1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10

23 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 610,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ ÁI MỸ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa thiên Huế, Năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi giáo dục Mục tiêu qua trọng nghiệp đối giáo dục nước ta nâng cao lực, đào tạo nhân tài Trong đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ chiến lược Định hướng chung phương pháp đổi phương pháp dạy học là: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”[3] Với chiến lược: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [24] Trong bối cảnh nay, tri thức khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển lên theo cấp lũy thừa Mà thời gian học nhà trường thời gian ngắn Học sinh học hết khối lượng kiến thức khổng lồ, biến đổi phát triển nhanh theo thời gian Vì vậy, việc truyền đạt kiến thức cho học sinh phải chuyển sang giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự tìm kiếm kiến thức cách độc lập học sinh muốn phát triển phải tự học, tự bồi dưỡng suốt đời, không tụt hậu Trong lực nghiên cứu khoa học môt lực cao tự học, phát huy tính độc lập, tự chủ sáng tạo học sinh Cũng mà tất nước chương trình phổ thơng trọng phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh Chương trình sgk giáo dục phổ thơng Việt Nam dự kiến có nội dung nghiên cứu khoa học có tính chất tương đương môn học hoạt động giáo dục 1.2 Xuất phát từ nội dung kiến thức phần Sinh học vi sinh vật -Chương trình Sinh học 10 Phần Sinh học vi sinh học thuộc chương trình Sinh học 10 THPT phần kiến thức khó, kiến thức ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức bản, phổ thông khoa học hình dạng kích thước tế bào vi sinh vật Kiến thức phần làm sở để giải thích tượng, trình Sinh học, ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất để chế biến thực phẩm, phòng ngừa số bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ mơi trường … kích thích lịng ham hiểu biết, đam mê khoa học đặc biệt kỹ thuật di truyền, cơng nghệ sinh học Vì vậy, sử dụng phương pháp dạy học để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh phần Sinh học vi sinh vật sở cho học sinh vận dụng lực nghiên cứu khoa học sau Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc lực NCKH, quy trình biện pháp tổ chức dạy học nhằm rèn luyện phát triển lực NCKH cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 trường THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Quy trình biện pháp tổ chức dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 theo hướng rèn luyện phát triển lực NCKH cho HS 3.2 Khách thể Học sinh trường THPT Đông Hà THPT Quảng Trị Giả thuyết khoa học Nếu xác định cấu trúc lực NCKH, xây dựng quy trình có biện pháp tổ chức dạy học phù hợp phát triển lực NCKH cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật , Sinh học 10 Nhiệm vụ đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài 5.2.Xây dựng cấu trúc NL NCKH 5.3 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học phần Sinh học VSV, Sinh học 10 để phát triển lực NCKH cho HS 5.4 Xây dựng biện pháp tổ chức dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 theo hướng phát triển lực NCKH cho học sinh 5.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu phát triển lực NCKH theo quy trình biện pháp tổ chức dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp chuyên gia 6.3 Phương pháp điều tra 6.4 Phương pháp quan sát sư phạm 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Sử dụng tập để tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực NCKH cho HS dạy học Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 Những đóng góp đề tài: - Xác định cấu trúc lực nghiên cứu khoa học - Quy trình tổ chức hoạt động dạy học phần Sinh học VSV, Sinh học 10 để phát triển lực NCKH cho HS - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học phần Sinh học VSV, Sinh học 10 nhằm phát triển lực NCKH cho HS Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Ngoài phần mở đầu phần kết luận; phần nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển lực NCKH cho học sinh phần Sinh học vi sinh vật , Sinh học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 10.1 Trên giới 10.2 Ở Việt Nam Theo xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thế kỉ XXI, tri thức đến với học sinh từ nhiều nguồn đa dạng, đa dạng, học sinh tự học biết cách học Giáo viên kỉ phải có lực hướng dẫn học sinh, để học sinh tự tìm tịi lấy nội dung cần học áp dụng vào thực tiễn không ngừng thay đổi Vì vậy, đào tạo lực cho học sinh mục tiêu cao cần thiết để người học khẳng định cộng đồng phức tạp, đa dạng đổi thay, tạo thích ứng cao với hồn cảnh [25] Dự án Việt – Bỉ (2009) “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Tiểu học, THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” có tài liệu nghiên cứu “NCKH sư phạm ứng dụng” tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng Hiện nay, việc bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên, có NL NCKH Bộ Giáo dục đào tạo xây dựng triển khai bồi dưỡng thường xuyên cho Gv mầm mon, tiểu học TH [20] Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luân án, luận văn nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học phương pháp phát triển lực NCKH dạy học.Năm 1999, Vũ Cao Đàm giáo trình: “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”đã trình bày kiến thức phương pháp luận, cấu trúc cơng trình NCKH, vấn đề khoa học trình bày theo mối liên hệ logic với ý tưởng khoa học hướng dẫn cụ thể cho người bước vào nghiên cứu [11].Năm 2015, Lê Đình Trung chuyên khảo: “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông” đúc kết lại kết nghiên cứu nhiều năm trước vấn đề: Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực NCKH cho người học từ quy trình NCKH Vũ Cao Đàm (2003) áp dụng cho nghiên cứu mơn học khác nhau, có Sinh học; tường minh yêu cầu, thao tác cụ thể cần đạt cho bước quy trình NCKH dạy học Sinh học; vận dụng quy trình NCKH để tổ chức cho học sinh dạy học Sinh học [26].Tạ Xuân Hòa (2009) khẳng định chất dạy học theo phương pháp NCKH tổ chức trình người học lĩnh hội nội dung dạy học theo logic NCKH Tác giả đề xuất phương pháp phát triển kỷ NCKH việc giải toán bất đẳng thức toán cực trị [14].Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường nghiên cứu khái niệm NL, mơ hình NL PPHD theo NL, quan điểm phát triển NL, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khã tái kiến thức học mà trọng khã vận dụng tri thức sáng tạo tình khác [8].Nguyễn Xuân Qui (2014) khẳng định tính cấp thiết phát triển NL NCKH việc định hướng hình thành phát triển lực người học phù hợp với thực tế giáo dục [16].Lê Thi Thơ (2016) với nghiên cứu lực xây dựng quy trình bồi dưỡng NL NCKH cho giảng viên cao đẳng nghề vùng đồng song Cửu Long [20].Sinh học môn khoa học thực nghiệm, việc phát triển NL cho học yêu cầu cần thiết Đặc biệt trọng phát triển lực đặc trưng môn: NL nhận thức kiến thức Sinh học, NL nghiên cứu khoa học, NL thực địa, NL thực phịng TN Đã có nhiều tác giả nghiên cứu phương pháp phát triển bốn NL như: Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo, Nguyễn Quang Vinh, Lê Đình Trung, Phan Đức Duy, Đặng Thị Dạ Thủy, Trịnh Đông Thư Phan Đức Duy (2012) nghiên cứu vai trị tập thí nghiệm, phương pháp sử dụng tập THTN dạy học Sinh học để rèn luyện kỹ tư cho học sinh phổ thơng [10].Hồng Việt Cường (2009) trình bày vai trị thí nghiệm đề xuất phương pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học tế bào [9].Đặng thị Dạ Thủy (2015) nghiên cứu bày vai trò TN việc việc phát triển NL NCKH; Quy trình thiết kế tập TN phát triển NL NCKH; Các dạng tập phát triển phát triển NL NCKH dạy học sinh học THP [22].Trần Văn Bảo (2016) cho hoạt động học tập theo định hướng NL có vai trị lớn việc rèn luyện NL nói chung cho học sinh NL NCKH nói riêng Tác giả thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh [4].Đặng Thị Dạ Thủy, Trương Đình Dũng (2016) thiết kế tập phát triển lực giải vấn đề theo ba dạng xây dựng quy trình bước Sử dụng tập phát triển giải lực giải vấn đề khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức [23].Lăng thị Ánh ( 2016) xây dựng với mối quan hệ dạy học theo dự án phát triển lực HS dạy học Sinh học phổ thông [2].Phạm Thị Hồng Tú – Nguyễn Văn Hồng ( 2017) tác giả xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực người học bao gồm nhiều bước bước quan trọng thiết kế hoạt động học tập cho HS cách hợp lí [28] Nhìn chung, việc xây dựng phương pháp dạy học để hình thành phát triển NL nói chung NL NCKH cho học sinh có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nhưng việc nghiên cứu phát triển NL NCKH cho học sinh dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 chưa nghiên cứu nhiều Vì việc tìm hiểu nghiên cứu sâu phương pháp dạy học phát triển NL NCKH cho học sinh cần thiết góp phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học phổ thông PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Thuật ngữ lực có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia”, có nghĩa gặp gỡ Trong tiếng Anh, “năng lực”có thể dùng với thuật ngữ capability, ability, competency, capacity… [26] Dựa tài liệu Franz E Weinert có cách tiếp cận khác để mô tả lực (năng lực cá nhân) [44]  Thứ nhất: NL hiểu khả trí tuệ: Theo Từ điển Tiếng Việt (trang 639), “năng lực”được hiểu “khã năng”, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đề cập tới lực đối tượng “là phẩm chất tâm lí sinh lí tạo người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao” đề cập tới lực người [26]  Thứ hai: Mơ hình NL gắn với hành vi: Một mơ hình lý thuyết có ảnh hưởng, mơ hình phân biệt NL hành vi nhà ngơn ngữ học Noam Chomsky Ơng phân biệt NL ngôn ngữ hành vi ngôn ngữ Theo ông NL ngôn ngữ kiến thức người ngôn ngữ mà thực chất kiến thức cú pháp tiếng mẹ đẻ, cịn hành vi ngơn ngữ lời nói người sản sinh vào lúc tình cụ thể chịu ảnh hưởng vơ số yếu tố khác NL ngôn ngữ tiềm ẩn bên quan sát trực tiếp được, mà quan sát cách gián tiếp thơng qua hành vi ngôn ngữ [25]  Thứ ba: NL động lực, nhận thức: Mối quan hệ đưa R.H White : NL tương tác hiệu cá nhân mơi trường, ơng lập luận để có NL cần có động lực Động lực thúc đẩy NL tri giác quen thuộc Khía cạnh kết nối NL dự đoán chủ quan tiềm hành vi người khuynh hướng hoạt động liên quan đến động lực [30]  Thứ tư: Các khái niệm NL hành động: Theo Weitnert (2001): “Năng lực khã kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sực sẵn sàng động cơ, xã hội… khã vận đụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt”[26]  Thứ năm: Các khái niệm NL cốt lõi NL cốt lõi NL sử dụng để đạt hiệu suất tốt loạt tình khác nhau, chúng bao gồm kĩ ngơn ngữ (bản địa nước ngồi), khã kĩ tốn học, kĩ truyền thơng kĩ giáo dục nói chung  Thứ sáu: Các khái niệm siêu NL Khơng có định nghĩa cố định cho “ siêu lực” Trong văn hóa đại chúng, sử dụng để mô tả cường điệu múc độ tối thiểu đặc điểm khác