tóm tắt luận án tiên sĩ nguồn gốc hình thành và đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ thuần việt

25 608 1
tóm tắt luận án tiên sĩ nguồn gốc hình thành và đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ thuần việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ, thường sử dụng thành ngữ để làm cho lời nói sinh động, tạo ấn tượng sâu sắc người đọc, người nghe Thành ngữ sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày quen thuộc đến mức không cần biết đến nguồn gốc chúng Các thành ngữ tiếng Việt đời từ nào? Chúng có xuất xứ từ đâu? Những thành ngữ coi thành ngữ có nguồn gốc Việt? Những câu hỏi nhiều đặt cơng trình nghiên cứu thành ngữ, lại chưa giải cách toàn diện, triệt để hệ thống, có sở khoa học, nhiều mang tính chất "từ nguyên dân gian" Từ cách đặt vấn đề nói trên, đề tài luận án tiến hành tìm hiểu nguồn gốc đời thành ngữ Việt Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Giai đoạn trước 1945 Ở giai đoạn trước 1945, thành ngữ chưa trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập ngành ngơn ngữ học, mà thường xem xét chung với tục ngữ Những tác giả ý đến loại đơn vị Phạm Quỳnh, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928), Dương Quảng Hàm (1924) 2.2 Giai đoạn sau năm 1945 Ở giai đoạn này, thành ngữ trở thành tâm điểm nghiên cứu nhiều nhà Việt ngữ học Vì vậy, kết nghiên cứu thành ngữ nói chung đạt nhiều phương diện Các vấn đề khái niệm thành ngữ, đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, phân biệt thành ngữ với tục ngữ nhà Việt ngữ học khai thác triệt để có quan điểm đồng thuận Bên cạnh đó, số vấn đề khác nguồn gốc thành ngữ, mối quan hệ thành ngữ văn hóa bước đầu đề cập đến, song chưa có lời giải đáp thỏa đáng 2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: Phương pháp hệ thống, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích diễn ngơn, phương pháp so sánh - lịch sử Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Luận án muốn thử nghiệm đề xuất áp dụng cách truy tìm lai lịch, nguồn gốc đời, sở hình thành ý nghĩa từ nguyên khoa học thành ngữ Việt, qua giúp hiểu rõ đặc điểm văn hóa, tư người Việt Đồng thời, luận án mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Việt qua tượng biến thể quan hệ đồng nghĩa - trái nghĩa thành ngữ, từ thúc đẩy phát triển lĩnh vực nghiên cứu thành ngữ học tiếng Việt môn từ nguyên học Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thành ngữ Việt, tức thành ngữ người Việt sáng tạo phản ánh thực tế đời sống, cách cảm, cách nghĩ người Việt Nam Do vậy, loại bỏ thành ngữ Hán Việt thực Ví dụ: bạo hổ hà, ác nhân sát đức, bạch diện thư sinh, v.v Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, số trường hợp, chúng tơi chấp nhận trường hợp trung gian thành ngữ tục ngữ 4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu thành ngữ nói chung - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài - Xác định nguồn gốc, xuất xứ đời thành ngữ Việt - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Việt qua tượng biến thể thành ngữ quan hệ đồng nghĩa - quan hệ trái nghĩa thành ngữ 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Giải tốt vấn đề, luận án góp phần hồn thiện việc nghiên cứu thành ngữ từ góc độ nguồn gốc đặc điểm cấu trúc (hiện tượng biến thể), ngữ nghĩa (quan hệ đồng nghĩa - trái nghĩa) Qua đó, luận án khẳng định giá trị văn hóa dân tộc kết tinh thành ngữ Các kết nghiên cứu cịn góp phần phát triển môn từ nguyên khoa học vốn chưa phát triển nước ta 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, qua việc tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ thành ngữ, luận án góp phần hữu ích vào việc giúp hiểu đúng, hiểu xác nghĩa thành ngữ, từ sử dụng thành ngữ hay giao tiếp, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Những kết nghiên cứu cịn có giá trị hữu ích việc giảng dạy học tập chuyên đề Thành ngữ tiếng Việt cho sinh viên ngành Việt Nam học, Cử nhân Văn học Việc dạy học thành ngữ không túy cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ học mà giúp họ thấy giá trị văn hóa dân tộc ẩn tàng thành ngữ Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí thuyết Chương 2: Nguồn gốc thành ngữ Việt Chương 3: Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Việt 4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Một số vấn đề lí thuyết thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ Thành ngữ cụm từ cố định, có sẵn, lưu truyền dân gian từ đời sang đời khác Về chức năng, thành ngữ đơn vị tương đương với từ, dùng để gọi tên vật tượng hay biểu thị khái niệm Về ý nghĩa, thành ngữ thường mang tính hình tượng, tính bóng bẩy, gợi tả 1.1.2 Đặc điểm thành ngữ 1.1.2.1 Đặc điểm kết cấu Thành ngữ cụm từ có tính cố định, ổn định, chặt chẽ Chính nhờ có tính chất chặt chẽ, cố định mà thành ngữ dùng tương đương từ.Tuy nhiên, tính cố định, ổn định bền vững hình thái cấu trúc thành ngữ bất biến, bất di bất dịch Nghĩa hoạt động giao tiếp, người ta chấp nhận việc sử dụng thành ngữ cách sáng tạo, linh hoạt Hai đặc tính nói thành ngữ không mâu thuẫn, loại trừ mà có tác dụng bổ sung cho Chính điều khiến cho kho tàng thành ngữ ngày mở rộng, phong phú xuất nhiều biến thể thành ngữ 1.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Đặc trưng bật nghĩa thành ngữ tính hồn chỉnh, bóng bẩy tính gợi cảm cao Nghĩa thành ngữ nghĩa đen yếu tố cấu thành cộng lại mà nghĩa bóng, nghĩa tồn khối Nghĩa suy từ nghĩa yếu tố cấu thành Chẳng hạn, thành ngữ kén cá chọn canh khơng có nghĩa kén chọn cá ngon, canh ăn uống mà dùng để người phụ nữ kén chọn chồng q kĩ cầu kì khó tính 1.1.3 Cấu tạo phân loại thành ngữ 1.1.3.1 Đặc điểm cấu tạo Dựa vào hình thức, thành ngữ phân chia thành hai loại: Thành ngữ có kết cấu chủ vị hay kết cấu liên hợp chủ vị, chẳng hạn mèo mù vớ cá rán, chó cắn áo rách, nhà tan cửa nát, thành ngữ có kết cấu cụm từ, chẳng hạn tay búp măng, chạy long tóc gáy 1.1.3.2 Phân loại thành ngữ Dựa vào chế cấu tạo, nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ chia thành ngữ tiếng Việt thành hai loại thành ngữ so sánh thành ngữ miêu tả ẩn dụ Cũng dựa vào chế cấu tạo, Nguyễn Thiện Giáp (1999) lại chia thành ngữ thành hai loại lớn, thành ngữ hịa kết thành ngữ hợp kết 1.2 Khái niệm thành ngữ Việt Để xác định khái niệm thành ngữ Việt tiêu chí nhận diện, chúng tơi việc xác định khái niệm từ Việt, lẽ thành ngữ Việt trước hết cấu tạo từ từ Việt 1.2.1 Khái niệm từ Việt Xét theo nguồn gốc, chia hệ thống từ vựng tiếng Việt thành hai mảng lớn từ Việt (hay từ ngữ) từ vay mượn (hay từ ngoại lai) Từ vay mượn từ tiếng Việt mượn ngôn ngữ khác cải tạo hình thức ngữ âm ngữ pháp để phù hợp với đặc điểm tiếng Việt Bên cạnh từ vay mượn, hệ thống từ vựng tiếng Việt có từ bản, biểu thị vật, tượng, tính chất, quan hệ… xuất lâu đời với cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Đó từ Việt Lớp từ Việt cốt lõi từ vựng tiếng Việt Nó chỗ dựa có vai trị điều khiển, chi phối hoạt động lớp từ khác Ở đây, cần lưu ý khái niệm Việt Khi nói từ Việt nhằm đối lập từ Việt với từ không Việt, tức từ gốc Việt.Từ Việt bao gồm từ người Việt tự sáng tạo mà không bao hàm từ vay mượn Đó phải từ gốc Mơn- Khơ me Tuy nhiên, q trình phát triển tiếng Việt, cách hàng ngàn năm có vay mượn từ thuộc ngơn ngữ dân tộc khác chung sống lãnh thổ Việt Nam mà tiếng Hán, ngơn ngữ Tày - Thái, (ví dụ từ: bánh, bát, bóc, ) Cho nên khái niệm Việt mà chúng tơi sử dụng mang tính tương đối quy ước lớp từ tiếng Việt đối lập với từ vay mượn từ tiếng Hán ngơn ngữ Ấn Âu Theo từ Việt tất từ lại tiếng Việt sau trừ từ Hán Việt từ gốc Hán khác(kiểu sủi cảo, ca la thầu…) từ vay mượn từ tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga Để phân biệt từ Việt từ Hán Việt dựa vào ba tiêu chí ngữ âm, ngữ nghĩa màu sắc phong cách Ví dụ, ngữ âm: Ở phận âm đầu: Hán Việt khơng có âm g, r Vậy tiếng bắt đầu phụ âm chắn âm Việt Hoặc phần vần: Các vần sau xuất tiếng Hán: Uyên;Ưu; Uyết,Uy ví dụ: tuy, tùy, tủy, quy, quý, quỷ…Các vần sau có tiếng hay từ đơn Việt: Om, on, ong, oi; Im, in, ip, it, iu Ngồi tiêu chí kể trên, chúng tơi lưu ý “bất kì âm tiết hoạt động làm thành từ đơn tiết xem từ Việt” Thêm vào đó, cảm thức ngơn ngữ người yếu tố định tính Việt hay phi Việt từ 1.2.2 Khái niệm thành ngữ Việt 7 Để phục vụ mục đích nghiên cứu, chúng tơi tạm thời đề xuất quan niệm thành ngữ Việt sau: Thành ngữ Việt thành ngữ người Việt tự sáng tạo dựa chất liệu ngữ âm Việt, phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần, phong tục tập quán, thói quen, nếp cảm, nếp nghĩ người Việt Dấu ấn Việt thành ngữ thể phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, màu sắc phong cách cấu trúc 1.3 Tiểu kết chương Nằm hệ thống từ vựng tiếng Việt, thành ngữ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Nó vừa đơn vị ngơn ngữ vừa đơn vị văn hóa Thành ngữ cụm từ cố định có kết cấu chặt chẽ, ổn định, cố định có nghĩa bóng bẩy, nghĩa biểu trưng Thành ngữ Việt trước hết thành ngữ người Việt tự sáng tạo dựa chất liệu ngữ âm Việt, phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần, phong tục tập quán, thói quen, nếp cảm, nếp nghĩ người Việt Tính chất Việt thành ngữ thể phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, màu sắc phong cách cấu trúc CHƯƠNG NGUỒN GỐC THÀNH NGỮ THUẦN VIỆT Trong luận án khái niệm "nguồn gốc" hiểu theo phương diện: thứ xuất xứ không gian đời: thành ngữ dân tộc nào, địa phương (ví dụ: thành ngữ gốc Hán…); thứ hai: sở văn hóa xã hội, phong tục, tập quán….để thành ngữ đời (ví dụ: thành ngữ đời từ phong tục ma chay hay cưới xin, hay từ tích truyện….) 8 Do để xác định nguồn gốc thành ngữ Việt cụ thể, trước hết cần làm sáng tỏ nhân tố làm sở cho hình thành đời thành ngữ nói chung, thành ngữ Việt nói riêng 2.1 Những sở cho hình thành đời thành ngữ Cơ sở quan trọng mà dựa vào để tìm nguồn gốc thành ngữ thành tố hệ thống văn hóa Việt Nam, bao gồm bốn yếu tố: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Đi vào cụ thể hơn, việc xác định nguồn gốc đời thành ngữ nói chung, thành ngữ Việt nói riêng, cần phải dựa vào phạm vi sử dụng chúng Trên sở này, qua khảo sát phân tích tư liệu, chúng tơi bước đầu xác định thành ngữ đầu đời sử dụng phạm vi đời sống toàn dân hay địa phương cụ thể (ví dụ: Thành ngữ đèo heo hút gió liên quan đến thành ngữ đèo Neo hút gió Bắc Giang- nơi có địa danh Đèo Neo) hay phạm vi ngành nghề thủ công (ví dụ: già kẹn hom sử dụng ban đầu nghề thủ công ươm tơ dệt vải) Hoặc thành ngữ chủ yếu sử dụng sách vở, liên quan đến điển tích , điển cố (ví dụ: bát cơm Phiếu Mẫu, …) Do dựa vào phạm vi sử dụng chủ yếu xác định nguồn gốc đời thành ngữ nói chung, thành ngữ Việt nói riêng: - Thành ngữ có nguồn gốc từ đời sống tồn dân - Thành ngữ có nguồn gốc từ địa phương - Thành ngữ có nguồn gốc từ ngành nghề thủ cơng nghiệp - Thành ngữ có nguồn gốc từ sách (tích truyện dân gian, tích truyện Trung Quốc, tác phẩm văn học tiếng) 2.2 Nguồn gốc đời thành ngữ Việt 2.2.1 Thành ngữ đời từ đời sống toàn dân Loại lại chia thành số nhóm nhỏ sau: 2.2.1.1 Thành ngữ phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày người Việt Đây loại thành ngữ Việt có số lượng nhiều đồng thời lớp thành ngữ có mức độ Việt cao Chúng gồm số nhóm nhỏ sau: - Thành ngữ đời từ phong tục tập quán người Việt Ví dụ: cha đưa mẹ đón, vui trảy hội, đơng đám hội, - Thành ngữ có xuất xứ từ quan niệm tín ngưỡng, tơn giáo người Việt, điển hình đạo Phật Ví dụ: hiền bụt, với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy - Thành ngữ có xuất xứ từ văn hóa nhận thức người Việt.Ví dụ: ba bè bảy mối, ba chốn bốn nơi, chia năm sẻ bảy, v.v - Thành ngữ có xuất xứ từ văn hóa lại người Việt.Ví dụ: vụng chèo khéo chống, bốc mũi bỏ lái, mũi dại lái phải chịu đòn Phần lớn thành ngữ thuộc nhóm có xuất xứ từ thói quen, nếp nghĩ hay lối sống đời sống sinh hoạt lao động hàng ngày người Việt Chẳng hạn: cơm hẩm cà thiu, cơm hẩm mắm chườm, chó chui gầm chạn, ăn mắm mút giịi, chân lấm tay bùn, bn thúng bán mẹt, vai u thịt bắp, cổ cày vai bừa, , - Thành ngữ có xuất từ từ văn hóa ăn uống Ví dụ: chém to kho mặn, thái to bung dừ, cơm chiêm mắm mặn, cơm hẩm cà thiu, trơn đổ mỡ - Thành ngữ có xuất xứ từ văn hóa mặc Ví dụ: áo vải quần nâu, áo thô giày cỏ, áo lụa quần hồng, mớ ba mớ bảy, - Các trò chơi dân gian nơi sản sinh nhiều thành ngữ Việt:cờ gian bạc bịp, cờ gian bạc lận, bắt cá hai tay, thò lò sáu mặt, 10 2.2.1.2 Thành ngữ Việt phản ánh đặc tính sinh học lồi động thực vật 10 Ví dụ: chuồn chuồn đạp nước, nước mắt cá sấu, te tái gà mái nhảy ổ, mặt rỗ tổ ong, cổ ngẳng cổ cò; tươi hoa, ngang cành bứa, rách tổ đỉa Nhìn chung, thành ngữ thuộc nhóm phản ánh rõ cách nhìn nhận, quan sát, đánh giá người Việt tập tính lồi động thực vật, từ tạo nên thành ngữ 2.2.2 Thành ngữ có xuất xứ từ địa phương Ví dụ: vênh váo bố vợ phải đấm có nguồn gốc từ tỉnh Hà Nam, chiêm khê mùa thối có xuất từ từ vùng đồng chiêm trũng (Nam Định, Hà Nam), cơng tử Bạc Liêu có xuất xứ từ tỉnh Bạc Liêu 2.2.3 Thành ngữ Việt phản ánh đặc điểm, trình sản xuất ngành nghề thủ cơng Ví dụ: mỏng mày hay hạt, chân hạt bột, nát tương bần 2.2.4 Thành ngữ có nguồn gốc từ sách Ví dụ: rồng cháu tiên, đẽo cày đường, nói dối cuội, vắt cổ chày nước Trong nhóm có số thành ngữ Việt hình thành từ vay mượn chất liệu tiếng Hán, thường mượn tên riêng nhân vật truyện sử sách Trung Quốc Ví dụ: nóng Trương Phi, đa nghi Tào Tháo, lẩy bẩy Cao Biền dậy non Nhóm thành ngữ chiếm số lượng khơng nhiều Ngồi cịn có số thành ngữ Việt hình thành người Việt tự tạo lập chất liệu từ ngữ Hán - Việt Các thành ngữ khơng có tiếng Hán Loại thành ngữ hình thành cách ghép yếu tố Hán - Việt có sẵn để tạo nên thành ngữ Đây thành ngữ dễ lẫn lộn với thành ngữ gốc Hán đích thực Ví dụ, ghép yếu tố bán, thân, bất toại để tạo nên thành ngữ bán thân bất toại với nghĩa nửa người bị bại liệt Hoặc ghép hai từ ghép 11 Hán Việt anh hùng liệt nữ tạo thành anh hùng liệt nữ, để người đàn bà có khí tiết.Theo chúng tơi, nhóm thành ngữ cần có khảo sát cách kĩ lưỡng nguồn gốc xuất xứ chúng Tóm lại, điều trình bày giúp hình dung cách khái quát nguồn ngữ liệu hình thành nên kho tàng thành ngữ Việt Số lượng thành ngữ Việt nhiều thành ngữ khơng phải có nguồn gốc đâu xa mà bắt nguồn từ quen thuộc đời sống hàng ngày, từ lời ăn tiếng nói dân tộc Bằng liên tưởng chuyển nghĩa (theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ), người Việt tạo nên kho tàng thành ngữ vô phong phú đa dạng riêng 2.3 Một số thành ngữ có nhiều cách giải thích nguồn gốc Như thấy, dựa vào nghĩa đen thành tố cấu tạo, xác định nguồn gốc đời thành ngữ Tuy nhiên, số thành ngữ, việc truy tìm nguồn gốc chúng khó khăn, nhiều lí khác Dựa vào tư liệu thu thập được, chúng tơi chia thành ngữ thành ba nhóm sau: 2.3.1 Những thành ngữ có nhiều cách giải thích dựa vào tượng văn hóa khác Ví dụ: vắng chùa bà đanh, vụng chèo khéo chống có 21 thành ngữ thuộc nhóm 2.3.2 Thành ngữ có nhiều cách giải thích nguồn gốc có tượng biến thể thành tố cấu tạo Ví dụ: mũi vạy lái phải chịu địn mũi dại lái phải chịu địn, chờ vạ má sưng chờ mạ má sưng hay chờ 12 nạ má sưng v.v Số lượng thành ngữ thuộc nhóm 23 đơn vị 2.3.3 Thành ngữ giải thích có xuất xứ từ tiếng Việt tiếng Hán Ví dụ: ếch ngồi đáy giếng, ơm đợi thỏ, v.v 2.4 Một số nguyên nhân khiến thành ngữ có nhiều cách giải thích nguồn gốc khác Nguyên nhân thứ nhất: số yếu tố cấu tạo nên thành ngữ trở thành từ cổ Nguyên nhân thứ hai, số thành ngữ tách hẳn khỏi môi trường cụ thể ngành nghề sản sinh chúng để trở thành lối nói chung tồn xã hội Ngun nhân thứ ba, chúng bị cách giải thích theo từ nguyên dân gian làm cho "méo mó" 2.5 Tiểu kết chương Dựa vào quy luật ngôn ngữ yếu tố văn hóa, chúng tơi xác định nguồn chủ yếu tạo nên thành ngữ Việt Số lượng thành ngữ Việt lớn, lại liên tục bổ sung theo thời gian, lại chúng hình thành từ nguồn sau đây: - Từ phong tục người Việt phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết lễ hội; tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thần linh, tư tưởng sùng bái người, sùng bái thiên nhiên loài động thực vật - Các lĩnh vực văn hóa khác văn hóa ăn uống, văn hóa mặc, văn hóa ở, văn hóa lại - Từ tích truyện dân gian, nhân vật điển hình tác phẩm văn học tiếng 13 - Một số thành ngữ người Việt tạo cách mượn điển tích, điển cố tiếng Hán, Việt hóa ngữ âm để làm chất liệu cấu tạo theo lối tư quy tắc ngữ pháp tiếng Việt 13 Khi thành tố cấu tạo thành ngữ có ý nghĩa rõ ràng, thành ngữ khơng chứa từ cổ, từ dùng khơng có biến dạng ngữ âm mối liên hệ thành ngữ nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh đó, cịn có số thành ngữ giải thích xuất xứ từ nhiều nguồn khác thành ngữ có từ ngữ cổ, nghĩa cổ có biến dạng ngữ âm khiến thành ngữ khó hiểu có nhiều cách hiểu khác ý nghĩa Khi dễ có tác động cách lí giải theo từ nguyên dân gian Trong đời thành ngữ Việt, bên cạnh chi phối nhân tố ngồi ngơn ngữ (như thời gian, khơng gian), cịn có tác động quy luật ngôn ngữ mà bật quy luật liên tưởng Có hai quy luật liên tưởng quan trọng, liên tưởng tương đồng (tạo nên thành ngữ ẩn dụ), liên tưởng tương cận (tạo nên thành ngữ hoán dụ) Đặc biệt, liên tưởng đồng âm sở quan trọng tạo nên nhiều biến thể thành ngữ khiến có nhiều cách giải thích nguồn gốc khác thành ngữ CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ THUẦN VIỆT 3.1 Đặc điểm cấu trúc 3.1.1 Dẫn nhập 3.1.2 Hiện tượng biến thể thành ngữ Việt 3.1.2.1 Sơ lược tượng biến thể thành ngữ 14 Hiện tượng biến thể từ cụm từ cố định số nhà ngôn ngữ học giới đề cập đến Tiêu biểu đóng góp Ju.S Stepanov (1984), Tomita Kenji (1999) Ở Việt Nam, tài liệu ngôn ngữ học, vấn đề biến thể đơn vị ngôn ngữ, đặc biệt biến thể từ cụm từ cố định bước đầu ý qua số viết Trương Đơng San (1976), Vũ Quang Hào (1992) Nhìn chung tác giả thống chỗ cho khái niệm biến thể đơn vị ngôn ngữ áp dụng cho mặt hình thức đơn vị Có thể nói, biến thể đơn vị từ vựng thực chất biến đổi hình thức âm đơn vị mà khơng có thay đổi mặt ý nghĩa 3.1.2.2 Hiện tượng biến thể thành ngữ Việt * Định nghĩa Biến thể thành ngữ dạng thức khác thành ngữ, có ý nghĩa biểu trưng hồn tồn giống nhau, có kết cấu ngữ pháp đồng nhất, thay đổi hình thức ngữ âm, trật tự cấu tạo thay thành phần cấu tạo từ đồng nghĩa, trường nghĩa Các biến thể thành ngữ khơng có khác biệt ý nghĩa mà khác sắc thái biểu cảm hay màu sắc phong cách Ví dụ: cá nằm thớt - nằm trốc thớt, già đòn non nhẽ - già đòn non lẽ, * Phân biệt thành ngữ gốc (hay thành ngữ thể) thành ngữ biến thể: Việc phân biệt thành ngữ gốc thành ngữ biến thể, theo cần dựa hai phương diện đồng đại lịch xem xét Nếu xét phương diện đồng đại, thành ngữ gốc có cấu trúc ổn định, mang tính phổ biến, tồn dân, sử dụng rộng rãi hoàn cảnh giao tiếp Trong đó, thành ngữ biến thể có sau, phổ biến, có phá vỡ cấu 15 trúc thành ngữ gốc, chẳng hạn ăn gió nằm mưa ăn gió với nằm mưa Đối với thành ngữ có nhiều cách giải thích nguồn gốc, theo chúng tơi, cần dựa phương diện lịch đại Khi đó, thành ngữ gốc thành ngữ có trước, có chứa từ ngữ cổ mà khơng cịn tồn ngơn ngữ tồn dân Hiện chúng khơng cịn sử dụng Còn thành ngữ sử dụng khơng có đặc điểm trên, coi thành ngữ biến thể Sự biến thể thành ngữ có hai dạng: biến thể cấu trúc biến thể ý nghĩa * Kết thống kê phân loại thành ngữ biến thể trình bày qua bảng sau: Bảng 3.1 Thành ngữ biến thể TT Dạng thành ngữ biến thể Số lượng (cặp) 91 Tỉ lệ % Biến thể ngữ âm Biến thể thành ngữ cách thay đổi trật tự thành tố cấu tạo Biến thể thành ngữ cách rút gọn mở rộng 257 28.6 94 10.5 Biến thể thành ngữ có thành tố cấu tạo thay từ đồng nghĩa 136 15,2 Biến thể thành ngữ có thành tố cấu tạo thay từ trường nghĩa Tổng số 320 35,5 902 100% 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Việt 3.2.1 Hiện tượng đồng nghĩa thành ngữ 10,1 16 3.2.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu tượng đồng nghĩa Lịch sử nghiên cứu từ đồng nghĩa sớm Tuy nhiên, gặt hái nhiều thành công lĩnh vực phải kể đến công lao nhà Nga ngữ học với tên tuổi tiêu biểu T.A Bertagaép V.I Zimin, Skliarốp… 3.2.1.2 Cơ sở xác định Để xác định đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt, dựa vào ý kiến M.F Palépskaja tượng đồng nghĩa ngữ pháp "Các đơn vị đồng nghĩa cú pháp - kết cấu khác loại mặt cấu trúc mà giữ địa vị ngữ pháp đồng nhất, biểu nội dung ý nghĩa thông báo khác sắc thái ý nghĩa vốn tạo biến đổi ý nghĩa ngữ pháp" 3.2.1.3 Tiêu chí xác định đơn vị thành ngữ đồng nghĩa Để xác định quan hệ đồng nghĩa thành ngữ, dựa vào tính đồng khác biệt hai tiêu chí kết cấu ngữ pháp nội dung ý nghĩa Về phương diện kết cấu ngữ pháp: tính đồng hay khác biệt kết cấu ngữ pháp Về phương diện ý nghĩa: thành ngữ có ý nghĩa biểu trưng giống dựa hình ảnh sở khác 3.2.1.4 Định nghĩa thành ngữ đồng nghĩa Các thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ khác có ý nghĩa biểu trưng giống nhau, có kết cấu ngữ pháp khác nhau; có kết cấu ngữ pháp đồng có thay thành phần cấu tạo từ ngữ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa khác nhau, dựa hình ảnh sở khác Các thành ngữ đồng nghĩa khác sắc thái ý nghĩa sắc thái biểu cảm 3.2.1.5 Các quan hệ đồng nghĩa thành ngữ 17 Với 509 cặp thành ngữ đồng nghĩa, chúng tơi nhận thấy có ba kiểu quan hệ đồng nghĩa thành ngữ Cụ thể sau: Kiểu thứ nhất: thành ngữ có ý nghĩa biểu trưng thành ngữ diễn đạt ý nghĩa đen hay trực tiếp Kiểu có 61 cặp, chiếm tỉ lệ 12% tổng số thành ngữ đồng nghĩa Ví dụ: mua gian bán lận - mua thừa bán thiếu Kiểu thứ hai: Các thành ngữ đồng nghĩa với dựa hình ảnh sở khác Đây kiểu quan hệ đồng nghĩa phổ biến, có 448 cặp, chiếm tỉ lệ 88% Ví dụ: bán mặt cho đất, bán lưng cho trời - cháy mặt lấm lưng Kiểu thứ ba: Những thành ngữ có từ trung tâm đồng nghĩa cách hiển nhiên với từ sẵn có Ví dụ: dai chão, dai đỉa, dai bò đái đồng nghĩa với dai 3.2.1.6 Các tiêu chí phân biệt tượng đồng nghĩa biến thể thành ngữ Việt (1) Hình ảnh làm sở cho ý nghĩa biểu trưng thành ngữ (2) Kết cấu ngữ pháp Dựa vào hai tiêu chí phân biệt biến thể thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ sau: Các biến thể thành ngữ dạng khác thành ngữ, có ý nghĩa biểu trưng hồn tồn giống nhau, có kết cấu ngữ pháp đồng nhất, thay đổi hình thức ngữ âm, thay đổi trật tự thành tố, thay thành phần cấu tạo từ đồng nghĩa trường nghĩa, rút gọn mở rộng Các đồng nghĩa thành ngữ thành ngữ khác có ý nghĩa biểu trưng giống nhau, dựa hình ảnh sở khác nhau, có kết cấu ngữ pháp khác nhau; có kết cấu ngữ pháp đồng 18 có thay thành phần cấu tạo từ ngữ thuộc trường nghĩa khác 3.2.2 Hiện tượng trái nghĩa thành ngữ Việt Một cách chung nhất, quan hệ trái nghĩa thành ngữ xảy hai thành ngữ biểu thị ý nghĩa tương phản, đối lập Có hai trường hợp thành ngữ trái nghĩa: Thứ nhất, thành ngữ trái nghĩa thành ngữ so sánh có thành tố trung tâm tính từ biểu thị thuộc tính đối lập Chẳng hạn, đẹp tiên >< xấu ma, khơ ngói >< ướt chuột lột Thứ hai, thành ngữ ẩn dụ trái nghĩa chúng biểu thị ý nghĩa tương phản, đối lập dựa nét nghĩa đồng Chẳng hạn, thắt lưng buộc bụng >< vung tay trán, ném tiền qua cửa sổ, v.v 3.3 Thành tố văn hóa - lịch sử ý nghĩa cấu trúc thành ngữ Việt 3.3.1 Sơ lược mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Trên giới, vấn đề mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa dân tộc từ lâu trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà ngôn ngữ học Ở châu Âu kể đến tên tuổi lớn W.Humboldt, F.de Saussure, châu Mỹ Franz Boas, E Sapir B Whorf Ở Việt Nam, vấn đề thu hút mạnh mẽ quan tâm nhà nghiên cứu đạt số thành tựu đáng kể qua cơng trình Trần Ngọc Thêm (1993), Đỗ Hữu Châu (2000), Nguyễn Đức Tồn (2002,2008,2010) 3.3.2 Đặc trưng văn hóa- dân tộc ý nghĩa biểu trưng 3.3.2.1 Khái niệm biểu trưng 19 Đó cách người ta lấy vật cụ thể tính chất thích hợp để gợi ra, liên tưởng đến trừu tượng Chẳng hạn, chim bồ câu biểu trưng cho hịa bình 3.3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng thành ngữ Việt Trong phần này, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc Việt qua việc sử dụng chất liệu để tạo nghĩa biểu trưng Do khuôn khổ luận án có hạn, chúng tơi lựa chọn số trường hợp tiêu biểu sau đây: (1) Sử dụng từ phận thể người làm chất liệu biểu trưng (2) Sử dụng hình ảnh vật làm chất liệu biểu trưng (3) Sử dụng chất liệu biểu trưng thực vật (4) Sử dụng số đếm làm chất liệu biểu trưng (5) Sử dụng danh từ riêng làm chất liệu biểu trưng Qua việc sử dụng chất liệu biểu trưng kể nhận thấy đặc điểm bật tư ngôn ngữ người Việt lối tư hình tượng, ưa thích cách nói hình ảnh, ví von, giàu sắc thái biểu cảm sản phẩm văn hóa trọng tình 3.3.3 Đặc trưng văn hóa - dân tộc cấu trúc thành ngữ tiếng Việt 3.3.3.1 Các đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Trong hoạt động giao tiếp, tiếng Việt có đặc trưng tính biểu trưng cao Tính biểu trưng thể xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với cấu trúc cân đối, hài hịa Đây đặc điểm điển hình tiếng Việt Đặc điểm thứ hai ngôn từ Việt Nam giàu chất biểu cảm - sản phẩm tất yếu văn hóa trọng tình 3.3.3.2 Đặc trưng văn hóa - dân tộc cấu trúc thành ngữ (1) Tính cân đối thành ngữ Việt (2) Tính biểu cảm 3.4 Tiểu kết chương 20 Trong chương này, tượng biến thể thành ngữ phân biệt với tượng đồng nghĩa thành ngữ Theo thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ biến thể khác chỗ: Thứ nhất, biến thể thành ngữ dạng khác thành ngữ, có ý nghĩa biểu trưng hồn tồn giống nhau, có kết cấu ngữ pháp đồng Cịn đồng nghĩa thành ngữ thành ngữ khác có ý nghĩa biểu trưng giống nhau, dựa hình ảnh sở khác nhau, có kết cấu ngữ pháp khác nhau; có kết cấu ngữ pháp đồng có thay thành phần cấu tạo từ ngữ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa khác Thứ hai, thành ngữ đồng nghĩa thực chất cách nói hình ảnh khác vật tượng Việc nhìn nhận, đánh giá đối tượng theo góc độ khác tạo nên hình ảnh khác đối tượng Có thể nói, thành ngữ đồng nghĩa minh chứng cho giàu đẹp, phong phú đa dạng tiếng nói dân tộc Đồng thời, việc tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa phần giúp hình dung tranh văn hóa, tư dân tộc Việt Nam.Thứ ba, thành ngữ khơng có quan hệ đồng nghĩa với mà cịn có quan hệ trái nghĩa Các thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tạo thành hai kiểu quan hệ ngữ nghĩa lớn hệ thống thành ngữ Hơn đơn vị khác hệ thống từ ngữ tiếng Việt, thành ngữ đơn vị phản ánh đậm nét dấu ấn văn hóa - lịch sử dân tộc Việt Qua hệ thống thành ngữ Việt, thấy rõ đời sống tâm hồn, tình cảm lối tư mang đậm màu sắc nông nghiệp người Việt Nam KẾT LUẬN 21 Nằm hệ thống từ vựng tiếng Việt, thành ngữ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Nó vừa đơn vị ngơn ngữ vừa đơn vị văn hóa Thành ngữ cụm từ cố định có kết cấu chặt chẽ, ổn định, cố định có nghĩa bóng bẩy, nghĩa biểu trưng Thành ngữ Việt thành ngữ người Việt tự sáng tạo dựa chất liệu ngữ âm Việt, phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần, phong tục tập quán, thói quen, nếp cảm, nếp nghĩ người Việt Tính chất Việt thành ngữ thể phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, màu sắc phong cách cấu trúc Về hình thức ngữ âm: Các thành ngữ Việt trước hết thành ngữ người Việt tự sáng tạo dựa chất liệu Việt Ngoài ra, có thành ngữ người Việt tự sáng tạo dựa vào việc mượn yếu tố có sở từ tiếng Hán cấu tạo theo lối tư người Việt, phản ánh đời sống tâm hồn tình cảm người Việt Về nội dung ngữ nghĩa: Thành ngữ Việt phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa - tư dân tộc Việt Do vậy, thành ngữ mang đậm dấu ấn văn hóa nơng nghiệp Việt Nam coi thành ngữ Việt Về màu sắc phong cách: Thành ngữ Việt thường mang sắc thái dân dã, gần gũi, mộc mạc, sử dụng phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày Có thể nói, tính chất Việt thành ngữ biểu rõ nét hai tiêu chí, chất liệu ngữ âm đặc trưng ngữ nghĩa Dựa vào quy luật ngôn ngữ yếu tố văn hóa, luận án xác định nguồn chủ yếu tạo nên thành ngữ Việt Số lượng thành ngữ Việt lớn, lại liên tục bổ sung theo 22 thời gian lại chúng hình thành từ nguồn sau đây: - Từ phong tục người Việt, phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết lễ hội; tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thần linh, tư tưởng sùng bái người, sùng bái thiên nhiên loài động thực vật; - Các lĩnh vực văn hóa khác văn hóa ăn uống, văn hóa mặc, văn hóa ở, văn hóa lại; - Từ tích truyện dân gian, nhân vật điển hình tác phẩm văn học tiếng; - Một số thành ngữ người Việt tạo cách mượn điển tích, điển cố tiếng Hán, Việt hóa ngữ âm để làm chất liệu cấu tạo theo lối tư quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Khi thành tố cấu tạo thành ngữ có ý nghĩa rõ ràng, thành ngữ khơng chứa từ cổ, từ dùng khơng có biến dạng ngữ âm mối liên hệ thành ngữ nguồn gốc đời chúng nhận thấy rõ ràng Bên cạnh đó, cịn có số thành ngữ giải thích xuất xứ từ nhiều nguồn khác thành ngữ có từ ngữ cổ, nghĩa cổ có biến dạng ngữ âm khiến thành ngữ khó hiểu có nhiều cách hiểu khác ý nghĩa Khi dễ có tác động cách hiểu theo từ nguyên dân gian Đối với thành ngữ này, phương pháp phân tích, phục nguyên, xác định tương đối xác nguồn gốc chúng, trả chúng nguồn gốc xuất xứ ban đầu Tìm hiểu nguồn gốc đời thành ngữ Việt thấy vấn đề rộng lớn phức tạp Rộng hai lẽ: Thứ vấn đề thời gian Các thành ngữ giống từ, vốn đời 23 từ xa xưa Hơn nữa, chúng lại đời xã hội Việt Nam cổ truyền, mà nhận thức người ''ngây thơ", kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Các chất liệu cấu tạo nên thành ngữ chủ yếu vật, tượng gắn bó với đời sống sinh hoạt người xưa Thứ hai vấn đề không gian Liên quan mật thiết đến hình thành thành ngữ khơng có nhân tố ngơn ngữ mà cịn có chi phối nhân tố ngồi ngơn ngữ phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa gắn với đặc điểm địa phương, vùng miền khác Chính lí kể khiến cho việc truy tìm nguồn gốc thành ngữ địi hỏi phải có nghiên cứu liên ngành, thống hợp Bất kì nghiên cứu nguồn gốc thành ngữ bỏ qua hai phương diện nghiên cứu phiến diện, dễ dẫn đến sai lầm Trong đời thành ngữ, bên cạnh chi phối nhân tố ngồi ngơn ngữ kể trên, cịn có tác động quy luật ngơn ngữ mà bật quy luật liên tưởng Có hai quy luật liên tưởng quan trọng, liên tưởng tương đồng (tạo nên thành ngữ ẩn dụ), liên tưởng tương cận (tạo nên thành ngữ hoán dụ) Đặc biệt, liên tưởng đồng âm sở quan trọng tạo nên nhiều biến thể thành ngữ khiến cho thành ngữ có nhiều cách giải thích nguồn gốc khác Như thấy, thành ngữ Việt đời dựa sở thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Việt Vì thế, thành ngữ Việt không phản ánh rõ đặc điểm lĩnh vực văn hóa mà đời, mà cịn phản ánh đặc điểm tư người Việt Do vậy, muốn truy tìm nguồn gốc thành ngữ Việt cần phải dựa vào thành tố văn hóa Việt Nam phản ánh hay cịn lưu giữ cấu trúc ngữ nghĩa 24 thành ngữ, phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa ăn, văn hóa lại, đời sống lao động, sinh hoạt v.v Tương tự từ, hệ thống thành ngữ Việt tồn hai kiểu quan hệ ngữ nghĩa, quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa Có thể nêu vài nhận xét sau đây: Thứ nhất, biến thể thành ngữ dạng khác thành ngữ, có ý nghĩa biểu trưng hồn tồn giống nhau, có kết cấu ngữ pháp đồng Còn đồng nghĩa thành ngữ thành ngữ khác có ý nghĩa biểu trưng giống nhau, dựa hình ảnh sở khác nhau, có kết cấu ngữ pháp khác nhau; có kết cấu ngữ pháp đồng có thay thành phần cấu tạo từ ngữ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa khác Hai dạng thành khác chất Thứ hai, thành ngữ đồng nghĩa thực chất cách nói hình ảnh khác vật, tượng Việc nhìn nhận, đánh giá đối tượng theo góc độ khác tạo nên hình ảnh khác đối tượng Có thể nói, thành ngữ đồng nghĩa minh chứng cho giàu đẹp, phong phú đa dạng tiếng nói dân tộc Đồng thời, việc tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa phần giúp hình dung tranh văn hóa, tư dân tộc Việt Thứ ba, thành ngữ khơng có quan hệ đồng nghĩa với mà cịn có quan hệ trái nghĩa Tuy nhiên, số lượng thành ngữ trái nghĩa nhiều so với thành ngữ đồng nghĩa Các thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tạo thành hai kiểu quan hệ ngữ nghĩa lớn hệ thống thành ngữ Đồng thời, chúng không tồn biệt lập mà nằm hệ thống đồng nghĩa từ vựng nói chung Qua việc tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng từ phận thể, hình ảnh động thực vật, số từ, danh từ riêng thành ngữ tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy rằng, đơn vị 25 khác hệ thống ngôn ngữ, thành ngữ loại đơn vị phản ánh đậm nét dấu ấn văn hóa dân tộc Việc sử dụng chất liệu để biểu trưng tượng biểu trưng đặc thù tiếng Việt Nó phản ánh rõ lối tư người Việt cách thức biểu trưng, thích dùng lối nói hốn dụ Những kết nghiên cứu nói luận án ban đầu Còn nhiều nội dung cần phải tiếp tục khảo sát, đặc biệt vấn đề nguồn gốc thành ngữ Việt Rõ ràng việc truy tìm nguồn gốc thành ngữ cụ thể kho tàng thành ngữ Việt mênh mông rộng lớn cơng việc khó khăn, cần phải có trang bị nhiều kiến thức chuyên sâu nhiều tri thức liên ngành Dĩ nhiên, hướng nghiên cứu hứa hẹn nhiều điều mẻ, thiết thực ... thành ngữ CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ THUẦN VIỆT 3.1 Đặc điểm cấu trúc 3.1.1 Dẫn nhập 3.1.2 Hiện tượng biến thể thành ngữ Việt 3.1.2.1 Sơ lược tượng biến thể thành ngữ. .. đời thành ngữ Việt - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Việt qua tượng biến thể thành ngữ quan hệ đồng nghĩa - quan hệ trái nghĩa thành ngữ 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn... ngữ Việt, qua giúp hiểu rõ đặc điểm văn hóa, tư người Việt Đồng thời, luận án mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Việt qua tượng biến thể quan hệ đồng nghĩa - trái nghĩa

Ngày đăng: 28/06/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan