1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ nguồn sử liệu hương ước thăng long hà nội trước năm 1945 của NCS đinh thị thùy hiên

27 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 180 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ THÙY HIÊN NGUỒN SỬ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Sử học Sử liệu học Mã số: 62 22 58 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Vũ Văn Quân Giới thiệu 1:…………………………………………………… Giới thiệu 2:…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia họp vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hương ước cụm từ quen thuộc đời sống xã hội, lại chủ đề hấp dẫn nhà nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực học thuật khác Việc nghiên cứu từ nhiều góc độ, với khung lý thuyết, hệ phương pháp thước đo khác đem đến hiểu biết lịch sử phát triển, vai trò hương ước quản lý làng xã cổ truyền, loại hình văn pháp luật cộng đồng xã hội cấp sở; hương ước Việt Nam đối sánh với hương ước Trung Hoa hương ước, luật làng số quốc gia khác chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Đông Bắc Á Hàn Quốc, Nhật Bản; việc hình thành đặc điểm hương ước qua thời kỳ; học kinh nghiệm việc quản lý xã hội Việt Nam đương đại… Mặt khác, đa chiều cách tiếp cận, đa dạng hương ước theo bình diện trắc diện hình thành nên xu hướng nghiên cứu sâu vào một/một số hương ước cụ thể để suy chiếu đặc tính chung hương ước Việt Nam, tìm hiểu vấn đề lịch sử cụ thể phản ánh nguồn sử liệu; vào lát cắt đồng đại, lát cắt lịch đại hương ước Việt Nam Trong có chuyên gia hương ước chuyên ngành định dân tộc học, sử học, luật học; giai đoạn lịch sử phát triển hương ước chuyên gia hương ước cổ, hương ước cải lương, hay hương ước mới, thiếu vắng nghiên cứu bao quát toàn diện hương ước, đặc biệt nhìn hương ước liên tục, với tính kế thừa biến đổi theo thời gian tương đồng dị biệt tính vùng miền theo khơng gian 1.2 Một điểm gặp gỡ lớn giới nghiên cứu xưa gắn hương ước với làng xã, với nông thôn, số văn hóa Việt Nam, yếu tố trội không xa xưa mà Trong đó, hương ước địa bàn mang tính chất “đơ thị” với thơn, phường, trại chưa quan tâm Liệu có hay khơng khác biệt hương ước khu vực với khối hương ước mà thường biết trước nay? Thăng Long-Hà Nội biết đến với tư cách trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chiều dài lịch sử nghìn năm Việt Nam, lại nơi diễn thí điểm cải lương hương ước - nơi lưu dấu bước chuyển từ hương ước cổ sang hương ước cải lương thực đối tượng đáng quan tâm Làm điều đó, khơng giúp hiểu sâu nguồn hương ước không gian địa lý xác định, mà với tính cách khơng gian đặc biệt - phận hương ước đô thị, hứa hẹn góp vào hiểu biết chung, toàn diện hương ước Việt Nam, khả giúp nhận diện sâu chuyển tiếp hương ước cổ với hương ước cải lương hồi đầu kỷ XX 1.3 Dù loại hình tài liệu quen thuộc, song thực tế việc sử dụng, khai thác nguồn tài liệu hương ước nhiều điều đáng bàn Hiện tượng tùy tiện, cẩu thả công bố giới thiệu tư liệu, đặc biệt việc thiếu tôn trọng tính tồn vẹn văn hay nhầm lẫn niên đại lập, hương ước dễ khiến người sử dụng nhầm lẫn hệ sai lệch kết nghiên cứu Việc khai thác có thiếu phê phán nghiêm túc, lại định kiến chủ quan mà coi thường phận hương ước giá trị sử liệu… Nghiên cứu hương ước Thăng Long-Hà Nội góp phần số nguyên tắc mang tính phương pháp luận việc khai thác, sử dụng nguồn hương ước Thăng Long-Hà Nội nói riêng, mở rộng hương ước Việt Nam, hướng đến việc khai thác hiệu nguồn tài liệu 1.4 Hương ước vấn đề thực tiễn đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nhận chân đầy đủ chất, yếu tố tác động đến hình thành phát triển hương ước, đặc biệt mối quan hệ yếu tố nội sinh/nhu cầu tự thân/từ bên trong/từ bên chủ thể hương ước với yếu tố ngoại sinh/nhu cầu kiểm soát nhà nước/từ bên ngoài/từ bên để việc thực xây dựng quy ước làng văn hóa (cịn biết đến với tên gọi “hương ước mới”) có hiệu thực sự, có sức sống đời sống xã hội Để đưa lời giải cho tốn hóc búa mà thực tiễn đặt cho nhà quản lý cần phải có hiểu biết thấu đáo từ khứ qua Việc nghiên cứu trình phát triển hương ước Thăng Long-Hà Nội góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng, quản lý xã hội sở đại Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần tìm hiểu hương ước Việt Nam, từ lịch sử hình thành phát triển đặc điểm giá trị sử liệu; Đánh giá giá trị sử liệu hương ước, đặc biệt nghiên cứu đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội sở đặc điểm, tính chất nguồn; Đóng góp vào sở khoa học cho việc triển khai xây dựng thực hương ước, quy ước Mục tiêu nghiên cứu: Nhận diện trình hình thành chuyển đổi hương ước Thăng Long-Hà Nội, đặc điểm hình thức nội dung giai đoạn; Từ hương ước Thăng Long-Hà Nội để đến nhận thức chung lịch sử hình thành biến đổi hình thức nội dung hương ước Việt Nam; Nhìn nhận khái quát mặt đời sống đô thị truyền thống Thăng Long-Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định tập hợp hương ước Thăng Long-Hà Nội sở phê khảo yếu tố địa điểm hình thành niên đại văn hương ước lưu giữ tập trung Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Thông tin KHXH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, hương ước rải rác cộng đồng sở công bố ấn gần - Tìm hiểu trình hình thành phát triển hương ước Thăng LongHà Nội, bao gồm điều kiện hình thành hương ước, giai đoạn phát triển, đặc điểm hình thức, nội dung giai đoạn đặt mối liên hệ đồng đại với hương ước Việt Nam nói chung - Trên sở thông tin phản ánh nguồn hương ước phác họa nét đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội nhằm làm bật giá trị sử liệu nguồn Đối tượng nghiên cứu: Hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách nguồn sử liệu Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu văn hương ước lập trước tháng Tám năm 1945, bao gồm hai khối hương ước cổ hương ước biến đổi thời cận đại Phạm vi không gian: Luận chọn nghiên cứu hương ước khu vực Hà Nội truyền thống, hay “Hà Nội - Thăng Long” Đó vùng trung tâm Hà Nội ngày nay, tương đương với quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa, phần lớn quận Tây Hồ, phần quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai Nguồn tài liệu: Thư tịch cổ ; Các văn hương ước Thăng Long - Hà Nội ; Bia tục lệ; Tài liệu lưu trữ; Nghiên cứu liên quan đến hương ước Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử liệu học; Phương pháp thống kê; Phương pháp mô tả lịch sử; Phương pháp so sánh; Phương pháp đồ; Các phương pháp lịch sử phương pháp lơ gíc Đóng góp luận án - Làm sáng tỏ đặc trưng hình thức nội dung khối hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách hương ước đô thị dòng chung hương ước Việt Nam - Làm rõ giá trị phản ánh đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội nguồn sử liệu hương ước - Góp phần nhận thức đầy đủ, toàn diện sâu sắc hương ước Việt Nam, đặc biệt điều kiện hình thành giai đoạn phát triển - Đóng góp vào sở khoa học việc xây dựng thực hương ước, quy ước Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát hương ước hương ước Thăng Long-Hà Nội Chương 3: Các giai đoạn chuyển đổi hương ước Thăng Long-Hà Nội Chương 4: Đời sống xã hội Thăng Long-Hà Nội qua hương ước CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu làng xã có đề cập đến hương ước Đây sách chuyên khảo, tham khảo khía cạnh định đời sống làng xã khái quát chung làng xã Mặc dù không chọn hương ước làm đối tượng nghiên cứu, song mức độ định, nghiên cứu phản ánh quan điểm người nghiên cứu, từ định nghĩa, đến chức năng, vai trò hương ước đời sống làng xã Việt Nam 1.1.2 Các nghiên cứu cải lương hương Những nghiên cứu cung cấp hiểu biết chung điều kiện đời, trình phát triển hương ước điều kiện thời Pháp thuộc hồi nửa đầu kỷ XX 1.2 Những cơng trình nghiên cứu hương ước hương ước Thăng Long - Hà Nội 1.2.1 Các nghiên cứu hương ước Việt Nam 1.2.1.1 Các nghiên cứu sử dụng hương ước làm nguồn tư liệu 30/125 tổng số đầu cơng trình thuộc nhóm Đây minh chứng cụ thể, sinh động cho giá trị phản ánh nguồn hương ước Tuy nhiên, quan tâm đến khía cạnh định nên cơng trình thiếu tính tổng thể đánh giá trị nguồn tài liệu Hơn nữa, nhìn vào thời gian, địa bàn, khía cạnh nghiên cứu cho thấy lẻ tẻ, rời rạc 1.2.1.2 Các sưu tầm, dịch thuật cơng bố hương ước 27/125 đầu cơng trình bước đầu đem đến cho người nghiên cứu khả tiếp cận tài liệu, phản ánh mức độ định nhận thức tác giả đặc điểm giá trị nghiên cứu loại văn 1.2.1.3 Các nghiên cứu lấy hương ước làm đối tượng 68/125 cơng trình chọn hương ước làm đối tượng nghiên cứu cho thấy từ lâu thực quan tâm nghiên cứu Nhóm có nội dung, góc tiếp cận… đa dạng, từ cơng trình vào vấn đề chung, khái quát hương ước, nghiên cứu so sánh với hương ước số quốc gia Đông Á khác nhằm rõ đặc điểm hương ước Việt Nam, tập trung vào (vài) văn hương ước cụ thể để từ nghiên cứu điểm mở rộng khái quát nên đặc điểm chung cho toàn tranh hương ước Việt Nam, lại để phác họa nét riêng hương ước không gian, thời gian cụ thể 1.2.2 Các nghiên cứu hương ước Thăng Long-Hà Nội 1.2.2.1 Các nghiên cứu hương ước với tư cách dẫn liệu 3/15/125 nghiên cứu đời sống làng xã dựa hương ước trước năm 1945 Thăng Long-Hà Nội 1.2.2.2 Sưu tầm, dịch thuật công bố 7/15/125 cơng trình tuyển chọn, giới thiệu, dịch, sưu tầm giúp người quan tâm tra cứu tương đối đầy đủ tài liệu hương ước tiếp cận toàn văn chữ quốc ngữ phần hương ước Thăng Long - Hà Nội Những phần tổng quan với tính cách phận cơng trình giới thiệu giá trị chung tập hợp văn 1.2.2.3 Hương ước với tư cách đối tượng nghiên cứu 5/15/125 cơng trình, mức độ định, gợi nét riêng biệt, tính thị yếu hương ước Thăng Long-Hà Nội, có khả giúp đem lại nhìn so sánh hương ước Thăng Long-Hà Nội với khu vực nông thôn Hà Nội ngày Tuy nhiên, hương ước chưa đặt nghiên cứu cách hệ thống với tính cách tổng thể trọn vẹn đặc biệt - “hương ước thị” Hướng tiếp cận góc độ sử liệu học chưa đặt hương ước Thăng Long-Hà Nội Tiểu kết chương Hương ước nguồn sử liệu sớm có sức hấp dẫn người nghiên cứu, kết tinh đời hàng trăm cơng trình đa dạng hình thức (bài viết, đề tài nghiên cứu, khóa luận, luận văn, luận án, chuyên khảo), phong phú thể loại (công bố, giới thiệu, dịch thuật, nghiên cứu), khác biệt hướng tiếp cận, phạm vi nghiên cứu… Một số vấn đề chung hương ước Việt Nam phần hương ước cụ thể giới thiệu, nghiên cứu; xuất chuyên gia thường thời kỳ phát triển khía cạnh phản ánh (lịch sử, văn học, pháp lý, ) hương ước- người dành nhiều công sức, thời gian cho “trình làng” nhiều cơng trình khoa học Vũ Duy Mền, Bùi Xuân Đính, Phạm Thị Thùy Vinh, Đào Trí Úc Tuy nhiên, so với tiềm nghiên cứu, trữ lượng hương ước đòi hỏi nhu cầu khoa học thực tiễn kết nghiên cứu kể hạn chế Thứ nhất, để đến hiểu biết đầy đủ, toàn diện sâu sắc hương ước Việt Nam u cầu nghiên cứu cách hệ thống tồn hương ước Việt Nam né tránh Khối lượng hương ước sử dụng thực chưa nhiều, mà phần lại tương đối đồ sộ, lại rải rác nhiều nơi, nên trước mắt cần đẩy mạnh sưu tầm, dịch thuật, công bố nghiên cứu tập hợp hương ước theo phạm vi không gian thời gian xác định Thứ hai, mặt khác đa dạng tiếp cận, mối quan tâm lại khiến số vấn đề chung hương ước Việt Nam chưa đạt thống (khái niệm hương ước, giai đoạn phát triển…) Thứ ba, tập trung vào giai đoạn, địa bàn, lĩnh vực định, lại thiếu vắng chuyên khảo nhìn hương ước Việt Nam theo suốt chiều dài lịch sử, hay tính liên tục, tính kế thừa, chuyển tiếp thời kỳ lịch sử Thứ tư, tính đa dạng hương ước đề cập, song có điểm chung nhà nghiên cứu nhìn hương ước với tư cách sản phẩm xã hội nông thôn Việt Nam, phản ánh xã hội Hương ước thị, Thăng Long-Hà Nội có đặc điểm, ý nghĩa, giá trị chưa quan tâm với tư cách phận riêng hương ước Việt Nam, chưa tiếp cận góc độ sử liệu học Nghiên cứu tổng thể hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách đô thị lâu đời tiêu biểu Việt Nam, mặt kế thừa kết nghiên cứu trước, mặt khác có khả đáp ứng yêu cầu tiếp tục nghiên cứu chủ đề này: không để hiểu đặc trưng hương ước lịch sử phát triển biến đổi phạm vi khơng gian, mà cịn khơng gian đặc biệt - đô thị truyền thống tiêu biểu Việt Nam, từ đến hiểu biết thấu đáo hương ước Việt Nam nói chung Nghiên cứu nguồn sử liệu hương ước Thăng Long - Hà Nội trước năm 1945, vậy, đề tài hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HƯƠNG ƯỚC VÀ HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI 2.1 Khái niệm hương ước Thực tế nghiên cứu giới thiệu hương ước Việt Nam, thấy hương ước hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp Trong luận án này, sử dụng khái niệm hương ước với nghĩa rộng, bao gồm tất văn quy ước cộng đồng, tổ chức xã hội liên quan đến đơn vị hành sở Thăng Long - Hà Nội 2.2 Sưu tập hương ước Việt Nam 2.2.1 Sưu tập hương ước Viện Nghiên cứu Hán Nôm Kho sách tục lệ Viện Nghiên cứu Hán Nôm bao gồm 700 đầu tài liệu, chủ yếu phơng sách kí hiệu AF, gồm 647 văn chép tay từ địa phương gửi đến dịp sưu tầm xây dựng kho tư liệu Hán Nôm Viễn đông Bác cổ Pháp Hà Nội vào năm đầu kỷ XX 2.2.2 Sưu tập hương ước Viện Thông tin Khoa học Xã hội Gồm 5000 đầu tài liệu hương ước chữ quốc ngữ, chủ yếu viết tay, soạn thảo vào nửa đầu kỷ XX 1200 văn hương ước chữ Hán Nơm, khoảng 50 văn soạn vào kỷ XVIII, XIX, lại kỷ XX 2.2.3 Hương ước lưu giữ nơi khác Hương ước nằm hệ thống thư viện, lưu trữ trung ương cấp tỉnh; quan nghiên cứu Một số lượng chưa thống kê, chắn không nhỏ lưu lạc cộng đồng sản sinh chúng 2.3 Về hương ước Thăng Long-Hà Nội 2.3.1 Địa điểm hình thành trường hợp xuất nhiều địa danh văn bản, trường hợp có vênh mang tính đồng đại địa danh trang bìa với nội dung hương ước, địa danh không rõ xác định rõ 2.3.2 Niên đại Làm rõ niên đại hương ước có thơng tin, xác định niên đại lập 12 hương ước không ghi năm lập dựa thông tin phê duyệt, nội dung hương ước… 2.3.3 Bản gốc Trong số hương ước này, có văn gốc; có chữ ký Thư ký; trường hợp khơng có dấu chứng thực, có hai văn in; lại chứng thực, có giá trị pháp lý ngang với gốc 2.3.4 Phân loại 2.3.4.1 Phân loại theo tên gọi Tên gọi đa dạng, phổ biến Hương ước (33 lần) Khoán lệ (9 lần), Điều lệ Bạ (đều lần), Tục lệ (2 lần); Lệ, Khoán bạ, Khoán ước, Lư sử, Lệ bạ, Hương tục (1 lần) 2.3.4.2 Phân loại theo loại hình Loại hình hương ước chiếm chủ đạo (50/61 văn bản) so với loại hình khốn ước (11/61 trường hợp) Càng sau loại hình hương ước chiếm ưu 2.3.4.3 Phân loại theo chữ viết Có tất 22 văn chữ Hán, 16 hương ước Nôm, 23 hương ướcc quốc ngữ Hương ước chữ Hán lập từ năm 1910 (Duy Tân 1) trở trước, văn Nôm từ 1915-1942, văn quốc ngữ từ năm 1920 trở sau 2.3.4.4 Phân loại theo giai đoạn phát triển Được sử dụng phổ biến, song số vấn đề chưa thống cách phân chia này, liên quan đến tên gọi mốc thời gian phân định giai đoạn Tiểu kết chương Được định nghĩa sử dụng với nhiều hàm nghĩa khác nhau, song xem tất tục lệ liên quan đến cộng đồng đơn vị sở làng, phường… văn hóa, dạng hoàn thiện, đầy đủ tục lệ văn hóa, có khả điều chỉnh hành vi thành viên làng Trải qua biến thiên lịch sử, hương ước Việt Nam trước 1945 không nằm rải rác nơi sản sinh chúng, mà phần tập hợp nhiều quan lưu trữ, thư viện tỉnh, Viện nghiên cứu, lớn Viện NCHN Viện TTKHXH Về bản, hương ước Thăng Long-Hà Nội phạm vi nghiên cứu chứng thực, có giá trị pháp lý ngang với gốc Trên văn ngưng đọng dấu ấn nhiều lớp niên đại, địa danh khác Mức độ thông tin yếu tố địa điểm, khơng gian hình thành sử liệu chênh lệch nhau, có hương ước q nhiều thơng tin đến mức dễ gây “nhiễu loạn”, trường hợp khác lại thiếu rõ ràng, không loại trừ nhầm lẫn vơ tình q trình biên soạn, chép Bên cạnh đó, tượng điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hương ước dễ làm người nghiên cứu bối rối Trên sở kiểm chứng niên đại địa điểm có, xác định văn chưa có chưa đủ thông tin thời gian, địa điểm soạn hương ước 10 hình thức thấy đặc điểm kinh tế, xã hội… có tác động định đến khác biệt hình thức hương ước cộng đồng 3.3.3 Đặc điểm nội dung Hương ước cải lương văn “lệ làng hóa phép nước” Một mặt, tính khn mẫu làm cho hương ước giảm tính sinh động, đa dạng, mang sắc rõ rệt cộng đồng chủ thể Mặt khác, việc đưa mẫu chung với đầy đủ mặt quy ước đời sống làng thôn, phường, trại, rõ ràng tăng khả cung cấp thông tin đầy đủ đa dạng đời sống cộng đồng sở xã hội, tăng khả khai thác nhà nghiên cứu Tiểu kết chương Với tư cách trung tâm kinh tế - trị - văn hóa, Thăng Long Hà Nội thu hút luồng di dân từ bốn phương tụ hội Đặc điểm đa dạng dân cư tạo nên cộng đồng không mặt nguồn gốc, thành phần, nhu cầu… khác với khối dân cư làng xã mang tính ổn định tương đối Đó khơng phải điều kiện thuận lợi thúc đẩy hương ước phát triển Nhưng nơi bốn phương tụ hội, trung tâm trời đất ấy, để tồn phát triển, cư dân đô thị lại phải cố kết với tổ chức xã hội, hình thành nên hương ước giáp, Hội Điều kiện hình thành hương ước Thăng Long - Hà Nội, lẽ phần có khác biệt với hương ước Việt Nam nói chung Đó lý giải thích hương ước Thăng Long - Hà Nội, dù khơng phải hình thành muộn ỏi nhìn, thật hình thành muộn với mật độ thưa thớt chậm nhịp đặt dòng chung lịch sử hương ước Việt Nam Hương ước Thăng Long-Hà Nội chủ yếu hình thành thời Nguyễn, vùng đất bị nơng thơn hóa, hương ước xem hương ước Nguyễn đặc trưng, tương đối trọn vẹn Đây văn văn hóa tục lệ khn khổ phép nước nên mang “cá tính” cộng đồng với đa dạng hình thức nội dung phản ánh, đồng thời nội dung hương ước khơng vượt ngồi, ngược lại khn khổ luật pháp nhà nước, dù khơng có khuôn mẫu, hương ước tuân theo cấu trúc chung, với tham gia biên soạn chịu trách nhiệm người đứng đầu cộng đồng, có bậc triều quan Dầu vai trò Nhà nước phong kiến việc quản lý hương ước mờ nhạt Các hương ước nhằm trì ổn định, trật tự cộng đồng nên tập trung phản ánh hai khía cạnh xã hội tế tự Để đảm bảo việc thực thi hương ước, 13 quy định thưởng phạt xuất dầy dặn, tập trung khía cạnh này, đồng thời bảo vệ tính tơn ti trật tự tính tự trị cộng đồng Từ khoảng năm 1906 trước Nghị định tháng năm 1921, hương ước Thăng Long - Hà Nội bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đặc biệt - giai đoạn chuyển tiếp - lịch sử hương ước Đây trình biến chuyển bước từ quỹ đạo hương ước cổ sang hương ước cải lương, yếu tố hương ước cổ tồn dần thay yếu tố hương ước cải lương Trước hết, thay nhà nước đóng vai trị kiểm sốt để tục lệ văn hóa khơng phạm trái với luật pháp, quyền thực dân Pháp muốn lợi dụng hiệu hương ước quản lý xã hội, quản lý người bước đưa chủ trương biên soạn hương ước cải lương, từ chỗ khuyến khích đến hình thành văn mẫu áp dụng đồng loạt, muốn thực hóa chủ trương, sách cải lương hương chính, “lệ làng hóa phép nước” nhằm giữ vững an ninh trật tự, nếp, ổn định nông thôn Thực dân Pháp nhận thấy phải dựa vào làng xã quản lý làng xã nên mặt đưa luật pháp nhà nước bảo hộ vào hương ước, tăng quyền cho lực lượng quản lý làng xã nhằm nắm chặt họ để quản lý xã hội, mặt khác cố níu kéo truyền thống nên số nội dung dần “cấy” vào khiến hương ước ngày thêm dày dặn, phong phú nội dung phản ánh Nội dung phản ánh hương ước từ chỗ đa dạng, khác biệt nhiều cộng đồng giai đoạn đầu, đến chỗ giống hương ước mẫu áp dụng Ở góc độ định, việc cấy ghép “khoản, mục” theo ý đồ cai trị thực dân Pháp làm cho lĩnh vực phản ánh hương ước dầy dặn phong phú hơn, thay tập trung khía cạnh thờ cúng sinh hoạt cộng đồng theo nhu cầu quản lý nơi Tuy nhiên, tính khn mẫu hương ước khiến nhà nghiên cứu phải có đối chiếu, so sánh thật cẩn trọng, quy định mang tính hình thức mà thơi Mặc dù vậy, nhìn cách tổng thể, giai đoạn hương ước soạn theo mẫu, sắc riêng cư dân thị phản ánh, đặc biệt khía cạnh ruộng đất Tất nhiên, luật pháp nhà nước bảo hộ khơng phải luật pháp mang tính cơng cho công dân, nên chất hương ước bảo vệ quyền lợi thực dân phận quản lý làng xã xứ mà họ muốn nắm giữ tay nhằm phục vụ công khai thác thuộc địa Bên cạnh đó, dù có nhiều cải biến mặt phong tục, song chúng trì, khơng tránh khỏi ngun tắc bảo vệ tính tự trị thơn, phường trại 14 bảo vệ tôn ti trật tự xã hội Nét tiêu cực hương ước cải lương, nhiều có tương đồng với hương ước cổ So với số địa phương khác có bước vận động cải lương hương sớm vào năm 1906-1907, hương ước Thăng Long - Hà Nội có bước chậm hơn, chắn, để trở thành điển hình, hương ước mẫu hình thành, diện hương ước cải lương cuối năm 1920-1921 đem áp dụng rộng rãi sau Chính thế, phần lớn nơi có hương ước “cải lương” giai đoạn sử dụng hương ước hết thời thuộc Pháp Hương ước Thăng Long - Hà Nội, cịn nguồn tài liệu q giá để tìm hiểu cải lương hương Bắc Kỳ hồi đầu kỷ XX Ở góc độ định thực dân Pháp thành cơng việc “lệ làng hóa phép nước” để thực mục tiêu cai quản xã hội thuộc địa, đặc biệt giai đoạn thí điểm cải lương hương ước, với kết đời hàng loạt hương ước cải lương theo mẫu vào cuối năm 1920, đầu năm 1921 tiếp tục trì giai đoạn sau Tuy nhiên, cân nhu cầu quản lý từ bên với nhu cầu nội cộng đồng, nhà nước can thiệp q thơ bạo vào q trình biên soạn hương ước, hương ước cịn mang tính hình thức, chí khơng tn thủ Nghị định nhà nước CHƯƠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI THĂNG LONG - HÀ NỘI QUA HƯƠNG ƯỚC 4.1 Các vấn đề trị-xã hội 4.1.1 Đặc điểm dân cư vấn đề quản lý dân ngụ cư Kết cấu dân cư đa dạng, bật lên hình ảnh thị dân, người nhập cư Cũng vậy, quản lý dân ngụ cư trở thành vấn đề tập trung phản ánh hương ước Các cộng đồng có phân chia dân ngụ cư để quản lý, quy định rõ trách nhiệm người bảo lãnh cho trú ngụ 4.1.2 Bộ máy quản lý cấp sở 4.1.2.1 Bộ máy quản lý hành Các chức Lý trưởng, Phó lý, Trương tuần, Khán thủ, Thủ lộ phản ánh tập trung hương ước với thông tin tư cách, tiêu chuẩn, thời hạn, trách nhiệm, quyền lợi 4.1.2.2 Bộ máy tự quản 15 Thông tin phận kỳ mục khiêm tốn so với đội ngũ chức dịch Những chức danh phản ánh tập trung gồm Tiên chỉ, Thứ chỉ, Hương trưởng 4.1.3 Một số thiết chế tự quản 4.1.3.1 Giáp Giáp tổ chức xã hội quen thuộc không phần phức tạp, đa dạng Các kiểu giáp khác đan xen cộng đồng, làm cho tổ chức trở nên mờ ảo, ẩn tàng phức tạp Giáp có lệ riêng, có chức canh phịng, lễ lạt, chia ruộng, đóng góp sưu thuế , chào đón đinh nam đến với cộng đồng tiễn biệt người giới bên kia, tế tự tang ma chức bật 4.1.3.2 Hội Tư văn Tổ chức tư văn tập hợp người có học hành, đỗ đạt, chí người có tiền bỏ để mua chân tư văn, hệ thống dọc với tư văn thôn, phường, trại, Văn hội tổng, huyện Chức Hội thể việc tế tự, lễ nghi cộng đồng, vận hành dựa quỹ ruộng đất qun góp, cúng tiến, hay thơn, phường, trại giao cho 4.1.4 Quản lý nếp sống Hương ước có số quy định khía cạnh giữ gìn môi trường vật chất lối sống lành mạnh cư dân Thăng Long-Hà Nội vấn đề vệ sinh, việc cờ bạc, hút thuốc phiện 4.1.5 Quản lý trật tự trị an Việc tuần phòng bảo vệ đồng điền, trông coi trộm cắp thôn, phường, trại,… phản ánh qua khía cạnh lứa tuổi, tên gọi, quyền lợi, trách nhiệm người tuần 4.2 Một số khía cạnh đời sống kinh tế 4.2.1 Tình hình đất đai 4.2.1.1 Các số liệu tổng quát Ruộng đất phản ánh tương đối phổ biến với 134 điều khoản quy định riêng 42/59 văn hương ước, tương đương với 2/3 hương ước có từ đến hàng chục điều khoản quy định riêng ruộng đất; 224 điều khoản bao gồm quy định mặt khác cộng đồng chủ thể, 43 hương ước 4.2.1.2 Cách thức sử dụng ruộng đất công Các cộng đồng làng, thôn, phường, trại Thăng Long-Hà Nội có diện tích nhỏ, đất chật, người đơng, ruộng đất cơng có Mỗi cộng 16 đồng lại có cách thức sử dụng riêng, tạo nên tranh sử dụng ruộng đất đa dạng, kết hợp nhiều cách thức khác nhau, phần lớn dành cho hoạt động tế tự đấu giá hay cho thuê để công dùng 4.2.2 Kết cấu kinh tế 4.2.2.1 Nông nghiệp Hiện lên mờ nhạt, chủ yếu thông qua quy định vệ nơng, canh phịng, đắp đường khuyến nơng, hương ước cải lương Đáng ý số trường hợp làng chuyên nghề chài lưới trồng rau, nuôi tằm 4.2.2.2 Các nghề thủ công nghiệp Cụm làng nghề giấy vùng ven Hồ Tây, nghề làm vàng bạc phố Hàng Bạc phản ánh phần đặc trưng tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội: xuất làng nghề, phố nghề thủ công nghiệp 4.2.2.3 Thương nghiệp Ít thơng tin, đề cập hương ước số làng nghề, phản ánh mối quan hệ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Việt Nam truyền thống 4.3 Vài nét đời sống văn hóa-tín ngưỡng 4.3.1 Phong tục tập qn 4.3.1.1 Cheo cưới Hương ước quy định thủ tục cưới xin trách nhiệm gia đình chủ cộng đồng, vấn đề nộp cheo Hình thức cheo lệ có khác biệt mang tính đồng đại lịch đại 4.3.1.2 Tang ma Những quy ước ràng buộc hai chiều gia đình tang chủ với cộng đồng khía cạnh chủ yếu đời sống tang ma phản ánh hương ước Ở có đa dạng tang lệ, thủ tục… cộng đồng, phản ánh đời sống xã hội Thăng Long-Hà Nội cách sinh động 4.3.2 Tín ngưỡng 4.3.2.1 Cơ sở thờ tự Kết nối đền, chùa, đình, miếu… đề cập giúp hình dung hệ thống sở vật chất phục vụ hoạt động tế tự đô thị Thăng Long - Hà Nội với đa dạng loại hình miếu vũ mật độ dày đặc cộng đồng đất chật người đông 4.3.2.2 Các lễ tiết Hệ thống lễ tiết dày đặc, lễ tiết có mật độ cộng đồng thực cao mang tính phổ biến đời sống người nông dân Việt đồng 17 Bắc Bộ, việc thời gian tổ chức xê dịch lớn, chí nhiều tháng trời, với mật độ không hẳn lớn so với lễ tiết khác phản ánh gốc gác, tính nơng dân cịn đậm nét cư dân thị Những lễ tiết khác có tên khơng rõ tên gọi, dù mật độ tập trung thấp song lại biểu cho đa dạng, riêng biệt đời sống tín ngưỡng cư dân thị Thăng Long - Hà Nội 4.3.2.3 Chi phí Chi phí cho việc tế tự lấy từ nhiều nguồn, tiền cơng đóng góp hai hình thức phổ biến 4.3.3 Giáo dục Khía cạnh giáo dục lên qua quy ước khuyến học, từ miễn trừ tạp dịch, tuần phòng… cho học trò, kẻ sĩ, tới lệ mừng, khao vọng người đỗ đạt Một số nơi có riêng qũy khuyến học gồm ruộng đất, tiền bạc Tiểu kết chương Chắt lọc từ thông tin chi tiết, đa dạng, sinh động mà tản mạn, chí rời rạc hương ước Thăng Long-Hà Nội, phác họa đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội lên với nét đậm nhạt, ẩn khác hương ước phản ánh mặt đời sống xã hội mặt lại tập trung thông tin vài khía cạnh định Tục kết chạ, mối giao lưu mặt văn hóa tín ngưỡng, luồng di cư nhập cư làm cho Thăng Long-Hà Nội có kết cấu dân cư đa dạng nguồn gốc, ngành nghề, thân phận Trong xã hội tương đối mở ấy, hình ảnh người nơng dân tương đối mờ nhạt so với thị dân, đồng thời người nhập cư bật Các cộng đồng quản lý chặt chẽ đối tượng với yêu cầu phẩm chất, nghề nghiệp trách nhiệm người cho thuê hay giới thiệu, có phân biệt người tới trú ngụ lâu dài với người thuê ngụ tạm thời để làm việc, bán buôn Bên cạnh đó, cộng đồng đưa quy định quản lý nếp sống vấn đề vệ sinh, cờ bạc, hút sách, la cà hàng quán bảo vệ đồng điền tuần phịng thơn, phường, trại Trong xã hội ấy, máy quản lý không khác với khu vực nông thôn mấy, song công việc nặng nề, phức tạp nơi dân cư tương đối hỗn tạp nên nhiều nơi có khuyến khích người đứng gánh trách nhiệm lâu dài, đồng thời yêu cầu cao chức vụ Một số tổ chức xã hội giáp, hội đan xen, mang sắc màu riêng thơn, phường, trại, chí chuyển hóa lẫn gợi lên lịch sử quanh co, phức tạp đời sống hành chính, trị cấp độ vi mô Thăng Long - Hà Nội 18 Phần lớn thôn, phường, trại đất chật lại đông người, đất công đem chia cho thành viên làm nhà ở, khu vực phố phường buôn bán dành phần cho thuê làm cửa hàng cửa hiệu lấy tiền sung cơng Ruộng cơng có khơng đáng kể trừ vài nơi thuộc vùng ven phía nam Thăng LongHà Nội lại chia sẻ cho nhiều mục đích nhiều hình thức sử dụng khác nhau, từ trả lương chức dịch, chia cho tổ chức xã hội, đấu giá, cho thuê, cấy lượt, để làm ruộng thờ phần đem quân cấp làm ruộng phần Chính vậy, ruộng đất khơng đủ để đảm bảo nguồn sống cho thành viên, mà để bù đắp họ phải làm mặt hàng thủ công, buôn bán Nghề nông nghiệp, tục lệ liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp mờ nhạt thông tin làng nghề, phố nghề dù vài nét chấm phá ấn tượng so với hương ước làng xã Bắc Bộ nông Phong tục tập quán cheo cưới, tang ma; quy định khuyến học thông tin đa dạng hệ thống sở thờ tự, đối tượng thờ cúng, chi phí tế tự Thăng Long-Hà Nội lên tương đối rõ ràng Nhìn cách khái quát, đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội có tương đồng, nằm mối liên hệ tương tác, chịu ảnh hưởng đời sống xã hội làng xã Việt Nam đương thời Tuy nhiên, cạnh tương đồng có “dị biệt”, mang sắc thái thị, phản ánh đặc trưng đô thị đất chật người đông, nơi tụ hội lan tỏa dân cư, văn hóa, đâu tốt lên tính đa dạng cao, mặt câu nệ, đa lễ nghĩa, phiền phức, cầu kỳ, mặt khác lại có phần phóng khống, cởi mở Nói cách khác, đời sống xã hội Thăng Long-Hà Nội có nét khác biệt so với làng xã Bắc Bộ nói chung, song sắc thái đô thị không thật rõ ràng Thăng Long-Hà Nội mang đậm tính chất làng xã, bị níu kéo làng xã, chưa đủ sức vươn lên thành “đô thị” theo nghĩa từ 19 KẾT LUẬN Hương ước nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu mặt xã hội Việt Nam truyền thống, nông thôn thành thị Hiện Việt Nam tiếp tục xây dựng hương ước mới, xét nhiều ý nghĩa, tương lai, hương ước có tác dụng hỗ trợ quản lý hành giải nhiều vấn đề xã hội tập tục, truyền thống với đồng thuận cộng đồng Nghiên cứu hương ước, cịn có ý nghĩa thực tiễn, từ kinh nghiệm biên soạn thực thi hương ước xưa mà giúp xây dựng hương ước, qui ước có khả phát huy hiệu quản lý xã hội tình hình Hương ước trải qua lịch sử nhiều kỷ với giai đoạn hình thành phát triển hương ước cổ, hương ước cận đại hương ước Việc làm rõ trình hình thành biến đổi hương ước trước năm 1945 quan trọng Hương ước cổ “văn hóa tục lệ” nhà nước thừa nhận với điều kiện không trái luật pháp nhà nước, nhằm giải vấn đề mà luật pháp chưa với tới chưa chế định đầy đủ, công cụ hữu hiệu hỗ trợ luật pháp, góp phần ổn định xã hội Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhận thấy hiệu hương ước việc giữ vững trật tự an ninh, nề nếp, ổn định nông thôn chủ trương sử dụng hương ước để hỗ trợ quản lý xã hội Ngay bắt đầu tiến hành cải lương hương Nam Kỳ, quyền thực dân bắt tay vào bước thử nghiệm cải lương hương chính, can thiệp vào đời sống xã hội tận cấp sở Bắc Kỳ (khoảng năm 1906-trước tháng năm 1921) Dưới tác động chủ trương, sách Pháp, hương ước số tỉnh thời kỳ Bắc Ninh, Phúc n, Hà Đơng, Thái Bình có thay đổi dần hình thức nội dung Đây giai đoạn đặc biệt lịch sử hương ước Việt Nam (có thể gọi giai đoạn hương ước chuyển tiếp), hương ước cổ tồn tại, yếu tố hương ước cải lương xuất hiện, với hàng loạt hương ước biên soạn theo mẫu không khác với mẫu hương ước sau 12-8-1921 Bắc Kỳ Tất nhiên, để nhận diện đầy đủ sâu sắc giai đoạn địi hỏi phải có nghiên cứu thêm sở tư liệu dầy dặn toàn diện, phạm vi mở rộng Kể từ cải lương hương thức triển khai Bắc Kỳ, hương ước bước vào giai đoạn mới: hương ước cải lương Ở đây, hương ước đưa vào mẫu chung, biên soạn đồng loạt, trở thành văn “luật pháp hóa tục lệ” 20 Như vậy, đặc điểm lớn hương ước Việt Nam có thay đổi liên tục Điều khơng thể thơng qua q trình tự sửa đổi, điều chỉnh cộng đồng với hương ước tục biên hai giai đoạn hương ước cổ lẫn hương ước cải lương, mà bước chuyển tiếp từ hương ước cổ sang hương ước cải lương vốn xưa thường nhìn nhận hai giai đoạn tách biệt Hơn nữa, đến lúc phải nhìn nhận lại cách thức tiến hành cải lương hương Bắc Kỳ, đánh giá cách đầy đủ cải lương hương Bắc Kỳ hồi đầu kỷ XX, trước năm 1921 - giai đoạn bắt đầu quan tâm nhiều năm gần gặp nhiều khó khăn thiếu vắng nguồn tài liệu Hương ước Thăng Long-Hà Nội mang nét chung lịch sử hương ước Việt Nam, song có nét khác biệt, mang tính đặc thù địa phương Ở Thăng Long - Hà Nội, đặc điểm dân cư thiếu gắn kết theo kiểu làng xã, ban đầu khơng thúc đẩy, chí cản trở xuất hương ước Nhưng rồi, cư dân “tứ chiếng”, nhiều lý mà “tụ hội” lại phải xích lại với cộng đồng, tổ chức xã hội mang đặc trưng đô thị (phường, hội, thơn, trại ) Đó lực đẩy nâng đỡ hình thành phát triển hương ước Thăng Long - Hà Nội Đây lý dẫn đến việc hương ước Thăng Long - Hà Nội xuất muộn, với mật độ thưa, không đồng nhịp với trình phát triển hương ước làng xã Việt Nam nói chung quy định tính trội loại hình khốn ước thời kỳ đầu hương ước Thăng Long - Hà Nội Như vậy, ba yếu tố điều kiện hình thành hương ước xưa ra, yếu tố nội tại, nói cách khác nhu cầu tự thân cộng đồng đô thị lại mang đặc điểm khác biệt so với cộng đồng khu vực nông thôn, điều cho thấy đặc điểm dân cư có ý nghĩa định tới việc hình thành nên hương ước riêng Thăng Long - Hà Nội so sánh với hương ước nông thôn Đầu kỷ XX, thời thuộc Pháp, phần đất Thăng Long - Hà Nội trở thành khu nhượng địa người Pháp, phần khác sáp nhập vào tỉnh Hà Đông, tỉnh trọng yếu nằm cửa ngõ trung tâm hành - trị - văn hóa quyền thực dân Đây địa bàn thực dân Pháp chọn để tiến hành thí điểm cải lương hương nên có giai đoạn hương ước chuyển tiếp, dù diễn chậm hơn, lại bước chắn đến kết thành cơng thử nghiệm Trong dịng chung hương ước Việt Nam, hương ước vùng vừa góp phần làm rõ nét chung lại vừa mang đặc trưng “dòng riêng” lịch sử 21 hương ước Việt Nam Hương ước Thăng Long-Hà Nội thế, mà hương ước vùng khác Mục đích hương ước, dù giai đoạn nào, nhằm góp phần quản lý xã hội cấp sở Được biên soạn dựa tục lệ, hương ước kết gặp gỡ bên nhu cầu tự quản cộng đồng bên can thiệp nhà nước Tuy nhiên, thời kỳ hương ước lại mang đặc điểm riêng hình thức nội dung Hương ước cổ tục lệ địa phương văn hóa sở nhu cầu tự quản cộng đồng, có xác nhận nhà nước Ở khơng phải cộng đồng có hương ước, nội dung hình thức hương ước mang tính đa dạng cao, phản ánh đặc trưng riêng địa phương, yếu tố can thiệp Nhà nước vào nội dung hương ước không rõ ràng Bởi vậy, nhà nghiên cứu có khả khai thác thơng tin chi tiết, mang tính riêng biệt cộng đồng chủ thể hương ước Tuy vậy, thông tin phản ánh hương ước giai đoạn tập trung khía cạnh tế tự xã hội, mang nặng tính tơn ti trật tự, chịu ảnh hưởng giáo lý Nho giáo Trong đó, xuất phát từ nhu cầu đảm bảo ổn định xã hội để khai thác thuộc địa, quyền thực dân cho biên soạn hương ước cải lương (từ 12-8-1921 trở đi) Để phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước cần phải đưa hương ước vào khuôn mẫu chung, với điều khoản quy định bao trùm khía cạnh đời sống xã hội, đan cài quy định, sách nhà nước thiết chế trị cấp sở, ngân sách làng xã Khuôn mẫu phổ biến mặt gạt bỏ khác biệt mang tính tục lệ, mặt khác lại đưa vào nhiều mục khiên cưỡng, khiến cho nhiều cộng đồng kê khai mang tính đối phó, đưa đến văn hương ước nhạt nhịa, khơ cứng, chí “văn chết” Giai đoạn 1906 đến đầu năm 1921 giai đoạn chuyển tiếp, có thay đổi, từ chỗ đa dạng, sinh động, riêng biệt tới chỗ hình thành khn mẫu riêng Vì giai đoạn q độ, nên mối quan hệ nhu cầu tự thân chủ thể hương ước nhu cầu quản lý nhà nước có chuyển biến theo hướng vai trò can thiệp nhà nước ngày mạnh mẽ Với việc Nhà nước ngày can thiệp sâu vào việc biên soạn, hương ước chuyển từ chỗ phản ánh nhu cầu nội cộng đồng, đến lượt lại phản ánh đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng sang chỗ giảm bớt tính đặc trưng, đặc thù cộng đồng chủ thể hương ước Ở góc độ khác, số nội dung bắt buộc đưa vào ruộng đất, lại nguồn 22 thông tin mới, phục vụ nhận thức nhà nghiên cứu Đặc điểm hình thức nội dung hương ước chuyển từ chỗ phản ánh nhu cầu cộng đồng sang nhu cầu nhà nước, phản ánh thứ nhà nước thuộc địa quan tâm Khi nghiên cứu cộng đồng, thơng tin thân cộng đồng nhạt hương ước cải lương, song với tư cách nguồn sử liệu, hương ước cải lương có giá trị riêng Những yếu tố “cấy” vào theo ý muốn từ bên ngoài/bên lại làm dầy thêm nội dung phản ánh hương ước, phản ánh nhiều lĩnh vực sống cộng đồng Đối với giai đoạn hương ước cải lương, nhà nghiên cứu trơng đợi thơng tin đa dạng hơn, phổ rộng lĩnh vực phản ánh so với hương ước trước Với Thăng Long-Hà Nội, nguồn sử liệu hương ước có nhiều giá trị nghiên cứu 4.1 Hương ước nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu Thăng Long-Hà Nội Dù có mật độ, tỷ lệ, khung thời gian khiêm tốn so với loại hình sử liệu văn khác địa bạ, văn bia , với đặc điểm phản ánh phong tục tập quán riêng cộng đồng, nguồn bổ sung, chí có trường hợp nhất, thơng tin mà nguồn khác khơng có 4.2 Hương ước giúp nhận diện rõ đặc điểm Thăng Long-Hà Nội, rộng đô thị Việt Nam truyền thống Đó nơi có đan xen mặt lãnh thổ, có tác động qua lại nơng thơn thành thị, xu hướng nơng thơn hóa mạnh thị hóa Ngay bước vào q trình “đơ thị hóa” thời kỳ cận đại, phương diện thiết chế quản lý, phong tục tập quán, có “độ trễ”, có níu kéo làng xã Bản thân diện hương ước Thăng Long-Hà Nội cho thấy, mặt quản lý xã hội, khơng hình thành nên văn quản lý kiểu tự trị đô thị mà phải mang vỏ làng xã, vay mượn, mô thiết chế quản lý xã hội nông thôn Tuy nhiên, đô thị vốn đô thị, nhiều yếu tố đô thị mang vào hương ước dẫn tới việc số khía cạnh đời sống xã hội Thăng Long-Hà Nội phương diện thiết chế trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tín ngưỡng phản ánh qua hương ước nhiều có khác biệt với làng xã Bắc Bộ nói chung Mặc dù vậy, tương đồng chủ yếu, khác biệt chưa nhiều, chưa đủ để làm nên sắc thái thị thật rõ ràng Nói cách khác, hệ thống văn hương ước đặc điểm hình thức nội dung chúng minh chứng cho tính chất “đơ thị yếu” hay tính chất “đơ thị không triệt để” Thăng Long - Hà Nội, mở rộng đô thị Việt Nam thời cận đại Không thế, thông qua hương ước cịn 23 thấy q trình “nơng thơn hóa thị”, bước thụt lùi so với tiến trình phát triển đô thị giới mà Hà Nội-Thăng Long trước năm 1945 thí dụ điển hình Từ nghiên cứu trường hợp hương ước Thăng Long-Hà Nội, luận án có số khuyến nghị việc khai thác, sử dụng hương ước nghiên cứu lịch sử: Việc sử dụng hương ước nguồn sử liệu quen thuộc, nhiều hạn chế Việc khai thác hương ước nghiên cứu, dù thực từ lâu, song tiềm nguồn khai thác phần Trữ lượng hương ước Việt Nam lớn, song đứng trước nhà nghiên cứu cịn nhiều e ngại Hương ước cổ ưa chuộng tính cá biệt văn bản, song phần lớn viết chữ Hán Nôm nên số người sử dụng hạn chế Gần đây, nhiều cơng trình sưu tầm, tuyển dịch hương ước công bố giúp nhà nghiên cứu tiếp cận rộng rãi với hương ước, song cần phải đẩy mạnh hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Các cơng trình cần tơn trọng tính ngun bản, trọn vẹn ngun tác, địi hỏi thích, dẫn cụ thể mặt văn học để người nghiên cứu không nắm nội dung hương ước, mà cịn “đọc” q trình biên soạn, chép hương ước, xa điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, trị cộng đồng chủ thể hương ước, mở rộng thời đại lịch sử sản sinh nguồn tài liệu Mặc dù khối lượng hương ước chữ Hán Nơm thời cận đại khơng phải ít, tâm lý e dè xem nhẹ hương ước cải lương “nghèo nàn”, “xơ cứng”, chí “văn chết” nguyên nhân lớn khiến hương ước giai đoạn chưa sử dụng nhiều hiệu Các nhà nghiên cứu cần có thái độ sử dụng hương ước cách tích cực rộng rãi Cho đến nay, xu hướng phổ biến nghiên cứu sử dụng hương ước đơn lẻ để góp phần tìm hiểu đời sống xã hội làng xã cụ thể Việc nghiên cứu tập hợp hương ước vùng tiến hành, triển khai số địa phương Trong việc nghiên cứu lúc tất khối hương ước Việt Nam không thể, cần tiếp tục nghiên cứu tập hợp hương ước vùng, vừa vào tính chung hương ước Việt Nam, vừa lưu ý đặc tính “vùng” tập hợp Đối với việc trích xuất thơng tin từ hương ước, kết hợp với nguồn khác để tìm hiểu đời sống xã hội làng cụ thể - xu hướng phổ biến sử dụng hương ước, nhà nghiên cứu cần trọng đến tính trọn vẹn, tổng 24 thể hương ước, lưu ý đến đặc điểm hình thức, nội dung loại hương ước, đối sánh với nguồn khác để giám định độ tin cậy thông tin từ sử liệu Hơn nữa, cần phải phân biệt rạch ròi quy ước “trên giấy” với việc thực thi hương ước hiệu hương ước thực tiễn quản lý xã hội Cho đến nay, đánh giá việc tuân thủ quy ước thành văn cộng đồng việc khó khăn thiếu vắng nguồn tư liệu Hiện nay, nhiều nghiên cứu đồng quy định hương ước với thực tế lịch sử Trong chưa có thêm tư liệu giúp đo đếm cách cụ thể tác động quy ước thực tiễn, việc so sánh với nguồn khác điều bắt buộc nghiên cứu 5.2 Đối với việc xây dựng thực thi hương ước, quy ước nay: Xây dựng thực thi hương ước, qui ước Việt Nam chủ trương đắn, phương thức quản lý xã hội hiệu quả, có truyền thống lâu đời nhiều khía cạnh phù hợp với xã hội Việt Nam tương lai Vấn đề đặt phải xây dựng hương ước để chúng có sức sống hiệu thực tế Quan niệm nhà quản lý vấn đề chưa đạt thống Có người xem hương ước xưa (từ năm 1945 trở trước) tinh hoa, chí muốn khơi phục nguyên xi văn đời trước Có người lại đem pháp luật nhà nước biến thành điều khoản quy định hương ước Cả hai cách làm cực đoan thực tế việc xây dựng thực thi hương ước, qui ước gặp lúng túng Hương ước tồn lâu dài, việc quản lý xã hội hương ước đạt hiệu quan trọng thực tiễn Việc biên soạn, xây dựng triển khai hương ước, quy ước phải sở kế thừa phát huy nét tích cực, hạn chế tính tiêu cực hương ước xưa, đồng thời phải phù hợp với điều kiện sống đại Không khai thác triệt để giá trị truyền thống hương ước khó thực Khơng loại bỏ tiêu cực hương ước cũ, ánh đời sống đại hương ước trở nên vô nghĩa Việc xây dựng thực thi quy ước, hương ước xuất phát từ cộng đồng, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội Từ việc nghiên cứu hương ước Thăng Long - Hà Nội cho thấy, điều chỉnh mối quan hệ hai yếu tố nhu cầu tự trị/nội sinh/từ bên với nhu cầu quản lý nhà nước/bên ngoài/từ bên cách hợp lý, Nhà nước phát huy hiệu việc sử dụng hương ước quản lý cộng đồng sở, đồng thời cộng đồng 25 sử dụng hiệu chế tự quản tồn nhiều đời Nếu nhà nước can thiệp sâu khiến hương ước trở nên xơ cứng, dập khuôn, hình thức, đánh vai trị, hiệu quả, chí phản tác dụng Chúng ta khơng nên bắt chước cách làm thực dân Pháp giai đoạn 1921-1945, mà nên quay trở cách làm hương ước cổ Nhà nước nên giữ vai trị người khuyến khích, định hướng kiểm soát để hương ước, quy ước không trái “phép nước”, không phạm “thuần phong, mỹ tục” người ban hành khuôn mẫu chung, áp đặt cho tất cộng đồng Về mặt nội dung, hương ước nên dừng lại pháp luật chưa bao chứa thiên đời sống dân Trong xã hội pháp quyền, có nhiều luật văn luật, không nên “lồng” luật nước vào hương ước, quy ước Những luật pháp quy định, cần thiết nên nhắc lại coi quy định luật pháp chế định hương ước, tránh cho chúng trở thành văn pháp luật “nối dài” Hương ước cổ hương ước cải lương hướng đến xây dựng xã hội ổn định, an tồn, khơng biến đổi, khơng phát triển, để đảm bảo trật tự ấy, hương ước bảo vệ tôn ti trật tự theo giáo lý Nho giáo, bảo vệ tầng lớp trên, lại quy định trách nhiệm liên đới cha, anh, họ hàng, phe giáp Trong đó, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, xã hội đại mà hướng tới xã hội ổn định phát triển, với mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Do xây dựng hương ước cần kế thừa tục lệ tích cực hương ước xưa, loại bỏ tục lệ khơng cịn phù hợp Biên soạn hương ước, quy ước định không trái với mục tiêu xây dựng nông thôn với 19 tiêu chí 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Thị Thùy Hiên (2012), “Một số vấn đề nguồn sử liệu chữ viết”, Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.51-67 Đinh Thị Thùy Hiên (2012), “Bước đầu tìm hiểu “Hương ước cải lương” Bắc Kỳ trước năm 1921””, Tạp chí Khoa học tập 28 (2), tr.104-116 Đinh Thị Thùy Hiên (2014), “Văn hương ước cải lương (19061907): Nhìn từ lịch sử hương ước cải lương hương Bắc Kỳ năm 1921”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (3), tr.31-41, 67 Đinh Thị Thùy Hiên (2014), “Cách sử dụng ruộng đất công làng xã qua tài liệu hương ước: Trường hợp Thăng Long-Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm 2013-2014, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.290-326 27 ... Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát hương ước hương ước Thăng Long- Hà Nội Chương 3: Các giai đoạn chuyển đổi hương ước Thăng Long- Hà Nội Chương 4: Đời sống xã hội Thăng Long- Hà Nội qua hương. .. phản ánh so với hương ước trước Với Thăng Long- Hà Nội, nguồn sử liệu hương ước có nhiều giá trị nghiên cứu 4.1 Hương ước nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu Thăng Long- Hà Nội Dù có mật độ, tỷ... trị sử liệu nguồn Đối tượng nghiên cứu: Hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách nguồn sử liệu Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu văn hương ước lập trước tháng

Ngày đăng: 21/08/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w