với người bình thường cớ phép thuật khã thần thánh biết bay, siêu mạnh, phóng chum tia lượng tàn phá, thần giao cảm, dịch chuyển tức thời, siêu tố điều khiển thời tiết Như vậy, từ nghiên cứu trên, cho rằng, lực khái niệm rộng phức tạp, hiểu theo nhiều cách khác nhau: - Về tính chất: NL tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo tối thiểu - Về cấu trúc: NL kết hợp ba thành phần: kiến thức, kĩ thái độ để giải yêu cầu phức tạp tình định cá nhân - Về trình hình thành phát triển : Do nguồn gốc di truyền luyện tập Đối với học sinh, để hình thành phát triển NL cần có q trình phương pháp dạy học đào tạo lâu dài, phù hợp 1.1.1.2 Phân loại lực i) Các lực chung  NL chung lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội NL hình thành phát triển nhiều hoạt Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng 7/ 2015), nhà nghiên cứu xác định tám lực chung cần hình phát triển cho học sinh bao gồm: Các lực chung Nhóm lực quan hệ xã hội Năng lực giao tiếp Năng lưc hợp tác Nhóm lực làm chủ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo Năng lực thể chất Năng lưc thẩm mỹ Nhóm lực cơng cụ Năng lực tính tốn Năng lưc cơng nghệ thơng tin truyền thơng Hình 1.1 Sơ đồ lực chung ii) Năng lực chuyên biệt môn sinh học Tham khảo nghiên cứu đề xuất Trường Đại học Victoria (Úc), xác định hệ thống lực hình thành phát triển cho học sinh thơng qua dạy học mơn Sinh học bao gồm nhóm lực chính: - Năng lực nhận thức kiến thức sinh học - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực thực phịng thí nghiệm - Năng lực thực địa 1.1.2 Năng lực nghiên cứu khoa học 1.1.2.1 Khái niệm Trong Từ điển, Lefrancois(1991) định nghĩa: “NCKH hoạt động có hệ thống chặt chẻ bao hàm gồm phương pháp luận nghiên cứu phù hợp với vấn đề nhằm tìm kiếm tượng, giải thích tượng khám phá số quy luật Nghiên cứu khoa học nơi đối chiếu tiền giả định lí thuyết thực tế cảm nhận”[1] Theo Vũ Cao Đàm (2003), nghiên cứu khoa học phát triển chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kĩ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Phương pháp NCKH phương pháp nhận thức giới bao gồm quan điểm tiếp cận, quy trình, động tác cụ thể để tác động vào đối tượng, để đối tượng bộc lộ thân [26] Như vậy, hiểu NL NCKH HS NL học tập theo kiểu nghiên cứu khã thực hoạt động học tập theo hướng đặt vào tình có vấn đề mang tính chất khoa học, coi nhà KH tìm hiểu giới xung quanh, tập dượt NCKH Qua trình NC này, học sinh không thu kết kiến thức mà rèn luyện kỹ năng, phẩm chất có thái độ hiểu khoa học, yêu thích khoa hoc, kích thích tính ham học hỏi học sinh 1.1.2.2 Cấu trúc lực nghiên cứu khoa học Dựa quy trình NCKH Vũ Cao Đàm (2003), qua thực tiển dạy học, xây dựng cấu trúc lực gồm tiêu chí 15 thành phần NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỌC Năng lực quan sát vật tượng xác định vấn đề nghiên cứu Quan sát để nhận thấy vấn đề cần nghiên cứu Đặt tên vấn đề nghiên cứu Đặt câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu Năng lực dự đoán vấn đề thiết lập giả thuyết NC Năng lực thu thập xử lí thơng tin vấn đề nghiên cứu Hình thành ý tưởng, có nhận định sơ (kết luận giả định)về vấn đề nghiên cứu Có phương pháp thu thập thông tin khoa học hiệu ((Xác định biến) Thiết lập giả thuyết vấn NC Phân tích xử lí hiệu thơng tin thu thập Đưa sở lí thuyết vấn đề nghiên cứu Năng lực thiết kế thí nghiệm Xác định mục tiêu thí nghiệm Năng lực viết báo cáo thuyết trình Nêu ý nghĩa lập dàn ý báo cáo Thực bước thí nghiệm Viết báo cáo khoa học Quan sát, ghi chép thu thập liệu để giải thích kết thu Trình bày kết nghiên cúu Trình bày giải thích 1.1.3 Đổi phƣơng pháp dạy nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học 1.1.3.1 Đổi phương pháp dạy nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh a Bản chất dạy học phát triển lực NCKH học sinh b Quy trình dạy học phát triển lực nghiên cứu khoa học  Bước 1: Quan sát vật, tượng xác định vấn đề nghiên cứu  Bước 2: Thiết lập giả thuyết dự đoán vấn đề nghiên cứu  Bước 3: Thu thập xử lí thơng tin vấn đề nghiên cứu  Bước 4: Kết luận xác nhận hay phủ nhận giả thuyết vấn đề nghiên cứu  Giải thích quy trình NCKH dạy học Sinh học 1.1.3.2 Ý nghĩa việc phát triển lực NCKH cho HS Bảo đảm vị tích cực, chủ động người học Người học đặt vào vị trí chủ động nhất: tìm tịi, phát độc lập giải vấn đề lý luận thực tiễn môn, lĩnh vực tri thức Hình thành phương pháp làm việc khoa học Điều tạo sở vững cho việc hình thành người học phẩm chất lực, kỹ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học – yêu cầu bắt buộc người tri thức thời đại kinh tế tri thức xã hội học tập Phát triển hứng thú nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá người học Trong hướng dạy học người học khơng tự tìm cách giải vấn đề đặt mà tự phát vấn đề cần giải Bảo đảm tốt yêu cầu cá biệt hóa dạy học Phù hợp với tốc độ, nhịp độ học tập người học Mỗi người học đặt giải vấn đề khã mình, với tốc độ nhịp độ phù hợp với Điều cho phép thực hóa tối đa yêu cầu cá biệt hóa dạy học, đồng thời củng bảo đảm đánh giá khách quan tiến người học Phù hợp đặc điểm tâm lý – nhận thức, nhân cách người học trưởng thành G.A.Kelly, nhà tâm lý học xuất sắc kỷ XX, nhìn nhận người nhà khoa học, cố gắng hiếu, lý giải, dự đốn, kiểm sốt giới kiện để tác động qua lại có hiệu với chúng Cách thức nhận thức giới người giống hệt cách thức nhận thức nhà khoa học Chính lý cho phép khẳng định, mặt tâm lý học dạy học, dạy học theo phương pháp NCKH phù hợp người học trưởng thành Gắn đào tạo với việc giải nhiệm vụ thực tiễn Bằng việc phát giải vấn đề nảy sinh môn khoa học, lĩnh vực tri thức, trình học tập, đào tạo gắn cách hữu vào sống xã hội, vào đời sống khoa học Qua đây,người học thấy giá trị thực tiễn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học được, điều tạo động tích cực cho việc học Bảo đảm xu hướng dân chủ hóa nhà trường Đây xu chung giáo dục giới đại.Với việc đưa phương pháp NCKH vào dạy học, người học có hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều quan điểm nghiên cứu, tránh bị áp đặt hướng nhất, có hội đưa giải pháp mang tính sáng tạo dấu ấn cá nhân Đây tiền đề quan trọng cho việc dân chủ hóa nhà trường giáo dục Phù hợp với đặc điểm người giáo viên Những kinh nghiệm NCKH áp dụng tối đa cho đào tạo điều bảo đảm thành công gần chăc chắn hầu hết nhà giáo Nhà khoa học nhà giáo thống với người giáo viên Phù hợp với điều kiện không gian thời gian việc đào tạo xã hội đại Dạy học theo phương pháp NCKH cho phép sử dụng tối ưu quỹ thời gian người học Điều phù hợp với xu chung chương trình giáo dục đại giới Nói tóm lại, dạy học theo phương pháp NCKH bảo đảm tốt mục tiêu đổi phương pháp theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu Luật giáo dục: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng rèn luyện NL NCKH cho HS strong dạy học Sinh học trường THPT 1.2.1.1 Thực trạng sử dụng phương pháp cách tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL học sinh dạy học Sinh học THPT 1.2.1.2 Thực trạng việc đổi PPDH theo định hướng PTNL NCKH học sinh dạy học Sinh học 1.2.2 Khảo sát bước đầu lực NCKH HS học tập môn Sinh học Qua điều tra thực thực tiễn, chúng tơi có vài ý kiến nhận xét sau: Về chương trình: Vẫn cịn nặng lý thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn cịn ít, thiếu học cho HS làm việc ngồi trời Về thiết bị dạy học: Trường chưa trang bị đủ dụng cụ, thiết bị TH TN Về GV: GV hiểu rõ tầm quan trọng cần thiết phải đổi đồng PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Tuy nhiên, đa phần GV chưa chủ động việc đổi chương trình dạy học, phương pháp dạy cịn phụ thuộc nhiều vào chương trình dạy Vì vậy, việc giáo viên tự thiết kế tổ chức HĐDH theo hướng phát triển NL HS Về phía học sinh Phần lớn HS chưa ý thức việc rèn luyện NL học tập nói chung NL NCKH nói riêng việc làm cần thiết, có tác động lớn đến việc tiếp thu học, đến lực tính cách em sau Một phần thời gian học tập khóa, em phải học thêm nhiều Mặt khác môn Sinh trường PT đa phần em xem mơn phụ chọn nghành nghề trường cao đẳng, đại học, em dành thời gian đầu tư học tập Trong thi cử trọng kiến thức, không trọng kiểm tra lưc, nên việc dành thời gian cho việc tự nghiên cứu phát triển NL hạn chế 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở lý luận thực tiễn đề tài cho thấy: Có nhiều phương pháp truyền đạt kiến thức rèn luyện kỹ cho HS, NCKH xem phương pháp có hiệu cao thời đại CNTT bùng nổ Dạy học theo định hướng phát triển NL NCKH cách tập theo hướng khác vận dụng vào khâu trình lên lớp Trong trình học tập, HS tham gia giải tập vừa để tiếp nhận kiến thức hướng đến rèn luyện lực NCKH Vì vậy, dạy học Sinh học việc thiết kế quy trình dạy học để phát triển NL NCKH việc làm cần thiết Dựa sở lý luận tính thực tiễn mơn học, chúng tơi tiến hành thiết kế quy trình dạy học phát triển NL NCKH phần Sinh học vi sinh học, Sinh học 10 Qua nghiên cứu thực tiễn, nhận thấy phương pháp dạy học theo định hướng NL NCKH với môn Sinh học tạo hứng thú cho HS học, mang lại hiệu dạy học giúp HS dễ liên hệ kiến thức với thực tiễn 11 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học VSV, Sinh học 10 Chương trình Sinh học 10 phần Sinh học vi sinh vật cấu trúc thành ba chương với 12 bài, lý thuyết, thực hành ôn tập Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học VSV, Sinh học 10 Chƣơng Chƣơng trình chuẩn Chương I Chuyển Gồm 10 đề cập tới vấn đề: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất hóa vật chất lượng VSV; Quá trình tổng hợp phân giải chất VSV; Thực lượng VSV hành: Lên men etilic lactic Chương II Sinh Gồm đề cập tới vấn đề: Sinh trưởng vi sinh vật; Sinh sản trưởng sinh sản vi sinh vật; Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật; Thực VSV hành: Quan sát số vi sinh vật Chương III Virut Gồm đề cập vấn đề:Cấu trúc loại virut; Sự nhân lên virut bệnh truyền tế bào chủ; Virut gây bệnh.Ứng dụng virut thực tiễn; Bệnh nhiễm truyền nhiễm miễn dịch; Ôn tập phần sinh học vi sinh vật 2.2 Xây dựng quy trình phát triển NLNCKH dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình Để xây dựng quy trình phát triển NLNCKH cho người học, cần dựa vào nguyên tắc sau 2.2.1.1 Các bước quy trình phát triển lực phải tiến hành logic, chặt chẻ, khoa học Khi xây dựng quy trình, cần phải thiết kế theo hướng cụ thể, rõ ràng Các bước tiến hành từ mức độ đơn giản đến mức độ phức tạp cách logic, chặt chẻ, khoa học để học sinh khỏi bỡ ngỡ gặp khó khăn thực 2.2.1.2 Học sinh phải tự lực thực bước để chủ động hình thành lực Giáo viên cần thơng báo cho HS lực cần hình thành phát triển Mục đích để làm gì, cần phải để phát triển NL đó, để HS chủ động tìm hiểu hợp tác với giáo viên trình thực để phát triển NL 2.2.1.3 Giáo viên người hổ trợ, hướng dẫn để HS phát huy tính chủ động, sáng tạo Giáo viên làm nhiệm vụ hổ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh q trình học Tùy theo mức độ khó bước để giáo viên tăng mức độ hổ trợ Còn việc giải vấn đề để phát triển lực địi hỏi học sinh phải tự thực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo thân 2.2.1.4 Bám sát cấu trúc lực trình dạy học Để phát triển NL cho HS cần rèn luyện kỹ (thao tác) một, sau rèn luyện lực chung Vì vậy, việc xây dựng cấu trúc lực phải thể rõ ràng, đầy đủ kỹ năng, thao tác cần thực để GV thấy hướng dẫn HS hình thành nên lực 12 2.2.1.5 Đảm bảo tính thống cấu trúc lực kiến thức học, gắn tình vào thực tiễn đời sống NL rèn luyện sở hình thành kiến thức cho HS Vì vậy, rèn luyện NL cho HS phải tiến hành song song với trình hình thành hoàn thiện kiến thức cho HS Phát triển NL phải gắn với tình thực tiễn sống, địi hỏi HS phải hịa vào thực tiễn để giải vấn đề 2.2.1.6 Đánh giá tiến HS qúa trình hình thành phát triển NL NL cần rèn luyện phát triển dần dần, theo giai đoạn, sau giai đoạn GV phải đánh giá sơ tiến trình thực hiện, khã thực hiện, mức độ đạt học sinh theo tiêu chí 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 theo hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh Dựa quy trình NL NCKH Vũ Cao Đàm, chúng tơi xây dựng lại quy trình tổ chức dạy học nhằm phát triển NL NCKH cho HS gồm bước sau: (sơ đồ 2.1) Bước 1: GV giới thiệu khái quát NL NCKH Bước 2: GV hướng dẫn HS trãi nghiệm hoạt động NCKH Bước 3: Tổ chức HS rèn luyện NL NCKH Bước 4: Đánh giá kết hoạt động NCKH phát triển NL NCKH Hình 2.1 Quy trình tổ chức dạy học phát triển NL NCKH cho HS dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10  Giải thích quy trình  Bước 1: Giáo viên giới thiệu khái quát NLNCKH Giáo viên giới thiệu sơ lược NL NCKH gồm thành tố 15 số hành vi cần đạt (như trình bày hình 1.3) để HS chủ động biết nắm bắt trước Để định hướng cho HS bước vào trình phát triển NL NCKH  Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trãi nghiệm hoạt động NCKH Phân tích nội dung, xác định nội dung trọng tâm, xác định trình tự logic học để xây dựng câu hỏi, dạng tập theo hướng phát triển NL NCKH Kết hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn HS trãi nghiệm hoạt động NCKH  Bước 3: Tổ chức HS rèn luyện NL NCKH Trên sở quy trình nghiên cứu khoa học dạy học Vũ Cao Đàm, qua thực tiễn dạy học phố thông, đề xuất lại quy trình sau: + Đối với TH: áp dụng quy trình bước 13 (1) Quan sát xác định vấn đề nghiên cứu (2) Đặt câu hỏi nêu vấn đề (3) Nêu giả thuyết nghiên cứu (4) Nghiên cứu tài liệu Nếu giả thuyết bị bác bỏ (5).Tiến hành NCKH (6) Kết luận vấn đề nghiên cứu (7).Viết báo cáo thuyết trình Hình 2.2 Các bước phát triển NL NCKH dạy học thực hành + Đối với tập lí thuyết: áp dụng quy trình bước, tùy theo nội dung học mà giáo viên tố chức cho HS rèn luyện bước (1).Quan sát xác định vấn đề nghiên cứu (2) Nêu giả thuyết nghiên cứu (3) Nghiên cứu tài liệu (4) Tiến hành NCKH Nếu giả thuyết bị bác bỏ (5) Kết luận vấn đề Hình 2.3 Các bước phát triển NL NCKH dạy học lí thuyết  Nhiệm vụ HS bước: Bảng 2.3 Các bước học tập trình rèn luyện NL NCKH Các bƣớc Nhiệm vụ HS (1) Quan sát xác định - HS tiến hành quan sát tìm chất vấn đề cần NC vấn đề nghiên cứu - Đặt tên cho vấn đề cần NC (2) Đặt câu hỏi nêu vấn đề - Tìm mối quan hệ chất, vật vấn đề cần NC để đặt câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi phải đơn giản, rỏ ràng, cụ thể (3) Nêu giả thuyết - Xem xét chất riêng, chung vật, tượng để đưa nghiên cứu nhận định sơ phán đoán vần đề NC (4) Nghiên cứu tài liệu - HS nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo tiến hành phân tích, 14 tổng hợp để đưa sở lí thuyết cho vấn đề NC + Thiết kế thí nghiệm, thu thập liệu phân tích kết - GV tiến hành làm mẫu TN-> HS bắt chước GV gợi ý  HS (5) Tiến hành NCKH thực HS tự lực thiết kế TN - Đại diện nhóm trình bày TN + Đối với TH khơng tự thiết kế được, GV cho HS quan sát TN mô - HS tiến hành so sánh kết thực nghiệm thu với kết (6) Kết luận vấn đề ban đầu nghiên cứu - HS đưa kết luận vấn đề NC - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá (7) Viết báo cáo thuyết trình - HS viết báo cáo - HS thuyết trình trước lớp - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá  Bước 4: Đánh giá kết hoạt động NCKH phát triển NL NCKH GV dựa theo tiêu chí để đánh giá q trình hoạt đơng, thao tác thực hiện, kết qua bước thực Phân tích, đánh giá điểm đạt hay chưa đạt qua bước để thấy mức độ, khã em đến đâu có thơng tin phản hồi để điều chỉnh cấu trúc NL Nhận xét, khen ngợi tiến học HS để tạo động lực cho việc rèn luyện, hình thành phát triển NL 2.3 Biện pháp tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần vi sinh vật, Sinh học 10 Như trình bày phần sở lý luận, quy trình NCKH bao gồm bước: Bắt đầu từ việc quan sát, đặt câu hỏi, thiết kế thí nghiệm (TN đơn giản tái tạo lại quy trình TN khơng thiết thiết kế TN mới) Và bước cuối báo cáo thuyết trình vấn đề NC dựa chứng đáng tin cậy Đối với phương pháp NCKH, không thiết phải rèn luyện HS lúc bảy bước, mà rèn luyện thành tố NL NCKH Chính vậy, chúng tơi sử dụng tập theo hướng rèn luyện NL NCKH thành tố cấu trúc NL NCKH [27] 2.3.1 Sử dụng tập để rèn luyện lực quan sát vật tượng xác định vấn đề NC Để phát triển kỹ quan sát, HS phải hiểu chất quan sát cảm giác cảm nhận nhờ giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, khướu giác vị giác Các giác quan nầy giúp cho HS phát hay tìm “vấn đề” NCKH Qua trình quan sát thường đặt câu hỏi, từ đặt “vấn đề” nghiên cứu Câu hỏi đặt phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) thực thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời.Câu hỏi thường bắt đầu sau: Làm nào, bao nhiêu, xảy đâu, nơi nào, nào, ai, sao, gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu sở giúp HS chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp [27] 15 2.3.1.1 Rèn luyện lực quan sát vật tượng xác định vấn đề NC khâu hình thành khái niệm 2.3.1.2 Rèn luyện lực quan sát vật tượng xác định vấn đề NC khâu hình thành kiến thức 2.3.2 Sử dụng tập để rèn luyện lực thiết lập giả thuyết NCKH Để xây dựng giả thuyết HS phải hiểu giả thuyết đặt dựa quan sát, kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm trước dựa vào nguồn tài liệu tham khảo, kết nghiên cứu tương tự trước để phát triển nguyên lý chung hay chứng để giải thích, chứng minh câu hỏi nghiên cứu Xét chất logic, giả thuyết đặt từ việc xem xét chất riêng, chung vật mối quan hệ chúng hay gọi trình suy luận Quá trình suy luận sở hình thành giả thuyết khoa học Giả thuyết bao gồm biến độc lập biến phụ thuộc 2.3.2.1 Sử dụng tập để rèn luyện lực thiết lập giả thuyết NCKH khâu đặt vấn đề vào 2.3.2.2 Sử dụng tập để rèn luyện lực thiết lập giả thuyết NCKH khâu dạy 2.3.3 Sử dụng tập để rèn luyện lực thu thập xử lí thơng tin,xác định biến, nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm khâu nghiên cứu Để rèn luyện lực này, em phải hiểu mục đích thu thập số liệu (từ tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát thực thí nghiệm) để làm sơ lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay tìm vấn đề cần nghiên cứu Có phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu cách tham khảo tài liệu Thu thập số liệu từ thực nghiệm (các thí nghiệm phịng, thí nghiệm ngồi đồng, …) Phương pháp khoa học thực nghiệm gồm bước như: lập giả thuyết, xác định biến, bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu để kiểm chứng giả thuyết Trong nghiên cứu thực nghiệm, có loại biến thường gặp thí nghiệm, biến độc lập biến phụ thuộc) + Biến độc lập (còn gọi nghiệm thức): yếu tố, điều kiện bị thay đổi đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Như vậy, đối tượng nghiên cứu chứa nhiều yếu tố, điều kiện thay đổi Nói cách khác kết số liệu biến phụ thuộc thu thập thay đổi theo biến độc lập + Biến phụ thuộc (còn gọi tiêu thu thập): tiêu đo đạc bị ảnh hưởng suốt q trình thí nghiệm, hay nói kết đo đạc phụ thuộc vào thay đổi biến độc lập Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra) [27] 2.3.4 Sử dụng tập để rèn luyện lực thiết kế TN, viết báo cáo thuyết trình vấn đề NC Để rèn luyện lực này, trước tiến hành TN HS phải nêu mục đích TN, xác định dụng cụ vật liệu để tiến hành TN Nội dung TN phải để chứng minh giả thuyết nghiên cứu HS nêu HScó thể thiết kế nhiều phương án TN khác 16 chấp nhận Sau có kết TN với giả thuyết đặt ra, HS tiến hành kết luận, viết báo cáo thuyết trình quy trình thực Nếu kết chưa với giả thuyết đặt ra, HS phải quay lại bước đặt giả thuyết nghiên cứu HS kết luận vấn đề phải rỏ mục tiêu NC, kết chứng minh giả thuyết đặt ra, phương pháp tiến hành, thời gian thực hiện, xác định biến thực hiện, thí nghiệm đối chứng (nếu có) 2.3.4.1 Sử dụng tập để rèn luyện lực thiết kế TN, kết luận vấn đề NC, viết báo cáo khâu nghiên cứu tài liệu 2.3.4.2 Sử dụng tập để rèn luyện lực thiết kế TN, kết luận vấn đề NC viết báo cáo khâu củng cố kiến thức 2.3.5 Phát triển NL NCKH cho HS thông qua thực hành phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 2.3.5.1 Mục đích Bên cạnh việc hình thành, rèn luyện củng cố kiến thức lý thuyết.Thông qua thực hành để làm hoạt động hóa người học, phát triển tư sáng tạo, hình thành NL NCKH cho HS từ trình quan sát nêu vấn đề, đặt giả thuyết NC tiến hành TN giúp HS hiểu kiến thức sâu sắc bền vững Đồng thời tạo hứng thú say mê học tập cho HS 2.3.5.2 Yêu cầu - Thực theo quy trình bước hình 2.1 ( Chương 2, luận văn) - Đối với việc rèn luyện NL NCKH, hoạt động thực hành chủ yếu cho HS tự trãi nghiệm để rèn luyện NL Tùy theo độ khó bước mà giáo viên giúp đở, hướng dẫn HS nhiều - Để rèn luyện NL NCKH, GV xem HS nhà khoa học tiến hành theo bước phiếu học tập thiết kế đầy đủ bảy bước NL NCKH 2.3.5.3.Cách tổ chức hoạt động TH theo hướng rèn luyện NL NCKH a Sử dụng thí nghiệm thực hành để xác định vấn đề NC Với phương pháp này, GV đưa cho HS vấn đề liên quan đến kiến thức học HS nhận thấy vấn đề chưa rõ, muốn chứng minh lại Lúc này, GV hướng dẫn HS tìm kiếm thơng tin, tài liệu tiến hành thí nghiệm để chứng minh vấn đề Thơng qua q trình này, biết cách phát vấn đề để chủ động hình thành ý tưởng giải vấn đề học tập củng đời sống Từ giúp em rèn luyện khã tự học, NL NCKH, yêu thích khoa học hơn, phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập b Sử dụng thí nghiệm thực hành để tạo tình có vấn đề cần NC Với phương pháp này, GV đặt học sinh vào tình có vấn đề khoa học cần giải HS tiếp nhận phân tích mâu thuẩn vấn đề Từ mâu thuẩn tạo cho HS có động suy nghỉ đề xuất hướng giải Qua rút kiến thức cần lĩnh hội Như vậy, HS giống tự tìm kiến thức cho thân, đồng thời hình thành kĩ nhận vấn đề có phương pháp suy nghĩ, thực giải vấn đề khoa học Đây kĩ giúp học sinh tự giải vấn đề KH học tập sống Q trình tạo mẫu thuẩn giúp HS hiểu khơng phải vấn đề luôn 17 mà giải thuyết vấn đề cần phải dựa sở khoa học GV tổ chức cho học sinh hoạt động thơng qua bước q trình NCKH c Sử dụng thí nghiệm thực hành để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Với phương pháp này, GV nêu vấn đề, HS dự đoán (đưa giả thuyết ) vấn đề Sau đó, HS tự tiến hành TN đem kết so sánh với giả thuyết ban đầu xác đinh giả thuyết hay sai Thông qua phương pháp HS có hội củng cố, vận dụng kiến thức có, hiểu rõ, sâu rộng mặt lí thuyết đồng thời hình thành kiến thức Đây phương pháp đưa dự đốn đốn trước, coi phương pháp suy diễn phải kiểm chứng lại thực nghiệm kết luận vấn đề xác khoa học Phương pháp HS xem nhà khoa học phát triển NL NCKH TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương này, nghiên cứu xây dựng quy trình tổ chức dạy học phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 theo hướng rèn luyện lực nghiên cứu khoa học cho HS Dựa quy trình để đề xuất biện pháp tổ chức dạy học rèn luyện phát triển NL NCKH cho HS cách sử dụng tập Chúng xây dựng tập theo năm thành tố cấu trúc NL NCKH, thành tố lấy ví dụ minh họa nhằm phát triển lực NCKH cho HS Ví dụ cách tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện NL NCKH cho học sinh phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 Xây dựng tập TH phát triển NL NCKH cho HS thông qua thực hành phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 theo ba hướng: Sử dụng thí nghiệm thực hành để tạo tình có vấn đề cần NC ; Sử dụng thí nghiệm thực hành để xác định vấn đề NC ; Sử dụng thí nghiệm thực hành để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Các nghiên cứu tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm môt số trường THPT, nội dung thực nghiệm sư phạm thể chương luận văn 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Triển khai thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài luận văn nêu Đánh giá hiệu trình áp dụng tập theo hướng rèn luyện NL NCKH vào dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 Đánh giá tính khả thi phương pháp sử dụng tập theo hướng rèn luyện NL NCKH cho HS 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường lớp thực nghiệm 3.3.2 Thời gian phương pháp tiến hành thực nghiệm: 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích định lượng Thống kê số lượng qua lần kiểm tra, chúng tơi có kết bảng sau 3.2 Bảng 3.2: Bảng tổng kết mức độ đạt qua lần kiểm tra NL NCKH HS Kết Lần kiểm Số HS tra Đạt mức độ Đạt mức độ Đạt mức độ cao trung bình thấp Chƣa đạt SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 157 5,09 34 21.66 42 26.57 73 46.50 157 14 8.91 40 25.48 49 31.21 54 34.39 157 30 19.10 75 47.77 32 10.38 20 12.74 80 60 Mức độ cao 40 Mức độ TB Mức độ thấp 20 Chưa đạt Lần Lần Lần Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu mức độ đạt NL NCKH qua lần kiểm tra Bảng 3.2.Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra NL NCKH HS Kết Lần kiểm Số HS tra Đạt mức độ Đạt mức độ Đạt mức độ cao trung bình thấp Chƣa đạt SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 157 5,09 34 21.66 42 26.57 73 46.50 157 14 8.91 40 25.48 49 31.21 54 34.39 19 157 30 19.10 80 50.95 27 17.19 20 12.74  Mức độ tiêu chí Tiêu chí 1: Quan sát xác định vấn đề nghiên cứu; Tiêu chí 2: Thiết lập giả thuyết nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin Thiết lập giả thuyết nghiên cứu tài liệu; Tiêu chí 3: Thiết kế thí nghiệm, theo dỏi phân tích kết quả; Tiêu chí 4: Kết luận vấn đề viết báo cáo thuyết trình Được trình bày bảng 3.3 biểu đồ 3.2, 3.3, 3.4 Bảng 3.3.Bảng tổng hợp mức độ tổng hợp tiêu chí phát triển NL NCKH cho HS Tiêu chí Kết Lần kiểm Số HS tra Mức độ D Mức độ C Mức độ B Mức độ A SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 157 71 45.22 41 26.11 31 19.75 14 9.33 157 51 32,48 45 28.66 37 23.57 24 15.29 157 39 24.84 47 29.94 39 24.84 32 20.38 157 74 47.13 41 26.11 30 19.48 12 7.79 157 54 34.39 44 28,03 37 23.57 22 14.01 157 37 23.57 48 30.57 41 26.11 31 19.75 157 79 50.32 36 22.93 31 19.75 11 7,00 157 64 40.76 38 24.20 35 22.29 20 12.74 157 40 25.48 41 26.11 46 29.30 30 19.11 157 81 51.59 36 22.93 30 19.11 10 6.4 157 65 41.40 37 23.57 36 22.93 19 12.10 157 41 26.11 43 27.39 45 28.66 28 17.83 80 60 Mức độ D 40 Mức độ C Mức độ B 20 Mức độ A Lần Lần Lần Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 80 60 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 40 20 Lần Lần D C B A Lần Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 20 80 60 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 40 20 Lần Lần D C B A Lần Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 100 80 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 60 40 20 Lần Lần D C B A Lần Biểu đồ 3.6 Biểu đồ biểu mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra  Nhận xét Tiêu chí Ở lần kiểm tra có đến 45.22% chưa biết cách quan sát, đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề cần NC, 26.11% HS biết cách quan sát chưa nêu câu hỏi rỏ ràng cho vấn đề em cần NC Có 19.75 %)HS biết cách quan sát, đưa câu hỏi chưa vào trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu Đã có 9.33% em HS biết cách quan sát, đưa câu hỏi để vào vấn đề em cần NC, tìm hiểu Xác định phạm vi cần NC, vấn đề em đưa kiểm chứng TN Qua trình rèn luyện thấy tỷ lệ em biết cách quan sát, đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề cần NC tăng 15.29 % lần kiểm tra thứ 20.38 % lần kiểm tra thứ Với kết này, nhận thấy tiến hành rèn luyện HS phương pháp lực NCKH em dần tăng lên Tiêu chí Ở lần kiểm tra thứ có 47.13% khơng hiểu thiết lập giả thuyết khoa học, có 26.11 % đưa giả thuyết khoa học chưa với vấn đề em cần NC, có 19.48 % nêu giả thuyết chưa xác có 7.79 % trình bày giả thuyết KH với trọng tâm vấn đề cần NC Đa số em không viết giả thuyết khoa học em chưa biết cách quan sát, đặt câu hỏi để xác định vấn đề cần NC Ở lần kiểm tra thứ có 14.01 % em hiểu trình bày giả thuyết khoa học cho vấn đề em cần NC, tăng 22 % Ở lần kiểm tra thứ có đến 19.75 % trình bày rỏ ràng giả thuyết NCKH cho vấn đề em cần NC Tăng 5.74 % so với lần kiểm tra Xét tiêu chí này, em có phát triển lực trình rèn luyện theo phương pháp mà chúng tơi đưa Tiêu chí Qua lần kiểm tra có 45.22% chưa biết cách quan sát nên, đặt câu hỏi để tìm vấn đề cần NC nên chưa đưa giả thuyết khoa học xác, trọng tâm nên có đến ( 50.32 %) chưa biết thiết kế thí nghiệm để kiểm định lại giả thuyết, có (22.93% ) xác định thí nghiệm cần làm chưa với giả 21 thuyết KH, (19.75% ) thiết kế TN chưa rõ ràng, (7.00 %) biết cách thiết kế TN để chứng minh giả thuyết em đưa Đối với tiêu chí này, đa số HS chưa biết cách thiết kế TN Nguyên nhân cách chưa biết cách xác nhận vấn đề cần NC, chưa đưa giả thuyết NC nên việc thiết kế TN để chứng minh vấn đề cần NC cịn gặp nhiều khó khăn Sau giáo viên hướng dẫn, em hình thành biết cách thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng giá chứng giả thuyết khoa học Tiêu chí Tiêu chí tương đối khó HS, HS thực TN NC kiểm chứng giả thuyết khoa học thực tiêu chí cách hiệu Ở tiêu chí này, ban đầu có 6.4 % học sinh thực đúng, em chứa biết cách quan sát, đặt câu hỏi, đưa giả thuyết TN thiết kế TN Đến lần kiểm tra thứ có đến 12.10% làm báo cáo khoa học cách xác, cụ thể đến lần kiểm tra thứ 3, có đến 17.83 % đưa kết luận vấn đề NC cách khoa học, biết báo cáo KH rỏ ràng, trọng tâm vấn đề cần NC Đây cố gắng vượt bậc em qua tiết dạy thực nghiệm lớp theo hướng phát triển NL NCKH HS Qua phân tích tiêu chí trên, chúng tơi nhận thấy có gia tăng thành tố trình phát triển lực NCKH HS qua q trình rèn luyện Điều chứng tỏ việc thực quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo đinh hướng dạy học sử dụng tập rèn luyện NL NCKH từ mức độ biết đến hiểu đến vận dụng phát triển NL NCKH cho học sinh có kết khả thi hiệu quả, định hướng cho HS phát triển NL NCKH q trình học tập 3.5.2 Phân tích định tính Qua q trình thực hoạt động dạy học sử dụng tập theo hướng rèn luyện NL NCKH lớp thực nghiệm, trao đổi với giáo viên môn dự HS Chúng nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL NCKH có tác dụng tích cực hóa q trình học tập HS, làm cho học sôi hơn, phát huy tính tích cực HS hoạt động học tập, khả khai thác, tích lũy kiến thức, lực tư trình học tập Qua việc phân tích kiểm tra, lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức HS tích cực, chủ động việc phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm sơi hơn, em đưa nhiều ý tưởng mới, đặt nhiều câu hỏi mang tính chất tư vận dụng cao Thông qua việc thực HĐDH theo hướng phát triển NL NCKH HS, em biết cách quan sát tượng thực tiễn tự nhiên, đưa câu hỏi mang tính khoa học, biết nhận biết vấn đề cần NC, thiết lập giả thuyết KH, thiết kế TN để chứng minh giả thuyết Có nhiều em viết báo cáo trình bày kết nghiên cứu cách khoa học, logic TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy tổ chức hoạt động dạy học sử dụng tập theo hướng rèn luyện NL NCKH bước đầu đem lại hiệu Tuy nhiên, củng cần nhận thấy việc rèn luyện có NL NCKH cho HS có nhiều hướng khác khẳng định rằng, tổ chức hoạt động học tập theo hướng sử dụng tập theo hướng rèn luyện NL NCKH hướng khã thi Đặc biệt, trình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS hướng HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vậy, xây dựng tập phù hợp, có phương pháp sử 22 dụng tập hiệu đem lại hiệu cao dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 nói riêng chương trình dạy học mơn Sinh học nói chung PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Cơ sở lý luận đề tài làm rõ: Khái niệm lực, NL NCKH; cấu trúc NL NCKH; chất NL NCKH, ý nghĩa việc rèn luyện NL NCKH cho HS Cơ sở thực tiễn cho thấy GV phổ thông trọng đổi phương pháp dạy học chưa trọng đến dạy học rèn luyện NL NCKH cho HS Mặc dù đa số GV cho rèn luyện NL NCKH vấn đè cần quan tâm dạy học 1.2 Qua phân tích mục tiêu chương trình Sinh học 10, chúng tơi đề xuất quy trình phát triển NL NCKH tiến hành theo bước sau: (1) Giáo viên giới thiệu khái quát NL NCKH; (2) GV hướng dẫn HS trãi nghiệm hoạt động NCKH; (3) Tổ chức HS tiến hành rèn luyện NL NCKH; (4) Đánh giá kết hoạt động NCKH phát triển NL NCKH 1.3 Qua nghiên cứu nội dung, chương trình dạy học Chúng thiết kế tập lý thuyết, phiếu hoạt động thực hành dạng rèn luyện phát triển NL NCKH 1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá NL NCKH cho HS dạy học Sinh học 10 1.5 Qua tổ chức dạy thực nghiệm phổ thông bước đầu đánh giá hiệu việc rèn luyện NL NCKH học tập cho HS, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Thông qua dạy thực nghiệm dạy học cho thấy học sơi hơn, học sinh tích cực, chủ động hợp tác sáng tạo tình học tập Từ đó, HS rèn luyện thao tác tư để hình thành lực NCKH Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài này, xây dựng số tập rèn luyện phát triển NL NCKH phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 Từ kết nghiên cứu này, triển khai đề tài nghiên cứu khác khối lớp khác chương trình Sinh học bậc THPT 23 ... lực nghiên cứu khoa học sau Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10? ?? Mục đích nghiên cứu. .. Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học VSV, Sinh học 10 Chương trình Sinh học. .. nghiên cứu phát triển NL NCKH cho học sinh dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 chưa nghiên cứu nhiều Vì vi? ??c tìm hiểu nghiên cứu sâu phương pháp dạy học phát triển NL NCKH cho học sinh

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w