Thiết kế các hoạt động học tập theo hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phấn sinh học cơ thể, sinh học 11

117 70 1
Thiết kế các hoạt động học tập theo hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phấn sinh học cơ thể, sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN BẢO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ DẠ THỦY Thừa Thiên Huế, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Văn Bảo ii Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, người hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Dạ Thủy, tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Huế động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo tổ Sinh em học sinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Tỉnh Thừa thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả Trần Văn Bảo iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .9 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .11 Những đóng góp đề tài 11 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu .12 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 21 1.1.1 Năng lực lực nghiên cứu khoa học 21 1.1.2 Hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học 25 1.1.3 Dạy học thông qua phương pháp nghiên cứu khoa học 30 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .32 1.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học Trung học Phổ thông 32 1.2.2 Thực trạng học môn Sinh học Trung học Phổ thông 37 TIẾU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 40 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh học thể, Sinh học 11 .40 2.1.1 Mục tiêu phần Sinh học thể .40 2.1.2 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể 41 2.2 Thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học dạy học phần Sinh học thể, Sinh học 11 44 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học thể, Sinh học 11 44 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học 44 2.2.3 Hệ thống HĐHT theo định hướng phát triển NL NCKH dạy học phần Sinh học thể, Sinh học 11 46 2.3 Tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học dạy học phần Sinh học thể, Sinh học 11 61 2.3.1 Tổ chức hoạt động học tập giải tập phát triển lực nghiên cứu khoa học .61 2.3.2 Tổ chức hoạt động học tập thực hành thí nghiệm phát triển lực nghiên cứu khoa học khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 64 2.4 Tiêu chí đánh giá NL NCKH học sinh dạy học sinh học .68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm 71 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm .71 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 72 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.5.1 Phân tích định lượng .73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN .79 KIẾN NGHỊ .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐHT : Hoạt động học tập HĐ : Hoạt động NL NCKH : Năng lực nghiên cứu khoa học NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng THTN : Thực hành thí nghiệm TN : Thí nghiệm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cấu trúc lực nghiên cứu khoa học 26 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV dạy học phát triển 33 NL NCKH 33 Bảng 1.3 Kết điều tra sử dụng PPDH GV dạy học Sinh học trường THPT .34 Bảng 1.4 Kết điều tra sử dụng HĐHT GV dạy học Sinh học trường THPT .35 Bảng 1.5 Kết điều tra khó khăn việc tổ chức HĐHT theo định hướng phát triển NL NCKH .36 Bảng 1.6 Kết điều tra thực trạng học tập HS 37 Bảng 2.1 Bảng hệ thống nội dung TN thiết kế HĐHT theo định hướng phát triển NL NCKH dạy học chương phần Sinh học thể, Sinh học 11 .43 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NL NCKH cho HS .68 Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện NL NCKH dạy học phần Sinh học thể, Sinh học 11 THPT .68 Bảng 2.4 Các mức độ đạt NL NCKH 70 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm .71 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết qua lần kiểm tra NL NCKH HS 73 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí NL NCKH HS 75 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình yếu tố lực 23 Hình 1.2 Quy trình nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học 32 Hình 2.1 Quy trình thiết kế HĐHT theo định hướng phát triển NL NCKH 45 Hình 2.2 Hiện tượng quan sát Nga 47 Hình 2.3 Mủ trơm suốt tựu bám miệng lỗ đục 48 Hình 2.4 Trồng thị 49 Hình 2.5 Thí nghiệm tìm hiểu nước qua 49 Hình 2.7 Trồng hành 52 Hình 2.8 Kỹ thuật bón thúc .52 Hình 2.9 TN vai trò xanh 53 Hình 2.10 Chuẩn bị thí nghiệm An 53 Hình 2.12 Thí nghiệm rau khoai 56 Hình 2.13 Ngun liệu dụng cụ thí nghiệm Lan 57 Hình 2.14 Thí nghiệm quang hợp thực vật 57 Hình 2.15 Thí nghiệm hướng đất thực vật 58 Hình 2.18 Quy trình tổ chức HĐHT giải tập phát triển NL NCKH 61 Hình 2.19 Quy trình tổ chức HĐHT THTN phát triển NL NCKH 64 Hình 2.9 Chuẩn bị thí nghiệm Nam 98 Hình 2.10 Thí nghiệm củ hành tây 13 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt NL NCKH HS qua lần kiểm tra 73 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 75 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 75 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 76 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 76  PHIẾU HOẠT ĐỘNG THTN SỐ 2: TÌM HIỂU THỐT HƠI NƯỚC Ở LÁ (1) Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm chứng minh xảy chủ qua Họ tên: nước Lớp:yếu (2) Giả thuyết nghiên cứu trường hợp là: …………………………………….…………………………………….…………………… ……………….…………………………………….…………………………………….…… ……………………………… (3) Thiết kế thí nghiệm: Phương pháp tiến hành: Dụng cụ - Lấy cành có đủ lá, có kích thước gần thí từ Lưu ý: cắt cành nghiệm: nước để ngăn khơng khí vào mạch gỗ làm ảnh - cành hưởng đến vận chuyển nước cành - Cho cành vào cốc nước thêm dầu lên - bút đánh để ngăn cản bốc nước Đánh dấu mực dấu nước cốc - nước Hình 2.13 Thí - Ngắt bỏ tồn cành bơi vaseline lên máy nghiệm tìm hiểu đoạn thân Một cành để toàn lá, bơi - vaseline nước vaseline lên thân cành - kéo -Đặt cành vị trí cho chúng nhận đủ ánh sáng.(hình 2.13) (4) Thu thập liệu & phân tích kết thí nghiệm: Hãy tiến hành TN theo bước Quan sát TN trả lời câu hỏi sau: - Mô tả tượng xảy TN: …….…………………………………….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Giải thích kết TN: …….………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Giả thuyết bạn đưa chứng minh hay sai? (5) Kết luận vấn đề nghiên cứu: ……………………………….……………… (6) Câu hỏi mở rộng: (a) Bạn thiết kế TN để chứng minh thoát nước xảy chủ yếu qua lá? (b) Giải thích bứng trồng thường tỉa cắt bớt phần cành cây? (Dạy Trao đổi nước thực vật) P15  PHIẾU HOẠT ĐỘNG THTN SỐ 3: THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN Họ tên: Lớp: (1) Mục đích thí nghiệm: Phân bón nguồn quan trọng cung cấp dinh dưỡng, nâng cao suất trồng (2) Giả thuyết nghiên cứu trường hợp là: …………………………………….…………………………………….……………………… …………….…………………………………….…………………………………….………… ………………………… (3) Thiết kế thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: - hạt đậu nảy mầm - chai nhựa - xốp - nước - phân NPK Phương pháp tiến hành: - Đặt hạt đậu nảy mầm lên lỗ thủng xốp - Cho 0,5l dd NPK vào chai thực nghiệm (ký hiệu A) Chai đối chứng, cho 0,5l nước lã vào - Đặt xốp có hạt vào chai Để chai có xốp với hạt nảy mầm chỗ sáng 10 ngày (hình 2.14) Hình 2.14 Bố trí thí nghiệm vai trị phân bón (4) Thu thập liệu & phân tích kết thí nghiệm: Hãy tiến hành TN theo bước Theo dõi TN trả lời câu hỏi sau: - Mô tả tượng xảy TN: …………………………………….…………………………………… - Giải thích kết TN: …………………………………………………….…………………………………….…….… ………………………………….…….…………………………………….…….…………… ……………………….…….………………………….…….………………………………… ….…….………………… - Giả thuyết bạn đưa chứng minh hay sai? (5) Kết luận vấn đề nghiên cứu: ……………………………….…….………………… (Dạy Thực hành: Thí nghiệm vai trị phân bón) P16  PHIẾU HOẠT ĐỘNG THTN SỐ 4: CHỨNG MINH HÔ HẤP TỎA NHIỆT Họ tên: Lớp: Vấn đề: Trong hạt nảy mầm, q trình hơ hấp diễn mạnh q trình hơ hấp cung cấp lượng chất trung gian cho trình hình thành mầm rễ, mầm thân cá thể tương lai Tất nhiên, q trình hơ hấp tích lũy 50% lượng ATP Một nửa số lượng lại nguyên liệu hô hấp thải dạng nhiệt (1) Câu hỏi nêu vấn đề trường hợp là: …………………………………….……………… …………………….……………………………… …….…………………………………….………… ………………………….……………………… (2) Giả thuyết nghiên cứu trường hợp là: …………………………………….……………… …………………….……………………………… …….…………………………………….………… ………………………….………………………… ………… (3) Thiết kế thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: - đậu nảy mầm Phương pháp tiến hành: - bình thủy tinh có nắp đậy - Cho hạt ngâm vào bình thủy tinh Nút kín bình cắm nhiệt kế trực tiếp vào khối mầm sống - nhiệt kế - Đặt bình thủy tinh có chứa đậu nảy mầm với nhiệt kế vào hộp xốp có lót mạt cưa - hộp xốp - mạt cưa - Ngâm hạt vào nước từ 2-3 Sau vớt để - Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế sau giờ, giờ, Nhóm đối chứng TN thiết kế nào? ……………………….…………………………………….…….…… ……………………………….…….………………………………… ….…….…………………………………… (4) Thu thập liệu & phân tích kết thí nghiệm: Hãy tiến hành TN theo bước Quan sát TN trả lời câu hỏi sau: - Mô tả kết TN: …………………………………….…….…………………………………… - Giải thích kết TN: …………………………………………………….…………………………………….…… …………………………………….…….…………………………………….…….………… ………………………….……………….……………….……………….……………….… …………… - Giả thuyết bạn đưa chứng minh hay sai? (5) Kết luận vấn đề nghiên cứu: ……………….……………….……………….……………….……………….…………… ….……………….……………….……………….……………….……………….………… …….……………….……………….……………….……………….……………….……… (Dạy Thực hành: Chứng minh q trình hơ hấp tỏa nhiệt) ……….……………… P17  PHIẾU HOẠT ĐỘNG THTN SỐ 5: PHÁT HIỆN HÔ HẤP QUA SỰ HÚT O2 Họ tên: Lớp: Vấn đề: Hơ hấp q trình ôxi hóa hợp chất hữu để giải phóng lượng cho trình sống Dụng cụ thí nghiệm: - đậu nảy mầm - bình thủy tinh có nắp đậy - nến - muỗng cà phê (1) Câu hỏi nêu vấn đề trường hợp là: …………………………………….……………………………… …….…………………………………….………………………… … (2) Giả thuyết nghiên cứu trường hợp là: …………………………………….……………………………… …….…………………………………….……………… ….…………………………………….…………………………… ……….…………………………………….……………………… (3) Thiết kế thí nghiệm: …………… Phương pháp tiến hành: - Ngâm hạt vào nước qua đêm Sau vớt để từ 2-3 - Lấy 100g hạt ngâm chia thành phần Đổ nước sơi lên phần Phần cịn lại để ngun - Cho phần hạt vào bình A, phần ngâm nước sơi cào bình B đậy nắp lại Để vào chỗ tối - Sau giờ, mở nắp bình A nhanh chóng đưa nến cháy vào bình Sau đó, mở nắp bình B đưa nến cháy vào bình (hình 2.15) Hình 2.15 TN phát hô hấp qua hút O2 - diêm (4) Thu thập liệu & phân tích kết thí nghiệm: Hãy tiến hành TN theo bước Quan sát TN trả lời câu hỏi sau: - Mô tả tượng xảy TN: …………………………………….…………………………………….………………….……… …………………………………….…………………………………….……………………………… …….…… - Giải thích kết TN: …………………………………………………….…………………………………….…….………… ………………………….…….…………………………………….…….…………………………… - Giả thuyết bạn đưa chứng minh hay sai? (5) Kết luận vấn đề nghiên cứu: ……….……….……….……….……….……….……… (Dạy Thực hành: Phát hô hấp qua hút O2) P18  PHIẾU HOẠT ĐỘNG THTN SỐ 6: TÌM HIỂU TẬP TÍNH QUEN NHỜN Ở ỐC SÊN Họ tên: Lớp: (1) Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu: Khi quan sát ốc sên bị sàn nhà, Bắc thấy có điều lạ Khi ta vơ tình chạm vào ốc, rụt cuống mắt, thu vào vỏ ốc Bắc thắc mắc: “Liệu kích thích lặp lặp lại nhiều lần mà khơng gây nguy hiểm vật có phản ứng trả lời? (2) Giả thuyết nghiên cứu trường hợp là: …………………………………….…………………………………….………………… ………………….…………………………………….…………………………………… …………………………………… (3) Thiết kế thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: - ốc sên to - tăm ẩm - nhựa nhẵn - đồng hồ bấm Phương pháp tiến hành: TN thiết kế nào? ……………………….…………………………………….…….… ………………………………….…….…………………………… ……….…….……………………………………………………… …………………………………….…….………………………… ………….…….…………………………………….…….………… …………………………………………….………………………… ………….…….…………………………………….…….…… (4) Thu thập liệu & phân tích kết thí nghiệm: Hãy tiến hành TN theo cách thiết kế em Quan sát TN trả lời câu hỏi sau: - Lập bảng để ghi chép, thu thập số liệu, kết nghiên cứu TN nào? ……………………….…………………………………….…………………………….… ………………………………….…………………………….…………………………… ……….…………………………….…………………………………….………………… ………….…………………………… - Giải thích kết TN: …………………….…………………………….………………………… ………….…………………………………….…………………………….……………… …………… - Giả thuyết bạn đưa chứng minh hay sai? (5) Kết luận vấn đề nghiên cứu: ……….…………………………….……………… (6) Câu hỏi mở rộng: Có nên vẽ đồ thị để minh họa cho kết thí nghiệm khơng? Đồ thị biểu mối quan hệ đại lượng nào? (Để dạy học, củng cố Tập tính) P19 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu vai trị q trình nước đời sống thực vật - Trình bày đặc điểm hai đường thoát nước: qua khí khổng qua cutin - Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước - Giải thích sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng Kĩ - Quan sát tranh, ảnh - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm thơng qua phiếu học tập - Rèn luyện kĩ tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa - Rèn luyện kĩ quan sát, kĩ thực thí nghiệm Thái độ Giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng kiến thức thoát nước vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, chăm sóc trồng Năng lực hướng tới - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học: Năng lực quan sát tượng thực tiễn hay học tập để đặt câu hỏi nghiên cứu; Năng lực đề xuất giả thuyết nghiên cứu; Năng lực thiết kế thí nghiệm: lực xác định biến (biến độc lập, biến phụ thuộc, biến kiểm sốt) xác định nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, lực chuẩn bị thí nghiệm, Năng lực xác định phương pháp tiến hành; Năng lực quan sát, thu thập phân tích liệu, giải thích kết TN rút kết luận; Năng lực viết báo cáo khoa học - Phát giải vấn đề thực tiễn dựa hiểu biết thoát nước thực vật P20 - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày nội dung nhiều hình thức khác (bảng biểu, sơ đồ…) II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh phóng to hình 2.1 SGK, giải phẫu cắt ngang qua - Máy tính, projector, hình chiếu - Hình ảnh bố trí thí nghiệm nước - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP (Tìm hiểu đường nước lá) Chọn to Dùng miếng giấy lọc tẩm coban clorua (đã sấy khơ, có màu xanh da trời) kẹp vào mặt lá, phía mặt giấy ép kính cho tạo thành hệ thống kín (hình 3.1) Đặt chậu sáng Dùng đồng hồ bấm giây để ghi nhận thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng mặt mặt Biết giấy coban clorua có màu xanh chuyển sang màu hồng nhạt có nước Hình 3.1 Bố trí thí nghiệm tìm hiểu nước qua [19] Đọc đoạn thông tin để trả lời câu hỏi sau: a Hãy nêu giả thuyết khoa học thí nghiệm b Nếu đặt chậu tối, liệu có kết đặt chậu ngồi sáng khơng? Vì sao? P21 III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hỏi đáp – tìm tịi - Hoạt động nhóm thơng qua phiếu học tập - Dạy học thông qua NCKH IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài a Mở *Đặt vấn đề (1 phút): - GV: Động lực giúp dòng nước di chuyển chiều thân gì? - HS: Nước vận chuyển thân lên phối hợp của: lực đẩy rễ, lực hút lá, lực trung gian - GV: Lực hút thoát nước qua Vậy thoát nước thực nào? Để hiểu rõ vấn đề học hơm *Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng học sinh phút *Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa Bài 2: Trao đổi thoát nước nước thực vật - GV: yêu cầu HS quan sát thí nghiệm - HS quan IV Thoát sát nước lá: thoát nước: Ý nghĩa thoát nước: - Thoát nước động lực dịng mạch gỗ có vai trị: + Giúp vận chuyển Hình Thí nghiệm nước nước, - GV: Đặt câu hỏi: + Tại mức nước ống rút xuống? + Thoát nước thực vật gì? P22 - HS trả lời ion khống chất tan khác từ rễ đến + Vì phải thoát nước? quan - GV: Yêu cầu HS quan sát hình cấu tạo mặt đất giải phẫu lá, trả lời câu hỏi: + Tạo môi trường + Nước vận chuyển tới mạch gỗ gân tiếp tục đâu? liên kết - HS quan sát phận + Sự nước có ý nghĩa cho + Nhờ có dịng vận chuyển chất mạch gỗ? - HS trả lời nước, khí khổng mở giúp cho khí CO2 khuếch tán vào qua trình quang hợp - Giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng Hình a Cấu tạo giải phẫu nóng, đảm bảo cho - GV: Yêu cầu HS làm việc với SGK, trình sinh nghiên cứu mục Ý nghĩa thoát lý diễn bình nước( trang 12 SGK), cho biết: thường + Lượng nước rễ hút vào sử dụng nào? + Hiện tượng xảy lúc với khuếch tán nước ngồi? Ý nghĩa nước trường hợp - HS trả lời gì? + Thốt nước cịn có ý nghĩa bị ánh nắng gay gắt liên tục chiếu vào? - GV: Kết luận Chuyển ý: Từ cấu tạo giải phẫu lá, yêu cầu HS cho biết đường thoát P23 Con đường nước - GV: khác hai đường: thoát nước qua cutin qua khí khổng gì? Chúng ta nghiên cứu mục *Hoạt động 2: Tìm hiểu đường nước - GV: yêu cầu HS làm việc với SGK, nghiên cứu mục (trang 13 SGK), trả lời câu hỏi: phút + Đặc điểm đường thoát nước gì? + Tại nước qua khí khổng chủ yếu? - GV: kết luận Chuyển ý: Nước thoát khỏi chủ yếu thoát nước - HS trả lời lá: a Con đường qua khí khổng có đặc điểm : + Vận tốc lớn, thoát nước nhiều (95%) + Được điều chỉnh việc đóng mở khí khổng b Con đường qua - HS trả lời bề mặt – qua cutin có đặc điểm: + Vận tốc nhỏ, nước (5%) + Khơng điều chỉnh - HS làm + Lớp cutin việc với dày thoat SGK, trả lời nước giảm câu hỏi qua khí khổng, chế điều chỉnh q trình nước chế điều chỉnh đóng mở khí khổng *Hoạt động 3: Tìm hiểu chế điều chỉnh thoát nước - GV: yêu cầu HS quan sát hình 2.1 (trang 13 SGK), mơ tả cấu trúc tế bào khí khổng mối liên quan đến chế 15 phút đóng mở nó? - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Tại khí khổng lại đóng mở được? + GV cho HS hoạt động nhóm theo cặp hồn thành phiếu học tập số + GV theo dõi HS thực yêu cầu hoạt động học tập thể P24 Cơ chế điều chỉnh thoát nước - HS quan a Cấu tạo khí sát, mơ tả khổng: - tế bào khổng hình hạt đậu nằm kề tạo thành lỗ khí - Trong tế bào khổng có hạt lục lạp, nhân ty thể - HS làm - Mép tế phiếu học tập số 1, kịp thời điều chỉnh việc nhóm theo cặp gợi ý để HS có hướng giải hồn thành phiếu học tập sô + GV kết luận vấn đề - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Yếu tố gây nên việc đóng mở khí khổng? Cơ chế đóng mở khí khổng gì? + Ngun nhân làm tế bào khí khổng - HS trả lời bị trương nước nước? - GV: kết luận Chuyển ý: Điều kiện môi trường có tác động khác đến q trình nước Chúng ta chuyển sang tìm hiểu mục V *Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện mơi trường đến q trình trao đổi nước - GV: Yêu cầu HS làm việc với SGK, nghiên cứu nội dung mục V (trang 14 SGK), trả lời câu hỏi: phút + Q trình nước chịu ảnh hưởng nhân tố nào? + Trong nhân tố nhân tố quan trọng nhất? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận Chuyển ý : Nghiên cứu kiến thức thoát nước có ý nghĩa, vận dụng P25 bào khổng sát lỗ khí dày mép ngồi b Cơ chế đóng mở khí khổng: - Thành tế bào khí khổng dày ,thành ngồi mỏng, : + Khi tế bào trương nước thành dãn nhanh làm tế bào cong lại thành →khí khổng mở nhanh + Khi tế bào khí khổng nước thành ngồi khơng căng, thành duỗi thẳng →khí khổng đóng nhanh c.Ngun nhân làm tế bào khí khổng trương nước: -Ánh sáng - Bơm ion - AAB V.Ảnh hưởng điều kiện mơi trường đến q trình trao đổi nước: Ánh sáng : Ảnh hưởng chủ yếu đến q trình nước với vai trị tác nhân gây đóng mở khí khổng Nhiệt độ: Ảnh hưởng hai trình hấp thụ nước vào sản xuất nông nghiệp ? Chúng ta vào nghiên cứu mục cuối bài, mục VI * Hoạt động 5: Tìm hiểu sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng - GV: Thế cân nước? - GV: Cần làm để đảm bảo lượng nước phút cho cây? P26 rễ (hô hấp rễ)và nước (độ ẩm khơng khí) Độ ẩm đất khơng khí: - Độ ẩm đất: ảnh hưởng trình hấp thụ nước theo chiều thuận - Độ ẩm khơng khí: ảnh hưởng đến q trình nước theo chiều nghịch Dinh dưỡng khoáng Ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ rễ áp suất thẩm thấu dung dịch đất Do ảnh hưởng đến hấp thu nước ion khoáng VI Cơ sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng: Cân nước trồng - Cân nước tương quan trình hấp thu nước (A) trình nước (B) + Nếu A=B: mơ đầy đủ nước, phát triển bình thường + Nếu A>B: mơ thừa nước, phát triển bình thường + Nếu A

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan