Giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số

7 7 0
Giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi dưới bình diện tiếp cận và công bằng trong tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết cung cấp kịp thời những minh chứng về thực trạng các vấn đề liên quan đến học sinh người dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dục, qua thang đo dựa trên các tiêu chí chính về tỉ lệ nhập học, nhập học đúng độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp và các vấn đề về giới, dân tộc, vùng miền,… được phát hiện/phân tích thông qua các nghiên cứu, các thông tin dữ liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê,… làm cơ sở cho việc đề xuất, kiến nghị xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi bình diện tiếp cận công tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số Trần Thị Yên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: yentt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Giáo dục nói chung, giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng ln Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong đó, ngày hướng tới chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu người học hội tiếp cận chất lượng học sinh người dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Dưới bình diện tiếp cận cơng tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số, viết cung cấp kịp thời minh chứng thực trạng vấn đề liên quan đến học sinh người dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dục, qua thang đo dựa tiêu chí tỉ lệ nhập học, nhập học độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp vấn đề giới, dân tộc, vùng miền,… phát hiện/phân tích thơng qua nghiên cứu, thơng tin liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Thống kê,… làm sở cho việc đề xuất, kiến nghị xây dựng chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn tới TỪ KHÓA: Tiếp cận giáo dục; công giáo dục; dân tộc thiểu số Nhận 09/8/2020 Đặt vấn đề Tiếp cận công tiếp cận giáo dục (GD) học sinh (HS) người dân tộc thiểu số (DTTS) nội dung nằm mục tiêu cụ thể thuộc Mục tiêu Phát triển bền vững số (SDG4) nhằm “Đảm bảo GD có chất lượng, bình đẳng hòa nhập, tạo hội học suốt đời cho người” Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cam kết thực Mục tiêu Phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển bền vững Liên hiệp quốc Hơn thế, vùng DTTS, miền núi (MN) với đặc thù khác biệt vùng miền (địa hình dốc, hiểm trở chia cắt mạnh nhất, khí hậu khắc nghiệt, đất rộng, người thưa,…) tộc người (53 DTTS, với điểm đặc trưng bản: ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người) khó khăn, rào cản,… ảnh hưởng tới tiếp cận công tiếp cận GD HS người DTTS Do đó, việc phân tích, phát hiện, đánh giá GD vùng DTTS, MN bình diện tiếp cận cơng tiếp cận GD HS người DTTS (tập trung chủ yếu qua công tác phổ cập GD, về tỉ lệ nhập học, nhập học độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp vấn đề giới, dân tộc, vùng miền) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo tương thích với yêu cầu phát triển GD nói chung, GD vùng DTTS, MN nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tiếp cận công tiếp cận GD cho HS người 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 06/10/2020 Duyệt đăng 10/5/2021 DTTS phạm vi viết hiểu công hội GD Do đó, nội dung chủ yếu tập trung mặt/khía cạnh sau: 2.1 Về cơng tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua công tác phổ cập giáo dục Phổ cập GD (PCGD) nhiệm vụ trung tâm để thực công GD, đặc biệt HS người DTTS Theo kết khảo sát [1] cho thấy sau: Đối với tiểu học (TH), công tác PCGD triển khai tích cực nên kết thu có chất lượng Các mục tiêu phổ cập đề địa phương sớm hoàn thành Đến năm 2014, có 63/63 tỉnh, thành đạt chuẩn PCGD TH độ tuổi mức độ (Hoàn thành trước kế hoạch mục tiêu thiên niên kỉ PCGD TH) Sau hoàn thành PCGD TH mức độ 1, địa phương vừa trì kết đạt chuẩn, vừa tiếp tục nâng chuẩn lên mức độ 2, mức độ Đến năm 2019, nước có 12 tỉnh/thành phố đạt chuẩn PCGD TH mức độ 3, có tỉnh/thành phố có vùng DTTS, MN: Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tĩnh Tỉ lệ huy động HS người DTTS học độ tuổi cấp TH năm 2011 92,15%, năm 2015 98,55%, đến năm 2019 98,13% (Cả nước, năm 2011 96,51%, năm 2015 tăng lên 99,49%, đến năm 2019 99,63%) Tỉ lệ HS người DTTS công nhận hồn thành chương trình cấp TH năm 2011 83,41%, năm 2015 91,50%, đến năm 2019 96,66% Trần Thị Yên Đối với vùng DTTS, MN, số lượng HS TH người DTTS không ngừng tăng giai đoạn: Năm 2011, có 1.226786 HS, đến năm 2018 tăng lên 1.388.359 HS (tăng 161.573 HS) Tỉ lệ huy động HS vùng DTTS, MN học độ tuổi cấp Trung học sở (THCS) 87,32% (Tây Bắc 98%, Tây Nguyên 81,58%, Tây Nam Bộ 82,40%) Đến nay, 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập THCS với 687 huyện 10.338/10.344 xã đạt chuẩn; tỉ lệ người độ tuổi 15-18 có tốt nghiệp THCS hệ phổ thông hệ bổ túc THCS 87,2% Đối với vùng DTTS, MN số lượng HS THCS người DTTS khơng ngừng tăng giai đoạn: Năm 2011, có 727.601 HS, đến năm 2018 tăng lên 860.399 (tăng 132.798 HS) Như vậy, việc trì cơng tác phổ cập thực tốt Chất lượng công tác phổ cập ngày trọng để thực công tiếp cận GD HS nói chung, HS người DTTS nói riêng Tuy nhiên, việc nâng chuẩn PCGD TH, THCS lên mức độ 2, mức độ địa phương cịn chậm khó khăn vùng DTTS, MN cịn nhiều DTTS có tỉ lệ HS học tuổi cấp THPT thấp (dưới 30) Mông, Bahnar, Gia Raiông, Raglay, Xtiêng Tương tự tỉ lệ học chung, tỉ lệ học tuổi HS người DTTS khu vực thành thị cao khu vực nông thôn tất cấp học; cấp học cao, khác biệt lớn So với năm 2015, hội học theo độ tuổi quy định HS người DTTS ngày đảm bảo với tỉ lệ học tuổi cải thiện tất cấp (Năm 2015, tỉ lệ học tuổi HS người DTTS cấp TH là: 88,8%; cấp THCS 72,5%; cấp THPT 32,2%), rõ rệt cấp THPT (Tỉ lệ học tuổi tăng 14,8 điểm phần trăm) Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đến năm 2025 “Tỉ lệ HS độ tuổi học THCS 95%, học THPT 60%” theo Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2019 Quốc hội, cần có nhiều sách trọng đến công tác GD cấp THCS THPT HS người DTTS, MN 2.2 Về công tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua tỉ lệ học chung tỉ lệ học độ tuổi Tỉ lệ giới (nam, nữ) HS người DTTS tiếp cận với GD cấp TH THCS nhìn chung khơng có khác biệt lớn năm trở lại Nếu năm học 2010 - 2011 cấp TH tỉ lệ HS nam cao HS nữ chiếm 2,5%, cấp THCS tỉ lệ HS nam cao HS nữ chiếm 3,4% từ năm 2015-2019 tỉ lệ HS nam, nữ gần tương đương Điều cho thấy vấn đề giới có thay đổi tích cực lâu HS nữ vấn đề cần quan tâm ảnh hưởng từ quan niệm, quy ước, phong tục,…của người DTTS (xem Biểu đồ 1, Biểu đồ 2) Tuy nhiên, vấn đề giới tồn cấp THPT có khác biệt rõ rệt giới (xem Biểu đồ 3) Nguyên nhân tượng lí giải nhiều nghiên cứu gần [4], [5], [6]: HS nam lên lớp cao tỉ lệ bỏ học nhiều lao động gia đình, ham chơi (games), lên thành phố lớn làm ăn,… HS nữ chăm ngoan, chịu khó học tập bỏ học Ngồi cịn có ngun nhân khác quan niệm/ phong tục số tộc người ảnh hưởng tới tỉ lệ HS nam/nữ đến trường/lớp Tỉ lệ học chung tỉ lệ học độ tuổi cho thấy, hầu hết dân tộc đạt vượt mục tiêu theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, chênh lệch thực trạng học cấp THCS Trung học phổ thông (THPT) hai giới vùng kinh tế - xã hội [2] Theo kết tổng điều tra [3] cho thấy, tỉ lệ học cấp TH người DTTS 100,5%, cấp THCS 85,8% THPT 50,7% So với năm 2015, mức độ tiếp cận với GD phổ thông người DTTS cải thiện rõ rệt, đặc biệt cấp THPT với tỉ lệ học chung cấp tăng 8,9 điểm phần trăm (Theo năm 2015, tỉ lệ học chung 53 DTTS cấp TH 98,6; cấp THCS 83,9; cấp THPT 41,8) Tỉ lệ HS học tuổi cấp TH 53 DTTS đạt 96,9 %, vượt mục tiêu theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Tuy vậy, cịn số dân tộc có tỉ lệ học tuổi cấp TH chưa đạt mục tiêu như: dân tộc Gia Rai (90,8%), Bahnar (93,6%), Raglay (93,1%), Xtiêng (91,2%), Brâu (93,9%) Tỉ lệ học tuổi cấp THCS THPT HS người DTTS 81,6% 47,0% Một số dân tộc có tỉ lệ HS học tuổi hai cấp cao mức bình quân chung nước dân tộc Tày, Hoa, Mường, Nùng, Ngái, Sán Dìu, Si La, Bố Y Bên cạnh đó, 2.3 Về công tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua góc độ giới theo cấp học/năm học Biểu đồ 1: Tỉ lệ HS nam, nữ DTTS cấp TH Số 41 tháng 5/2021 41 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Biểu đồ 2: Tỉ lệ HS nam, nữ DTTS cấp THCS biệt lớn vùng kinh tế, xã hội mức độ phổ cập GD tiểu học có chênh lệch cấp THCS THPT Tỉ lệ học chung cấp THCS THPT cao Đồng Sông Hồng, tương ứng 95,0% 65,1% thấp Tây Nguyên, tương ứng 74,5% 33,3% Chênh lệch cao vùng kinh tế - xã hội 20,5 điểm phần trăm cấp THCS 31,8 điểm phần trăm cấp THPT Tỉ lệ học tuổi cao Đồng Sông Hồng thấp Tây Nguyên tất cấp học Tỉ lệ học tuổi HS nữ DTTS cao HS nam DTTS, bậc học cao, chênh lệch giới rõ nét, đặc biệt dân tộc Gia Rai, Ê Đê, Xơ Đăng, Cơ Ho, Chăm, Raglay, Xtiêng, Cơ Tu, Gié Triêng, Mạ, Co, Tà Ôi, Chơ Ro Trong hầu hết DTTS có tỉ lệ HS nữ học tuổi cao HS nam, riêng dân tộc Mông, Cống có tỉ lệ HS nam học tuổi cao HS nữ bậc THCS THPT [2] 2.6 Về tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua số lượng học sinnh nhập học theo cấp học/năm học Biểu đồ 3: Tỉ lệ HS nam, nữ DTTS cấp THPT 2.4 Về tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua chuyển cấp cấp học HS người DTTS học cấp học so với tổng dân số độ tuổi: Tỉ lệ dân số DTTS 14,7% [3] Tỉ lệ HS TH người DTTS 17%, THCS 16% THPT 12% Tỉ lệ HS người DTTS cấp TH, THCS THPT tương đối ổn định gần tương đương với tỉ lệ chung toàn quốc So sánh năm gần đây, tỉ lệ HS người DTTS cấp TH tăng 0,27 điểm %, THPT tăng 0,28 điểm % THCS giảm 0,15 điểm % (xem Biểu đồ 4) Các cấp học, số HS người DTTS nhập học tăng hàng năm Sau 10 năm (2010 - 2020), HS người DTTS cấp TH tăng 326,934 em; THCS tăng 145,602 em; THPT tăng 38,948 em Vấn đề bất cập GD dân tộc số lượng HS học lên THPT cịn (khoảng 1/3 so với số lượng THCS), số HS sau THCS địa phương lao động không qua đào tạo nghề tăng lên [6] Do vậy, hướng nghiệp phân luồng sau THCS vấn đề cần quan tâm giải giai đoạn đổi GD đào tạo, thực chương trình GD phổ thơng (xem Biểu đồ 5) Biểu đồ 5: HS người DTTS nhập học Bất cập biểu chất lượng GD Điều phản ánh qua số lượng HS người DTTS lại lớp/lưu ban theo cấp học/năm học (xem Biểu đồ 6) Biểu đồ 4: HS người DTTS học cấp so với tổng số dân số độ tuổi 2.5 Về tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua tỉ lệ học theo khu vực/vùng miền Tỉ lệ HS người DTTS học khơng có khác 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Biểu đồ 6: Số lượng HS người DTTS lại lớp/lưu ban theo cấp học/năm học Trần Thị Yên Mặc dù vậy, số lượng HS người DTTS lại lớp/lưu ban theo cấp học/năm học có xu hướng giảm dần từ năm học 2015-2016 TH chiếm tỉ lệ 2,05%, THCS chiếm 0,87%, THPT chiếm 1,27% đến năm học 20182019 tỉ lệ HS người DTTS lại lớp giảm 1,38% TH, THCS 0,42%, THPT 0,4% Tỉ lệ HS lại lớp/lưu ban giảm cho thấy tiếp cận GD HS người DTTS cải thiện nâng cao dần Nếu tính riêng cấp THCS [6] vùng có tỉ lệ dân số DTTS cao vùng Trung du MN phía Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Tây Nguyên Tây Nam Bộ có tỉ lệ HS bỏ học cao tỉ lệ chung nước; Trung du MN phía Bắc tỉ lệ bỏ học thấp tỉ lệ chung nước Theo dân tộc, hầu hết dân tộc có HS bỏ học Song dân tộc có số lượng HS bỏ học cao (trên 10 HS/ năm học) tập trung vào 23/53 dân tộc, tỉnh MN phía Bắc gồm dân tộc: Mơng, Dao, Nùng, Tày, Mường, Thái…; tỉnh Tây Nguyên gồm dân tộc Xê Đăng, Jrai, Ê Đê, M’Nông…; tỉnh duyên hải miền Trung gồm dân tộc: Chăm, Raglai, Vân Kiều…; tỉnh Tây Nam gồm dân tộc Khmer, Chăm,…Trong số HS THCS người DTTS bỏ học, HS nữ bỏ học HS nam; Tất DTTS (53 dân tộc) có HS người DTTS bỏ học tỉ lệ HS bỏ học khác dân tộc (tộc người) khác dân tộc định cư vùng kinh tế, xã hội khác 2.7 Về tiếp cận công tiếp cận giáo dục qua tỉ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số nhà trường Bình diện tỉ lệ trẻ em DTTS ngồi nhà trường giảm gần hai lần vịng 10 năm qua Trẻ em DTTS nhà trường trẻ em DTTS độ tuổi học phổ thông (sinh giai đoạn 2001 - 2012) chưa học học Tỉ lệ trẻ em DTTS nhà trường biểu thị số trẻ em DTTS độ tuổi học phổ thông không học tổng dân số DTTS độ tuổi Sau 10 năm, kể từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tình hình GD trẻ em DTTS đạt thành tựu định Tỉ lệ trẻ em DTTS độ tuổi học phổ thông không học giảm gần hai lần, từ 26,4% năm 2009 xuống 15,5% năm 2019 Tuy nhiên, tỉ lệ trẻ em nhà trường 53 DTTS cao gần hai lần tỉ lệ trẻ em nhà trường nước cao gần ba lần tỉ lệ dân tộc Kinh Tỉ lệ trẻ em trai DTTS độ tuổi học phổ thông không học cao trẻ em gái, mức chênh lệch 1,9 điểm phần trăm (16,4% so với 14,5%) Có 19/53 DTTS có tỉ lệ trẻ em nhà trường 20% tỉ lệ dân tộc Brâu cao (35,4%), tiếp đến dân tộc Xtiêng (35,3%) Dân tộc Sán Dìu Tày có tỉ lệ trẻ em ngồi nhà trường thấp 53 DTTS, tương ứng 3,7% 5,1% (xem Biểu đồ 7) Biểu đồ 7: Tỉ lệ trẻ em DTTS nhà trường theo giới tính năm 2009 năm 2019 [2] Tỉ lệ trẻ em DTTS nhà trường cấp học có khác biệt rõ (xem Biểu đồ 8) Cấp học cao, tỉ lệ tăng Ở cấp TH, 100 em độ tuổi học cấp TH có khoảng em khơng đến trường; số tương ứng cấp THCS 13 em, cấp THPT 46 em Một số DTTS có tỉ lệ trẻ em khơng học THCS cao khoảng ba lần so với mức chung 53 DTTS Brâu (45,2 so với 13,3%), Xtiêng (39,6% so với 13,3%), Gia Rai (36,3% so với 13,3%) Tình trạng HS người DTTS độ tuổi học THPT không đến trường phổ biến hầu hết dân tộc với 27/53 DTTS có tỉ lệ HS độ tuổi không học THPT chiếm 50% Ở tất cấp học hầu hết DTTS, tình trạng bỏ học chưa học HS nam cao HS nữ (Đơn vị: %) Biểu đồ 8: Tỉ lệ HS người DTTS nhà trường theo cấp học [2] Như vậy, từ phát hiện/phân tích bình diện tiếp cận cơng tiếp cận GD HS người DTTS năm qua cho thấy: Tỉ lệ huy động HS người DTTS đến lớp không ngừng tăng trì mức cao 10 năm qua Tỉ lệ HS người DTTS lưu ban/bỏ học giảm năm sau thấp năm trước Đặc biệt, khơng có khoảng cách q lớn giới năm gần Tuy nhiên, tỉ lệ huy động HS người DTTS học độ tuổi hoàn thành cấp học chưa thật vững Các địa phương cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác huy động HS Trình trạng tụt tỉ lệ huy động HS ln tình trạng báo động Vẫn cịn tỉ lệ đáng kể HS người DTTS ngồi nhà trường Cấp học Số 41 tháng 5/2021 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN cao, tỉ lệ tăng Tỉ lệ HS người DTTS cấp THCS, THPT bỏ học cịn cao 2.8 Những thành cơng, tồn tại, bất cập nguyên nhân giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi bình diện tiếp cận cơng tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số 2.8.1 Những thành công Từ phân tích cho thấy, GD nói chung, GD vùng DTTS, MN nói riêng đảm bảo quyền trẻ em DTTS, đặc biệt quyền tiếp cận cơng với GD có chất lượng thực theo ngun tắc “Bình đẳng - đồn kết - tương trợ - giúp phát triển” thể sau: Thứ nhất, chế độ, sách cho HS người DTTS (đặc biệt sách hỗ trợ tài trung ương địa phương) đóng vai trị quan trọng việc huy động HS người DTTS học, không bỏ học chừng, học hết cấp học học lên cao hơn, … tạo công GD đáp ứng nguyện vọng đồng bào vùng DTTS, MN Thứ hai, công tác PCGD nhận đầu tư lớn Nhà nước nỗ lực ngành GD cấp ủy Đảng, quyền toàn thể xã hội chung tay tham gia giải Kết là, công tiếp cận GD vùng DTTS, MN cải thiện HS người DTTS đến trường học nhiều hơn, sở vật chất trường lớp xây dựng trang bị ngày đầy đủ, chất lượng GD ngày nâng cao, trình độ dân trí nâng lên tiệm cận với mặt dân trí chung nước Thứ ba, hệ thống sở GD công lập (GD phổ thông GD thường xuyên) vùng DTTS, MN đảm bảo cho tất trẻ em người DTTS đến trường hoàn thành cấp học, tỉ lệ HS học độ tuổi tăng dần hàng năm gần đạt tỉ lệ chung nước Thứ tư, chương trình, dự án, đề án hỗ trợ phát triển GD vùng DTTS, MN điều kiện giúp cho HS người DTTS tiếp cận công với GD (Chương trình GD song ngữ sở tiếng mẹ đẻ, đề án tăng cường tiếng Việt, đề án tăng cường sở vật chất trường phổ thông dân tộc bán trú, phổ thơng dân tộc nội trú, trường có HS bán trú…) Thứ năm, vấn đề giới thực tốt TH THCS Sau THCS, số HS nữ người DTTS học tiếp lên THPT nhiều HS nam người DTTS 2.8.2 Những tồn tại, bất cập Thứ nhất, tỉ lệ định HS bỏ học chừng khơng hồn thành cấp học (mặc dù xu hướng giảm dần) Đặc biệt là, cấp THCS, HS người DTTS bỏ học nhiều chuyển tiếp từ THCS lên THPT tỉ lệ thấp 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM quy định Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 Phê duyệt đề án “GD hướng nghiệp định hướng phân luồng HS GD phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” Thứ hai, HS nam người DTTS bỏ học không chuyển tiếp lên THPT chiếm tỉ lệ cao HS nữ người DTTS Trong đó, số HS nữ HS nam sau THCS địa phương tham gia lao động sản xuất, lập gia đình khơng qua đào tạo nghề - khó khăn cho việc thực mục tiêu theo Quyết định số 522/QĐ-TTg Còn tỉ lệ trẻ em nhà trường 53 DTTS cao gần hai lần tỉ lệ trẻ em nhà trường nước cao gần ba lần tỉ lệ dân tộc Kinh Tỉ lệ HS nam người DTTS độ tuổi học phổ thông không học cao HS nữ Thứ ba, số sách tài hỗ trợ HS người DTTS HS vùng DTTS ban hành lâu khơng cịn phù hợp với thực tiễn, cần điều chỉnh ban hành (Chẳng hạn, liên quan đến tỉ lệ học cấp học HS người DTTS chênh lệch vùng miền; Chuyển cấp học cao hơn; Chính sách hỗ trợ bữa ăn trưa cho HS người DTTS vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 - 2030, …) Thứ tư, điều kiện đảm bảo mạng lưới sở GD, giáo viên, sở vật chất,… hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ tới hội tiếp cận GD HS người DTTS 2.8.3 Nguyên nhân Thứ nhất, điều kiện tự nhiên vùng DTTS, MN khắc nghiệt, địa hình hiểm trở chia cắt mạnh cản trở việc sinh cư tập trung, việc lại hàng ngày khó khăn Thứ hai, tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, dân trí cịn thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ HS chưa có khả quan tâm nhiều việc học tập em họ Thứ ba, HS người DTTS sớm tham gia lao động giúp gia đình, tham gia lao động kiếm sống nên dễ bỏ học Các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu tác động mạnh đến việc HS bỏ học, tình trạng tảo hôn (Hiện nay, người tảo hôn vùng DTTS chiếm đến 26,6% số cặp vợ chồng kết hôn [2]) Đây ngun nhân khó giải cơng tác PCGD - nhiệm vụ trung tâm đảm bảo công tiếp cận GD Thứ tư, trường học, phòng học, sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập phần lớn địa phương cịn khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu học tập bảo đảm chất lượng GD Các tỉnh MN phía Bắc, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đồng Sông Cửu Long chưa đủ mạng lưới trường tiểu học, THCS Tình trạng HS phải học lớp nhô, lớp ghép, điểm trường nhỏ lẻ phổ biến, tỉ lệ huy động HS đến lớp thấp, tỉ lệ lưu ban, bỏ học cao so Trần Thị Yên với mặt chung nước Thứ năm, thiếu sách cụ thể, phù hợp với đối tượng Nhiều sách nặng tính bình qn, cào Do đó, nhiều HS người DTTS chưa hưởng sách phù hợp Thứ sáu, chế độ lương cho giáo viên thấp đặc biệt lương giáo viên TH, sách hỗ trợ riêng biệt, đặc thù Một số địa phương vận dụng sách tuyển dụng ngắn hạn chưa phù hợp với việc xây dựng đội ngũ, thiếu động lực để giáo viên gắn bó với nghề Một số giáo viên thiếu kiến thức kĩ ngơn ngữ, văn hóa DTTS để thực tốt nhiệm vụ huy động trì sĩ số HS nhằm đảm bảo công tiếp cận GD HS người DTTS Đề xuất, kiến nghị kết luận 3.1 Đối với Chính phủ bộ/ngành - Rà sốt/bố trí xây dựng sở liệu sách liên quan đến vùng đồng bào DTTS, MN để giảm thiểu tối đa chồng chéo sách đặc biệt ý tới sách liên quan đến đảm bảo cơng tiếp cận GD cho HS người DTTS (Chẳng hạn: Chính sách hỗ trợ bữa ăn trưa cho HS DTTS vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 - 2030; Xây dựng để thúc đẩy xã hội hoá việc tăng cường sở vật chất cho nhà trường vùng DTTS, MN,… điều kiện tiếp cận GD hạn chế) - Các vùng có đồng bào dân tộc với đặc điểm dân tộc (tộc người) vùng miền khác Vì vậy, cần tổ chức nghiên cứu sâu vùng làm sở cho việc xây dựng chiến lược GD với mục tiêu, hoạt động phù hợp với vùng DTTS, MN Đồng thời làm sở cho việc ban hành thực sách liên quan đến đảm bảo công tiếp cận GD cho HS người DTTS - Năm học 2020 - 2021, bắt đầu triển khai thực chương trình GD phổ thơng theo hướng phát triển phẩm chất lực HS hội để nâng cao nhận thức, hình thành động thái độ học tập đắn cho HS người DTTS giải pháp tốt để giảm thiểu tình trạng bỏ học Vì vậy, Bộ GD&ĐT cần đạo, hướng dẫn địa phương vùng DTTS nghiên cứu lựa chọn, sử dụng giải pháp GD phù hợp (ngơn ngữ, văn hóa vùng miền) với đối tượng HS người DTTS; xây dựng ban hành sách Tiếng Việt cấp TH cho HS người DTTS vùng DTTS 3.2 Đối với địa phương Cấp ủy, quyền ngành GD địa phương vùng DTTS trình đạo, thực kế hoạch phát triển GD cần đặc biệt quan tâm tới công tác truyền thông để nâng cao nhận thức pháp luật cộng đồng, cha mẹ HS quyền trẻ em, quyền học tập trẻ em, đặc biệt trẻ em DTTS Do vậy, hoạt động dạy học, hoạt động GD phải giúp trẻ em nâng cao nhận thức động cơ, tinh thần, thái độ học tập,… nhằm đảm bảo công tiếp cận GD cho trẻ em người DTTS đáp ứng Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG4) 3.3 Kết luận Tiếp cận công tiếp cận GD cho HS người DTTS thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước cộng đồng DTTS lãnh thổ Việt Nam, thể tính nhân văn nghiệp GD nước nhà Những thành tựu đạt qua góc nhìn cơng tác PCGD, qua số liên quan đến tỉ lệ nhập học/nhập học độ tuổi, lên lớp, chuyển cấp vấn đề giới, dân tộc, vùng miền,… minh chứng cho việc đảm bảo công cận GD HS người DTTS nội lực phát triển vùng DTTS, MN Nhận định/phát tiếp cận tiếp cận công tiếp cận GD cho HS người DTTS phương diện (Thực trạng, thành cơng, hạn chế/bất cập ngun nhân) có ý nghĩa xây dựng chiến lược GD phù hợp với vùng miền, tộc người giai đoạn tới Góp phần thực Mục tiêu Phát triển bền vững số (SDG4) Do đó, hết, vấn đề công tiếp cận GD HS người DTTS cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu Lời cám ơn: Bài viết phần kết nghiên cứu Tiếp cận công GD Mầm non phổ thông thuộc báo cáo: “Phân tích ngành GD 2011-2020” Bộ GD&ĐT giao cho Viện Khoa học GD Việt Nam tổ chức thực hiện, hỗ trợ UNESCO Tác giả xin cám ơn Tổ chức UNESCO, chuyên gia tư vấn Viện Khoa học GD Việt Nam hỗ trợ hợp tác để có thơng tin viết Tài liệu tham khảo [1] Vụ Giáo dục Dân tộc, (2019), Khảo sát định hướng phát triển giáo dục, đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030 [2] Uỷ Ban Dân Tộc - Tổng cục Thống kê, (2020), Kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, NXB Thống kê [3] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, (12/2019), Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (thời điểm ngày 01 tháng năm 2019), NXB Thống kê [4] Ban Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, (2019), Nghiên cứu theo dõi lần vết học sinh song ngữ chuyển tiếp lên trung học sở cấp học cao giai đoạn 2014-2019 Số 41 tháng 5/2021 45 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN [5] Hội đồng Dân tộc Quốc hội, (3/2019), Đánh giá việc thực chương trình, sách liên quan đến phân luồng sau giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số [6] Hội đồng Dân tộc Quốc hội, (01/2020), Nghiên cứu tình hình bỏ học trẻ em cấp Trung học sở giai đoạn 2016 - 2019 EDUCATION FOR ETHNIC MINORITY AND MOUNTAINOUS AREAS IN TERMS OF ACCESSING AND EQUALIZING IN THE EDUCATION ACCESS FOR ETHNIC MINORITY STUDENTS Tran Thi Yen The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Email: yentt@vnies.edu.vn ABSTRACT: Education in general, education for students in ethnic minorities and mountainous areas in particular has always attracted special attention from the Party and the state The quality of education is increasingly concerned to meet the needs of learners for the accessibility opportunities and the quality for students in ethnic minorities and mountainous areas, contributing to the socio-economic development of the country In terms of accessing and equalizing in the education access for the ethnic minority students, the article aims to timely provide the evidence on the current situation and some issues related to the ethnic minority students through the universalization of education, a measuring method based on the main criteria for enrollment, enrollment ratios at the right age, promotion, transfer and other issues related to gender, ethnicity, and regions, etc They are detected and analysed through studies and data informations from Ministry of Education and Training, and General Statistics Office, providing a basis for recommendations in the construction of Vietnam’s education strategy in the next period KEYWORDS: Education access; equalizing in education; ethnic minority 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... nhân giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi bình diện tiếp cận cơng tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số 2.8.1 Những thành công Từ phân tích cho thấy, GD nói chung, GD vùng. .. (53 dân tộc) có HS người DTTS bỏ học tỉ lệ HS bỏ học khác dân tộc (tộc người) khác dân tộc định cư vùng kinh tế, xã hội khác 2.7 Về tiếp cận công tiếp cận giáo dục qua tỉ lệ trẻ em người dân tộc. .. THPT 2.4 Về tiếp cận giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số qua chuyển cấp cấp học HS người DTTS học cấp học so với tổng dân số độ tuổi: Tỉ lệ dân số DTTS 14,7% [3] Tỉ lệ HS TH người DTTS

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan