1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường thpt số 2 huyện sa pa tỉnh lao cai

26 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Sở giáo dục & đào tạo lào caiTrờng thpt số 2 sa pa Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai Ngời thực hi

Trang 1

Sở giáo dục & đào tạo lào cai

Trờng thpt số 2 sa pa

Sáng kiến kinh nghiệm

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học

ở trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai

Ngời thực hiện: Nguyễn Quang Hng

Đơn vị công tác: Trờng THPT số 2 Sa Pa - Lao Cai.

Năm học 2011 - 2012

Trang 2

Mục lục

Tran g

II Thực trạng của công tác quản lý dạy học ở trờng THPT số 2

huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai

5

1 Sơ lợc về đặc điểm của trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao

Cai

5

2 Một số kết quả đạt đợc trong công tác quản lý dạy học trờng

THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai

7

3 Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trờng THPT số 2

huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai

8

4 Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất

l-ợng dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai trong giai

đoạn hiện nay

9

III Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở

trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai giai đoạn hiện nay.

9

Trang 3

1 Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày

08/9/2006 của Thủ tớng chính phủ về “chống tiêu cực và khắc phục

bệnh thành tích trong giáo dục“ và 4 nội dung của cuộc vận động

“Hai không“ của Bộ GD&ĐT

9

2 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ

công nhân viên trong trờng về sự cần thiết phải nâng cao chất lợng

dạy học

10

3 Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trờng, tổ chức chỉ đạo

các hoạt động một cách khoa học của ngời cán bộ quản lý

10

4 Tăng cờng xây dựng, củng cố nền nếp dạy học 10

6 Bồi dỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 14

7 Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cờng các nguồn lực phục

vụ cho dạy học

Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, các bậc tiền nhân đã nói:

"Thiên tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nớc thịnh, nguyên khí suy thì đất nớc suy" Có thể nói lịch sử phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới

đều khẳng định rằng: Giáo dục và Đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộcxây dựng đất nớc, trong chiến lợc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội

Sự nghiệp trồng ngời luôn đợc Hồ Chủ Tịch quan tâm, Ngời khẳng định: "Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời"

Sau hơn 20 năm đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc, ngành giáodục đã đạt đợc nhiều thành tích hết sức to lớn Tuy nhiên cũng còn tồn tại những vấn

đề bất cập, yếu kém nhất định và một trong những vấn đề còn tồn tại đó là công tácquản lý dạy học ở các trờng THPT vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn nh trờng THPT

số 2 Sa Pa

Trang 4

Với thực trạng nêu trên, trớc đây là một giáo viên giảng dạy, nay với cơng vị làHiệu trởng nhà trờng, tôi tự thấy bản thân cần phải định hớng, tìm tòi các biện pháp tốtnhất trong việc công tác quản lý dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh LàoCai

Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan nh đã phân tích ở trên,với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến

thức khoa học quản lý tôi mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài: Một số biện pháp quản

lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai.

Nhằm nâng cao chất lợng dạy học của trờng lên một bớc mới trong chiến lợc pháttriển giáo dục đào tạo từ năm 2010 - 2015, góp phần tạo ra những con ngời có kiếnthức, đạo đức để phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng

2 Mục đích nghiên cứu:

Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT số

2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lao Cai, để đào tạo nguồn lực con ngời có tri thức đáp ứng yêucầu của địa phơng trong giai đoạn phát triển hiện nay

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Xác định cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc quản lý hoạt độngdạy học ở trờng THPT

3.2 Phân tích thực trạng quản lý quá trình dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa

Pa - Tỉnh Lao Cai

3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở ờng THPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lao Cai

tr-4 Đối tợng nghiên cứu:

4.1 Nghiên cứu thực tế đối tợng học sinh của trờng THPT số 2 huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai

-4.2 Từ thực trạng, đa ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạyhọc của trờngTHPT số 2 huyện Sa Pa -Tỉnh Lao Cai

5 Phơng pháp nghiên cứu:

Trang 5

Cộng tácGiúp đỡ

PA KQ từng b ớc

5.1 Nghiên cứu các tài liệu của Đảng về Giáo dục - Đào tạo, của Bộ Giáo dục

và Đào tạo, lý luận dạy học

5.2 Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu, các kinh nghiệm thực tiễn về quản lýgiáo dục đợc tiếp thu trong quá trình học tập tại học viện quản lý Giáo dục và kinhnghiệm công tác tại nhà trờng

5.3 Khảo sát, điều tra thực tế, lập biểu bảng thống kê chất lợng giáo dục trongnăm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011, học kỳ 1 năm học 2011-2012 của trờngTHPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai

Phần nội dung

I Những cơ sở khoa học của việc nâng cao

chất lợng dạy học ở trờng THPT

1.1 Cơ sở lý luận:

1.1.1 Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và họcsinh, dới tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giáo viên, học sinh tự giác, tíchcực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã

đợc đặt ra

Sơ đồ hoạt động dạy học nh sau:

Trang 6

Quá trình dạy học có các nhiệm vụ cơ bản là:

đặt ra

1.1.3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt động dạy họcgồm các công việc sau:

a Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học

b Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học

c Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học

d Tổ chức phong trào thi đua "dạy học, học tốt"

e Sử dụng các biện pháp kinh tế s phạm và tâm lý xã hội nhằm nâng caochất lợng dạy học

1.1.4 Ngời dạy và ngời học là hai thành tố cơ bản của quá trình dạy học, trong

đó năng lực của ngời dạy có vai trò cực kỳ quan trọng Vì vậy để nâng cao chất lợngquá trình dạy học, nhất thiết phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ của đội ngũgiáo viên Đồng thời phải tận dụng mọi nguồn lực để tăng cờng cơ sở vật chất, thiết

bị, nhất là các ứng dụng của kỹ thuật công nghệ thông tin để nâng cao chất lợng dạyhọc

1.2 Cơ sở pháp lý:

1.2.1 Mục tiêu của giáo dục THPT

Điều 27 mục 1 của luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt nam XHCN "

1.2.2 Nội dung và phơng pháp giáo dục phổ thông:

Trang 7

Theo điều 28 luật Giáo dục 2005: "Giáo dục phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung đã học ở THCS, hoàn thiện nội dung giáo dục phổ thông, ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh", "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc

điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,

đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".

1.2.3 Hoạt động giáo dục ở trờng THPT:

Về chơng trình giáo dục: Điều 24 chơng II Điều lệ trờng Trung học 2011 quy

định: " Trường trung học thực hiện chương trỡnh giỏo dục, kế hoạch dạy học do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành; thực hiện kế hoạch thời gian năm học

theo hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo phự hợp với điều kiện cụ thể của địa

phương Căn cứ chương trỡnh giỏo dục và kế hoạch thời gian năm học, nhà trường

xõy dựng kế hoạch và thời khoỏ biểu để điều hành hoạt động giỏo dục, dạy học"

1.3 Cơ sở thực tiễn:

Thực tế Giáo dục đào tạo trong nhiều năm qua đã thu đợc nhiều kết quả to lớngóp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tạo một bớcchuyển biến mới cho nền kinh tế - chính trị - xã hội Song còn có nhiều tồn tại, đặcbiệt là giáo dục ở khu vực vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn đó là: vẫn còn một số cơ

sở trờng học chậm đổi mới và phát triển, cha theo kịp xu thế phát triển chung của giáodục nớc nhà

Trờng THPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lao Cai từ khi thành lập (năm 2005) gặpnhiều khó khăn và bất cập nh đội ngũ, cơ sở vật chất, đặc biệt là những khó khăntrong công tác quản lý dạy và học, từ đó ảnh hởng lớn đến chất lợng của nhà trờng

Trang 8

Nếu để tình trạng nêu trên kéo dài sẽ trở thành một cơ sở giáo dục chậm tiến, gây khókhăn cho sự phát triển giáo dục của tỉnh Lào Cai.

II Thực trạng của công tác quản lý dạy học ở trờng THPT số 2

huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai.

1 Một số nét về trờng THPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai

Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, ngoài thị trấn Sa Pa, còn có 17xã trực thuộc, địa bàn rộng, chủ yếu là núi cao Trừ thị trấn Sa Pa, các xã còn lại cótrình độ dân trí thấp, kinh tế cha phát triển, thu nhập chủ yếu bằng sản xuất nôngnghiệp, các cây trồng chính: ngô, lúa nhng do phong tục địa phơng nên chỉ sản xuấtmột vụ, ngoài ra còn trồng một số cây dợc liệu, cây ăn quả nhng giá trị kinh tế khôngcao Sản xuất lơng thực cung cha đủ cầu, phần lớn ngân sách còn dựa vào Nhà nớc

Trờng THPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai là trờng nằm cách trung tâm thịtrấn Sa Pa 18 km, năm 2004 là một phân hiệu của trờng THPT huyện Sa Pa (nay là tr-ờng THPT số 1 Sa Pa), trờng tách ra thành lập trờng độc lập từ năm 2005 Địa bàntuyển sinh của trờng gồm 8 xã hạ huyện đa số là những xã nằm trong diện xã đặc biệtkhó khăn, nhận trợ cấp của chính phủ Tổng dân số ớc khoảng hơn 20.000 ngời, trong

đó dân tộc Hmông chiếm 53%, dân tộc Dao: 21%, còn lại là dân tộc Tày, Dáy, Xãphó và một số ít dân tộc Kinh Địa bàn rộng, men theo dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở,kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp nên dân c sinh sống rải rác, có học sinh cách trờngtrên 40 km, đờng đi chủ yếu là đờng mòn, dốc, nhiều suối lớn, cho nên việc quản lýhọc sinh ngoài giờ học và việc liên lạc giữa nhà trờng với gia đình học sinh gặp rấtnhiều khó khăn

Hiện nay trờng có 7 lớp với 192 học sinh trong đó 98% là học sinh dân tộcthiểu số (chủ yếu là dân tộc Mông, Dao, Tày ) đại đa số các em là con em nông dân,bên cạnh đó có một số học sinh là con em các gia đình miền xuôi lên làm dịch vụbuôn bán Do điều kiện nhà xa, đi lại khó khăn, trờng phải tổ chức cho khoảng 40%học sinh ở bán trú tại trờng, số còn lại phải trọ học tại nhà dân xung quanh trờng.Trong bối cảnh của một địa phơng đang trong quá trình phát triển với xuất phát điểm

Trang 9

thấp, chịu rất nhiều tác động của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là sự phó mặc con emmình của đại đa số phụ huynh học sinh cho nhà trờng (do nhà xa, kinh tế khó khăn,trình độ dân trí thấp) đã làm cho công tác quản lý dạy và học trở thành một vấn đề hếtsức nan giải và phải chịu trách nhiệm rất lớn trớc cộng đồng.

Từ đặc điểm của nhà trờng cho thấy những thuận lợi và khó khăn trong côngtác quản lý dạy học của trờng THPT số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai nh sau:

Sự giúp đỡ về nhiều mặt của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức khác

đối với công tác dạy và học ở trờng

Nội bộ đoàn kết nhất trí dới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng nhiều năm đạt trongsạch, vững mạnh

Các tổ chức đoàn thể của nhà trờng nh Công đoàn, Đoàn TNCS HCM hoạt

động đều tay, có hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực đến công tác quản lý chỉ đạodạy và học của nhà trờng

Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động nhiệt tình, có khả năng cập nhật kiến thức vàvận dụng phơng pháp dạy học tích cực

Chất lợng tuyển sinh vào 10 THPT của nhà trờng rất thấp

Công tác an ninh trật tự của địa phơng nhiều năm gần đây có chiều hớng phứctạp, tệ nạn xã hội gia tăng nhất là nạn nghiện hút ma tuý, trộm cắp, tiềm ẩn nhiều mối

đe dọa cho nhà trờng

Trang 10

Số giáo viên trẻ, mới ra trờng chiếm 100%, do đó kinh nghiệm giảng dạy cònhạn chế, chi phí sinh hoạt tại địa phơng cao, trờng cách xa trung tâm huyện Sa Pa, đ-ờng giao thông hiểm trở… Nên đa phần giáo viên không yên tâm công tác, cha thực

sự chú tâm tới công việc Tỷ lệ luân chuyển giáo viên cao

2 Một số kết quả đã đạt đợc trong công tác quản lý dạy học ở trờng THPT

số 2 huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai:

Trờng do mới thành lập nên có 1 tổ Đảng với 5 đảng viên nhiều năm đạt tổ

Đảng trong sạch vững mạnh

Công đoàn trờng liên tục là công đoàn vững mạnh

Đoàn trờng đợc Huyện đoàn, tỉnh đoàn tặng nhiều giấy khen và nhiều thànhtích khác

Ban giám hiệu gồm 2 đồng chí có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình công tác

Đội ngũ nhà trờng gồm 22 cán bộ, giáo viên, nhân viên hầu hết đạt chuẩn,100% giáo viên, nhân viên của trờng là giáo viên trẻ nên rất nhiệt tình, năng nổ, đoànkết, tính gắn bó cao

Chất lợng đào tạo năm sau cao hơn năm trớc, tỷ lệ học sinh chuyển lớp tăng, tỷ

lệ học sinh tốt nghiệp THPT các năm đạt TB từ 70% trở lên, số lợng học sinh giỏitoàn diện các khối lớp ngày càng tăng Tỷ lệ thu hút học sinh năm sau cao hơn nămtrớc Chất lợng giáo dục ngày càng có sự chuyển biến rõ rệt, tỷ lệ học sinh lu ban, họcsinh thi lại giảm dần

Chất lợng đội ngũ ngày càng đợc củng cố và ổn định trong xu thế phát triển Nền nếp, kỷ cơng, trật tự trên các lĩnh vực của nhà trờng tơng đối tốt

* Thống kê các số liệu cơ bản:

Trang 11

TC lýluận

CC lýluận

Phòng học Phòng chức

năng

Phòng ở họcsinh bán trú

Bảng thống kê chất lợng giáo dục

(Sau khi đã thi lại)

Trang 12

Số học sinh

Giỏi Khá TB Yếu Kém Lu ban Thi

59 46%

48 37%

5 4%

34/45 75.5% 2010-2011

132 3

2.3%

17 12.9%

62 47%

49 37.1%

1 0.8%

4 3%

32/42 76% 2011-2012

179

3 1,8%

48 29,1%

92 55,8

%

22 13,3%

3 Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa

Pa tỉnh Lao Cai

3.1 Về chất lợng dạy học:

Đã có học sinh giỏi cấp trờng nhng cha có học sinh giỏi cấp tỉnh

Chất lợng đại trà: Tỷ lệ tốt nghiệp khá nhng kết quả khảo sát chất lợng của họcsinh khối 10, 11 còn thấp, vẫn có nhiều học sinh lu ban, tỷ lệ học sinh đỗ vào các tr-ờng Đại học và Cao đẳng cha cao

3.2 Phân tích nguyên nhân:

a Chất lợng đầu vào:

Những học sinh xuất sắc và gia đình có điều kiện kinh tế ở địa phơng sau khitốt nghiệp trung học cơ sở hầu hết chuyển học ở trờng PTDT Nội trú tỉnh và trờngTHPT số 1 Sa Pa, số còn lại mới đăng ký học tại trờng, do đó chất lợng mũi nhọn củanhà trờng rất hạn chế

b Chất lợng đội ngũ giáo viên:

Số giáo viên trẻ, mới ra trờng chiếm 100%, do đó kinh nghiệm giảng dạy cònhạn chế, tâm lý không muốn công tác lâu dài tại trờng, cha thực sự chú tâm tới côngviệc

c Việc chỉ đạo quá trình dạy học:

Trang 13

Nền nếp dạy học đợc duy trì tốt, nhng cha đều khắp ở tất cả các giáo viên, vẫncòn một số ngại khó, làm cha thực chất, còn có tính đối phó, hình thức Cán bộ quản

lý còn e ngại, nể nang, có nhắc nhở nhng cha đôn đốc, uốn nắn một cách kiên quyết

Việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc thực hiện tơng đối tốt nhng cha đồng đều

ở các tổ, sinh hoạt tổ chuyên môn còn mang tính sự vụ, hành chính

Phần lớn các em học sinh học tập tích cực, hăng say nhng một số học sinh chachăm học, đáng chú ý là số học sinh này có phơng pháp học tập thụ động, ỷ lại,không chịu khó suy nghĩ, về nhà ít hoặc không học bài và làm bài tập

Việc bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém cha đợc thực hiện ờng xuyên liên tục, do khó huy động đợc học sinh tham gia các giờ học ngoài chínhkhóa

th-4 Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT số 2 huyện Sa Pa - Tỉnh Lao Cai.

Qua phân tích thực trạng về quản lý quá trình dạy học ở trờng THPT số 2huyện Sa Pa tỉnh Lao Cai, chúng tôi nhận thấy có 7 vấn đề đặt ra là:

1 Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006của Thủ tớng chính phủ “ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáodục“ và 4 nội dung của cuộc vận động “Hai không“ của Bộ GD&ĐT

2 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ công nhân viêntrong trờng về việc cần thiết phải nâng cao chất lợng dạy học

3 Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trờng, tổ chức chỉ đạo các hoạt

động một cách khoa học của ngời quản lý

4 Tăng cờng xây dựng và củng cố nền nếp dạy học

5 Không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua " dạy tốt, học tốt".

6 Thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ giáo viên

7 Kết hợp các biện pháp hỗ trợ, tăng cờng các nguồn lực phục vụ cho quá trìnhdạy học

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hoạt động dạy học nh sau: - sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường thpt số 2 huyện sa pa tỉnh lao cai
Sơ đồ ho ạt động dạy học nh sau: (Trang 7)
Bảng thống kê Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục - sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường thpt số 2 huyện sa pa tỉnh lao cai
Bảng th ống kê Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục (Trang 14)
Bảng thống kê chất lợng giáo dục - sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường thpt số 2 huyện sa pa tỉnh lao cai
Bảng th ống kê chất lợng giáo dục (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w