Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản văn học chương trình ngữ văn 11

92 70 0
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản văn học chương trình ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG ĐÀO NGỌC TRINH TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC – CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU PHONG Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: luận văn “Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học – chương trình ngữ văn 11” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác HUẾ, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Đào Ngọc Trinh ii Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cá nhân Thầy: TS Trần Hữu Phong tận tình truyền đạt, động viên, bảo cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học sư phạm Huế, thầy cô thỉnh giảng từ trường đại học Sư phạm nước giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đại học sư phạm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, THPT Quang Trung tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khảo sát số liệu thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn lớp Cao học Ngữ văn k24 – ĐHSP Huế Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân tạo điều kiện cho yên tâm học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe, hạnh phúc! HUẾ, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Đào Ngọc Trinh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD KNS : Giáo dục kĩ sống GV : Giáo viên KNS : Kĩ sống HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học UNESSCO :Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc UNICEF : Qũy nhi đồng Liên hợp quốc VB VH : Văn văn học WHO : Tổ chức Y tế giới iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC - CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 .12 1.1 Cơ sở lí luận .12 1.1.1 Khái niệm kĩ sống giáo dục kĩ sống 12 1.1.2 Vấn đề dạy học theo hướng tích hợp 17 1.1.3 Cơ sở tâm lí nhận thức học sinh lớp 11 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Nhu cầu giáo dục kĩ sống học sinh lớp 11 23 1.2.2 Tiềm tích hợp giáo dục kĩ sống nội dung dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình 11 .24 1.2.3 Thực trạng tích hợp giáo dục kĩ sống qua dạy học đọc hiểu văn văn học – Chương trình ngữ văn 11 25 CHƢƠNG HAI BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC – CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 .31 2.1 Những nguyên tắc tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh đọc hiểu văn văn học .31 2.1.1 Nguyên tắc phát huy vai trò chủ thể người học 31 2.1.2 Nguyên tắc dạy học đảm bảo quan hệ tương tác .32 2.1.3 Nguyên tắc dạy học theo đặc trưng văn học .33 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo lượng 35 2.2 Các phương diện tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học .36 2.2.1 Nội dung văn .36 2.2.2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống giáo viên 41 2.3 Cách thức xây dựng tổ chức dạy học đọc hiểu văn văn học có tích hợp giáo dục kĩ sống 54 2.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục kĩ sống 54 2.3.2 Quy trình thực 56 2.3.3 Tích hợp giáo dục kĩ sống kiểm tra đánh giá 58 2.4 Những yếu tố bổ trợ, nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học - chương trình Ngữ văn 11 59 2.4.1 Giáo viên gương trực tiếp kĩ sống tích cực cho học sinh 59 2.4.2 Hoạt động ngoại khóa 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm .62 3.2 Tổ chức thực nghiệm .62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 62 3.2.3 Nội dung thực nghiệm .62 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm .69 3.3 Tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm 69 3.3.1 Đánh giá qua quan sát dạy học .69 3.3.2 Đánh giá qua kiểm tra học sinh 69 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Tồn cầu hóa”, hội nhập xu tất yếu quốc gia giới Sự hội nhập diễn tất lĩnh vực giáo dục Báo cáo Hội đồng giáo dục thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESSCO) nói “Giáo dục kỉ XXI” với tên gọi: “Học tập – kho báu tiềm ẩn” nhấn mạnh thơng điệp: học tập suốt đời chìa khóa để cá nhân thích ứng với thách thức kỉ XXI đồng thời bốn trụ cột giáo dục: Học để biết nắm công cụ để hiểu; Học để làm phải có khả hoạt động sáng tạo tác động vào mơi trường sống mình; Học để chung sống tham gia hợp tác với người khác hoạt động người; Học để làm người tiến triển quan trọng nảy sinh từ ba loại hình Thực chất việc giáo dục theo hướng hình thành rèn luyện kĩ sống (KNS), phát triển lực người học Không giáo dục nước phát triển Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc trọng nội dung giáo dục kĩ sống (GD KNS) cho học sinh mà vấn đề thực mang tính phổ qt, tồn cầu Hiện nay, có 155 nước quan tâm đến GD KNS nhà trường có 143 nước đưa vào chương trình khóa phổ thơng Nó vừa mục tiêu, vừa tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục nhiều nước giới Điều thể rõ báo cáo Giám sát toàn cầu giáo dục cho người năm 2009 UNESCO Cụ thể, mục tiêu báo cáo có nêu: “Đảm bảo đáp ứng tất nhu cầu học tập thiếu niên người lớn thông qua tiếp cận bình đẳng với chương trình học tập kĩ sống phù hợp ” mục tiêu ghi rõ: “Cải thiện tất khía cạnh chất lượng giáo dục đảm bảo chất lượng tốt cho đối tượng đạt kết học tập, công nhận đo lường được, khả đọc, viết, làm tính kĩ sống bản” Trong báo cáo Giám sát toàn cầu giáo dục cho người năm 2016, làm rõ mối liên hệ điển hình giáo dục với mục tiêu phát triển bền vững khác, nhà nghiên cứu ra: “Giáo dục trang bị cho người kĩ để tham gia hình thành trì thành phố bền vững đồng thời nâng cao khả ứng phó tình thảm họa”(mục tiêu 11) Như vậy, GD KNS nội dung dạy học có tính tồn cầu mà giáo dục Việt Nam khơng thể đứng Mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam nêu điều luật giáo dục ban hành năm 2005 sau: Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Theo đó, khẳng định, giáo dục Việt Nam coi trọng phát triển lực người mà KNS lực Nếu giáo dục chăm chăm theo hướng hàn lâm, đề cao việc truyền nhận kiến thức mà không quan tâm vấn đề thực hành, không gắn việc học với thực tiễn đời sống sản phẩm đào tạo giáo dục luôn lệch pha với nhu cầu người quốc gia chí trở thành gánh nặng quốc gia Bởi vậy, GD KNS cho người học hướng đổi thiết thực, cấp bách mà ngành giáo dục nỗ lực thực để thực mục tiêu, sứ mạng Giáo dục chịu nhiều tác động từ xã hội giáo dục ưu việt phải có tính định hướng cho xã hội Gần hai thập kỉ đầu kỉ XXI, chứng kiến phát triển vượt bậc trí tuệ nhân loại thấy biến đổi không ngừng ngày phức tạp vấn đề nhân sinh Trước thay đổi đó, địi hỏi người khơng cần có kiến thức mà cịn phải thực có lực, vững vàng KNS để đối phó, hòa nhập phát triển Bên cạnh thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuật, xã hội đại đặt người trước thách thức, vấn đề tiêu cực mà người, hệ trẻ khơng có KNS dễ dàng bị xốy theo nó, khó lịng vượt Những năm gần đây, tượng trẻ vị thành niên phạm tội trở thành vấn nạn nhức nhối xã hội Năm 2015, thống kê Tòa án nhân dân tối cao cho thấy hàng năm có 3000 trẻ vị thành niên bị đưa xét xử hình Điều đáng lo ngại tội danh có tham gia đối tượng trước đó, hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên khu biệt nhóm tội danh xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự cơng cộng, cố tình gây thương tích Khơng gia tăng nhanh số lượng mà tính chất phạm tội ngày nguy hiểm với nhiều thủ đoạn xảo quyệt Phân tích tượng này, nhiều nhà nghiên cứu nguyên nhân khơng thể khơng thẳng thắn nhìn nhận thiếu sót từ phía trường học việc giáo dục học sinh Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội tâm lý Giáo dục Hà Nội nhận định : “So với dạy chữ, việc “dạy người” có phần bị xem nhẹ Hiện nay, trường học, trọng vào việc cung cấp kiến thức mà chưa quan tâm mức đến việc dạy cho học sinh kĩ sống; việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để định hướng cho xử hành vi em cịn q thiếu thuyết phục [40] Trong mơi trường xã hội có nhiều biến động nay, mà xã hội chư có “bộ lọc” thật để định hướng cho trẻ vị thành niên trước yếu tố ngoại lai nhập nhằng tốt – xấu hay giá trị bên chưa vững nhiệm vụ nhà trường phải tinh tế, khéo léo khoa học việc “dạy người” mà nội dung dạy KNS Việc GD KNS giúp HS rèn luyện bản, điều chỉnh hành vi theo hướng lành mạnh, đắn, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện đối phó với tình sống cách chủ động, an tồn Mỗi mơn học nhà trường có tính đặc thù khả tích hợp GD KNS cho học sinh mức độ khác Có thể thấy, mơn Ngữ văn với tính chất mơn học cơng cụ có nhiều lợi việc thực nhiệm vụ M Gorki nói: “Văn học nhân học” Văn học mơn khoa học mang tính nhân văn có khả kì diệu việc lọc, hình thành nhân cách người Môn Ngữ văn với tích hợp nhuần nhị nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn thực bước mục tiêu dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Cụ thể, môn học Ngữ văn nhấn mạnh ba mục tiêu sau: Trang bị kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học – trọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam – phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho HS trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tơn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Ở nước phát triển, việc dạy văn gắn với GD KNS thực từ lâu khẳng định văn chương gắn với đời sống sứ mệnh thực phát huy Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, nước ta, môn Ngữ văn chưa thực thu hút người học Khoảng cách trang sách đời sống xa rào cản lớn khiến hứng thú người học sụt giảm Ý thức điều này, người làm công tác giảng dạy môn Ngữ văn bước đầu có nỗ lực để mơn học trở nên thiết thực, hữu ích gần gũi với sống người học, đưa văn gần với đời Thế nhưng, chưa có tảng lí thuyết, chưa có phương pháp khoa học việc thực khơng phải dễ dàng hiệu khơng cao Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học – chương trình ngữ văn 11 để nâng cao hiệu GD KNS cho học sinh nhà trường Trung học phổ thông(THPT) đường đổi dạy học nhằm thực tốt mục tiêu môn học, lớp học mục tiêu giáo dục phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nƣớc Thuật ngữ “kĩ sống” bắt đầu xuất vào khoảng năm 90 kỉ XX chương trình, nghiên cứu Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), UNESSCO, Tổ chức Y tế giới (WHO) Đến nay, đối tượng xã hội học Có thể kể số cơng trình có tính chất khai mở cho vấn dề như: Những hoạt động giá trị sống cho thiếu niên Diane TillMan (NXB TPHCM - 2000), Những bí giao tiếp tốt Larry King, Tài liệu tập huấn KNS UNICEF (2004) nhiều nghiên cứu khác xung quanh KNS cho thấy KNS đối tượng quan tâm cấp thiết, đặc biệt xã hội đó, việc GD KNS hệ tất yếu trình nghiên cứu KẾT LUẬN 1.Tích hợp GD KNS dạy học đọc hiểu VB VH liên kết, đưa vào kế hoạch dạy học đọc hiểu văn nội dung KNS theo tinh thần phương pháp thống nhằm giúp học sinh có cách sống tích cực, sáng, điều chỉnh, thay đổi hành vi tiêu cực để đạt mục tiêu phát triển nhân cách người học môi trường xã hội đại Thông qua việc khảo sát thực hành biện pháp tích hợp GD KNS đề xuất, luận văn góp phần cụ thể hóa nội dung, nguyên tắc, cách thức tổ chức gồm xác định cấp độ mục tiêu, quy trình thực hiện, kiểm tra đánh giá dạy học đọc hiểu VB VH theo hướng tích hợp GD KNS Những nguyên tắc đề chương xuất phát từ sở lí luận thực tiễn tìm hiểu, nghiên cứu chương Cũng sở đó, chương luận văn tiếp tục chi tiết phương diện tích hợp GD KNS dạy học đọc hiểu văn bao gồm nội dung văn phương pháp, kĩ thuật dạy học, tránh cách hiểu thông thường lâu việc tích hợp GD KNS liên kết KNS với nội dung văn Theo đó, điều đáng ý phát huy vai trị tích cực người học, khuyến khích người học tham gia trải nghiệm để hình thành kĩ không quên đảm bảo đặc trưng phân môn Thực nghiệm sư phạm nhiệm vụ nghiên cứu có tính chất chứng minh tính khoa học ứng dụng đề tài Chúng tiến hành thực nghiệm bước đầu thu kết đáng mừng, cho thấy tính khả thi, hữu dụng đề tài Các biện pháp triển khai tốt, quy trình đảm bảo, yếu tố bổ trợ việc tích hợp GD KNS phát huy HS cảm thấy hứng thú cách học ý thức ý nghĩa việc rèn luyện KNS tìm thấy kênh rèn KNS mới: Phát huy mối quan hệ văn học đời sống, đưa văn học gần với thực tiễn đời sống em 2.Qua việc nghiên cứu thực nghiệm sư phạm, chúng tơi thấy rõ tính cấp thiết việc GD KNS cho HS qua dạy học đọc hiểu văn khó khăn gặp phải thực hóa biện pháp đề xuất đề tài Từ đó, chúng tơi chân thành kiến nghị số vấn đề sau: 74 - Cần xây dựng tiêu chí đánh giá dạy theo mục tiêu hướng vào người học, trọng nâng cao kĩ thái độ người học bên cạnh việc thu nhận kiến thức - Việc thực tích hợp GD KNS dạy học đọc hiểu VB VH nói riêng tất mơn học nói chung phải tiến hành thường xuyên, đồng phạm vi quốc gia trường học có biện pháp đạo hoạt động GD KNS cho phù hợp với kiện hoàn cảnh riêng - Mỗi GV cần tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao kiến thức nghề nghiệp lực dạy học với phương pháp, kĩ thuật tích cực Bên cạnh đó, GV ln phải nỗ lực trở thành gương tư chất, đạo đức, lực cho học sinh noi theo - Nhà trường cần khuyến khích, biểu dương dạy tích hợp GD KNS thành công, tổ chức nhân rộng tiết dạy tích hợp GD KNS hoạt động ngoại khóa để tạo hội học tập, rèn luyện KNS cho học sinh “Giáo dục nghệ thuật làm cho người trở thành người có đạo đức”(Heghen) Mơn Ngữ văn đặc biệt có lợi việc giáo dục nhân cách học sinh Đề tài luận văn mở hướng cho dạy học nói chung mơn văn nói riêng, thực chủ trương đổi tích cực dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân cách, làm giàu tâm hồn HS mà khơng phá vỡ tính thẩm mĩ học Tuy nhiên, để thực đề tài phạm vi rộng rãi thu kết tốt đẹp hai mà cần thời gian dài, liên tục với đóng góp tâm huyết thầy giáo, nhà quản lí giáo dục cộng tác ý thức rèn luyện em học sinh Từ việc thực đề tài, chúng tơi nhận thấy tích hợp GD KNS dạy học đọc hiểu VB VH vô cần thiết có sở khoa học Tuy nhiên, khả tầm nhìn hạn hẹp, chúng tơi khơng thể tránh chủ quan, thiết sót triển khai đề tài Vì vậy, chúng tơi thiết tha mong muốn nhận góp ý từ thầy giáo, bạn đồng nghiệp để nội dung luận văn hoàn thiện tinh thần hợp tác, trao đổi, chung sức vào nghiệp đổi phát triển giáo dục nước nhà 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Anh (2011), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Tích hợp rèn kĩ sống cho học sinh dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường trung học sở, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 1,2), Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1,2), Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông, Nxb Đại Học Sư Phạm Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, Nxb Đại Học Sư Phạm Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Lê Minh Châu cộng (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Lê Anh Chiến (2003), “Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương(theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội 10 Nguyễn Hữu Đức (2010), Luận văn thạc sĩ ngành lý giáo dục, Quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo- Nam Định giai đoạn (Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp), Trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Bùi Minh Đức (2004), Nên quan niệm phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Dạy học, tr 17 – 18 12 Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 76 14 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn – Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ sống, Nxb Đại Học Sư Phạm 17 Nguyễn Minh Khoa (2009), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Luyện kĩ hợp tác nhóm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn THPT, Đại học Sư phạm – Đại Học Huế 18 Hồ Văn Liên (2012), Giáo viên chủ động thiết kế chương trình việc dạy học tích hợp hiệu Tạp chí giáo dục thời đại, tr – 19 Nguyễn Hữu Long (Chủ biên) (2016), Phát triển kĩ sống (dành cho lứa tuổi thiếu niên), Nxb Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Định Thị Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống Kĩ sống, Tài liệu lưu hành nội 21 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại Học quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11 tập 2, Nxb Giáo dục 23 Trương Thị Quy (2014), Khóa luận tốt nghiệp, Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT qua hoạt động dạy học văn nhật dụng, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế 24 Vũ Thị Quỳnh (2003), Hoạt động ngoại khóa văn học, Nxb Thuận Hóa Huế 25 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 27 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) (2016) (Tái lần 2), Dạy học tích hợp phát triển lực cho học sinh, Nxb Đại học sư phạm 77 28 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Vận dụng phương pháp sư phạm tương tác vào dạy học tác phẩm văn chương chương trình ngữ văn 11 THPT, Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế 29 Nguyễn Thị Hồng Vân, Phùng Thị Vân Anh (2014), Tài liệu tập huấn tích hợp giáo dục kĩ sống chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT, Tài liệu lưu hành nội 30 Đinh Thị Sen (2007), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đọc – hiểu văn thơ trung đại Việt Nam, Đại học sư phạm – Đại học Huế 31 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học: truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Hà Nội Tài liệu từ Internet 32 Trịnh Thị Thu Hoài, 2012, Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn http://pgdhungha.edu.vn/thcs-tanhoa/dn/3764/12077/Giao-duc-ky-nang-songmon-Ngu-van.htm 33 Lưu Thị Hương, 2017, Một số vấn đề dạy kĩ sống môn Ngữ văn http://thiquocgia.vn/news/view.php?alias=mot-so-van-de-day-ki-nang-song- trong-mon-ngu-van&id=233 34 Chu Miên, 2013, Mới “dạy chữ” mà coi nhẹ “dạy người” http://www.baobinhthuan.com.vn/vi-vn/print.aspx?id=59153 35 Phương pháp dạy học đóng vai https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1 p_%C4%91%C3%B3ng_vai 36 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1 p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_ph%C3%A1t_hi%E1%BB%87n_v%C3%A0 _gi%E1%BA%A3i_quy%E1%BA%BFt_v%E1%BA%A5n_%C4%91%E1%BB%81 37 Phương pháp dạy học trực quan https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1 p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_tr%E1%BB%B1c_quan 78 38 Sinh động học kĩ sống với môn Ngữ văn http://www.baomoi.com/sinh-dong-bai-hoc-ky-nang-song-voi-mon-nguvan/c/16904001.epi 39 Phùng Văn Tiêm, 2015, Tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết dạy học Ngữ văn http://sangkienkinhnghiem.org/tao-hung-thu-hoc-tap-cho-hoc-sinhtrong-tiet-day-ngu-van-153/ 40 TS Nguyễn Tùng Lâm: Không thể dạy đạo đức cách áp đặt http://giaoducphothong.edu.vn/Tin_tuc/Tin_giao_duc.aspx?action=reading&newsi d=96 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 89: Đọc văn CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh A Mục tiêu học: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hòa chiến sĩ thi sĩ; yêu nước nhân đạo - Thấy sắc thái vừa cổ điển vừa đại cảu thơ Kĩ năng: -Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Kĩ sống: +Kĩ tư sáng tạo: Phát tinh thần đại lối thơ đậm chất Đường thi Hồ Chí Minh; phát khẳng định giá trị nhãn tự “hồng” cuối thơ +Kĩ xác định giá trị: Trân trọng tinh thần lạc quan cách mạng, ý chí kiên cường người tù- người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh chất tài hoa nghệ sĩ nơi người +Kĩ tự nhận thức: HS tự nhận thức thái độ sống trước khó khăn + Kĩ giao tiếp: biết cách giao tiếp mơi trường lớp học làm việc nhóm, xây dựng Thái độ: P1 Giáo dục tinh thần lạc quan, kính yêu lãnh tụ, yêu nước cho HS B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Phương pháp: Kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, bình giảng 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa vật thể Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk địa website mà giáo viên cung cấp C Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Bài P2 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu chung: tiểu dẫn Hồn cảnh đời tập thơ Nhật kí tù - Đọc tiểu dẫn cho biết -Là tập nhật kí thơ Bác viết điều tập NKTT thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt cần lưu ý? giam từ mùa thu 1942 – 1943 Quảng Tây – Trung Quốc - Cho HS quan sát tranh bìa - Tập thơ gồm 134 chữ Hán tập thơ, hình ảnh Xuất xứ thơ Chiều tối Bác trước, sau - Là thơ thứ 31, sáng tác vào cuối thu bị Chính quyền TGT bắt, 1942 đường bị đày từ Tĩnh Tây đến Thiên đồ tuyến đường dẫn giải Bảo Bác quân Tưởng Hoạt động 2: GV hƣớng II Đọc - hiểu: dẫn HS đọc hiểu chi tiết Đọc - GV hướng dẫn giọng đọc - HS đọc diễn cảm toàn văn phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Hãy cho biết thơ sáng tác theo thể thơ nào? a Thể thơ Từ thể loại đó, có -Thất ngơn tứ tuyệt đường để phân tích - Kết cấu: Đề - thực – luận – kết tác phẩm? - Chỉ điểm dịch b Đối chiếu dịch nghĩa – dịch thơ chưa sát dịch thơ - Câu 2: Chưa dịch chữ “cô”, “mạn mạn” - Câu 3: Dịch thừa từ “tối” - Sự liên hoàn “ma bao túc” “bao túc ma hoàn” chưa thể P3 Ghi Phân tích văn - Cảm nhận em a câu thơ đầu tranh thiên nhiên - Không gian: thiên nhiên núi rừng câu thơ đầu? - Cảnh vật: chim, mây - Thời gian: chiều tà -> Không gian hoang vu, thinh vắng, thời khắc cuối ngày - Thủ pháp nghệ thuật - Thủ pháp chấm phá: tác giả không tả mà khiến câu thơ gợi, vài nét đơn sơ mà bắt lấy linh hồn tạo HCM gần với thơ cổ điển vật - Thủ pháp ước lệ: chim bay rừngthời gian chiều tối -> không miêu tả thời gian mà gợi ý niệm thời gian - Trạng thái thiên nhiên - Trạng thái thiên nhiên: câu thơ khắc + Chim mỏi rừng: không miêu tả trạng họa nào? thái vận động bên ngồi mà cịn trạng thái tinh thần mỏi mệt bên đồng cảm + “Cô vân mạn mạn”: lẻ loi, cô độc vô định - So sánh tương đồng - So sánh thiên nhiên người: thiên nhiên + Tương đồng hình thức: đơn, mệt mỏi, người hồn cảnh ấy? mong muốn tìm tổ ấm + Khác biệt chất: thiên nhiên tự do, người bị áp giải, cầm tù - Đặt hoàn cảnh lao => câu thơ “tả cảnh ngụ tình” Thiên nhiên tù, bị dẫn giải từ nơi khúc xạ cảnh ngộ tâm trạng sang nơi khác với nhiều người tù xa xứ Và dù hồn cảnh xiềng xích thủ đoạn tra tâm hồn Bác hướng thiên nhiên, giao Cho Hs tấn, em cảm nhận hịa với thiên nhiên, cảm nhận thật sâu sắc xem tâm hồn, người HCM tinh tế Người vượt lên hoàn cảnh khắc số qua câu thơ trên? nghiệt để tâm hồn tự với thi hứng dạt họa P4 cổ Không xuất người tù khổ ải mà trái điển lại, ta cảm nhận rõ nét tao nhân mặc phương khách ung dung thưởng ngoạn cảnh núi Đông với rừng chiều hơm Đó “chất thép” bên bút pháp vần thơ mềm mại - Bức tranh miêu tả b câu thơ sau câu 3, gì? chấm phá đặc trưng - Bức tranh đời sống: + Thiếu nữ xay ngô: tự do, khỏe khoắn, trẻ Bình trung, lao động miệt mài giảng + Xóm núi ấm áp, lị than rực “hồng” -> bút pháp tả thực liên hệ, - Thảo luận nhóm: so sánh - So sánh hình ảnh Chiều tối với Qua đèo đối sánh Chiều tối với Qua đèo ngang: với ngang Bà Huyện Thanh + Thơ Bà Huyện Thanh Quan: bóng dáng cổ Quan để khác biệt người thấp thoáng, mờ nhạt, thiếu vận động, tinh thần nhà thơ chìm khuất thiên nhiên, tơn thêm vẻ hoang qua cách nhìn người sơ, rộng lớn cảnh vật + HS thảo luận nhóm +Thơ HCM hình ảnh thiếu nữ trẻ trung, khỏe người(theo bàn) khoắn, trung tâm cảnh vật Công việc, +GV theo dõi, tổ chức cho nhiệt huyết cô gái lao động lị than rực HS trình bày ý kiến hồng làm bừng sáng không gian, sưởi ấm + Các nhóm bổ sung cho chốn sơn cước heo hút, hoang vu Đó hình nhau, GV nhận xét xác ảnh sống bình dị đầy niềm chuẩn kiến thức vui sưởi ấm lòng người - Nhận xét điểm nhìn - Điểm nhìn nhà thơ: thiên nhiên -> giọng điệu nhà thơ? người - Giọng điệu: trầm buồn-> phấn khích, tươi vui =>Cái nhìn trìu mến hướng sống người lao động Bác Người hoàn toàn quên P5 thơ cảnh ngộ để đồng cảm, chia sẻ với hạnh phúc bình dị người lao động vất vả mà tự - Quy tụ điểm sáng - “Nhãn tự” thơ: “rực hồng”: câu thơ cuối chi tiết nào? + Thành lao động, gợi sống sum vầy, Ý nghĩa chi tiết đó? ấm áp, xua lạnh lẽo, mang lại niềm vui, sưởi ấm lòng người tù + Dấu hiệu thời gian: tương phản màu sắc làm bật sắc hồng cho thấy trời tối, không gian bao phủ màu đem + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, bóng tối đến ánh sáng + Niềm tin, niềm lạc quan sống => Vẻ đẹp nhân cách người tù HCM: phẩm chất chiến sĩ tâm hồn nghệ sĩ Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết - Nêu đặc sắc Nghệ thuật: nghệ thuật thơ? Bài thơ kết hợp bút pháp chấm phá, ước lệ thơ cổ với bút pháp tả thực riện đại Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, hàm súc, có sưc gợi tả, gợi cảm cao - Khái nội dung Nội dung: thơ? ( Ghi nhớ SGK) * Ý nghĩa văn bản: - Theo em, giá trị tư tưởng Trung tâm thơ người lao động thơ gì? lửa sống Vì thế, thơ viết cảnh chiều tối thắp sáng lòng người đọc lửa hồng ấm áp niềm tin yêu đời P6 Hoạt động 4: Luyện tập IV Luyện tập - GV tập: Chất cổ điển thơ điểm - HS trả lời nhanh nào? a Phong thái ung dung nhân vật trữ tình b Sự vận động hình tượng hướng tới sống ánh sáng c Phong cảnh thiên nhiên lúc chiều muộn nơi núi rừng d Thể thơ tứ tuyệt, bút pháp chấm phá (Đáp án: b) Dặn dò: - Học thuộc thơ Nắm nội dung ý ngĩa học - Bài tập nhà: tổ thực dự án: Tìm hiểu vận động hình tượng thơ tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh - Soạn theo PPCT D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P7 Phụ lục 2: Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề 1: Mục đích: Đánh giá phần kết học tập tác phẩm Chiều tối Hồ Chí Minh I Trắc nghiệm khách quan (6đ): Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Bài thơ Chiều tối sáng tác vào thời điểm nào? A Mùa thu năm 1941 B Mùa thu năm 1942 C Mùa thu năm 1943 D Đầu năm 1943 Câu 2: Bài thơ sáng tác theo thể thơ gì? A Thất ngơn cố phong B Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 3: Câu thơ “Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch nghĩa là: A Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng B Chịm mây trơi lững lờ khơng trung C Chịm mây lẻ loi trôi lững lờ tầng không D Chịm mây lẻ loi trơi tầng khơng Câu 4: Trong thơ, hình ảnh thể tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh A Cánh chim rừng B Chịm mây trơi C Thiếu nữ xay ngơ D Lị than rực hồng Câu 5: Sự cảm nhận thiên nhiên, người Hồ Chí Minh thơ chứng tỏ Bác người: A Yêu phong cảnh thiên nhiên B Yêu thương, đồng cảm với sống người lao động C Tâm hồn đa sầu đa cảm P8 D Yêu thiên nhiên, người; ung dung tự tại, ln lạc quan nhìn sống coi nhẹ khó khăn gian khổ Câu 6: Bút pháp đại thơ thể điểm nào? A Thủ pháp chấm phá B Hình ảnh ước lệ C Thể thơ tứ tuyệt D Thủ pháp tả thực hình tượng thơ vận động mạnh II Tự luận (4đ) Cảm nhận hình tượng “lị than rực hồng” nêu học tự nhận thức thân sau học thơ Chiều tối Đề 2: Mục đích: Đánh giá phần kết học tập thơ Tơi u em Puskin Câu 1(2đ): Có đồng điệu thơ Tôi yêu em với câu quan họ sau? Người em dặn câu Đâu người lấy, đâu đợi em Câu (4đ): Bài thơ câu giọng điệu ln thay đổi Hãy thay đổi phân tích để làm bật tình u chủ thể trữ tình Câu (4đ): Thơng điệp tình yêu sống mà em cảm nhận từ thơ? P9 ... học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học - chương trình ngữ văn 11 Chƣơng 2: Biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học - chương trình ngữ văn 11 Chƣơng... 32.83% Bảng 1.2 Quan điểm giáo viên việc tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học TT Câu hỏi Việc thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy học đọc hiểu. .. học đọc hiểu văn văn học – Chương trình ngữ văn 11 25 CHƢƠNG HAI BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC – CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan