Vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay : Luận văn ThS. Châu Á học: 60 31 50

136 23 0
Vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay : Luận văn ThS. Châu Á học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢỜNG VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI DÂN THANH HÓA TỪ NĂM 1984 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á Học HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢỜNG VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI DÂN THANH HÓA TỪ NĂM 1984 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á Học Mã số: 60 31 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Tƣơng Lai HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 12 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 Cấu trúc luận văn: 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: PHẬT GIÁO Ở THANH HĨA NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LỊCH SỬ 14 1.1 Khái quát chung lịch sử Phật giáo Thanh Hóa 14 1.2 Những ngƣời có cơng khởi dựng phát triển Phật giáo Thanh Hóa 23 CHƢƠNG 2: VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO THANH HOÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VÀ TƢ TƢỞNG CỦA NHÂN DÂN TỪ NĂM 1984 ĐẾN NAY 28 2.1 Những đóng góp 28 2.1.1 Phật giáo đạo đức 28 2.1.2 Phật giáo lối sống, nếp sống 35 2.1.3 Phật giáo phong tục tập quán 40 2.1.3.1Tập tục chùa cầu may 41 2.1.3.2Tập tục Cầu siêu Làm chay 43 2.1.3.3Tập tục coi ngày 45 2.1.3.4Tập tục dựng nêu ngày tết 46 2.1.4 Phật giáo văn hóa lễ hội 47 2.1.4.1 Lễ hội báo hiếu Vu Lan 48 2.1.4.2 Lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh 50 2.1.4.3 Lễ hội tâm linh Đền Sòng, Phố Cát 51 2.1.4.4 Lễ hội Bánh Chưng Bánh Dày 52 2.1.5 Phật giáo công tác từ thiện xã hội 54 2.2 Những thách thức trình hội nhập phát triển 57 2.2.1 Sự lệch lạc nhận thức Tăng Ni Phật tử 57 2.2.2 Hiện tượng mê tín hoạt động lễ nghi nhà chùa 58 2.2.3 Nhu cầu tham dự vào tiến trình hội nhập quốc tế 58 2.3 Những hoạt động Phật giáo Thanh Hoá trình hội nhập phát triển 61 2.3.1 Chăm lo đào tạo Tăng Ni Phật tử toàn tỉnh 61 2.3.2 Xây dựng, củng cố phát triển Ban đại diện Phật giáo 63 2.3.3 Củng cố phát triển tín đồ Phật tử 65 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO THANH HOÁ ĐỐI VỚI VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT CỦA TỈNH NHÀ TỪ NĂM 1984 ĐẾN NAY 68 3.1 Phật giáo Văn học 68 3.2 Phật giáo kiến trúc, điêu khắc chùa chiền 73 3.2.1.Kiến trúc điêu khắc Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Văn Lộc, Hậu Lộc,Thanh Hóa) 73 3.2.2 Kiến trúc điêu khắc chùa Hoa Long (Vĩnh Thịnh, Vĩnh lộc, Thanh Hóa) 76 3.2.3 Kiến trúc điêu khắc chùa Đót Tiên (Du Xuyên, Thanh Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hóa) 77 3.2.4 Kiến trúc điêu khác chùa Mật Đa (Phường Nam Ngạn, Thành phố Thanh Hóa ) 79 3.2.5.Kiến trúc điêu khắc chùa Đại Bi (Phường Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hóa ) 80 3.2.6 Kiến trúc điêu khắc chùa Thanh Hà (Phường Trường Thi, Thành phố Thanh Hóa) 81 3.2.7 Sự thay đổi chất lượng xây dựng chùa 83 3.3 Phật giáo Âm nhạc 85 3.4 Phật giáo Sân Khấu 87 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: 1.1 Lý chọn lựa đề tài: Phật giáo du nhập vào Việt Nam đến 2000 năm, suốt trình hình thành phát triển, Phật giáo có nhiều đóng góp tích cực phát triển xã hội nhƣ đời sống tinh thần nhân dân Trong kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lƣợc dân tộc, Phật giáo với lực lƣợng tín đồ tham gia tích cực vào cơng kháng chiến, thống đất nƣớc; Đồng thời góp phần phục hồi hịa bình, gìn giữ độc lập dân tộc Trong đời sống tinh thần dân tộc, Phật giáo ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống văn hóa - xã hội, góp phần xây dựng tảng đạo đức, lối sống lành mạnh cho nhiều hệ ngƣời Việt Nội dung giáo lý Phật giáo thể triết lý giáo dục ngƣời phải sống tận chân, tận thiện, tận mỹ Chính giá trị đạo đức ngày khẳng định vai trò Đạo Phật việc giáo dục hoàn thiện nhân cách đạo đức ngƣời, đồng thời giúp cho Phật giáo ngày tạo lập đƣợc sở thực tiễn vững cho tồn phát triển đất nƣớc Việt Nam Thanh Hóa địa phƣơng có văn hóa lâu đời, từ văn hóa Đa Bút đến văn hóa Đơng Sơn trải dài ngàn năm Khi Phật giáo du nhập vào Thanh Hóa, đƣợc ngƣời dân Thanh Hoá tiếp nhận cách tự nhiên nhanh chóng hịa hợp với tín ngƣỡng địa, khiến cho ăn sâu bám rễ, phát triển tạo nên hịa đồng văn hóa Phật giáo với văn hóa tín ngƣỡng địa nhiều thiên niên kỷ Do đó, từ thời Lý, Trần, Phật giáo phát triển rộng khắp miền trung du, đồng tỉnh Dấu ấn Phật giáo Thanh Hóa qua thời kỳ phát triển đƣợc đánh dấu hệ thống chùa chiền dày đặc (269 ngơi chùa tồn tỉnh) Đặc biệt chùa từ thời Lý, Trần tồn đến ngày hôm nhƣ chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, chùa Hoa Long, chùa Hƣơng Nghiêm, chùa Linh Xứng …Điều minh chứng cho ảnh hƣởng Phật giáo ngƣời dân Thanh Hóa sâu đậm, khơng phải địa phƣơng có đƣợc Ngày 01 tháng 11 năm 1984, Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập, đánh dấu trƣởng thành phát triển Phật giáo Thanh Hóa Kể từ sau thành lập, đặc biệt giai đoạn hiên Phật giáo Thanh Hóa tham gia có đóng góp to lớn lĩnh vực hoạt động tỉnh nhà nhƣ: Chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa xã hội Điều này, khẳng định vị trí, vai trị khơng nhỏ Phật giáo đời sống văn hóa ngƣời dân nhƣ công xây dựng quê hƣơng Thanh Hóa Để nêu bật lên đƣợc vai trị đóng góp có giá trị tích cực Phật giáo tỉnh nhà, việc nghiên cứu khảo sát cách đầy đủ có hệ thống Phật giáo Thanh Hóa việc làm cần thiết Việc làm giúp cho nhân dân Thanh Hố nói chung giới Tăng Ni Phật tử Thanh Hố nói riêng tự hào Phật giáo Thanh Hố với q trình phát triển dài lâu với đóng góp thiết thực cho đất nƣớc, cho dân tộc năm qua mà đặc biệt sau Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hoá đƣợc thành lập Việc làm góp phần đƣa giải pháp để Phật giáo phát huy đóng góp hiệu công xây dựng phát triển xã hội, đặc biệt việc xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho nhân dân tỉnh Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến nay” làm luận văn tốt nghiệp, với hy vọng giải mã thêm lớp trầm tích văn hóa Phật giáo Thanh Hóa phát huy giá trị tích cực tôn giáo vào nghiệp dựng xây phát triển đất nƣớc Việt Nam dân giàu nƣớc mạnh xã hội công dân chủ văn minh 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: -Ý nghĩa khoa học: Luận văn khái quát đƣợc trình du nhập phát triển Phật giáo vào Thanh Hóa, nêu lên vai trị Phật giáo số lĩnh vực đời sống văn hóa ngƣời dân tỉnh Thanh Đồng thời đƣa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế Phật giáo việc xây dựng đời sống văn hóa nhân dân Thanh Hóa, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thanh Hóa giai đoạn Từ góp phần xây dựng luận khoa học nhằm củng cố phát triển Phật giáo Thanh Hóa giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng, nhƣ sử dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy tôn giáo trƣờng đại học, cao đẳng trƣờng trị tỉnh Ngồi luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo, bồi dƣỡng, tập huấn cán làm công tác tôn giáo, công tác vận động quần chúng nói chung Thanh Hóa nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu vai trò Phật giáo đời sống văn hố ngƣời dân Việt Nam nói chung ngƣời dân Thanh Hóa nói riêng đề tài rộng lớn Đã có số cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng trân trọng Có thể kể số cơng trình sau: Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Năm 1984, tiến sĩ Perter D.Samtina viết “Fundamentals of Buddhism” (Nền tảng đạo Phật) Cuốn sách đƣợc Thích Tâm Quang dịch sang tiếng Việt năm 1996 Trong sách này, tác giả trình bày 12 giảng lịch sử đời đạo Phật giáo lý đạo Phật nhƣ: Tứ diệu đế, nhân quả, nghiệp, ngũ uẩn… Đây nội dung đƣợc trình bày từ quan niệm Phật tử Phƣơng Tây, có hiểu biết sâu sắc giáo lý Phật giáo, với nhiều nội dung phong phú, quan niệm nhân sinh đạo Phật nguyên thủy Năm 1986, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết học xuất “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam”, tập hợp 25 tham luận nhà nghiên cứu có tên tuổi giới khoa học Việt Nam nhƣ Trần Văn Giàu, Nguyễn Tài Thƣ, Nguyễn Đức Sự, Trần Bạch Đằng, Hà Văn Tấn, Phan Đại Dỗn, Trần Đình Hựu…Trong tập tham luận này, tác giả phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tính chất Phật giáo Phật giáo Việt Nam Đồng thời đề cập đến số tông phái Phật giáo Việt Nam, ảnh hƣởng chủ nghĩa yêu nƣớc tới văn hóa Việt Nam… Năm 1988, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Viện Triết học PGS Nguyễn Tài Thƣ chủ biên Cuốn sách đề cập đến trình du nhập Phát triển Phật giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên nửa đầu kỷ XX Năm 1992, Hịa Thƣợng Thích Thanh Từ viết “ Phật giáo với dân tộc”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách tác giả giới thiệu đề tài lớn: Phần Phật giáo mạch sống dân tộc, phần Vài nét luân lý Phật giáo, phần Đạo Phật tuổi trẻ Năm 1995, Nhà xuất Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất “Đạo đức học Phật giáo” bao gồm tham luận nhiều tác giả Nội dung chủ yếu sách đƣợc tác giả đề cập sở phạm trù đạo đức Phật giáo, phân tích để cắt nghĩa rõ thêm nội dung chúng nhƣ giới, hạnh, nguyện, thiện, ác Năm 1996, Giáo sƣ Nguyễn Phan Quang viết Cuốn “Có đạo lý Việt Nam” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách giới thiệu đến hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Từ giúp ngƣời đọc nhận thức đƣợc vai trị nhƣ đóng góp tích cực Phật giáo đạo đức dân tộc Năm 1996, Giáo sƣ Trần Lâm Biền viết “Chùa Việt”, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin Tác giả khái qt lịch sử Chùa Việt trình thâm nhập Phật Giáo vào Việt Nam thông qua hệ thống chùa chiền; nghiên cứu tính chất văn hố, Nghệ thuật, Kiến trúc phong cách tƣợng Phật chùa Việt Nam từ thời Lý đến kỷ 10 Năm 1997, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất “Ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng tôn giáo ngƣời Việt Nam nay” Giáo sƣ Nguyễn Tài Thƣ chủ biên Phần viết Phật giáo, tác giả tập trung vào khái niệm từ, bi, hỉ, xả giá trị tƣ tƣởng Phật giáo với tƣ tƣởng ngƣời Việt Nam Năm 2000, Thanh Lê viết “Văn hóa lối sống”, Nhà xuất Thanh Niên Tác giả hệ thống hóa vấn đề văn hóa lối sống nhƣ hành trang niên vào kỷ XXI Trong phân tích thực trạng suy đồi lối sống niên đƣa số giải pháp nhằm chống lại tình trạng suy đồi lối sống sa đọa Năm 2002, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu viết “Đại cƣơng triết học Phật giáo Việt Nam”, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội Nội dung chủ yếu sách khái quát nét trình du nhập nhƣ ảnh hƣởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Năm 2006, Nhà xuất Thanh Niên xuất “Chùa Cổ Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh chủ biên Cuốn sách tập chung giới thiệu chùa cổ Việt Nam có số ngơi chùa tiêu biểu Thanh Hóa Năm 2007, Nguyễn Đức Lữ “Phật giáo Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa” đánh giá giá trị truyền thống Phật giáo tƣơng quan với tôn giáo, tƣ tƣởng tín ngƣỡng trào lƣu tƣ tƣởng khác Từ tác giả cho rằng, cơng đổi đất nƣớc, trƣớc xu hƣớng tồn cầu hóa, Phật giáo cần biết tự điều chỉnh để thích ứng với xã hội Việt Nam nhân loại thời đại, đất nƣớc bƣớc lộ trình đổi bối cảnh lịch sử Nghiên cứu Phật giáo Thanh Hóa Năm 1984, Nhà xuất văn hố thơng tin xuất “Lịch sử Thanh Hóa” tập 2, Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa giới thiệu Phần nói Phật giáo trình bày q trình du nhập phát triển Phật giáo Thanh Hóa 2000, Nhà xuất Văn hóa thơng tin xuất “Địa chí Thanh Hố” tập 1, nhiều tác giả ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa viết, phần viết 10 H30: Ảnh Tam Bảo Chùa Thanh Hà 122 H31: Tƣợng Phật Di Đa Chùa Thanh Hà 123 H32: Các vị La Hán Chùa Thanh Hà H33: Các vị La Hán Chùa Thanh Hà 124 H34: Cổng Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh H35: Bộ tƣợng tam Phật chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh 125 H36: Đầu sƣ tử đá chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh H37: Cây cầu hồ sen trƣớc mặt chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh 126 H38: Tấm bia thời lý chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh 127 H39: cổng Chùa Mật Đa H40: Toàn Cảnh Chùa Mật Đa 128 H41: Ban Tam Bảo chùa Mật Đa 129 H42: Ban Thờ Tổ Chùa Mật Đa 130 H43: Tƣợng Phật Di Đà Chùa Đại Bi 131 H44:Tƣợng Phật Di Lặc Chùa Đại Bi 132 H45: Tƣợng Phật Quan Âm Nam Hải đồng Chùa Đại Bi 133 H46:Ban Tam Bảo Chùa Đại Bi 134 H47: Ban Phật Di Đà Chùa Đại Bi 135 H48: Ban Thờ Tổ Chùa Đại Bi 136

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái quát chung về lịch sử Phật giáo ở Thanh Hóa.

  • 1.2. Những người có công khởi dựng và phát triển Phật giáo Thanh Hóa

  • CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO THANH HOÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG VÀ TƯ TƯỞNG CỦA NHÂN DÂN TỪ NĂM 1984 ĐẾN NAY

  • 2.1. Những đóng góp chính

  • 2.1.1 Phật giáo đối với đạo đức

  • 2.1.2 Phật giáo đối với lối sống, nếp sống

  • 2.1.3 Phật giáo đối với phong tục tập quán

  • 2.1.4 Phật giáo đối với văn hóa lễ hội

  • 2.1.5 Phật giáo đối với công tác từ thiện xã hội

  • 2.2. Những thách thức của quá trình hội nhập và phát triển

  • 2.2.1 Sự lệch lạc trong nhận thức của Tăng Ni Phật tử

  • 2.2.2 Hiện tượng mê tín trong hoạt động lễ nghi nhà chùa

  • 2.2.3 Nhu cầu tham dự vào tiến trình hội nhập quốc tế

  • 2.3.1 Chăm lo đào tạo Tăng Ni Phật tử trong toàn tỉnh

  • 2.3.2 Xây dựng, củng cố và phát triển các Ban đại diện Phật giáo

  • 2.3.3 Củng cố và phát triển tín đồ Phật tử

  • 3.1. Phật giáo đối với Văn học

  • 3.2. Phật giáo đối với kiến trúc, điêu khắc chùa chiền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan