Trang 19 VẤN đỀ TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TRONG VẤN đỀ NGHIÊN CỨU Ờ đÀO TẠO NHÂN HỌC HIỆN NAY Nghiên cứu trường hợp tư liệu thư tịch cổ của người Chăm
Trang 1Trang 19
VẤN đỀ TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM
TRONG VẤN đỀ NGHIÊN CỨU Ờ đÀO TẠO NHÂN HỌC HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp tư liệu thư tịch cổ của người Chăm)
Thành Phần
Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, đHQG-HCM
TÓM TẮT: Người Chăm ở Việt Nam có chữ viết rất lâu ựời Dựa vào hệ thống chữ Phạn và Ả
Rập họ ựã sáng tạo ra nhiều chữ viết khác nhau ựể ghi chép lại những vấn ựề liên quan ựến lịch sử, văn hóa, tôn giáo, phong tục, tập quán của họ Chắnh vì vậy, vào những năm cuối thế kỷ XIX và ựầu thế kỷ
XX, các nhà khoa học nước ngoài khi nghiên cứu về lịch sử và nền văn minh Chăm thường quan tâm ựến việc ựọc và khai thác thư tịch cổ Chăm Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, ựặc biệt là ngành Nhân học Ờ Dân tộc học hầu như không ai quan tâm ựến vấn ựề này đây là một rào cản rất lớn ựối những nhà Nhân học Ờ Dân tộc học Việt Nam khi muốn nghiên cứu một cách có khoa học và chuyên sâu về văn hóa Chăm Vì vậy trong nội dung bài này chúng tôi trình bày về thực trạng việc khai thác thư tịch cổ Chăm
ở Việt Nam, ựồng thời ựưa ra những giải pháp mới cho việc ựào tạo ngôn ngữ Chăm nói riêng và ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số khác nói chung nhằm phục vụ tốt hơn cho việc ựào tạo và nghiên cứu trong ngành Nhân học ở Việt Nam hiện nay
Từ khóa: ựào tạo, ngôn ngữ, dân tộc, thiểu số, nhân học
Người Chăm là một dân tộc có nền văn hóa
ựặc sắc, phong phú, ựa dạng và có một văn
minh phát triển rực rỡ trong khu vực đông
Nam Á Bằng chứng ngày nay vẫn còn lưu lại
các công trình kiến trúc, ựiêu khắc, ựiệu múa,
âm nhạc và ựặc biệt là các văn tự ghi chép các
giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh của dân tộc
Chăm và Champa đây là những tư liệu chứa
ựựng nhiều nội dung phong phú và ựa dạng có
thể cung cấp nhiều thông tin quắ giá liên quan
ựến nguồn gốc lịch sử và các các lĩnh vực sinh
hoạt văn hóa của tộc người Chăm
1 Tình hình nghiên cứu tiếng nói, chữ viết
và thư tịch Chăm
Khi ựề cập ựến văn hóa và nguồn gốc hình thành tộc người Chăm, những nhà nghiên cứu thường quan tâm ựến cư dân Champa cổ cùng với nền văn minh chữ viết của họ Trong suốt thời gian tồn tại của mình, từ ựầu công nguyên ựến nay, tộc người Chăm ựã ựược các thư tịch
cổ Trung Quốc (Tân đường Thư, Thuỷ kinh chúẦ) và các bộ sử của Việt Nam (đại Việt sử
ký toàn thư, đại Nam nhất thống chắẦ) ghi chép lại với danh nghĩa như là một trong những
cư dân Champa cổ xưa đến giữa thế kỷ XIX, vào năm 1852 [6], tộc người Chăm và nền văn hoá của họ bắt ựầu trở thành ựối tượng nghiên cứu thực sự của các nhà khoa học đặc biệt các nhà khoa học người Pháp, trước hết là Trường
Trang 2Trang 20
Viễn đông Bác Cổ Pháp (EFEO), công bố một
số bài viết về văn tự và các phương ngữ Chăm
có thể ựược xem như là công trình ựầu tiên
nghiên cứu về tộc người Chăm Sau ựó, E
Aymonier công bố liên tục một số công trình
nghiên cứu về tiếng nói và chữ viết Chăm như
bài nghiên cứu về ỘNgữ pháp tiếng ChămỢ
trong Excursions et Reconnaissanes XIV Ờ 32
(1889), ỘTruyền thuyết về người ChămỢ trong
Excursions et Reconnaissanes XIV Ờ 33
(1990), ỘBước ựầu tìm hiểu về văn khắc ChămỢ
trong Journal Asiatique XVII - 1 (1891), thông
báo về những phát hiện văn khắc của M C
Paris (1898), thông báo về một bản văn khắc
Chăm ựược P Durand phát hiện cạnh làng Kon
Tra (1899) Sang ựầu thế kỷ XX, việc nghiên
cứu về lịch sử văn minh và văn hoá Champa
mới ựược các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều
hơn, ựặc biệt là việc sưu tầm văn bản cổ của
người Chăm Năm 1901, L Finot xuất bản
danh mục các kiến trúc Champa và nghiên cứu
về các tôn giáo của nước Champa cổ Năm
1906, A Cabaton và E Aymonier hoàn thành
và cho xuất bản cuốn từ ựiển Pháp Ờ Chăm,
một công trình cơ bản về tiếng nói và chữ viết
Chăm và công bố văn bản khắc của người
Chăm về Po Sah năm 1911 Trong khoảng thời
gian này, căn cứ trên các nguồn tư liệu Chăm
và Trung Quốc, G Maspero cho ra ựời cuốn
sách Vương quốc Champa (1928), Nhưng từ
sau những năm 30 của thế kỷ XX, người ta
không còn tập trung nghiên cứu và sưu tầm
như trước nữa Có thể nói, trong khoảng thời
gian gần nữa thế kỷ, việc nghiên cứu và sưu
tầm tiếng nói và chữ viết Chăm không còn tiếp
tục và gần như bị lãng quên Hầu như họ từ bỏ hẳn trong một thời gian khá dài, cho mãi ựến khoảng 50 năm sau thì mới lập lại danh mục những văn bản viết tay bằng chữ Chăm hiện có
ở Pháp [18] và bắt ựầu kiểm tra lại tư liệu Chăm (như những chỉ dụ của vua, các văn bản hành chắnh, các chứng cứ pháp lý cùng với các văn bản khác của Hoàng gia Chăm về lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của người Chăm lúc bấy giờ) có trong kho lưu trữ của Thư viện Hội Châu Á [32]
Mãi ựến năm 1969, Trung tâm Lịch sử và Văn minh Bán ựảo đông dương thuộc bộ phận IV: Lịch sử học và văn bản học của Trường Cao đẳng Thực Hành (đại Học Sorbonne mới bắt ựầu mang lại sức sống mới cho việc nghiên cứu về Chăm Trước tiên, người ta tổng kết lại các công trình nghiên cứu ựã ựạt ựược và những tư liệu hiện có hầu có thể sử dụng cho việc nghiên cứu về sau
đến năm 1987, ựể khai thác những nguồn tư liệu ựang lưu trữ trong các thư viện Pháp, Bảo tàng Quốc gia Mã Lai và Trường Viễn đông Bác Cổ Pháp ựã thiết lập chương trình hợp tác dịch thuật văn bản thư tịch viết bằng chữ Chăm Từ ựó ựến nay, chương trình này ựã khai thác và xuất bản một số công trình dịch thuật do Po Dharma, G Moussay, Abdul Karim, Dương Tấn Thi công bố như: Akayet Inra Patra (Kuala Lumpur, 1997, 189 trang), Akayet Dowa Mano (Kuala Lumpur, 1998, 253 trang), Akayet Nai Mai Mang Makah (Kuala Lumpur, 2000, 162 trang), Quatre lexiques malais-cam anciens (EFEO, Paris, 1999, 397
Trang 3Trang 21
trang), Peribahasa Cam Dictons & Proverbes
Cam (Kuala Lumpur, 2002, 174 trang)
Bên cạnh ñó, Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá
Chàm tại Phan Rang (thành phố Phan Rang –
Tháp Chàm) cũng hoạt ñộng khá mạnh mẽ và
ñã xuất bản một quyển tự ñiển Chàm – Pháp -
Việt vào năm 1971 Nhưng ñến sau những năm
thống nhất ñất nước (1975), Trung Tâm này
tạm ngưng hoạt ñộng một thời gian ngắn
(khoảng 2 năm), sau ñó mới tiếp tục hoạt ñộng
trở lại nhưng chủ yếu chỉ quan tâm ñến các
hoạt ñộng nghệ thuật văn hoá dân gian nhiều
hơn là tập trung vào nghiên cứu Do ñó, ít chú
trọng ñến việc sưu tầm, bảo tồn các thư tịch cổ
và tư liệu văn bản bằng tiếng Chăm ñang lưu
giữ trong các gia ñình của người Chăm ở tỉnh
Ninh Thuận và Bình Thuận hiện nay
Từ sau những năm 1990, dưới sự tài trợ của
Toyota Foundation, Trường ðại Học Khoa Học
Xã Hội và Nhân Văn - ðại Học Quốc Gia
Thành phố Hồ Chí Minh (Trường ðHKH &
NV TP.HCM) ñã xuất bản Tự ñiển Chăm –
Việt và Việt Chăm ðặc biệt, trong thời gian
gần ñây, Trường ðHKH & NV TP.HCM tiếp
tục tiến hành nghiên cứu sưu tầm các tư liệu
bằng văn bản của người Chăm do Toyota
Foundation tài trợ Chương trình này ñã ñược
thực hiện từ tháng 12/1998 ñến tháng 12/2002
và ñã công bố một số nội dung danh mục văn
bản thư tịch Chăm qua quyển sách với tựa ñề
“Danh mục thư tịch Chăm ở Việt Nam” [29]
ðây là quyển sách ñầu tiên giới thiệu về một số
danh mục trong các tư liệu văn bản bằng tiếng
Chăm ñã ñược sưu tầm ở Việt Nam Ngoài các
công trình nghiên cứu nói trên, còn có một số
công trình nghiên cứu về tiếng nói và chữ viết Chăm như “Ngữ pháp tiếng Chăm” của Bùi Khánh Thế [40], Grammaire de la langue Cam của Gérard Mousay [21] và các chuyên khảo khác [28]
2 ðặc ñiểm tiếng nói và chữ viết Chăm
Ngày nay, người Chăm là một trong 54 dân tộc anh em ñang sinh sống tại Việt Nam, có dân số khoảng chừng 145.235 người1 Tiếng nói của họ gần với tiếng các dân tộc Raglai, Churu, Jarai và Ê-ñê, thuộc nhóm ngôn ngữ Mã lai – ða ñảo (Malayo – Polynesian), hệ ngôn ngữ Nam ðảo (Austranesian) Do quá trình biến ñộng của lịch sử, cộng ñồng người Chăm ngày nay chỉ còn thu hẹp ở vùng Nam Trung
bộ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở khu vực thuộc tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận Một số
ít tập trung ở khu vực thuộc tỉnh Bình ðịnh, Phú Yên và một bộ phận còn lại sinh sống rãi rác ở các nơi thuộc các tỉnh An Giang, Tây Ninh, ðồng Nai, Bình Phước và thành phố Hồ Chí Minh
Chính do sự xáo trộn của các giai ñoạn lịch
sử ñã làm cho ñịa bàn cư trú của cộng ñồng người Chăm phân bố cách biệt nhau về ñiều kiện ñịa lý và môi trường xã hội, cho nên ñặc ñiểm lịch sử và văn hóa các nhóm cộng ñồng tộc người Chăm ngày nay không ñược ñồng nhất mà mang tính ñặc thù cho từng khu vực ñịa phương khác nhau ðặc biệt là ngôn ngữ nói ñang có khuynh hướng biến ñổi theo xu thế ñịa phương hóa ðiều này ñã dẫn ñến sự phân hóa thành ba phương ngữ khác nhau: phương ngữ cộng ñồng người Chăm Hroi (tiêu biểu cho
1 Tổng ñiều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009
Trang 4Trang 22
người Chăm ở Bình định, Phú Yên); phương
ngữ cộng ựồng người Chăm Klak2 (tiêu biểu
cho người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận);
phương ngữ cộng ựồng người Chăm Birau (tiêu
biểu cho người Chăm ở An Giang, Tây Ninh,
Tp Hồ Chắ Minh) Sự khác biệt chủ yếu của ba
phương ngữ này là cơ cấu ngữ âm (như cách
phát âm, giọng nói) và du nhập một số từ vựng
của các tộc người xung quanh
Trong suốt quá trình phát triển lịch sử tộc
người của mình, chữ viết của tộc người Chăm
cũng ựã trải qua bao thăng trầm của lịch sử
Lúc ựầu tộc người Chăm vay mượn văn tự Ấn
độ cổ (chữ Sanskrit) ựể ghi chép và giao dịch
hàng ngày Dần dần hệ thống chữ viết này
ựược sáng tạo ngày càng hoàn thiện hơn nhằm
ựể phục vụ nhu cầu giáo dục và truyền dạy kiến
thức và văn hóa cho thế hệ sau
Mặc dù trãi qua nhiều giai ựoạn thăng trầm
của lịch sử, nhưng cho ựến nay người Chăm
vẫn còn lưu giữ và tìm cách bảo quản các văn
bản ghi chép bằng văn tự có nguồn gốc từ
Sanskrit và Arabic như là một di sản văn hóa
ựược cha ông truyền lại từ bao ựời nay
Về văn tự Chăm có nguồn gốc từ sanskrit, từ
văn tự cổ xưa nhất cho ựến văn tự hiện nay
ựang ựược sử dụng phổ biến ở trong mọi từng
lớp của người Chăm, theo chúng tôi có thể chia
2 Cộng ựồng người Chăm Klak hiện nay bao gồm ba nhóm
cộng ựồng ựịa phương chịu ảnh hưởng tắn ngưỡng tôn giáo
khác nhau: 1) Chăm Ahiér (cộng ựồng người Chăm theo tắn
ngưỡng dân gian, ảnh hưởng tôn giáo Bà la môn; thiết lập
hệ thống chức sắc Pasaih ựể thực hiện các nghi thức và lễ
nghi liên quan ựến Yang - Vị thần) 2) Chăm Awal (cộng
ựồng người Chăm theo tắn ngưỡng dân gian, ảnh hưởng
Hồi giáo Sufi; thiết lập hệ thống chức sắc Acar ựể thực
hiện các nghi thức và lễ nghi liên quan ựến Awluah -
Thượng ựế); Chăm Jawa (cộng ựồng người Chăm Awal rời
bỏ tắn ngưỡng dân gian theo Hồi giáo Suni; không chịu ảnh
hưởng bởi Hồi giáo Sufi và Bà la môn giáo)
ra là ba thời kỳ chắnh: (1) Văn tự thuộc thời kỳ
cổ ựại, (2) Văn tự thuộc thời kỳ trung ựại, (3) Văn tự thuộc thời kỳ hiện ựại
* Văn tự thuộc thời kỳ cổ ựại là loại chữ thường ựược viết trên các bia ựá Trong số ựó,
có văn tự viết trên bia ựá tìm thấy ở Võ Cạnh, Khánh Vinh, thuộc tỉnh Khánh Hòa ựược ựánh giá là cổ xưa nhất Theo ựoán ựịnh của G Maspéro [20] căn cứ vào tự dạng, văn tự này có thể sớm hơn thế kỷ thứ III sau công nguyên Theo Bergaine, có thể ựây là tấm bia cổ nhất bằng chữ Phạn ựược tìm thấy lần ựầu tiên ở khu vực đông Nam Á Bởi vì, trong tấm bia này ựa phần viết bằng văn tự rất cổ, so sánh ngang hàng với tấm bia nổi tiếng của Rudradanan ở Girnar, Ấn độ [20, tr.45]
* Văn tự thuộc thời kỳ trung ựại là loại chữ chủ yếu viết trên lá buông hay trên giấy Loại chữ viết này thường viết theo ba phong cách khác nhau Mỗi loại ựều có tên gọi riêng như
akhar rik, akhar yok, akhar tuer
Akhar rik là chữ viết theo nghi thức tôn giáo
ựược các giới tăng lữ và tu sĩ dùng ựể viết bùa chú và phiên một số từ trong các văn bản viết tay Nó ựược xem như là một loại chữ viết
Ộthiêng liêng, tôn nghiêmỢ [1] đây là một loại chữ mang nhiều dấu ấn gạch nối giữa văn tự cổ ựại khắc trên ựá với văn tự hiện ựại viết trên giấy mà người Chăm ựang sử dụng như hiện nay Ngày nay, loại chữ này ắt người biết ựọc, chủ yếu các vị tăng lữ và các vị tu sĩ lớn tuổi có thể biết ựọc, biết viết Vắ dụ như Gru độ 3, 82 tuổi (Palei Panat, thôn Bình Thắng, xã Phan
3
Gru độ là vị chức sắc Awal (Bà ni), giữ chức vụ Gru Adam (họ tên trong khai sinh là Văn Lương độ, sinh năm 1929)
Trang 5Trang 23
Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận); Imam
Ngói 4, 70 tuổi (Palei Aia Mâng Mih, thôn Bình
Minh, xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình
Thuận)
Akhar yok là một loại chữ “bí ẩn, thần bí” [
1, tr.11], theo cách giải thích của Aymonier
Thực ra, ñây là một dạng văn tự dùng các mẫu
tự phụ âm và các mẫu tự nguyên âm liên kết
với nhau gần giống như cấu trúc văn tự Latinh
Có nghĩa là chỉ có ina akhar (con chữ, chữ cái),
không có takai akhar (dấu chữ) Do ñó, A
Cabaton gọi akhar yok là “chữ viết che dấu” [1,
tr, 94] Ý nghĩa của từ "yok" là phía dưới, chữ
này ñứng sau chữ kia theo thứ tự ñánh vần, do
ñó, khác nhiều với cách ráp vần và ñánh vần
của akhar thrah Ví dụ: ni = n + i + m;
rimaong = r + i + é + m + a + ng; inagirai = i
+ n + g + i + ai + r
Akhar tuer, A Aymonier gọi là “chữ treo,
viết theo ký hiệu chữ ñầu” ðây là loại văn tự
viết gần giống như văn tự cổ ñại nhưng có
khuynh hướng viết tắt ñối với một số từ Vì
vậy, A Cabaton gọi akhar tuer là “chữ tắt theo
lối treo” [ 1, tr 94] Ví dụ thay vì viết “kubao”
thì lại viết tắt thành “kuw”, hoặc thay vì viết
pabaiy thì lại viết pabaing
* Loại văn tự thuộc thời kỳ hiện ñại là loại
chữ thông dụng ñược người Chăm sử dụng phổ
biến ñể ghi chép các văn bản hành chính, các
chứng từ pháp lý, các chỉ dụ của vua, các văn
thơ, lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo,
phong tục, tập quán v… v…
4
Imam Ngói là vị chức sắc Awal (Bà ni), giữ chức vụ
Imam Pak pluh (họ tên trong khai sinh là Văn Công Thắng,
sinh năm 1941)
Ngày nay, văn tự này ñược gọi là akhar thrah Có thể nói, trong các loại văn tự vừa nêu trên, chỉ có akhar thrah là loại văn tự còn ñược
sử dụng một cách phổ biến ở trong mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi của người Chăm, từ các giới tăng lữ, tu sĩ, chức sắc, bô lão cho ñến các giới nhân sĩ trí thức (bao gồm các trí thức Chăm có học vị khoa học hiện nay), sinh viên và nông dân Chăm5 Do ñó, các tư liệu văn bản hiện nay ñang còn lưu giữ trong các gia ñình của người
Chăm ở Việt nam ña phần là akhar thrah [29]
Ngoài ra, chúng ta có thể tìm thấy văn bản này
ở một số thư viện ở Việt Nam, Mã Lai, Pháp và
Mỹ
Về văn tự Chăm có nguồn gốc từ Arabic, chủ yếu ñược sử dụng bởi cộng ñồng người Chăm Awal6 và người Chăm Birau7 ðối với cộng ñồng người Chăm Awal, văn tự có nguồn gốc
từ Arabic chủ yếu sử dụng cho việc ghi chép kinh Koran (Qur'an) và viết thần chú hoặc bùa chú dùng trong các lễ nghi liên quan tẩy uế và ñuổi tà ma ðối với cộng ñồng người Chăm Birau, họ dùng văn tự này ñể ghi những lời chú giải về Kinh Coran và ghi chép các ñiều hướng dẫn ñể thực hiện các nghi lễ tôn giáo Ngày nay, người Chăm Awal gọi loại chữ viết này là Akhar Bini, còn người Chăm Birau gọi là Huruh Jawi Những quyển sách ghi chép bằng văn tự Akhar Bini hay Huruh Jawi vẫn còn ñược lưu giữ và bảo quản rất cận thận bởi các giáo sĩ acar thuộc cộng ñồng người Chăm Bini
5 Các giới tăng lữ, tu sĩ dùng ñể ghi chép các nghi thức nghi lễ trong tôn giáo
6 Trong các sách báo xuất bản ở Việt nam thường hay gọi
là người Chăm Bàni
7 Trong các sách báo xuất bản ở Việt nam thường hay gọi
là người Chăm Islam
Trang 6Trang 24
và các tín đồ Islam trong cộng đồng người
Chăm Birau
Các quyển sách ghi chép bằng các văn tự
akhar thrah, akhar bini hay huruh jawi thường
cĩ kích thước khơng đều nhau và ngay cả về độ
dày mõng của các quyển sách và tập văn bản
cũng khơng đồng nhất Với loại văn bản viết
trên lá buơng thì kích thước thay đổi từ 40 x
105 mm đến 30 x 416 mm Văn bản viết trên
giấy mỏng thì cĩ kích thước từ 225 x 225 mm
đến 115 x 190 mm Cịn văn bản viết trên giấy
dày thì cĩ khổ từ 230 x 250 mm đến 110 x 160
mm… Nhưng tính trung bình giữa tập mõng
nhất và tập dày nhất thì cĩ thể ước lượng mỗi
tập văn bản trung bình khoảng từ 50 đến 100
trang
Xuất xứ của các văn bản bằng văn tự Chăm
cũng khá là đặc biệt Hầu như chỉ ghi tên làng
của người chép lại mà thơi, ở phía sau khơng
cĩ một ký hiệu nào để cho chúng ta cĩ thơng
tin để lần tìm về tác giả cuả các tư liệu văn bản
này Do đĩ, khĩ cĩ thể cho phép chúng ta thiết
lập một bảng lịch Chăm tương ứng với dương
lịch một cách đáng tin cậy Ngay cả việc dựa
trên tình trạng của lá buơng hoặc giấy của
chúng để nhận định đánh giá văn bản xưa nhất
hay ít xưa hơn là một cơng việc khơng phải dễ
dàng Vì, tất cả những tư liệu trên khơng sử
dụng phương pháp bảo quản đồng nhất Hoặc
như cho phép căn cứ vào kiểu chữ viết để suy
đốn về thời gian tồn tại của văn bản thì chúng
ta cĩ thể nghĩ rằng, những văn bản viết theo
kiểu chữ Chăm vào giai đoạn trung đại xưa hơn
những văn bản viết theo kiểu chữ Chăm hiện
đại Nhưng chẳng bao giờ cho phép chúng ta
khẳng định một cách chắc chắn được Bởi vì, một số tăng lữ và các giáo sĩ người Chăm ở miền Trung Việt Nam sao chép lại các văn bản trên rất cẩn thận và trung thành với kiểu chữ viết cổ một cách rất là thành kính
Thường mỗi một văn bản được sao chép bởi nhiều người khác nhau, mà mỗi người thì lại viết theo cách riêng của mình ðể giải quyết vấn đề trên, cũng cần nên cĩ mơn học về lĩnh vực này
3 Tình hình bảo tồn các tư liệu văn bản bằng văn tự Chăm
3.1 Thực trạng bảo tồn văn tự akhar thrah ở trong các gia đình tăng lữ, giáo sĩ Chăm
Số lượng văn bản viết bằng văn tự akhar thrah đa phần được lưu giữ ở trong các gia
đình tăng lữ, giáo sĩ người Chăm, nĩ mang ý nghĩa như một bảo bối và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Các văn bản này được sao chép rất cẩn thận khi cá nhân này trở thành thành viên của tầng lớp chức sắc Vì vậy, hầu hết số lượng văn bản viết bằng văn tự
akhar thrah được bảo quản rất tốt và xem như
là gia bảo, là hình ảnh tiền bối trên con đường hành nghề và tu luyện của mình
Trước đây, số lượng văn bản viết bằng văn tự
akhar thrah lưu giữ ở trong các gia đình chức
sắc Chăm đều được bọc bằng vải, hoặc để trong rương làm bằng mây hoặc gỗ Nhân tố nắng mưa ít làm tác hại Thơng dụng hơn cả là chúng được giữ trong những chiếc giỏ mây tre (aciét) treo dưới trần nhà Những cuốn sách thơng dụng được sử dụng hàng ngày như
những cẩm nang được xếp ngay ngắn trên Kla
Trang 7Trang 25
tapuk (giá sách) gần danaok Po Gru (bàn thờ
tổ)
Theo tục lệ của người Chăm, hàng năm
thường thực hiện nghi thức kiểm tra gọi là
Pambang akhar (báo cáo với với tổ tiên và bậc
tiền bối) và Pahuor akhar (làm trong sạch
chữ) Nhưng ngày nay, nhiều chức sắc không
còn hưởng bổng lộc từ ruộng ựất của gia ựình,
dòng họ, làng xã, ựền tháp, thánh ựường nên họ
buộc phải tập trung thời gian và sức lực ựể
mưu sinh nuôi sống gia ựình, không còn thời
gian ựể luyện tập kinh kệ và chăm sóc các tập
sách cổ do tổ tiên ựể lại
3.2 Thực trạng lưu giữ văn tự akhar
thrah ở trong các gia nhân sĩ, trắ thức Chăm
Trước ựây, khá nhiều ựội ngũ nhân sĩ, trắ
thức Chăm quan tâm ựến lịch sử, văn hóa, xã
hội, phong tục tập quán, nên thường chú trọng
ựến việc tìm hiểu văn hoá cộng ựồng mình qua
các văn bản hay thư tịch viết bằng akhar thrah
Do ựó, ở trong các gia ựình nhân sĩ, trắ thức
Chăm thường có ý thức lưu trữ và bảo tồn khá
tốt những văn bản viết bằng văn tự akhar
thrah Nhưng ngày nay, những lớp thế hệ trên
ựang lần lượt ra ựi và không còn nhiều Vì vậy,
những văn bản hay thư tịch bằng văn tự akhar
thrah không ựược thế hệ sau quan tâm ựúng
mức như trước ựây nữa Từ sự vô tâm của các
thành viên trong gia ựình thuộc thế hệ ngày nay
ựã ựẩy những văn bản hay thư tịch bằng văn tự
akhar thrah của người Chăm ựến sự huỷ hoại,
hư hao, mất mát ngày càng trầm trọng hơn
3.3 Thực trạng lưu giữ các văn bản viết
bằng văn tự akhar thrah ở trong các Thư
viện Trung tâm Nghiên cứu và Trường học:
Vào năm 1969, sau một thời gian dài không một ai tiếp tục quan tâm ựến việc nghiên cứu
và sưu tầm văn bản akhar thrah của người
Chăm, Trung tâm Lịch sử và Văn minh Bán ựảo đông Dương bắt ựầu kiểm kê lại tư liệu Chăm ở trong các kho lưu trữ của các thư viện Pháp cho thấy nơi ựây lưu giữ các văn bản
bằng akhar thrah với số lượng rất ựáng kể,
gồm có tất cả là 347 tập [28]
Sau năm 1969, ở Phan Rang tỉnh Ninh Thuận hình thành Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hoá Chăm, do một học giả người Pháp G Moussay sáng lập ra Trong thời gian hoạt ựộng, nhờ có
sự cộng tác của các trắ thức Chăm, Trung tâm này ựã thu thập ựược một số văn bản viết tay
bằng akhar thrah Nhưng từ sau năm 1975,
những văn bản này phần lớn ựã ựược chuyển sang Pháp, một số còn lại hầu như ắt ai quan tâm ựến nên ựã bị thất lạc khá nhiều
Theo thống kê của Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá Chăm, ở ựây lưu trữ khoảng chừng 3.000 trang photocopy (khoảng 95 cuốn), 550 cuộn phim trắng ựen 336 cuốn băng (khoảng chừng 336 cuốn, tương ứng với 20.000 trang),
12 cuốn tập văn bản gốc của người Raglai và 7 tập văn bản gốc viết trên lá buông
Những năm gần ựây, Trường đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chắ Minh cũng ựã tiến hành
nghiên cứu và sưu tầm văn tự akhar thrah của
người Chăm do Toyota Foundation tài trợ Chương trình này ựã ựược thực hiện từ tháng 12/1998 ựến tháng 12/2002 Qua chương trình này, họ ựã sưu tập ựược trên 500 tập với
Trang 8Trang 26
khoảng 10.000 trang viết tay với nhiều kắch cở
khác nhau [29]
Qua cuộc khảo sát của một số gia ựình người
Chăm ở tỉnh Ninh Thuận trong thời gian vừa
qua của Cục Lưu Trữ Nhà Nước và đoàn
Chuyên gia Nhật Bản thuộc Trung Tâm Tu Bổ
và Phục Chế Giấy Tokyo từ ngày 7-9/2/2001
cho thấy tình hình văn bản cổ ở trong các gia
ựình người Chăm hiện nay ựang ở trong tình
trạng báo ựộng về sự huỷ hoại và mất mát
4 Thực trạng truyền dạy akhar thrah của
người Chăm hiện nay
Trước năm 1975, văn tự akhar thrah chủ yếu
ựược truyền dạy cho thế trẻ bởi các tăng lữ, tu
sĩ, chức sắc hay các bô lão Do ựó, phương
pháp dạy học chủ yếu theo phương pháp truyền
thống Sau năm 1975, ựược sự quan tâm của
đảng và Nhà nước Việt Nam, văn tự akhar
thrah ựược tổ chức dạy cho các em học sinh ở
cấp bậc tiểu học
để ựáp ứng chương trình giảng dạy chữ
Chăm ở các trường tiểu học, tỉnh Thuận Hải
(nay tách thành hai tỉnh Ninh Thuận và Bình
Thuận) thành lập Ban biên soạn chữ Chăm, cơ
quan ựặt tại tỉnh Ninh Thuận ngày nay đến
nay, Ban biên soạn chữ Chăm ựã biên soạn
nhiều giáo trình tiếng Chăm, từ lớp 1 ựến lớp 5
đây là giáo trình chắnh thức ựược giảng dạy
chữ Chăm ở trong Trường Tiểu học hiện nay
Kết quả của chương trình giảng dạy chữ
Chăm ựã giúp các thế hệ trẻ người Chăm có
ựiều kiện thuận lợi tiếp cận akhar thrah
Nhưng, sau 5 năm theo học chữ Chăm ở bậc
tiểu học, các em học sinh Chăm không ựọc
ựược akhar thrah do cha ông họ ựể lại Có
nghĩa là không có triển vọng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc của chắnh họ
Lý do chắnh dẫn ựến thực trạng giảng dạy
akhar thrah theo giáo trình của Ban biên soạn
sách chữ Chăm là:
Thứ nhất, mục tiêu biên soạn giáo trình
không nhằm mục ựắch giảng dạy akhar thrah
do cha ông của người Chăm ựể lại
Thứ hai, người soạn thảo giáo trình tự ý biến
ựổi hệ thống cấu trúc văn tự akhar thrah cách riêng của mình
Thứ ba, hội ựồng thẩm ựịnh sách giáo khoa dạy chữ Chăm chưa am hiểu một cách sâu sắc
về akhar thrah của người Chăm
Chắnh lý do nêu trên ựã làm cho akhar thrah
không còn cơ hội phát huy giá trị nó đào tạo một thế hệ trẻ ựoạn tuyệt với sự tiếp nối thế hệ cha ông đây là một trong những nguyên nhân
trực tiếp làm cản trở việc bảo tồn akhar thrah
nói riêng, di sản văn hóa Chăm nói chung Hiện nay, nơi cộng ựồng người Chăm sống tập trung ựông hơn cả chỉ còn ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận Chắnh vì vậy, ở ựây vẫn còn bảo lưu nhiều giá trị văn hoá của cha ông
ựể lại như hệ thống lễ tục, lễ hội, ựiệu múa, âm nhạc, kiến trúc, kinh kệ, luật tục, phong tục, tập quán và các dòng văn học dân gianẦ Những giá trị văn hoá này không chỉ vẫn còn thực hiện phổ biến ở trong ựời sống sinh hoạt của cộng ựồng mà còn ựược ghi chép lại ở trong các văn bản thư tịch cổ ựang ựược lưu giữ ở trong các gia ựình người Chăm ngày nay
để ựáp ứng tình hình trên, Trung tâm Bảo trợ Sinh viên Dân tộc Thiểu số và Chi hội Dân tộc
Trang 9Trang 27
Chăm thuộc Hội Dân tộc học Thành phố Hồ
Chắ Minh ựã mở một lớp học tiếng Chăm cho
các sinh viên có quan tâm và yêu thắch văn hóa
Chăm8 Lớp học dự kiến mở một lớp khoảng
30 học viên, nhưng hiện nay số lượng sinh viên
ựăng ký theo học 84 người9 Trong ựó, ựa phần
là sinh viên Chăm và sinh viên Nhân học điều
này, chứng tỏ nhu cầu học tiếng Chăm của sinh
viên Chăm nói chung, sinh viên khoa Nhân học
nói riêng là có thực
5 Tình hình khai thác thư tịch cổ trong việc
nghiên cứu người Chăm ở Việt Nam
Từ sau năm 1975 cho ựến nay, việc
nghiên cứu văn hóa tộc người Chăm ngày càng
ựược nhiều người quan tâm và ựã xuất bản một
số quyển sách về lịch sử, văn hóa, tắn ngưỡng,
tôn giáo, ngôn ngữ, văn học liên quan ựến tộc
người Chăm Có thể kể ựến một số công trình
tiêu biểu như: Nghệ thuật múa Chăm của Ngọc
Canh, 1982; Mỹ Sơn trong lịch sử nghệ thuật
Chàm, 1988; Văn hóa Chăm của Phan Xuân
Biên Ờ Phân An Ờ Phan Văn Dốp, 1991; Văn
hóa Chămpa của Ngô Văn Doanh, 1994;
Truyền thuyết về các tháp Chăm của Bố Xuân
Hổ, 1995; Ngữ pháp tiếng Chăm của Bùi
Khánh Thế, 1996; Văn học Chăm II của
Inrasara, 1996; Lễ hội Rija Nưgar của người
Chăm của Ngô Văn Doanh, 1998; Lễ hội người
của người Chăm của Văn Món, 2003; Lịch sử
Vương quốc Champa của Lương Ninh, 2004;
đời sống Văn hóa Xã hội người Chăm Thành
phố Hồ Chắ Minh của Phú Văn Hẳn (chủ biên),
8 Tại đại học Mở, do chương trình tài trợ
9
Lớp học tiếng Chăm khai giảng vào ngày 19/9/2010 tại
Trường đại học Mở, 97 Võ Văn Tần, Quận 3, TP Hồ Chắ
Minh.
2005; Tắn ngưỡng, tôn giáo trong cộng ựồng người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận của Hoàng Minh đô (chủ biên), 2006; Một số vấn
ựề cơ bản về tôn giáo, tắn ngưỡng của ựồng bào Chăm ở hai tỉnh Bình Thuận Ờ Ninh Thuận hiện nay của Nguyễn Hồng Dương, 2007 đặc biệt bên cạnh các công trình nêu trên, cũng không ắt sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh của khoa Nhân học, Văn hóa học, đông Phương học ựã chọn ựề tài văn hóa, tắn ngưỡng, tôn giáo, ngôn ngữ, văn học liên quan ựến tộc người Chăm ựể làm khóa luận tốt nghiệp ựại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đây là một số ựề tài nghiên cứu về tộc người Chăm: Tôn giáo của người Chăm ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ của Phan Văn Dốp, 1993; Nghề thủ công cổ truyền của người Chăm ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ của Võ Công Nguyện, 1996; Ảnh hưởng của tôn giáo ựối với tắn ngưỡng của người Chăm ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ của Nguyễn đức Toàn, 2002; Gia ựình và hôn nhân của người Chăm ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ của Bá Trung Phụ, 1996; Hoa văn thổ cẩm của người Chăm, Luận án Tiến sĩ của Trần Ngọc Khánh, 2003; Nghi lễ
vòng ựời của người Chăm Bàlamôn ở Ninh
Thuận, Luận án Tiến sĩ của Phan Quốc Anh,
2003; Tắn ngưỡng dân gian của người Chăm
Bàlamôn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, Luận
án Tiến sĩ của Vương Hoàng Trù, 2003; Lễ nghi nông nghiệp trong văn hoá truyền thống của người Chăm ở Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Xuân Lý, 2004; Ảnh hưởng của Hồi giáo ựối với ựời sống của ựồng bào Chăm ở Bình Thuận hiện nay, Luận văn
Trang 10Trang 28
Thạc sĩ của Nguyễn Thị Tuyết Vân, 2004; Họ
và tên của cộng ñồng người Chăm Islam ở
Nam Bộ ðinh Thị Hoà, Luận văn Thạc sĩ của
2004; Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo ñối
với ñời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận
hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn
Thạc sĩ của ðổng Văn Dinh, 2005; Vai trò phụ
nữ Chăm trong ñời sống gia ñình ở Tỉnh Ninh
Thuận, Luận văn Thạc sĩ của ðạo Thị Thanh
Hương, 2006; Văn hoá tổ chức cộng ñồng của
người Chăm ở Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ của
Võ Thị Mỹ, 2008; Hoạt ñộng du lịch ñối với lễ
hội truyền thống của người Chăm ở Ninh
Thuận, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thanh
Hải, 2009; Văn hoá mẫu hệ Chăm Nguyễn Thị
Diễm Phương, 2009; Vai trò của tôn giáo trong
giáo dục ở cộng ñồng Chăm Islam thành phố
Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn
Thị Thu Thuỷ, 2009; Vai trò trí thức Chăm
trong phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bình
Thuận, Luận văn Thạc sĩ của Thanh Thị Minh
Hiền, 2010
Mặc dầu có khá nhiều công trình và ñề tài
nghiên cứu về người Chăm, nhưng khi ñiểm
qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu vừa
nêu trên cho thấy hầu như rất ít các công trình
nghiên cứu này khai thác nguồn tư liệu trực
tiếp từ các văn bản thư tịch Chăm hiện còn
ñang lưu giữ trong các gia ñình người Chăm
hiện nay ở Việt Nam Do hạn chế về nguồn tư
liệu gốc bằng văn tự Chăm nên không có cứ
liệu ñể kiểm chứng ñộ chuẩn xác khi tham
khảo các nguồn tài liệu khác Ngoài ra, nếu
không thông thạo tiếng ñịa phương ở ñịa bàn
nghiên cứu nói chung hay tiếng Chăm nói riêng
thì cũng gây trở ngại khá lớn trong quá trình thu thập thông tin qua các cuộc phỏng vấn Trên thực tế hiện nay, những người nghiên cứu thường hay sử dụng tiếng Việt ñể giao tiếp và thực hiện các cuộc phỏng vấn ñối với các thông tín viên ở tại ñịa bàn nghiên cứu ðiều này dễ
bị ngộ nhận, sai lệch và thiếu chân thực khi phiên dịch, giải nghĩa hay diễn ñạt theo tiếng Việt [4] Qua các kinh nghiệm của các nhà dân tộc học và nhân học cho thấy, ñộ tin cậy của dữ liệu thu thập trên thực tế tùy thuộc vào việc
thành thạo tiếng ñịa phương hay không[4]
Trong chương trình ñào tạo của Khoa Nhân học từ trước ñến nay hầu như ít quan tâm ñến việc trang bị những kiến thức cần thiết về ngôn ngữ nói và viết cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh trước khi thực hiện ñề tài nghiên cứu liên quan ñến dân tộc thiểu số Hơn nữa, chương trình ñào tạo cũng không ñòi hỏi sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh cần phải thông thạo ngôn ngữ nói và viết của cộng ñồng mà mình chọn làm ñối tượng nghiên cứu [4] Nhìn chung, mảng trống lớn nhất hiện nay chưa ñược khai thác ñúng mức, nếu không muốn nói ñang còn thiếu vắng khá nhiều, trong việc nghiên cứu về văn hoá Chăm và văn minh Champa là tư liệu thư tịch bằng tiếng Chăm Theo chúng tôi ñược biết còn khá nhiều văn bản thư tịch Chăm hiện ñang còn lưu giữ ở trong các gia ñình người Chăm và một số lưu giữ ở trong các gia ñình người Raglai và người Churu
6 Kết luận
Tư liệu văn bản thư tịch cổ là di sản vô giá, nơi ñó chứa những thông tin của tiền nhân,