Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hóa häc BIếN ĐổI tập quán m-u sinh văn hóa đảm bảo đời sống ng-ời đan lai Huyện cuông, tỉnh nghệ an sau tái định cSinh viờn thực hiện: Nguyễn Bảo Ngân Người hướng dẫn khoa học: Th.s: Nguyễn Thành Nam Hµ Néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, rèn luyện trường Đại học văn hóa Hà Nội với giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Thành Nam, với giúp đỡ đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy cô giáo bạn bè khoa Văn hóa học giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi tới thầy cô bạn lời cảm ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND huyện Con Cuông đồng bào người Đan Lai hai Tái định cư Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An nhiệt tình cung cấp thơng tin, tư liệu cần thiết cho em nghiên cứu phục vụ đề tài nghiên cứu Với thời gian lực thân cịn có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót lúc thực đề tài, mongnhận đóng góp ý kiến thầy, bạn đóng để em hồn thiện đề tài nghiên cứu khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Bảo Ngân DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NXB Nhà xuất PTBV Phát triển bền vững TĐC Tái định cư TNTT Tài nguyên thiên nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI ĐAN LAI, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN 10 1.1 Cơ sở lý thuyết biến đổi văn hóa 10 1.1.1 Tập quán mưu sinh 10 1.1.2 Văn hóa đảm bảo đời sống 10 1.1.3 Biến đổi văn hóa 10 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng sinh sống tộc người Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng sinh sống người Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 12 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.2.3 Nguồn gốc lịch sử, tộc danh số lượng dân cư Người Đan Lai 20 1.2.4 Đặc trưng văn hóa tộc người 22 Chương 2: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ĐAN LAI SAU DỰ ÁN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA NHÀ NƯỚC 26 2.1 Dự án tái định cư nhà nước với đồng bào người Đan Lai 26 2.1.1 Mục tiêu dự án tái định cư 26 2.1.2 Nội dung dự án 28 2.2 Tập quán mưu sinh đời sống vật chất người Đan Lai trước có dự án tái định cư 29 2.2.1 Tập quán mưu sinh 29 2.2.2 Văn hóa đảm bảo đời sống 32 2.3 Những biến đổi tập quán truyền thống người Đan Lai 36 2.3.1 Biến đổi tập quán mưu sinh 37 2.3.2 Biến đổi văn hóa đảm bảo đời sống 44 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA ĐỒNG BÀO ĐAN LAI, HUYỆN CON CUÔNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 49 3.1 Những vấn đề đặt dự án tái định cư 49 3.1.1 Những bất cập sách đền bù 50 3.1.2 Những bất cập phương án tái định cư 53 3.2 Một số kiến nghị giải pháp xây dựng phát triển đời sống vật chất cho người Đan Lai 56 3.2.1 Kiến nghị 56 3.2.2 Giải pháp 57 3.3 Phát triển đời sống cho người Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An theo hướng phát triển bền vững 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vườn quốc gia Pù Mát khu rừng đặc dụng phía Tây Nghệ An có vai trò quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Bắc Trung Bộ Việt Nam Tuy nhiên hàng loạt khu bảo tồn khác Việt Nam, VQG Pù Mát gặp phải vấn đề nan giải đe doạ đến tồn Khu vực vùng đệm vườn có số lượng lớn dân cư sinh sống chủ yếu dân tộc Kinh, Thái, H’mông Đặc biệt, vùng lõi có 169 hộ với 956 người Đan Lai sinh sống phụ thuộc vào việc khai thác kinh tế rừng Chính UBND huyện Con Cuông đưa dự án di dân tái định cư đưa người Đan Lai vùng lõi VQG khu tái định cư nhằm mục đích nâng cao đời sống kinh tế, tạo điều kiện để đồng bào hòa nhập với cộng đồng hưởng thụ thành phát triển kinh tế đất nước, mặt khác để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vườn quốc gia Pù Mát Cộng đồng người Đan Lai thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát) tộc người có nhiều phong tục tập quán kỳ lạ như: đẻ ngồi, người chết không an táng, em bé vừa sinh phải nhúng xuống dòng suối ba lần… Đặc biệt, sinh sống biệt lập rừng nên xảy tình trạng nhân cận huyết dẫn đến tình trạng suy thối giống nịi Người Đan Lai có mặt dân trí thấp, đời sống kinh tế vơ khó khăn, hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi rừng Chính điều đặt thách thức thực việc tiến hành tái định cư đảm bảo đời sống cho đồng bào sau định cư địa bàn Trong thời gian thực dự án tái định cư nhà nước, địa bàn hai Tân Sơn Cửa Rào có biến đổi rõ nét tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống người Đan Lai, bên cạnh nhiều vấn đề bất cập việc quy hoạch dự án, đời sống sinh hoạt đồng bào khu TĐC cịn gặp nhiều khó khăn như: thiếu nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất, đất sản xuất vừa thiếu vừa cằn cỗi, kinh tế lệ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước, thay đổi quan hệ cộng đồng, quan hệ dòng họ, phong tục, nếp sống Các cấp quyền cần đưa kiến nghị, giải pháp để quan tâm giúp đỡ đồng bào người Đan Lai giúp họ có đời sống vật chất tốt có sống ổn định q hương Chính tơi lựa chọn đề tài “Biến đổi tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống người Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sau tái định cư” làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu người Đan Lai: Trong khuôn khổ dự án: “Giám sát xu hướng phát triển miền núi phía Bắc Việt Nam” Trung tâm Tài nguyên Môi trường (CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội thực tiến hành nghiên cứu “Hiện trạng kinh tế - xã hội môi trường khe Nóng thuộc VQG Pù mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” (2000) Đây địa bàn sinh sống người Đan Lai địa bàn xã Môn Sơn Qua nghiên cứu cho thấy nét trình hình thành phát triển người Đan Lai, ngồi cịn đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đời sống hệ sinh thái nơng nghiệp, kinh tế hộ gia đình, quy trình sử dụng đất từ có kết luận đưa khuyến nghị nhằm góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho đồng bào Đan Lai Bài viết “Tái định cư thay đổi phương thức mưu sinh người Đan Lai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” tác giả Bùi Minh Thuận tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 8/2013 Bài viết thay đổi phương thức sản xuất canh tác nương rẫy người Đan Lai sau đến sinh sống khu tái định cư Và vấn đề tồn sau thực dự án ảnh hưởng đến đời sống đồng bào Đan Lai Các viết chuyên khảo báo chí nguồn tư liệu phong phú, đa dạng có tính cập nhật cao, đề cập đến nhiều khía cạnh q trình di dân TĐC VQG Pù mát nói riêng Việt Nam Có số viết như: Cuộc sống đồng bào Đan Lai (Nguyễn Minh, báo Tiền phong online, 9/2009), Sắc Đan Lai (Minh Hạnh, Nghệ An Television, 8/2010), Người Đan Lai rừng Pù Mát (Lê Anh Tuấn, báo Nông thôn ngày nay,8/2010)… Nguồn tư liệu báo chí cung cấp thơng tin mang tính thời sự, chân thực vấn đề quan trọng xung quanh công tác TĐC, bảo tồn TNTT đời sống văn hóa cộng đồng người Đan Lai Đây tư liệu có giá trị để tác giả tham khảo nghiên cứu người Đan Lai Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách trọn vẹn tồn diện đến tập qn mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống người Đan Lai, đặc biệt sau dự án tái định cư MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tập trung vào ba mục tiêu sau đây: Thứ tìm hiểu tập tục, nét đời sống kinh tế, văn hóa xã hội trước sau thực trình di dân TĐC người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào Thứ hai làm rõ biến đổi tập quán đồng bào sau TĐC Thứ ba bất cập cần khắc phục đề xuất số giải pháp giúp cho đời sống người Đan Lai ngày ổn định cải thiện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tập quán sản xuất, cư trú, ăn uống, tiêu dùng người Đan Lai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Từ thực hiên dự án di dân TĐC (năm 2002) thời điểm (tháng 3/2015) ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Cung cấp tư liệu tập quán mưu sinh truyền thống văn hóa đảm bảo đời sống người Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu biến đổi tập quán người dân sau di dân TĐC - Đưa giải pháp góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào nơi - Góp phần bổ sung tài liệu cho nghiên cứu di dân TĐC dự án tái định cư sau CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp luận: Khóa luận vân dụng phương pháp luận Chủ nghĩ Mác - Lênin nghiên cứu người Đan Lai - Phương pháp điều tra điền dã - Phương pháp liên ngành văn hóa học dân tộc học - Phương pháp nghiên cứu điểm, lựa chọn phận dân cư định, phạm vi không gian phù hợp để nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu CẤU TRÚC KHĨA LUẬN Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết biến đổi văn hóa khái quát người Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chương 2: Những biểu biến đổi tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống người Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sau tái định cư Chương 3: Một số giải pháp xây dựng phát triển đời sống vật chất cho người Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững giải pháp trước mắt cho người dân ổn định sống Hiện nay, hai Tân Sơn Cửa Rào nhiều hộ nghèo sống chủ yếu vào trợ cấp nhà nước, trình độ nhận thức cịn thấp, nơi đất sản xuất không đáp ứng nhu cầu khơng có kỹ thuật canh tác nên suất thấp, thu nhập thấp Vì vậy, cần có biện pháp cụ thể cho việc ổn định cụ thể sống như: đa dạng hóa thành phần kinh tế nơng thơn, quyền xa, huyện liên hệ với xí nghiệp cơng ty để tuyển dụng người dân độ tuổi lao động đến làm công ty nhằm tăng thêm nguồn thu nhập gia đình Về an ninh quốc phịng, có đội ngũ bảo vệ có tinh thần trách nhiệm với việc ổn định sống cho người dân tránh nảy sinh tệ nạn xã hội, vận động học sinh đến trường để nâng cao nhận thức ý thức tự quản - Phát triển phải bảo tồn văn hóa truyền thống Đây nhân tố quan trọng xây dựng phát triển bền vững đồng bào dân tộc khu tái định cư Bởi họ dễ bị hòa nhập xu chung nét văn hóa đặc trưng Các phương thức sản xuất, chăn ni, sinh hoạt, điều kiện sinh sống bị mai một, khơng biết gìn giữ Do để phát triển bền vững cần bảo tồn văn hóa truyền thống vừa đảm bảo phát triển ổn định sống, đồng thời lưu giữ nét riêng để khơng bị hịa tan vào văn hóa đại Lập kế hoạch phát triển đời sống vật chất theo hướng phát triển bền vững Các cấp quyền địa phương hỗ trợ giúp đỡ người dân để xây dựng tour du lịch trải nghiệm tham quan rừng quốc giá Pù Mát bên cạnh khách tham quan sinh hoạt ăn uống nghỉ ngơi đồng bào người Đan Lai khu TĐC Tân Sơn Cửa Rào để hiểu sống tộc người thiểu số Tiềm phát triển du lịch 62 TĐC người Đan Lai nhiều, tiềm tự nhiên tiềm nhân văn Tiềm tự nhiên: + Khí hậu mát mẻ: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa phân rõ rệt, mát mẻ thống đãng Mùa đơng từ tháng 10 đến tháng nhiệt độ trung bình khoảng 150C Mùa hè từ tháng đến tháng nhiệt độ trung bình khoảng 320C, chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam nên nhiệt độ cao Là khu tách biệt khỏi trung tâm thị trấn nên môi trường yên tĩnh, lành giữ vẻ đẹp hoang sơ hài hịa với phong cảnh núi rừng Với khí hậu, mơi trường thuận lợi cho việc du lịch, nghiên cứu hay nghỉ dưỡng tránh nóng vùng đồng hay sống ồn vùng đô thị Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho việc sản xuất sinh hoạt người dân nơi Độ ẩm tương đối cao, tài nguyên rừng phát triển tốt, có nhiều khu rừng nguyên sinh có giá trị để phát triển du lịch sinh thái + Phong cảnh thiên nhiên đẹp: Có thể xã Mơn Sơn có cảnh đẹp mang đậm phong cách đặc trưng miền núi Rừng núi: Gồm nhiều núi cao nối tiếp tạo nên vẻ đẹp trùng điệp gợn sóng Gần với khu vực VQG Pù Mát nên hệ động thực vật phong phú khơng có sức hút với nhà nghiên cứu mà với du khách yêu thiên nhiên, thích khám phá, tìm hiểu thiên nhiên Do đó, tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch kết hợp nghiên cứu khoa học Với đặc điểm địa tạo điều kiện phát triển loại hình du lịch leo núi, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái Đây loại hình du lịch mà đặc thù hay leo núi mạo hiểm để khám phá vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên Suối: Đây xã vùng cao có nhiều khe suối, thác nước chảy đẹp Đây yếu tố thu hút khách du lịch Tạo thành quanh cảnh 63 hài hịa có sơn có thủy tạo nên thích thú cho du khách Có nhiều suối nhỏ khe Mọi, khe Choăng, sơng Giăng… Dịng sơng Lam bắt nguồn từ thượng lưu sông Nậm Nơn Nậm Mộ Cửa Rào (Tương Dương) chảy qua địa phận Con Cuông 30km, sông Giăng chảy qua Mơn Sơn nhập vào dịng sơng Lam Thanh Chương Tiềm nhân văn: Người Đan Lai trước sinh sống khu vực vùng lõi VQG Pù Mát, họ gắn bó am hiểu địa khí hậu đây, họ biết nên mang điều vào hình thức du lịch phù hợp Hình thức du lịch cộng đồng hiểu hình thức du lịch nhằm tham quan, tìm hiểu, khám phá nét đẹp, sắc, nét độc đáo cộng đồng người Ngồi cảnh quan tự nhiên văn hóa nét hấp dẫn đóng vai trị quan trọng góp phần thu hút khách du lịch đến với mảnh đất + Lối sống mang phong cách đặc trưng dân tộc + Nghệ thuật ẩm thực, đặc sản vùng + Các sản phẩm du lịch + Văn hóa dân gian + Phong tục tập quán + Lễ hội Tuy nhiên để thực hiên kế hoạch phát triển du lịch địa phương cần có đầu tư hỗ trợ nguồn vốn nhà nước để xây dựng sở hạ tầng sửa sang đường giao thông, lắp đặt hệ thống chiếu sáng tốt hơn, sửa sang lại nhà cửa hệ thống thiết chế xã hội, cung cấp đủ điện nguồn nước để phục vụ khách du lịch Xây dựng thêm khu 64 nhà nghỉ cho khách tham quan, vệ sinh cảnh quan môi trường phải có cán xã, huyện có chuyên môn bên giúp đỡ người dân Cần mở lớp tập huấn, cán giúp đỡ hướng dẫn người dân cách tham gia hoạt động du lịch nơi để họ tự hướng dẫn đoàn khách đến tham quan nghỉ dưỡng Chính quyền địa phương cần có kế hoạch giúp đỡ người dân, dẫn đoàn khách đế để người dân có điều kiện để phát triển kinh tế, tăng thêm thu nhập Mặc dù hoạt động nông nghiệp chủ yếu quyền xã cần quan tâm phát triển hoạt động du lịch cộng đồng, trọng tới vấn đề bảo tồn phát huy sắc dân tộc với mục đích khai thác tiềm sẵn có phát triển du lịch bền vững Với định hướng phát triển du lịch bền vững khai thác tốt tiềm du lịch vùng dân tộc thiểu số, phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Đây hướng tích cực góp phần xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế, phân bố lại nguồn lao động, mang lại thu nhập cho đồng bào người Đan Lai 65 KẾT LUẬN Sau 10 năm thực TĐC, lối sống hình thành thể nhiều mặt đời sống xã hội So với trước đây, làng nhà cửa đồng bào khang trang hơn, đời sống sinh hoạt cải thiện, quan hệ cận huyết trì mờ nhạt dần Bên cạnh biến đổi tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống có ảnh hưởng tác động lớn đến sống đồng bào người Đan Lai khu TĐC Từ chỗ hoạt động nông nghiệp chủ đạo hoạt động phi nơng nghiệp trở thành hoạt động đóng vai trị chủ đạo, góp phần để trì sống cho người dân TĐC năm qua Mặc dù ban ngành, cấp quyền có quan tâm đạo hỗ trợ trình định cư nơi sống đồng bào gặp nhiều khó khăn thấy nhiều vấn đề nảy sinh sau tái định cư như: thiếu nguồn nước để sinh hoạt sản xuất; đất sản xuất vừa thiếu vừa cằn cỗi; thay đổi phương thức sản xuất, không gian sinh tồn; lệ thuộc vào ngân sách Nhà nước Sự hỗ trợ sách di dân, sách phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn văn hóa gây nên mâu thuẫn việc trọng tới việc bảo tồn VQG mà bỏ qua vấn đề văn hóa, vấn đề đảm bảo sinh kế Mâu thuẫn việc đầu tư nhiều vào giải pháp hỗ trợ kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo mà khơng quan tâm tới tảng kiến thức, tảng văn hóa, tập quán sản xuất đồng bào Qua thời gian nghiên cứu thực tế hai Tân Sơn Cửa Rào, thấy vấn đề biến đổi tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống người Đan Lai, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sau dự án tái định cư thực cần quan tâm phải có giải pháp từ cấp quyền, nhà nước để kịp thời giúp đỡ người dân phát triển đời sống vật 66 chất có sống tốt vùng đất không đánh giá trị truyền thống tốt đẹp Đây vấn đề địi hỏi sức mạnh tập thể, không riêng nhà quản lý văn hóa mà thân cộng đồng người Đan Lai phải có nhận thức đắn phát triển đời sống vật chất Phải nhận nên biến đổi khơng nên biến đổi, từ tìm hướng phát triển đời sống vật chất theo hướng phát triển bền vững từ nỗ lực người dân nơi hỗ trợ cấp quyền, lãnh đạo nhà nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Thuận, Tái định cư thay đổi phương thức mưu sinh người Đan Lai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, số 8/2013, tr 28 – 32 Đặng Nghiêm Vạn, Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố dân cư miền núi Nghệ An, tạp chí dân tộc học Việt Nam số 2/1974 Hồng Tùng, Phóng - tư liệu “Xóa bỏ hủ tục để xây dựng sống cho người Đan Lai”, 22/02/2012 Lê Anh Tuấn, Người Đan Lai rừng Pù Mát, báo Nơng thơn ngày nay,8/2010 Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An Nguyễn Minh, Cuộc sống đồng bào Đan Lai, báo Tiền phong online, 9/2009 Nguyễn Văn Chính, Di dân nội địa Việt Nam: Các chiến lược sinh tồn mâu thuẫn thay đổi, viết cơng trình nghiên cứu Dân số dân số học tộc người Việt Nam (1995) Phạm Thanh Khương, Phóng “Hồi sinh tộc người Đan Lai”, 4/3/2011 Tạp chí lý luận ủy ban dân tộc, người Đan Lai Thạch Sơn, 19/6/2009 10 Trần Bình, Văn hóa mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB Thời Đại 11 Trung tâm Tài nguyên Môi trường (CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội, tiến hành nghiên cứu “Hiện trạng kinh tế - xã hội môi trường khe Nóng thuộc VQG Pù mát, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An” (2000) 68 12 UBND huyện Con Cuông, Báo cáo kết thực kế hoạch mục tiêu kinh tế - văn hóa xã hội – quốc phịng – an ninh năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 13 UBND Xã Môn Sơn, Báo cáo kết thực kế hoạch mục tiêu kinh tế - văn hóa xã hội – quốc phịng – an ninh năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 14 UBND xã Mơn Sơn (2010) , Báo cáo tình hình xã Môn Sơn 69 MỤC LỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Phụ lục TÊN PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện Con Cng Một số hình ảnh tư liệu 70 Trang 71 72 PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện Con Cng 71 PHỤ LỤC Người Đan Lai chuyển nứa bên bán Nhà người Đan Lai khu TĐC 72 Những cánh đồng Tân Sơn Tác giả Tân Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông 73 Nhà người Đan Lai Cửa Rào Cánh đồng người Đan Lai khu TĐC Cửa Rào 74 Sông Giăng Tục ngủ ngồi người Đan Lai 75 Người Đan Lai sống chủ yếu vào săn bắt, đào củ mài, củ sắn Tác giả người dân Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông 76 ... ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Cung cấp tư liệu tập quán mưu sinh truyền thống văn hóa đảm bảo đời sống người ? ?an Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu biến đổi tập quán người dân sau di dân... chọn đề tài ? ?Biến đổi tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống người ? ?an Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sau tái định cư? ?? làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua có số... Luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết biến đổi văn hóa khái quát người ? ?an Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chương 2: Những biểu biến đổi tập quán mưu sinh văn hóa đảm bảo đời sống