Vấn đề sử dụng tiếng động trong phát thanh hiện đại

138 133 1
Vấn đề sử dụng tiếng động trong phát thanh hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã bám sát cơ sở lý luận báo chí học và đưa ra được cơ sở lý luận, thực tiễn, đồng thời phân tích, tổng hợp, luận giải vấn đề liên quan đến luận văn. Đó là vấn đề sử dụng tiếng động trong các thể loại tác phẩm phát thanh trên 2 kênh VOV1 và VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đã xây dựng, luận văn đã tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng sử dụng tiếng động trong các tác phẩm phát thanh của một số chương trình khảo sát để thấy được vai trò của tiếng động trong tác phẩmchương trình, mục đích của tác giả, tần suất, dung lượng, vị trí xuất hiện, nội dung của tiếng động trong tác phẩmchương trình, nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận và ý kiến đánh giá của công chúng đối với các tác phẩm có sử dụng tiếng động; Chỉ rõ thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong việc sử dụng tiếng động trong tác phẩm, chương trình phát thanh hiện đại. Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã nghiên cứu, luận văn đưa ra những giải pháp, khuyến nghị cơ bản đối với các cơ quan báo chí và công chúng nhằm nâng cao chất lượng sử dụng tiếng động trong các tác phẩm, các chương trình phát thanh hiện đại không chỉ đối với 2 Kênh VOV1 và VOV2 của Đài Tiếng nói Việt Nam, mà đối với các Đài phát thanh, truyền thanh địa phương để phát thanh hiện đại mang hơi thở của cuộc sống, gần gũi hơn với đông đảo thính giả. Qua đó, khẳng định vị trí, vai trò và những thế mạnh riêng của phát thanh trong hệ thống các loại hình báo chí hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ BÍCH HƢƠNG VẤN ĐÊ SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRONG PHÁT THANH HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ BÍCH HƢƠNG VẤN ĐÊ SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRONG PHÁT THANH HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 15035013 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ THU HẰNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu, số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực Phần tài liệu tham khảo dẫn nguồn đầy đủ, xác Các kết luận luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đinh Thị Thu Hằng, Phó Trưởng khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền, thầy giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; tạo điều kiện cung cấp thông tin tư liệu lãnh đạo phóng viên Kênh Thời VOV1, Kênh Văn hóa - Xã hội VOV2, Đài Tiếng nói Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tần suất thể loại TP sử dụng tiếng động tác phẩm khảo sát 44 Bảng 2.2 Dạng tiếng động tác phẩm phát 49 Bảng 2.3 Thời lượng tiếng động tác phẩm khảo sát 52 Bảng 2.4 Vị trí xuất tiếng động tác phẩm khảo sát 53 Biểu đồ 1: Tần suất thể loại sử dụng tiếng động tác phẩm khảo sát .44 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh âm lượng tiếng động lời nói 56 Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh âm lượng tiếng động lời nói 56 Biểu đồ 4: Đánh giá thính giả mức độ phù hợp tiếng động với nội dung tác phẩm .62 Biểu đồ 5: Đánh giá thính giả tác dụng tiếng động tác phẩm phát 63 Biểu đồ 6: Đánh giá thính giả mức độ tin cậy nội dung tác phẩm có tiếng động .64 Biểu đồ 7: Đánh giá thính giả hạn chế tiếng động tác phẩm PT 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VOV1 : Kênh Thời VOV2 : Kênh Văn hóa - Xã hội Đài TNVN, VOV : Đài Tiếng nói Việt Nam NXB : Nhà xuất PGS TS : Phó Giáo sư, Tiến sỹ PT : Phát PV : Phóng viên BTV : Biên tập viên KTV : Kỹ thuật viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ 12 TIẾNG ĐỘNG TRONG PHÁT THANH HIỆN ĐẠI 12 1.1 Những khái niệm 12 1.1.1 Phát 12 1.1.2 Phát đại 16 1.1.3 Khái niệm sử dụng 19 1.1.4 Tiếng động 19 1.1.5 Tiếng động phát 19 1.2 Vai trò dạng tiếng động phát đại 20 1.2.1 Vai trò tiếng động phát đại 20 1.2.2 Các dạng tiếng động phát 25 1.3 Những yêu cầu việc sử dụng tiếng động phát 29 Tiểu kết chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRÊN KÊNH VOV1 VÀ VOV2 36 2.1 Giới thiệu Đài Tiếng nói Việt Nam 36 2.1.1 Kênh Thời VOV1 38 2.1.2 Kênh Văn hóa - xã hội VOV2 40 2.2 Các chƣơng trình thuộc diện khảo sát (trên kênh VOV1 VOV2) 41 2.3 Kết khảo sát sử dụng tiếng động 43 2.3.1.Tần suất thể loại sử dụng tiếng động tác phẩm khảo sát 43 2.3.2 Dạng tiếng động sử dụng tác phẩm phát 49 2.3.3 Thời lượng tiếng động tác phẩm phát 51 2.2.4 Vị trí xuất tiếng động tác phẩm 53 2.2.5 Âm lượng tiếng động tác phẩm phát 55 2.4 Hiệu sử dụng tiếng động 57 2.5 Thực trạng quy trình khai thác sử dụng tiếng động tác phẩm báo phát kênh VOV1 VOV2, Đài TNVN 64 2.6 Đánh giá việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát 71 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRÊN KÊNH VOV1 VÀ VOV2 80 3.1 Những vấn đề đặt 80 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tiếng động sử dụng chƣơng trình phát 82 3.2.1 Giải pháp chung 82 3.2.2 Các giải pháp nghiệp vụ 94 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát loại hình truyền thơng đại chúng, nội dung thơng tin truyền tải qua âm tổng hợp, bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc, tác động trực tiếp vào thính giác đối tượng tiếp nhận Trong ba thành tố ngơn ngữ phát thanh, lời nói đóng vai trò then chốt, cung cấp thơng tin tiếng động quan trọng tạo nên cảm xúc cho người nghe sinh động, hấp dẫn, lôi cho tác phẩm phát Trước hết, tiếng động có vai trò tham gia cung cấp thơng tin, tiếng động dù ngắn hay dài chứa đựng nhiều thơng tin Đó thơng tin thời gian, khơng gian, hồn cảnh hay tâm trạng, tính cách nhân vật Bên cạnh đó, tiếng động góp phần làm tăng tính xác, khách quan thơng tin mà nhà báo đề cập Trong nhiều tình huống, tiếng động chân thực có sức nặng chục câu diễn giải tạo tin tưởng người nghe, chứng xác thực, sinh động giúp cho thông tin mà nhà báo miêu tả trở nên chân thực hơn, xác Khơng hỗ trợ cho thơng tin, làm tăng tính xác thơng tin, tiếng động góp phần tạo nên hình ảnh cho viết sóng phát Nghĩa là, tiếng động chuyên chở hình ảnh, tạo hình ảnh sống thực sinh động tâm trí người nghe Các nhà nghiên cứu phát khẳng định, phát gợi lên cảm xúc Nếu khéo biết sử dụng từ ngữ tiếng động, phát chuyển tải thứ cảm xúc người Cũng ngôn ngữ âm nhạc, tiếng động làm cho người ta vui, làm cho người ta buồn, làm dấy lên thương cảm hay phẫn nộ… Với tác phẩm báo chí, tiếng động thay lời dẫn trợ giúp cho lời dẫn Tiếng động ghi lúc với lời thoại tạo thành chỉnh thể gắn bó khăng khít, tạo thành phần tình giao tiếp Nó tham gia thể nội dung câu chuyện, thể trạng thái nhân vật, tính cách nhân vật, thể chuyển động cốt truyện, thông tin Tác phẩm chương trình phát hướng tới việc tạo nên sống động cách đa dạng thành tố âm tạo nên đa dạng, phong phú sinh động Về lý luận thực tiễn, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng tiếng động phát truyền thống phát