ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƯ DÂN BA LÀNG AN (QUẢNG NGÃI) TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

158 88 0
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƯ DÂN BA LÀNG AN (QUẢNG NGÃI) TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN SANG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƢ DÂN BA LÀNG AN (QUẢNG NGÃI) TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN SANG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƢ DÂN BA LÀNG AN (QUẢNG NGÃI) TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lịch Sử văn hóa Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN ĐÔNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong sống người, có nhiều niềm vui niềm vui lớn người học viên hồn thiện luận văn thạc sĩ Nó minh chứng cho thành nghiên cứu khoa học người minh chứng khẳng định lực thân người Với tôi, bắt tay vào làm luận văn tốt nghiệp lo lắng, nghĩ thử thách cho thân cần vượt qua Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đem hết tâm huyết, truyền dạy cho học viên kiến thức, kinh nghiệm làm việc quý báu, giúp người học có hành trang vững để phục vụ tốt cho cơng việc Tơi xin chân thành cảm ơn ông Lê Hồng Khanh, giám đốc bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi, UBND xã Sơn Tịnh, UBND xã Tịnh Kỳ UBND huyện Lý Sơn tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp tư liệu, hình ảnh để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Là phần sống tôi, vô biết ơn cha mẹ người thân gia đình, bạn bè bên tôi, động viên, cung cấp cho điều kiện sống học tập tốt để tơi thực ước mơ Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người cho kiến thức quý giá để tơi tự tin hồn thành bảo vệ luận văn, TS.Nguyễn Tiến Đơng Trong q trình viết luận văn, thầy tạo điều kiện cho phát huy lực thân, cung cấp cho phương pháp tiếp cận để tài cách khoa học hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Phạm Văn Sang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNXH, XHCN Chủ nghĩa xã hội, Xã hội chủ nghĩa ĐSVH Đời sống văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất TS Tiến sĩ TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BA LÀNG AN Ở QUẢNG NGÃI 11 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động đời sống văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa 12 1.2.Vị trí địa lý lịch sử hình thành 14 1.2 Lịch sử hình thành 17 1.3 Đặc trƣng kinh tế 23 1.3.1 Ngư nghiệp 23 1.3.2 Nông nghiệp 24 1.3.3 Tiểu thủ công nghiệp - công nghiệp 26 1.3.4 Thương mại - dịch vụ 27 1.4 Đời sống xã hội 28 1.4.1 Đặc điểm dân cư 28 1.4.2 Gia đình dòng họ 29 1.4.3 Bộ máy hành 34 Tiểu kết chương 37 CHƢƠNG 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƢ DÂN BA LÀNG AN TRUYỀN THỐNG 38 2.1 Đời sống văn hóa vật chất 38 2.1.1.Ăn uống 38 2.1.2 Mặc 41 2.1.3 Ở 42 2.1.4 Đi lại 45 2.2 Đời sống văn hóa tinh thần 46 2.2.1.Tín Ngưỡng 46 2.2.2 Phong tục tập quán 58 2.2.3.Giáo dục- khoa cử 62 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƯ DÂN BA LÀNG AN HIỆN NAY 65 3.1 Văn hóa vật chất 65 3.2 Đời sống văn hóa tinh thần 70 3.2.1 Tín ngưỡng cộng đồng 70 3.2.2.Tín ngưỡng gia đình 75 3.2.3 Một số hoạt động tôn giáo khác 76 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN BA LÀNG AN 80 4.1 Một số đặc trƣng bật 80 4.1.1 Yếu tố biển - đảo rõ nét văn hóa Ba làng An 80 4.1.2 Sự đan xen lớp dân cư Chămpa- Việt 81 4.1.3 Tính khai phá - thích ứng 83 4.2 Mối quan hệ văn hóa cƣ dân Ba làng An với đảo Lý Sơn 86 4.2.1 Đời sống văn hóa cư dân đảo Lý Sơn 86 4.2.2 Mối liên hệ văn hóa cư dân Ba Làng An với đảo Lý Sơn 93 4.3 Những mặt hạn chế giải pháp góp phần bảo tồn phát triển văn hóa lành mạnh, bền vững thời kỳ cƣ dân vùng biển đảo tỉnh Quảng Ngãi 99 4.3.1 Những mặt hạn chế 99 4.3.2 Những giải pháp góp phần bảo tồn phát triển văn hóa lành mạnh, bền vững thời kỳ cư dân vùng biển đảo tỉnh Quảng Ngãi 101 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam địa lý trị, kinh tế quan trọng Hiện Việt Nam đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống tỉnh, thành ven biển Việc phát triển kinh tế dựa lợi tự nhiên nhiệm vụ chiến lược quan trọng Việt Nam Những nghiên cứu để bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Trong có văn hóa ngư dân vùng ven biển vùng miền đặt nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng tảng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta Những nghiên cứu tạo tiền đề lưu giữ đúc rút kinh nghiệm quý báu cư dân trình phát triển kinh tế biển, gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp Văn hóa cư dân vùng biển với lối sống đa dạng, lễ hội phong phú nét đẹp văn hóa dân tộc ta Đây coi “tầm nhìn đại dương” thời kỳ hội nhập quốc tế Tuy nhiên, nhiều nơi, nhiều tỉnh thành giá trị văn hóa cư dân vùng ven biển bị dần mai Việc kinh nghiệm quý báu trình khơi đánh bắt hải sản để phát triển kinh tế khơng trì tốt hay lễ hội cư dân vùng ven biển khôi phục cách tùy tiện, khơng có quy luật, thiếu tính định hướng Thậm chí giá trị lịch sử mối quan hệ cư dân đất liền với vai trò khai hoang đảo tiền tiêu đất nước dần bị lãng quên Tất điều làm mai giá trị văn hóa tốt đẹp cư dân biển, chí số văn hóa bị bị quên lãng ảnh hưởng tới phát triển Chính thế, việc nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển có kinh nghiệm biển đảo lâu năm, đời sống văn hóa phát triển coi giá trị quan trọng việc phát triển đất nước Quảng Ngãi vùng đất cổ, người dân có nhiều kinh nghiệm quý báu việc khai thác nguồn lợi từ biển lâu đời Các di khảo cổ học, thư tịch cổ sưu tầm minh chứng rõ điều Quảng Ngãi sở hữu lưu giữ kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú, phản ánh cách sinh động sống cư dân vùng biển đảo Hằng năm, nhân dân làng vạn chài tổ chức lễ hội đua thuyền tứ linh truyền thống, quân đánh bắt thủy sản, lễ hội Nghinh Ông Việc nghiên cứu giá trị văn hóa cư dân tỉnh Quảng Ngãi cần thiết việc gìn giữ, phát triển giá trị truyền thống dân tộc Do tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đời sống văn hóa cư dân Ba làng An (Quảng Ngãi) truyền thống đại.” Ba làng An vùng đất nhơ biển phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân vùng đổi tên gọi Ba Tân Gân thành Ba Làng An (An Hải, An Kỳ, An Vĩnh) Cộng đồng cư dân giàu văn hóa, đặc biệt văn hóa biển đảo Những cư dân Ba Làng An thời xa xưa chủ nhân đảo tiền tiêu Lý Sơn, đảo có vị trí chiến lược phát triển kinh tế nước ta Những cư dân người tham gia vào đội Hồng Sa gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta từ thời nhà Nguyễn Vị trí Ba Làng An nằm phía Đơng Bắc đất liền tỉnh Quảng Ngãi cụ thể làng An Hải, An Vĩnh An Kỳ Trong An Hải thuộc xã Bình Châu huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi An Vĩnh An Kỳ thuộc xã Tịnh Kỳ huyện Sơn Tịnh (từ ngày tháng năm 2014 xã Tịnh Kỳ thuộc thành phố Quảng Ngãi) Từ giá trị văn hóa, lịch sử quý báu cộng đồng Cư dân Ba Làng An với mối liên hệ mật thiết chủ nhân đảo Lý Sơn ngày - đảo giàu có, phát triển đa dạng văn hóa biển Chính lựa chọn đề tài để làm Luận văn tốt nghiệp cho thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài nghiên cứu mới, tài liệu liên quan đến đề tài có nhiều Đầu tiên phải kể đến thư tịch cổ ghi chép vùng đất Quảng Ngãi, “Đại Việt sứ ký tồn thư” Ngơ Sỹ Liên, “Dư địa chí” nhà văn hóa lớn Nguyễn Trãi, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, “Đại Nam thống chí”, “Đại Nam thực lục” Quốc sử triều Nguyễn cơng trình địa chí quốc gia đồ sộ, đầy đủ nước ta thời kỳ phong kiến.Trong chép tỉnh Quảng Ngãi “Đại Nam thống chí” nhiều vấn đề cấu xã hơi, vị trí địa lý, dân cư, chế độ thuế khóa sản vật đảo Lý Sơn Và đảo có vị trí trọng yếu “tấn” ngồi cửa biển Sa Kỳ cư dân Ba Làng An Những thông tin Cù Lao Ré đội Hoàng Sa chép thành mục riêng cho thấy mối quan hệ chặt chẽ cư dân Cù Lao Ré với lực lượng đặc biệt Rồi đến nguồn tài liệu “Minh Mạng yếu”, “Khâm định Đại Nam hội điểm lệ”, “Quốc triều biên tốt yếu”, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “Việt sử cương giám khảo lược” Nguyễn Thông, “Sử học bị khảo” Đặng Xn Bảng… Chính ghi chép, cơng trình nghiên cứu đó, phác họa tranh tổng thể vị trí địa lý biến động lịch sử, đời sống kinh tế, sinh hoạt văn hóa, xã hội vùng duyên hải ven biển quan trọng suốt chiều dài lịch sử vùng đất Quảng Ngãi Trong “Phủ biên tạp lục” Lê Qúy Đơn hồn thành năm 1776, ơng ghi chép hoạt động đội Hồng Sa Trong nêu khái quát việc khai thác sản vật từ đảo Hoàng Sa số cư dân Ba Làng An Đây tài liệu đề cập tới mối quan hệ cư dân hai làng An Vĩnh, An Hải Chính chủ nhân đảo Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn) số cư dân thôn An Vĩnh, An Hải Ba Làng An thực thi nhiệm vụ từ chiếu dụ vua thời Nguyễn Cơng trình đề cập tới đảo Lý Sơn thuộc phủ Quảng Ngãi có cư dân sinh sống nghề trồng đậu phụng…và họat động đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn “Quảng Thuận đạo sử tập” Nguyễn Huy Quýnh viết thời gian 1785, ông làm việc Thuận Hóa Có đề cập tới giao thơng đường biển từ cảng Sa Kỳ đến đảo Lý Sơn Với thơng tin sơ lược tình hình dân cư, hoạt động kinh tế cư dân đảo Lý Sơn Nhưng nguồn tài liệu có đề cập cụ thể có chiếu thuyền Hồng Sa khai thác sản vật Chính cư dân Ba Làng An, ông tổ khai hoang đảo Lý Sơn với cư dân đảo thực thường xuyên hoạt động khai thác, bảo vệ chủ quyền biển đảo Hoàng Sa Đặc biệt, nguồn tư liệu châu Bản triều Nguyễn lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, văn kiện hành quan trọng bút phê son vua lưu trữ triều đình, văn kiện nội dung bao gồm nhiều lĩnh vực sinh hoạt đất nước suốt từ thời Gia Long lên đến thời Bảo Đại vị vua cuối triều đại nhà Nguyễn Những văn kiện theo lệ định từ dinh, trấn, địa phương gửi triều đình phải Thơng Chính ty chuyển đến Bộ Nha liên hệ Bộ Nha chuyển lên Nội Các để Nội Các duyệt dâng lên vua, chờ vua phê duyệt ban xuống thi hành Cụ thể Châu triều vua Minh Mạng (1820- 1840), Thiệu Trị (18411847) năm từ năm 1830 đến 1847 đề cập qua cư dân Ba Làng An phường An Vĩnh, An Hải thực công việc đến đảo Hồng Sa Và cư dân Ba Làng An An Vĩnh, An Hải người tham gia vào Đội Hoàng Sa để bảo vệ chủ quyền biển đảo dân tộc Việt Nam Ví dụ Châu triều Nguyễn ngày 18 tháng năm Minh Mạng thứ 16 (1835) thưởng “Phi long ngân tiền”, binh thợ, dân phu hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định theo thưởng tên quan tiền.[41,tr.92] Công trình “Địa dư tỉnh Quảng Ngãi” (1940) Nguyễn Đóa Nguyễn Đạt Nhơn Đã thông tin khái quát vùng đất Quảng Ngãi, đảo Lý Sơn Nhấn mạnh tới thơng tin vị trí phương tiện giao thông từ cửa biển Sa Kỳ vùng đất Ba Làng An đến đảo Lý Sơn Thập niên đầu kỷ XXI, cơng trình “Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa tư liệu thật lịch sử” Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc, với chương nội dung đề cập đến lịch sử quê hương đội Hồng Sa từ nhóm cư dân Ba Làng An Giá trị lịch sử đội Hoàng Sang miêu tả Đó “Đội Hồng Sa thành lập sở tuyển chọn 70 dân đinh xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi An Vĩnh xã cửa biển Sa Kỳ (về phía Nam), địa bàn thơn An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi” [49, tr.139] Tuy nhiên cơng trình đề cập đơi nét Ảnh 32: Di tích đình làng An Vĩnh sót lại Nguồn: Tư liệu Ảnh 33: Bờ biển làng An Hải Nguồn: Phạm Văn Sang 138 Ảnh 34: Điểm sinh hoạt văn hóa thơn An Kỳ Nguồn: Phạm Văn Sang 139 Ảnh 35: Xƣơng Cá Ông miếu Ông Ảnh 36: Xƣơng Cá Bà miếu Ông Hồng Sa thơn An Vĩnh Hồng Sa Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 37: Miếu thờ xƣơng Cá Ông xƣơng Cá Bà Nguồn: Phạm Văn Sang 140 Ảnh 38: Bàn thờ Tân An Tự Ảnh 39: Bàn thờ Tân An Tự Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 40: Cổng vào thơn văn hóa Tân Ảnh 41: Nơi thờ cúng đạo Phật Đức An Hải Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 141 Ảnh 43: Ghe thuyền đầy ắp tôm cá Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 42: Xác cá ngƣ ông trôi dạt vào Ảnh 44: Ngƣ dân hăng say lao động bờ Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 142 Ảnh 45: Một góc biển phía Tây từ Ảnh 46: Một góc biển phía Tây từ trạm đèn Ba Làng An trạm đèn Ba Làng An Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 47: Một góc biển phía Đơng từ Ảnh 48: Khung cảnh thơn An Hải trạm đèn Ba Làng An Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 143 Ảnh 49: Toàn cảnh đảo Lý Sơn Nguồn: Nhiếp ảnh gia Marcus Lacey 144 Ảnh 50: Một góc biển Lý Sơn Ảnh 51: Một góc biển Lý Sơn Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 52: Lễ đua thuyền thống Tứ Linh, huyện Lý Sơn Nguồn: Lê Xuân Thọ 145 Ảnh 53: Nhà thờ đảo Lý Sơn Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 54: Khu di tích Đội Hồng Sa kiêm Quản Bắc Hải Nguồn: PhạmVăn Sang 146 Ảnh 55: Chùa Đục – Đỉnh Liêm Tự Ảnh 56: Lăng Tự Ảnh: Cao Thanh Thuận Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 57: Đình làng An Vĩnh (Lý Sơn) Ảnh 58: Đình làng An Vĩnh (Lý Sơn) Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 147 Ảnh 59: Ruộng tỏi, hành đảo Lý Ảnh 60: Ngƣời dân chăm sóc ruộng Sơn hành tỏi Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 61: Ngƣời dân thu hoạch hành, Ảnh 62: Tỏi cô đơn – đặc sản tỏi đảo Lý Sơn Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 148 Ảnh 63: Đình làng An Hải (đảo) Ảnh 64: Biển Đình làng An Hải Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 65: Chùa Hang Ảnh 66: biển di tích Chùa Hang Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 149 Ảnh 67: Điện thờ Phật Mẫu Lý Sơn Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 68: Di tích Tam Tòa Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 69: Dinh bà Thủy Long Nguồn: Phạm Văn Sang 150 Ảnh 70: Miệng núi lửa đảo Lý Sơn Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 71: Hồng đảo Lý Sơn Nguồn: Phạm Văn Sang 151 Ảnh 72: Đua thuyền Tứ Linh (Lý Sơn) Nguồn: Phạm Văn Sang Ảnh 73: Cổng Tò Vò Ảnh 74: Ngƣời dân thu lƣới Nguồn: Phạm Văn Sang Nguồn: Phạm Văn Sang 152 ... tổng quan Ba Làng An Quảng Ngãi Chương 2: Đời sống văn hóa cư dân Ba Làng An truyền thống Chương 3: Đời sống văn hóa cư dân Ba Làng An đại Chương 4: Đặc điểm đời sống văn hóa cư dân Ba Làng An 10... nghiên cứu đời sống văn hóa cư dân Quảng Ngãi nói chung cư dân Ba Làng An nói riêng Tuy nhiên, nói đời sống, văn hóa cư dân Ba làng An chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể văn hóa cư dân Mà dừng... cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu đời sống văn hóa cư dân Ba Làng An, từ nhận xét biến đổi từ truyền thống đến đại đời sống văn hóa cư dân Ba Làng An hai

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan