã hội tiền đề để QCN, QCNDTTS thực 4.1.3 Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số phải tương thích với yêu cầu thực tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền bối cảnh hội nhập quốc tế Hiện nay, trở thành thành viên 7/9 công ước quốc tế QCN (ICCPR; ICESCR; CRC; CEDAW; CERD; CAT; CRPD) Liên hợp quốc, bảo đảm QCN Việt Nam bao gồm nghĩa vụ nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy thực QCN cá nhân/ cộng đồng NDTTS 4.1.4 Bảo đảm quyền người dân tộc thiếu số phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật Các quy định QCN Hiến pháp Việt Nam 2013 hội thuận lợi để thúc đẩy QCNDTTS lĩnh vực thực Bảo đảm QCNDTTS phải tiến hành sở rà soát toàn thiện, cách đồng có hệ thống ngành luật khác có liên quan đến vấn đề NDTTS 4.1.5 Bảo đảm quyền người dân tộc thiếu số phải thường xuyên gắn với phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế 19 trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thi hành pháp luật cách lâu dài, bền vững Nền tảng dân chủ pháp chế trình độ nhận thức đầy đủ QCN, QCNDTTS Việc nâng cao nhận thức pháp luật cộng đồng, qua để NDTTS tự nhận thức QCN từ phát huy tốt vai trò vị trí xã hội, bước nâng cao đời sống cá nhân, cộng đồng NDTTS vùng miền khác 4.1.6 Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số cần tiến hành đồng với cải cách hành chính, cải cách tư pháp; coi trọng số lượng chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật Trong bối cảnh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật đến năm 2020 bảo đảm QCNDTTS có điều kiện cập nhật, chủ động, linh hoạt, tạo nhiều cách lựa chọn, nhiều cách đi, nhiều cách giải phù hợp với vấn đề, vùng, tộc người 4.2 Giải pháp bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện sách pháp luật bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Bao gồm hai nhóm giải pháp: Hoàn thiện sách hoàn thiện pháp luật Trong đề cập đến nội dung chi tiết, cụ thể nhằm bảo đảm QCNDTTS Việt Nam 4.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu thiết chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Bao gồm 08 nhóm: (1) Nâng cao lực hiệu hoạt động Ủy ban dân tộc (2) Tăng cường hiệu quả, hiệu lực Hội đồng dân tộc Quốc hội thúc đẩy xây dựng mô hình quan nhân 20 quyền quốc gia (3) Hạn chế thẩm quyền chồng chéo hoạt động liên bộ, ngành Chính phủ thực công tác dân tộc (4) Tăng cường thực chế tự chủ, minh bạch hóa tài (5) Tăng cường trách nhiệm giải trình lực tiếp cận thông tin chủ thể có vai trò (Nhà nước người dân) (6) Tăng cường thúc đẩy hiệu hoạt động tổ chức xã hội dân (7) Tăng cường sử dụng cán có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực luật học nhân quyền, có kinh nghiệm, am hiểu công tác dân tộc đến công tác vùng đồng bào dân tộc (8) Đa dạng hóa, phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc thiểu số 4.2.3 Giải pháp đảm bảo điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội Bao gồm 07 nhóm: Về quản lý sử dụng đất đai; Về tổ chức sản xuất xây dựng mô hình sinh kế bền vững; Về quản lý di cư; Về giáo dục; Về nâng cao vị mở rộng chức ngôn ngữ dân tộc thiểu số; Về bảo tồn văn hóa 53 cộng đồng NDTTS Việt Nam gắn kết với sách phát triển kinh tế - xã hội chung vùng, sở, địa phương sinh sống cộng đồng NDTTS; Về quản lý xã hội thực hành tôn giáo, tín ngưỡng gắn với nội dung bảo vệ QCNDTTS, hạn chế hành vi xâm phạm đến QCN NDTTS Tiểu kết chƣơng Đặt vấn đề nghiên cứu QCNDTTS Việt Nam không nhằm bảo đảm vấn đề QCN liên quan đến vấn đề văn hóa ngôn ngữ thiểu số, mà thúc đẩy hòa bình, phát triển kinh tế, an ninh, ổn định trị, xã hội nước ta Do đó, làm rõ 06 quan điểm bảo đảm QCNDTTS Việt Nam yêu cầu đặc biệt quan trọng Trên sở định hướng để xây dựng 03 nhóm giải 21 pháp bảo đảm QCNDTTS Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thống KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống có 54 dân tộc chung sống xen kẽ, người dân tộc Kinh chiếm khoảng 86% dân số, 53 cộng đồng dân tộc lại chiếm 14% dân số, tương ứng khoảng 12 triệu người Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng bước giai đoạn lịch sử, Đảng Nhà nước ta xác định vấn đề dân tộc có ý nghĩa to lớn đại đoàn kết toàn dân nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước quán chủ trương xây dựng quan hệ bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ phát triển dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Hoà bình - ổn định xu mà Việt Nam nói riêng, nhân loại nói chung mong muốn tồn vĩnh viễn Tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy thực QCN nói chung, QCNDTTS nói riêng chất chế độ xã hội chủ nghĩa, mục tiêu quán Đảng, Nhà nước ta, quy định Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, chiến lịch sử gây nhiều mát, đau thương không hoàn toàn xóa nhòa Điều khiến người có phòng bị, quốc gia có biện pháp riêng để tự bảo đảm QCN cho công dân Nếu trước đây, xung đột vũ trang hay chiến tranh lạnh phương thức biểu mâu thuẫn chống đối quốc gia xu hội nhập sâu rộng nay, diễn biến hoà bình lại tình trạng diễn phổ biến, nhằm gây uy tín bất ổn trị cho quốc gia đối phương Những luận điểm 22 xuyên tạc, sai lầm xác sách hay pháp luật quốc gia vấn đề dân tộc cần có lời giải thích đáng Do đó, vấn đề đặt yêu cầu phải làm rõ vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Trong Chương “Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án”, luận án điểm lại nhiều nghiên cứu, tài liệu trong, nước vấn đề có liên quan Qua đó, cho thấy chưa có công trình tập trung nghiên cứu toàn diện, hệ thống đề tài Luận án QCNDTTS Việt Nam Chương “Cơ sở lý luận QCNDTTS Việt Nam nay” cho thấy rõ điều ước quốc tế, pháp luật Việt Nam nghiên cứu trong, nước chưa đến thống khái niệm chung người thiểu số; NDTTS; QCNDTTS Từ nghiên cứu nêu trên, từ thực tiễn pháp luật quốc tế bảo vệ quyền người thiểu số thực tiễn xây dựng, thực sách dân tộc Việt Nam, tác giả Luận án đóng góp khái niệm: "Quyền người d n tộc thiểu số tập hợp nhu c u, lợi ch t nhiên người d n tộc thiểu số mối tương quan bình đẳng với người d n tộc đa số quốc gia đa d n tộc, pháp luật công nhận nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy th c hiện" Chương “Th c trạng bảo đảm QCNDTTS Việt Nam nay”, tiếp tục đóng góp mới, trước hết qua việc hệ thống hóa thành tựu xây dựng hoàn thiện sách pháp luật QCNDTTS Việt Nam từ kỷ X đến Với tảng đạt thời kỳ phong kiến, khẳng định mục tiêu thống đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta QCNDTTS ngày áp dụng rộng rãi tham gia ngày sâu 23 rộng toàn xã hội Luận án cho thấy tranh toàn cảnh vấn đề bật người dân tộc thiểu số, gắn với nhu cầu bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Chương phân tích có hệ thống thực tiễn ghi nhận sách pháp luật QCNDTTS Việt Nam nay, phân tích thực trạng thiết chế bảo đảm thực trạng tổ chức thực QCNDTTS Việt Nam nay, phân tích thực trạng điều kiện bảo đảm QCNDTTS Qua rút nhận xét chung có mức độ ghi nhận cao QCNDTTS Hiến pháp pháp luật hành thiếu thốn điều kiện bảo đảm công tác tổ chức triển khai thực QCNDTTS hệ thống chuyên trách chưa đạt hiệu mong muốn Chương “Quan điểm giải pháp bảo đảm QCNDTTS Việt Nam nay” làm rõ 06 quan điểm hoàn thiện xây dựng pháp luật nhằm bảo đảm QCNDTTS Việt Nam Luận án đưa 03 nhóm giải pháp, bao gồm nhóm giải pháp hoàn thiện sách pháp luật bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số; nhóm giải pháp tăng cường hiệu thiết chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số nhóm giải pháp bảo đảm điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội./ 24 CÔNG TR NH NGHI N CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Đỗ Mạc Ngân Doanh, X y d ng tiêu chuẩn “quyền người d n tộc thiểu số” - hướng tiếp cận nghiên cứu lý luận Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10(330)-2015, ISSN 0866-7446, Tr.11-17; Đỗ Mạc Ngân Doanh, T nh thời đại quan điểm Hồ Ch inh bảo đảm quyền người d n tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản số 116 (8-2016), Tr 40-45; Trương Thị Hồng Hà, Đỗ Mạc Ngân Doanh, Tư tưởng Hồ Ch inh công tác tra, kiểm tra, giám sát s vận d ng x y d ng Nhà nước pháp quyền XHCN, Tạp chí Thanh tra, Số 07/2012, Tr.10 - 12; Đỗ Mạc Ngân Doanh, ột số giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi n ng cao nhận thức ph nữ Việt Nam quan hệ hôn nh n có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, Số (2) 23/2012, ISSN: 1859-3968, Tr.38 - 40; Đỗ Mạc Ngân Doanh, Đánh giá việc th c ch nh sách d n tộc nhằm bảo đảm quyền d n tộc thiểu số địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Thanh tra, số 8/2012, Tr 23 - 24; Đỗ Mạc Ngân Doanh, Các giai đoạn phát triển pháp luật quốc tế nh n quyền người d n tộc thiểu số, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, số 1(1)-2015 Tr.42 - 47; Do Mac Ngan Doanh, Dealing with climate change in the living area of ethnic minorities - from human rights based aproach, Proceedings of the international conference on Livelihoed Development and Sustainable Environmental Management in the Context of Climate Change (LDEM), ISSN: 978-604-60-2164-3, Agriculture Publishing House, Hà Nội, 2015, tr 71-78; Đỗ Mạc Ngân Doanh, Bối cảnh hội nhập ASEAN vấn đề đặt quyền người d n tộc thiểu số Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kinh tế văn hóa xã hội dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập ASEAN, 5/2015, Tr 44-54; Do Mac Ngan Doanh, Context of linguistic diversity in Southeast Asia with ensuaring the rights of ethnic minorities, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa ngôn ngữ dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á, 2016, Tr 427 – 432 10 Đỗ Mạc Ngân Doanh, Cơ chế bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Tân Trào, ISSN: 2354-1431, Số 05-4/2017, Tr 119-124 25 ... BẢN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, chất quyền ngƣời dân tộc thiểu số 2.1.1 Khái niệm quyền người dân tộc thiểu số 2.1.1.1 Người thiểu số Người thuộc nhóm thiểu số quốc... thực quyền CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm quyền ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam 4.1.1 Bảo đảm quyền người dân tộc. .. nghĩa QCNDTTS Ở Việt Nam, hiểu quyền người dân tộc thiểu số tập hợp nhu cầu, lợi ích tự nhiên người dân tộc thiểu số mối tương quan bình đẳng với người dân tộc đa số quốc gia đa dân tộc, pháp luật