đại, tiếng động tồn song hành với tác phẩm phát Đặc biệt, phát đại, phương thức sản xuất chương trình đại, mẻ phát có hình, phát mạng, phát tương tác, phát thực tế… dựa tảng công nghệ, kỹ thuật mới, hệ thống kỹ tạo chất lượng nội dung hình thức qua hình thành cơng chúng mới… đòi hỏi kế thừa phát huy mạnh mẽ mạnh phát tác động lời nói, tiếng động, âm nhạc vào thính giác người nghe gợi lên cảm xúc, tạo gần gũi, thân mật, tính thuyết phục kích thích trí tưởng tưởng cho người nghe Vì vậy, việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát yêu cầu cần thiết nhà báo phát Bên cạnh đề tài hay, viết tốt, nhà báo phát phải biết cần sử dụng tiếng động, biết cách lắng nghe phân biệt loại tiếng động, khai thác tốt tiếng động tự nhiên, biết cách sử dụng chúng cách hiệu Tuy nhiên, thực tế sóng Đài Tiếng nói Việt Nam nói riêng, sóng phát Việt Nam nói chung, tiếng động chưa thực trọng Điều việc thu tiếng động làm tăng thêm thao tác nhà báo khiến họ phải công thu âm, biên tập, xử lý, pha âm tiếng động Nhưng lý sâu xa nhiều người chưa thực coi trọng vai trò người nghe Ngược lại, viết thiếu âm xao xác bầy gà, tiếng gà vỗ cánh, tiếng gáy, tiếng cục tác, tiếng chiêm chiếp gà gọi mẹ… thính giả đặt dấu hỏi: liệu nhà báo có xuống trang trại gà thật khơng? Liệu hình ảnh mà tác giả mơ tả trang trại gà có hay khơng? KM4: Theo tơi, tiếng động chương trình phát vẽ lên tâm trí người nghe tranh sống thực sinh động, chân thực Không hỗ trợ cho thơng tin, làm tăng tính chân xác thơng tin, tiếng động góp phần tạo nên hình ảnh cho viết sóng phát Nghĩa là, tiếng động chuyên chở hình ảnh, tạo hình ảnh sống thực sinh động tâm trí người nghe Khơng có ngạc nhiên người ta nói: “Tơi thích phát hình ảnh tốt hơn” KM5 Trong đoạn tin viết trường Bản Cơn thấy viết vài phút, lấp đầy tiếng động: tiếng trẻ em trẻo đọc bài, tiếng giảng cô, tiếng ồn chơi, tiếng hò reo tan học… Những âm sống thực tràn vào, đầy ắp viết Bằng việc sử dụng tiếng động tự nhiên hỗ trợ cho ngơn từ, tác giả vẽ lên trí tưởng người nghe tranh trường đầy nắng vàng xanh, gương mặt, ánh mắt, nụ cười trẻ thơ, khung cảnh sân trường náo nhiệt phút giải lao, tan học Mặc dù chưa lần đặt chân lên vùng đất xa xôi ấy, mà người nghe cảm thấy gần gũi, thân thuộc + Tiếng động sử dụng tác phẩm có hạn chế gì? KM1: Theo tơi sử dụng tiếng động, nhà báo cần ý đến đồng âm tiếng động tác phẩm, tránh để tiếng động q to lời phóng viên nhân chứng nhỏ 118 KM2: Tiếng động nội dung tin thấy hợp lý hiệu quả, tác giả tiết chế chút, giảm chút dùng vào chỗ đắt giá hiệu truyền thơng cao KM5: Hạn chế theo tác giả để tiếng động dài, gây nhàm chán cho người nghe 119 Phụ lục 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: ông Đồng Mạnh Hùng Chức vụ: Trưởng ban Cơ quan công tác: Ban Thời VOV1 Thời gian vấn: Ngày 21/5/2018 Hình thức vấn: Trực tiếp Câu hỏi 1:Ông đánh vai trò tiếng động tác phẩm phát đại? Tiếng động có vai trò quan trọng, giúp cho người ngheo có cảm giác tham dự kiện đó, tiếng động khơng minh họa cho tác phẩm mà tham gia tạo nên nội dung tác phẩm đó, khiến cho tác phẩm có thêm thơng tin, có thêm tiếng nói có thêm màu sắc tạo hấp dẫn Câu hỏi 2: Theo ông, việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại tồn hạn chế gì? Nếu nói Việt Nam người chưa hiểu cách sử dụng tiếng động, chưa đào tạo cách việc sử dụng tiếng động phát thanh, mà người không sử dụng tiếng động tác phẩm có sử dụng tiếng động dừng mức độ minh họa cho tác phẩm khơng phải thành tố tạo sức hấp dẫn, tạo thông tin cho tác phẩm Cách sử dụng tiếng động thông thường thu tiếng động vào, chưa tạo Mọi người sử dụng tùy tiện, thích làm, khơng thích thơi, chưa đường hướng, chưa cách thức Và cách thu tiếng động chưa biết thu mà cách thấy đâu thu đấy, khơng có ý tưởng từ đầu để tạo tiếng động có chất lượng, có thơng tin cho tác phẩm 120 Câu hỏi 3:Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại thưa ơng? Do phóng viên họ khơng hiểu vai trò tiếng động, họ không hiểu cách sử dụng, nên họ khơng sử dụng Do quan báo chí phát không coi dạy cách sử dụng tiếng động phát Vì vậy, họ khơng có mong muốn phải sử dụng, quan báo chí phát khơng u cầu phải sử dụng tiếng động trường họ khơng sử dụng Nếu u cầu bắt buộc họ phải làm Chúng ta phải hiểu vai trò tiếng động tập huấn cho họ họ làm Câu hỏi 4:Với cương vị lãnh đạo ban VOV1, ơng có sách khuyến khích phóng viên sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại? Chúng khuyến khích anh em, u cầu anh em phóng viên phải thu tiếng động sử dụng tiếng động tác phẩm phát mình, khơng hẳn tác phẩm phải có tiếng động, tiếng động phải trường, ví dụ lễ hội, phóng mang tính chất đời sống, tính chất văn hóa, thể thao Chúng tơi yêu cầu phóng chân dung thu tiếng động để tạo âm bắt nhịp với sống, thể chân dung, phong cách nghề nghiệp nhân vật muốn nói đến Chúng cho đánh giá cao tác phẩm biết sử dụng tiếng động trường để PV sử dụng tiếng động nhiều Ban thời tăng cường tập huấn, nhận xét hàng ngày để anh chị em có khả sử dụng tiếng động hoàn thiện thời gian tới 121 Câu hỏi 5: Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ sử dụng tiếng động phát Ban thời thực thơng qua hình thức ạ? Cơng tác đào tạo, đào tạo lại Ban thời sự, chủ yếu tổ chức lớp ngắn ngày, 1, ngày với hình thức cầm tay việc, tập trung vào phân tích tác phẩm sau anh chị em có thời gian chúng tơi cho thảo luận theo nhóm để anh chị em nghe tác phẩm nhận xét, góp ý vào thể tác phẩm đó, nhận xét từ nhận xét người ta hình thành kỹ sử dụng tiếng động Chúng mong trường đại học, đại học báo chí cần nâng cao việc mà dạy thể loại báo chí, thể loại phóng tin tức cần phải đề cao kỹ có kỹ này, anh chị em có kỹ sử dụng tiếng động tốt Trân trọng cảm ơn ông trả lời vấn! 122 Phụ lục 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: bà Vũ Thị Tuyết Mai Chức vụ: Phó Trưởng ban Cơ quan cơng tác: Ban Văn hóa - xã hội VOV2 Thời gian vấn: Ngày 21/6/2018 Hình thức vấn: Trực tiếp Câu hỏi 1: Bà đánh vai trò tiếng động tác phẩm phát đại? Tiếng động thành tố quan trọng tạo nên ngôn ngữ phát Do tiếng động có vai trò quan trọng, đặc biệt phát đại Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin nay, thính giả khơng có nhiều thời gian để theo dõi chương trình dài Vì chúng tơi trọng xây dựng chương trình có độ dài vừa phải từ 10-15 phút/chương trình với nhiều đổi có tính tương tác cao với thính giả Câu hỏi 2: Theo bà, việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại tồn hạn chế gì? Nhiều tác phẩm đòi hỏi phải sử dụng tiếng động nguyên nhân đó, tiếng động khơng sử dụng dẫn đến tác phẩm khơ cứng thiếu tính thuyết phục, khơng hấp dẫn Đặc biệt, việc sử dụng tiếng động khơng có chuẩn bị, khơng có phác thảo ý tưởng từ trước nên khơng có chủ động việc lựa chọn ghi âm tiếng động Thứ hai, việc thu âm tiếng động nhiều tác phẩm khơng có chọn lọc theo đặc trưng tiếng động Vì tiếng động thu vào không rõ, không phù hợp với chủ đề viết, ngắn dài Hơn nữa, việc sử dụng tiếng động tác phẩm đòi hỏi nhà báo phải thực nhiều thao tác cơng đoạn hơn, sau tiếng động thu âm trước phát sóng, phóng viên cần phải nghe lại biên tập cẩn thận Đôi cẩu thả thiếu chủ động, linh hoạt 123 sử lý tiếng động dẫn đến việc sử dụng khơng khơng hiệu mà phản tác dụng Tiếng động nhiều tác phẩm to, nhỏ bị rè nghe không rõ làm nhiễu thông tin thính giả tiếp nhận, gây khó chịu Câu hỏi 3: Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại thưa bà? Đối với tác phẩm có sử dụng tiếng động chất lượng không cao như: tiếng động dài, tiếng động ngắn, tiếng động to, rè, tiếng động không phù hợp với nội dung tác phẩm, nguyên nhân kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn phóng viên hạn chế Phóng viên chưa đào tạo, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ báo phát Thực tế cho thấy, nhiều phóng viên báo phát lại tốt nghiệp chuyên ngành báo in, báo mạng điện tử, báo hình Hơn nữa, có nhiều phóng viên phát khơng tốt nghiệp chun ngành báo chí mà tốt nghiệp chuyên ngành khác không liên quan Mỗi loại hình báo chí có đặc trưng riêng kỹ sáng tạo tác phẩm riêng Những phóng viên khơng đào tạo nghiệp vụ báo phát thanh, đồng thời bắt tay vào làm việc, điều kiện chưa bồi dưỡng nghiệp vụ báo phát Câu hỏi 4: Với cương vị lãnh đạo ban VOV2, bà có sách khuyến khích phóng viên sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại? Với cương vị lãnh đạo Ban VOV2, thường xuyên yêu cầu phóng viên, biên tập viên thường xuyên sử dụng tiếng động tác phẩm họp giao ban Chúng đổi khung chương trình, tăng cường chương trình trực tiếp có tính tương tác cao Bên cạnh chúng tơi thường xuyên tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng chương trình, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập viên Khuyến khích họ tham khảo học hỏi chương trình tiếng nước 124 thường xuyên trao đổi với thính giả để tìm hiểu nhu cầu thơng tin họ để có chương trình ngày tốt Trân trọng cảm ơn bà trả lời vấn! 125 Phụ lục 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: Nguyễn Duy Quyền Chức vụ: Phóng viên Cơ quan cơng tác: Ban Thời VOV1 Thời gian vấn: Ngày 20/6/2018 Hình thức vấn: Phỏng vấn qua email Câu hỏi 1:Anh có thường xuyên sử dụng tiếng động trường tác phẩm phát khơng? Là phóng viên báo phát thanh, thường xuyên sử dụng tiếng động tác phẩm Khai thác sử dụng tiếng động yêu cầu người làm báo phát Việc sử dụng tiếng động phát so với trước khơng có nhiều thay đổi Chỉ có điều có hỗ trợ kỹ thuật dựng nên chất lượng tiếng động tốt trước Câu hỏi 2:Anh thường sử dụng tiếng động thể loại tác phẩm nào? Việc sử dụng tiếng động tùy vào thể loại, thời điểm nội dung tin Tôi thường sử dụng tiếng động tác phẩm tin tức, phản ánh, phóng sự, điều tra Tuy nhiên, theo khảo sát cá nhân tơi số thính giả lớn tuổi khơng thích nghe tác phẩm có nhiều tiếng động, họ ý nhiều đến nội dung thông tin, nhiều tiếng động gây cho họ tập trung mà nghe nội dung khơng rõ Vì thế, số tác phẩm phóng điều tra, thường sử dụng tiếng động vào đầu cuối tác phẩm thính giả tập trung vào phần tác phẩm Câu hỏi 3: Trong trình tác nghiệp, anh (chị) sử dụng tiếng động tự nhiên, sử dụng tiếng động nhân tạo? Trong q trình tác nghiệp, phóng viên thường ưu tiên sử dụng tiếng động tự nhiên trường Tuy nhiên số trường hợp, 126 việc sử dụng tiếng động trường khơng mang lại kết mong muốn Do đó, số viết sử dụng tiếng động thu âm sẵn kiện khác nhờ phần mềm chúng tơi sử dụng đem lại hiệu tốt Câu hỏi 4:Trong trình khai thác sử dụng tiếng động, anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? Việc sử dụng tiếng động tất nhiên khiến cho trình sản xuất tin có nhiều cơng đoạn Chúng tơi phải dự kiến nội dung cần thu âm, lựa chọn vị trí phù hợp bấm máy Sau đó, phải nghe lại, biên tập nội dung cắt gọt cho đủ thời lượng Ví dụ dẫn ngã tư đường phố đơng xe cộ ồn át tiếng phóng viên, phát sóng hiệu thơng tin khơng cao Trong trường hợp vậy, thường chọn vị trí bớt ồn để thu âm để thính giả nghe tiếng động mà không to Về thuận lợi việc sử dụng tiếng động tác phẩm phát lãnh đạo quan khuyến khích tạo điều kiện, cung cấp thiết bị ghi âm, phần mềm biên tập, tin có tiếng động sinh động hấp dẫn tin chay Câu hỏi 5: Theo anh (chị), hạn chế mà tác phẩm có sử dụng tiếng động gặp phải gì? Theo tơi, số tác phẩm sử dụng tiếng động chưa hiệu tiếng thu âm to, rè, nhiều tiếng ồn gây nhiễu thơng tin Bên cạnh đó, chủ yếu tiếng động tác phẩm thường đồng thời với lời nói nhân vật, khơng có giá trị thông tin Câu hỏi 6: Anh (chị) học tập, nghiên cứu, trau dồi kỹ để việc sử dụng tiếng động tác phẩm đạt hiệu cao? Ngồi kiến thức, kỹ chun mơn nghiệp vụ báo chí đào tạo trường, quan thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, có việc sử dụng tiếng động phát Ngồi ra, 127 phóng viên thường xuyên trao đổi nghiệp vụ với để nâng cao chất lượng tin Hơn nữa, thường nghe số chương trình phát nước để học hỏi cách thức sản xuất tin đại, hay hấp dẫn Trân trọng cảm ơn anh trả lời vấn! 128 Phụ lục 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: Nguyễn Thị Hồng Nhung Chức vụ: Phóng viên Cơ quan công tác: Ban Thời VOV1 Thời gian vấn: Ngày 20/6/2018 Hình thức vấn: Trực tiếp Câu hỏi 1:Chị đánh giá vai trò tiếng động tác phẩm phát đại? Trong tác phẩm phát thanh, tiếng động có ý nghĩa quan trọng, đặc trưng báo phát Thông qua tiếng động phát thanh, người nghe cảm nhận sống động tin mà phản ánh, mức độ trung thực tin phản ánh Tơi cho rằng, tác phẩm phát tiếng động khơng thể thiếu Câu hỏi 2:Chị thường sử dụng tiếng động thể loại tác phẩm nào? Việc sử dụng tiếng động khơng theo mơ típ Tơi hay sử dụng tiếng động tác phẩm tin, tin mà có tiếng động gọi "tin sống" Nếu có tiếng động khơng thơi khơng gọi tin sống Sử dụng tiếng động tin, phản ánh hay gọi tin sâu, viết, phóng Khơng sử dụng tiếng động nhân tạo tác phẩm báo chí Câu hỏi 3:Trong trình khai thác sử dụng tiếng động, anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? Đối với phóng viên sử dụng tiếng động thực tế vấn, khó khăn nguồn Ví dụ muốn vấn lãnh đạo ngành chức vấn đề nhạy cảm diễn ra, mà người ta ngại khơng trả lời khó khăn tác nghiệp để lấy tiếng vấn nhân vật Đối với việc thu tiếng động âm ngồi có khó khăn khó khăn 129 khách quan như: gió làm cho tiếng động bị nhiễu, bị xấu với kỹ thuật đại có mic lọc âm, phần mềm lọc âm áp dụng công nghệ Việc tác nghiệp phóng viên phát vất vả phóng viên loại hình báo in hay điện tử vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng tiếng động báo phát vừa đảm bảo tính thời cho kịp thời gian phát sóng chương trình Làm vừa xử lý tin text, vừa xử lý vấn đề âm áp lực khó khăn phóng viên Còn thuận lợi kỹ thuật cơng nghệ đại, chúng tơi dùng máy ghi âm đại dùng điện thoại thơng minh dùng tích hợp thu tiếng động ổn Lãnh đạo quan Đài tiếng nói Việt Nam khuyến khích yêu cầu phải có tiếng động trường tiếng động nhân vật, tiếng động Về chế độ nhuận bút có khung quy định riêng cho tin, có tiếng động nhuận bút cao tin khơng có tiếng động hay gọi "tin chay" Câu hỏi 4: Chị học tập, nghiên cứu, trau dồi kỹ để việc sử dụng tiếng động tác phẩm đạt hiệu cao? Ngay từ vào đài, đào tạo cách thức sử dụng máy ghi âm thiết bị để xử lý tiếng động Ngoài quan thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cách thức làm tin, cách thức sử dụng tiếng động Bên cạnh tổ chức lớp học tập trung, quan tổ chức cầm tay việc trực tiếp, với kiến thức học trường đại học, tự tin để làm tốt công việc Trân trọng cảm ơn chị trả lời vấn! 130 Phụ lục 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: Phạm Thanh Huyền Chức vụ: Phóng viên Cơ quan cơng tác: Ban Văn hóa - xã hội VOV2 Thời gian vấn: Ngày 20/5/2018 Hình thức vấn: Trực tiếp Câu hỏi 1:Chị có thường xuyên sử dụng tiếng động tác phẩm phát đại? Việc sử dụng tiếng động thường xun tơi với chương trình đặc thù "Chuyến kỳ thú" phát sóng VOV2 thường xun phải sử dụng tiếng động trường Trong chuyến công tác, phải tận dụng tối đa tất âm Vì dụ như, kiện lễ hội diễn thuận lợi cho chúng tơi ghi âm tiếng động đó, kể vấn nghệ nhân, thợ giỏi, người dân du khách tham gia Nếu khơng dịp vậy, nhờ người dân người biết loại nhạc cụ họ chơi cho, theo họ vào bếp nấu ăn, âm chặt, thái, xào, nấu, rang, xay, thu lại để mang sử dụng Câu hỏi 2: Chị cho biết quy trình sản xuất chương trình có sử dụng tiếng động? Đối với chương trình "Chuyến kỳ thú" chương trình giới thiệu cho thính giả địa danh tiếng nước nên tiếng động trường yêu cầu bắt buộc chương trình lên sóng Muốn vậy, phóng viên chúng tơi nghiên cứu địa điểm, đề xuất xin công tác Trước công tác, phải lên ý tưởng, viết kịch dự kiến nội dung cần thu âm tiếng động để sử dụng Sau chuyến công tác viết bài, biên tập tiếng động thể tác phẩm 131 Câu hỏi 3:Trong trình khai thác sử dụng tiếng động, chị gặp thuận lợi khó khăn gì? Để thuận lợi cơng việc ln phải chủ động thu thập thông tin, thu thập tiếng động Đôi gặp phải khó khăn tiếng ồn ngoại cảnh q lớn, thu khơng dùng Đến lúc khó khăn để tìm tiếng động khác chèn vào làm bật ý đồ tác phẩm Vì vậy, ln ln phải cố gắng chủ động trước, lúc phải có phương án dự phòng, phải đến trước phải đến sau để có âm hồn hảo phục vụ cho ý đồ Hiện nay, quan trang bị cho máy ghi âm tốt, lọc tiếng gió, tiếng mưa Tuy nhiên trường mà tiếng ồn q lớn khơng hạn chế nhiều mic đa hướng nên bắt nhạy Máy ghi âm dùng thẻ nhớ, ghi âm việc gắp máy tính biên tập nhanh Câu hỏi 4: Chị học tập, nghiên cứu, trau dồi kỹ để việc sử dụng tiếng động tác phẩm đạt hiệu cao? Từ vào đài chúng tơi học, nghe chương trình để hiểu vai trò tiếng động tác phẩm, học cách sử dụng tiếng động cho hợp lý hiệu Sau đó, chúng tơi học cách viết tin cho phát thanh, cách dùng máy ghi âm, biên tập âm Có đội ngũ kỹ thuật viên hướng dẫn cho đội ngũ phóng viên biên tập để sử dụng thành thạo thiết bị phần mềm phục vụ cho công việc Trân trọng cảm ơn chị trả lời vấn! 132 ... thời điểm này, đề tài Vấn đề sử dụng tiếng động phát đại đề tài mới, không trùng với đề tài nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát đề tài Vấn đề sử dụng tiếng động phát đại nhằm phân... khảo sát sử dụng tiếng động 43 2.3.1.Tần suất thể loại sử dụng tiếng động tác phẩm khảo sát 43 2.3.2 Dạng tiếng động sử dụng tác phẩm phát 49 2.3.3 Thời lượng tiếng động tác phẩm phát. .. 19 1.1.4 Tiếng động 19 1.1.5 Tiếng động phát 19 1.2 Vai trò dạng tiếng động phát đại 20 1.2.1 Vai trò tiếng động phát đại 20 1.2.2 Các dạng tiếng động phát

Ngày đăng: 22/11/2019, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan