Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong chương III,IV phần sinh học

20 164 0
Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong chương III,IV phần sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, Một yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Để đảm bảo điều đó, phải chuyển từ dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Sinh học môn khoa học bản, gắn liền với thực tiễn đời sống học sinh Là giáo viên dạy môn sinh học trường trung học phổ thơng (THPT), tơi mong có hệ thống câu hỏi, tập có giá trị phù hợp để giáo viên giảng dạy - bồi dưỡng học sinh giỏi cấp học sinh có tài liệu học tập, tham khảo, phát huy lực Ngồi ra, cần có biện pháp sử dụng thích hợp nhằm rèn luyện, phát huy góp phần phát triển lực sáng tạo(NLST) cho học sinh Các nghiên cứu rằng, học sinh ẩn chứa nhiều tiềm sáng tạo, không ý phát triển tiềm sáng tạo cho em tiềm dần bị Tuy nhiên, thực trạng dạy học theo hướng phát triển NLST cho học sinh trường THPT có nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng giáo viên thiếu kĩ xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện NLST cho học sinh Nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học mơn sinh học góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Sinh học trường phổ thông chọn đề tài “Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh chương III,IV phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 - Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dụng hệ thống câu hỏi, tập để phát huy nâng cao NLST cho học sinh dạy học chương III, IV phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng học sinh lớp 10G, 10I trường THPT Quảng Xương IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực nghiệm lớp Thời gian nghiên cứu Năm học 2018 – 2019 NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực phát triển lực dạy học Năng lực kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia hoạt động tích cực, có hiệu để giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác Đặc điểm lực: Năng lực quan sát qua hoạt đơng cá nhân tình định Năng lực tồn hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt Các lực chuyên biệt thay lực chung Cấu trúc lực: Theo khái niệm lực thấy lực tạo nên ba thành phần bản, là: kĩ năng, nội dung tình Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến phát triển lực hành động Vậy lực hành động có cấu trúc nào? Năng lực hành động: Là khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động để giải nhiệm vụ, lĩnh vực nghề nghiệp xã hội hay cá nhân sở hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động… - Năng lực cá nhân: Individual competency - Năng lực chuyên môn: Professional competency - Năng lực xã hội: social competency - Năng lực phương pháp Methodical competency - Năng lực hành động: Hình 1.1 Cấu trúc lực hành động Từ hình 1.1 ta thấy lực hành động gồm thành tố Các thành phần lực “gặp nhau” tạo thành lực hành động Do vậy, giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục đích tạo người phát triển toàn diện Theo tổ chức OEDC đề nghị lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh THPT là: Năng lực giải vấn đề, lực xã hội, lực linh hoạt, sáng tạo, lực sử dụng thiết bị cách thông minh Ở Việt Nam, dạy học gồm có: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Trong đề tài tơi tập trung phát triển lực sáng tạo (NLST) 1.2 Năng lực sáng tạo Quá trình sáng tạo người thường ý tưởng mới, bắt nguồn từ tư sáng tạo người Theo nhà tâm lí học, NLST biểu rõ nét khả tư sáng tạo, đỉnh cao q trình hoạt động trí tuệ người Như vậy, NLST thuộc tính cá nhân mà thơng qua hoạt động thân tạo nên ý tưởng mới, sản phẩm mới, cách giải mới, phát điều chưa biết, chưa có với nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế kiến thức biết 1.2.1 Các thành tố lực sáng tạo * Năng lực tư - sáng tạo Quy luật hình thành phát triển tư sáng tạo: - Khi hồn cảnh có vấn đề (có tình vấn đề) tư sáng tạo phát triển - Hình thành phát triển sở thực tiễn trở lại làm phong phú thực tiễn - Phát triển từ tư độc lập, tư phê phán - Chủ thể tư sáng tạo cung cấp đầy đủ tư liệu, tri thức, thông tin, kinh nghiệm, phương pháp, kiện tự nhiên, xã hội - Bộ não cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, hoạt động môi trường thuận lợi - Hình thành phát triển dần theo qui luật từ tiệm tiến đến nhảy vọt * Năng lực quan sát sáng tạo Quan sát hình thức phát triển cao độ tri giác có chủ định, có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực tiễn, sáng tạo loài người D.Mendeleep nhà bác học người Nga đánh giá cao lực quan sát: “ Quan sát thực nghiệm cửa khoa học ” * Năng lực tưởng tượng – liên tưởng Tưởng tượng liên tưởng hai phẩm chất quan trọng tư sáng tạo Tưởng tượng xây dựng đầu hình ảnh sở biểu tượng có Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động người giúp ta nhìn thấy trước sản phẩm hoạt động nhiều trường hợp hoạt động mang tính sáng tạo Trí tưởng quà vĩ đại thiên nhiên, có sẵn người Trí tưởng tượng cung cấp cho người mà thực chưa kịp cho người * Năng lực phát vấn đề Năng lực phát vấn đề xác để giải theo quy luật khách quan đem lại kết cho họat động sáng tạo * Năng lực hoạt động sáng tạo: + Biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hoạt động, nhằm đạt đến kết mong muốn + Biết vận dụng tổ hợp kiến thức liên môn học để giải vấn đề linh hoạt 1.2.2 Một số biểu lực sáng tạo học sinh trung học phổ thông Đối với HS phổ thơng, tất mà họ ‘tự nghĩ ra’ GV chưa dạy, HS chưa đọc sách, chưa biết nhờ trao đổi với bạn coi có mang tính sáng tạo Cách tốt để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức Như vậy, trách nhiệm chủ yếu người giáo viên tìm biện pháp hữu hiệu để rèn luyện, phát huy phát triển NLST cho HS từ cắp sách đến trường Trong trình học tập HS, sáng tạo yêu cầu cao bốn cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng, sáng tạo Theo định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục THPT NLST HS biểu sau: - Biết đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ tình ý tưởng trừu tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng - Xem xét vật với góc nhìn khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi có dự phòng - Lập luận trình suy nghĩ, nhận yếu tố sáng tạo quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết hoàn cảnh - Say mê; nêu nhiều ý tưởng học tập sống; không sợ sai; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác - Biết trả lời nhanh xác câu hỏi GV, biết phát vấn đề mấu chốt, tìm ẩn ý (vấn đề) câu hỏi, tập vấn đề mở - Biết tự tìm vấn đề, tự phân tích, tự giải với tập mới, vấn đề - Biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đoán, đưa kết luận xác ngắn gọn - Biết trình bày linh hoạt vấn đề, dự kiến nhiều phương án giải - Luôn biết đánh giá tự đánh giá công việc, thân đề xuất biện pháp hồn thiện Trên đây, chúng tơi đề cập đến số biểu thường thấy học sinh thông minh, sáng tạo học tập Tuy nhiên, biểu NLST có thể hay khơng, thể nhiều hay tuỳ thuộc vào cách kiểm tra, đánh giá GV Khi dạy học nhằm phát huy NLST người học GV cần ý tới quan niệm: “cái mới” HS kiến thức nhân loại mà thể chỗ HS sử dụng biện pháp khác để tìm kiến thức đa dạng, đầy đủ sách biết biểu đạt, trình bày ý tưởng thân hay nhóm đề xuất cách làm mới, cách trình bày thơng tin theo cách riêng học sinh 1.3 Phương pháp dạy học,học tập sinh học 1.3.1 Một số phương pháp dạy học phát huy NLST - Vấn đáp tìm tòi: Có phương pháp vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa, vấn đáp tìm tòi (đàm thoại ơrixtic) - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Dạy học theo dự án 1.3.2 Phương pháp học tập sinh học học sinh Con người muốn tồn phải học, học suốt đời dựa bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để học để làm người chung sống Năng lực người phải nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết người học "biết cách học" người dạy biết "dạy cách học" GV cần hướng dẫn cho HS biết cách học: Bằng hình thức tổ chức hoạt động như: Cá nhân - Cặp hai người - Nhóm đến người - Xây dựng kim tự tháp - Bể cá - Làm việc lớp - Trò chơi - Sắm vai - Mơ Ngồi ra, dạy cho HS cách lập kế hoạch cá nhân, thu thập thông tin từ việc nghe giảng, ghi lớp, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu học tập, mạng internet cách ghi chép để lưu giữ thông tin ; cách tự học; cách trình bày diễn giải lời điều học trước nhóm nhỏ học tập trước tập thể lớp; Học cách tham khảo trí tuệ bạn học; cách thuyết phục bạn học; cách quan sát làm thí nghiệm, quan sát phương tiện trực quan tượng sống thực tiễn; cách xử lí thơng tin, tự rút kết luận cần thiết nhận xét, trả lời câu hỏi hay hệ thống câu hỏi hướng dẫn Với HS THPT, năm đầu chưa có khả để tổ chức tự học mà tự học GV giao tập, nhiệm vụ học tập Do đó, GV cần thường xuyên giao nhiệm vụ học tập cho HS có biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập Các nhiệm vụ học tập phù hợp cho em trả lời câu hỏi theo nội dung học, làm tập sách giáo khoa, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đời sống, xây dựng toán từ kiện cho trước Bên cạnh đó, GV cần phải dạy cho HS PP để học tập có hiệu biết phán đốn theo ý nghĩa, lập dàn để ơn tập ghi nhớ hay dạy dạng tổng quát, sau đó, đặt trường hợp cụ thể để HS tự giải GV thành lập nhóm nhỏ học tập dựa nhóm bạn bè em Ở mức độ cao hơn, GV tập dượt cho HS PP nghiên cứu khoa học Người GV giữ vai trò định hoạt động học tập HS lứa tuổi này, cần phải có biện pháp dạy học thích hợp hình thành phát triển lực cho em 1.4 Câu hỏi, tập sáng tạo Theo Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước tư sáng tạo nhận biết theo dấu hiệu, ứng với dấu hiệu dạng câu hỏi, tập (CH - BT) sáng tạo - CH - BT có nhiều cách giải: Loại BT rèn luyện cho HS thói quen nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ, khơng cứng nhắc, khơng lòng với kết BT, kích thích tính tìm tòi, sáng tạo HS - CH - BT thí nghiệm: Đây loại BT đòi hỏi HS phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết để tìm số liệu cần thiết cho việc tìm lời giải - CH - BT cho thiếu thừa kiện: Đây loại BT cho thiếu kiện cho thừa kiện kiện mâu thuẫn, loại trừ lẫn nhau, dẫn đến kết khác đại lượng cần tìm Để giải loại BT này, HS phải nhận “khơng bình thường” BT, mâu thuẫn kiện, để từ đưa cách điều chỉnh kiện để tốn bình thường - CH - BT nghịch lí ngụy biện: BT nghịch lí ngụy biện BT mà có chứa đựng yếu tố (hoặc phần kiện phần kết luận) trái ngược không phù hợp với định luật, quy tắc, quy luật - CH - BT “hộp đen”: Theo Bunxơman, BT “hộp đen” gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc bên đối tượng nhận thức (chưa biết), đưa mơ hình cấu trúc đối tượng, cho kiện “đầu vào”, “đầu ra” Giải BT “hộp đen” trình sử dụng kiến thức tổng hợp, phân tích mối quan hệ kiện “đầu vào” kiện “đầu ra” để tìm thấy cấu trúc bên hộp đen Cơ sở thực tiễn Mặc dù học sinh nhận thức vai trò NLST với thân nhiên biểu NLST em hoạt động học tập mức thấp Nguyên nhân thói quen học thụ động, thiếu tích cực sáng tạo học sinh Nhiều em đầu tư công sức, thời gian vào việc học, học tập mang tính đối phó Với em có ý thức tự giác, u thích mơn học lại chưa quen kĩ sáng tạo Một mặt học sinh chưa học theo phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học Do đó, việc quan tâm, rèn luyện, nghiên cứu, sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát huy NLST cho học sinh cần thiết Mặt khác giáo viên nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ phát huy nâng cao NLST cho học sinh nỗ lực điều hành, định hướng tổ chức trình lĩnh hội tri thức học sinh PPDH tích cực chưa thực đạt hiệu II Thực trạng vấn đề Qua tìm hiểu đàm thoại với giáo viên môn dạy sinh học để nắm thực trạng học tập học sinh PPDH giáo viên, nắm thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh trình dạy - học Thực tiễn cho thấy, giáo viên nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ phát huy nâng cao NLST cho học sinh nỗ lực điều hành, định hướng tổ chức trình lĩnh hội tri thức HS PPDH tích cực nhiên chất lượng hoạt động khiêm tốn Điều nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan: + Thứ , PPDH chủ đạo mà nhiều giáo viên sử dụng phương pháp truyền thụ tri thức chiều Số giáo viên thường xuyên sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH có tác dụng rèn luyện NLST cho học sinh chưa nhiều Điều khiến cho học sinh khơng tích cực, sáng tạo + Thứ hai, việc ứng dụng công nghệ thông tin, biện pháp, kĩ thuật dạy học đại hạn chế, chưa kích thích người học, chưa phù hợp + Thứ ba, giáo viên chưa tập huấn phương pháp, biện pháp rèn luyện NLST cho học sinh + Thứ tư, học sinh chưa quen với phương pháp học tập chủ động tích cực Việc làm tập lớp học sinh mang tính hình thức, đối phó + Thứ năm, giáo viên chưa quan tâm đến việc đổi đánh giá NLST HS mà trọng kiểm tra kiến thức, kĩ Thực tiễn đặt yêu cầu cấp thiết phải trọng phát huy NLST học sinh Muốn giáo viên cần thiết kế, xây dựng tài liệu dạy học phù hợp đồng thời nghiên cứu, lựa chọn sử dụng phương pháp, biện pháp phương tiện cần thiết để rèn luyện, phát huy NLST cho học sinh III Giải pháp thực Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập sáng tạo - Bám sát mục tiêu dạy học - Đảm bảo phát huy NLST học sinh - Đảm bảo tính xác nội dung - Đảm bảo nguyên tắc hệ thống - Đảm bảo tính thực tiễn Quy trình xây dựng câu hỏi, tập sáng tạo Quy trình thiết kế câu hỏi, tập dạy học phần Sinh học tế bào chia làm bước sau: + Bước 1: Phân tích lơgíc nội dung chương trình + Bước 2: Từ mục tiêu dạy học, xác định nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi, tập rèn NLST cho HS + Bước 3: Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi tập rèn NLST cho HS + Bước 4: Sắp xếp câu hỏi, tập thành hệ thống Hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung, mục tiêu chương trình Sinh học tế bào vận dụng quy trình xây dựng câu hỏi, tập xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh qua dạy học chương III, IV phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT sau: Chương III: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào 1.a)- Năng lượng hoạt hố gì? Tại sống lại sử dụng enzym để xúc tác cho phản ứng sinh hố mà khơng chọn cách làm tăng nhiệt độ để phản ứng xảy nhanh hơn? b) Hãy phân biệt khái niệm: Cofactor với coenzym, trung tâm hoạt động với trung tầm điều chỉnh, chất ức chế cạnh tranh với chất ức chế không cạnh tranh Sơ đồ sau để mô tả trình sinh học diễn bào quan tế bào thực vật A D e C + - Bào quan I : - Bào quan II: ATP ATP B - A, B, C, D ký hiệu giai đoạn (pha) - 1, 2, kí hiệu chất tạo Hãy cho biết: a) Tên gọi bào quan I II gì? b) Tên gọi A, B, C, D gì? c) Tên gọi chất 1,2,3? d) Trình bày kết giai đoạn C sơ đồ? Quá trình hơ hấp nội bào diễn theo giai đoạn Hãy cho biết: a) Nơi diễn ra, nguyên liệu đầu tiên, sản phẩm cuối giai đoạn b) Mối quan hệ giai đoạn chu trình Krebs với giai đoạn chuỗi truyền e c) Để phân giải phân tử glucozo tế bào cần phân tử NAD + FAD+? a) Viết phương trình tổng quát phản ứng xảy pha sáng, pha tối phương trình tổng hợp hai pha quang hợp? Từ phương trình tổng hợp rút nhận xét gì? b) Trong quang hợp, để tổng hợp phân tử glucozơ thực vật C cần sử dụng photon ánh sáng ATP NADPH 2? c) Tại chất độc làm ức chế trình hoạt động loại enzym xúc tác cho q trình chuyển hóa chất chu trình Canvin gây ức chế phản ứng pha sáng? Nếu xử lí tế bào quang hợp chất độc A lượng oxi tạo từ tế bào thay đổi nào? Giải thích Trong q trình quang hợp, pha tối không sử dụng ánh sáng khơng có ánh sáng pha tối khơng diễn ra? a) Khi đề cập đến quang hợp, việc sử dụng oxi - 18( 18O), đồng vị nặng làm chất đánh dấu để theo dõi đường oxi quang hợp cho thấy điều gì? b) Tính lượng thu giai đoạn q trình hơ hấp oxi hóa hết 180g glucozơ? Cho bình thủy tinh có nút kín A, B, C Mỗi bình B C treo cành diện tích Bình B đem chiếu sáng, bình C che tối Sau lấy cành cho vào bình đựng lượng Ba(OH) nhau, lắc cho CO2 bình hấp thụ hết Tiếp theo trung hòa Ba(OH) dư HCl Các số liệu thu là: 21; 18; 16 ml HCl cho bình a) Nêu nguyên tắc phương pháp xác định hàm lượng CO bình b) Sắp xếp bình A, B, C tương ứng với số liệu thu giải thích có kết Sự khác chuỗi chuyền điện tử xảy màng thilacoit lục lạp màng ti thể Năng lượng dòng vận chuyển điện tử sử dụng nào? Quan sát tác động enzym tế bào, người ta có sơ đồ sau: Enzym Chất A Enzym2 Chất B Enzym3 Chất C Chất P(Sản phẩm) Từ sơ đồ trên, nhận xét chế tác động enzym Ức chế liên hệ ngược 10 Theo dõi trao đổi khí thực vật A B bình thủy tinh kín cung cấp đủ điều kiện sống, người ta ghi nhận số liệu Lượng CO2 giảm Lượng CO2 tăng Khi chiếu sáng Khi khơng có ánh sáng Thực vật A 13,85 mg/dm /giờ 1,53 mg/dm2/giờ Thực vật B 18 mg/dm2/giờ 1,8 mg/dm2/giờ Tính số gam nước mà thực vật nói quang phân li suốt chiếu sáng 11 Ở quang hợp thực vật, để tổng hợp mol glucozơ cần mol photon ánh sáng? Cho chu kì photphoryl hóa vòng tạo 2ATP 12 Hãy tính hiệu xuất tối đa chuyển hóa lượng quang hợp Biết mol ánh sáng có lượng trung bình 45 Kcal, mol glucozơ có lượng 674 Kcal chu kì photphoryl hóa vòng tạo 2ATP 13 Ở thực vật C3, để tổng hợp 90g glucozơ cần phải quang phân li gam nước? Biết toàn NADPH pha sáng tạo dùng cho pha tối để khử APG thành AlPG Chương IV: Phân bào Người ta tiến hành quan sát tế bào thực phân bào: - Tế bào A thực nguyên phân - Tế bào B thực giảm phân Bằng kiến thức học, em thảo luận nhóm điểm khác trình phân bào tế bào 2.a)Trong trình nguyên phân, cho biết tượng sau có ý nghĩa gì? - NST đóng xoắn cực đại vào kỳ tháo xoắn tối đa vào kì cuối - Màng nhân biến vào kì đầu xuất trở lại vào kì cuối b) Giải thích phân bào vi khuẩn khơng cần hình thành thoi tơ vơ sắc phân bào tế bào nhân thực cần có thoi tơ vô sắc? a) Từ hiểu biết diễn biến pha kì trung gian, đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến gen đột biến đa bội để hiệu b) Trong phân bào, nhiễm sắc tử gắn với dọc theo chiều dài chúng phức protein gọi cohensin Các nhiễm sắc tử đính với suốt giảm phân I lại tách giảm phân II nguyên phân nào? Tại cohensin tâm động không bị phân hủy phân hủy lại xảy vai vào cuối kì giảm phân I? Hình vẽ mơ tả giai đoạn (kì) chu kì phân bào Hãy cho biết kì phân bào nguyên phân hay giảm phân Dựa vào đặc điểm hình vẽ, giải thích em lại khẳng định vậy? Đối tượng 10 * * a) Các NST kì nguyên phân giống khác với NST kì giảm phân II nào? b) Trong hệ sinh dục cá thể động vật (có giới tính phân biệt), người ta quan sát 10 tế bào phân chia liên tục lần, tế bào thu giảm phân bình thường tạo tế bào đơn bội Biết tế bào kì giảm phân I đếm 36 crômatit Các giao tử tạo tham gia thụ tinh với hiệu suất 10% Xác định số NST lưỡng bội loài tổng số hợp tử tạo Một nhóm tế bào sinh dục ruồi giấm cái, NST cặp NST tương đồng có cấu trúc khác a) Nếu khơng có trao đổi đoạn khơng có đột biến tạo nên loại trứng khác nguồn gốc NST? b) Ở số tế bào, có cặp NST xảy trao đổi đoạn (mỗi cặp NST trao đổi đoạn điểm) tạo nên loại trứng? c) Ở số tế bào có cặp NST trao đổi đoạn điểm Ở số tế bào khác, cặp NST trao đổi đoạn chỗ không lúc Ở tế bào lại cặp NST khác lại trao đổi đoạn chỗ không lúc Ở tế bào lại, cặp NST khác lại trao đổi đoạn chỗ không lúc chỗ khơng lúc Tìm số loại chứng từ tạo ra? Một tế bào sinh dục sơ khai qua giai đoạn phát triển từ vùng sin sản đến vùng chín đòi hỏi mơi trường cung cấp 240 NST đơn Số NST đơn giao tử tạo vùng chín gấp lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối vùng sinh sản a) Xác định NST 2n lồi b) Tính số crơmatit số NST trạng thái tế bào kì phân nguyên, kì giảm phân I, kì giảm phân II, kì cuối giảm phân II bao nhiêu? Cho sơ đồ chu kì tế bào điểm chốt: Điểm chốt G2 G2 M S Điểm chốt G Điểm chốt M 11 G1 a) Hãy nêu ý nghĩa điểm chốt sơ đồ b) Thời gian kì trung gian tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế bào hợp tử, tế bào gan, tế bào thần kinh có khác nhau? Giải thích a) Nêu nguyên nhân dẫn tới sư đa dạng di truyền giảm phân? b) Nêu tóm tắt nội dung chủ yếu pha G 1, S, G2, M Nấm men Sacharomyces cerevisia có hình thức sinh sản vơ tính đâm chồi, pha có khác khơng? Tế bào vi khuẩn có phân chia theo pha khơng? 10 Ở lồi động vật, giảm phân bình thường, xảy trao đổi chéo điểm cặp NST tạo 256 loại giao tử a) Xác định NST 2n loài b) Ở kì giảm phân I, có bào nhiêu cách xắp xếp cặp NST kép tương đồng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào? c) Một tế bào sinh dục sơ khai loài nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo 256 tế bào sinh giao tử Các tế bào sinh giảm phân tạo giao tử Hiệu suất thụ tinh giao tử 1.5625%, số hợp tử tạo thành 16 Xác định số lần nguyên phân tế bào sinh dục nói xác định tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng 11 Một tế bào sinh dục sơ khai qua giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi mơi trường tế bào cung cấp tổng hợp số 240 NST đơn Số NST đơn có giao tử tạo vùng chín gấp lần số tế bào tham gia vào đợt đơn phân bào cuối vùng sinh sản Tổng số giao tử tạo 1/2048 tổng số kiểu tổ hợp giao tử hình thành loài a) Xác định NST 2n lồi? b) Số NST đơn mà mơi trường nội bào phải cung cấp cho giai đoạn phát triển tế bào sinh dục cho bao nhiêu? c) Cá thể chứa tế bào nói thuộc giới tính gì? Biết trình giảm phân tạo giao tử đực xảy bình thường khơng có sư trao đổi chéo đột biến Tổ chức sử dụng câu hỏi, tập dạy học để phát huy NLST cho học sinh 4.1 Một số nguyên tắc sư phạm sử dụng câu hỏi, tập phát huy NLST cho học sinh - Tạo môi trường học tập kích thích tính tự lực, sáng tạo học sinh học tập Để bồi dưỡng NLST cho học sinh, người giáo viên phải có tư nhạy bén, linh hoạt, biết tổ chức dạy với khơng khí lớp học thật sơi nổi, thoải mái 12 nghiêm túc để lớp học nơi học sinh muốn bộc lộ cách nghĩ “khác thường” Đã từ lâu, học sinh quen thụ động, tự lực suy nghĩ nên lúc đầu trả lời giải CH - BT, học sinh thường rụt rè, lúng túng, chậm chạp hay phạm sai lầm thực hành động học tập Giáo viên cần phải biết chờ đợi, động viên, giúp đỡ lãnh đạo lớp học cho học sinh mạnh dạn tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến riêng mình, nêu thắc mắc, lật ngược vấn đề khơng chờ phán xét giáo viên Giáo viên nên khắc phục tâm lí sợ thời gian Thời gian tiết học có 45 phút, giáo viên thường thuyết trình, giải thích hết 35-40 phút, thời gian dành cho học sinh làm việc tự lực phát biểu q Cần phải kiên dành nhiều thời gian cho học sinh phát biểu, thảo luận Dần dần, học sinh chủ động hơn, tự lực hoạt động học tập Mặt khác, tốc độ tư tăng lên, học sinh mạnh dạn trình bày ý tưởng mình, từ thúc đẩy tốc độ giải vấn đề tiết học -Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò ham hiểu biết học sinh, đặt học sinh vào tình có vấn đề Tư thực bắt đầu xuất đầu học sinh có xuất mâu thuẫn Mâu thuẫn bên nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức cần giải bên trình độ kiến thức có khơng đủ để giải nhiệm vụ Lúc đó, học sinh vừa căng thẳng vừa hưng phấn khát khao vượt qua khó khăn giải mâu thuẫn Ta nói học sinh đặt vào tình có vấn đề tình lựa chọn, tình bế tắc, tình lạ, tình ngạc nhiên bất ngờ… Giáo viên nên lựa chọn tình gần gũi với thực tế sống để học sinh nhận thấy mâu thuẫn cần thiết giải Học sinh thường xuyên tham gia vào giải mâu thuẫn nhận thức tạo thói quen, lòng ham thích hoạt động trí óc có chiều sâu, làm tăng tính tự giác, tự lực khám phá -Phát huy tư tập thể nhằm kích thích sáng tạo Rõ ràng làm việc theo nhóm với người lãnh đạo trưởng nhóm, thành viên giảm cảm giác sợ sai đứng trước lớp với người lãnh đạo giáo viên nên em dễ phát ý tưởng Mặt khác, có bạn phát ý tưởng, HS khác sử dụng khả phân tích đánh giá để nhận định ý tưởng bạn, đồng thời nhờ trí nhớ, học sinh liên hệ kiến thức mà người phát ý tưởng nhóm vừa nêu để tự phát ý tưởng có giá trị Có nhiều ý tưởng đưa việc chọn lựa ý tưởng phù hợp khả thi dễ dàng Khi đó, đường giải vấn đề rộng mở, đem lại niềm hy vọng kích thích học sinh tiếp tục tư sáng tạo để tìm lời giải cho tốn 4.2 Thiết kế giáo án dạy nhằm phát huy NLST cho học sinh 13 Giáo án: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức phần Sinh học tế bào: HS nêu kiến thức Sinh học tế bào: thành phần hóa học tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất lượng tế bào trình phân bào - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Kĩ - Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối liên hệ logic - Dựa kiến thức học vận dụng linh hoạt giải câu hỏi tập Sinh học tế bào - Kĩ làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật công não… Phát triển lực - Năng lực sáng tạo: + Tự tổng hợp kiến thức tìm mối liên hệ logic theo cách trình bày riêng cá nhân/mỗi nhóm + Biết sử dụng cách độc lập, hiệu nguồn tài liệu, thiết bị học tập, thời gian, tạo sản phẩm học tập, cá nhân nhóm HS tự đề xuất cách làm riêng + Vận dụng giải tập tình + Biết vận dụng tổ hợp kiến thức để giải vấn đề cách linh hoạt + Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn + Biết lập kế hoạch, thực kế hoạch nhiệm vụ giao cách khoa học + Biết đánh giá tự đánh giá kết cá nhân nhóm + Biết tranh luận, phản bác bảo vệ ý kiến nhân nhóm II- CHUẨN BỊ Giáo viên - Kế hoạch giảng dạy, phiếu đánh giá SĐTD, Đánh giá hoạt động thảo luận nhóm - Máy chiếu, máy tính, thiết bị thơng minh kết nối máy chiếu - Phiếu học tập, phiếu hỗ trợ Học sinh - HS tự đọc, nghiên cứu sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn theo tài liệu GV phát mạng internet (Áp dụng với đối tượng lần sử dụng kĩ thuật này) - HS ôn tập kiến thức PHẦN II: Sinh học tế bào, giấy A4, bút mầu, bút nét to, bé III- PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP Phương pháp 14 Đàm thoại, thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, đánh giá tổng kết buổi học Biện pháp Các biện pháp: 3, 4, 5, đề xuất mục 2.3 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ : Lồng ghép trình dạy học Nội dung ôn tập: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động Nêu mục tiêu đạt - Hiểu mục tiêu I- LÍ THUYẾT tiết học (1 phút) tiết học Kiến thức cần nắm vững - Mỗi HS đề xuất ý Hoạt động HS thiết kế SĐTD tưởng khác để thiết phần Sinh học tế bào(10 phút) kế SĐTD cho từ khóa ban đầu Sinh GV giới thiệu số mẫu SĐTD học tế bào GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm tổng hợp kết HS thảo luận, kết hợp ý tưởng để thiết kế SĐTD HS chung nhóm GV yêu cầu HS hệ thống hóa lại kiến thức phần Sinh học tế bào HS vẽ giấy A4 theo SĐTD (vẽ giấy A4): Sơ dồ dạng chung, tùy HS sáng tạo vẽ khác (GV khuyến khích để em tạo SĐTD khác tạo nên phong phú đa dạng nội dung, hình dáng, màu sắc, cấu trúc) GV chụp ảnh sản phẩm, kết nối máy tính, chiếu cho HS quan sát Hoạt động 3: Báo cáo kết SĐTD (8 phút) - Yêu cầu nhóm, nhóm báo cáo từ - phút - Đại diện nhóm HS báo - GV theo dõi tổ chức HS thảo cáo kết SĐTD luận cách riêng khác Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm (7 phút) Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, thảo luận, Phát phiếu đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, lưu ý HS ôn tập tranh luận 15 thêm cấu trúc, từ tính, mầu sắc - GV đánh giá NLST qua sản phẩm SĐTD, cách trình bày nhóm GV tổng kết - Trưởng nhóm tóm tắt ý kiến báo cáo bổ sung vào sơ đồ nhóm - HS lắng nghe, hoàn thiện HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng (Phần SĐTD) Hoạt động Hoàn thành phiếu học tập, báo cáo (13 phút) HS làm tập phiếu GV phát phiếu học tập học tập Chia HS thành nhóm: Nhóm 1: Bài tập (6 - III) Nhóm 2: Bài tập 2(10 - III) Nhóm 3: Bài tập 3(6 - IV) Nhóm 4: Bài tập 4(11 - IV) GV theo dõi trình làm việc nhóm hỗ trợ HS cần thiết HS nhóm đưa ý kiến hồn thành nhiệm vụ GV chụp ảnh làm HS, kết phiếu học tập nối với máy tính, chiếu cho HS lên thuyết trình, cho nhóm HS khác nhận xét GV đưa thêm số câu hỏi Như yêu cầu giải thích cụ thể HS nhóm đưa ý kiến, bước (bài tập 2), áp dụng quy thảo luận tắc gì? Có cách khác hay khơng? HS đưa ý kiến GV: Đánh giá tổng kết (5 phút) khác nhau: Đánh giá tồn buổi ơn tập, cơng HS hồn thành phiếu bố vào buổi học sau Đánh giá = (tự đánh giá + điểm Mỗi nhóm cử 1HS thuyết đánh giá chung nhóm/số trình HS lắng nghe thành viên) HS nêu câu hỏi: VD Giải thích cách làm rõ hơn? II- BÀI TẬP VẬN DỤNG Đáp án: Bài tập 1: (phụ lục) Bài tập 2: (phụ lục) Bài tập 3: (phụ lục) Bài tập 4: (phụ lục) Hoạt động 6: Dặn dò (1 phút) - Nhắc HS ôn tập phần Sinh học tế bào, tiết sau làm kiểm tra 45 phút - Phiếu học tập: Thảo luận nhóm Các tập ơn tập phần Sinh học tế bào (Đáp án xem phụ lục) 16 Hoạt động 7: Bài kiểm tra (15 phút) (phụ lục) Kết thực nghiệm Tôi tiến hành đánh giá lực thông qua kiến thức (công cụ đo kiểm tra, kết điểm số) Tôi chọn lớp 10G, 10I (năm học 2018 - 2019) trường THPT Quảng Xương Hai lớp có sức học tương đương Mỗi lớp tơi chọn 40 em có khá, giỏi, trung bình, yếu mơn Sinh Trong 10G lớp thực nghiệm, 10I lớp đối chứng - Lớp TN: Sử dụng biện pháp nhằm phát huy NLST tập xây dựng trình dạy học - Lớp ĐC: Không sử dụng biện pháp nhằm phát huy NLST tập xây dựng trình dạy học Kết kiểm tra (15 phút – phụ lục) sau dạy sau: Điểm 10 Số 10G 5 10 2 40 10I 12 6 40 Nhận xét: - Lớp 10G có 87,5% đạt từ trung bình trở lên, có 55% đạt giỏi - Lớp 10I có 72,5% đạt từ trung bình trở lên, có 30% đạt giỏi Học sinh lớp 10 G nắm vững kiến thức bản, biết vận dụng sáng tạo để trả lời câu hỏi khó làm tập xác, nhiều em có trả lời nhanh đầy đủ Dựa kết quả, ta thấy thời gian thử nghiệm ngắn hiệu tương đối rõ ràng lớp giáo viên dạy xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phát huy tính sáng tạo cho học sinh giúp cho tư học sinh phát triển, học trở nên sôi hấp dẫn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: 17 Chúng xây dựng hệ thống gồm 24 câu hỏi, tập dùng dạy học chương III, IV phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT Kết thực nghiệm sư phạm xác nhận tính hiệu quả, đề xuất tính phù hợp hệ thống câu hỏi, tập mà xây dựng Việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập dạy học chương III, IV phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT cho thấy rõ nhiều ưu điểm như: phát huy tính chủ động tích cực rèn luyện NLST học sinh, giúp học sinh có thói quen tự học, học suốt đời dựa bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để học để làm người chung sống, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kiến nghị Chúng có số kiến nghị sau: Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên phương pháp, biện pháp rèn luyện, phát huy NLST cho học sinh Đổi phương pháp dạy học, tăng cường tiết tập, buổi học ngoại khoá, buổi trải nghiệm sáng tạo Có kế hoạch tiếp tục xây dựng hệ thống câu hỏi - tập phát huy NLST học sinh dạy học phần khác chương trình sinh học để nâng cao hiệu dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 15 tháng năm 2019 CAM KẾT KHÔNG COPPY Người viết Mỵ Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy HS học Phần đại cương NXBGD Hà Nội 18 Đinh Quang Báo (1991), Sử dụng câu hỏi, tập dạy HS học Luận án PTS Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT, Môn Sinh Học Campell (2008), Sinh học (sách dịch), NXB Giáo dục, Hà nội Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH - KT giải vấn đề định NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2005), Thế giới bên người sáng tạo NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2008) Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Cảnh Toàn (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo NXB Giáo dục Nguyễn Minh Triết (2001), Đánh thức tiềm sáng tạo NXB Trẻ 10 Lê Đình Trung (2004), Chuyên đề câu hỏi tập dạy HS học (Tập giảng dùng cho cao học khoa Sinh-KTNN chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy HS học) 11 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐẠT GIẢI CẤP TỈNH TT Tên đề tài Sử dụng modun dạy học dạy phần sinh thái 19 Năm 2002 - Loại B sinh học 12 THPT Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phần sinh học thể sinh học 11 ban Tích hợp tiết kiệm lượng phần sinh thái học sinh học 12 ban Phân dạng phương pháp giải dạng tập di truyền, biến dị liên quan đến giới tính nhiễm sắc thể giới tính Tổ chức dạy học theo dự án chương Phân bào phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh chương I, II phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 20 2003 2006 2007 2012 2013 C C 2014 2015 C 2015 2016 C 2016 2017 B ... chức dạy học theo dự án chương Phân bào phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh chương I, II phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT... chức sử dụng câu hỏi, tập dạy học để phát huy NLST cho học sinh 4.1 Một số nguyên tắc sư phạm sử dụng câu hỏi, tập phát huy NLST cho học sinh - Tạo môi trường học tập kích thích tính tự lực, sáng. .. câu hỏi, tập rèn NLST cho HS + Bước 3: Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi tập rèn NLST cho HS + Bước 4: Sắp xếp câu hỏi, tập thành hệ thống Hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực

Ngày đăng: 28/10/2019, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong dạy học môn sinh học góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Sinh học ở trường phổ thông tôi chọn đề tài “Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong chương III,IV phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 - Trung học phổ thông”.

      • 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Thời gian nghiên cứu

      • 1. Cơ sở lý luận

        • Đặc điểm của năng lực: Năng lực chỉ có thể quan sát được qua hoạt đông của cá nhân ở các tình huống nhất định. Năng lực tồn tại dưới hai hình thức: Năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Các năng lực chuyên biệt không thể thay thế được các năng lực chung.

        • Cấu trúc năng lực: Theo các khái niệm về năng lực có thể thấy năng lực được tạo nên bởi ba thành phần cơ bản, đó là: kĩ năng, nội dung và tình huống. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau. Hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến phát triển năng lực hành động. Vậy năng lực hành động là gì và có cấu trúc như thế nào?

          • Như vậy, NLST là thuộc tính cá nhân mà thông qua các hoạt động của bản thân tạo nên những ý tưởng mới, sản phẩm mới, cách giải quyết mới, phát hiện ra điều chưa biết, chưa có với những nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế bằng những kiến thức đã biết

          • 1.3. Phương pháp dạy học,học tập sinh học

          • 1.4. Câu hỏi, bài tập sáng tạo

          • Theo Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước tư duy sáng tạo được nhận biết theo 6 dấu hiệu, ứng với mỗi dấu hiệu là một dạng của câu hỏi, bài tập (CH - BT) sáng tạo.

            • II. Thực trạng vấn đề

            • 3. Hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo

            • 4. Tổ chức sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học để phát huy NLST cho học sinh

            • 4.1. Một số nguyên tắc sư phạm khi sử dụng câu hỏi, bài tập phát huy NLST cho học sinh

              • Tôi tiến hành đánh giá năng lực thông qua kiến thức (công cụ đo là bài kiểm tra, kết quả là điểm số). Tôi đã chọn 2 lớp 10G, 10I (năm học 2018 - 2019) của trường THPT Quảng Xương 4. Hai lớp này có sức học tương đương nhau. Mỗi lớp tôi chọn 40 em trong đó có cả khá, giỏi, trung bình, yếu về môn Sinh. Trong đó 10G là lớp thực nghiệm, 10I là lớp đối chứng

              • Sau thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đã đề ra, cụ thể là:

              • Chúng tôi có một số kiến nghị sau:

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan