Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ở miền núi phía Bắc hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La)

24 94 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ở miền núi phía Bắc hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án nhằm vận dụng khung lý thuyết xã hội học, luận án mô tả thực trạng và chỉ ra các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới cho học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam bình đẳng giới (BĐG) yêu cầu cấp bách công đổi mới, mục tiêu chiến lược phát triển người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, Việt Nam gặp số rào cản thực mục tiêu BĐG theo hướng nhanh bền vững; phải kể đến vấn đề BĐG học sinh trung học phổ thông (THPT) Những tàn dư tập tục lạc hậu, khn mẫu bất bình đẳng giới, thiếu nhận thức giới phận giáo viên, nhà quản lý giáo dục, gia đình khuôn mẫu định kiến giới sách giáo khoa (SGK) yếu tố bất lợi trình nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho em Xã hội hoá vai trò giới nhằm hướng đến mục tiêu BĐG cho học sinh trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội; đồng thời học tập vận dụng kiến thức BĐG vào sống quyền nghĩa vụ em Tuy nhiên, thiết chế thực việc chuyển tải giá trị BĐG vào sống nhận thức, thái độ, hành vi học sinh BĐG đạt hiệu khoảng trống bỏ ngõ Trong q trình phát triển xã hội bền vững theo nguyên tắc bình đẳng giới, vấn đề BĐG giáo dục nói chung BĐG học sinh THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thiết Học sinh THPT nằm khoảng tuổi từ 15-17 tuổi, giai đoạn đầu lứa tuổi định hình nhân cách niên Đây giai đoạn mà em vừa bộc lộ vừa phát triển đặc điểm, phẩm chất người công dân, chủ nhân tương lai đất nước Ở lứa tuổi này, học sinh THPT giáo dục đắn, khoa học BĐG rèn luyện kỹ thực BĐG em dễ dàng phát huy kiến thức kỹ BĐG sống tương lai Vậy thực tế, học sinh THPT miền núi có vấn đề nhận thức BĐG khơng? Các em có hiểu biết kỹ BĐG nào? Liệu đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội đặc thù tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết, thái độ kỹ BĐG học sinh THPT… Đây khoảng trống chưa nghiên cứu nhiều Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức, thái độ hành vi bình đẳng giới học sinh trung học phổ thơng miền núi phía Bắc nay”(Qua khảo sát tỉnh Hà Giang, Lào Cai Sơn La) vừa đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Vận dụng khung lý thuyết xã hội học, luận án mô tả thực trạng yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh THPT Từ đó, đưa khuyến nghị nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho học sinh THPT miền núi phía Bắc 2 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ hệ thống khái niệm, phạm trù, lý thuyết cách tiếp cận BĐG liên quan tới học sinh THPT Vận dụng lý thuyết xã hội học quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước BĐG để nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi BĐG nhóm học sinh THPT miền núi phía Bắc Thứ hai, tổng quan, khái quát, đánh giá nghiên cứu thực tiễn thực BĐG có liên quan đến đề tài Thao tác hố số khái niệm như: BĐG, công giới, bất BĐG, nhận thức BĐG, thái độ BĐG, hành vi BĐG, định kiến giới, lồng ghép giới … Thứ ba, khảo sát mô tả thực trạng nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho nhóm học sinh THPT miền núi phía Bắc thơng qua điều tra định lượng định tính Thứ tư, phân tích yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho nhóm học sinh THPT miền núi phía Bắc Thứ năm, khuyến nghị giải pháp thực lồng ghép giới vào bậc THPT để bước nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho học sinh miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh THPT miền núi phía Bắc Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT trường thuộc tỉnh Sơn La, Lào Cai Hà Giang Ngoài ra, luận án tìm hiểu ý kiến phụ huynh học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục tỉnh khảo sát chuyên gia thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: khảo sát, phân tích nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh THPT miền núi phía Bắc số quan niệm chung BĐG lĩnh vực cụ thể theo quy định Luật Bình đẳng giới (2006) - Thời gian: năm 2007-2008 - Địa bàn nghiên cứu: trường THPT thuộc tỉnh: Sơn La, Lào Cai Hà Giang Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 4.1 Giả thuyết nghiên cứu Gi¶ thut NhËn thøc vỊ B§G cđa häc sinh THPT miền núi phía Bắc hạn chế Học sinh quan tâm đến ý nghĩa vấn đề BĐG nh cha có hành vi tích cực thực BĐG gia đình, nhà trờng xã hội 3 Giả thuyết Có khác biệt về: giới, học lực dân tộc nhận thức, thái độ hành vi BĐG Nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh dân tộc Kinh cao so với học sinh dân tộc thiểu số; Học sinh nữ có nhận thức, thái độ hành vi BĐG cao so với nam học sinh; Học lực tốt nhận thức, thái độ hành vi BĐG tốt Giả thuyết Gia đình có vai trò quan trọng việc giáo dục BĐG cho học sinh, nhiên phần nhiều gia đình miền núi phía Bắc cha trọng đến việc giáo dục BĐG cho em Nhóm học sinh gia đình có mức sống cao có nhận thức, thái độ hành vi vấn đề BĐG cao so với học sinh gia đình mức sống thấp Giả thuyết Truyền thông trực tiếp truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng việc cải thiện vấn đề BĐG cho nhóm học sinh Nếu học sinh tiếp cận thông điệp liên quan đến BĐG qua truyền thông nhiều nhận thức, thái độ học sinh có xu hớng đợc nâng cao Giả thuyết Nhà trờng có vai trò quan trọng giáo dục BĐG cho học sinh; Giáo dục BĐG nhà trờng cha đợc quan tâm thỏa đáng Thầy cô giáo quan tâm giáo dục BĐG nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh đợc cải thiện nâng cao 4.2 Khung phõn tớch Chính sách, pháp luật bình đẳng giới Yếu tố cá nh©n häc sinh (ti; giíi tÝnh, häc lùc, d©n téc ) Yếu tố gia đình (mức sống, nghề nghiệp, học vấn cha mẹ) Yếu tố giáo dục nhà trờng (thầy cô giáo, chơng trình giảng dạy ) Yếu tố truyền thông đại chúng (TT trực tiếp gián tiếp) Nhận thức, thái độ v hnh vi bình đẳng giới học sinh Thái độ bình đẳng giới: quan tâm, tán thành, mong muốn, nhu cÇu häc tËp cđa HS vỊ BĐG trung häc phỉ thông miền núi phía Bắc Yếu tố cộng đồng (phong tục tập quán ) Nhận thức bình đẳng giới: mức độ hiểu biết, tri thức BĐG; trình học tập, nhận thức, tiếp thu kiến thức BĐG HS Hành vi bình đẳng giới: Cách thức, mức độ, nội dung tham gia thực BĐG gia đình, nhà trờng cộng đồng Bối cảnh kinh tế, x hội, văn hoá miỊn nói phÝa b¾c Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận - Luận án vận dụng lý thuyết xã hội hóa lý thuyết xã hội hóa vai trò giới; lý thuyết cân cấu trúc nhận thức, thái độ hành vi; lý thuyết xã hội học giáo dục qua giai đoạn Đồng thời luận án vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam BĐG để lý giải vấn đề BĐG nhóm học sinh 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có sẵn: tổng hợp, phân tích cơng trình khoa học, báo cáo, viết sách, báo, tạp chí có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phỏng vấn sâu 66 trường hợp, 36 học sinh, 12 phụ huynh, cán giáo dục, giáo viên thuộc trường khảo sát - Phỏng vấn bảng hỏi: điều tra định lượng phiếu khảo sát với 908 học sinh thuộc trường THPT Cụ thể, Sơn La: 306; Lào Cai: 302 Hà Giang 300; có xem xét tương quan khối học, giới tính Đóng góp luận án Thứ nhất, khách thể nghiên cứu: Các nghiên cứu BĐG lĩnh vực cụ thể nhóm xã hội trưởng thành nước ta quan tâm nghiên cứu nhiều, nhiên nghiên cứu chuyên sâu BĐG nhóm thiếu niên thiếu vắng Nghiên cứu góp phần cung cấp hiểu biết chi tiết, phong phú, đa dạng nhận thức, thái độ hành vi BĐG nhóm học sinh THPT miền núi phía Bắc Thứ hai, luận án góp phần chứng thực sách BĐG Việt Nam cần chuyển sang giai đoạn phải đặt trọng tâm vào nhóm xã hội thiếu niên Mọi thay đổi xã hội cần hệ trẻ, nhóm người trẻ tuổi - lớp người dễ dàng chấp nhận thay đổi chuẩn mực, giá trị lớp người trưởng thành định hình lối sống Thứ ba, kết khảo sát gợi ý giải pháp sát thực vấn đề BĐG: giáo dục BĐG cần phải thực xuyên suốt hệ thống trường học Để đạt mục tiêu BĐG bền vững giáo dục, truyền thông BĐG nhà trường cần xác định hướng trọng tâm thực hệ thống, chun nghiệp Hệ thống giáo dục quy cần đóng vai trò chủ đạo việc kiến tạo người – người thực BĐG cách tự giác, tự nguyện, không cần chế tài pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần kiểm chứng lý thuyết xã hội hố, xã hội hóa vai trò giới; Lý thuyết cân động cấu trúc nhận thức, thái độ hành vi; lý thuyết xã hội học giáo dục qua giai đoạn nhiều phát triển, mở rộng khái niệm nhận thức BĐG, công giới, thái độ BĐG hành vi BĐG… Luận án đưa chứng thực nghiệm cần thiết lồng ghép giới vào dòng chảy chủ đạo hệ thống giáo dục - hướng tới đưa vấn đề giới vào bậc học phổ thông cung cấp số liệu phong phú đa dạng nghiên cứu BĐG nhóm học sinh THPT miền núi phía Bắc Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy giới BĐG lĩnh vực giáo dục Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 ë n−íc ngoµi Nghiên cứu Kisekka (1976) Uganda: Thái độ hành vi tình dục nhóm sinh viên Uganda khẳng định, thái độ học sinh vấn đề: giới, giới tính, quan hệ tình dục, hôn nhân biến đổi bối cảnh mâu thuẫn, xung đột giá trị tự do, đại phơng Tây xã hội truyền thống phát triển Uganda Trong năm 1980 nghiên cứu Peters, J.F (1980), với tiêu đề: Hẹn hò trờng học: Những ứng dụng bình đẳng, cho biết, BĐG đợc xã hội nhìn nhận quan tâm sâu sắc, nhiên vấn đề quyền BĐG hẹn hò diễn khác biệt học sinh nam học sinh nữ Học sinh nam hẹn hò bạn nữ chủ yếu với mục đích giải trí, ngắn hạn, học sinh nữ lại muốn tìm mối quan hệ lâu dài nghiêm túc Nghiên cứu Bates, C and P.C.L Heaven (2001): Thái độ phụ nữ xã hội: Vai trò giá trị xã hội định hớng thống trị xã hội, đa kết luận có khác biệt lớn thái độ phụ nữ BĐG nhóm ngời trởng thành cha trởng thành Nhóm ngời trởng thành có thái độ khó thay đổi so với nhóm cha trởng thành Năm 2005, Chikako với nghiên cứu: ảnh hởng bố mẹ đến thái độ học sinh phổ thông vấn ®Ị giíi ®· chØ r»ng vai trß cđa bè mẹ quan trọng việc hình thành thái độ học sinh vấn đề BĐG Qua số công trình nờu trờn cho thấy, có nhiều điều cần phải ý đến vấn đề giới BĐG nhóm ngời cha trởng thành Đây gợi ý tích cực để tác giả tiến hành nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi BĐG nhóm học sinh Việt Nam bối cảnh 1.2 nớc Những công trình nghiên cứu chuyên sâu BĐG giáo dục qua nghiên cứu đặc thù, thông qua phân tích tác động bật nhân tố nhóm nhân tố thĨ "Sù kh¸c biƯt giíi gi¸o dơc ë vùng công giáo"; "Kinh tế gia đình việc học con" (2006) Giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Điểm thành công tơng đồng với công trình tập trung phân tích vai trò tác động thiết chế xã hội cụ thể đến việc học trẻ em trai trẻ em gái Nghiên cứu: Từ nhận thức giới sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội suy nghĩ giáo dục giới nhà trờng (2000) Công trình chuyển tải thông điệp: nhận thức khởi đầu quan trọng để từ dẫn tới hành vi, muốn giáo dục hành vi, tạo thói quen hành vi tốt phải tác động, thay đổi nhận thức Giảng dạy, tuyên truyền giới Việt Nam - Những vấn đề đặt phân tích vấn đề bất cập: đối tợng tham gia tập huấn, đào tạo; đội ngũ giảng viên; công tác biên soạn tài liệu; phơng pháp giảng dạy Bài viết gợi mở việc đào tạo truyền thông giới Việt Nam ớt chuyên nghiệp tính hệ thống Điểm thống chung công trình nghiên cứu nêu phân tích đầy đủ đa chiều giíi gi¸o dơc ë ViƯt Nam hiƯn Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nên nghiên cứu cha sâu làm rõ thực trạng nhân tố ảnh hởng đến nhận thức, thái độ hành vi học sinh BĐG, đặt đối tợng nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm cá nhân học sinh với thiết chế gia đình, nhà trờng truyền thông đại chúng Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu (2004) cho để giải vấn đề giới không nâng cao lực tham gia ngời dân vào phát triển KT-XH địa phơng mà điều quan trọng phải cải thiện đời sống họ Tuy vậy, vấn đề liên quan đến giáo dục, truyền thông BĐG thông qua thiết chế xã hội cha đợc phân tích nhiu Nghiên cứu: Vị ngời phụ nữ Mông gia đình xã hội xoay quanh chủ đề vị xã hội ngời phụ nữ, viết gợi ý giải pháp nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ Mông, họ phải đợc đến trờng, đợc học nhiều Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số Hà Giang (2006) có xu hớng quan tâm đến nhóm đối tợng trẻ tuổi Tác giả cho rằng, thực giáo dục BĐG biện pháp cần thiết hữu hiệu để giảm thiểu tình trạng kết hôn sớm đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Những nghiên cứu giới, BĐG theo h−íng tiÕp cËn KAB ë n−íc ta thêi gian qua phong phú phần đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu hớng vào đối tợng nhóm xã hội lớn tuổi, cán LQL, công chức mối quan hệ gia đình xã hội Mặc dù có nhiều nghiên cứu (KAB) đối tợng lứa tuổi học sinh nhng nghiên cứu thờng quan tâm khía cạnh DS/SKSS/KHHGĐ, hớng nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh cấp khoảng trống 7 Với lý nói, đề tài Nhận thức, thái độ hành vi bình đẳng giới học sinh trung học phổ thông miền núi phía Bắc hớng nghiên cứu nhiều có đóng gãp cho khoa häc vỊ giíi, x· héi häc vỊ giới sách thực BĐG theo hớng bền vững Việt Nam giai đoạn Chng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 2.1 Các khái niệm cơng cụ 2.1.1 Bình đẳng giới BĐG hiểu học sinh nam học sinh nữ có vai trò, vị trí ngang họ tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển 2.1.2 Cơng gii Công giới không thiên vị cách ứng xử phụ nữ nam giới Trong tơng quan với bình đẳng giới, công giới phơng thức phơng tiện để tiến tới BĐG Tuy nhiên, BĐG mục tiêu tự thân, mục tiêu cuối mà phơng thức để cải thiện phúc lợi hạnh phúc phụ nữ nam giới Công giới đối xử cào nam nh nữ mà cần tính đến khác biệt giới để đạt đợc sù B§G 2.1.3 Định kiến giới Là phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính có tác dụng mục đích làm tổn hại vơ hiệu hóa việc phụ nữ công nhận, hưởng thụ hay thực cách bình đẳng quyền người quyền tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân lĩnh vực khác, tình trạng nhân họ 2.1.4 Nhận thức bình đẳng giới Là trình mà học sinh THPT hiểu biết ý nghĩa giá trị BĐG tiếp nhận tri thức khoa học BĐG Từ góc độ xã hội học, khái niệm nhận thức nói đến q trình nhận thức xã hội thông qua mối tương tác xã hội (tương tác thầy trò BĐG) §ã lµ sù hiĨu biÕt cđa häc sinh vỊ hƯ thèng sách, pháp luật, quan niệm, giá trị, chuẩn mực liên quan đến mối quan hệ nam nữ khía cạnh đời sống xã hội Từ mức ®é hiĨu biÕt chung chung, kh¸i qu¸t, bỊ nỉi cho ®Õn hiĨu biÕt ë møc ®é thĨ, ®i vµo chiều sâu liên quan đến mối quan hệ giới đời sống thực tiễn (trong hôn nhân gia đình; vui chơi giải trí; học tập; lao động; nghề nghiệp; sở hữu tài sản; tham chính) Vận dụng phơng pháp tiếp cận vật biện chứng để xem xét, đánh giá trình độ nhận thức với t cách vừa trình, vừa kết hiểu biết Trong luận án này, khái niệm nhận thức đợc thao tác hoá thành khái niệm đo lờng đợc kiến thức, tri thức mà học sinh đợc học tập, lĩnh hội nhà trờng BĐG 2.1.5 Thỏi v bỡnh ng gii Thái độ đợc hiểu tâm trạng bên đợc biểu lộ qua qua hành động, hành vi cá nhân hay nhãm x· héi tr−íc mét sù kiƯn x· héi thông qua tán thành, ủng hộ phản đối; thông qua hành vi tham gia không tham gia kiện Nó giai đoạn trung gian nhận thức tiềm ẩn với giai đoạn thực đầy đủ hành vi vấn đề Thái độ cá nhân, nhóm xã hội bị quy định yếu tố xã hội, đối tợng tác động phụ thuộc vào khuôn mẫu xã hội Do vậy, thái độ thay đổi yếu tố xã hội, đối tợng tác động khuôn mẫu giá trị xã hội thay đổi Trong luận án này, thái độ BĐG hiểu trạng thái cảm xúc học sinh THPT thể tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, ủng hộ học sinh kiện BĐG 2.1.6 Hành vi bình đẳng giới Hành vi hành động học sinh THPT với tư cách trả lời hay đáp lại tác động từ phía người khỏc Hành vi BĐG đợc hiểu chuyển tải nhận thức, thái độ thành việc làm/hành động cụ thể có liên quan đến BĐG Hành vi BĐG dạng hoạt động có mục đích nhãm x· héi vỊ viƯc thùc hiƯn B§G gia đình xã hội Hành vi BĐG học sinh THPT đợc xác định cách thức, mức độ, nội dung kết tham gia thực BĐG học sinh trờng học, gia đình céng ®ång Tóm lại, nhận thức, thái độ hành vi có mối quan hệ mật thiết với tạo thành chỉnh thể gọi “sự kiện xã hội” cá nhân Nhận thức làm sáng tỏ cách thức hành động, thái độ định hướng hành động đến lượt hành vi có khả thực hóa nhận thức thái độ Về mặt thực tiễn, muốn tạo hành vi BĐG cần phải nâng cao hiểu biết khoa học, khả nhận thức hình thành thái độ đắn Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm, tính chất (i) nhn thc với t cách vừa trình hiểu biÕt võa lµ tri thøc, (ii) thái độ biĨu hiƯn dới hình thức cảm xúc quan hệ, tâm sẵn sàng hành động (iii) hành vi thể rõ dới hình thức hành động ca hc sinh THPT BĐG 2.2 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu đề tài luận án 2.2.1 Lý thuyết xã hội hóa Lý thuyết xã hội hóa nhấn mạnh đến trình thích ứng học hỏi giá trị chuẩn mực khuôn mẫu hành vi xã hội mà trình thành viên xã hội tiếp nhận trì khả hoạt động Häc sinh lµ ngời đến trờng lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội để trở thành thành viên xã hội nhà trờng có chức xã hội hóa tức chuyển giao kinh nghiệm cho học sinh Trong mối tơng tác học sinh nhà trờng diễn trình xã hội hóa cá nhân học sinh Các mơi trường xã hội hóa bao gồm gia đình giữ vai trò quan trọng yếu; nhà trường giữ vai trò chủ yếu học; nhóm ngang hàng (bạn bè) phương tiện truyền thông đại chúng Xã hội hóa cá nhân người sinh ra, kéo dài suốt đời lúc Thơng qua q trình xã hội hóa, học sinh học hỏi để có nhận thức, thái độ hành vi đắn BĐG Điều kiện để đạt mục tiêu học sinh phải giao tiếp, tiếp xúc, giao lưu với thành viên gia đình, bạn bè, thầy giáo người xung quanh với hoạt động thể vai trò giới bình đẳng Lý thut x· héi hãa vai trß giíi X· héi hãa vai trß giíi trình cá nhân học hỏi kinh nghiệm lịch sử-xã hội giới, BG để chuẩn bị nhập vai trò giới, đóng vai trò giới nguyên tắc công giới BG xã hội Theo lý thuyết này, học sinh đợc xã hội hóa vai trò giới với nghĩa đợc học kiến thức giới, đợc thay đổi thái độ hành vi theo khuôn mẫu BG mà xã hội kỳ vọng thành viên xã hội phải thực Xã hội hóa vai trò giới giúp cá nhân nhận diện đợc sắc giới tính sắc giới mối tơng quan giới với ngời khác để có ứng xử tức thực vai trò giới tơng ứng Lý thuyết xã hội hóa vai trò giới nhấn mạnh vai trò giới đợc hình thành, bộc lộ biến đổi, phát triển nhanh chóng trình xã hội hóa Nhà trờng có chức xã hội hóa vai trò giới theo nguyên tắc công giới, BĐG học sinh với nghĩa nhà trờng không dạy học sinh có tri thức, hiểu biết BĐG có thái độ cởi mở, ủng hộ BĐG mà dạy học sinh có lực kỹ thực hành vi, hoạt động BĐG 2.2.2 Lý thuyết cân động cấu trúc nhận thức - thái độ - hành vi Lý thuyết cấu trúc cân động nhận thức (tri thức) thái độ hành vi với nghĩa tơng ứng với trình độ hiểu biết định cách biểu lộ tình cảm, thái độ hành vi phù hợp cho không xảy mối mâu thuẫn, xung đột yếu tố Mỗi cá nhân có xu hớng xác lập, trì tái xác lập cấu trúc cân nhận thức - thái độ - hành vi (NT-T-HV) Cá nhân thực điều nhiều cách ví dụ nh hợp lý hóa, tức đa lời giải thích hợp lý chí hợp lý tình định Hoặc cá nhân thay đổi hành vi cho phù hơp với tình thực tế mà để không mâu thuẫn với thái độ Nắm đợc xu hớng chế cân động NT-THV, gia đình nhà trờng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi cách phù hợp Vận dụng lý thuyết vào tìm hiểu vấn đề BĐG học sinh THPT nh: Phạm vi hoạt ®éng cđa học sinh chđ u diƠn qu¸ trình học tập nhà trờng gia đình 10 mà ch−a tham gia lao ®éng x· héi Do vËy, đòi hỏi học sinh phải thực tham gia hành động tăng cờng BĐG hay đấu tranh trùc diƯn víi nh÷ng biĨu hiƯn cđa sù bÊt BĐG nh ngời lớn Tơng ứng với lực hành vi hiƯn cã cđa häc sinh, chóng ta chØ cã thĨ cung cấp cách chọn lọc kiến thức khoa học kiến thức pháp luật BĐG 2.2.3 Lý thut x∙ héi häc vỊ gi¸o dơc qua c¸c giai đoạn Lý thuyết bắt nguồn từ nghiên cứu giai đoạn xã hội hóa, giai đoạn phát triển cá nhân nghiên cứu truyền thông thay đổi hành vi Các nghiên cứu phát triển cá nhân cho biết, cá nhân phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ việc học tập cách đơn giản kiến thức đơn giản, nhỏ lẻ đến học tập kiến thức hệ thống, phức tạp Chẳng hạn, lúc đầu cá nhân xem hay quan sát ngời khác làm đơn giản nghe thấy BĐG; cá nhân học thuộc khái niệm lúc đầu đơn giản sau phức tạp BĐG; tiếp ®Õn thay ®ỉi th¸i ®é thĨ hiƯn ë viƯc nhËn biết đợc tầm quan trọng ý nghĩa BĐG phát triển đến mức cao có nhu cầu, mong muốn cao tâm thực hành vi BĐG Tóm lại, lý thuyết mà luận án tiếp cận có liên quan mật thiết với tạo thành sở lý luận vững cho việc nghiên cứu đề tài chọn Các lý thuyết vừa định hớng cho việc giải thích thực trạng vừa gợi nhiều suy nghĩ giải vấn đề thực tiễn đề tài 2.3 C sở thực tiễn nghiên cứu đề tài luận án Ủng hộ BĐG lĩnh vực đời sống xã hội trọng tâm Chính phủ Việt Nam Bởi vậy, năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhằm thực thi BĐG tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào lĩnh vực: giáo dục, tham chính, chăm sóc sức khỏe, lao động việc làm Vai trò vị phụ nữ không ngừng cải thiện nâng cao nhiều phng din, nhiên, nhiều thách thức thực mục tiêu BĐG Chính sách pháp luật BĐG Việt Nam chủ yếu hớng tới đối tợng ngời trởng thành đối tợng trẻ em vị thành niên (trong có nhóm học sinh THPT) Các văn sách pháp luật đề cập đến vấn đề BĐG lứa tuổi trẻ em, học sinh chủ yếu khía cạnh giáo dục đào tạo Điều thực tế nhóm xã hội cha thành niên cha xuất mối quan hệ liên quan đến vấn đề BĐG với t cách công dân (từ 18 tuổi trở lên) nguyện vọng nhu cầu trẻ em dới 18 tuổi BĐG cha thực đợc quan hoạch định thực thi sách quan tâm thỏa đáng Bởi vậy, giáo dục BĐG thời gian tới cần đợc lồng ghép vào thiết chế giáo dục cách toàn diện tích cực, đặc biệt bậc THPT Chúng ta tin tởng hy vọng hệ thống giáo dục góp phần quan trọng việc thúc đẩy mục tiêu BĐG lên nấc thang 11 Chng NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY 3.1 Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc Khu vực miền núi phía Bắc gồm hai vùng sinh thái: Đông bắc Tây bắc xác lập sau năm 1954 với 15 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Thái Ngun, Bắc Cạn Phú Thọ Đến năm 2007 toàn khu vực có 2.406 xã, 147 thị trấn, 159 phường, 128 huyện, 13 thị xã, thành phố Hiện có 43 dân tộc sinh sống Miền núi phía Bắc vùng khó khăn nước ta xét thu nhập tiêu tiến xã hội; vùng chậm tiến trình tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ nghèo đói, thất học vùng đồng bào dân tộc người cao Tỷ lệ nghèo chung khu vực năm 2007 29,7% (toàn quốc 14,8%) Nhiều xã đường giao thông mùa khô; số trẻ đến trường độ tuổi đạt 88,8% (trung bình nước 98%) Việc thực sách, pháp luật BĐG khu vực gặp nhiều khó khăn hạn chế, vấn đề BĐG phân công lao động, dân số/KHHGĐ, tham Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, tập tục vùng đồng bào dân tộc người rào cản thực mục tiêu BĐG khu vực Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức BĐG cho người dân nói chung nhóm thiếu niên vấn đề cần nghiên cứu có giải pháp can thiệp phù hợp 3.2 Nhận thức BĐG học sinh 3.2.1 Nhận thức học sinh BĐG qua khái niệm, quan niệm chung Có tới 96,4% học sinh khảo sát nghe đến khái niệm BĐG, nghe thường xuyên chiếm 58,3%, 38% có 3,6% em chưa tiếp cận với thông tin BĐG Sự tiếp cận với thông điệp BĐG học sinh có khác biệt theo giới tính dân tộc Có 60,7% nữ học sinh so với nam học sinh 57,3% 59,3% HS người dân tộc Kinh so với 55,6% HS người dân tộc người khẳng định nghe đến BĐG Đối với Luật BĐG có 20,5% học sinh trả lời có nghe có 5,6% học sinh trả lời xác năm ban hành Luật BĐG Với quan niệm ”Phụ nữ nam giới có quyền nghĩa vụ phương diện sống” có tới 96,3% em bày tỏ đồng tình Học lực tốt tỷ lệ nhận thức BĐG mang tính khách quan cao Từ kết khảo sát cho thấy, kiến thức em BĐG qua khái niệm/quan niệm chung đáng ghi nhận, nhiên kiến thức em chung chung, bề chưa bền vững Với số quan niệm mang tính định kiến giới vai trò, vị phụ nữ nam giới, có 12 tới 63,6% em đồng tình Điều phản ánh việc giáo dục BĐG cho HS chưa xã hội quan tâm thỏa đáng nội dung phương pháp Bên cạnh độ tuổi học sinh thiếu lực trải nghiệm cần thiết có nhận thức sâu sắc BĐG chiều sâu bền vững 3.2.2 Nhận thức học sinh BĐG qua lĩnh vực cụ thể 3.2.2.1 Về lĩnh vực giáo dục, học tập Phần lớn học sinh khảo sát nhận thức BĐG giáo dục tốt Với nhận định có tính định kiến giới giáo dục đưa đo lường đại đa số HS thể khơng đồng tình Tuy nhiên, với số quan niệm em có định kiến giới rõ nét Mặc dầu, hiểu biết em BĐG chưa ổn định, sâu sắc, nhiên liên hệ với hệ bố mẹ học sinh đặt bối cảnh kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc – nơi nhiều rào cản thực thi sách BĐG nhận thức học sinh nghiên cứu đáng ghi nhận Bảng 3.1 Sự tán thành hc sinh với quan niệm khả học tập giới (%) Không Rất không Quan niệm khả học tập Rất tán Tán tán tán thành thành thành trai/gái thành Ưu tiên việc học trai g¸i 2,5 96,3 1,2 Con trai th−êng học giỏi gái 2,4 6,3 55,1 36,2 Con gái không cần học giỏi nh trai 1,9 2,5 47,8 47,7 Con trai không học chăm b»ng g¸i 2,0 5,7 55,6 36,7 Con g¸i phải chăm học trai 10,8 45,7 31,6 11,9 Con gái không học tốt môn tự nhiªn 3,6 11,3 59,7 25,4 b»ng trai Con trai không học tốt môn xã hội 3,3 13,0 61,1 22,6 gái Con gái thông minh h¬n trai 10,2 88,0 2,8 3.2.2.2 Về việc nhà giao tiếp xã hội Có tới 65,6% học sinh diện khảo sát phản quan niệm: Thiên chức phụ nữ thực cơng việc nội trợ gia đình Tuy nhiên 31,3% em đồng tình với quan niệm mang tính bất BĐG Nam học sinh có mức độ định kiến giới cao so với nữ học sinh (35,2% so với 28,1%); học sinh dân tộc ngườicó mức độ định kiến giới cao so với HS người dân tộc kinh (27,7 so với 35,7%) Xét theo lực học cho thấy mối quan hệ thuận chiều Học lực thấp nhận 13 thức có tính chất định kiến giới thực công việc nội trợ có xu hướng cao B¶ng 3.2 NhËn thøc cđa học sinh qua quan niƯm: Ai lµ ng−êi thùc công việc nội trợ gia đình (%) Chỉ dành Dành Chỉ dành Các công việc gia đình cho nam cho nữ giới nam giới giới phụ nữ Đi mua thức ăn cho gia đình 0,7 29,8 69,6 NÊu n−íng/dän dĐp bÕp 1,3 29,0 69,7 Giặt giũ 1,3 40,9 57,7 Chăm sóc ngời già 1,9 18,9 72,9 Trông coi trẻ em 1,4 40,1 58,4 Đối với công việc giao tiếp cộng đồng, số liệu cho thấy học sinh đồng ý với quan điểm phụ nữ nam giới làm chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên có tới 16,9% em cho họp làng/bản/khu phố công việc riêng nam giới Thực tế phản ánh thiên vị em đánh giá vai trò vị nam giới so với phụ nữ giao tiếp với cộng đồng 3.2.2.3 Về lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình Nhận thức học sinh BĐG lĩnh vực DS/KHHGĐ tốt Có tới 91,4% số học sinh hỏi phản đối quan niệm “sinh trai tốt gái” có tới 76,4% em không đồng ý với quan niệm “áp dụng BPTT trách nhiệm phụ nữ” Xét theo giới, nam học sinh mức độ nhận thức có tính bất BĐG lĩnh vực cao nữ học sinh (19,8% với 13,9%; học lực trung bình nhận thức có tính định kiến giới cao so với nhóm học sinh có học lực trung bình với tỷ lệ tương ứng (27,9%; 16,9% 14,5%) Rõ ràng yếu tố giới tính, học lực số năm học học sinh có ảnh hưởng quan trọng đến mức độ nhận thức BĐG lĩnh vực DS/KHHGĐ 3.2.2.4 Về lĩnh vực lao động, việc làm Với quan niệm: Phụ nữ nam giới có hội việc làm nhau, kết cho thấy có tới 94,7% hc sinh tỏn thnh Đây báo thể nhận thức BĐG mang tính lý t−ëng ë häc sinh Qua ®ã còng thĨ hiƯn phần tính hiệu việc tuyên truyền, giáo dục BĐG quan chức lĩnh vực lao động, việc làm cho học sinh Bng 3.3 Nhận thức học sinh nghề nghiệp dành cho nam nữ (%) Các ngành nghề Dành cho nam Dành cho nữ Cả hai giới Bác sĩ Công an 2,5 48,6 3,8 0,5 93,3 50,9 14 Cơng nhân khí 83,7 2,3 14,0 Nhân viên bán hàng 1,5 51,1 47,5 Kế tóan 1,7 29,6 68,7 Thư ký văn phòng 1,1 62,1 36,8 Giám đốc doanh nghiệp 20,2 1,8 78,0 Cán lãnh đạo 19,4 3,0 77,5 Giáo viên mầm non 2,2 86,1 11,6 10 Lái xe tải 77,6 1,8 20,6 11 Phóng viên 2,8 8,6 88,6 12 Hướng dẫn viên du lịch 2,8 18,6 78,5 Sè liƯu ®iỊu tra cho thÊy, nam häc sinh cã xu h−íng nhËn thøc mang tính bất BĐG cao nghề mà xã hội gán cho đàn ông có lợi hơn, chẳng hạn: công nhân khí, có 79,9% ý kiến học sinh nam cho r»ng nghỊ nµy chØ dµnh cho nam giới Có khác biệt rõ nét dân tộc giới nhận thức giá trị BĐG lao động, việc làm Nữ học sinh có nhận thức tèt h¬n so víi nam häc sinh, häc sinh ng−êi d©n téc Ýt ng−êi cã xu h−íng nhËn thøc tèt so với ngời dân tộc Kinh, cách biệt không lớn 3.2.2.5 V lnh vc s hữu thừa kế tài sản Nhận thức học sinh lĩnh vực tốt Có 80,7% học sinh không đồng ý với quan niệm bất BĐG « trai thừa kế tài sản, gái khơng thừa kế tài sản’’ Tuy nhiên có 13,5% ý kiến tán thành 5,8% trả lời khơng biết Với quan niệm « nam nữ đứng tên giấy CNQSDĐ » có tới 68,8% em đồng tình 13,5 khơng đồng tình 17,7 khơng biết Vẫn tỷ lệ khơng nhỏ em chưa có nhận thức đắn BĐG lĩnh vực sở hữu thừa kế tài sản Nhóm học sinh người dân tộc Kinh, nhóm học sinh nữ có xu hướng nhận thức tốt so với nhóm học sinh nam nhóm học sinh người dân tộc người 3.2.2.6 Về lĩnh vực trị BĐG lĩnh vực trị lĩnh vực quen thuộc với nhóm học sinh, nhiên kết khảo sát phản ánh mức độ hiểu biết tốt em Có 92,4% em hỏi đồng tình với quan niệm: « Phụ nữ nam giới có địa vị trị » có 79,8% em hỏi bày tỏ phản đối nhận định có tính định kiến giới « Nam giới làm lãnh đạo tốt phụ nữ » Xét theo tương quan giới tính, nam học sinh có định kiến giới cao so với nữ học sinh chủ đề 19,5% học sinh nam ủng hộ quan điểm nam giới làm lãnh đạo tốt phụ nữ tỷ lệ nữ học sinh chiếm 7,4% Yếu tố học 15 lực dân tộc có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức học sinh lĩnh vực Học sinh có lực học sinh người dân tộc Kinh nhận thức tốt so với học sinh nhóm khác 3.2.2.7 Về lĩnh vực vui chơi giải trí, tính cách Với câu hỏi « Học sinh nam học sinh nữ chơi trò chơi khơng » có 76,7% em hỏi đồng ý Hay với quan niệm « gái thiết phải hiền lành », tỷ lệ tán thành chiếm tỷ lệ cao 55,1% « chấp nhận chuyện trai bắt nạt gái » có tới 53,9% đồng ý- thực chất quan niệm có tính định kiến giới tỷ lệ học sinh tán thành cao Điều phản ánh mức độ nhận thức BĐG lĩnh vực bề nổi, thiếu chắn ổn định so với lĩnh vực khác 3.3 Thái độ học sinh BĐG 3.3.1 Tâm tiếp cận kiến thức BĐG học sinh Có 62,8% em khảo sát cho biết việc tiếp cận thông điệp BĐG chủ động thân 19,8% tình cờ 1% bị động 16,8% khó xác định Số liệu phản ánh lúng túng, thiếu quan tâm đến vấn đề BĐG phận không nhỏ học sinh đồng thời phần phản ánh vấn đề BĐG học sinh chưa xã hội quan tâm thoả đáng Vận dụng lý thuyết xã hội hóa phân tích tâm đón nhận thông tin BĐG học sinh cho thấy lực học có ảnh hưởng đáng kể đến tâm đón nhận thơng điệp BĐG Có 65,8% em học lực trở lên khẳng định chủ động, có ý thức đón nhận nhóm học lực trung bình trung bình tương ứng 61,6% 56,1% 3.3.2 Cảm xúc học sinh tiếp nhận thơng tin BĐG Có 54,2% em hỏi trả lời vui mừng vui mừng tiếp nhận thơng tin BĐG tỷ lệ bình thường 42,1%; khơng thích khó xác định 3,7% Như có gần số học sinh mẫu khảo sát tỏ bình thường khó xác định việc tiếp nhận thơng tin BĐG Nữ học sinh bày tỏ thái độ vui mừng so với nam học sinh (59,3% so với 51,2%) Điều phản ánh thiếu cân cấu trúc nhận thức thái độ học sinh trước vấn đề BĐG Rõ ràng phần nhận thức em thể hiểu biết cao nhiều so với phần thái độ 3.3.3 Đánh giá học sinh tầm quan trọng việc thực BĐG Tuyệt đại đa số học sinh cho thực sách BĐG Việt Nam cần thiết (71,3%), cần thiết (27,9%) có 0,8% trả lời khơng cần thiết Nữ học sinh đánh giá mức độ cần thiết thực sách BĐG cao nam học sinh, báo cần thiết có tới 16 75,7% nữ học sinh đồng ý nam học sinh 65,9% Đây dấu hiệu tích cực thể khả sẵn sàng học sinh tiếp nhận giáo dục BĐG nhà trường 3.3.4 Sự ủng hộ học sinh thực BĐG Đo lường ủng hộ thực BĐG học sinh báo thể rõ thái độ em thực BĐG tâm hay không tâm cho việc biến nhận thức, hiểu biết từ tiếp nhận thông điệp, kiến thức thành hành vi thực BĐG thực tế Có 58,7% em hồn tồn ủng hộ việc thực BĐG, ủng hộ 40,6% có 0,6% khơng ủng hộ thực BĐG Như vậy, điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao nhận thức hành vi BĐG cho học sinh Học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có học lực trở lên có xu hướng ủng hộ việc thực BĐG cao 3.3.5 Đánh giá bổ ích nhu cầu học tập BĐG học sinh Có 47,7% học sinh đánh giá việc thực giáo dục BĐG nhà trường thơng qua lồng ghép ngoại khóa bổ ích; bổ ích 44,9% bình thường có 7,4% Kết nghiên cứu phản ánh việc giáo dục BĐG thông qua hoạt động lồng ghép ngoại khóa cho học sinh cần thiết phù hợp Phần lớn học sinh nhận thấy vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc thực BĐG phần cảm nhận ảnh hưởng tiêu cực bất BĐG gây Tỷ lệ học sinh mong muốn tăng thêm thời lượng học tập BĐG chiếm cao 62,8% Ở lớp học cao xu hướng học sinh mong muốn tăng thời lượng học BĐG tăng lên Có 69,4% học sinh lớp 12 kiến nghị tăng cường thời lượng học BĐG lớp 11 63,9% lớp 10 55,9% Từ góc độ lý thuyết xã hội hố, điều phản ánh thực tế cá nhân hiểu biết có nhu cầu học tập nâng cao nhận thức 3.4 Hành vi BĐG học sinh 3.4.1 Hành vi BĐG học sinh nhà trường * Sự trao đổi vấn đề BĐG nhà trường: Số liệu khảo sát cho thấy, tỷ lệ học sinh trao đổi thông tin BĐG với thầy cô giáo bạn khác giới khiêm tốn Chủ yếu em dừng lại trao đổi với bạn giới Có 31,3% em trả lời trao đổi BĐG thường xuyên với bạn giới, tương tự bạn khác giới 11,5% với thầy cô giáo 11% Nữ học sinh tích cực trao đổi thơng tin so với nam học sinh Xét tổng thể cho thấy có khoảng cách nhận thức, thái độ với hành vi trao đổi BĐG học sinh Sù “ch−a c©n nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh THPT thực tế, phản ánh trải nghiệm kiến thức thiếu chiều sâu học sinh để thay đổi hành vi BĐG bối cảnh * Hnh vi thực BĐG nhà trường: Dữ liệu thu phản ánh hành vi BĐG nhà trường học sinh có chiều hướng tích 17 cực Khi hỏi: năm qua em có giúp đỡ đề nghị bạn khác giới giúp đỡ công việc khơng? Số liệu cho thấy bước đầu em có giúp đỡ chia lẫn nhau, nhiên mức độ chủ động đề nghị người khác giúp đỡ Dựa vào lý thuyết cân cấu trúc nhận thức, thái độ, hành vi cho thấy dường nhận thức hành vi em có khoảng cách lớn Tuyệt đại đa số báo đo lường nhận thức cao, việc thực hành vi BĐG em nhà trường khiêm tốn 3.4.2 Hành vi BĐG học sinh gia đình * Trao đổi vấn đề BĐG học sinh gia đình Việc trao đổi vấn đề liên quan đến BĐG học sinh bối cảnh gia đình xác định mối quan hệ bản: học sinh với bố; học sinh với mẹ; học sinh với anh/chị em giới; học sinh với anh/chị/em khác giới Số liệu cho biết, tỷ lệ học sinh trao đổi thơng tin BĐG gia đình khiêm tốn chủ yếu em trao đổi mối quan hệ với mẹ anh/chị em giới Với mức độ « thường xun » có 11,1% trao đổi với bố; 16,3% trao đổi với anh chị em khác giới, với mẹ anh/chị em giới có tỷ lệ (21,5% 23,5%) * Thực hành vi BĐG học sinh gia đình Sự tham gia làm việc nhà cách thức biểu hành vi BĐG rõ ràng học sinh Số liệu cho biết, phần lớn học sinh tham gia chia sẻ cơng việc nội trợ gia đình với tần suất tương đối cao Chẳng hạn, vòng tháng trước khảo sát có 35,4% em mua thức ăn; 62,5% tham gia nấu cơm; 53% giặt giũ 63,1% dọn dẹp nhà cửa, với tần suất lần Nghiên cứu cho thấy, việc học tập vui chơi, phần lớn em phần tích cực tham gia cơng việc gia đình, nhiên việc thực cơng việc gia đình nghiêng em nữ nhiều 3.4.3 Hành vi BĐG học sinh cộng đồng * Trao đổi thông tin BĐG học sinh với cộng đồng Nghiên cứu cho thấy, so với mức độ trao đổi BĐG nhà trường gia đình trao đổi BĐG cộng đồng học sinh thấp Chỉ có 6,1% khẳng định thường xun trao đổi với người hàng xóm/họ hàng 6,4% cán đoàn thể; 11,5% với người khác Tuy nhiên, phản ánh đặc thù tâm lý-xã hội, học sinh chưa có điều kiện để mở rộng thực giao tiếp xã hội; trường học gia đình mơi trường chủ yếu lứa tuổi em * Sự lựa chọn nghề nghiệp, việc làm học sinh theo vai trò giới Kết khảo sát cho thấy việc đưa định lựa chọn nghề em thể hành vi theo khn mẫu giới truyền thống Tỷ lệ em nam lựa chọn trường thuộc khối A để thi cao so với 18 em nữ (86,7% so với 50,6%) Xu hướng lựa chọn nghề theo vai trò giới rõ rệt, phân tích dạng nhóm nghề: (1) nhóm nghề có tính khác biệt giới/định kiến giới- nghề mà thực tế giới dễ dàng xã hội chấp nhận hai giới tham gia tương đối cân bằng: bác sỹ; phóng viên; hướng dẫn viên du lịch Đây nhóm nghề nhiều học sinh lựa chọn nhất) (2) Nhóm nghề có khác biệt giới/định kiến giới mức trung bình- nghề mà phụ nữ nam giới muốn tham gia cần phải có nỗ lực cá nhân nhiều hơn, bao gồm: kế toán; giám đốc; cán lãnh đạo, quản lý Đây nhóm nghề có tỷ lệ học sinh lựa chọn cao thứ 2; (3) Nhóm nghề nghiệp có khác biệt giới/định kiến giới cao-những nghề mà dường nhắc đến, người ta liên tưởng hồn tồn thuộc giới tham gia nam hay phụ nữ xã hội ấn định sẵn, như: công nhân khí; thư ký văn phòng; giáo viên mầm non Đây nhóm nghề có tỷ lệ em lựa chọn thấp * Hành vi BĐG học sinh vai trò nam/nữ cộng đồng Hành vi BĐG học sinh nam nữ thể mối quan hệ với cộng đồng chủ yếu đề cập khía cạnh mức độ trao đổi thông tin BĐG cộng đồng đánh giá em vai trò nam/nữ cộng đồng Kết khảo sát cho thấy trao đổi thông tin em BĐG cộng đồng thấp, có 6,1% thường xuyên trao đổi với họ hàng/hàng xóm 6,4% trao đổi với cán đồn thể với nhóm khác 11,5% Đây chứng thể chưa cân nhận thức – thái độ hành vi học sinh Bởi lẽ, xuyên suốt báo đo lường phần nhận thức em thể hiểu biết BĐG tốt nhiên đo lường hành vi kết hạn chế Khi hỏi đánh giá em vai trò phụ nữ nam giới có tới 16,3% em cho đề cao/tơn trọng người nam giới; có 2,5% đề cao/tơn trọng người n gii Thực trạng hành vi BĐG học sinh THPT bối cảnh cộng đồng nh phân tích phác hoạ ban đầu, mang tính gợi mở vấn đề Bởi lẽ, khác với nhóm xã hội trởng thành, độ tuổi học sinh việc tham gia hoạt động cộng đồng cha nhiều nên việc đo lờng hành vi BĐG nhóm học sinh khó khăn Chng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỌC SINH THPT - MỘT SỐ BÌNH LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Các yếu tố tác động 4.1.1 Tác động từ đặc điểm cá nhân học sinh Xuyên suốt kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm cá nhân học sinh giới học lực có ảnh hưởng quan trọng đến mức độ nhận 19 thức, thái độ hành vi BĐG học sinh Nữ học sinh, học sinh học lực có xu hướng nhận thức, thái độ hành vi BĐG tốt nhóm học sinh khác Yếu tố dân tộc nhiều trường hợp ảnh hưởng rõ nét nhiên không quán 4.1.2 Tác động từ yếu tố cộng đồng Yếu tố phong tục tập quán, bối cảnh KT-XH phát triển rào cản tác động đến nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh Các chuẩn mực giới truyền thống “vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp” hay “con gái không cần học cao” thực tế rõ nét tâm lý người dân nơi Có tới 81,9% em hỏi cho họ bị ảnh hưởng tư tưởng BĐG từ phong tục, tập quán 64,2% cho cộng đồng chưa quan tâm mức đến việc giáo dục BĐG Bởi vậy, khơng có giải pháp phù hợp điều yếu tố trì mơ hình bất BĐG tương lai 4.1.3 Tác động từ yếu tố gia đình Gia đình có vai trò xã hội hóa quan trọng việc nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh Tuy nhiên nghiên cứu gia đình chưa phát huy hết vai trò việc giáo dục BĐG cho em Các gia đình bước đầu có quan tâm, nhiên lúng túng, thiếu kiến thức phương pháp truyền đạt vấn đề BĐG cho em Gia đình giả gia đình cán cơng chức có mức độ quan tâm đến việc giáo dục BĐG cho học sinh nhiều nhóm gia đình khác Mức sống gia đình nghiên cứu khơng có ảnh hưởng nhiều đến mức độ nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh 4.1.4 Tác động từ yếu tố nhà trường Kết khảo sát cho thấy hệ thống trường học có quan tâm định đến việc tuyên truyền Luật BĐG cho học sinh qua hoạt động lồng ghép Một phận giáo viên chứng tỏ vai trò việc nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho em Tuy nhiên, bên cạnh thực tế việc lồng ghép BĐG vào hệ thống nhà trường mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu, chưa đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt Có tới 65,4% số học sinh hỏi nhận định phương pháp giáo dục BĐG nhà trường chưa phù hợp, 74% cho thiếu tài liệu học tập BĐG; 73,1% em nhận định việc giáo dục BĐG thiếu thời gian Cũng lý mà có 36,8% khẳng định họ thường xuyên trao đổi với thầy cô giáo vấn đề BĐG 4.1.5 Tác động từ yếu tố truyền thông Truyền thơng có vai trò quan trọng việc cung cấp thơng tin BĐG cho em Có tới 86,9% em khẳng định biết kiến thức BĐG qua truyền hình đài phát thanh; 76,8% qua báo, tạp chí có 32,6% biết qua mạng internet Việc tiếp cận qua internet em thấp bắt nguồn từ điều kiện KT-XH miền núi phía Bắc nhiều khó 20 khăn, việc gia đình có hội tiếp cận với internet thiếu hụt thực tế Kênh truyền thông trực tiếp qua bạn bè có ảnh hưởng mạnh đến nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh kênh câu lạc bộ; cán đồn thể khiêm tốn Tuy nhiên, khn mẫu định kiến giới thông điệp truyền thơng nội dung hình thức thơng điệp chưa phong phú rào cản ảnh hưởng đến vấn đề BĐG học sinh 4.2 Một số bình luận kết nghiên cứu 4.2.1 Bình luận giả thuyết nghiên cứu Vận dụng số lý thuyết xã hội học với việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, luận án thực mục tiêu nhiệm vụ đặt Tác giả phân tích thực trạng nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh THPT miền núi phía Bắc yếu tố tác động từ gia đình, nhà trường, truyền thơng cộng đồng từ đề xuất khuyến nghị nhằm bước nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho nhóm học sinh Luận án kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhận thức thái độ BĐG học sinh có cải thiện so với hệ ơng bà, cha mẹ đặc biệt đặt bối cảnh kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc Bởi giả thuyết đặt nhận thức thái độ học sinh hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên nhận thức hành vi BĐG em mang tính bề thiếu ổn định Giả thuyết hành vi BĐG học sinh hạn chế kiểm chứng nghiên cứu Thứ hai, giới, học lực dân tộc có ảnh hưởng xuyên suốt đến nhận thức, thái độ hành vi học sinh Học sinh nữ, học sinh có học lực tốt, học sinh dân tộc Kinh có mức độ nhận thức cao so với nhóm lại Bởi vậy, giả thuyết có chứng thực nghiệm để chứng minh Thứ ba, gia đình yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề BĐG em Tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy gia đình miền núi phía Bắc chưa đóng vai trò tích cực việc cung cấp kiến thức thay đổi hành vi BĐG cho em Giả thuyết kiểm nghiệm Thứ tư, truyền thơng có ảnh hưởng định đến việc nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho học sinh Học sinh hội tiếp cận với loại hình truyền thơng, thơng điệp truyền thơng chứa đựng yếu tố định kiến giới mức độ nhận thức, thái độ hành vi em thiếu hụt chấp nhận nghiên cứu Thứ năm, chứng thực nghiệm có xu hướng chứng minh vai trò quan trọng nhà trường, thầy cô giáo việc giáo dục BĐG cho học sinh Tuy nhiên, nhà trường chưa thực tích cực, quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục BĐG cho em Bởi vậy, giả thuyết nhà 21 trường quan tâm đến giáo dục BĐG cho em hiểu biết em hạn chế có sở thực nghiệm nghiên cứu 4.2.2 Bình luận nội dung nghiên cứu vấn đề đặt Thứ nhất, vấn đề BĐG học sinh THPT miền núi phía Bắc chủ yếu có chuyển biến tích cực nhận thức thái độ BĐG, vấn đề thay đổi hành vi BĐG hạn chế Các yếu tố tác động đến BĐG học sinh yếu tố từ bên ngồi q trình học tập, tiếp nhận chủ yếu, khơng giống với nhóm người lớn qua trải nghiệm thực tế Yếu tố học lực học sinh đóng vai trò quan trọng đến trình nhận thức, thái độ hành vi BĐG em Tuy nhiên, vấn đề BĐG học sinh nhiều bất cập: nhận thức thái độ có tiến chưa hậu thuẫn cho hành vi BĐG thực tế trường học, gia đình cộng đồng Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy, nhận thức, thái độ BĐG hành vi BĐG học sinh có khoảng cách lớn Điều phản ánh yếu tố tâm sinh lý thiếu ổn định, chưa có trải nghiệm nhiều em vấn đề BĐG Đồng thời, thể yếu tố thuộc cấu trúc xã hội (điều kiện KT-XH, thể chế, văn hố ) có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề BĐG học sinh Đặc biệt, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh bày tỏ thái độ ủng hộ BĐG cao, lại thấp báo hành vi BĐG Thứ ba, kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố học lực đóng vai trò quan trọng việc thể yếu tố chủ quan cá nhân học sinh vấn đề BĐG Học sinh có học lực trở lên có xu hướng nhận thức, thái độ hành vi BĐG tốt nhóm có học lực thấp Đây gợi ý phát huy vai trò hạt nhân tích cực em có học lực việc giáo dục, truyền thông BĐG nhà trường Thứ tư, q trình thơng tin, truyền thơng, giáo dục BĐG cho học sinh bước đầu quan tâm, đặc biệt vai trò nhà trường hoạt động LGG thực thông qua số môn học hoạt động ngoại khố Tuy nhiên, nhìn tổng thể, vấn đề giáo dục BĐG cho học sinh hình thức mục tiêu đặt chưa đạt Nhu cầu đưa môn giới thành môn học độc lập mở rộng LGG bậc THPT xuất phát từ nhu cầu em, cha mẹ, thầy cô giáo nhà quản lý giáo dục Tuy nhiên, điều kiện cho việc mở rộng LGG bậc THPT gặp nhiều khó khăn đội ngũ giáo viên, khả tiếp nhận em tài liệu phương pháp truyền đạt Thứ năm, quyền giáo dục thụ hưởng BĐG quyền người mà Việt Nam phấn đấu thực Kết nghiên cứu cho thấy việc nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi BĐG cho học sinh PTTH có vai trò đặc biệt quan trọng trình thực mục tiêu BĐG theo hướng bền vững Nếu nhóm xã hội giáo dục cách phù hợp BĐG tạo bước chuyển quan trọng thực mục tiêu BĐG Việt Nam giai đoạn tới 22 Thứ sáu, nỗ lực Việt Nam thực mục tiêu BĐG chưa toàn diện mà chủ yếu thể tham chính; đến nhóm người trưởng thành BĐG không vấn đề lớp người trưởng thành, hơm mà nhóm xã hội chưa trưởng thành tương lai Bởi vậy, việc tác động làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi BĐG cho hệ trẻ Việt Nam cần quan tâm mức Đây điều mà khoa học nghiên cứu giới nhà lãnh đạo quản lý cần có nỗ lực để nhóm học sinh đạt kết vấn đề BĐG Thứ bảy, từ kết nghiên cứu khẳng định, vai trò giáo dục đào tạo thông qua hệ thống nhà trường tiếp tục củng cố chứng minh phương diện BĐG Việc quan tâm đến hoạt động tuyên truyền, giáo dục BĐG hệ thống nhà trường cần thiết có tính khả thi cao Tuy nhiên, hướng nghiên cứu cần tiếp tục triển khai làm rõ Tám là, nhiều nghiên cứu có liên quan tập trung tìm nguyên nhân thực trạng vấn đề BĐG từ phía sách nhà nước; từ nhận thức triển khai hoạt động hệ thống trị; nhóm xã hội… Nghiên cứu quan tâm nhiều yếu tố tác động, đặc biệt muốn làm rõ vai trò thiết chế trường học (học lực, SGK, thầy giáo ) mơi trường xã hội hóa vai trò giới có ảnh hưởng đến trình nhận thức BĐG học sinh Trường học kênh quan trọng thống truyền thông giáo dục giá trị, chuẩn mực BĐG, góp phần thực mục tiêu BĐG đất nước Tuy nhiên, nhận diện ban đầu, vấn đề cần tiếp tục làm rõ nghiên cứu Chín là, kết nghiên cứu cho thấy, q trình thực BĐG liên quan đến nhóm xã hội có chuyển biến tích cực so sánh với nhóm xã hội khác nguồn lực tác động Thời gian qua nghiên cứu liên quan đến BĐG tiến hành Việt Nam phong phú đạt nhiều thành công, nhiên, việc nghiên cứu BĐG nhóm thiếu niên, học sinh, sinh viên thiếu vắng Từ kết nghiên cứu phần khoảng trống nghiên cứu BĐG nêu lên tính cấp thiết, khách quan, khoa học thực tiễn cần tăng cường nâng cao nhận thức BĐG cho nhóm xã hội trẻ tuổi, có nhóm học sinh PTTH 4.3 Một số khuyến nghị 4.3.1 Đối với học sinh THPT Học sinh cần xác định học tập thực BĐG quyền lợi nghĩa vụ thân Các em cần chủ động trao đổi, bày tỏ nhu cầu, ý kiến nhiều vấn đề BĐG thầy cô giáo, cán đồn thể xã hội, người thân gia đình bạn bè để từ có hội nâng cao nhận thức BĐG chuyển thành hành vi BĐG tích cực đắn Các em, đặc biệt học sinh người dân tộc người cần tích cực việc tiếp cận 23 kiến thức BĐG từ nhà trường, gia đình truyền thơng Học sinh có học lực tốt, học sinh nữ có nhận thức, thái độ hành vi BĐG tích cực so với nhóm khác, thơng qua nhóm học tập, giáo viên cần có cách thức xác lập họ với vai trò hạt nhân việc nâng cao nhận thức BĐG cho bạn nhóm tham gia 4.3.2 Đối với gia đình cộng đồng địa phương Chính quyền địa phương cần xác định quan tâm giáo dục BĐG cho học sinh phương thức đầu tư, cách thức thực mục tiêu BĐG có hiệu bền vững Bởi vậy, đầu tư nguồn lực, thực dự án can thiệp liên quan đến BĐG địa phương cần ý đến nhóm học sinh nhiều Hướng dự án can thiệp BĐG quan tâm đến nhóm đối tượng giáo viên học sinh Thông qua tổ chức CT-XH để tuyên truyền nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình, giúp gia đình có kiến thức phương pháp giáo dục BĐG phù hợp cho em Các gia đình cần xác định việc giáo dục BĐG cho em trách nhiệm gia đình, nội dung quan trọng để em có điều kiện phát triển tồn diện 4.3.4 Đối với nhà trường THPT Nhà trường thầy giáo cần nhìn nhận giáo dục BĐG cho học sinh nhiệm vụ quan trọng thiết chế giáo dục Nâng cao vấn đề BĐG cho học sinh quyền lợi học sinh mà thầy cô giáo cần thực Nhà trường cần tạo hội bình đẳng cho hai giới hoạt động chung Chú ý đến việc cung cấp dạy cho học sinh có khả tự khai thác thơng điệp BĐG qua TTĐC cách có hiệu tích cc Đa kiến thức BG vào giáo dục THPT cần đợc kết hợp với việc thay đổi hành vi, cung cấp ví dụ hành vi BG để häc sinh häc tËp vµ lµm theo nhµ trờng gia đình Cần phi hp vi cỏc ban, ngành, đoàn thể địa phương để thực hoạt động ngoại khóa tuyên truyền BĐG cho em 4.3.5 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo nên nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng môn học độc lập so với môn giảng dạy để đưa vào bậc THPT Trong đội ngũ giáo viên cần đào tạo chuyên sâu Nội dung mơn học gồm phòng chống TNXH, SKSS, BĐG có kiểm tra, đánh giá Trước mắt Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng cường đạo tuyên truyền, giáo dục BĐG thông qua số môn học hoạt động ngoại khóa Chú trọng biên soạn tài liệu, đầu tư trang thiết bị thời lượng giảng dạy phù hợp Đảm bảo SGK có nhạy cảm giới, BĐG cần loại bỏ hình ảnh minh họa có tính chất định kiến giới, cố súy cho giá trị thiên vị học sinh nam 4.3.6 Đối với hoạt động truyền thông 24 Các kênh truyền hình đài phát Trung ương cần tăng cường dung lượng, thời gian, đa dạng hóa hình thức nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục BĐG cho nhóm xã hội, có nhóm học sinh dân tộc miền núi Cần coi thực tuyên truyền BĐG nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên TTĐC Việc xây dựng chuyển tải thông điệp BĐG cho học sinh nên lồng ghép sinh động, sáng tạo vào chương trình văn hóa, thể thao, ca nhạc Trong xây dựng chương trình, thơng điệp phương tiện TTĐC cần thấm nhuần nhạy cảm giới giảm thiểu tính chất định kiến giới, khn mẫu giới bạo lực giới KẾT LUẬN Nâng cao nhận thức BĐG, thay đổi thái độ hành vi BĐG q trình xã hội hố lâu dài nhiều thách thức gia đình, nhà trường xã hội quan tâm, thực cách khoa học tin tưởng mục tiêu BĐG mà Chính phủ đề hồn tồn khả thi tương lai Thơng qua nghiên cứu góp phần cung cấp chứng để quan hữu quan hướng tới thông điệp: thực sách BĐG Việt Nam cần chuyển sang giai đoạn mà phải bắt đầu trước hết hướng nhóm xã hội trẻ tuổi Thực tiến chứng minh thay đổi xã hội cần nhóm xã hội thiếu niên - nhóm xã hội dễ dàng tiếp thu giá trị, chuẩn mực xã hội có chuẩn mực giới so với nhóm xã hội trưởng thành định hình lối sống Tthực BĐG vừa mục tiêu vừa động lực để tạo phát triển bền vững cho cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Để thực tốt vấn đề này, giải pháp có tính đột phá cần sớm đưa nội dung giáo dục giới BĐG vào trường học cách thức Các vấn đề liên quan đến giáo dục cho em cần quan tâm thỏa đáng đến yếu tố giới Bởi lẽ, giáo dục đào tạo tạo ảnh hưởng tích cực q trình tạo thay đổi, góp phần thu hẹp khoảng cách bất BĐG nói chung nhóm xã hội, dân tộc khác vùng, miền Để phát triển hệ công dân tương lai mà vấn đề BĐG giá trị - quyền hiển nhiên cá nhân xã hội rõ rõ ràng cần phải đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục nâng cao hiểu biết cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh thực hành vi BĐG từ học tập nhà trường phổ thơng Điều đòi hỏi tham gia đồng nhà trường thiết chế xã hội liên quan như: gia đình, truyền thơng, tổ chức xã hội cộng đồng xã hội ... học sinh kiện BĐG 2.1.6 Hành vi bình đẳng giới Hành vi hành động học sinh THPT với tư cách trả lời hay đáp lại tác động từ phía ngi khỏc Hành vi BĐG đợc hiểu chuyển tải nhận thức, thái độ thành... nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi BĐG học sinh cấp khoảng trống 7 Với lý nói, đề tài Nhận thức, thái độ hành vi bình đẳng giới học sinh trung học phổ thông miền núi phía Bắc hớng nghiên cứu nhiều... vi c thúc đẩy mục tiêu BĐG lên nấc thang 11 Chương NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY 3.1 Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội miền núi

Ngày đăng: 29/06/2020, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan