1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống xã hội của người hmông theo đạo tin lành ở miền núi phía bắc hiện nay (tt)

28 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO NGUYÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) HÀ NỘI - 2020 Công trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thanh Xuân TS Nguyễn Khắc Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miền núi phía Bắc Việt Nam vùng núi rộng lớn gồm 14 tỉnh, chia làm vùng Đông Bắc Tây Bắc Đây khu vực địa trị trọng yếu, phía Bắc tiếp giáp Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp Thượng Lào phía Nam giáp với tỉnh đồng sông Hồng Đây khu vực dân thưa theo phân bố dân cư Việt Nam, đa phần dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao nhiều dân tộc khác Trong số dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc có số dân tộc sống vắt ngang qua biên giới Việt-Trung Việt-Lào Trong số có người Hmơng Người Hmông không sống vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Lào mà họ sống Thái Lan, Myanmar số nước khác Vào năm cuối thập kỷ 80, đầu 90 kỷ XX, Đạo Tin Lành bắt đầu xuất cộng đồng người Hmông tên gọi Vàng Trứ (hay Vàng Chứ) Ban đầu xuất tỉnh Hà Giang Sơn La, sau lan sang tỉnh khác như: Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Thái (nay Bắc Kạn Thái Nguyên) Thông qua nhiều phương pháp truyền giáo khác Hội thánh Tin Lành áp dụng cho người Hmơng miền núi phía Bắc, số lượng tín đồ Tin Lành người Hmơng tăng lên nhanh chóng Theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ, tính đến năm 2015, tất 12 tỉnh thuộc miền núi phía Bắc có người Hmơng theo đạo Tin Lành với số lượng 181.615 người với hàng chục tổ chức, hệ phái Tin Lành khác Với phát triển ạt mạnh mẽ đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói chung, người Hmơng nói riêng ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội như: văn hố, kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phòng,… Bên cạnh số tác động mang tính tích cực mà đạo Tin Lành đem đến cho cộng đồng dân tộc Hmông như: đời sống kinh tế tốt hơn, số hủ tục sống bị phá bỏ, tỷ lệ người biết đọc, biết viết tăng lên,… tác động tiêu cực hình thành Tình trạng chia rẽ, đồn kết người theo đạo Tin Lành người không theo đạo xảy Một số giá trị văn hố truyền thống người Hmơng bị phủ nhận Do người Hmông thường sống khu vực giáp biên, có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng nên việc phận người Hmông theo đạo Tin Lành bị số lực xấu lợi dụng để chống phá Đảng nhà nước ta tác động tiêu cực đến tình hình trị, an ninh - quốc phòng số địa phương, tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc Lào Để góp phần làm rõ thực trạng xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, trị, tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng Hmơng theo đạo Tin Lành, từ làm cho kiến nghị, giải pháp giúp cho Đảng, nhà nước có sách đắn việc giữ gìn giá trị văn hố truyền thống quyền tự tôn giáo đồng bào Hmông, tác giả lựa chọn đề tài: “Đời sống xã hội người Hmông theo Đạo Tin Lành miền núi phía Bắc nay” làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Tôn giáo học 2.2 Nhiệm vụ luận án + Tổng quan tình hình nghiên cứu đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc + Khái lược chung người Hmơng q trình người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc + Chỉ thực trạng đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc + Chỉ xu hướng biến đổi số kiến nghị nhằm khuyến khích chuyển biến tích cực hạn chế chuyển biến tiêu cực đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đời sống kinh tế, trị, tơn giáo, tín ngưỡng người Hmơng theo đạo Tin Lành số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu số địa bàn trọng điểm, điển hình, trường hợp (case studies) số nơi có đơng người Hmơng theo đạo Tin Lành - Thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đạo Tin Lành bắt đầu du nhập vào người Hmông miền núi phía Bắc đến - Chọn mẫu nghiên cứu số địa bàn số tỉnh miền núi phía Bắc, Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái Bên cạnh buổi vấn sâu số trường hợp tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, nghiên cứu tiến hành hai mẫu phiếu gồm phiếu điều tra dành cho cán địa phương phiếu điều tra tín đồ người Hmơng theo đạo Tin Lành Với mẫu cán địa phương, đề tài tiến hành điều tra 130 trường hợp 05 tỉnh gồm: Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lai Châu, Điện