1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học chương trình chuyên trung học phổ thông

81 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - CHƯƠNG TRÌNH CHUN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực/ Mơn: Sinh học Tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thủy- Đinh Thị Viềng GV môn: Sinh - KTNN Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, 25 tháng năm 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - CHƯƠNG TRÌNH CHUN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY Chức vụ: Giáo viên ĐINH THỊ VIỀNG Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, 25 tháng năm 2015 MỤC LỤC Nội dung Trang I Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến: II Tác giả sáng kiến: III Tên sáng kiến: IV Nội dung sáng kiến: Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến: 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Điểm mới, sáng tạo Nội dung sáng kiến Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Tổng quan đề tài : Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 2.1 Cơ sở lí luận 10 2.1.1 Năng lực sáng tạo 10 2.1.2 Câu hỏi, tập sáng tạo 10 2.1.2.1 Khái niệm 10 2.1.2.2 Vai trò câu hỏi, tập sáng tạo với việc phát huy nâng cao 10 lực sáng tạo HS 2.1.3 Phương pháp xây dựng câu hỏi, tập sáng tạo 10 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập sáng tạo phần Sinh thái học- 11 chương trình chuyên- Trung học phổ thông 2.3 Tổ chức sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo dạy học để phát 32 huy nâng cao lực sáng tạo cho HS 2.3.1 Những biện pháp sư phạm cần thiết tiến trình sử dụng câu hỏi, 32 tập sáng tạo vào dạy học 2.3.2 Các hình thức sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo dạy học phần 34 sinh thái học 2.4 Thực nghiệm sư phạm 35 2.4.1 Kết đánh giá qua kiểm tra 35 2.4.2 Kết đánh giá lực sáng tạo qua bảng kiểm quan sát 36 Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 3.1 Kết luận 40 3.2 Khuyến nghị 40 V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được: Hiệu kinh tế: Hiệu xã hội: 40 40 41 VI Kinh phí thực sáng kiến: 41 VII Điều kiện khả áp dụng: 42 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi BT Bài tập BTXP Bài tập xuất phát GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái NLST Năng lực sáng tạo QT Quần thể QX Quần xã THPT Trung học phổ thơng PPDH Phương pháp dạy học CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2015 IV Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến: - V Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Tác giả sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Thủy Tỉ lệ đóng góp: 60% Chức danh: Giáo viên môn Sinh học Học vị: Thạc sĩ khoa học giáo dục Địa chỉ: Tổ Sinh – KTNN trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Hộp thư điện tử: ngocthuy15011980@gmail.com Số điện thoại liên hệ: 01697479542 Đồng tác giả: Đinh Thị Viềng Tỉ lệ đóng góp: 40% Chức danh: Tổ trưởng tổ Sinh KTNN Địa chỉ: Tổ Sinh – KTNN trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Hộp thư điện tử: dinhvieng@gmail.com Số điện thoại liên hệ: 0943058606 VI Tên sáng kiến: : Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần Sinh thái học - chương trình chun Trung học phổ thơng Lĩnh vực áp dụng: áp dụng dạy học phần Sinh thái học chương trình chun THPT - mơn Sinh học (có thể dùng cho chương trình đại trà) III Nội dung sáng kiến: Giải pháp cũ thường làm Một phương pháp thường dùng để phát huy lực sáng tạo cho HS chuyên sử dụng CH, BT trình dạy học Tuy nhiên đa phần CH, BT GV sử dụng CH, BT giáo khoa (dạng CH, BT thường gặp sách giáo khoa, sách tập với nội dung mang tính sách vở, xa rời thực tế) CH, BT luyện tập ( dạng CH, BT đòi hỏi phải áp dụng kiến thức xác định, biết để giải tình quen thuộc); sử dụng BT sáng tạo vào bồi dưỡng HS giỏi tỉnh, HS giỏi quốc gia, quốc tế, nhiên chủ yếu tập có độ khó cao (phức tạp tốn học), khơng phải BT có mức sáng tạo cao Việc sử dụng dạng CH, BT có ưu điểm nhược điểm sau + Ưu điểm: đảm bảo đựợc tiến độ thời gian, chương trình, giáo viên khơng nhiều thời gian, cơng sức cho việc soạn tập giảng dạy + Nhược điểm: khơng gây hứng thú, khơng kích thích khả tư duy, sáng tạo học sinh Nguyên nhân chủ yếu thực tế đa số giáo viên chưa biết cách xây dựng sử dụng CH, BT sáng tạo, số lượng CH, BT sáng tạo có Từ phân tích đây, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống CH, BT sáng tạo mà GV sử dụng vào dạy học nhằm phát triển NLST cho HS chuyên Giải pháp cải tiến: 2.1 Mục tiêu đề tài - Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu biết cách xây dựng CH, BT sáng tạo - Xây dựng đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống CH, BT sáng tạo để phát huy nâng cao NLST cho HS dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến đề tài (2) Nghiên cứu phương pháp xây dựng CH, BT sáng tạo (3) Nghiên cứu mục tiêu, nội dung phần Sinh thái học để định hướng xây dựng hệ thống CH, BT phát triển NLST (4) Xây dựng đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống CH, BT để tổ chức phát triển NLST cho HS dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên (5) Thực nghiệm (TN) để kiểm tra đánh giá tính hiệu khả thực thi hệ thống CH, BT rèn luyện NLST mà đề tài đề xuất 2.3 Điểm mới, sáng tạo a) Về lí luận - Đã tổng kết bổ sung thêm sở lý luận CH, BT sáng tạo, vai trò CH, BT sáng tạo dạy học nói chung phát triển lực sáng tạo cho HS nói riêng, từ giúp giáo viên thấy tầm quan trọng việc xây dựng sử dụng hệ thống CH, BT sáng tạo dạy học - Đã đưa phương pháp xây dựng hệ thống CH, BT sáng tạo giúp giáo viên dễ dàng xây dựng hệ thống CH, BT sáng tạo b) Về thực tiễn Nội dung CH, BT sáng tạo mang tính thực tiễn cao: - Áp dụng phương pháp xây dựng hệ thống CH, BT sáng tạo xây dựng hệ thống gồm 56 CH, BT sáng tạo phần sinh thái học chương trình chun Đó CH, BT chứa đựng nhiệm vụ đòi hỏi HS phải giải cách sáng tạo Đa phần CH, BT có nội dung gắn liền với thực tiễn đòi hỏi HS phải kết nối kiến thức để đề xuất ý tưởng nhằm cải tạo thực tiễn Chúng khơng có giá trị cho việc phát triển lực sáng tạo HS mà phục vụ tốt cho công tác bồi dưỡng HS giỏi tỉnh, HS giỏi Quốc gia - Các biện pháp sư phạm hình thức sử dụng CH, BT sáng tạo dạy học mà đề tài đề xuất giúp giáo viên dễ dàng áp dụng CH, BT sáng tạo thực tiễn dạy học, từ mà tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình dạy học Nội dung sáng kiến Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài: Chúng ta bước vào kỉ nguyên kinh tế tri thức, hay kinh tế sáng tạo dựa phát minh sáng tạo, phát minh trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội, tạo thịnh vượng quốc