Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông

129 244 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào   sinh học 10   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ GIAO THỦY XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ GIAO THỦY XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn sinh học) Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HƢNG Hà Nội - 2016 LỜI LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Hƣng - ngƣời tận tình dẫn em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô tổ Sinh - Công nghệ - Thể dục em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Huệ, Ngô Thì Nhậm giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt trình TN sƣ phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Thị Giao Thủy i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP Biện pháp BT Bài tập CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo PPDH Phƣơng pháp dạy học SHTB Sinh học tế bào THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lƣợc sử nghiên cƣ́u 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.2.2 Năng lực phát triển lực dạy học 1.2.3 Năng lực sáng tạo 10 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học sinh học, xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 15 1.2.5 Khái niệm câu hỏi, tập 18 1.2.6 Câu hỏi, tập sáng tạo 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Nội dung điều tra 23 1.3.2 Phƣơng pháp xác định thực trạng 23 1.3.3 Kết điều tra Đánh giá kết điều tra 23 CHƢƠNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG 31 DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 THPT 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập phần Sinh học tế bàoSinh học 10 THPT 30 2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập phần Sinh học tế bàoSinh học 10 THPT 30 iii 2.3 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bàoSinh học 10 THPT 2.3.1 Mục tiêu phần Sinh học tế bàoSinh học 10 THPT 2.3.2 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình phần Sinh học tế bàoSinh học 10 THPT 2.4 Hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo 2.5 Tổ chức sử dụng CH, BT dạy học để phát huy lực sáng tạo cho HS 2.5.1 Một số nguyên tắc sƣ phạm sử dụng câu hỏi, tập phát huy lực sáng tạo cho HS 31 31 32 34 44 44 2.5.2 Đề xuất số biện pháp phát huy NLST cho HS 45 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá NLST học sinh 54 2.6.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát 54 2.6.2 Thiết kế phiếu hỏi 55 2.6.3 Thiết kế bảng đánh giá sản phẩm HS 56 2.7 Thiết kế số giáo án dạy phần Sinh học tế bào nhằm phát huy NLST cho HS 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 69 3.4.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 69 3.4.2 Phƣơng án thực nghiệm 69 3.5 Tiến trình thực nghiệm 70 3.5.1 Tiến hành dạy thực nghiệm 70 3.5.2 Tiến hành đánh giá 70 3.6 Kết phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 70 3.6.1 Phân tích định tính 71 3.6.2 Phân tích định lƣợng 71 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 82 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra tình hình rèn luyện NLST cho HS THPT dạy học môn Sinh học GV 23 Bảng 1.2: Kết điều tra tình hình rèn luyện NLST HS 38 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn TNSP 70 Bảng 3.2 Kết bảng kiểm quan sát biểu NLST HS 71 Bảng 3.3 Kết phiếu hỏi GV mức độ phát huy NLST HS 74 Bảng 3.4 Kết đánh giá sản phẩm HS 75 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi 76 Bảng 3.6 Bảng tần suất (%) HS đạt điểm Xi 77 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 77 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập HS 78 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 79 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đƣờng tích lũy kiểm tra số 78 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng tích lũy kiểm tra số 78 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng tích lũy kiểm tra số 78 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kiểm tra số 79 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kiểm tra số 79 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kiểm tra số 79 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Chúng ta sống kỉ nguyên kinh tế tri thức, kinh tế sáng tạo dựa phát minh sáng tạo, phát minh trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội, tạo thịnh vƣợng Quốc Gia Nhận thức đƣợc điều Đảng nhà nƣớc ta trọng tới việc tạo điều kiện tốt cho học sinh (HS) phát huy tính chủ động sáng tạo Điều thể rõ Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Với mục tiêu đào tạo công dân tƣơng lai đất nƣớc, chủ động, sáng tạo thích ứng với sống Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Nhƣ vậy, việc rèn luyện, phát huy phát triển lực sáng tạo (NLST) cho HS yêu cầu thiếu việc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.2 Xuất phát từ thực trạng việc rèn luyện NLST cho HS THPT SH môn khoa học bản, gắn liền với thực tiễn đời sống HS Là GV dạy môn SH trƣờng THPT, mong có đƣợc hệ thống câu hỏi, tập có giá trị phù hợp để GV giảng dạy - bồi dƣỡng HSG cấp HS có đƣợc tài liệu học tập, tham khảo, phát huy lực Ngoài ra, cần nghiên cứu BP thích hợp nhằm rèn luyện, phát huy góp phần phát triển NLST cho HS Các nghiên cứu rằng, HS ẩn chứa nhiều tiềm sáng tạo, không ý phát triển tiềm sáng tạo cho em tiềm dần bị Tuy nhiên, thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển NLST cho HS trƣờng trung học phổ thông (THPT) có nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng GV thiếu kĩ xây dựng sử dụng hệ 12H2O + 6CO2 + 48 photon  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Nhận xét: + Nƣớc đƣợc tạo trình quang hợp từ pha tối + Pha sáng cung cấp nguyên liệu (NADPH2, ATP) cho pha tối ngƣợc lại pha tối cung cấp ADP, NADP+ cho pha sáng + Pha sáng vận hành vòng, pha tối hoạt động vòng  tạo phân tử glucozơ Pha sáng cần ADP, NADP+ chất lại pha tối tạo Nhƣ tối bị đình trệ ( enzym bị ức chế) làm cho pha sáng ngừng hoạt động - Chu trình cavin sử dụng NADPH ATP, tạo ADP, Pi, NADP+ cung cấp trở lại cho pha sáng - Khi xử lý chất độc A, chu trình Canvin bị ngừng, lƣợng ADP, Pi NADP+ không đƣợc tái tạo  Pha sáng thiếu nguyên liệu  Pha sáng bị ngừng  lƣợng oxi tạo giảm dần đến 2.4.3.5 - Quang hợp diễn theo hai pha pha sáng pha tối, sản phẩm pha sáng cung cấp nguyên liệu cho pha tối sản phẩm pha tối cung cấp nguyên liệu cho pha sáng Do pha bị ngƣng trệ pha lại không diễn đƣợc - Khi ánh sáng pha sáng không diễn pha sáng không hình thành đƣợc NADPH ATP Khi NADPH ATP nguyên liệu cho pha tối Ở pha tối, NADPH ATP đƣợc sử dụng để khử APG thành AlPG ATP đƣợc sử dụng để tái tạo chất nhận Ri-1,5DiP Do vậy, pha tối không sử dụng ánh sáng nhƣng ánh sáng pha tối không diễn 2.4.3.6 a Việc sử dụng oxi đồng vị 18(18O), đồng vị nặng làm chất đánh dấu để theo dõi đƣờng oxi quang hợp cho thấy: - Oxi có nguồn gốc từ nƣớc: Khi đánh dấu 18O từ nƣớc cung cấp cho thấy oxi thót 18O - Nƣớc đƣợc sinh từ pha tối quang hợp: 18O đƣợc dẫn nhập vào 106 dƣới dạng CO2 thấy 18O có nƣớc thoát b 180g glucozơ có số mol 180/180 = mol - Khi đƣờng phân: từ phân tử glucozơ tạo ATP - Nếu oxi từ glucozơ tạo ATP - Nếu có oxi từ glucozơ: + Ở chu trình Krep tạo ATP + Chuỗi truyền điện tử tạo 34 ATP 2.4.3.7 a) Nguyên tắc: - Khả hấp thụ CO2 Ba(OH)2: CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O - Chuẩn độ Ba(OH)2 dƣ HCl Ba(OH)2 + 2HCl = BaCl2 + H2O Màu hồng Mất màu hồng - Đo lƣợng HCl dƣ b) Sắp xếp: B:21ml; A: 18ml; C: 16ml * Giải thích: - Bình B: có trình quang hợp  CO2 giảm  tiêu tốn nhiều HCl - Bình C: có trình hô hấp thải CO2  CO2 tăng  tiêu tốn HCl - Bình A: không quang hợp, không hô hấp  lƣợng HCL không đổi 2.4.3.8 Điểm khác: Chuỗi chuyền e màng thilacoit Chuỗi chuyền e màng thilacoit - Electron đến từ diệp lục - Electron đến từ chất hữu - Năng lƣợng có nguồn gốc từ ánh sáng -Năng lƣợng có nguồn gốc từ chất hữu - Electron cuối đƣợc NADP+ thu - Chất nhận e- cuối O2 nhập thông qua PSI PSII * Năng lƣợng dòng vận chuyển điện tử đƣợc dùng để bơm ion H+ qua màng tạo ion H+ Khi có chênh lệch H+ khoảng gian màng với chất bào quan có dòng H+ khuếch tán qua ATP - synthetaza Kênh ATP- synthetaza loại enzym tổng hợp ATP, sƣ dụng lƣợng dịch chuyển ion H+ để xúc tác cho phản ứng tổng hợp ATP theo phƣơng trình ADP + Pi  ATP 107 2.4.3.9 Từ sơ đồ tác động enzym nhận thấy: - Tính chuyên hóa cao enzym - Sự chuyển hóa vật chất tế báo bao gồm phản ứng sinh hóa diễn tế bào thể sống, cần có xúc tác enzym giúp chuyển hóa diễn nhanh - Sản phẩm phản ứng lại trở thành chất cho phản ứng sản phẩm cuối phản ứng đƣợc tạo nhiều lại trở thành chất ức chế enzym xúc tác cho phản ứng - Khi enzym tế bào không đƣợc tổng hợp bị bất hoạt sản phẩm không đƣợc tạo thành mà chất enzym tích lũy gây độc cho tế bào 2.4.3.10 a) Cƣờng độ quang hợp thực thực vật A: 13,85 + 1,53 = 15,38 mg/dm2/giờ - Phƣơng trình quang hợp: 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O - Trong số mol CO2 đƣợc đồng hóa 15,38 1000.44 - Trong số mol nƣớc quang phân li 15,38 x2 1000.44 - Số gam nƣớc mà thực vật A quang phân li suốt chiếu sáng 15,38 x x 18 = 0,0136 1000.44 b) Cƣờng độ quang hợp thực cua thực vật B : 18 + 1,8 = 19,8 mg/dm2/giờ - Trong số mol CO2 đƣợc đồng hóa 19,8 1000.44 - Trong số mol nƣớc quang phân li 19,8 x2 1000.44 - Số gam nƣớc mà thực vật B quang phân li suốt chiếu sáng 19,8 x x 18 = 0,0162 1000.44 2.4.3.11 Ở quang hợp thực vật C3, để tổng hợp đƣợc phân tử glucozơ cần 12 phân tử NADPH 18 mol phân tử ATP Vì: Phƣơng trình pha tối (chu trình Canvin) có giai đoạn giai đoạn cacboxil hóa (gắn CO2 với Ri-1,5DiP để tạo APG) Giai đoạn khử (biến APG thành AlPG); Giai 108 đoạn tái tạo chất nhận (biến AlPG thành Ri-1,5Dip) Ở giai đoạn cacsbonxil hóa không khử dụng lƣợng ATP NADPH Ở giai đoạn khử, sử dụng 12ATP 12NADPH Ở giai đoạn tái tạo chất nhận sử dụng 6AT - Ở photphoril hóa không vòng, để tổng hợp 12 NADPH 12ATP cần 12 chi kì chu kì cần photon nên tổng số 48 photon ánh sáng Ở photphoril hóa vòng, chu kỳ cần photon tạo đƣợc 2ATP nên để tổng hợp 6ATP cần photon ánh sáng Tổng số photon ánh sáng cần dùng để tổng hợp phân tử glucozơ + 48 = 54 Nhƣ vậy, thực vật C3 tổng số mol photon ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1mol glucozơ 54mol 2.4.3.12 Dựa vào pha tối quang hợp ta có phƣơng trình pha tối: 12NADPH + 18ATP + CO2 → C6H12O6 + 12NADP+ + 18ADP + 6H2O Nhƣ để tổng hợp đƣợc mol glucozơ cần 12 mol NADPH 18 molATP - Một chu kì photphoril hóa không vòng tạo đƣợc NADPH 1ATP, chu kì photphoril hóa vòng tạo đƣợc 2ATP Nhƣ vậy, để tạo đƣợc 12 mol NADPH 18 molATP cần phải có 12 chu kì photphoril hóa không vòng chu kì photphoril hóa vòng - Số photon ánh sáng để thực 12 chu kì photphoril hóa không vòng là: 12 x = 48 photon - Số photon ánh sáng để thực chu kì photphoril hóa vòng là: x = photon - Tổng số photon để tạo 12 mol NADPH 18 mol ATP là: 48+6= 54 Hiệu xuất chuyển hóa lƣợng quang hợp: 674/45.54 = 674/2430 = 28% 2.4.3.13 Phƣơng trình tổng quát quang hợp: 12H2O + 6CO2  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Nhƣ vậy, để tổng hợp mol glucozơ cần phải quang phân li 12 mol nƣớc 90g glucozơ có số mol 90/180 = 0,5 mol Nhƣ vậy, để tổng hợp đƣợc 90g glucozơ cần phải quang phân li số gam nƣớc là: 0,5 x 12 x 18 = 108 (g) 109 Chƣơng IV: Phân bào 2.4.4.1 * Khác nhau: Nguyên phân tế bào A Giảm phân tế bào B - Xảy tế bào sinh dƣỡng tế bào - Xảy tế bào sinh dục chín sinh dục sơ khai - NST nhân đôi lần phân bào lần - NST nhân đôi lần phân bào lần - Kì trung gian lần nguyên phân - Kì trung gian chuyển tiếp giảm có nhân đôi AND nhân đôi NST phân I giảm phân II nhân đôi AND, NST - Kì đầu ngắn, không xảy tiếp hợp - Kì đầu I kéo dài, có tiếp hợp trao trao đổi chéo cromatit đổi chéo NST chị em cặp NST tƣơng đồng cặp NST tƣơng đồng - Có lần NST tập trung xếp hàng (xếp - Có lần NST tập trung xếp hàng (Xếp `1 hàng phân li hai cực tế bào hàng kì I xếp hàng kì II) lần phân li hai cực tế bào (một lần có phân li NST kép kì sau I) - Kết quả: TB mẹ (2n) → tế bào con, - TB mẹ (2n) → tế bào con, tế tế bào có NST 2n bào có NST n - Ý nghĩa: Phƣơng thức sinh sản vô tính, - Phƣơng thức sinh sản hữu tính: bảo giữ nguyên hệ gen không đổi qua đảm khâu tạo thành giao tử Nhờ tái tổ hệ hợp di truyền tạo nên đa dạng hệ gen qua hệ 2.4.4.2.a.-NST đóng xoắn cực đại vào kì tháo xoắn tối đa vào kì cuối có ý nghĩa: Vào kì sau, NST trƣợt cực tế bào Vì đóng xoắn cực đại NST vào kì giúp cho qua trình phân li cảu NST cực tế bào không bị đứt gãy (tránh đột biến NST) Vào kì cuối, NST tháo xoắn cực đại để thực chức Khi tháo xoắn, enzym tiếp xúc đƣợc phân tử AND để thực nhân đôi AND, phiên mã - Màng nhân biến vào kì đầu xuất vào kì cuối có ý nghĩa: 110 - Sự biến màng nhân để giải phóng NST vào tế bào chất đê NST tiếp xúc trực tiếp với thoi tơ vô sắc thực việc phân chia NST cho tế bào - Sự xuất cảu màng nhân vào kì cuối để bảo quản NST trƣớc tác nhân môi trƣờng để điều hòa hoạt động gen NST b - Tế bào vi khuẩn không cần có hình thành thoi vô sắc vì: + Tế bào vi khuẩn có mezoxom (là cấu trúc đƣợc hình thành màng sinh chất gấp khúc tạo nên) Phân tử AND dạng vòng vi khuẩn bám lên mezoxom tế bào phân chia mezoxom xảy đơn giản kéo AND cực tế bào + Tế bào vi khuẩn có NST phân tử AND dạng vòng, trần → Khi phân bào phân tử AND nhân đôi tách hƣớng cực tế bào để hình thành tế bào Giả sử vi khuẩn có nhiều phân tử AND với cách phân bào nhờ mezoxom phân chia đồng vật chất di truyền cho tế bào - Tế bào nhân thực cần có hình thành thoi vô sắc vì: + Tế bào nhân thực có NST gồm nhiều NST cấu trúc phức tạp Chính cần phải có thoi tơ vô sắc để kéo NST tiến hai cực tế bào Giúp cho trình phân chia NST cho tế bào cách đồng + Tế bào nhân thực có kích thƣớc lớn có nhiều bào quan nên cần phải có thoi tơ vô sắc để phân chia NST đƣợc đồng 2.4.4.3.a Kì trung gian có pha pha G1, pha S pha G2 *Thời điểm xử lí đột biến: - Tác động vào pha S dễ gây dột biến gen giai đoạn diễn trình nhân đôi AND - Để gây đột biến đa bội có hiệu cần xử lý cônsixin vào pha G2 (hoặc cuối pha G2 ) kì trung gian - Bởi vì: + Đến G2 NST tế bào dã nhân đôi + Sự tổng hợp vi ống hình thành thoi vô sắc pha G2 Cơ chế tác động cônsixin ức chế hình thành vi ống, xử lí cônsixin lúc có tác dụng ức chế hình thành thoi phân bào Hiệu tạo đột biến đa bội thể cao 111 b Các nhiễm sắc tử đƣợc gắn với dọc theo chiều dài chúng phức protein đƣợc gọi cohensin - Trong nguyên phân, gắn kết kéo dài tới tận cuối kì giữa, enzym phân hủy cohensin làm cho nhiễm sắc tử di chuyển cực đối lập tế bào - Trong giảm phân, gắn kết nhiễm sắc tử đƣợc giải phóng qua hai bƣớc: + Trong kì sau I, cohensin đƣợc loại bỏ vai cho phép NST tƣơng đồng tách + Ở kì sau II, cohensin đƣợc loại bỏ tâm động cho phép nhiễm sắc từ tách rời - Cohensin tâm động không bị phân hủy phân hủy xảy vai vào cuối kì I có protein shugoshin bảo vệ cohensin khỏi bị phân hủy tâm động 2.4.4.4 - Đây kì giảm phân I - Đây phân bào giảm phân, nguyên phân NST kép phải nằm trung kì (mặt phẳng phân bào); đây, NST kép xếp thành hàng - Một chứng khác cho thấy giảm phân có chao đổi chéo nhiễm sắc tử (crômatit) cặp NST kép tƣơng đồng - Đây kì giảm phân I, kì giảm phân Bởi kì giảm phân cấu trúc “tứ tử” hay gọi thể “lƣỡng trị” gồm nhiễm sắc tử thuộc hai NST cặp NST tƣơng đồng đƣợc vẽ hình 2.4.4.5 a Các NST kì nguyên phân giống khác NST kì giảm phân II nhƣ nào? - Giống nhau: Mỗi NST đƣợc cấu tạo từ nhiễm sắc tử, nhiễm sắc tử định hƣớng giống mặt phẳng xích đạo - Khác nhau: Trong tế bào phân chia nguyên nhiễm sắc tử NST giống hệt nhau, tế bào giảm phân nhiễm sắc tử khác di truyền trao đổi chéo xảy giảm giảm phân I - Tế bào gan: Thời gian kì trung gian dài chu kì tế bào dài, phân chia, thƣờng dừng lại pha nghỉ G0 Tế bào phân chia có tín hiệu phân bào từ ngoại bào tác động đến 112 - Tế bào thần kinh: Không có kì trung gian nowrowrron thần kinh không phân bào 2.4.4.6 a Nếu trao đổi đoạn đột biến cặp NST tạo loại giao tử Vậy cặp NST tạo 24 = 16 loại trứng b Mỗi cặp NST trao đổi đoạn điểm tạo loại giao tử Vậy số loại trứng đƣợc tạo là: 4.4.2.2 = 64 loại trứng c Cặp NST trao đổi đoạn điểm tạo loại giao tử Cặp NST trao đổi đoạn chỗ không lúc tạo loại giao tử Cặp NST trao đổi đoạn chỗ không lúc chỗ không lúc tạo loại giao tử Vậy số loại trứng đƣợc tạo thành 4.6.8.2 = 384 loại trứng 2.4.4.7 a Bộ NST 2n: Gọi x số NST NST lƣỡng bội loài k số đợt nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai (x, k  Z+; x chẵn) Theo ta có: (2k - 1) x + x 2k = 240 x/2 = 2k - b (1) (2) + Một tế bào kì I có crômatit  2n = 18 + Nếu cá thể đực: Số hợp tử 10.23.4.10% = 32 (hợp tử) + Nếu cá thể cái: Số hợp tử 10.23.10% = (hợp tử) 2.4.4.8 a Ý nghĩa điểm chốt sơ đồ: - Điểm chốt G1: Kiểm tra trình hoàn tất pha G1, phát động nhân đôi AND nhân đôi NST - Điểm chốt G2: Kiểm tra xác hoàn tất trình tự nhân đôi AND, nhân đôi NST Phát động đóng xoắn NST, hình thành hệ thống vi ống cho thoi phân bào - Điểm chốt M: Kiểm tra hoàn tất trình tan rã màng nhan, tạo thoi phân bào gắn NST vào tơ vô sắc Giúp tế bào chuyển kì sangkif sau Nhƣ vậy, nhờ có điểm chốt mà chu kì tế bào diễn cách mà không gây rối loại bất thƣờng cho trình phân bào b Thời gian kì trung gian: - Tế bào vi khuẩn: Thời gian kì trung gian thƣờng ngắn, không chia thành pha nhƣ tế bào nhân thực Nguyên nhân vi khuẩn phân bào trực 113 phân, không cần tơ phân bào; cấu tạo tế bào đơn giản, tốc độ tổng hợp chất diễn nhanh - Tế bào hồng cầu: kì trung gian hồng cầu ngƣời nhân nên khả phân chia - Tế bào hợp tử: Thời gian kì trung gian thƣờng ngắn pha G1 thƣờng ngắn (hợp tử phân chia nhanh, chủ yếu phân chia nhân) Thay (2) vào (1): (x/2 -1)x + x.x/2 = 240 → x = 16; k = → Bộ NST 2n = 16 Số crômatit số NST trạng thái: - Kì nguyên phân: 32 crômatit, 16 NST kép - Kì giảm phân I: 32 crômatit, 16 NST kép - Kỳ giảm phân II: 16 crômatit, NST kép - Kỳ cuối giảm phân II: crômatit, NST đơn 2.4.4.9 a Các kiện giảm phân giúp tạo đa dạng di truyền: - Sự trao đổi chéo crômatit không chị em cặp tƣơng đồng kì đầu I - Sự phân li độc lập NST cặp tƣơng đồng khác cực tế bào - Sự phân li động lập crômatit chị em cặp khác kì sau II b Các diễn biến pha nguyên phân: - Pha G1: TB tăng kích thƣớc tăng tổng hơp chất, tổng hợp mARN, tARN, rARN… - Pha S: Tổng hợp AND protein histon, hình thành nên NST - Pha G2: tổng hợp protein thoi tơ vô sắc (sợi siêu vi, ống siêu vi) để chuẩn bị cho phân bào - Pha M: phân chia tế bào gồm kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) NST trải qua biến đổi hình thái (đóng xoắn, tháo xoắn) xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc, phân li đồng cực tế bào Cuối phân chia tế bào chất cho hai tế bào - Nấm men nảy chồi nên có pha G1, S bình thƣờng, nhƣng thoi vô sắc hình thành sớm cuối pha S làm cho pha G2 ngắn lại chƣa hình thành xong nhân, thành tế bào bắt đầu gấp lại để phân chia tế bào chất -Tế bào vi khuẩn không phân chia nhƣ mà phân chia theo hình thức trực phân 114 2.4.4.10 a n + 1= 256 = 28 => n =4 => 2n = b Với cặp NST có cách p( 20); Với cặp NST có cách xếp ( 21) Với cặp NST có cách xếp ( 22); Với n cặp NST có n-1 cách xếp n = → có 23 = cách xếp NST c 2k = 256 = 28 k = → Tế bào nguyên phân lần Số giao tử đƣợc tạo thành là: 16 x 1.5625% = 1024 Mỗi tế bào sinh giao tử giảm phân tạo số giao tử là: 1024 : 256 = giao tử → Đó tế bào sinh dục đực 2.4.4.11 a Gọi 2n số NST NST lƣỡng bội loài Gọi k số đợt nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai (k, n  Z+) Theo đề ta có: (2k – 1) 2n + 2n x 2k = 240 (1) N = x k–1 (2) Giải phƣơng trình ta có 2n = 16  k =3 Vậy NST 2n loài = 16 b Số NST đơn mà môi trƣờng nội bào phải cung cấp cho giai đoạn phát triển tế bào sinh dục cho: Ở vùng sinh sản: 2n ( 2k -1) = 16 (23 – 1) = 112 NST Ở vùng sinh trƣởng: NST Ở vùng chín = 2n x 2k = 16 x 3= 112 NST c Số kiểu hợp tử loài: 22n = 216 = 65536 kiểu Theo đề, tổng số giao tử đƣợc tạo thành: x 2n = 1/2048 x 65536 = 32 Số tế bào sinh giao tử k = 23 = 8→ Cá thể thuộc giới tính đực PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT BẢNG KIỂM QUAN SÁT BIỂU HIỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Học sinh đƣợc quan sát: …………………………… Lớp …… Nhóm …… Tên học (chủ đề): Tên GV quan sát: ………………………………………………………… TT Tiêu chí Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ, cụ 115 HS tự GV đánh giá đánh giá thể thành vấn đề tổng quát hoàn chỉnh 10 11 12 13 14 15 16 17 Biết vận dụng phát triển mô hình ban đầu thành mô hình mới, ý tƣởng VD SĐTD Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết đề xuất nguồn tài liệu, thiết bị học tập Biết lựa chọn sử dụng hiệu nguồn tài liệu, thiết bị học tập tạo sản phẩm Biết đề xuất ý tƣởng mới, cách làm hoạt động học tập HS biết giải tập thực theo mẫu có sẵn mà GV đƣa HS biết đề xuất nhiều phƣơng pháp(cách giải) khác HS biết tìm cách làm ngắn gọn HS biết tìm mối quan hệ, so sánh, liên tƣởng với kiến thức biết để giải vấn đề Biết lập kế hoạch cá nhân nhóm với tập, nhiệm vụ xác định Biết thực kế hoạch cá nhân nhóm với tập, nhiệm vụ xác định Biết đánh giá công việc cá nhân nhóm với tập, nhiệm vụ xác định HS biết phân tích, đánh giá vấn đề, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phƣơng án Biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến cá nhân, nhóm Biết đề xuất câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu 116 18 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận xác vấn đề nêu PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỎI GV VỀ MỨC ĐỘ PHÁT HUY NLST CỦA HS Mức độ phát huy NLST HS TT Tiêu chí Rất tốt Tốt Khá Đạt Biết lựa chọn, sử dụng hiệu nguồn tài liệu Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ thành vấn đề tổng quát Biết vận dụng phát triển mô hình ban đầu thành mô hình Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết phân tích đánh giá kết quả, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phƣơng án hoàn thiện Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết lập kế hoạch thực kế hoạch để đạt kết tốt Biết đề xuất nhiều phƣơng pháp (cách giải) khác Biết vận dụng kiến thức, kỹ có để đề xuất phƣơng án giải vấn đề thực tiễn 10 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận vấn đề nêu PHỤ LỤC 5: BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Nhóm ………… Lớp ………… 117 Khôn g đạt Mức độ phát huy NLST HS Sản Tiêu chí phẩm Rất tốt Tốt Khá Đạt Khôn g đạt Tên đề tài có tính hấp dẫn, nêu đƣợc nhiệm vụ cần giải Bài tập nghiên cứu Bài trình chiếu dễ quan sát, đẹp, đúng, đủ nội dung, bố cục chặt chẽ, linh hoạt Thuyết trình lƣu loát, hấp dẫn Thể rõ kết hợp tác thành viên nhóm Thể tính mới, độc đáo, thực tiễn Tạo SĐTD từ mẫu chung SĐTD Nội dung xác, đầy đủ Hình dáng, mầu sắc phù hợp, có tính khoa học thẩm mĩ Trình bày kết theo cách riêng, phù hợp đăc trƣng môn Hóa PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA (Nhớ 10%, hiểu 40%, vận dụng bậc thấp 30%, vận dụng bậc cao 20%) BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1:a) Nêu chế đƣờng vận chuyển nƣớc qua màng sinh chất? b) Trong thí nghiệm tƣợng thẩm thấu, cần sử dụng chất tan nhƣ để chứng minh đƣợc nƣớc có qua màng? Câu 2: Trong chất CO2, Na+, glucozơ, rƣợu etilic, hoocmon insulin Những chất dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào mà không chịu kiểm soát màng? Giải thích 118 Câu 3: Quan sát thí nghiệm sau: Lấy miếng da ếch bịt kín miệng phễu thuỷ tinh → Đặt úp miệng phễu vào chậu thuỷ tinh chứa nƣớc → Rót mực tím đặc vào ống phễu Giải thích tƣợng quan sát đƣợc Đáp án: Phần phụ lục 2: 2.2.2.4; 2.2.2.5 BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1.a) Ở ngƣời, bào quan có tế bào nhân thực, cho biết bào quan nào: - Chứa đồng thời protein axit nucleic? - Thực chức chuyển hóa lƣợng cho tế bào? - Có màng đơn? b) Khi quan sát tế bào gan ngƣời bệnh dƣới kính hiển vi điện tử, ngƣời ta nhận thấy hệ thống lƣới nội chất trơn tăng lên cách bất thƣờng? Tại sao? Câu Hình vẽ dƣới mô tả giai đoan (kì) chu kì phân bào Hãy cho biết kì phân bào nguyên phân hay giảm phân Dựa vào đặc điểm hình vẽ, giải thích em lại khẳng định nhƣ vậy? * * Câu Phân tích vật chất di truyền phân tử axit nucleic đƣợc cấu tạo loại đơn phân với tỷ lệ loại 23%A, 26%U, 25%G, 26%X Xác định tên loại vật chất di truyền Đáp án: Phần phụ lục 2: 2.2.2.3; 2.2.4.4; 2.2.1.12 BÀI KIỂM TRA SỐ (45 phút) Câu Một loại pôlysaccarit X đƣợc cấu tạo phân tử glucozơ liên kết với liên kết 1β - glicozit thành mạch thẳng không phân nhánh a) Tên loại pôlysaccarit X này? b) Chất Y thành phần cấu tạo nên lớp vỏ côn trùng giáp xác Hãy cho biết đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này? 119 c) So sánh X Y? Vì Y có tính chất dai cực bền? Ứng dụng chất Y đời sống? Câu Sơ đồ sau để mô tả trình sinh học diễn bào quan tế bào thực vật A D e C + Ký hiệu: - Bào quan I : - Bào quan II: ATP ATP B - A, B, C, D ký hiệu giai đoạn (pha) - 1, 2, kí hiệu chất đƣợc tạo Hãy cho biết: a) Tên gọi bào quan I II gì? b) Tên gọi A, B, C, D gì? c) Tên gọi chất 1,2, 3? d) Trình bày kết giai đoạn C sơ đồ? Câu Có loại hợp chất hữu cơ: Tinh bột, glicogen, glucozơ, protein, saccarozơ đƣợc đựng lọ nhãn Bằng kiến thức sinh học nêu cách nhận biết loại chất hữu nói Đáp án: Phần phụ lục 2: Các 2.2.1.4 ; 2.2.3.2; 2.2.1.9 120 ... CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG 31 DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 THPT 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập phần Sinh học tế bào. .. cho học sinh THPT dạy học môn SH?”nên tác giả chọn nội dung Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 - Trung học. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ GIAO THỦY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan