1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long Hà Nội trước năm 1945

327 371 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 327
Dung lượng 8,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THÙY HIÊN NGUỒN SỬ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THÙY HIÊN NGUỒN SỬ LIỆU HƯƠNG ƯỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Sử học Sử liệu học 62225801 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẰNG PGS.TS VŨ VĂN QUÂN XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Vũ Văn Quân GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án trích dẫn trung thực, khách quan rõ ràng xuất xứ Hà Nội, tháng năm 2015 Đinh Thị Thùy Hiên LỜI CẢM ƠN Luận án kết nghiên cứu khoa học độc lập nghiên cứu sinh, song hoàn thành thiếu vắng hướng dẫn tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, động viên, hỗ trợ người thân Lời xin dành để bày tỏ trân trọng biết ơn sâu sắc với giáo sư hướng dẫn PGS.TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Vũ Văn Quân Các thầy tận tình giúp đỡ thực hoàn thành luận án tiến sĩ bảo suốt trình học tập công tác khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Tôi xin cám ơn thầy cô công tác Bộ môn Lý luận Sử học, Khoa Lịch sử: PGS.TS Hoàng Hồng, PGS.TS Phan Phương Thảo, PGS.TS Trần Kim Đỉnh thầy Lê Văn Sinh Sự quan tâm động viên, khích lệ, tận tình bảo, góp ý tạo điều kiện thuận lợi thầy cô nâng đỡ, giúp tập trung hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng tri ân thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN nơi học tập công tác, cố PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, thầy GS.TS Nguyễn Quang Ngọc - người cho nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu; thầy Đỗ Hữu Thành giúp hiệu đính văn Hán - Nôm, PGS.TS Hoàng Anh Tuấn hết lòng tạo điều kiện trình làm thủ tục bảo vệ Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp TS Đỗ Thị Hương Thảo, TS Phạm Đức Anh, TS Nguyễn Thị Hoài Phương, TS Trương Bích Hạnh, ThS Nguyễn Ngọc Phúc, ThS Tống Văn Lợi, ThS Trịnh Văn Bằng, (Khoa Lịch sử, ĐHKHXH&NV), ThS Phạm Văn Hưng (Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV), ThS Nguyễn Quang Anh (Viện VNH&KHPT), TS Trần Thái Hà (ĐH Sài Gòn), ThS Nguyễn Thị Thanh (Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội), TS Nguyễn Lan Dung (Viện Sử học)… Các bạn chia sẻ, giúp đỡ, cung cấp tài liệu thông tin hữu ích cho việc thực luận án Tôi xin ghi nhận luôn trân trọng giúp đỡ quý báu bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Thông tin Khoa học Xã hội tạo điều kiện để nghiên cứu sinh tiếp cận khối tài liệu luận án Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học KHXH&NV, đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Quyết ThS Lê Thị Kim Tân tận tình giúp đỡ trình học tập hoàn thiện hồ sơ luận án Gia đình, người thân bên cạnh nguồn động viên chỗ dựa vững để không ngừng cố gắng học tập công tác Tôi mong muốn đóng góp Luận án lĩnh vực Lịch sử sử học Sử liệu học, dù nhỏ bé, đền đáp ghi nhận có ý nghĩa giúp đỡ ủng hộ thầy cô, quan, bè bạn gia đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đ c đối tƣợng phạm vi n i n c u 3 Nguồn tài liệu P ƣơn p áp n i n c u Đón óp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài 1.1.1 Các nghiên c u xã có đề cập đến ƣơn ƣớc 1.1.2 Các nghiên c u cải lƣơn ƣơn c n 1.2 Những công trình nghiên cứu hương ước hương ước Thăng Long - Hà Nội 1.2.1 Các nghiên c u ƣơn ƣớc Việt Nam 11 1.2.2 Các nghiên c u ƣơn ƣớc T ăn Lon - Hà Nội 21 1.3 Nhận xét rút từ công trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu 24 Chương KHÁI QUÁT VỀ HƢƠNG ƢỚC VÀ HƢƠNG ƢỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI 26 2.1 Khái niệm hương ước 26 2.2 Sưu tập hương ước Việt Nam 30 2.2.1 Sƣu tập ƣơn ƣớc Viện Nghiên c u Hán Nôm 31 2.2.2 Sƣu tập ƣơn ƣớc Viện Thông tin Khoa học Xã hội 32 2.2.3 Hƣơn ƣớc lƣu iữ nhữn nơi k ác 33 2.3 Về hương ước Thăng Long - Hà Nội 33 2.3.1 Địa điểm hình thành 34 2.3.2 Ni n đại 40 2.3.3 Bản gốc 46 2.3.4 Phân loại 47 Tiểu kết chương 51 Chương CÁC GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI CỦA HƢƠNG ƢỚC THĂNG LONG - HÀ NỘI 53 3.1 Hương ước cổ (trước năm 1906) 53 3.1.1 Sự xuất 53 3.1.2 Đặc điểm hình th c 57 3.1.3 Đặc điểm nội dung 62 3.2 Hương ước giai đoạn chuyển tiếp (từ năm 1906 đến trước ngày 12-8-1921) 69 3.2.1 Điều kiện đời 69 3.2.2 Đặc điểm hình th c 75 3.2.3 Đặc điểm nội dung 78 3.3 Hương ước cải lương (từ sau ngày 12-8-1921 đến trước tháng năm 1945) 84 3.3.1 Bối cảnh lịch sử 84 3.3.2 Đặc điểm hình th c 85 3.3.3 Đặc điểm nội dung 88 Tiểu kết chương 92 Chương ĐỜI SỐNG XÃ HỘI THĂNG LONG - HÀ NỘI QUA HƢƠNG ƢỚC 94 4.1 Các vấn đề trị - xã hội 94 4.1.1 Đặc điểm dân cƣ vấn đề quản lý dân ngụ cƣ 94 4.1.2 Bộ máy quản lý cấp sở 100 4.1.3 Một số thiết chế tự quản 109 4.1.4 Quản lý nếp sống 112 4.1.5 Quản lý trật tự trị an 114 4.2 Một số khía cạnh đời sống kinh tế 115 4.2.1 Tình ìn đất đai 115 4.2.2 Các ngành kinh tế 122 4.3 Về đời sống văn hóa - tín ngưỡng 124 4.3.1 Phong tục tập quán 124 4.3.2 T n n ƣỡng 132 4.3.3 Giáo dục 140 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các công bố trực tiếp li n quan đến ƣơn ƣớc 10 Bảng 2.1 Số liệu thống kê ni n đại tron 40 Bảng 2.2 Tổng hợp tên gọi văn ƣơn ƣớc 48 Bảng 2.3 Tổng hợp loại ìn 48 Bảng 2.4 Phân loại ƣơn ƣớc theo chữ viết 49 Bảng 3.1 Số điều khoản li n quan đến nội dun ƣơn ƣớc trƣớc 1906 63 Bảng 3.2 Quy định t ƣởng phạt tron 64 Bảng 3.3 Các hình th c xử phạt tron Bảng 3.4 Các nội dung xử phạt ƣơn ƣớc trƣớc 1906 67 Bảng 4.1 Khoản tiền khao vọng nhậm ch c Lý trƣởng (1920-1945) 101 Bảng 4.2 Khoản tiền phụ cấp c o Lý trƣởng (1920-1945) 102 Bảng 4.3 Khoản lộ p 102 Bảng 4.4 Khoản tiền, ruộng phụ cấp cho Phó lý (1920-1945) 104 Bảng 4.5 Tƣ Trƣơn tuần (1920-1945) 105 Bảng 4.6 Tổng hợp hoạt động iáp đƣợc phản án tron Bảng 4.7 Các hình th c sử dụng ruộn đất công 117 Bảng 4.8 Hệ thốn sở thờ tự tron 132 Bảng 4.9 Chi phí tế tự tron năm thôn Thọ 135 Bảng 4.10 So sánh chi phí số kỳ tế tự 136 Bảng 4.11 M c đón 137 Bảng 4.12 Chi phí tế tự àn năm ƣơn ƣớc T ăn Lon - Hà Nội ƣơn ƣớc - k oán ƣớc ƣơn ƣớc trƣớc 1906 ƣơn ƣớc trƣớc 1906 dàn c o Lý P ó trƣởn ƣơn ƣớc óp việc tế tự àn năm 65 HĐTB (1921-1945) ƣơn ƣớc 109 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hương ước khái niệm quen thuộc không đời sống xã hội mà lĩnh vực học thuật Từ lâu, hương ước thu hút quan tâm giới học thuật từ nhiều lĩnh vực sử học, văn hóa học, xã hội học, nhân học, luật học… Việc nghiên cứu từ nhiều góc độ, với khung lý thuyết, hệ phương pháp thước đo khác đem đến hiểu biết lịch sử phát triển, vai trò hương ước quản lý làng xã cổ truyền, loại hình văn pháp luật cộng đồng xã hội cấp sở; hương ước Việt Nam đối sánh với hương ước Trung Hoa hương ước, luật làng số quốc gia khác chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Đông Bắc Á Hàn Quốc, Nhật Bản; việc hình thành đặc điểm hương ước qua thời kỳ; học kinh nghiệm việc quản lý xã hội Việt Nam đương đại… Do đặc điểm sản sinh lưu giữ hương ước, có hàng nghìn hương ước lưu giữ tập trung trung tâm lưu trữ, thư viện trung ương địa phương, quan nghiên cứu khối lượng lớn chưa khảo sát nằm cộng đồng sản sinh chúng Sự đa dạng không loại hình, chất liệu, chữ viết, niên đại… mà nội dung phản ánh hương ước hình thành nên xu hướng nghiên cứu sâu vào một/một số hương ước cụ thể để suy chiếu đặc tính chung hương ước Việt Nam, tìm hiểu vấn đề lịch sử cụ thể phản ánh nguồn sử liệu; vào lát cắt đồng đại, lịch đại hương ước Việt Nam Dễ hiểu có nghiên cứu chuyên bàn hương ước thuộc chuyên ngành định dân tộc học, sử học, luật học; giai đoạn lịch sử phát triển hương ước hương ước cổ, hương ước cải lương, hay hương ước mới; phạm vi địa lý hay kho hương ước định Những kết đạt công tác nghiên cứu sưu tầm hương ước tương đối dày dặn đa dạng, song nói chưa thật xứng tầm, thiếu vắng nghiên cứu bao quát toàn diện hương ước Vẫn khía cạnh chưa đạt tới trí nghiên cứu hương ước Nhiều khoảng trống nhận thức chưa lấp đầy Trong chờ đợi nhìn hệ thống, khái quát, đầy đủ toàn diện hương ước, điều mà chắn để làm cần phải có chung tay góp sức nhiều cá nhân, tập thể nhà nghiên cứu với nỗ lực đầu tư thời gian, tiền của, công sức, áp dụng phương pháp hiệu để xử lý khối tư liệu đám đông lên đến hàng nghìn đầu tài liệu, hàng trăm nghìn trang, thiết nghĩ mặt cần phải nhìn hương ước dòng chảy liên tục, mặt khác cần sâu vào tính đặc thù hương ước không gian địa lý riêng biệt Chỉ có hai nhìn lịch đại đồng đại ấy, nhìn nhận hương ước cách thấu đáo đa dạng đa chiều 1.2 Một điểm gặp gỡ lớn giới nghiên cứu xưa gắn hương ước với làng xã, với nông thôn, số văn hóa Việt Nam, yếu tố trội không xa xưa mà Trong đó, hương ước địa bàn mang tính chất “đô thị” với thôn, phường, trại chưa quan tâm Liệu có hay không khác biệt hương ước khu vực với khối hương ước mà thường biết trước nay? Thăng Long - Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chiều dài lịch sử nghìn năm Việt Nam, lại nơi diễn thí điểm cải lương hương ước - nơi lưu dấu bước chuyển từ hương ước cổ sang hương ước cải lương - thực đối tượng đáng quan tâm Làm điều đó, không giúp hiểu sâu nguồn hương ước không gian địa lý xác định, mà hứa hẹn góp vào hiểu biết chung, toàn diện hương ước Việt Nam, giúp nhận diện sâu chuyển tiếp hương ước cổ với hương ước cải lương hồi đầu kỷ XX Đã xuất số nghiên cứu hương ước cụ thể, vấn đề lịch sử dựa nguồn tư liệu này, chí chọn văn hương ước Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu, song thiếu vắng nghiên cứu hệ thống hương ước Thăng Long - Hà Nội góc nhìn sử liệu học, nhằm đặc trưng hình thức nội dung phản ánh hương ước không gian địa lý cụ thể, góp phần hiểu biết sâu sắc hương ước Việt Nam nói chung 1.3 Dù loại hình tài liệu quen thuộc, song thực tế việc sử dụng, khai thác hương ước nhiều điều đáng bàn Đôi có tùy tiện công bố giới thiệu tư liệu, chưa lưu tâm tới tính toàn vẹn văn bản, thiếu phân biệt rõ niên đại lập, sao…, dễ khiến người sử dụng nhầm lẫn, hệ sai lệch kết nghiên cứu Việc khai thác có thiếu phê phán nghiêm túc, lại định kiến chủ quan mà bỏ qua phận hương ước có giá trị … Nghiên cứu hương ước Thăng Long - Hà Nội góp phần số nguyên tắc mang tính phương pháp luận việc khai thác, sử dụng nguồn hương ước Thăng Long Hà Nội nói riêng, mở rộng hương ước Việt Nam, hướng đến việc khai thác hiệu nguồn tài liệu 1.4 Hương ước vấn đề thực tiễn, đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nhận chân đầy đủ chất, yếu tố tác động đến hình thành phát triển hương ước, đặc biệt mối quan hệ yếu tố nội sinh (nhu cầu tự thân chủ thể hương ước) với yếu tố ngoại sinh (nhu cầu kiểm soát nhà nước), để việc thực xây dựng hương ước, quy ước (“hương ước mới”) có hiệu thực sự, vào đời sống xã hội Để đưa lời giải cho toán hóc búa mà thực tiễn đặt cho nhà quản lý, cần phải có hiểu biết thấu đáo từ câu chuyện khứ Việc nghiên cứu trình phát triển hương ước Thăng Long - Hà Nội góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng hương ước, qui ước, hỗ trợ quản lý xã hội cấp sở cách hiệu Với lý đó, định chọn vấn đề “Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long - Hà Nội trước năm 1945” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học Mụ đ đối tƣợng phạ in i n 2.1 Mục đích nghiên cứu - Góp phần tìm hiểu hương ước Việt Nam, từ lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm giá trị sử liệu - Đánh giá giá trị sử liệu hương ước, đặc biệt nghiên cứu đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội sở đặc điểm, tính chất nguồn - Đóng góp vào sở khoa học cho việc triển khai xây dựng thực hương ước, quy ước 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhận diện trình hình thành chuyển đổi hương ước Thăng Long Hà Nội; đặc điểm hình thức nội dung giai đoạn - Từ hương ước Thăng Long - Hà Nội để góp phần vào nhận thức chung lịch sử hình thành, biến đổi hình thức nội dung hương ước Việt Nam - Nhìn nhận khái quát mặt đời sống đô thị truyền thống Thăng Long Hà Nội 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định tập hợp hương ước Thăng Long - Hà Nội sở phê khảo yếu tố địa điểm hình thành niên đại văn hương ước lưu giữ tập trung Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Thông tin KHXH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, hương ước rải rác cộng đồng sở công bố ấn gần - Tìm hiểu trình hình thành phát triển hương ước Thăng Long - Hà Nội, bao gồm điều kiện hình thành, giai đoạn phát triển, đặc điểm hình thức, nội dung giai đoạn, đặt mối liên hệ đồng đại với hương ước Việt Nam nói chung - Trên sở thông tin phản ánh nguồn hương ước, phác họa nét đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội, nhằm làm bật giá trị sử liệu nguồn 2.4 Đối tượng nghiên cứu: Hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách nguồn sử liệu Hương ước luật thức, thành văn làng hay cộng đồng sở nông thôn Dù giai đoạn phát triển, hương ước mang đặc điểm 11 Lễ kỳ an/yên - Tháng 3: Nhật Tân; Thọ (15-3); Đông Xã, thôn Đoài, thôn Thái Kiều, Nho giáo - Tháng 4: Ngọc Xuyên; Tam Lạc, Khương Thượng, Nam Đồng, Ngọc Hà, Yên Lãng Trung (14); Yên Ninh (1-4), Xã Đàn (1933) (1-4), Thgọc Xuyên, Nghi Tàm (10-4); Tàm Xá (12-4); Hồ Khẩu (15-tư); Ngoại Châu (16-4) - Không rõ: Đồng Nhân, Hộ Yên, Nhiễm Thượng - Khác: Bạch Mai (ngày lập hạ), 12 Thu tế - Không rõ: Đại Yên, Liễu Giai, Kim Liên Nho giáo - Tháng 7: Trung Tự, Võng Thị (cùng 2-7), - Tháng 8: Yên Lãng Trung (1-8); Nghi Tàm (12-8), Hà Khẩu (12-8), Ngọc Xuyên (Đinh tế, 148); Trung Tả (15-8); Yên Ninh (ngày Hạ Đinh); Trung Tự (22-8), Bạch Mai (24-8), Quảng Bá, Quỳnh Lôi, Yên Lãng, Nam Đồng (Đinh tế), Đông Thọ (8-8), Thọ Xương (sau ngày Đinh ngày, vào ngày tiết Trung Thu hoãn lại ngày), Bái Ân - Tháng 9: Trích Sài (3 ngày); Trung Phụng (11-12/9); Thọ (thu tế tiên hiền, 16-9), Nam Đồng; Xã Đàn (1933), Thái Kiều (Lrích Sài 28-9) 13 Tiết Thanh minh - Không rõ: Yên Ninh, Nam Đồng (1905), - 3-3: Khương Thượng - Kim Ngân (tháng 3) Lạc), kỳ (Nội Châu, Kim Ngân) Vào cuối xuân đầu hạ (từ cuối tháng cuối tháng 4) Thường làm kỳ song có nơi Trung Tự hai kỳ thời gian từ tháng đến tháng Nho giáo - 136 - 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 - Không rõ: Ngọc Xuyên; - 3-3: Tây - Không rõ: Trung Thuận; Tiết Hạ Tiêu - Không rõ: Trung Tự; Tiết Hạ Nguyên - 15-10: Yên Ninh - Nam Đồng (tháng 11); Yên Ninh (nói lịch hàng năm) Tiết Đông chí - Trung Tự (2-12); Lễ Đông tế - Thị Trung Tiền (22-10) Tiết Đoan - 5-5: Ngọc Xuyên; Trung Thuận; Nam Đồng; Khương Thượng; Tàm Xá; Trung Tự; Tam Lạc, Yên Ninh, Thị Trung Tiền, Nhiễm Thượng, Hà Khẩu, Dương/Đoan - Khác: Kim Ngân (Tháng 5), Thọ Xương Ngọ/Trùng ngũ - 25-1: Khương Thượng, Trung Tự, Lễ Khai ấn - Không rõ: Nhiễm Thượng - Không rõ: Nhiễm Thượng, Khương Thượng Lễ Hạp ấn - Tàm Xá (25-12) Lễ Thượng thọ Khương Thượng (6-11) (Hạ thọ) Tiết Chạp/chạp - 12-12: Đồng Nhân, - 2-12: Khương Thượng (Chạp vua), Võng Thị (Chạp thần), Yên Ninh (Chạp nguyệt); Thị Trung nguyệt Tiền - Không rõ: Yên Lãng Trung; Lễ Tất niên/ Trừ - Không rõ: Khương Thượng, - Ngoại Châu (15-12), Tàm Xá (30-12); Khương Thượng (Lễ Trừ tịch), Thọ (30-12); Yên Ninh tịch (Trừ tịch, Hợi, 30-12), Hà Khẩu (Lễ Trừ tịch) Đồng Nhân, Khương Thượng, Yên Lãng Trung, Tam Lạc,Yên Ninh (hai lễ), Kim ngân Lễ Giao thừa Tết Nguyên Đán - 1-1: Tàm Xá (lễ Minh niên) - Tháng giêng: Ngọc Khánh, Bạch Mai, Hộ Yên - 1-3/1 Khương Thượng, Thọ, Võng Thị, Mỹ Đức - ngày: Nghi Tàm, Phúc Xá (1923), Trung Tự, Yên Ninh, Nội Châu, Ngoại Châu - 30/12-3/1: Nam Đồng (1905) - Không rõ: Yên Phụ, Nam Đồng, Ngọc Xuyên, Ngọc Hà, Thị Trung Tiền (1815), Xã Đàn (1933), Kim ngân, Hà Khồn, Thọ Xương Tiết Hàn thực Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Nho giáo Thường kéo dài ngày đầu năm, - 137 - 27 28 29 30 31 Lễ cầu đinh, cầu - Nghi Tàm (Lễ cầu đinh cầu thọ, 15, 16/1), Nam Đồng (1905, Lễ Dân đinh tục bạ 25-1); Phúc Nho giáo Xá (Tiệc Yến lão 16-1, từ 1934 đổi 9-1) thọ Lễ sóc vọng hàng Yên Ninh, Bạch Mai, Hà Khẩu, Quảng Bá (không có ngày vọng), Tây Hồ (không có ngày vọng) Nho giáo, Phật tháng giáo ? Thánh/thần đản Thánh/thần đản Tàm Xá (Thánh/thần đản, tháng giêng); Yên Lãng Trung (Thánh/thần đản, 10-1); Thờ thần Thịnh Quang (Thánh/thần đản, 12-1); Thổ Quan (1916, Thánh/thần đản, 12-2); Yên Phụ (Thánh/thần đản, 2-12/2; 8-8, trùng với lễ thường tân); Nam Đồng (Thánh/thần đản, tháng 6); Phúc Xá (1923, thánh đản đức bà, tục lễ Dịch Mã, 25-12; 1, 15/3; từ 1934 đổi thành 21-2, 22-8); Đại Yên (Thánh/thần đản, 13,14/3); Trung Tự (Thánh/thần đản, 15-17/3); Liễu Giai (Thánh/thần đản, 20-24/3); Thái Kiều (Thánh/thần đản, 24-8); Đồng Nhân (sinh nhật, 12-10); Ngọc Xuyên (Thánh/thần đản, 1-11, chùa), Bạch Mai (Thánh/thần đản, 16-3, 13-12), Hà Khẩu (Sinh nhật quan Thái Tử 30-5, Đại lễ tế thu sinh nhật Quan Thánh 24-6), Thị Trung Tiền (Chính đản, tháng ?), Yên Ninh (Chính đản 16-3) Đồng Nhân (18-2, 26-3, 11-8, 23-11, 15-7; Giỗ quan Thái Bảo 2-3; Hóa nhật 12-11); Đại Yên (lễ Thờ thần Húy nhật hóa nhật, 15-12); Đông Xã (Kỵ thần, 16-10); Ngoại Châu (lễ hóa nhật, 16-3); Ngọc Hà (Kỵ đức thánh Mẫu); Ngọc Xuyên; Phúc Xá 1934 (ngày chủ nhật đầu tháng mười âm lịch, lễ hợp kỵ vị hậu); Thổ Quan (1916, Hóa nhật 2-12); Đoài (Kỵ thần, 30-11); Thọ (Kỵ đức Thánh Chú, 6-12; Kỵ thần 30-11; 2, 23/6); Trung Tự (8-3); Võng Thị (Kỵ thần 16-9); Yên Lãng (Giỗ thánh mẫu 10-4, Giỗ thánh phụ 10-1); Yên Lãng Trung (lễ hóa nhật 10-4, thánh hóa 26-9), Kim Liên (hóa nhật 12-10), Hà Khẩu (Lễ Quan Thánh quy thần 7-12), Yên Ninh (chính húy 8-1), Hà Khẩu (Lễ hậu Bỉnh Trung công 28-9, Giỗ hậu 3-6, 7-7, 7-10), Nội Châu (16-3 đức thánh bà, 12-10 hai đức thánh ông), Tây Hồ (18 ngày kỵ hậu thần), Bái Ân (tháng 11, 12) Hà Khẩu (Đại lễ tế xuân bậc hiển thánh, 30-1), Thổ Quan (1907, hai tiết thờ thần lớn), Kim Thờ thần Khác Liên (tháng 3), Thọ (Lễ đức thánh Trấn, LĐại l Thánh bà 13-11), Hào Nam (Sự thần Tháng 12), Trung Thuận (Sự thần 8- 4; 7-10), Nam Đồng (Sự thần 2-2), Hội thượng thánh (Yên Lãng Trung 10-3), Yên Lãng Trung (Ngày tiệc 9-1), Phúc Xá (Chính tiệc 6-3), Ngoại Châu (12-10, ba ngày), Tam Lạc (Tiệc thần 15-1); Nam Đồng (Nhập tiệc 16-20/2), Nhiễm Thượng (nhập tịch, xuất tịch), Kim Ngân (2-2), Tây Hồ (vào đám, 8-2) Nam Đồng, Hào Nam (tháng 2), Ngọc Xuyên (Vào đám, 16-3, ba ngày); Khương Thượng (nhập tiệc từ ngày 12-15/2); Yên Lãng Trung (10-3, ngày nhập tiệc hát ca khánh chúc); Vĩnh Phúc (tháng 3, tháng 9), Ngọc Xuyên (1210) Bạch Mai (vào đám năm kỳ vào năm Tý, Ngọ), Nội Châu (Tế đình tế chùa 6-1), Thịnh Quang (Tế đình 28-2, 28-8), Ngọc Khánh (Tế lớn tháng Hội với tổng 9-2), Giáp Tây (nhập - 138 - tịch xuân, thu tháng 4; tháng 12, tháng 2, tháng 8), Đoài (Lễ Điện long tỉnh 20-3), Nhật Tân (Đại tế 10, 12/2), Yên Lãng Trung (Lễ Ứng Thiên tự 12-3), Yên Lãng Trung (Yết lễ thượng thánh 63), Khương Thượng (Lễ cáo yết Các tháng 5, 7, 9, 12), Khương Thượng (Lễ Trai đàn 1-4), Nam Đồng (Lễ phẩm 25-12), Trung Tự (Lễ tiên lão, 28-1, 20-8), Bạch Mai (ngày Mộc dục), Thị Trung Tiền (Lễ Mộc dục 14-17/3), Hà Khẩu (Lễ Mộc dục 25-12, 30-12), Mỹ Đức (lễ tế thần, 12-2, 12-8; 1-4), Bạch Mai (túc trực), Bạch Mai (lễ mã 2-7, 2-12), Thị Trung Tiền (Lễ thay áo mũ, 25-12), Kim Ngân (lễ Thổ địa), Võng Thị (Lễ Nghênh thần 7-2), Đoài (Lễ Nghênh thần 10-2), Đông Xã (Lễ Nghênh thần 12-2) Trung - 15-7: Yên Ninh, Tam Lạc, Trung Thuận, Nam Đồng, Khương Thượng, Ngọc Xuyên, Tàm Xá, Tín Hà Khẩu (Lễ đốt đèn Trung nguyên) ngưỡng - Khác: Thị Trung Tiền (2-7), Khương Thượng (1900-1933) (21-7), Kim Ngân (tháng 7) dân gian 32 Tiết nguyên 33 Lễ Động thổ - 4-1: Thọ, Hồ Khẩu - Khác: Yên Ninh (ngày lành, ba ngày Tết), Nam Đồng (1905) (ngày tốt) 34 Lễ Động trống - Phúc Xá 1923 (7-1), Phúc Xá (1934) (1-1) 35 Lễ Khánh hạ Đồng Nhân (6-1, 10-2, 4-5, 4-7) 36 Lễ thần Đồng Cổ Thọ (8-2, 8-8) 37 Trùng Cửu Yên Ninh (9-9), Kim Ngân (tháng 9) Rằm tháng 7, lễ hội Vu lan, xá tội vong nhân Tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian, Nho giáo hóa Tín ngưỡng nông nghiệp - 139 - 38 Tiết trùng thập Nam Đồng, Khương Thượng, Ngọc Xuyên, Tam Lạc, Yên Ninh, Nhiễm Thượng, - Kim Ngân (tháng 10) 10-10 39 Lễ khai hạ (khai - 7-1: Yên Ninh, Nam Đồng (1905), Khương Thượng (khai hạ), Tàm Xá (Khai điện) điện, khai xuân) - 9-1: Ngoại Châu (Khai xuân), Ngọc Xuyên (Khai xuân) - Không ghi ngày: Thị Trung Tiền, Kim Ngân 40 Thường tân/tiên Tín ngưỡng nông nghiệp 41 Hạ điền xuống đồng) Tín ngưỡng nông nghiệp 42 Lễ Thượng điền - Không ghi ngày: Kim Mã, Trung Tự, Tây, Tây Hồ, Kim Ngân - Tháng 5: Hào Nam (Tiết Thường tiên) - Tháng 8: Yên Ninh (tiến tân, 15-8); Thị Trung Tiền (15-8, Trung Thu Thường Tân), Nhiễm Thượng (148), Nhật Tân, thôn Đoài, Yên Phụ (mùng tháng 8), Võng Thị (mồng 10 tháng 8), Thôn Thọ (ngày 15 tháng 8?), Hộ Yên (thu tiết thường tân: Ngày 16 tháng 8), Hà Khẩu (18-8) - Tháng 9: Bạch Mai (2-9), Ngọc Khánh, Xã Đàn (10 tháng 9); Nam Đồng, Thịnh Quang (ngày 15 tháng 9); Khương Thượng (Hạ tuần tháng 9) - Tháng 10: Kim Liên (12-10), Bạch Mai (10-10) (lễ - Không ghi ngày: Kim Mã - Tháng 4: Thị Trung Tiền (25-4) - Tháng 5: Khương Thượng (15-5), Ngọc Khánh (24-5), - Tháng 6: Nam Đồng - Tháng 8: Phúc Xá (1923) (rằm) - Không ghi ngày: Kim Mã, Thị Trung Tiền - Tháng 4: Trích Sài (2-4), - Tháng 7: Nam Đồng (2-7), Khương Thượng (trung tuần tháng 7); Tín ngưỡng nông nghiệp Tín ngưỡng nông nghiệp Tín ngưỡng nông nghiệp Mùng mùng tháng giêng Thời gian tháng 5, 8, 9, 10 Lễ lên đồng, cất rửa liềm hái - 140 - 43 Lệ Thường cốc - Tháng (Ngọc Khánh); Tín ngưỡng nông nghiệp 44 Lễ Hương mễ - Tháng (Tàm Xá) Tín ngưỡng nông nghiệp 45 Lễ Vào hạ Hộ Yên (1-4) 46 Lễ Thánh tổ Trích Sài (20-1) 47 Tế Tiên hiền 48 Lễ Tổ nghề giấy Ngọc Hà, Khương Thượng (chọn ngày tháng 2, tháng 8), thôn Thọ (16-3, lễ tiên sư tiên hiền), Trung Tự (Tiên hiền phục nghiệp 2-3; tiên hiền văn hội 22-2); Yên Ninh (tiên bối, ngày lành tháng 7), Quảng Bá (lễ Đức Tiên nông, tiên Thánh, 15-1), lễ đức Tự tổ (15-9) Hồ Khẩu (16-9, lễ thánh sư nghề giấy) Tín ngưỡng nông nghiệp Tổ sư, tổ nghề Tổ sư, tổ nghề Tổ sư, tổ nghề - 141 - Bảng 53 Nguồn gốc kinh phí phục vụ tế tự Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đơn vị ? Ngọc Khánh Trung Thuận Trung Tả Xã Đàn (1900) Nam Đồng (1905) Kim Mã Thổ Quan (1907) Trung Phụng Trung Tự Yên Lãng Đoài Tây Hồ Nhật Tân Nội Châu Thịnh Quang Trích Sài Đông Xã Tàm Xá Đại Yên Tam Lạc Vĩnh Phúc Thọ Ngọc Xuyên Ngọc Hà Hào Nam Phúc Xá Hộ Yên Tiền công Ruộng đất Chiếu lượt x x x x x x x x x X X X X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X X X X Phân giáp, Hội x x x x x X X X X Đóng góp x x x x x x x x x x x Tổng số 2 2 2 3 3 2 1 2 - 142 - 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Hoàng Cầu Hồ Khẩu (1923) Yên Phụ Yên Lãng Trung Võng Thị Đồng Nhân Khương Thượng Lương Yên Ngoại Châu Nghi Tàm Thái Kiều Liễu Giai Tổng X X X X X X X X X X X 24 x x 2 2 3 x x x x x x x x x x x x 14 14 21 10 Bảng 54 Chức vụ Chánh Hương hội 1921-1945 Khao vọng Nội dung đồng Số Hư 40 đồng Mãn hạn 20 đồng 2 75 đồng Trách nhiệm Nội dung Báo cáo có hội đồng Phiếu tính thành hai Giữ sổ chi thu Cho phép thu phát khoản tiền dự định sổ Hai bên nhau, bên có Chánh hương hội Giữ sổ ruộng đất Giữ sổ công sản Giữ chìa khóa tủ sách công Giữ khoán ước, nghị định, biên bản, luật lệ Số Hư 22 Quyền lợi Nội dung Tăng thứ mãn hạn Số Hư 11 20 Được tiền phụ cấp Chiếu ngồi trừ phu tuần tạp dịch Được mừng 1 1 Chiếu lễ Được chi lộ phí Khác Được biếu, phần Kỳ hạn Nội dung năm Số Hư - 143 - VĂN BẢN HOÀN LONG KIM LIÊN PHƯỜNG KHOÁN ƯỚC [環龍金蓮坊券約], KÍ HIỆU AF A2/26, VNCHN - 144 - - 145 - - 146 - - 147 - - 148 - - 149 - ... thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát hương ước hương ước Thăng Long - Hà Nội Chương 3: Các giai đoạn chuyển đổi hương ước Thăng Long - Hà Nội Chương 4: Đời sống xã hội Thăng Long. .. nguồn hương ước, phác họa nét đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội, nhằm làm bật giá trị sử liệu nguồn 2.4 Đối tượng nghiên cứu: Hương ước Thăng Long - Hà Nội với tư cách nguồn sử liệu Hương ước. .. đổi thành phủ Hoài Đức năm 1805 gồm huyện Thọ Xương Vĩnh Thuận, lệ vào Bắc Thành Năm 1831, tỉnh Hà Nội thành lập, thành Thăng Long - Hà Nội trở thành thủ phủ tỉnh Hà Nội Năm 1888, Hà Nội trở thành

Ngày đăng: 20/06/2017, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w