gia Do việc phát triển lực sáng tạo (NLST) cho học sinh (HS) yêu cầu thiếu việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Điều nêu chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2010 đến 2020 Các nghiên cứu rằng, HS, đặc biệt HS chuyên ẩn chứa nhiều tiềm sáng tạo, không ý phát triển tiềm sáng tạo cho em tiềm dần bị Tuy nhiên thực trạng dạy học theo hướng phát triển NLST cho HS trường trung học phổ thơng (THPT) chun có nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng GV thiếu kĩ xây dựng sử dụng hệ thống CH, BT rèn luyện NLST cho HS Đứng trước yêu cầu đổi dạy học, trước thực trạng việc rèn luyện NLST cho HS chuyên THPT, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học rèn luyện NLST cho HS chuyên cách có hiệu vấn đề mang tính cấp thiết Một biện pháp giải tốt nhiệm vụ nêu sử dụng câu hỏi, tập (CH, BT) để rèn luyện NLST Với lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy học phần Sinh thái học- chương trình chun Trung học phổ thơng” 1.2 Tổng quan đề tài : Cho đến Việt Nam, chúng tơi thấy có nhiều đề tài nghiên cứu NLST chưa có đề tài đề cập cách hệ thống vấn đề phát triển NLST cho HS thông qua sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh thái học chương trình chuyên Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Năng lực sáng tạo NLST khả thực điều sáng tạo Đó biết làm thành thạo ln đổi mới, có nét độc đáo riêng ln ln phù hợp với thực tế Luôn biết đề chưa học, chưa nghe giảng hay đọc tài liệu, tham quan việc đó, đạt kết cao 2.1.2 Câu hỏi, tập sáng tạo 2.1.2.1 Khái niệm CH, BT sáng tạo loại CH, BT xây dựng nhằm mục đích rèn luyện, bồi dưỡng lực ST cho HS [33] 2.1.2.2 Vai trò câu hỏi, tập sáng tạo với việc phát huy nâng cao lực sáng tạo HS CH, BT sáng tạo đa dạng có độ khó khác nhau, giống tính lạ nội dung phương pháp tiếp cận hay phương pháp tư khơng theo lối mịn mà ln tìm tịi theo quy luật vận động chung triết học vật biện chứng tư Để trả lời CH, BT sáng tạo cần phải có nhạy bén tư duy, khả tưởng tượng, vận dụng kiến thức cách sáng tạo tình mới, hồn cảnh mới, HS phát chưa biết, điều chưa biết đầy đủ HS Vì HS ham học, hứng thú học, biết cách tự học, khám phá giới qua mà phát huy nâng cao NLST cho HS 2.1.3 Phương pháp xây dựng câu hỏi, tập sáng tạo Theo Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước phương pháp xây dựng CH, BT sinh học để bồi dưỡng NLST cho HS đề xuất sau [19]: - Lựa chọn CH, BT xuất phát - Giải CH, BT xuất phát - Phân tích tượng, giả thiết (dữ kiện CH, BT), kết luận , lời giải CH, BT xuất phát - Vận dụng nguyên tắc sáng tạo để xây dựng CH, BT cách trả lời CH: + Các tượng, quy luật đề cập CH, BT xuất phát gắn với thực tiễn nào? + Có thể phát biểu CH, BT theo cách khác khơng? Có thể lược bỏ thay đổi kiện CH, BT thành CH, BT khác không? 10 BTST 39 Cần cung cấp thường xuyên lượng muối khoáng để tảo phát triển cung thức ăn cho giáp xác Đảm bảo tương quan số lượng cá thể loài phù hợp BTXP 18 Mơ hình từ lên cho ảnh hưởng chiều từ bậc dinh dưỡng bên lên bậc dinh dưỡng bên Trong đó, nhân tố dinh dưỡng nhân tố vô sinh môi trường sống, bao gồm đa dạng SV sản suất, định tới cấu trúc QX Mơ hình từ tren xuống cho bậc dinh dưỡng cao khống chế bậc dinh dưỡng thấp hơn, động vật ăn thịt khống chế động vật ăn thực vật, động vật ăn thực vật lại khống chế SV sản suất BTST 39 Theo mơ hình từ lên thêm vào động vật ăn thịt ảnh hưởng nhỏ đến bậc dinh dưỡng thấp hơn, đặc biệt thảm thực vật Nếu mơ hình từ xuống ứng dụng, tăng lên số lượng linh miêu làm giảm số lượng gấu trúc, số lượng rắn tăng, số lượng châu chấu giảm, khối lượng thực vật tăng BTXP 19 Vẽ sơ đồ Hình 2.20 BTST 41 - Do hiên tượng khuếch đại sinh học nên SV có vị trí bậc dinh dưỡng cao hàm lượng dinh dưỡng nhiều Trong lưới thức ăn rái cá có vị trí bậc dinh dưỡng cao nên lồi bị nhiễm độc nặng - Để bị nhiễm độc nhất, người nên chọn loài cá ăn thực vật làm thức ăn BTST 42 67 Khi cá măng bị câu hết, cá mương, cá dầu không bị khống chế, tự phát triển nên cạnh tranh nguồn thức ăn cá mè trắng mè hoa làm suy giảm sản lượng cá mè trắng , cá mè hoa Biện pháp can thiệp : Thả lại cá măng loại cá khác sử dụng thức ăn cá mương, cá dầu ; đồng thời bắt rái cá BTXP 20 Sản lượng sơ cấp lượng chất sống SV sản xuất tạo qua trình quang hợp, khoảng thời gian định đơn vị diện tích hệ sinh thái BTST 43 Khơng xác Vì sinh viên bỏ qua lượng thực vật bị động vật ăn cỏ ăn lượng sinh khối dùng để tạo rễ mơ khác BTXP 21 Chu trình sinh địa hóa vận động ngừng vật chất từ môi trường vào QX SV từ QX SV mơi trường theo vịng khép kín BTST 44 Bạn cần phải biết đàn linh dương ăn cỏ thí nghiệm lương nitrogen có số cỏ bị ăn Bạn cần biết lượng nitrogen có phân nước tiểu đàn linh dương BTXP 22 Thêm chất dinh dưỡng nguyên nhân làm tăng đột ngột số lượng tảo SV ăn chúng Sự gia tăng q trình hơ hấp tảo SV tiêu thụ, kể SV phân hủy làm giảm lượng O2 hồ, cá hồ thiếu O2 chết BTST 45 Hồ B có nhiều chất hữu đáy hồ Hoạt động phân giải SV diễn mạnh tạo nhiều khí CO2, CH4 đẩy tảo lên tập trung bề mặt Hiện tượng hồ B tượng phu dưỡng ô nhiễm chất hữu BTST 46 Sự phì dưỡng xuất đầm nhà ơng Ba Vì Trong đầm nhà ơng Tư, số lượng cá thể loài vi tảo xấp xỉ ngang nhau, chứng tỏ đầm có yếu tố phụ thuộc mật độ khống chế số lượng loài tảo (có thể SV ăn tảo mối quan hệ cạnh tranh loài vi tảo) kiểm sốt số lượng cá thể lồi Như phì dưỡng khó sảy đầm 68 Ở đầm ơng Ba, lồi a có số lượng cá thể nhiều gấp 10 lần loài b 20 lần lồi cịn lại (c, d, e), chứng tỏ lồi có sức cạnh tranh lớn, lại thiếu vắng loài khống chế số lượng lồi a mơi trường thuận lợi lồi a phát triển mạnh mẽ gây tượng phì dưỡng BTST 47 - Cần biết nguồn gây nhiễm để có biện pháp khống chế nguồn gây ô nhiễm - Vớt tảo, thay nước - Làm giảm số lượng cá ăn động vật nguyên sinh, thả thêm cá ăn loài cá ăn động vật nguyên sinh - BTST 48 a) Nguyên nhân chủ yếu thức ăn dư thừa, chất thải dạng phân, chất tiết tích tụ lại nước đáy Dưới tác động vi SV trình phân hủy tự nhiên, chất thải chuyển thành Amoni, Nitorat, Photphat, chất khống kích thích phát triển tảo dẫn đến tượng nở hoa tảo ao Thêm vào đó, độc tố phát sinh từ trình phân hủy chất thải ao nuôi tàn rụi tảo làm cho mơi trường ni nhanh chóng bị suy thối, từ làm cho đối tượng ni dễ bị nhiễm bệnh, thiếu Oxy hay nhiễm độc tính chất chuyển hoá b) Giải pháp thay nước Như vậy, chất dinh dưỡng, tảo chất ô nhiễm cho khỏi ao thay nguồn nước có chất lượng tốt hơn, có tác dụng cải tạo môi trường nước ao nuôi Tuy nhiên, giải pháp tức thời, loại bỏ hiểm họa Ơng cần ni gép cá basa với loài cá ăn tảo, hạn chế tối đa loại cá tạp ăn động vật phù du ao để tăng số lượng loài có khả khống chế phát triển tảo Đồng thời bổ sung thêm loài ăn mùn bã để giảm tình trạng tích tụ thức ăn dư thừa cất thải Hoặc ơng sử dụng số sản phẩm vi sinh xử lí tảo chất lượng cao có bán thị trường 69 BTXP 22 Loài xâm lấn (loài ngoại lai) loài khơng có nguồn gốc địa, đưa đến mơi trường mới, chúng khơng thích nghi với điều kiện sống khơng tồn Tuy nhiên, nhiều trường hợp khác, thiếu vắng đối thủ cạnh tranh thiên địch quê nhà với điều kiện sống thuận lợi, lồi có điều kiện sinh sơi nảy nở nhanh đến lúc phá vỡ cân sinh thái địa vượt khỏi tầm kiểm soát người BTST 49 Rùa tai đỏ, ốc bươu vàng lồi có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng (ăn nhiều loài khác) loài địa nên chúng trở thành lồi ưu Vì vậy, chúng cạnh tranh thành cơng loại trừ nhiều lồi địa có ổ sinh thái trùng với chúng chúng tiêu diệt loài thức ăn loài địa Khi rùa tai đỏ, ốc bươu vàng xâm nhập vào Việt Nam chúng thiên địch (lồi ăn thịt chúng) khơng gặp phải cạnh tranh lồi khác Đồng thời số lượng chúng cịn ít, nguồn sống môi trường dồi nên chúng có tốc độ tăng trưởng nhanh BTST 50 a) Mơ hình mật độ lồi C cho thấy loài tăng trưởng nhanh từ chúng xâm nhập lên đảo chúng khơng có thiên địch (lồi ăn thịt chúng) gặp phải cạnh tranh lồi khác Đồng thời số lượng chúng cịn ít, nguồn sống môi trường dồi b) + Sự thay đổi mật độ loài C làm giảm mật độ lồi B vì: Lồi C tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng so với loài B nên chúng chúng cạnh tranh thành cơng loại trừ lồi B (do lồi B có ổ sinh thái trùng với lồi C chúng tiêu diệt loài thức ăn loài B) + Sự thay đổi mật độ hai lồi C B khơng làm thay đổi mật độ lồi A Vì: ổ sinh thái lồi A khơng trùng với lồi B C c) Đến năm 2015 mật độ loài C dao động quanh cân Do chế điều hòa mật độ Khi mật độ cá thể QT tăng cao làm khan 70 nguồn sống dẫn tới tỉ lệ sinh sản giảm tỉ lệ tử vong tăng làm giảm mật độ QT Khi mật độ QT thấp, nguồn sống dồi dào, điều kiện môi trường thuận lợi  tỉ lệ sinh sản tăng tỉ lệ tử vong giảm làm tăng mật độ QT BTXP 24 a) Ba mức độ đa dạng sinh học gồm: - Đa dạng di truyền: Nguồn biến dị giúp QT thích nghi với thay đổi mơi trường - Đa dạng lồi: quan trọng trì cấu trúc QX lưới thức ăn - Đa dạng hệ sinh thái: Cung cấp trình trì sống chu trình dinh dưỡng phân hủy chất thải b) Ba nguy đa dạng sinh học: - Sự phá hủy môi trường sống ,Ví dụ phá rừng, xói lở dịng sơng, chuyển đổi hệ sinh thái tự nhiên thành đất nông nghiệp đô thị lấy mơi trường sống củ lồi - Du nhập loài ngoại lai, vận chuyển người sang vùng đất khác vùng sống tự nhiên lồi, lồi khơng bị khống chế mầm bệnh tự nhiên loài ăn thịt, làm giảm kích thước lồi địa bị cạnh tranh bị ăn thịt - Khai thác mức làm suy giảm QT động thực vật đưa chúng đến nguy tuyệt chủng BTST 51 Định nghĩa suy giảm đa dạng sinh học dựa suy giảm số lượng loài hẹp Ngoài đa dạng loài, suy giảm đa dạng sinh học bao gồm việc đa dạng gen QT lồi suy thối hệ sinh thái BTST 52 Bởi có hàng triệu người sử dụng hệ sinh thái Yellowston năm, ngăn cản tiếp xúc người gấu Thay vào bạn thử cố làm giảm kiểu tiếp xúc mà gấu bị giết Bạn đưa khuyến cáo để giảm tốc độ giới hạn đường vườn quốc gia, qui định thời gian địa điểm mùa săn(ở việc săn phép diễn ngồi khu vườn quốc gia) để giảm tiếp xúc với gấu mẹ gấu con, cung cấp tài 71 để khích lệ chủ trang trại tìm cách thức khác (ví dụ chó canh) để bảo vệ vật ni BTST 53 Nếu QT Địa Trung Hải bị khai thác đến tuyệt chủng kiện gây đa dạng di truyền mạnh Vì Sự kiện 1, hai QT sinh sản riêng rẽ, dòng gen hai QT không xuất khác biệt gen chúng ngày lớn Việc QT khơng gây ảnh hưởng đến QT cịn lại Sự kiện 2, hai QT giao phối với nhau, dòng gen hai QT xuất , nên việc QT gây giảm đa dạng nguồn gen nhanh BTST 54 a) Biến dị di truyền giảm đưa QT gà cỏ lớn Jasper County vào vịng xốy tuyệt chủng b) Bởi QT gà Illinois có cấu trúc di truyền khác so với QT loài vùng khác, bạn muốn bảo tồn mức độ cao tần số gen quý alen thấy có QT Trong việc phục hồi, việc bảo tồn đa dạng gen loài quan trọng việc tăng số lượng thể BTXP 25 Mức độ phân giải chất hữu tăng nhiệt độ tăng, vùng đất nước Canada BTST 55 Sự diện nước yếu tố khác ảnh hưởng đến địa điểm Những yếu tố không đưa vào thiêt kế thí nghiệm gây khó khan cho việc phân tích kết thí nghiệm Trong tự nhiên, yếu tố thay đổi đồng thời, nhà sinh thái học cần phải cẩn trọng yếu tố mà họ nghiên cứu, yếu tố nghiên cứu có phải nguyên nhân tạo kết hay khong có mối liên hệ vớ kết BTST 56 Bởi nhiệt độ cao làm cho trình phân hủy diễn nhanh hơn, vật chất hữu đất bị phân hủy nhanh để hình thành CO 2, giải phóng CO2 làm trái đất nóng lên 72 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ BÀI DẠY THAM KHẢO Sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo theo phương pháp nghiên cứu khoa học Tiến trình dạy học: Bước 1: Quan sát xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Đặt câu hỏi nêu vấn đề Bước 3: Nêu giả thuyết nghiên cứu Bước 4: Nghiên cứu tài liệu Bước 5: Thiết kế thí nghiệm Bước 6: Kết luận vấn đề nghiên cứu Ví dụ 1: Sử dụng BTST 33 theo phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học nội dung khái niệm lồi chủ chốt vai trị loài chủ chốt (chương III QX SV, mục I đặc trưng QX SV) Các bước Hoạt động Hoạt động GV HS Bước 1: Nêu Quan sát tình Phân Nội dung tích Người ta thấy rằng, cánh đồng tình chăn thả bị lâu năm số lượng cá thể xác đặt tên QT hai loài cỏ A B, C gần định vấn cho vấn đề tương đương tương đối ổn định đề nghiên ngiên cứu Ngược lại cánh đồng khơng có diện bị số lượng cá cứu thể loài A hẳn số lượng cá thể lồi B, C chí có vùng thiếu vắng hẳn loài cỏ B C Vấn đề nghiên cứu: Vai trò bò với cấu trúc QX Bước 2: Hãy nêu Thảo luận Câu hỏi nghiên cứu: Đặt câu câu hỏi nghiên nêu câu - Bị có phải lồi chủ chốt khơng? hỏi nêu cứu cho vấn hỏi nghiên vấn đề đề nêu cứu 73 Bước 3: Hãy nêu giả HS Nêu giả thuyết thuyết thích cho câu giả thuyết nghiên cứu hỏi thảo Giả thuyết khoa học Bị có vai trị giải luận nêu lồi chủ chốt, kiểm sốt số lượng nghiên số loài thực vật nguồn thức ăn cứu Bước cứu tài liệu để cứu tài liệu cạnh tranh mạnh loài B, C Nghiên cứu nghiên HS nghiên Trong lồi cỏ, lồi A có khả 4: Hãy tài tìm đề luận liệu thuyết xuất số lượng lại bị khống chế số lí luận lượng QT bò (nhờ mối quan hệ SV chúng chứng ăn SV khác) Chính minh cho giả minh nơi có chăn thả bị, lồi A khơng thể thuyết phát triển mạnh được, cịn nơi khơng chăn thả bị lồi có điều kiện phát triển mạnh tới mức mà loại trừ loài B C khỏi QX - Hãy thiết kế HS thiết kế Cần phải thiết lập hai lơ thí nghiệm có Bước 5: Thiết kế thí thí nghiệm hai lồi cỏ với mật độ tương đương, thí nghiệm nghiệm chứng để dự kiến có diện tích, điều kiện khác mơi minh kết thí trường Tiến hành rào kín cho giả thuyết nghiệm hai khơng cho bị vào phá nêu Sau số năm, tiến hành đánh giá - Hãy dự kiến số lượng cá thể hai loài, rút kết kết luận thí nghiệm Dự kiến kết quả: + Ở lơ thí nghiệm có có mặt bị + Ở lơ thí nghiệm khơng có bị: Bước Kết 6: Từ kết Thí Nêu luận nghiệm luận vấn đề nêu kết luận kết Sự có mặt bò làm giảm mức cạnh tranh hai lồi cỏ A B bị có vai trị loài chủ chốt 74 nghiên cứu 2) Sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo theo phương pháp phát giải vấn đề Tiến trình dạy học: - Nêu vấn đề - Tạo mâu thuẫn nhận thức - Đề xuất hướng giải quyết, thực kế hoạch giải - Phân tích để rút kết luận - Vận dụng Ví dụ 2: Sử dụng BTST 50 theo PPDH phát giải vấn đề Bước 1: Tạo tình có vấn đề - GV nêu tình huống: (BTST 50) Theo hồ sơ hóa thạch quan sát cơng bố gần đây, hai lồi bọ cánh cứng ăn (loài A B) tồn hịn đảo bị lập Thái Bình Dương 100.000 năm Năm 1964 loài thứ ba bọ cánh cứng ăn (loài C) vơ tình di nhập vào đảo Mật độ cá thể loài theo dõi thường xuyên thể đồ thị đây: - GV hướng dẫn HS phát mâu thuẫn: ? Mô tả đặc điểm tăng trưởng số lượng loài bọ cánh cứng C sau di cư lên đảo 75 HS: Mô hình mật độ lồi C cho thấy lồi tăng trưởng nhanh từ chúng xâm nhập lên đảo ? Mơ tả tác động lồi bọ cánh cứng C gây mật độ cá thể loài A loài B HS: Mật độ lồi C tăng mạnh khơng làm thay đổi mật độ loài A lại làm cho mật độ lồi B lại giảm dần có nguy bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái - HS phát biểu vấn đề: Tại loài C di cư vào đảo lại tăng trưởng mạnh mẽ? Tại lại làm giảm mật độ lồi B chí loại trừ lồi B? Tại lại khơng gây ảnh hưởng đến mật độ loài C? Bước 2: Giải vấn đề (GV tổ chức HS đề xuất giả thuyết) ? Hãy đề xuất giả thuyết giải thích cho mơ hình mật độ cá thể QT quan sát thấy loài C HS: loài C tăng trưởng nhanh từ chúng xâm nhập lên đảo chúng khơng bị khống chế lồi ăn thịt chúng, vật kí sinh tự nhiên, gặp phải cạnh tranh loài khác Đồng thời số lượng chúng cịn ít, nguồn sống môi trường dồi ? Hãy đề xuất giả thuyết giải thích cho tác động tăng trưởng mật độ loài C lên mật độ loài A B HS: + Sự thay đổi mật độ loài C làm giảm mật độ lồi B vì: Lồi C tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng so với loài B nên chúng cạnh tranh thành cơng loại trừ lồi B (do lồi B có ổ sinh thái trùng với loài C chúng tiêu diệt loài thức ăn loài B) + Sự thay đổi mật độ hai loài C B khơng làm thay đổi mật độ lồi A Vì: ổ sinh thái lồi A khơng trùng với loài B C Bước 3: Kết luận 76 - Sự du nhập loài ngoại lai vào vùng đất khác vùng sống tự nhiên lồi, lồi khơng bị khống chế, làm giảm kích thước lồi địa - Đề xuất vấn đề mới: Hãy nêu dự đoán bạn mật độ cá thể loài C vào năm 2015 Cung cấp lời giải thích cho dự đốn bạn c) Đến năm 2015 mật độ loài C dao động quanh cân Do chế điều hòa mật độ Khi mật độ cá thể QT tăng cao làm khan nguồn sống dẫn tới tỉ lệ sinh sản giảm tỉ lệ tử vong tăng, làm giảm mật độ QT Khi mật độ QT thấp, nguồn sống dồi dào, điều kiện môi trường thuận lợi  tỉ lệ sinh sản tăng tỉ lệ tử vong giảm làm tăng mật độ QT Sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo tiết luyện tập, ôn tập Ví dụ 3: ƠN TẬP : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ I - MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức quan hệ loài SV QX vai trị với trạng thái cân QX Kỹ - Rèn kĩ so sánh, phân tích tổng hợp - Rèn kĩ tư sáng tạo Phát triển lực sáng tạo II - CHUẨN BỊ - HS ôn lại kiến thức quan hệ loài SV QX - GV chuẩn bị phiếu học tập (PHT): PHT số 1: Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh 77 Ức chế – cảm nhiễm SV ăn SV khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài 78 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV củng cố kiến Đọc đề làm BT 1: thức cho HS BT1 phiếu học PHT số tập HS trình bày kết phiếu học tập HS nhận xét, đánh giá, bổ sung GV bổ xung BT2.(BTST 27 a) Trong QX đặc biệt, hoàn thiện câu trả HS thảo luận theo sóc nguồn thức ăn chủ yếu chó sói lời HS nhóm theo phương Số lượng cá thể QT sóc biến động theo sở nêu BT2 pháp não, chu kì mùa kéo theo biến động QT cơng (BTST 27 a) ý thứ sau cử đại trình chó sói bày trước lớp - Hãy vẽ sơ đồ mô tả biến động số lượng cá thể hai QT GV bổ xung HS thảo luận theo - Một bệnh gây tử vong bắt đầu giảm hồn thiện câu trả nhóm theo phương số lượng cá thể QT sóc khoảng lời HS pháp công não, thời gian vài tháng Hãy vẽ đồ thị mô tả sở nêu BT2 sau cử đại diện thay đổi dự kiến số lượng cá thể (BTST 27) ý thứ trình bày trước QT chó sói QT sóc? lớp Giải: (gợi ý có phần phụ lục ) GV bổ xung BT (BTST 30) Đồ thị mơ tả hồn thiện câu trả HS thảo luận theo biến động số lượng cá thể hai loài lời HS nhóm theo phương QX sở nêu BT3 pháp (BTST 30) cơng não, sau cử đại diện trình bày trước lớp Dựa vào đồ thị HS cho mối 79 quan hệ loài A loài B quan hệ vật ăn thịt mồi Theo em quan điểm dúng hay sai? Giải thích Giải: (gợi ý có phần phụ lục ) GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo BT 4.(BTXP 13) Hãy nêu điểm hỏi tổng hợp: BT nhóm theo phương giống khác quan hệ vật ăn thịt (BTXP 13) yêu pháp công não, mồi với quan hệ vật kí sinh - vật cầu HS làm việc sau cử đại diện chủ? Ý nghĩa mối quan hệ đối theo nhóm trình bày trước với QX lớp Giải: (gợi ý có phần phụ lục ) BT (BTST 28) Đồ thi I, II, mô tả HS thảo luận theo đường cong tăng trưởng hai lồi A GV giới thiệu BT nhóm theo phương B nuôi cấy riêng Đồ thị III mô tả (BTST28) pháp công não, đường cong tăng trưởng hai loài A yêu cầu HS làm sau cử đại diện B ni cấy chung việc theo nhóm để trình trả lời bày trước lớp Dựa vào đồ thị HS cho mối quan hệ loài A loài B quan hệ vật kí sinh vật chủ Theo em quan điểm hay sai? Giải thích Giải: (gợi ý có phần phụ lục ) HS thảo luận theo BT (BTST 29) Sơ đồ I, II, mơ tả GV bổ xung nhóm theo phương đường cong tăng trưởng hai loài A hoàn thiện câu trả pháp công não, B nuôi cấy riêng Sơ đồ III mô tả lời HS sau cử đại diện 80 sở nêu BT6 trình bày lớp (BTST 29) trước đường cong tăng trưởng hai lồi A B ni cấy chung Dựa vào đồ thị HS cho mối quan hệ loài A loài B quan hệ cạnh tranh loại trừ Theo em quan điểm HS thảo luận theo dúng hay sai? Giải thích nhóm theo phương Giải: (gợi ý có phần phụ lục ) GV bổ xung pháp công não, BT (BTST 28): Giả sử có hai lồi A B hồn thiện câu trả sau cử đại diện sống khu vực có nhu cầu lời HS trình bày trước sống giống nhau, nêu xu hướng biến sở nêu câu hỏi lớp động số lượng cá thể hai loài sau tổng hợp: thời gian xảy cạnh tranh BT (BT XP 17) Giải: (gợi ý có phần phụ lục ) GV chốt vấn đề Củng cố GV nêu số lưu ý làm tập mối quan hệ Hướng dẫn nhà GV giao BT nhà 81

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w