Biên Với mẫu tín đồ, đề tài tiến hành điều tra 151 trường hợp 04 tỉnh gồm: Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên Cơ sở lý luận cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, quan điểm: tôn trọng quyền tự tơn giáo, đồn kết tơn giáo, chống lợi dụng tơn giáo; quan điểm sách Đảng, Nhà nước dân tộc, tôn giáo 4.2 Cách tiếp cận Luận án sử dụng nhiều cách tiếp cận như: sử học, tôn giáo học, nhân học, văn hóa học, xã hội học Cách tiếp cận sử học: áp dụng nghiên cứu trình du nhập, tồn phát triển đạo Tin Lành cộng đồng người Hmơng miền núi phía Bắc Cách tiếp cận tôn giáo học: áp dụng nghiên cứu thực trạng đời sống xã hội người Mông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc hện ba phương diện: đời sống kinh tế, đời sống trị, đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Các cách tiếp cận nhân học, văn hóa học, xã hội học: dùng để nghiên cứu thực trạng vấn đề liên quan đến người Hmơng nói chung, người Hmơng theo đạo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, ngồi sử dụng phương pháp khác như: phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp điền dã, vấn sâu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề luận án có kết hợp phương pháp chương, mục luận án, đó, phương pháp điền dã, vấn sâu, phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hố cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành cộng đồng người Hmông tỉnh miền núi phía Bắc - Luận án tranh tổng quan đời sống xã hội người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc xu hướng biến đổi - Cung cấp số luận khoa học cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ, kiểm chứng bổ sung lý thuyết nghiên cứu, lý thuyết cấu trúc chức năng; lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, lý thuyết lựa chọn hợp lý nghiên cứu tôn giáo học người Hmông 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách tơn giáo - dân tộc, nâng cao hiệu công tác tôn giáo - dân tộc phận người Hmông theo đạo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Tôn giáo học, chuyên ngành Công tác tôn giáo môn khoa học xã hội nhân văn liên quan đến người Hmông tôn giáo cộng đồng người Mông Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu người Hmơng nói chung Dân tộc Hmơng Việt Nam Cư Hồ Vần Hồng Nam; Văn hóa Hmơng Trần Hữu Sơn; Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam - truyền thống Vương Duy Quang; Kinh tế xã hội người Hmông Việt Nam truyền thống Vương Duy Quang Ngoài ra, tác giả Vương Duy Quang có số viết đăng tạp chí nghiên cứu chuyên ngành vấn đề như: Vấn đề người Mông theo Kitô giáo nay, Sự cải đạo theo Ki tô giáo phận người Hmông Việt Nam khu vực Đông Nam Á từ cuối kỷ XIX đến nay, Bên cạnh cơng trình nói chung người Hmơng Việt Nam số cơng trình nghiên cứu đời sống người Hmông vấn đề hẹp (văn học, dân ca, âm nhạc,…) hay địa bàn cư trú cụ thể (Thanh Hố, Nghệ An,…) Có thể kể đến như: Văn hóa người Hmơng Nghệ An Hồng Xn Lương; Đời sống văn hố dân tộc Hmơng Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên; Những khèn Hmông Hà Giang Hùng Đình Quý; Những đỉnh núi du ca, lối tìm cá tính Hmơng tác giả Nguyễn Mạnh Tiến,… Không thể không kể đến học giả người nước nghiên cứu đời sống xã hội người Hmơng Một cơng trình nghiên cứu người Hmông sớm Lịch sử người Mèo Francis Savina (xem: F.M Savina, Histoire des Ueao) Cơng trình Hmong: Lịch sử dân tộc thiểu số (Hmong A History of an Ethnic Minority) K.Quincy Quincy ủng hộ giả thiết nguồn gốc người Hmông từ Siberi F M Savina Đáng ý, nhóm tác giả dự án Liên Hợp Quốc nghiên cứu chống ma túy dẫn đầu Ami-Jacques Rapin cơng trình Dân tộc thiểu số, sử dụng ma túy tác hại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Phân tích bối cảnh tình hình sáu xã Sơn La, Lai Châu Lào Cai (Ethnic Minorities, Drug Use & Harm in the Highlands of Northern Vietnam A Context Analysis of the Situation in Six Communes from Son La, Lai Chau, and Lao Cai) Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều mặt, nhiều góc độ tiếp cận khác đời sống xã hội người Hmông Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu mang tính tổng thể đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành địa bàn miền núi phía Bắc góc độ tơn giáo học chưa có cơng trình đề cập đến Thơng qua cơng trình này, tác giả luận án bước đầu nhận diện nét chung đời sống xã hội người Hmông truyền thống như: nguồn gốc lịch sử di cư, tên gọi, ngôn ngữ, địa vực cư trú việc phân loại nhóm Hmơng Việt Nam nói chung, Miền núi phía Bắc nói riêng Đời sống kinh tế với phương thức kinh tế truyền thống như: Trồng lúa, công nghiệp dược liệu; Kinh tế chăn nuôi với số gia súc, gia cầm chủ yếu như: trâu, bò, lợn, gà,… Kinh tế tiểu thủ công nghiệp với nghề dệt, rèn, mộc, đan lát,… Đời sống tơn giáo tín ngưỡng, tơn giáo; quan hệ xã hội cổ truyền gia đình, dòng họ,… 1.1.2 Các nghiên cứu đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới” Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành Nguyễn Văn Thắng (cb) Công trình nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả luận án đưa nhận định kết luận luận án biến đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Cơng trình Đạo Tin Lành vùng dân tộc Hmông Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Khắc Đức Cơng trình cung cấp tranh chung chi tiết tình hình phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc Hmông Dao miền núi phía Bắc Đây phần nội dung hữu ích cho tác giả luận án kế thừa nghiên cứu Biến đổi văn hoá, xã hội cộng đồng cư dân theo đạo Tin Lành số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc (từ năm 2005 đến nay) tác giả Trần Thị Hồng Yến Cơng trình tiếp cận góc độ nhân học, tập trung vào việc biến đổi đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành người Hmông truyền thống trước sau thời điểm ban hành thị số 01 Thủ tướng Thơng qua cơng trình này, luận án kế thừa tư liệu nhận định từ góc nhìn nhân học đời sống xã hội người Hmông theo Tin Lành so sánh với người Hmông truyền thống để thực trạng đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Ngơ Thị Thanh Tâm với cơng trình Con đường mới: Đạo tin lành người Hmong Việt Nam (The New Way Protestantism and the Hmong in Vietnam) Bên cạnh có số cơng trình khác học giả nước nghiên cứu gần kỷ qua Nicholas Tapp, Chủ quyền bạo động người Hmong trắng miền Bắc Thái Lan (Sovereignty and Rebellion The White Hmong of Northern Thailand ); Ralph R Covell, Giải phóng đạo Tin lành Trung Quốc, Đức tin Kitô giáo dân tộc thiểu số Trung Quốc (The Liberating Gospel in China The Christian Faith among China’s Minority Peoples), … Nhìn chung, cơng trình nước phần nhiều tập trung khảo cứu lịch sử, văn hóa, đời sống kinh tế, lối sống tộc người Hmơng Trong số cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc Hmông, không kể đến số nghiên cứu đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Xu hướng biến động đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số nước ta Hồng Minh Đơ; Nguyễn Khắc Đức với Ngun nhân phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Hmông vùng núi phía Bắc nước ta từ năm 1986 đến nay; Xu hướng biến động đạo Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; Nguyễn Xuân Hùng với Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam; Ngơ Hữu Thảo với Giải pháp đạo Tin Lành vùng miền núi phía Bắc nước ta nay; Lương Thị Thoa với Quá trình du nhập đạo Tin Lành Vàng Chứ vào dân tộc Hmông năm gần đây; Nguyễn Quang Hưng với Bàn thêm nguyên nhân theo Tin Lành phận người Hmông,… Những viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành giúp cho tác giả luận văn nhìn nhận diện đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc theo nhiều chiều kích nhiều mức độ khác Từ xây dựng tranh tổng thể đời sống xã hội đồng bào góc độ Tôn giáo học 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU * Những vấn đề nghiên cứu: - Nhóm nghiên cứu thứ nhất: Chủ đề nghiên cứu người Hmơng nói chung thu hút đông đảo nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Các cơng trình đề cập tồn diện đến người Hmông phương diện kinh tế, phong tục tập qn, ngơn ngữ, dòng họ, tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phần lớn tập trung vào tìm hiểu văn hóa người Hmơng nội dung riêng lẻ với mức độ khác địa bàn cụ thể - Nhóm nghiên cứu thứ hai: Chủ đề đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu, trình bày phần Các cơng trình nghiên cứu kỹ đạo Tin Lành cộng đồng người Hmông Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lịch sử du nhập phát triển, ảnh hưởng đạo Tin Lành nước ta, cộng đồng người Hmơng tình hình quản lý hoạt động đạo Tin Lành Việt Nam Có số cơng trình phần đề cập đến đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành, lại góc độ nhân học, văn hố học * Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước tiếp tục bổ sung tư liệu từ kết khảo sát thực tế Tác giả sâu vào nghiên cứu số nội dung đây, mà cơng trình nghiên cứu trước chưa có điều kiện đề cập - Thứ nhất: Làm rõ thực trạng đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc nay, tập trung vào đời sống kinh tế, trị, tơn giáo, tín ngưỡng - Thứ hai: Chỉ xu hướng chuyển biến đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc - Thứ ba: Đề xuất số kiến nghị nhằm khuyến khích chuyển biến tích cực hạn chế chuyển biến tiêu cực đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc 12 dẫn việc hành đạo cung cấp cho số sách đạo nên hầu hết người Mông theo đạo Vàng Trứ chuyển sang theo Công giáo Tuy nhiên, sau thời gian theo đạo Công giáo, bà nhận thấy có nhiều thủ tục, lễ nghi rườm rà, phức tạp dường đạo Cơng giáo có nhiều điểm khơng giống với đạo tuyên truyền Do vậy, hầu hết người Hmông theo Vàng Trứ lại chuyển sang theo Tin Lành Đây giai đoạn phát triển mạnh nóng đạo Tin Lành 2.2.2 Người Hmơng theo đạo Tin Lành giai đoạn từ 2005 đến Tình hình phát triển đạo Tin Lành vùng miền núi phía Bắc nói chung cộng đồng người Hmơng nói riêng có gia tăng mạnh vào năm đầu bắt đầu thực thị 01 Thủ tướng Sau giữ ổn định khơng có gia tăng đột biến giai đoạn trước Mặc dù gia tăng số tín đồ, tình hình xã hội ổn định, tình trạng căng thẳng, mâu thuẫn người theo Tin Lành người không theo Tin Lành, cộng đồng Tin Lành quyền sở giảm nhiều Các tổ chức Tin Lành sau cơng nhận nhìn chung hoạt động nếp, tuân thủ pháp luật, đồng hành dân tộc, giảm phụ thuộc vào bên 2.2.3 Nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào Hmông khu vực miền núi phía Bắc * Nguyên nhân kinh tế - xã hội: Đặc tính cư trú người Hmơng không ảnh hưởng đến đời sống kinh tế họ mà ảnh hưởng đến hệ thống sở hạ tầng khu vực Do hạn chế nguồn lực tài quốc gia thời kỳ đầu đổi nên việc xây dựng hệ thống đường giao thông lên khu vực người Hmông sinh sống thách thức Điều kéo theo hệ thống điện, nước sạch, trường học, trạm y tế,… xây dựng khu vực Đời sống vật chất khó khăn, kéo theo đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào nghèo nàn, đơn điệu Người dân khơng có phương tiện để thưởng thức văn hóa, văn nghệ, giải trí chỗ khơng có điều kiện để hưởng thụ sản phẩm văn hố bên ngồi đưa đến Ở nhiều địa phương, đời sống văn hoá tinh thần đồng bào khơng có dáng kề ngồi tang lễ, cưới xin, cúng tế với hủ tục nặng nề tốn 13 * Nguyên nhân văn hoá So với dân tộc khác tỷ lệ đến trường người Hmông thấp Rất nhiều người mù chữ kể cán đảng viên Kết điều tra dân số năm 1989 cho thấy, Lào Cai có tới 92,16% (đối với nữ 98,08%) dân số Hmông từ tuổi trở lên chưa đến trường Tỷ lệ Lai Châu 87,97%; Sơn La 91,9% Trong toàn quốc, tỷ lệ 89,93% Bên cạnh trình độ dân trí đồng bào thấp suy yếu thiết chế xã hội, văn hoá truyền thống, khủng hoảng tín ngưỡng truyền thống đồng bào Trong nhiều trường họp, đạo Tin Lành xuất coi diện tiến văn hoá, lối sống * Do phương thức truyền đạo Tin Lành Các nhà truyền giáo Tin Lành nghiên cứu kỹ lưỡng phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý lịch sử người Hmơng để có phương thức truyền đạo thích hợp Đồng thời hỗ trợ tổ chức Tin Lành nưóc quốc tế, đặc biệt thông qua Đài phát FEBC, sau “cốt cán đạo”, truyền đạo viên trái phép, đạo Tin Lành khai thác tâm lý tình cảm người Hmơng, đồng thời vừa biết tận dụng mối quan hệ xã hội truyền thống vai trò gia đình, dòng họ, người có uy tín cộng đồng (trưởng họ, bà cơ) chí thầy pháp Saman để phát triển đạo * Hệ thống trị sở hạn chế Hệ thống trị sở hạn chế số lượng lẫn chất lượng Số lượng cán không thiếu, đội ngũ cán cấp sở yếu trình độ học vấn nhận thức Vì vậy, việc triển khai thực đường lối, sách Đảng Nhà nước địa phương nhiều sai sót khiến đồng bào cảm thấy quyền khơng quan tâm đến họ Nhiều nơi quyền sở không quản lý địa bàn, bị lực lượng truyền đạo lấn át, có nơi bị vơ hiệu hóa 14 Chương THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1.1 Đời sống kinh tế người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Qua khảo sát thực địa với phương pháp quan sát, vấn sâu bảng hỏi nhận định đời sống kinh tế đồng bào Hmông theo Tin Lành có phát triển so với đồng bào Hmông truyền thống Khi hỏi “từ ngày theo đạo có đủ ăn mua sắm thêm đồ đạc khơng?”, có 93,4% tín đồ người Hmơng theo Tin Lành trả lời “có” Lý người đưa cho việc mua sắm thêm đồ đạc thời gian vì: Bản thân tự học hỏi, rút kinh nghiệm (44,4%); Được dạy cách thức làm ăn kinh tế nhà thờ bà nhà Thờ giúp đỡ (28,5%) Đối với cán quản lý cấp sở, hỏi tỷ lệ chuẩn hộ nghèo sau theo đạo Tin Lành so với trước theo đạo người Hmơng có 53,1% cho tỷ lệ giảm; 9,2% cho có tăng; 1,5% cho khơng tăng Một số lý giải nguyên nhân thúc đẩy biến đổi đời sống kinh tế người Hmông theo đạo Tin Lành - Đồng bào giúp đỡ Mục sư Tin Lành người đồng đạo việc phát triển kinh tế thân Khi gia nhập đạo, tham gia buổi lễ nhà thờ, họ có giao lưu, học hỏi kinh nghiệm người đồng đạo việc phát triển kinh tế hộ gia đình Họ nhận giúp đỡ mục sư hay người khác nhà thờ vốn công ăn, việc làm Hầu hết người Hmông theo Tin Lành nói đời sống kinh tế cho việc lễ nhà thờ, gặp đồng đạo giúp họ có thêm nhiều kinh nghiệm, giúp đỡ vốn con, giống sản xuất kinh tế hộ gia đình Một số khác giải thích rằng, họ thấy xấu hổ thân có đời sống kinh tế khó khăn so với đồng đạo khác Điều trở thành động lực để họ tìm tòi tâm 15 chăm làm ăn, cải thiện đời sống kinh tế thân gia đình Khi hỏi “Tin nhận thờ phượng Chúa, có thấy đời sống có nhiều thay đổi, nhiều ân phước không”, 12,2% số người hỏi trả lời sống kinh tế họ giả giúp đỡ người đồng đạo đem lại; 5,4% cho Chúa giúp họ khỏi đói nghèo giả lên Cũng câu hỏi Tin nhận Chúa gia nhập Hội Thánh, thấy lợi ích cho thân gia đình?, 13,4% tín đồ trả lời họ chia sẻ, giúp đỡ tinh thần vật chất Còn hỏi lại có thay đổi kinh tế sau gia nhập đạo Tin Lành, 44% trả lời thân tự học hỏi, rút kinh nghiệm; 28,5% trả lời dạy cách thức làm ăn kinh tế nhà thờ bà nhà Thờ giúp đỡ - Một lý tạo khác biệt đời sống kinh tế người Hmông theo Tin Lành người Hmơng truyền thống xố bỏ nhiều hủ tục tốn tiền bạc công sức họ theo đạo Tin Lành Tỷ trọng thu nhập từ phương thức sản xuất truyền thống (sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nghề truyền thống) người Hmông truyền thống cao so với người Hmông theo Tin Lành Trong đó, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động buôn bán, dịch vụ (phục vụ du lịch, tiêu dùng) người Hmông Tin Lành (21,5%) lại cao rõ rệt so với người Hmơng truyền thống (1,5%) Chính động việc thay đổi cấu kinh tế góp phần làm cho đời sống người Hmơng theo Tin Lành có khác biệt so với người Hmơng truyền thống 3.1.2 Đời sống trị người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Thứ nhất: Về bản, việc chấp hành chủ trương, đường lối sách Đảng nhà nước cộng đồng Hmông theo đạo Tin Lành tốt Theo kết khảo sát tác giả, đa phần người Hmơng theo Tin Lành có ý chấp hành tốt chủ trương sách cấp quyền, 94,7% người Hmơng theo Tin Lành trả lời tín đồ Tin Lành phải biết tuân thủ quyền có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ an ninh xã hội Họ tham gia vào tổ chức đoàn thể xã hội, hoạt động quyền địa phương tổ chức Theo đó, hỏi mong muốn tham gia tổ chức trị xã hội địa phương, có 20,5% muốn tham gia vào tổ chức Đảng, 16 89,7% muốn tham gia vào Các đồn thể trị xã hội (Hội nơng dân, hội phụ nữ, Đồn niên,…) Điều cho thấy họ khơng thờ hay chống đối quyền Còn hỏi hài lòng thân gia đình quan tâm quyền sở có tới 88,2% trả lời có hài lòng Có thể nhận thấy rằng, tỷ lệ tín đồ Tin Lành tuân thủ sách pháp luật nhà nước cao Hầu hết nhà nghiên cứu quản lý cho nguyên nhân chuyển biến thái độ kết việc thực Chỉ thị 01.2005.CT.TTg Thủ tướng ngày 04 tháng năm 2005 Về số công tác đạo Tin Lành Thứ hai, tình trạng gây rối, trật tự an ninh xã hội việc sử dụng rượu bia, ma tuý, thuốc phiện hạn chế nhiều cộng đồng Hmông theo đạo Tin Lành Sự bền vững tính ổn định gia đình người Hmơng theo Tin Lành cao so với cộng đồng Hmông truyền thống Tình trạng chồng đánh vợ, hay tượng ly dị, tự tử gặp Bên cạnh đó, đạo Tin Lành đem lại cố kết định cộng đồng người Hmông theo đạo Theo tín đồ, từ theo đạo Tin Lành, mâu thuẫn nội nhóm giảm nhiều, khoảng 70-80% so với trước Ngoài ra, sinh hoạt tôn giáo người Hmông theo đạo Tin Lành dần vào ổn định tuân thủ quy định pháp luật mối quan hệ trưởng điểm nhóm quyền địa phương cởi mở, hợp tác thân thiện Mặc dù vậy, thực trạng tiêu cực đời sống trị - xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Thứ nhất, việc lợi dụng đạo Tin Lành để gây rối trật tự an ninh xã hội lãnh thổ Thứ hai, vấn đề di cư tự đồng bào Hmông theo đạo Tin Lành Thứ ba không hợp tác với sách dân sinh nhà nước Bên cạnh địa bàn có hợp tác cộng đồng Hmơng theo đạo Tin Lành với quyền địa phương nơi mà đồng bào bị lôi kéo số mục sư, trưởng điểm nhóm hay tín đồ cốt cán việc chống lại sách dân sinh nhà nước triển khai xuống đồng bào Thứ tư mâu thuẫn cộng đồng theo đạo cộng đồng truyền thống 17 3.2 ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Đa số tín đồ Tin Lành người Hmơng tín đồ thành có nhận thức đắn giáo lý Tin Lành Kết khảo sát tác giả cho thấy 86,8% tín đồ hỏi tin Đức Chúa trời đấng toàn năng, tạo dựng nên vũ trụ lồi người; 80,3% tin có thiên đàng hỏa ngục; 65,8% tin ma quỷ có thật hữu hàng ngày; 72,4% tin Chúa tái lâm có dấu hiệu ngày đến gần; 57,9% tin phép lạ xảy hàng ngày như; chữa bệnh, tiên tri, nói tiếng lạ; 82,9% tin Kinh thánh hà Đức Chúa trời sai lầm Khi hỏi Đạo Tin Lành có cần giữ gìn văn hóa cổ truyền dân tộc Hmơng khơng? có 36,8% tín đồ trả lời có Trong đó, hầu hết chức sắc đạo Tin Lành phủ nhận giá trị văn hoá truyền thống Điều khơng phải q khó hiểu mà tính bao dung tơn giáo người Hmơng rõ rệt Chẳng hạn Tin Lành vào người Hmông có phần tín đồ từ đạo Cơng giáo chuyển sang, khoảng 11,1% với lý trợ giúp, chia sẻ, nhóm hát, sinh hoạt vui vẻ 14% Sự bao dung thể tình trạng “vơ đạo” - tượng nhiều khu vực đồng bào Hmông không theo đạo Tin Lành hay tượng tơn giáo nào, khơng giữ thực hành nghi lễ tín ngưỡng truyền thống họ mà tác giả gặp trình điền dã Niềm tin đồng bào Hmông theo Tin Lành thể rõ nét việc tham gia sinh hoạt tôn giáo Qua quan sát điền dã tác giả, có lẽ tín đồ Tin Lành Hmơng Miền núi phía Bắc có tỉ lệ tham gia cao vào hành vi sinh hoạt tơn giáo Tồn tín đồ hàng tuần tham gia nhóm họp thờ phượng Chúa, 85,5% thường xuyên nhóm họp, thờ phụng Chúa tuần nhà thờ, 88,2% thường xuyên hát thánh ca tôn vinh ca ngợi Chúa, 82,9 % thường xuyên tham dự cầu nguyện Tỷ lệ đọc kinh thánh cao với 67,1% thường xuyên, 25% Hành động thực dâng 1/10 thu nhập hàng tháng cho Hội thánh chiếm tỷ lệ cao có tới 81,6% thực hiện, 0% khơng thực Ngoài ra, việc thực kiện quan trọng vòng đời người sống hàng ngày đồng bào tuân thủ theo giáo lý lễ nghi Tin Lành 18 Hiện nay, địa bàn miền núi phía Bắc, có nhiều hệ phái Tin Lành tham gia truyền đạo Nếu trước đây, hầu hết bà theo Tin Lành thuộc Hội thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc, có tới 40 hệ phái tham gia truyền đạo Mặc dù ngày xuất nhiều hệ phái Tin Lành tham gia truyền đạo, thân người Hmông theo Tin Lành lại không lo lắng hay tỏ thái độ cực đoan để bảo vệ hệ phái Tin Lành theo Nhiều tín đồ Tin Lành thân họ theo hệ phái Tin Lành đức tin thực hành tôn giáo họ tham gia đầy đủ Thậm chí, họ có tên nhiều hệ phái Tin Lành khác mà thân họ (một số nhà nghiên cứu gọi tình trạng “trộm chiên”) Sự thay đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng đến kết cấu gia đình, dòng học người Hmơng theo đạo Tin Lành, gia tăng quyền lực lớp người mục sư nhà truyền đạo, trưởng nhóm Khi hỏi người có uy tín cộng đồng người Hmông theo Tin Lành có tới 76,9% trả lời Mục sư, truyền đạo thành viên Ban Chấp Sự Chỉ có 6,2% bố mẹ, 10% trả lời trưởng họ, và không trả lời bà cô Trong đó, với cộng đồng Hmơng truyền thống câu trả lời có khác biệt rõ rệt 62,3% trả lời trưởng họ người có uy tín nhất, với bà tỷ lệ 2,3% 14,6% trả lời bố mẹ Với câu hỏi gặp khó khăn bà thường xin lời khuyên ai, 83,6% trả lời Mục sư, truyền đạo thành viên Ban Chấp Sự, 12,3% bố mẹ, anh chị em ruột; 1,4% trưởng họ, bà cô; 8,2% người già cộng đồng 9,6% cán quyền sở Có thể thấy rằng, vai trò trưởng họ, bố mẹ, quyền xã hội Hmơng truyền thống dần chuyển sang cho trưởng điểm nhóm, mục sư truyền đạo,… Ở số nơi, chuyển giao tạo nên mâu thuẫn cộng đồng theo đạo cộng đồng khơng theo đạo, quyền với chức sắc Tin Lành 19 Chương XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 4.1.1 Xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, trị Cùng với xu hướng ổn định phát triển tổ chức xu hướng ảnh hưởng tích cực Tin Lành đến đời sống kinh tế người Hmông thực tế Cùng với biến đổi đời sống kinh tế xu hướng gia tăng phát triển đạo Tin Lành tiếp tục, tốc độ quy mơ khơng lớn trước Nếu trước có thị số 01/2005 Thủ tướng, tốc độ phát triển mở rộng đạo Tin Lành đồng bào Hmông “không bình thường” ln kèm với nhiều bất ổn trị, xã hội an ninh quốc phòng nay, việc phát triển đạo Tin Lành (dù mạnh số nơi) có ổn định hơn, khơng phát triển nóng trước Và thời gian tới, chắn số lượng tín đồ người Hmơng theo đạo Tin Lành tiếp tục tăng lên Nhưng tăng lên không thục đáng lo trước Nếu thời kỳ đầu du nhập phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Hmông để lại mâu thuẫn, chia rẽ sâu sắc nội đồng bào Hmông (giữa người theo đạo người khơng theo đạo) nay, chia rẽ mâu thuẫn hai cộng đồng giảm nhiều Theo dự đoán, thời gian tới, mâu thuẫn chia rẽ tiếp tục giảm thay đổi tuyên truyền quyền thừa nhận bảo vệ pháp luật hoạt động tôn giáo cộng đồng người Hmông theo đạo Tin Lành sau thị 01 ban hành Bên cạnh xu hướng phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc diện lực 20 nước nhằm lợi dụng đạo Tin Lành để gây ảnh hưởng tới tình hình an ninh trị toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 4.1.2 Xu hướng biến đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng - Cộng đồng người Hmông theo đạo ngày trưởng thành sinh hoạt tín ngưỡng Sự trưởng thành trước hết thể nhìn nhận thực hành đức tin - Các hệ phái Tin Lành nhiều nơi, đặc biệt khu vực phía Nam tiếp tục gia tăng diện tranh dành tín đồ người Hmơng khu vực miền núi phía Bắc Đó gia tăng tổ chức đạo, đặc biệt công tác đào tạo thần học cho chức sắc, trưởng điểm nhóm, truyền đạo,… Sự gia tăng hoạt động truyền đạo Bên cạnh xu hướng tăng số lượng hệ phái Tin Lành chưa nhà nước công nhận đăng ký sinh hoạt tơn giáo có khả tự nảy sinh số hình thức sinh hoạt tơn giáo đồng bào Hmơng nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung theo hình thức tiếp biến đạo Tin Lành với số tập tục dòng tộc (tương tự tổ chức bất họp pháp Dương Văn Mình) Do vậy, tình trạng tranh giành địa bàn, tín đồ, tổ chức diễn thường xuyên phức tạp khu vực - Xu hướng mở rộng quan hệ quốc tế cộng đồng người Hmơng theo Tin Lành Đó mối quan hệ với cộng đồng Hmông theo Tin Lành Lào, Trung Quốc 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH NHỮNG CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TIÊU CỰC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 4.2.1 Về nhận thức Đối với cộng đồng người Hmông theo đạo Tin Lành, cần nhận thức rõ ràng rằng: Việc theo đạo Tin Lành đồng bào thực khách quan không trái với pháp luật hành Đó quyền nhu cầu hợp pháp đồng bào pháp luật tôn trọng bảo vệ Do vậy, cần tránh tình trạng thiên kiến cá nhân hay hiểu biết chưa đầy đủ đạo Tin Lành hay vài tượng xảy có liên quan đến đạo 21 Tin Lành mà có kết luận vội vàng việc gắn đạo Tin Lành nói chung (gồm đồng bào theo đạo) với lực lượng phản động thù địch với nhà nước Tất nhiên, cần phải có phân biệt rõ ràng khơng q trình làm luật mà trình áp dụng luật “thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” với việc “lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo” để làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, đến toàn vẹn lãnh thổ ổn định an ninh trật tự, an tồn xã hội Bên cạnh tơn trọng thực quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng, Đảng nhà nước không thực đường lối, sách để bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Hmơng nói riêng Khơng phải tơn trọng cách máy móc tự truyền đạo phát triển đạo Tin Lành cộng đồng người Hmông mà lại để sắc văn hoá truyền thống người Hmông bị suy giảm biến 4.2.2 Về sách Mặc dù bản, Chỉ thị 01 sách hành đem lại kết khả quan công tác quản lý đạo Tin Lành Nhưng số vấn đề đặt chưa có giải thấu đáo như: Vấn đề cấp đăng ký cấp đất xây dựng nhà thờ có giải thích áp dụng khác tỉnh Nhiều tỉnh có tỷ lệ đăng ký sinh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà thờ ngược lại, tỷ lệ số tỉnh khác lại thấp Vấn đề quản lý chức sắc, với chức sắc hệ phái nhà nước thừa nhận rõ ràng áp dụng theo luật tơn giáo, tín ngưỡng Nhưng nay, qua khảo sát điền dã tác giả cấp quyền sở, có lúng túng họ gặp chức sắc lút truyền đạo không đưa biện pháp xử lý phù hợp Cũng giống việc truyền đạo trái pháp luật Việc không thừa nhận hệ phái Tin Lành mặt đẩy chức sắc người dân theo đạo “xa quyền” hơn, hoạt động họ “nằm ngoài” quản lý nhà nước Điều ảnh hưởng đến hiệu quản lý tơn giáo nói riêng, cơng tác quản lý xã hội nói chung địa bàn Do vậy, Nhà nước cần có sách cởi 22 mở cho việc đăng ký hoạt động hệ phái Tin Lành chưa nhà nước thừa nhận Việc khơng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý tơn giáo địa bàn, góp phần ổn định tình hình trật tự, an ninh xã hội mà giúp đồng bào yên tâm sinh hoạt tôn giáo, củng cố niềm tin với Đảng, nhà nước Một vấn đề nay, người Hmông sử dụng Kinh thánh tiếng Hmông La Tinh chủ yếu (được in từ bên Việt Nam) Vì mà hầu hết sách liên quan đến đạo họ bị tịch thu ảnh hưởng đến hoạt động tín ngưỡng đồng bào Thiết nghĩ, Các quan, đồn thể cần có nghiên cứu, tìm hiểu kỹ vai trò ảnh hưởng chữ Hmông La tinh đến đời sống cộng đồng dân tộc Hmông so với chữ Hmông mà nhà nước phổ biến Từ có sách phù hợp việc trì phổ biến loại hình chữ Hmông để mặt giúp đồng bào bảo vệ phát triển văn hố địa mình, mặt khác thuận lợi quan hệ với cộng đồng Hmông quốc tế 4.2.3 Về tổ chức quản lý Kiện tồn máy tổ chức, rà sốt lại đội ngũ cán sở để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung kịp thời Đặc biệt công tác đào tạo kiến thức tôn giáo, pháp luật tơn giáo, ngơn ngữ, văn hố dân tộc thiểu số đội ngũ Theo quan sát tác giả, hầu hết cán tôn giáo cấp tỉnh điều chuyển sang từ lĩnh vực khác Cán phụ trách công tác tôn giáo cấp huyện lại người kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, cơng tác hiệu quản lý tôn giáo bị ảnh hưởng 4.2.4 Về kinh tế - xã hội Cần cải thiện hệ thống sở vật chất phục vụ cho an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc Hmông như: bệnh viện, trường học, trạm y tế, nhà máy nước…Đặc biệt cần nâng cao tỷ lệ người Hmông đến trường biết chữ Bên cạnh việc tăng cường phổ biến sử dụng ngôn ngữ chữ viết Hmông số trường hợp định việc nâng cao dân trí đồng bào biện pháp tối cần thiết để giảm thiểu 23 tác động tiêu cực biến đổi đời sống xã hội nói chung, tơn giáo tín ngưỡng nói riêng tác động nên cộng đồng dân tộc Hmông Ngồi ra, cần có sách giảm thiểu chênh lệch giàu nghèo bất cơng xã hội vùng núi phía Bắc Đây nguyên nhân gây xung đột xã hội, tôn giáo bất ổn trị 4.2.5 Về văn hố Cần có nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống người Hmơng Nhà nước cần có chiến lược, sách cụ thể để khôi phục lại hệ thống người có uy tín, có ảnh hưởng có hiểu biết văn hố truyền thống dân tộc Hmơng già làng, trưởng bản, trưởng họ, thầy cúng, thầy shaman, người có uy tín cộng đồng Bên cạnh đó, cần phải có sàng lọc thay đổi hủ tục mê tín dị đoan khơng phù hợp với xã hội đại: tốn việc cúng ma, để thi hài người cố tuần nhà, vv… KẾT LUẬN Quá trình đạo Tin Lành xâm nhập vào cộng đồng người Hmông tạo nhiều thay đổi đời sống kinh tế, trị, văn hố tơn giáo, tín ngưỡng Về kinh tế, với đặc thù giáo lý, đời sống đạo cộng đồng người Hmông theo đạo Tin Lành phần tạo yếu tố giúp cho cộng đồng Hmông theo Tin Lành có cải thiện tốt đời sống kinh tế so với cộng đồng Hmông truyền thống Về trị, nhìn chung đồng bào Hmơng theo Tin Lành ln có ý thức chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước, vài trường hợp, có tác động khơng tốt đến tình hình an ninh trật tự xã hội Bên cạnh đó, Đạo Tin Lành đem lại thay đổi đời sống văn hoá đồng bào Đó việc xố bỏ hủ tục, việc cải thiện bình đẳng giới, thay đổi cấu xã hội so với xã hội Hmông truyền thống 24 Trong giai đoạn nay, đạo Tin Lành tiếp tục phát triển cộng đồng người Hmông vùng núi phía Bắc nước ta Dự đốn thời gian tới, xu hướng biến đổi đời sống kinh tế - trị, xã hội diễn mạnh mẽ hơn, đặc biệt mà sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng dần vào ổn định Cùng với mâu thuẫn cộng đồng Hmông theo đạo Tin Lành cộng đồng Hmông truyền thống ngày giảm Những điểm nóng an ninh trật tự xã hội cộng đồng người Hmông theo đạo Tin Lành không xuất nhiều trước có Chỉ thị 01 Tuy nhiên, xu hướng phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Miền núi phía Bắc, diện lực nước nhằm lợi dụng đạo Tin Lành để gây ảnh hưởng tới tình hình an ninh trị tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Bên cạnh xu hướng mở rộng quan hệ quốc tế cộng đồng người Hmông theo Tin Lành bối cảnh xu hướng xuất tượng tơn giáo có ấn hình bóng Tin Lành lại mang tính cực đoan Để khuyến khích chuyển biến tích cực hạn chế chuyển biến tiêu cực đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc đòi hỏi cấp quyền phải sử dụng tổng thể giải pháp như: nhận thức, sách, tổ chức quản lý, kinh tế - trị, văn hố,… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Cao Nguyên (2019), “Biến đổi đời sống trị-xã hội người Hmơng theo Đạo Tin Lành miền núi phía Bắc”, Tạp chí Lý luận Truyền thông, (8), tr.75-79 Cao Nguyên (2019), “Đời sống kinh tế - xã hội người Hmông theo Đạo Tin Lành số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (9), tr.19-22 ... cứu đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc + Khái lược chung người Hmơng q trình người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc + Chỉ thực trạng đời sống xã hội người. .. trạng đời sống xã hội người Mông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc hện ba phương diện: đời sống kinh tế, đời sống trị, đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc. .. SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 4.1.1

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w