1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học thơ việt nam từ năm 1945 đến 1975 (ngữ văn 12, tập 1)

116 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1975 (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LOAN TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1975 (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Ngữ văn khóa 2015 – 2017 giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Dƣơng Tuyết Hạnh, người đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Gia Viễn A – Ninh Bình cộng tác nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hồn thành luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý chân thành q thầy đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Loan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KNS : Kĩ sống KTDH : Kĩ thuật dạy học PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên hợp quốc UNICEF : Tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế giới ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái quát kĩ sống 10 1.1.1 Khái niệm kĩ sống giáo dục kĩ sống 10 1.1.2 Phân loại kĩ sống 11 1.1.3 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh 12 1.2 Vấn đề giảng dạy theo hƣớng tích hợp 13 1.2.1 Khái niệm “tích hợp” 13 1.2.2 Quan điểm dạy học tích hợp 13 1.2.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp 15 1.2.4 Tích hợp dạy học Ngữ văn 16 1.3 Sự cần thiết việc tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học môn Ngữ văn 17 1.3.1 Đặc điểm tâm lí học sinh Trung học phổ thông 17 1.3.2 Thực trạng tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Ngữ văn 19 1.3.3 Các kĩ sống hình thành cho HS mơn Ngữ văn dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) 29 Tiểu kết Chƣơng 35 iii CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1975 (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 37 2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 37 2.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 37 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc lượng 37 2.1.3 Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục 37 2.1.4 Đảm bảo tính tương tác 38 2.1.5 Dạy học bám sát đặc trưng thể loại thơ trữ tình 38 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống phần dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) 38 2.2.1 Quy trình tích hợp 38 2.2.2 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 42 2.3 Các bƣớc thực dạy tích hợp giáo dục kĩ sống 68 Tiểu kết Chƣơng 71 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Tổ chức thực nghiệm 72 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 72 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.4 Thiết kế dạy thực nghiệm 73 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 95 3.3.1 Đánh giá dạy học thực nghiệm 95 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm đối chứng 97 Tiểu kết Chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Mức độ thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) 21 Bảng 1.2 Cơ sở vận dụng biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 22 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 22 Bảng 1.4 Kết khảo sát nhận thức HS THPT KNS 24 Bảng 1.5 Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS HS THPT 25 Bảng 1.6 Phiếu khảo sát học sinh 26 Bảng 3.1 Ý kiến giáo viên sau dự dạy thực nghiệm 96 Bảng 3.2 Kết điều tra hứng thú học tập học sinh qua dạy học thực nghiệm tác phẩm Tây Tiến 96 Bảng 3.3 Kết kiểm tra học sinh trường THPT Gia Viễn A 97 Biểu đồ 3.1 Kế t quả kiểm tra 45 phút 97 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một giải pháp sư phạm nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài mặt tạo hội để phát triển lực người học dạy học tích hợp Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Với quan điểm này, dạy học tích hợp góp phần thực hóa thực thành cơng đổi giáo dục 1.2 Cùng với biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường, giáo dục KNS cho học sinh yêu cầu vô quan trọng, nội dung tách rời q trình giáo dục Mục đích trình giáo dục KNS nhằm trang bị cho học sinh kỹ cần thiết để em thích ứng với sống xã hội thời đại Có thể nói, việc giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ thông cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nội dung giáo dục KNS tích hợp số mơn học hoạt động giáo dục có tiềm nhà trường phổ thơng Các môn học hàm ẩn nội dung giáo dục KNS với mức độ khác Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, mơn Ngữ văn giúp học sinh có hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người Mơn Ngữ văn giúp học sinh có lực sử dụng ngôn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người Đồng thời môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ để hồn thiện nhân cách Vì thế, mơn Ngữ văn nhà trường THPT mơn học có nhiều ưu việc giáo dục KNS cho học sinh Nhưng thực tế, vấn đề giáo dục KNS trường phổ thông trọng từ năm học 2010 – 2011 Hơn nữa, chất môn Ngữ văn kết hợp tính khoa học nghệ thuật Làm để học sinh vừa cảm thụ, rung động với tác phẩm văn chương lại vừa tích hợp kĩ sống khơng phải đơn giản Do vậy, việc làm để tích hợp nội dung giáo dục KNS nội dung học thông qua phương pháp triển khai nội dung học đến trăn trở thầy cô giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng giáo viên nói chung 1.3 Trong q trình giảng dạy Ngữ văn lớp 12, chúng tơi nhận thấy tác phẩm đại Việt Nam lựa chọn vào giảng dạy tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật, có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách học sinh Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhiều giáo viên chưa khai thác hết tiềm tác phẩm việc giáo dục KNS cho học sinh Để qua tác phẩm văn học bên cạnh cảm thụ nghệ thuật, vẻ đẹp ngơn ngữ, học sinh rút kinh nghiệm sống cần thiết đủ tự tin bước vào đời Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu với mong muốn tìm số biện pháp nhằm giáo dục cho học sinh giá trị KNS qua tác phẩm văn học, chúng tơi lựa chọn đề tài: Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu kĩ sống nước Thuật ngữ “Kĩ sống” xuất từ năm 90 kỉ XX, số chương trình giáo dục Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Trước tiên chương trình Giáo dục giá trị sống với 12 giá trị giáo dục cho hệ trẻ Tiếp đó, Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) chung sức xây dựng chương trình giáo dục KNS cho thiếu niên Từ xuất phát điểm này, số nhà nghiên cứu J.H Fichter (nhà xã hội học người Mỹ), P Tugarinov (Liên Xô) hay Dramalier (Bungari) bắt đầu đề cập đến vấn đề giá trị sống chuẩn mực giá trị đạo đức người Từ đây, số tài liệu nghiên cứu vấn đề giáo dục KNS cho thiếu niên đời như: Tài liệu tập huấn KNS UNICEF (2004), Những hoạt động giá trị sống cho thiếu niên (8 đến 14 tuổi) Diane Tiuman (Nxb thành phố Hồ Chí Minh – 2000), Tài liệu tập huấn kĩ tham vấn G Bandzeladze (1985),… Cũng vào năm đầu thập niên 90, số nước châu Á như: Ấn Độ, Lào, Campuchia,… nghiên cứu triển khai chương trình dạy KNS bậc học phổ thông từ mầm non THPT Ở hầu hết quốc gia này, nội dung giáo dục chủ yếu trang bị hình thành cho hệ trẻ KNS cần thiết để giúp họ thích nghi với sống sau Như vậy, nói mục tiêu chung giáo dục KNS nhằm nâng cao tiềm người để có hành vi thích ứng tích cực, đáp ứng nhu cầu, thay đổi, tình sống hàng ngày đồng thời nâng cao chất lượng sống Vì vậy, nhiều nước đưa cách thiết kế chương trình giáo dục trang bị KNS vào tất môn học mức độ khác Theo tài liệu Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông nhóm tác giả Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đào Vân Vi, Nguyễn Huệ Vi (2010), thống kê cho thấy có 155 nước giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường, có 143 nước đưa vào chương trình khóa Tiểu học Trung học Việc giáo dục KNS cho học sinh nước thực theo hình thức: ... thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) 21 Bảng 1.2 Cơ sở vận dụng biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học. .. trình dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua. .. KNS cho học sinh qua dạy học Ngữ văn nói chung dạy học thơ Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 (Ngữ văn 12, tập 1) nói riêng - Đề xuất số biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học thơ Việt

Ngày đăng: 13/11/2017, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w